Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

93 5 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đề xuất những giải pháp phù hợp để duy trì và phát huy thế mạnh của những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, qua đó giúp ngân hàng giữ vững thị phần và nâng cao năng lực cạnh tranh. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồng Diệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồng Diệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NƠNG THƠN VIỆT NAM Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THÀNH LÂN Tp Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nội dung luận văn kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Các số liệu luận văn trung thực, xác thu thập từ nguồn thống đáng tin cậy Tôi cam đoan luận văn chưa được công bố tài liệu khoa học TP Hồ Chí Minh, năm 2016 Tác giả Nguyễn Hồng Diệu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ATM Máy rút tiền tự động BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam CAR Tỷ lệ an tồn vớn tới thiểu Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập klhẩu Việt Nam IPCAS Hệ thống đại hóa chương trình giao dịch của ngân hàng IPO Phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng MN Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NPM Tỷ lệ sinh lời hoạt đợng POS Máy chấp nhận tốn thẻ ROA Tỷ lệ thu nhập Tổng tài sản ROE Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gịn thương tín TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên VAMC Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam VCSH Vốn chủ sở hữu Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ của Agribank giai đoạn 2010-2014 24 Bảng 3.2: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng của Agribank giai đoạn 20102014 27 Bảng 3.3: Tổng thu nhập và tổng chi phí từ các hoạt động của Agribank giai đoạn 2010-2014 29 Bảng 3.4: Tỷ sớ địn bẩy tài chính của Agribank giai đoạn 2010-2014 33 Bảng 3.5: NIM và MN của Agribank giai đoạn 2010-2014 34 Bảng 3.6: Mạng lưới ATM, POS của Agribank giai đoạn 2010-2014 38 Bảng 3.7: Vốn chủ sở hữu của ngân hàng giai đoạn 2010-2014 40 Bảng 3.8: Tiền gửi của khách hàng và phát hành giấy tờ có giá tại ngân hàng giai đoạn 2010-2014 41 Bảng 3.9: Dư nợ tín dụng tại ngân hàng giai đoạn 2010-2014 42 Bảng 3.10: Tỷ lệ ROA và ROE của ngân hàng giai đoạn 2010-2014 44 Bảng 3.11: Tỷ lệ NIM, MN, NPM của ngân hàng giai đoạn 2010-2014 45 Bảng 3.12: Tổng thu nhập và tổng chi phí hoạt động của ngân hàng giai đoạn 20102014 47 Bảng 3.13 : Tỷ trọng chi phí quản lý tổng thu nhập của NH giai đoạn 2010-2014 53 Bảng 3.14: Nguồn nhân lực của Agribank giai đoạn 2009-2014 55 Bảng 3.15: So sánh nguồn nhân lực các NHTM năm 2014 55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tổng tài sản của Agribank giai đoạn 2010-2014 23 Biểu đồ 3.2: Tốc độ tăng trưởng tiền gửi khách hàng và phát hành giấy tờ có giá của Agribank giai đoạn 2010-2014 24 Biểu đồ 3.3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của Agribank giai đoạn 20102014 26 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) của Agribank giai đoạn 2010-2014 28 Biểu đồ 3.5: Trích lập dự phòng rủi ro của Agribank giai đoạn 2010-2014 30 Biểu đồ 3.6: Lợi nhuận trước thuế của Agribank giai đoạn 2010-2014 31 Biểu đồ 3.7: Lợi nhuận thuần chủ sở hữu của Agribank giai đoạn 2010-2014 32 Biểu đồ 3.8: ROE và ROA của Agribank giai đoạn 2010-2014 32 Biểu đồ 3.9: NPM của Agribank giai đoạn 2010-2014 35 Biểu đồ 3.10: Giá trị tổng tài sản của ngân hàng giai đoạn 2010-2014 39 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ nợ xấu /Tổng dư nợ của ngân hàng giai đoạn 2010-2014 42 Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ an toàn vốn tồi thiểu của ngân hàng giai đoạn 2010-2014 43 Biểu đồ 3.13: Trích lập dự phòng rủi ro của ngân hàng giai đoạn 2010-2014 48 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết của đề tài: .1 1.2 Tình hình nghiên cứu: 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 1.4 Câu hỏi nghiên cứu: 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .4 1.6 Phương pháp nghiên cứu: .4 1.7 Đóng góp mới của đề tài: 1.8 Kết cấu của Luận văn: 1.9 Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Cơ cở lý luận về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại: .7 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHTM: 2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHTM: .9 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM: 14 2.2 Kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTM Trung Quốc: .18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 21 3.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam: 21 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: 21 3.1.2 Quy mô hoạt động của Agribank: .22 3.2 Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Agribank: 23 3.2.1 Thực trạng hiệu quả kinh doanh qua chỉ tiêu đo lường: 23 3.2.1.1 Các chỉ tiêu đo lường về sử dụng nguồn lực: 23 3.2.1.2 Các chỉ tiêu đo lường về hiệu quả: 29 3.2.2 Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh của Agribank: 36 3.2.2.1 Những mặt được: 36 3.2.2.2 So sánh hiệu quả kinh doanh của Agribank với số NHTM: .39 3.2.3 Những mặt hạn chế của Agribank: .49 3.2.4 Phân tích nhân tố tác động đến hiêu quả kinh doanh của Agribank: 50 3.2.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan: 50 3.2.4.2 Nhóm nhân tố khách quan 58 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 63 4.1 Định hướng chiến lược phát triển của Agribank đến năm 2020: 63 4.1.1 Định hướng chung: 63 4.1.2 Một số chỉ tiêu bản: .64 4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Agribank: 64 4.2.1 Nâng cao lực tài chính 64 4.2.2 Sử dụng có hiệu quả nguồn lực: 66 4.2.3 Nâng cao lực quản trị của Agribank: 67 4.2.4 Hiện đại hóa công nghệ thông tin hoạt động ngân hàng: 70 4.2.5 Cở phần hố Agribank: 71 4.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Agribank: 71 4.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước và ngành liên quan 71 4.3.1.1 Đảm bảo môi trường kinh tế-chính trị – xã hội thuận lợi: 72 4.3.1.2 Mở rộng quyền tự chủ cho NHTM: 72 4.3.1.3 Hoàn thiện môi trường pháp lý: 72 4.3.1.4 Nâng cấp hệ thống kế tốn và thơng tin báo cáo: 73 4.3.1.5 Chính phủ cần ban hành chế tăng cường quyền chủ động cho Công ty mua bán nợ: 73 4.3.2 Kiến nghị đối với đối với NHNN: 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ của Agribank giai đoạn 2010-2014 24 Bảng 3.2: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng của Agribank giai đoạn 20102014 27 Bảng 3.3: Tổng thu nhập và tổng chi phí từ hoạt động của Agribank giai đoạn 2010-2014 29 Bảng 3.4: Tỷ số đòn bẩy tài chính của Agribank giai đoạn 2010-2014 33 Bảng 3.5: NIM và MN của Agribank giai đoạn 2010-2014 34 Bảng 3.6: Mạng lưới ATM, POS của Agribank giai đoạn 2010-2014 38 Bảng 3.7: Vốn chủ sở hữu của ngân hàng giai đoạn 2010-2014 40 Bảng 3.8: Tiền gửi của khách hàng và phát hành giấy tờ có giá tại ngân hàng giai đoạn 2010-2014 41 Bảng 3.9: Dư nợ tín dụng tại ngân hàng giai đoạn 2010-2014 42 Bảng 3.10: Tỷ lệ ROA và ROE của ngân hàng giai đoạn 2010-2014 44 Bảng 3.11: Tỷ lệ NIM, MN, NPM của ngân hàng giai đoạn 2010-2014 45 Bảng 3.12: Tổng thu nhập và tổng chi phí hoạt động của ngân hàng giai đoạn 20102014 47 Bảng 3.13 : Tỷ trọng chi phí quản lý tổng thu nhập của NH giai đoạn 2010-2014 53 Bảng 3.14: Nguồn nhân lực của Agribank giai đoạn 2009-2014 55 Bảng 3.15: So sánh nguồn nhân lực NHTM năm 2014 55 68 quản trị nội bộ, lưu trữ… nhằm nâng cao hiệu quả quản trị điều hành, hạn chế tối đa rủi ro phát sinh Chuẩn hóa hệ thống đánh giá hoạt động của chi nhánh, phòng giao dịch, đánh giá, cấu lại mạng lưới chi nhánh, phòng giao dich theo từng khu vực, chuyển đổi hoặc chấm dứt hoạt động đơn vị kinh doanh không hiệu quả hoặc phân bổ không hợp lý Sắp xếp lại cơng ty trực thuộc, thối vốn đầu tư, bán cổ phần tại công ty con, giải thể nếu hoạt động không hiệu quả - Quản trị điều hành phải gắn liền với quản lý nhân lực và đào tạo: Yêu cầu là xây dựng đội ngủ cán quản lý và viên chức ngân hàng có đạo đức và kỹ cần thiết để thực hiện nhiệm vụ nặng nề giai đoạn phát triển mới Agribank cần rà sốt lại, bở sung, sửa đổi quy chế về tuyển dụng, bố trí và sa thải viên chức theo yêu cầu quản lý mới Xây dựng hệ thống khuyến khích vật chất và tinh thần phù hợp yêu cầu kinh doanh, cạnh tranh và mục tiêu lợi nhuận, xây dựng kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cán bộ, tập trung trước hết vào lĩnh vực cần tái cấu như: hoạch định chiến lược, quản lý rủi ro, kế toán, kiểm toán, quản lý tín dụng dịch vụ mới Cần bổ sung, thay thế số cán quản lý yếu kém khiến Agribank hoạt động thiếu an toàn, kém hiệu quả thời gian qua nhằm khôi phục lại lịng tin đối với khách hàng, đờng thời có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại cán quản lý điều hành để từng bước có đội ngủ giỏi, đáp ứng yêu cầu quản lý điều hành Agribank chế thị trường, chuẩn bị cho hội nhập quốc tế và khu vực Thực hiện chế độ quy hoạch, bổ nhiệm giám đốc, gắn quyền lợi, nghĩa vụ với kết quả kinh doanh Thí điểm thuê Tổng giám đốc, Giám đốc điều hành - Quản lý rủi ro tổng thể: Hệ thống quản lý rủi ro Agribank gần quan tâm ở mức độ nhất định, chưa thể đáp ứng đòi hỏi phức tạp của NHTM hiện đại hoạt động môi trường nhiều rủi ro và thiếu hoàn chỉnh Trên thực tế NHTM Việt Nam che chắn bởi hàng loạt chính sách, chế của NHNN trần lãi suất, quản lý ngoại hối, tỷ giá hối đoái, hạn mức tín dụng 69 cho khách hàng, quy định về bảo lãnh, thế chấp nên rủi ro hoạt động ngân hàng chưa lớn, tập trung chủ yếu vào rủi ro thị trường - từ phía khách hàng Trong thời gian tới, với trình tự hoá tài chính, rủi ro ngày càng tăng, đặc biệt là rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro thị trường và rủi ro khoản Agribank cần xây dựng chiến lược và quy trình xử lý rủi ro cho toàn hoạt động Những rủi ro nói chung hoạt động ngân hàng cần trích lập quỹ bù đắp rủi ro bắt đầu cung ứng sản phẩm Agrtibank cần hoàn thiện chế kiểm tra, kiểm toán nội dựa những yêu cầu tối thiểu bắt buộc đối với kiểm tra, kiểm toán nội NHNN ban hành, dựa nguyên tắc của Ủy ban Basel đối với tất cả nghiệp vụ nội bảng và ngoại bảng Mặt khác cần chấn chỉnh và nâng cao chất lượng của kiểm toán nội bộ, đào tạo lại cán kiểm tra, kiểm toán theo tiêu chuẩn quốc tế, thực hiện nghiêm ngặt chế độ báo cáo tài chính, thống kê và báo cáo khác theo quy định, hiện đại hố hệ thống thơng tin quản lý (MIS) nhằm nâng cao suất và hiệu quả của việc xử lý thông tin - Quản lý rủi ro tín dụng: Tở chức lại mơ hình quản lý tín dụng theo nhóm khách hàng, có phân loại, có chính sách khách hàng cụ thể và phân cấp quản lý chi tiết đến từng cán tín dụng Hiện đại hoá quy trình thẩm định dự án, ứng dụng phần mềm phục vụ cho thẩm định, phân tích tài chính, truy cập thông tin, triển khai hệ thống này đến cấp quản lý tín dụng cần thiết Dành kinh phí đào tạo và đào tạo lại cán tín dụng về kỹ phân tích tài chính, xây dựng mơ hình tín dụng, thẩm định dự án, tiếp thị nghiên cứu thị trường và số kỹ khác Xây dựng hệ thống đo lường rủi ro tín dụng, hệ thống chấm điểm tin dụng phù hợp với mục tiêu lợi nhuận và khẩu vị rủi ro của ngân hàng Thường xuyên tổ chức đánh giá chất lượng tín dụng để kịp thời điều chỉnh hạn mức tín dụng cho khách hàng Lập hạn mức bảo lãnh cho từng khách hàng, ban hành quy trình đánh giá bảo lãnh tương tự cho vay, lập quy trình quản lý tài khoản ngoại bảng ở cấp chi nhánh - Quản lý rủi ro khoản: Tăng cường nghiên cứu phân tích kinh tế để 70 phòng ngừa từ xa rủi ro khoản, xây dựng quy trình phân tích khoản của chi nhánh Đa dạng hoá loại tiền gửi để ổn định khoản; đối với khách hàng lớn ảnh hưởng trực tiếp đến khoản cần cam kết chặt chẽ về tiến độ thực hiện nghiệp vụ, tránh biến động lớn đến khoản Có kế hoạch dự phòng khoản hợp lý - Quản lý rủi ro lãi suất: Thống nhất mẫu báo cáo chi tiết về rủi ro lãi suất quy trình phân tích biến động lãi suất theo hướng lượng hoá mức rủi ro này, nhằm có giải pháp tăng hoặc giảm lãi suất Quy định bắt buộc đánh giá cụ thể rủi ro lãi suất trước đưa dịch vụ thị trường Xây dựng quy trình dự báo biến động lãi suất nước và quốc tế, để áp dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro hữu hiệu - Quản lý rủi ro hối đoái: Lập hạn mức kinh doanh hối đối cho phịng ng̀n vốn và chi nhánh dựa theo trạng thái ngoại tệ cân đối vốn, lập hạn mức khoảng chênh lệch phép về cân đối vốn bằng ngoại tệ cho từng phận kinh doanh, giao cho phận kinh doanh hạn mức tự mua bán mà không cần thông qua Phịng ng̀n vốn TSC Các hạn mức kinh doanh ngoại tệ cho Phịng ng̀n vốn TSC bao gờm hạn mức ngày, qua đêm, có kỳ hạn, cho từng đối tác kinh doanh và từng nhân viên giao dịch 4.2.4 Hiện đại hóa công nghệ thông tin hoạt động ngân hàng: Nâng cấp công nghệ nhằm hiện đại hóa, đa dạng hóa nghiệp vụ và dịch vụ xu thế phát triển tất yếu của NHTM hiện nhằm trì quan hệ với khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng tiềm Một ngân hàng kinh doanh đa – cung ứng đa dạng dịch vụ cho khách hàng - sẽ có nhiều lợi thế việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Đa dạng hóa nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng thông qua việc áp dụng tiến của công nghệ hiện đại, sẽ thu hút nhiều khách hàng, tăng nguồn vốn huy động, tăng thu dịch vụ, giúp ngân hàng phân tán rủi ro, nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước và từng bước vươn thị trường bên ngoài Agribank cần nâng cấp, hoàn thiện trung tâm dữ liệu nhằm đảm bảo an toàn, nâng 71 cao hiệu quả của hạ tầng công nghệ thông tin, nâng cấp đường truyền cho chi nhánh, đáp ứng yêu cầu giao dich ngày càng tăng Đẩy mạnh dự án thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử, tăng hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nội của Agribank cũng kết nối, phục vụ khách hàng, đối tác 4.2.5 Cổ phần hoá Agribank: Để Agribank đủ sức cạnh tranh, hội nhập và phát triển nền kinh tế thị trường, từ đến năm 2020, nhất thiết phải cổ phần hóa Agribank Agribank cần thực hiện có hiệu quả phương án tái cấu NHNN phê duyệt theo Qút định 53/QĐ-NHNN, bám sát trình NHNN hở trợ giải quyết những khó khăn, vướng mắc trình thực hiện, đảm bảo lộ trình tái cấu Agribank Cở phần hóa hay tái cấu ngân hàng thành công cần hỗ trợ bằng sự giám sát và quy định tích cực đảm bảo an toàn, bằng thử nghiệm thích hợp Trong điều kiện nước ta hiện nay, ở thời gian đầu, Nhà nước nên nắm giữ tỷ lệ sở hữu cao và chủ động giảm dần tỷ lệ sở hữu tại ngân hàng cổ phần hố Agribank cở phần hố chậm NHTM khác, cần triển khai khẩn trương, với tiến trình mở cửa thị trường tài chính theo cam kết hội nhập của Việt Nam Sau cở phần hố, cấu quản trị ngân hàng phải thực sự thay đổi, mới thực sự đảm bảo thành công Hiện nay, chiến lược kinh doanh giai đoạn 2016-2020 mà Hội đồng thành viên Agribank vừa mới thơng qua và ch̉n bị trình Ngân hàng Nhà Nước xác định lộ trình cở phần hóa Agribank hoàn thành vào năm 2018 Đó là chủ trương đắn và tất yếu phù hợp với xu thế hội nhập của nền kinh tế Việt Nam 4.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Agribank: Để đảm bảo tính khả thi của giải pháp nêu trên, tác giả kiến nghị sau: 4.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước và ngành liên quan 72 4.3.1.1 Đảm bảo môi trường kinh tế-chính trị – xã hội thuận lợi: Môi trường chính trị - pháp luật chi phối mạnh đến hoạt động của doanh nghiệp Thời gian qua, môi trường kinh tế vĩ mô của Việt Nam chưa thực sự thuận lợi, nền kinh tế chưa theo thị trường nghĩa, khung thể chế đảm bảo hoạt động của thành phần kinh tế chưa đồng Nhu cầu cải cách, hội nhập trở nên cấp thiết để đẩy mạnh những thay đổi về môi trường kinh tế vĩ mô của Việt Nam Để đảm bảo kinh doanh ngân hàng hiệu quả và an toàn, hệ thống pháp luật phải không ngừng cải thiện, tạo môi trường pháp lý rõ ràng, minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế Chính phủ cần chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước tiếp tục cải cách hệ thống NHTM, quyết tâm thực hiện tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động, phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro Sự ởn định và tăng trưởng của nền kinh tế vĩ mô là tiền đề không thể thiếu cho sự phát triển của hoạt động kinh doanh của NHTM Môi trường kinh tế không ổn định sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp dẫn tới việc gây khó khăn cho doanh nghiệp việc trả nợ ngân hàng 4.3.1.2 Mở rộng quyền tự chủ cho NHTM: NHTM là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ - tín dụng và dịch vụ ngân hàng chịu sự điều chỉnh của Luật DNNN & Luật TCTD Các quy phạm hiện hành chưa phát huy quyền tự chủ kinh doanh, quản lý tài chính, quản lý nhân sự và tiền lương cho NHTM phân tích ở tiểu mục 3.2.4.2 Chính phủ cần cho phép mở rộng quyền tự chủ nói để thúc đẩy trình tái cấu NHTM 4.3.1.3 Hoàn thiện môi trường pháp lý: Để đảm bảo cho NHTM kinh doanh an toàn, Nhà nước cần ban hành hoặc chỉnh sửa nội dung số văn bản có liên quan đến vấn đề sau: - Các chế chính sách mang tính bao cấp tín dụng nông thôn, tín dụng với DNNN và tín dụng với Ngân sách Nhà nước Còn sự nhập nhằng giữa tín dụng 73 chính sách với tín dụng thương mại - Các quy định liên quan đến trách nhiệm và quyền hạn thực tế của Hội đồng thành viên và Ban điều hành của Agribank, quyền tự chủ kinh doanh, tự chủ về tổ chức, nhân sự, tài chính, đầu tư, phân phối thu nhập, khen thưởng và xử phạt vật chất Đây là những nguyên nhân chủ yếu hạn chế hiệu quả kinh doanh của Agribank 4.3.1.4 Nâng cấp hệ thống kế tốn và thơng tin báo cáo: Cần cải tiến hệ thống kế tốn và thơng tin báo cáo hiện tại theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm đánh giá xác hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Hoàn thiện và áp dụng tiêu chí đánh giá tính an toàn hiệu quả hoạt động của Ngân hàng cho bên có quyền lợi liên quan có thể công khai tham khảo nhà quản trị điều hành, tra giám sát, nhà đầu tư, chủ nợ, khách hàng nhằm tăng cường nguyên tắc minh bạch thị trường, tạo điều kiện cho mọi bên giám sát chặt hoạt động của Ngân hàng Điều này góp phần tạo tiền đề cho cổ đông, nhà đầu tư có sở đánh giá, suy xét và cân nhắc tham gia góp vốn lúc cổ phần hóa Agribank 4.3.1.5 Chính phủ cần ban hành chế tăng cường quyền chủ động cho Công ty mua bán nợ: Công ty mua bán nợ chủ động phát mại tài sản và tự chịu trách nhiệm về việc làm của Đề nghị Bộ Tư pháp chỉ đạo quan thi hành án xử lý nhanh tài sản bảo đảm nợ vay toà tuyên phát mại để giúp thu hồi nợ Chính phủ cần ban hành Luật chống cạnh tranh không lành mạnh, không nhằm bảo hộ cho các NHTM cạnh tranh lành mạnh mà cịn bảo vệ lợi ích cho khách hàng Các điều khoản của Luật chống cạnh tranh không lành mạnh, cần quy định rõ giao dịch với khách hàng, NHTM không dùng thủ đoạn bất chính để lôi kéo khách hàng biếu không hàng loạt sản phẩm giá trị, tự khoe khoang vượt khả sự thật của bản thân, lách trần lãi suất cho vay, lách sàn lãi suất tiền gởi, giảm thấp phí dịch vụ, hạ thấp chuẩn cho vay Nếu cạnh tranh không lành mạnh mà gây tổn thất cho đối thủ cạnh tranh phải chịu phạt hành chính… 74 4.3.2 Kiến nghị đối với đối với NHNN: * NHNN cần đạo sát việc thực Đề án tái cấu Agribank và lộ trình cổ phần hóa Agribank Trên sở đúc kết kinh nghiệm có ở giai đoạn 2010-2015, Ban chỉ đạo cấu lại NHTM cần tích cực nữa theo chuẩn mực quốc tế, có tổng kết đánh giá và điều chỉnh với với mục tiêu chính: nâng cao lực tài chính, nâng cao lực quản trị điều hành và hiện đại hóa công nghệ * NHNN cần thường xuyên phân tích, đánh giá tài và dự báo xu hướng phát triển các NHTM để kịp thời điều chỉnh biện pháp giám sát Đặc biệt là việc hoạch định chiến lược phát triển toàn ngành về mơ hình phát triển, chính sách, công nghệ và dịch vụ ngân hàng bối cảnh hội nhập và cạnh tranh quốc tế chưa quan tâm mức * Giao quyền tự chủ kinh doanh cho các NHTM Cho đến nay, hoạt động kinh doanh, nhất là hoạt động tín dụng của NHTM vẫn bị chế của NHNN về lãi suất huy động và cho vay đối tượng cho vay thương mại cho vay theo chỉ định của Chính phủ chi phối Điều này gây khó khăn việc đánh giá chất lượng tín dụng và hiệu quả ngân hàng với cả hai loại cho vay nói khơng xác khơng có ý nghĩa thực tế NHNN cần tách bạch giữa cho vay thương mại và cho vay theo chỉ định Chính phủ; trường hợp cho vay theo chỉ định cần Bộ tài chính bảo lãnh cho khoản vay đó Trao quyền tự chủ cho NHTM kinh doanh, quản lý nhân sự và tiền lương, quản lý tài chính, không hạn chế việc mở rộng hoạt động kinh doanh khác của NHTM Giao quyền tự chủ kinh doanh đồng thời với việc nâng cao tính tự chịu trách nhiệm của NHTM * Đổi mới, củng cố hoạt động tra giám sát, nâng cao chất lượng tra NHNN Phát triển hệ thống cảnh báo sớm đánh giá rủi ro tở chức tín dụng theo mơ hình CAMEL Rà soát lại thể chế, chế, quy định của Nhà nước về ngân 75 hàng để sửa đởi, bở sung cho phù hợp với lộ trình hội nhập, tạo sức cạnh tranh và thích ứng nhanh cho NHTM, đặc biệt việc sử dụng công cụ của chính sách tiền tệnhư dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, chính sách chiết khấu, lãi suất… Hệ thống thông tin tài chính toàn ngành cần hoàn thiện cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế Đây là công cụ quản lý quan trọng để NHNN giám sát toàn hệ thống * Để giúp NHTM nâng cao lực quản trị điều hành, NHNN phối hợp với WB, IMF, ADB hỗ trợ các NHTM tìm hiểu, triển khai ứng dụng phương thức quản trị ngân hàng hiện đại vào thực tế tại Việt Nam Trên sở tập hợp và phân tích dữ liệu, Luận văn “Nâng cao hiêu quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôn thôn Việt Nam” hoàn thành Tác giả mong rằng Luận văn sẽ góp phần nhỏ việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của Agribank cũng của NHTM Việt Nam khác Do số liệu chỉ thu thập dựa báo cáo thường niên và những báo cáo chuyên đề của Ngân hàng, mẩu nghiên cứu cịn nhỏ, khơng tránh khỏi mơ hình chưa hoàn thiện Hy vọng tương lai sẽ có số liệu thống kê đầy đủ, chính xác với thực trạng để nghiên cứu sau có thể sâu vào phân tích với mẩu rộng, việc đo lường chỉ tiêu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đầy đủ, khách quan Trong phạm vi bài Luận văn, tác giả không tránh khỏi thiếu sót nên rất mong nhận sự góp ý chân thành từ Quý Thầy, Cô và bạn bè để hoàn thiện nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: - Báo cáo thường niên Báo cáo chuyên đề Agribank Ngân hàng thương mại khác:  Agribank, Báo 2009-2014, cáo thường niên [pdf] [Ngày truy cập: 01/01/2016]  Agribank, 2014 Báo cáo tổng kết hoạt động các chuyên đề Agribank 2014  Agribank, 2015 Những cột mốc chặng đường lịch sử < http://agribank.com.vn/101/784/gioi-thieu/lich-su.aspx> [Ngày truy cập: 01/06/2015]  Agribank, 2015 Tài liệu Hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh Agribank năm 2015  Agribank, 2015 Phát triển bền vững vì sự thịnh vượng của cộng đồng [Ngày truy cập: 01/06/2015]  Agribank, 2016 Tài liệu Hội nghị đánh giá hoạt động các chuyên đề Agribank 2016  BIDV, 2009-2014, Báo cáo thường niên [pdf] < http://investor.bidv.com.vn/InvestorInformation/ReportAndDocument?cat=100088> [Ngày truy cập: 01/01/2016]  Eximbank, 2009-2014, Báo cáo thường niên [pdf] < https://www.eximbank.com.vn/home/Static/baocaothuongnien.aspx> [Ngày truy cập: 01/01/2016]  Sacombank, 2009-2014, Báo cáo thường niên [pdf] < http://www.sacombank.com.vn/nhadautu/Pages/Bao-cao-tai-chinh.aspx> [Ngày truy cập: 01/01/2016]  Vietcombank, 2009-2014, Báo cáo thường http://www.vietcombank.com.vn/Investors/AnnualReports.aspx> niên [Ngày [pdf] truy < cập: 01/01/2016]  Vietinbank, 2009-2014, Báo cáo thường http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/bao-cao-thuong-nien/> niên [Ngày [pdf] truy < cập: 01/01/2016] - Các luận án tiến sĩ Luận văn thạc sĩ:  Dương Thị Thanh Thảo, 2014 Nâng cao hiệu kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh  Đặng Hồng Nhật Tâm, 2014 Rủi ro tín dụng tác động đến hiệu kinh doanh của Ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Hữu Huấn, 2006 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Luận án tiến sĩ Trường Đại học Ngân hàng  Phạm Thị Bích Lương, 2006 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động của các Ngân hàng Thương mại Nhà nước Việt Nam hiện Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân  Võ Mai Bảo Trâm, 2013 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Một số tài liệu tham khảo khác:  Anh, T.V.T.T., 2012 Tái cấu doanh nghiệp nhà nước Việt Nam  Frederic S.Mishkin, 1994 Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài Hồ Chí Minh: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật  Hoàng, T.H., 2007 Quản trị Ngân hàng Thương mại Tp Hồ Chí Minh: NXB Lao động xã hội  Lê Văn Tư, 2005 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Hồ Chí Minh: Nhà xuất tài  Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn họat đợng tín dụng  Quốc Hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1997 Luật các Tở chức tín dụng  Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các tở chức tín dụng  Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010 Luật các Tở chức tín dụng  Quy, N.T., 2005 Năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại xu thế hội nhập NXB Lý luận trị  Rose, P.S., 2001 Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Hà nợi  TÀI LIỆU TIẾNG ANH: - Angbazo, L., 1997 Commercial bank net interest margins, default risk, interest- rate risk, and off-balance sheet banking Journal of Banking & Finance, 21(1), pp.5587 - Goldfeld, S.M., 1966 Commercial bank behavior and economic activity Amsterdam: North-Holland Publishing Company - La Porta, R., Lopez‐de‐Silanes, F and Shleifer, A., 2002 Government ownership of banks The Journal of Finance, 57(1), pp.265-301 - Sufian, F and Habibullah, M.S., 2009 Determinants of bank profitability in a developing economy: Empirical evidence from Bangladesh Journal of business economics and management, 10(3), pp.207-217 Phụ lục CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CỦA AGRIBANK HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN BAN THƯ KÝ HĐTV TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN TRƯỞNG BAN KIỂM SOÁT ỦY BAN QUẢN LÝ RỦI RO HỆ THỐNG KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ HỆ THỐNG BAN CHUN MƠN NGHIỆP VỤ TRỤ SỞ CHÍNH Sở giao dịch Phòng giao dịch Văn phòng đại diện Chi nhánh loại I, loại II Chi nhánh loại III Phòng giao dịch Đơn vị nghiệp Công ty Chi nhánh PHỤ LỤC 2: LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG Agribank là Ngân hàng thương mại Nhà Nước, hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Nhà Nước chủ sở hữu 100% vốn điều lệ Là một ngân hàng thương mại kinh doanh đa với các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu:  Hoạt động Ngân hàng thương mại: Bao gồm các sản phẩm dịch vụ: Tiết kiệm, dịch vụ thẻ, dịch vụ kiều hối, mua bán ngoại tệ; Tài khoản và tiền gửi, giấy tờ có giá, SMS banking, Atransfer, Vntopup, Apaybill; Bảo lãnh, dịch vụ chuyển tiền; Thanh toán biên mậu; Dịch vụ séc Cho vay cá nhân, hộ gia đình, tín dụng doanh nghiệp, Bao toán, Chiết khấu - tái chiết khấu; Thanh toán nước, toán quốc tế; Kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh vốn nội tệ; Tài trợ thương mại, liên kết bảo hiểm ( Bancassurrance ); và các dịch vụ khác  Hoạt động đầu tư: Các Công ty bao gồm: Công ty cho thuê tài chính I, II, công ty vàng bạc đá quí thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Dich vụ Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, Công ty cổ phần chứng khoán Agribank, Tổng Công ty vàng Agribank, Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp, Công ty TNHH MTV thương mại và đầu tư Hải Phòng  Hoạt động liên doanh: Ngân hàng liên doanh Việt Thái , Công ty cổ phần du lịch thương mại nông nghiệp , Công ty cổ phần chuyển dịch tài chính quốc gia  Hoạt động góp vốn: Công ty cổ phần Hoàng Mai xanh, Công ty cổ phần đầu tư Việtnamnet, Công ty cổ phần vận tải Vinaconex, Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC, Quỹ Bảo lãnh Tín dụng Yên Bái PHỤ LỤC 3: Dư nợ tín dụng Agribank theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2010-2014 Đvt: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu Doanh nghiệp Tỷ trọng Hộ sản xuất cá nhân Tỷ trọng 2010 201,986 48.70% 212,769 51.30% 2011 231,494 52.20% 211,982 47.80% 2012 234,942 48.90% 245,511 51.10% 2013 298,197 56.20% 232,403 43.80% 2014 225,651 38.88% 354,727 61.12% Tổng cộng 414,755 443,476 480,453 530,600 580,378 PHỤ LỤC 4: Dư nợ tín dụng Agribank theo thời hạn cho vay giai đoạn 2010-2014 Đvt: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu - Nợ ngắn hạn Tỷ trọng - Nợ trung dài hạn Tỷ trọng Tổng cộng 2010 253,415 61.10% 161,340 38.90% 414,755 2011 281,607 63.50% 161,869 36.50% 443,476 2012 311,334 64.80% 169,119 35.20% 480,453 2013 344,625 64.95% 185,975 35.05% 530,600 2014 374,054 64.45% 206,324 35.55% 580,378 Phụ lục 5: Tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2009-2014 Đvt: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu Tổng dư nợ cho vay Trong đó Cho vay nông nghiệp, nông thôn Tỷ trọng 2010 414,755 2011 2012 443,476 480,453 2013 530,600 2014 580,378 290.329 310.433 336.317 378.848 431.221 71.4% 74.3% 70% 70% 70% ... trạng hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2010-2014 Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và. .. cực nâng cao hiệu quả kinh doanh thời gian tới Tác giả chọn đề tài luận văn thạc sĩ ? ?Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam? ??... động kinh doanh của NHTMNN lớn nhất ở Việt Nam bao gồm Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân

Ngày đăng: 09/06/2021, 14:41

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Sự cần thiết của đề tài:

    • 1.2. Tình hình nghiên cứu:

    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 1.4. Câu hỏi nghiên cứu:

    • 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 1.6. Phương pháp nghiên cứu:

    • 1.7. Đóng góp mới của đề tài

    • 1.8. Kết cấu của Luận văn

    • 1.9. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 2.1. Cơ cở lý luận về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại:

      • 2.2. Kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM Trung Quốc:

      • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN VIỆT NAM

        • 3.1. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan