1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN xây dựng một số nội dung tổ chức cho học sinh trường THPT hoằng hóa 3, tự học phần sinh thái học sách giáo khoa cơ bản sinh học 12

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÓA MỤCHOẰNG LỤC Trang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MỘT SỐ NỘI DUNG TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA 3, TỰ HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC “SÁCH GIÁO KHOA CƠ BẢN SINH HỌC 12” Người thực hiện: Hà Thị Loan Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Sinh học THANH HỐ, NĂM 2021 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Xác định mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .4 1.5 Những điểm SKKN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước nghiên cứu .7 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 CHƯƠNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH 2.3.2 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ NỘI DUNG TỔ CHỨC HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 12 THPT 13 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, thân đồng nghiệp, nhà trường 19 KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ 21 3.1 Kết luận 21 3.2 Kiến nghị .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV HS HST KN MT ND PBT PHT PP PPDH PT QT QTSV QX QXSV T.Bình THPT TN TNSP TT SGK SKKN SL STH XHCN : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Giáo viên Học sinh Hệ sinh thái Kỹ Môi trường Nội dung Phiếu tập Phiếu học tập Phương pháp Phương pháp dạy học Phương tiện Quần thể Quần thể sinh vật Quần xã Quần xã sinh vật Trung bình Trung học phổ thơng Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Thứ tự Sách giáo khoa Sáng kiến kinh nghiệm Số lượng Sinh thái học Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân… Dù áp dụng phương pháp dạy học (PPDH) dạy học hướng tới việc tổ chức cho học sinh (HS) chủ động tìm hiểu vận dụng kiến thức Ở chương trình Sinh học 12, phần Sinh thái học có vai trị quan trọng chương trình, phần học lý thú nghiên cứu mối quan hệ thống sinh vật thuộc mức độ tổ chức khác với môi trường (MT) Nội dung kiến thức phần Sinh thái gần gũi, gắn liền MT sống xung quanh Như vậy, để đạt mục đích phần này, người GV cần tổ chức cho HS tự khám phá, khắc sâu vận dụng tri thức cách khoa học Xuất phát từ lý chủ yếu trên, định chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng số nội dung tổ chức cho học sinh lớp 12 trường THPT Hoằng Hóa tự học phần Sinh thái học – Sgk Sinh học 12 ” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm cho 1.2 Xác định mục đích nghiên cứu Thiết kế số nội dung nhằm rèn luyện cho HS kỹ (KN) tự học dạy – học phần Sinh thái học chương trình Sinh học 12 THPT, góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Sinh học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Thiết kế số nội dung rèn luyện KN tự học dạy học phần Sinh thái học chương trình Sinh học 12 THPT - Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: HS khối 12 trường THPT Hoằng Hóa - Hoằng Hóa - Thanh hoá 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc, phân tích loại tài liệu có liên quan tới đề tài - Phương pháp chuyên gia: trao đổi với chuyên gia có hiểu biết nội dung sáng kiến kinh nghiệm - Phương pháp điều tra: thông qua quan sát, dự giờ; vấn, trao đổi; phát phiếu điều tra GV HS trường THPT Hoằng Hóa - Phương pháp thực nghiệm: tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm số lớp 12 trường THPT Hoằng Hóa 3, phân tích định tính (quan sát thái độ HS, vấn HS) phân tích định lượng (cho HS làm kiểm tra; thống kê, xử lý số liệu) để rút nhận xét, kết luận tính khả thi hiệu đề tài 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm tự học Tự học q trình địi hỏi người học phải nỗ lực tối đa, tích cực, chủ động, sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức hoạt động nhằm đạt mục đích đề từ trước 2.1.2 Một số KN tự học cần rèn luyện cho HS THPT Thông qua nghiên cứu việc phân loại KN mục tiêu giáo dục nay, đề tài tập trung rèn luyện cho HS KN sau: - KN tóm tắt nội dung học - KN diễn đạt nội dung học - KN phân tích nội dung học - KN vận dụng kiến thức học - KN sát nhập nội dung kiến thức 2.1.3 Vai trò tự học Tự học nhân tố trực tiếp việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông Tự học phương pháp, cách thức HS cần phải thực Tự học giúp HS tự hoàn thiện làm phong phú vốn kiến thức nỗ lực tự tìm tịi, nghiên cứu Tự học cịn có vai trị to lớn việc giáo dục, hình thành nhân cách cho người học Việc tự học rèn luyện cho người học thói quen độc lập suy nghĩ, độc lập giải vấn đề khó khăn học tập, cơng việc, sống giúp cho học tự tin sống 2.1.4 Bản chất việc tự học Bản chất trình tự học khơng có hướng dẫn trực tiếp GV nên tất yếu địi hỏi nỗ lực, tích cực hóa hoạt động nhận thức HS 2.1.5 Các hình thức tự học * Tự học hồn tồn (khơng có GV): Người học tự mày mò, tự học qua tài liệu, thực tiễn, tự rút kinh nghiệm cách độc lập khơng có hướng dẫn GV * Tự học qua tài liệu hướng dẫn: Người học tự tìm hiểu thơng tin qua sách, báo, giáo trình, từ hình thành tư KN * Tự học hướng dẫn chặt chẽ GV (hay gọi tự học có hướng dẫn): Người học học theo tài liệu hướng dẫn GV đưa trước có hỗ trợ trực tiếp gián tiếp GV Hình thức tự học có hướng dẫn GV tổ chức dạy học hai hình thức: - Tự học nhà: GV định hướng cách gián tiếp PP tự học nội dung kiến thức nghiên cứu HS chủ động xếp kế hoạch, phát huy tính chủ động, tích cực để hồn thành u cầu mà GV yêu cầu - Tự học lớp: GV hỗ trợ, hướng dẫn tạo điều kiện cho nghiên cứu HS tự chiếm lĩnh tri thức HS chủ thể q trình nhận thức, tự giác, tích cực sáng tạo tham gia vào trình học tập Các hình thức tự học Tự học lớp Tự học Hình thành kiến thức Tự học nhà Tự học kết thúc tiết học Tự học kết thúc chương Tự học kết thúc phần Tự học kết thúc môn học Củng cố, ôn tập, hệ thống hóa kiến thức Sơ đồ hình thức tự học 2.1.6 Biểu việc tự học tốt Người có ý thức học tập tốt thể chỗ họ có thái độ việc học tập lớp nhà họ thực học tập Việc tưởng chừng đơn giản, HS thực Đó HS “biết học hết mình, biết chơi hết mình”, biết kết hợp học tập giải trí cách hợp lý, chí, học nhiều điều từ trị chơi 2.1.7 Những khó khăn HS tiến hành tự học HS thường gặp nhiều khó khăn tiến hành tự học, nguyên nhân khách quan không rèn luyện từ cấp nguyên nhân chủ quan khơng tự tin, khơng kiên trì, dễ chán nản gặp khó khăn, thiếu KN tự học như: đề kế hoạch học tập cụ thể; sưu tầm, nghiên cứu, 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Nội dung chương trình SGK Sinh học 12 Nội dung kiến thức chương trình Sinh học 12 trình bày cụ thể gồm ba phần: phần – Di truyền học, phần – Tiến hoá, phần – Sinh thái học; phần lại chia thành chương nhỏ Trong đó, kiến thức Sinh thái học gần gũi ảnh hưởng mạnh đến hoạt động sống sinh giới nói chung người nói riêng 2.2.2 Về phía GV * Về nhận thức: Đa số GV khảo sát nhận thức vai trò cần thiết việc rèn luyện KN tự học cho HS trình tiếp thu kiến thức Khoảng 80% GV có tổ chức cho HS tự học phần Sinh thái học * Thực trạng tổ chức cho HS tự học khâu trình dạy học mơn Sinh học: GV có ý đến việc bồi dưỡng lực tự học cho HS khâu trình giảng dạy: hướng dẫn HS tự học lớp; nhà; khâu củng cố, ôn tập, hệ thống kiến thức; kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, tổ chức tự học dừng lại mức độ không thường xuyên * Nhận thức rèn luyện KN tự học Chúng ta thấy việc rèn luyện KN tự học cho HS cần thiết nhằm phát huy tính tích cực HS ngun nhân chủ quan khách quan mà thân GV chưa thực thường xuyên thực chưa có hiệu Nguyên nhân hạn chế là: KN, kinh nghiệm thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi, tập để tổ chức rèn luyện KN cho HS GV chưa nhiều Khó tạo hệ thống câu hỏi, tập có chất lượng thu hút hứng thú nghiên cứu tài liệu HS 2.2.3 Về phía HS Đa số HS khảo sát cho rằng: Tự học giúp em rèn luyện phát triển khả tư nhạy bén; hình thành tính độc lập không dựa dẫm vào người khác; đồng thời khắc sâu kiến thức nâng cao kết học tập Tuy nhiên, số HS thụ động cho cần tiếp thu kiến thức truyền đạt từ GV đủ tự học thời gian, lượng kiến thức hiểu lại mà chưa điều tìm hiểu đúng; KN tự học HS cịn chưa có có chưa hiệu quả; KN xử lí thơng tin, KN truyền đạt thông tin chưa cao; HS lúng túng phải chủ động lĩnh hội kến thức Tóm lại, từ thực trạng địi hỏi phải nhanh chóng trang bị cho HS KN tự học, bước đầu giúp em tự học có hiệu quả, từ phát triển KN tự học vấn đề lớn Trong phạm vi đề tài, sâu nghiên cứu thiết kế nội dung để rèn luyện cho HS kỹ năng: tóm tắt nội dung học, diễn đạt nội dung học, phân tích nội dung học, vận dụng kiến thức học, sát nhập nội dung kiến thức vào giảng dạy phần Sinh thái học chương trình Sinh học 12 THPT 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 CHƯƠNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH 2.3.1.1 Phân tích Logic cấu trúc nội dung phần Sinh thái học chương trình Sinh học 12 THPT Có thể hình dung Logic cấu trúc nội dung chương trình STH THPT theo sơ đồ sau Các nhân tố sinh thái VS Cá thể HS Quần thể loài CN Quần xã Sinh - HST Sơ đồ: Logic cấu trúc nội dung chương trình STH – THPT (Mũi tên chiều tương tác; VS: vô sinh; HS: hữu sinh; CN: người) (tác giả muốn tách người riêng với nhân tố hữu sinh) Có thể đánh giá cấu trúc, nội dung phần Sinh thái học chương trình Sinh học 12 THPT sau: - Bố cục: Chương trình soạn theo hướng phát triển mặt nội dung, từ cấp thấp đến cấp cao, từ đơn giản đến phức tạp - Nội dung chương trình Sinh thái học khái niệm, mối quan hệ tương tác yếu tố cấu trúc cấp độ tổ chức, qua giúp HS hiểu rõ thiên nhiên, vai trò thiên nhiên với phát triển tồn sống, hiểu biết vận dụng quy luật sinh thái vào thực tiễn - Nội dung mang tính tích hợp giáo dục MT cao nội dung có nhiều thuận lợi việc giáo dục MT - Nội dung có tính khoa học cập nhật cao Những đặc điểm cấu trúc, nội dung phần Sinh thái học định hướng cho thiết kế, bổ sung thêm nội dung để tổ chức HS học tập, giúp em nhận thức, lĩnh hội kiến thức tốt hơn, rèn luyện cho HS KN tự học, tạo cho em lòng say mê hứng thú học tập 2.3.1.2 Quy trình tổ chức học sinh tự học - Bước 1: GV giới thiệu hoạt động, giao nhiệm vụ cho HS - Bước 2: HS tìm kiếm, ghi chép thơng tin có liên quan, xử lý thơng tin thu thập để hoàn thành yêu cầu GV Lưu ý bước này, GV cho HS làm việc độc lập cho tổ chức thảo luận nhóm tùy thuộc vào nội dung học cụ thể - Bước 3: Tổ chức thảo luận lớp - Bước 4: GV hướng dẫn HS tự kiểm tra, chỉnh sửa nội dung thu nhận xử lý - Bước 5: HS hồn thiện kiến thức 2.3.1.3 Ví dụ minh họa quy trình tổ chức học sinh tự học 2.3.1.3.1 Ví dụ tổ chức HS tự học rèn luyện kỹ tóm tắt nội dung học: Minh họa 1: Tổ chức tự học lớp, dạy: Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ (Dạy mục I – Khái niệm quần xã mục II – Các đặc trưng quần xã) Bước 1: GV giới thiệu hoạt động GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm hồn thành PHT 40 Bài tập: Tìm hiểu khái niệm quần xã Hãy quan sát hình ảnh quần xã sinh vật rừng mưa nhiệt đới trả lời câu hỏi: 1/ Hãy kể tên quần thể sinh vật có quần xã 2/ Các quần thể quần xã có mối quan hệ nào? 3/ Từ nội dung rút khái niệm quần xã Quần xã ruộng lúa Bước 2: Tổ chức hoạt động nhóm GV phân chia thành nhóm (mỗi tổ nhóm) giao nhiệm vụ: - Nhóm 1: hồn thành tập câu hỏi - tập - Nhóm 2: hoàn thành tập điền nội dung vào vị trí (1), (1’), (2), (2’) câu hỏi – tập - Nhóm 3: hồn thành tập và điền nội dung vào vị trí (3), (3’), (4), (4’), (5), (5’) câu hỏi – tập - Nhóm 4: hồn thành tập và điền nội dung vào vị trí (6), (6’), (7), (7’) câu hỏi – tập * Mỗi nhóm có phút để hồn thành nội dung nhóm Bước 3: GV tổ chức thảo luận lớp GV gọi đại diện nhóm trình bày kết tự nghiên cứu ghi PHT nhóm Trong bước GV gọi nhiều nhóm khác bổ sung (nếu cần) nhằm hoàn thiện kiến thức Bước 4: GV nhận xét kết cuối cùng, hướng dẫn HS tự kiểm tra, chỉnh sửa nội dung PHT Bước 5: HS hoàn chỉnh kiến thức vào PHT dùng PHT làm tư liệu học tập 2.3.1.3.2 Ví dụ tổ chức HS tự học rèn luyện kỹ diễn đạt nội dung học: Minh họa 2: Tổ chức tự học lớp, dạy: Bài 44: CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA VÀ SINH QUYỂN GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ khuyết “Chu trình cacbon” kết hợp với nội dung mục II SGK hoàn thành câu hỏi: Bài tập: 1/ Hãy điền từ CO2 khí cịn thiếu vào ô từ → để sơ đồ hoàn chỉnh Thức ăn Thức ăn 10 Mùn Sự hóa thạch Nhiên liệu hóa thạch Chu trình Cacbon hệ sinh thái 2/ Nếu thiếu xanh chu trình dẫn đến hậu sinh thái gì? Từ nêu ý nghĩa việc bảo vệ MT xanh Trái Đất? Bước 2: Tổ chức hoạt động nhóm - GV chia lớp thành nhóm u cầu hồn thành nội dung nhóm: + Nhóm 1: tìm hiểu trả lời câu hỏi 1, câu hỏi 1a, câu hỏi tập + Nhóm 2: tìm hiểu trả lời câu hỏi 1, câu hỏi 1a, câu hỏi tập + Nhóm 3: tìm hiểu trả lời câu hỏi 1, câu hỏi 1b, câu hỏi tập + Nhóm 4: tìm hiểu trả lời câu hỏi 1, câu hỏi 1c, câu hỏi tập - Mỗi nhóm có phút để hồn thành nội dung nhóm Bước 3: GV tổ chức thảo luận lớp - Đại diện HS trình bày kết nhóm - Các nhóm khác lắng nghe đặt câu hỏi bổ sung Bước 4: GV nhận xét kết cuối cùng, hướng dẫn HS tự kiểm tra, chỉnh sửa nội dung PHT Bước 5: HS hoàn thiện kiến thức vào PHT dùng PHT làm tư liệu học tập 2.3.1.3.3 Ví dụ tổ chức HS tự học rèn luyện kỹ phân tích nội dung học: Minh họa 3: Tổ chức tự học lớp, dạy Bài 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI (Dạy kiến thức – Những quy luật tác động nhân tố sinh thái giới hạn sinh thái) Bước 1: GV giới thiệu hoạt động GV yêu cầu HS hoàn thành tập “Tìm hiểu quy luật tác động nhân tố sinh thái giới hạn sinh thái” PHT 35: Bài tập: “Tìm hiểu quy luật tác động nhân tố sinh thái giới hạn sinh thái” Hãy trả lời câu hỏi sau: – Cây lấy muối khoáng dạng nào? - Sinh vật sống mơi trường có phải chịu tác động nhân tố sinh thái? Từ ví dụ rút quy luật tác động nhân tố sinh thái lên sinh vật Nghiên cứu quy luật tác động có ý nghĩa thực tiễn sản xuất? 11 - Ảnh hưởng ánh sáng thể ếch người có giống không? - Ảnh hưởng ánh sáng da mắt người có giống khơng? - Sức đề kháng trẻ sơ sinh người trưởng thành có giống khơng? Từ ví dụ rút quy luật tác động nhân tố sinh thái lên sinh vật Nghiên cứu quy luật tác động có ý nghĩa thực tiễn sản xuất? Bước 2: Tổ chức hoạt động nhóm - GV chia lớp thành nhóm u cầu hồn thành nội dung nhóm: + Nhóm 1: tìm hiểu trả lời câu hỏi + Nhóm 2: tìm hiểu trả lời câu hỏi + Nhóm 3: tìm hiểu trả lời câu hỏi + Nhóm 4: tìm hiểu trả lời câu hỏi - Mỗi nhóm có phút để hồn thành nội dung nhóm Bước 3: GV tổ chức thảo luận lớp - Đại diện HS trình bày kết nhóm - Các nhóm khác lắng nghe đặt câu hỏi bổ sung Bước 4: GV nhận xét kết cuối cùng, hướng dẫn HS tự kiểm tra, chỉnh sửa nội dung PHT Bước 5: HS hoàn thiện kiến thức vào PHT dùng PHT làm tư liệu học tập 2.3.1.3.4 Ví dụ tổ chức HS tự học rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học: Minh họa 4: Tổ chức tự học lớp, dạy: Bài 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI (Dạy mục củng cố) Bước 1: GV giới thiệu hoạt động GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức hiệu suất sinh thái để giải tập sau: Bài tập: Cho kiện sau: lượng mặt trời quần xã nhận 6,3.109 calo; linh lăng tích lũy 1,49.10 calo; bị tích lũy 1,19.10 calo; người tích lũy 8,3.103 calo 1/ Hãy xây dựng hình tháp lượng dựa vào số liệu cho 2/ Hãy tính hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cấp 3, sinh vật tiêu thụ cấp Bước 2: Tổ chức hoạt động GV yêu cầu HS làm việc độc lập Bước 3: GV tổ chức thảo luận lớp - Đại diện HS trình bày kết - Các bạn khác lắng nghe nhận xét Bước 4: GV nhận xét kết cuối cùng, hướng dẫn HS tự kiểm tra, chỉnh sửa nội dung Bước 5: HS hoàn thiện kiến thức 2.3.1.3.5 Ví dụ tổ chức HS tự học rèn luyện kỹ sát nhập nội dung kiến thức: Minh họa 5: Tổ chức tự học nhà trình bày nội dung lớp, dạy: 12 Bài 44: CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA VÀ SINH QUYỂN ( Dạy mục - Sinh quyển) Bước 1: GV giới thiệu hoạt động GV chia lớp thành nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ tìm hiểu khu sinh học Trái đất (đồng rêu, rừng kim phương bắc, rừng rộng rụng theo mùa rừng hỗn tạp ôn đới Bắc Bán Cầu; khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn, đa dạng sinh học Việt Nam) yêu cầu HS tìm hiểu nội dung trình bày trước lớp tiết học sau (mỗi nhóm có phút để trình bày tiếp quản vị trí): - Phân bố khu vực địa lý nào? - Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực - Đặc điểm hệ sinh vật số đặc điểm thích nghi với mơi trường (lấy ví dụ cụ thể) Bước 2: Tổ chức hoạt động nhóm - GV chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu khu sinh học Trái đất: + Nhóm 1: Tìm hiểu HST đồng rêu + Nhóm 2: Tìm hiểu HST rừng kim phương bắc + Nhóm 3: Tìm hiểu HST rừng rộng theo mùa rừng hỗn tạp ôn đới Bắc bán cầu + Nhóm 4: Tìm hiểu khu sinh học nước + Nhóm 5: Tìm hiểu khu sinh học nước mặn + Nhóm 6: Tìm hiểu đa dạng sinh học Việt Nam - Mỗi nhóm chuẩn bị nội dung nhà Bước 3: GV tổ chức thảo luận lớp - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác lắng nghe đặt câu hỏi bổ sung Bước 4: GV nhận xét kết cuối cùng, hướng dẫn HS hoàn thiện kiến thức Bước 5: HS hoàn thiện kiến thức 2.3.2 CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ NỘI DUNG TỔ CHỨC HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 12 THPT 2.3.2.1 Các nội dung điển hình lựa chọn để thiết kế hoạt động dạy học rèn luyện kỹ tự học cho HS TT Bài Nội dung I – Môi trường sống nhân tố sinh Bài 35: Môi trường sống thái nhân tố sinh thái II Giới hạn sinh thái Tự học nhà Bài 36: Quần thể sinh vật I – Khái niệm quần thể mối quan hệ cá thể II – Quan hệ cá thể quần thể quần thể Tự học nhà Bài 39: Biến động số lượng I – Khái niệm biến động số lượng 13 cá thể quần thể sinh vật II – Các dạng biến động số lượng Củng cố Bài 40: Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã I – Khái niệm quần xã sinh vật II – Một số đặc trưng quần xã Bài 41: Diễn sinh thái I – Khái niệm diễn sinh thái II - Nguyên nhân diễn sinh thái III – Các dạng diễn sinh thái Tự học nhà II – Tháp sinh thái Củng cố Tồn bài: Tự học nhà trình bày nội dung trước lớp I – Sự biến đổi lượng hệ sinh thái Củng cố Bài 43: Trao đổi vật chất hệ sinh thái Bài 44: Chu trình sinh địa hóa sinh Bài 45: Dòng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái Bài 46: Thực hành: Toàn bài: Tự học nhà trình bày nội Quản lí sử dụng bền vững dung trước lớp tài nguyên thiên nhiên Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm này, tơi đề cập đến hình thức tự học có hướng dẫn GV dạy học phần Sinh thái học chương trình Sinh học 12 THPT Mục đích việc nghiên cứu rèn luyện cho HS số KN tự học như: KN tóm tắt nội dung học, KN diễn đạt nội dung học, KN phân tích nội dung học, KN vận dụng kiến thức học KN sát nhập nội dung kiến thức Thực tế, phân loại KN mang tính chất tương đối, khó tách biệt rõ ràng KN Ví dụ nội dung, hoạt động tổ chức vừa kết hợp KN tóm tắt nội dung học KN diễn đạt nội dung tóm tắt ngơn ngữ hiểu thân 2.3.2.2 Thiết kế nội dung tổ chức HS tự học phần Sinh thái học chương trình Sinh học 12 THPT 2.3.2.2.1 Rèn luyện kỹ tóm tắt nội dung học KN tóm tắt nội dung học KN trình bày đọng điều đọc được, có dẫn kiện quan trọng nhất, số, luận điểm đoạn trích dẫn, khái niệm Sau ghi chép lại thành bảng tóm tắt Bảng tóm tắt cần ngắn gọn, đọng phản ánh đầy đủ nội dung học đảm bảo tính logic nội dung Minh họa 1: Tổ chức tự học lớp, dạy: Bài 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI (Dạy mục I – Khái niệm môi trường sống nhân tố sinh thái) GV yêu cầu HS hoàn thành tập “Tìm hiểu khái niệm mơi trường nhân tố sinh thái” PHT 35: Bài tập 1: Tìm hiểu khái niệm môi trường nhân tố sinh thái 14 1/ Hãy liệt kê số nhân tố ảnh hưởng đến trình sống (điền vào vị trí trống từ a → e) a/ →A b/ →A c/ →A B d/ →A e/ →A 2/ Hãy điền cụm từ “nhân tố sinh thái” “mơi trường” vào vị trí “A” “B” Từ phân biệt khái niệm “nhân tố sinh thái” “môi trường” 3/ Hãy phân loại nhân tố sinh thái Cho ví dụ 4/ Hãy phân loại mơi trường Cho ví dụ 5/ Trả lời câu hỏi sau: - Động vật muốn bay lượn cần có đặc điểm gì? - Để tránh bị săn bắt, số lồi động vật có màu sắc nào? - Cây xương rồng có đặc điểm để hạn chế nước? - Chim phương Bắc vào mùa đơng thường có tượng gì? Từ rút kết luận: “Sinh vật có đặc điểm để thích nghi với mơi trường sống đặc trưng mình?” Minh họa 2: Tổ chức tự học lớp, dạy: Bài 36 : QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ (Dạy mục I – Khái niệm quần thể mục II – Các mối quan hệ cá thể quần thể) GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành yêu cầu PHT 36 Bài tập 1: Tìm hiểu khái niệm quần thể Cho số tập hợp gồm nhóm cá thể sau: - Một lồng gà bán chợ - Một đàn chim cánh cụt sống Bắc Cực - Một bầy cá chép thả chậu nước - Một đàn cá rơ phi đơn tính sống hồ Có phải tập hợp quần thể không? Giải thích Từ rút đặc điểm chung quần thể (khái niệm) Bài tập 2: Tìm hiểu mối quan hệ cá thể quần thể Hãy quan sát đoạn phim số hình ảnh mối quan hệ cá thể quần thể + Phim 1: (Đàn cá kiếm mồi) + Phim 2: (Đàn sư tử săn mồi) 15 + Phim 3: (Các cá thể đàn sư tử giành thức ăn, nơi ở) 1/ Phải hoạt động cá thể đoạn phim, hình ảnh thể mối quan hệ? 2/ Tục ngữ có câu: “Hổ khơng ăn thịt con” Vậy, thực tế tự nhiên đúc kết có phải cho tất loài sinh vật không? Từ nội dung phân loại mối quan hệ cá thể quần thể hồn thành bảng sau: Các tiêu chí Quan hệ ………………… Quan hệ ………….…… Khái niệm Biểu Ý nghĩa Ví dụ 3/ Tại nói mối quan hệ cá thể QT đặc điểm thích nghi sinh vật mơi trường sống giúp QT phát triển ổn định? 2.3.2.2.2 Rèn luyện KN diễn đạt nội dung học Diễn đạt nội dung học hiểu cách khái quát thể HS qua trình tiếp nhận, xử lý thao tác tư Do đó, HS diễn đạt lại khơng cịn “ngun bản” ban đầu hình thức nội dung khơng thay đổi đồng thời chứa đựng sản phẩm tư duy, khả diễn đạt ngơn ngữ hiểu thân HS 16 2.3.2.2.3 Rèn luyện KN phân tích nội dung học Phân tích phân chia tư đối tượng hay tượng thành yếu tố hợp thành, dấu hiệu, đặc tính riêng biệt đối tượng hay tượng thành yếu tố nhỏ mối quan hệ toàn thể phận, quan hệ giống lồi nhằm tìm kiếm chất chúng Sau phân tích cần kết hợp tư yếu tố, thành phần vật hay tượng chỉnh thể Trong thực tế vật, tượng tồn đồng thời yếu tố mặt khác tác động lẫn Để nhận thức đầy đủ vật, tượng, người thường bắt đầu xem xét từ tổng thể toàn vẹn, nghĩa tổng hợp sơ bộ, sau phân tích yếu tố, cuối tổng hợp cao hơn, đầy đủ Từ phân tích đối tượng giúp ta có nhận thức đầy đủ đối tượng, phân tích sâu kết cuối đạt cao, đầy đủ Minh họa 3: Tổ chức tự học lớp, Bài 35 : MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI (Dạy mục II – Những quy luật tác động nhân tố sinh thái giới hạn sinh thái) GV yêu cầu HS hồn thành tập “Tìm hiểu quy luật tác động nhân tố sinh thái giới hạn sinh thái” PHT 35: Bài tập 2: “Tìm hiểu quy luật tác động nhân tố sinh thái giới hạn sinh thái” Hãy trả lời câu hỏi sau: – Cây lấy muối khoáng dạng nào? - Sinh vật sống môi trường có phải chịu tác động nhân tố sinh thái? Từ ví dụ rút quy luật tác động nhân tố sinh thái lên sinh vật Nghiên cứu quy luật tác động có ý nghĩa thực tiễn sản xuất? - Ảnh hưởng ánh sáng thể ếch người có giống khơng? - Ảnh hưởng ánh sáng da mắt người có giống không? - Sức đề kháng trẻ sơ sinh người trưởng thành có giống khơng? Từ ví dụ rút quy luật tác động nhân tố sinh thái lên sinh vật Nghiên cứu quy luật tác động có ý nghĩa thực tiễn sản xuất? 2.3.2.2.4 Rèn luyện KN vận dụng kiến thức học KN vận dụng vận dụng điều học để trả lời câu hỏi, để làm tập đặc biệt vận dụng vào thực tiễn công việc ngày mà người học đặc biệt tự học phải thường xuyên vận dụng vì: + Có vận dụng đạt mục đích học + Có vận dụng nhớ lâu được, biến kiến thức thu thành kiến thức Mức độ vận dụng từ thấp tới cao, từ vận dụng để trả lời câu hỏi SGK đến làm tập giải thích tượng tự nhiên 17 Minh họa 4: Tổ chức tự học nhà, dạy: Bài 35 : MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Hãy hoàn thành yêu cầu PBT 35 Em quan sát tranh khuyết giới hạn nhiệt độ cá rô phi Việt Nam điền cụm từ thích hợp bên vào từ → tương ứng tranh a Điểm gây chết – 6oC b Điểm gây chết 42 oC c Giới hạn sinh thái d Giới hạn e Giới hạn f Khoảng thuận lợi g 20 oC h 35 oC Hình: Giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi nuôi Việt Nam Minh họa 5: Tổ chức tự học lớp, dạy: Bài 36 : QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ GV yêu cầu HS nhà học hoàn thành yêu cầu PBT 36: Hãy chọn câu trả lời Cho tượng sau: I Các thông nối liền rễ II Cá mập nở sử dụng cá trứng chưa nở làm thức ăn III Chó rừng kiếm ăn chung đàn IV Hai cá đực nhỏ kí sinh cá V Sư tử tiêu diệt trâu rừng VI Bồ nông kiếm nhiều cá chung với VII Hiện tượng tự tỉa thưa thực vật VIII Vào mùa sinh sản, đực đánh giành Câu Biểu quan hệ hỗ trợ A I, II, III, IV B I, III, V, VI B C IV, VI, VII D II, IV, V Câu Biểu quan hệ cạnh tranh A I, IV, V B II, III, IV C III, IV, V D II, IV, VII, VIII Câu Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới cạnh tranh quần thể do: A bị kẻ thù tiêu diệt B có nhu cầu sống C mật độ cao D chống lại điều kiện bất lợi môi trường Minh họa 6: Tổ chức tự học nhà, dạy: 18 Bài 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI (Dạy mục củng cố) GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức hiệu suất sinh thái để giải tập sau: Bài tập: Cho kiện sau: lượng mặt trời quần xã nhận 6,3.109 ; linh lăng tích lũy 1,49.107 calo; bị tích lũy 1,19.106 calo; người tích lũy 8,3.103 calo 1/ Hãy xây dựng hình tháp lượng dựa vào số liệu cho 2/ Hãy tính hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cấp 3, sinh vật tiêu thụ cấp 2.3.2.2.5 Rèn luyện KN sát nhập nội dung kiến thức Minh họa 7: Tổ chức tự học nhà, dạy: Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI GV yêu cầu HS đọc thông tin bảng 33 33 “SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT” dựa vào kiến thức học 41 trả lời câu hỏi sau: 1/ Hãy nhận xét quần xã môi trường qua kỷ theo thời gian từ trước đến Sự phát triển qua đại địa chất có phải diễn sinh thái hay khơng? 2/ Vì trình biến đổi hệ sinh thái trái đất có số lồi xuất số loài quần xã sinh vật? 3/ Bản chất trình vận động phát triển quần xã gì? Minh họa 8: Tổ chức tự học nhà trình bày nội dung lớp, dạy: Bài 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA VÀ SINH QUYỂN ( Dạy mục III- Sinh ) GV chia lớp thành nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ tìm hiểu khu sinh học Trái đất (đồng rêu, rừng kim phương bắc, rừng rộng rụng theo mùa rừng hỗn tạp ôn đới Bắc Bán Cầu; khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn, đa dạng sinh học Việt Nam), yêu cầu HS tìm hiểu nội dung trình bày trước lớp tiết học sau (mỗi nhóm có phút để trình bày tiếp quản vị trí): - Phân bố khu vực địa lý nào? - Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực - Đặc điểm hệ sinh vật số đặc điểm thích nghi với mơi trường (lấy ví dụ cụ thể) Minh họa 9: Tổ chức tự học nhà trình bày nội dung lớp, dạy: Bài 46 : Thực hành: QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS (theo nhóm) nhà tìm hiểu nội dung trình bày trước lớp tiết học sau (mỗi nhóm có phút để trình bày tiếp quản vị trí): - Các dạng nguyên tình hình sử dụng - Tình trạng nhiễm mơi trường 19 - Hậu ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới chất lượng sống người - Giải pháp để hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, thân đồng nghiệp, nhà trường - Đây đề tài nhiều giáo viên đề cập ln học sinh, đặc biệt cấu trúc đề thi quốc gia Nó nhằm định hướng cho hoạt động giáo dục nhiều nội dung khác, nhằm phát huy tối đa tính tích cực tự học học sinh - Đối với giáo viên nhà trường kinh nghiệm, giải pháp nguồn tài lệu tham khảo, phần nhằm nâng cao chất lượng học sinh - Về thân tơi thấy bổ ích, nội dung dễ, học cấp cần hướng dẫn cho học sinh cách tự học đạt hiệu cao Tiến hành dạy thực nghiệm lớp, 12A1, 12A2 (năm học 2020 - 2021) trường THPT Hoằng Hóa 3, thu thập số liệu phân tích định tính, định lượng 2.4.1 Phân tích định tính Quan sát thái độ học tập HS tiết học, vấn em mức độ thích thú vận dụng hệ thống câu hỏi – tập dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12 THPT Kết thu được: - Việc tổ chức hoạt động dạy học rèn luyện kỹ tự học cho HS phần Sinh thái học chương trình Sinh học 12 THPT có tác dụng tích cực hóa hoạt động nhận thức, tạo hứng thú cho HS học tập - HS tích cực nghiên cứu SGK, liên hệ kiến thức cũ học, kiến thức môn học kiến thức thực tế để tham gia hoạt động, hoàn thành nhiệm vụ mà GV giao, qua rèn luyện kỹ tự học, khái quát hóa kiến thức giúp em nhanh chóng nắm bắt kiến thức nhớ lâu, kỹ 2.4.2 Phân tích định lượng Tiến hành dạy số lớp: lớp sử dụng phương pháp giảng giải tổ chức dạy học hệ thống câu hỏi dựa kiến thức nêu SGK (lớp đối chứng) lớp có vận dụng nội dung thiết kế nhằm rèn luyện kỹ tự học cho HS (lớp thực nghiệm) - Năm 2020 – 2021: + Giai đoạn 1: lớp 12A1 lớp đối chứng 12A2 lớp thực nghiệm + Giai đoạn 2: lớp 12 A2 lớp đối chứng 12A1 lớp thực nghiệm Bảng 2.1 Kết phân phối điểm số lớp không tổ chức rèn luyện KN tự học lớp có tổ chức rèn luyện KN tự học giai đoạn Lớp Lớp đối chứng Sĩ số 12A1 12A2 47 36 Giỏi 15 08 20 Bài kiểm tra số Khá T.Bình Yếu 17 25 13 15 Kém 0 12A2 38 21 15 0 Lớp thực nghiệm 12A1 47 24 23 0 Qua bảng 2.1 - Tỷ lệ HS đạt điểm khá, giỏi lớp thực đề tài (lớp thực nghiệm) cao lớp đối chứng - Tỷ lệ HS đạt điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng - Khơng có HS yếu, lớp thực nghiệm Tổng hợp kết việc đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức HS thấy mức độ lĩnh hội kiến thức HS thực đề tài cao không thực Điều chứng tỏ tính khả thi việc vận dụng nội dung rèn luyện kỹ tự học lên lớp Tuy nhiên, kết đạt nêu bước đầu, đối tượng phạm vi mà tiến hành thực nghiệm chưa nhiều Tôi tiếp tục nghiên cứu để khẳng định tính hiệu vai trị việc vận dụng nội dung thiết kế dạy học phần Sinh thái học thuộc môn Sinh học trường THPT để rèn luyện kỹ tự học cho HS KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.1.1 Nội dung - Tìm hiểu cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn vấn đề tổ chức dạy học rèn luyện kỹ tự học cho HS Từ sâu vào nghiên cứu vấn đề tổ chức dạy học rèn luyện kỹ tự học cho HS dạy học phần Sinh thái học chương trình Sinh học 12 THPT - Vấn đề tổ chức rèn luyện HS tự học vấn đề mới, khuôn khổ SKKN đề cập đến việc rèn luyện cho HS số KN tự học như: tóm tắt nội dung học, diễn đạt nội dung học, phân tích nội dung học, vận dụng kiến thức học sát nhập nội dung kiến thức việc rèn luyện KN tự học phần Sinh thái học chương trình Sinh học 12 THPT - SKKN thiết kế 16 minh họa để tổ chức rèn luyện KN tự học cho HS phần Sinh thái học chương trình Sinh học 12 THPT 3.1.2 Ý nghĩa - Ứng dụng đề tài dạy học phần chứng minh tính thực tiễn việc tổ chức hoạt động dạy học rèn luyện kỹ tự học cho HS - SKKN đưa quy trình tổ chức DH rèn luyện kỹ tự học cho HS thiết kế 16 minh họa giúp bổ sung tài liệu cho GV giảng dạy phần 3.1.3 Hiệu - HS hứng thú học tập tìm hiểu kiến thức tự tin vào thân hơn, kết học tập cao so với không áp dụng đề tài - GV cảm thấy tự tin, yêu nghề hơn, hiệu DH cao 3.2 Kiến nghị 21 Từ thực tiễn nghiên cứu đề tài thực nghiệm sư phạm tơi có đề nghị sau: Vấn đề tổ chức rèn luyện KN tự học cho HS vấn đề mới, khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến việc rèn luyện cho HS số KN tự học Tôi mong hướng đề tài tiếp tục đồng nghiệp quan tâm hoàn thiện xây dựng nhiều nội dung khác giúp học sinh tiếp cận kiến thức môn Sinh học tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hoá, ngày 09 tháng năm 2021 TÔI CAM KẾT KHÔNG COPY Người thực Hà Thị Loan TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Đức Duy (2012), Giáo trình kỹ thuật dạy học sinh học, Nxb Đại học Huế Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kỳ III (2004 - 2007) (Lưu hành nội bộ) Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2007), Sinh học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2007), Sinh học 12 sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hà (2008), Quy trình rèn luyện sinh viên kỹ tổ chức học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa dạy học Sinh học trung học phổ thơng, tạp chí giáo dục, số 204, tr 35 – 37 22 ... ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH 2.3.2 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ NỘI DUNG TỔ CHỨC HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 12 THPT ... chọn nghiên cứu đề tài ? ?Xây dựng số nội dung tổ chức cho học sinh lớp 12 trường THPT Hoằng Hóa tự học phần Sinh thái học – Sgk Sinh học 12 ” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm cho 1.2 Xác định mục... THIẾT KẾ MỘT SỐ NỘI DUNG TỔ CHỨC HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 12 THPT 2.3.2.1 Các nội dung điển hình lựa chọn để thiết kế hoạt động dạy học rèn luyện kỹ tự học cho HS

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:32

Xem thêm:

Mục lục

    Người thực hiện: Hà Thị Loan

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3

    2.2. Thực trạng vấn đề trước khi nghiên cứu 7

    3. KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ 21

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    2.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu

    2.2.1. Nội dung chương trình SGK Sinh học 12

    2.3.1.2. Quy trình tổ chức học sinh tự học

    2.3.1.3. Ví dụ minh họa quy trình tổ chức học sinh tự học

    2.3.2.2. Thiết kế các nội dung tổ chức HS tự học phần Sinh thái học chương trình Sinh học 12 THPT

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w