SKKN sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học trong dạy học bài 24 thực hành lên men êtilic và lactic sinh học 10 nhằm phát triển một số năng lực cho HS THPT
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
l SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG DẠY HỌC BÀI 24 “THỰC HÀNH LÊN MEN ÊTILIC VÀ LACTIC”- SINH HỌC 10 CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT Người thực hiện: Nguyễn Thị Lương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vự: Sinh học THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤC Mở đầu .1 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 1.4.2 Phương pháp chuyên gia 1.4.3 Phương pháp thực tập sư phạm .2 1.4.4 Phương pháp thống kê toán học 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm .3 2.1.Cơ sở lý luận 2.1.1 Thế phương pháp nghiên cứu khoa học (NCKH)? .3 2.1.2 Đặc điểm phương pháp nghiên cứu khoa học 2.1.3 Cách tiến hành phương pháp nghiên cứu khoa học 2.1.4 Ưu điểm hạn chế: 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng dạy học Sinh học 10 trường THPT 2.2.2 Những nguyên nhân thực trạng dạy học Sinh học 10 trường THPT .8 2.3 Áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vào dạy học 24 “Thực hành: Lên men êtilic lactic” chương trình sinh học 10 2.3.1 Quy trình thiết kế hoạt động học tập: .8 2.3.2 Tổ chức dạy học: 12 2.4 Hiệu sáng kiến .17 2.4.1 Kết định lượng 17 2.4.2 Kết định tính 18 2.4.3 Kết luận chung thực nghiệm .18 Kết luận kiến nghị: .19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 DANH MỤC VIẾT TẮT GV: HS: PHT: PPDH: SGK: THPT: PPCT Giáo viên Học sinh Phiếu học tập Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Phân phối chương trình Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu người lao động, đặt yêu cầu nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, thực hành, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thông Trong hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ngày 4/11/2013 thông qua chủ trương “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” Trong giáo dục, quy trình đào tạo xem hệ thống bao gồm yếu tố: mục tiêu, chương trình đào tạo, nội dung, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học,… Trong đó, việc đổi phương pháp dạy học coi vấn đề then chốt đổi giáo dục.[7] Thực chất đổi PPDH cải tiến hoàn thiện phương pháp dạy học sử dụng để góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học, đồng thời thay phương pháp sử dụng phương pháp dạy học tối ưu, kết hợp với việc sử dụng phương tiện, trang thiết bị dạy học đại từ hình thành nên ‘‘kiểu” dạy - học với mong muốn đem lại hiệu cao Cho dù đổi mức độ việc dạy học phải hướng đến “ lấy người học làm trung tâm”, phải khai thác tối đa lực người học Chỉ có đổi PPDH động lực làm thay đổi chất lượng đào tạo nguồn nhân lực toàn diện đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đặt Đổi PPDH thể rõ vai trò kiến tạo giáo viên công việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập nhằm khuyến khích người học tích cực tham gia, khơi gợi khuyến khích người học tự khẳng định lực thân Rèn cho người học thói quen khả tự học, tích cực phát huy tiềm vận dụng hiệu kiến thức, kỹ tích luỹ Từ đó, tạo tiền đề để phát triển tồn diện nguồn nhân lực bối cảnh phát triển cách mạng công nghiệp 4.0, hướng tới giáo dục Việt Nam đại hội nhập quốc tế.[3] Có nhiều phương hướng đổi phương pháp dạy học với cách tiếp cận khác Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Có phương pháp nhận thức chung, có phương pháp học tập chuyên biệt mơn Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh phương pháp học tập chung phương pháp học tập mơn Trong đó, phương pháp học tập cách tự lực đóng vai trị quan trọng việc tích cực hố, phát huy tính sáng tạo học sinh Xác định nhiệm vụ trên, đội ngũ giáo viên dạy môn Sinh học không ngừng đổi phương pháp, tìm tịi kỹ thuật dạy học hay, tích cực nhằm phát huy lực HS đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn nay, có phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học bước đầu nhiều giáo viên lựa chọn Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học để cung cấp kiến thức rèn luyện cho HS kỹ môn Sinh học 10 nhiều hạn chế Đặc biệt qua thăm dò đồng nghiệp, HS nhiều trường tỉnh Thanh Hóa, chưa tìm thấy thầy triển khai sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học 24 “Thực hành: Lên men êtilic lactic” thuộc chủ đề: “Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật” Xuất phát từ lý đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Bài 24 “Thực hành: Lên men êtilic lactic” - sinh học 10 nhằm phát triển số lực cho HS THPT” góp phần thực yêu cầu đổi nội dung PPDH theo hướng phát phát triển lực HS phổ thơng 1.2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế, xây dựng giáo án dạy học học 24 “Thực hành: Lên men êtilic lactic”- Sinh học 10 nhằm phát triển số lực cho HS lực tư sáng tạo, tinh thần khám phá, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn; kĩ thực hành; lực làm việc nhóm; lực giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học 24 “Thực hành: Lên men êtilic lactic” thuộc chủ đề: “Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật” chương trình sinh học 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu cơng trình nghiên cứu đổi PPDH theo hướng tích cực hóa việc học học sinh - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 10 (Phần ba: Sinh học vi sinh vật) - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp, biện pháp thiết kế sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học nội dung 24 “Thực hành: Lên men êtilic lactic” thuộc chủ đề “Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật” chương trình sinh học 10 theo hướng phát triển, nâng cao lực học tập học sinh 1.4.2 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến đồng nghiệp để tham khảo ý kiến làm sở cho việc nghiên cứu đề tài 1.4.3 Phương pháp thực tập sư phạm Thực nghiệm sư phạm trường THPT, tiến hành theo quy trình đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục để đánh giá hiệu đề tài nghiên cứu 1.4.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp để thống kê, xử lý, đánh giá kết thu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lý luận 2.1.1 Thế phương pháp nghiên cứu khoa học (NCKH)? Các khái niệm dạy học nghiên cứu khoa học: - NCKH trình logic, chặt chẽ, gồm bước sau: (1) Quan sát vật, tượng xác định vấn đề nghiên cứu; (2) Thiết lập giả thuyết dự đoán vấn đề nghiên cứu; (3) Thu thập xử lí thơng tin vấn đề nghiên cứu; (4) Kết luận xác nhận hay phủ nhận giả thuyết vấn đề nghiên cứu - Dạy học NCKH “lối tiếp cận dạy học mà qua đó, HS tương tác với mơi trường thực tế cách khảo sát đối tượng đưa lời giải đáp cho thắc mắc tranh luận hay bảo vệ kết thí nghiệm" - Dạy học NCKH q trình, GV đóng vai trị định hướng cho HS chủ động việc học tập, khám phá, mở rộng hoạt động nghiên cứu, tìm kiếm, từ đó, phát triển lực sinh học lực chung Qua đó, HS giải vấn đề, chứng minh định lí hay quan điểm Từ khái niệm trên, dạy học nghiên cứu khoa học cách GV tổ chức cho HS thực nghiên cứu đề tài phù hợp theo bước tiến trình nghiên cứu khoa học nhằm phát triển phẩm chất lực.[5] 2.1.2 Đăc điểm phương pháp nghiên cứu khoa học Tri thức sinh học hầu hết tạo đường thực nghiệm Vì vậy, HS thực lại trình mà nhà khoa học trải qua để tìm tri thức vận dụng để giải vấn đề thực tiễn Trong dạy học Sinh học, HS thực số loại hình nghiên cứu sau: + Nghiên cứu tài liệu: tổng hợp tài liệu để đưa nhận định khái quát, xác định vấn đề giải quyết, đề xuất biện pháp giải vấn đề + Điều tra, khảo sát: điều tra khảo sát thực trạng điều tra, phân loại đối tượng sống (như phân loại thực vật, động vật; xác định đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh vật) + Thực thí nghiệm: làm thí nghiệm để chứng minh/bác bỏ giả thuyết, qua đề xuất biện pháp giải vấn đề ứng dụng vào thực tiễn đời sống 2.1.3 Cách tiến hành phương pháp nghiên cứu khoa học 2.1.3.1 Cách tiến hành phương pháp nghiên cứu khoa học Theo Vũ Cao Đàm (2012), tuỳ thuộc vào lĩnh vực chun mơn, GV điều chỉnh bước quy trình phù hợp với điều kiện thực tiễn Quy trình dạy học NCKH minh hoạ theo hình Hình Quy trình dạy học nghiên cứu khoa học Các bước thực cụ thể quy trình dạy học NCKH mơ tả qua bảng sau: Bảng Bảng mô tả bước thực quy trình dạy học NCKH Tên bước Các bước thực - GV tổ chức HS quan sát phát chất vật, tượng Bước Quan sát đặt - HS huy động vốn kiến thức biết vật câu hỏi nêu vấn đề tượng đó, tìm mối quan hệ vật, tượng - HS đặt câu hỏi nêu vấn đề GV hướng dẫn HS hình thành giả thuyết: + Xét chất riêng, chung vật, tượng Bước Hình thành giả mối quan hệ chúng thuyết nghiên cứu + Đưa nhận định sơ phán đoán vấn đề nghiên cứu Bước Đề xuất phương Căn vào giả thuyết nghiên cứu, GV yêu cầu HS án thực kiểm đề xuất phương án kiểm chứng (nghiên cứu tài liệu, chứng giả thuyết khảo sát tiến hành thí nghiệm,…) - HS thu thập nguồn tài liệu liên quan điều tra khảo sát vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu/điều - HS phân tích, tổng hợp, hệ thống hố tài liệu tra số liệu điều tra - HS đưa sở lí thuyết thực tiễn vấn đề nghiên cứu Xác định HS xác định mục tiêu làm thí nghiệm kiểm Thực mục tiêu chứng giả thuyết thí nghiệm thí nghiệm Chuẩn bị GV lựa chọn hướng dẫn HS lựa chọn mẫu vật, hố chất dụng cụ thích hợp để tiến hành thí nghiệm GV tổ chức theo phương án sau: Thao tác - Phương án GV làm mẫu → HS bắt chước thí nghiệm - Phương án GV gợi ý → HS thực - Phương án HS tự thực thí nghiệm Quan sát - HS quan sát thí nghiệm, thu thập liệu, ghi chép tượng vẽ lại quan sát giải - GV đưa gợi ý hay câu hỏi giúp HS giải thích kết thích kết thu Tổng kết HS nhận xét, đánh giá thành viên nhóm Thực đánh giá nhóm đánh giá, nhận xét lẫn vào thí nghiệm thu hoạch tiêu chí đánh giá GV HS thống thí nghiệm trước - HS so sánh kết thực nghiệm thu với giả thuyết ban đầu (trùng lặp hay sai khác với giả thuyết) Bước Kết luận vấn - HS đưa kết luận vấn đề nghiên cứu Nếu giả đề nghiên cứu thuyết xác nhận, HS tiếp tục thực bước 5; giả thuyết bị bác bỏ, HS quay lại thực bước - HS xếp kiện, kết thu qua nghiên cứu để viết báo cáo Bước Viết báo cáo - HS thuyết trình báo cáo trước lớp thuyết trình - HS trao đổi, thảo luận, nhận xét lẫn - GV tổng kết chung 2.1.3.2 Một số điểm cần lưu ý thực phương pháp nghiên cứu khoa học Để trình dạy học NCKH đạt hiệu cao, sử dụng, GV cần ý vấn đề sau: - Dạy học NCKH địi hỏi HS có tính độc lập cao, đó, GV cần định hướng bước thực nghiên cứu rõ ràng, quan sát, tổ chức, hướng dẫn HS cụ thể, theo dõi sát giúp đỡ HS cần - Khi tổ chức cho HS thực NCKH, GV tổ chức theo nhóm nhỏ khoảng - HS, yêu cầu HS lập kế hoạch nghiên cứu, phân chia công việc cụ thể rõ ràng, nhóm HS tự lập nghiên cứu hướng dẫn GV, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn học tập - Cần có điều kiện tài liệu tham khảo mạng internet để HS truy cập tìm kiếm thông tin - Cần trang bị thiết bị dạy học tối thiểu để HS thực hành, làm thí nghiệm - Cần xác định vấn đề nghiên cứu gắn liền với yêu cầu cần đạt quy định chương trình vừa sức với HS đảm bảo thời gian thực phù hợp - Cần nghiên cứu kĩ trình tổ chức dạy học theo NCKH hướng dẫn HS thực theo trình - Cần ý gắn dạy học nội dung kiến thức song song với phát triển lực NCKH - Cần tạo điều kiện thuận lợi để HS độc lập nghiên cứu, phát huy sáng tạo học tập - HS cần tích cực, chủ động việc thực hoạt động NCKH; phát huy sáng tạo nghiên cứu; có trách nhiệm phối hợp hỗ trợ lẫn hoạt động nhóm; trung thực với kết nghiên cứu 2.1.4 Ưu điểm hạn chế: 2.1.4.1 Ưu điểm: Dạy học NCKH có ưu điểm sau: - Có thể sử dụng cho tất môn học - Thể quan điểm chiến lược học hợp tác học phân hóa cụ thể là: + Bảo đảm vị tích cực, chủ động người học Người học đặt vào vị trí chủ động nhất: tìm tịi, phát độc lập giải vấn đề lý luận thực tiễn môn, lĩnh vực tri thức + Hình thành phương pháp làm việc khoa học Ở người học tập luyện tối đa phương pháp làm việc theo quy trình nghiên cứu khoa học Điều tạo sở vững cho việc hình thành người học phẩm chất lực, kỹ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học – yêu cầu bắt buộc người trí thức thời đại kinh tế tri thức xã hội học tập + Phát triển hứng thú nhận thức, thỏa mãn nhu cầu tìm tịi, khám phá người học Trong hướng dạy học người học không tự tìm cách giải vấn đề đặt mà tự phát vấn đề cần giải Điều thỏa mãn nhu cầu đặc trưng người – nhu cầu tìm tịi khám phá củng cố tích cực cho việc hình thành phát triển nhu cầu hứng thú nhận thức người học + Bảo đảm tốt yêu cầu cá biệt hóa dạy học, phù hợp với tốc độ, nhịp độ học tập người học Mỗi người học đặt giải vấn đề khả mình, với tốc độ nhịp độ phù hợp với Điều cho phép thực hóa tối đa yêu cầu cá biệt hóa dạy học, đồng thời bảo đảm đánh giá khách quan tiến người học + Gắn đào tạo với việc giải nhiệm vụ thực tiễn Bằng việc phát giải vấn đề nảy sinh mơn khoa học, lĩnh vực tri thức, q trình học tập, đào tạo gắn cách hữu vào sống xã hội, vào đời sống khoa học Nói cách khác, cách nguyên lý “học hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn”[3] 2.1.4.2 Hạn chế: Dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học địi hỏi GV có kinh nghiệm, trước hết, người giảng viên phải nhà nghiên cứu khoa học, biết cách tìm tịi giải vấn đề lý luận thực tiễn nảy sinh người dạy hướng dẫn người học tự học, nghiên cứu Yêu cầu giáo viên phải chuẩn bị chu đáo, làm thực nghiệm trước thí nghiệm trước lên lớp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng dạy học Sinh học 10 trường THPT 2.2.1.1 Việc dạy học giáo viên Do giáo viên tiếp nhận từ nhiều nguồn đào tạo khác vậy, trình độ, lực sư phạm phận giáo viên có ảnh hưởng đến việc đổi PPDH Những giáo viên có lực chun mơn, có kinh nghiệm thường lớn tuổi nên hạn chế sức khỏe việc sử dụng công nghệ thông tin mà việc đổi PPDH cịn gặp nhiều trở ngại Một số giáo viên nhiều bất cập kỹ phân tích, lựa chọn kiến thức trọng tâm Các kỹ xác định lựa chọn sử dụng PPDH môn, kỹ hướng dẫn cách thức cho học sinh học tập, kỹ đánh giá kết học tập học sinh theo hướng đổi Những yếu tố tạo sức ỳ, thói quen cố hữu lớn, sâu đậm lực cản trình đổi PPDH người thầy Do đối tượng học sinh không đồng phương diện ý thức mục đích học tập khác nên có ảnh hưởng không nhỏ đến việc đổi phương pháp dạy học Bên cạnh đó, nhiều sách giáo khoa có dung lượng kiến thức q lớn thế, giáo viên lo “chạy” cho hết bài, hết kiến thức, kịp với thời gian không để “cháy” giáo án Điều làm ảnh hưởng đến sáng tạo PPDH, ảnh hưởng đến việc tổ chức phương án, hình thức học tập cho học sinh, bồi dưỡng cách tự học, tự khai thác kiến thức lực học sinh Ở trường tôi, qua việc dự thăm lớp, tơi nhận thấy cịn tình trạng dạy học theo phương pháp cũ thiên dạy cho hết chưa mạnh dạn sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học mới, trọng đến vấn đề phát huy tính tự học HS, đặt vấn đề mang tính chất tìm tòi cho HS phát triển lực tư duy, tự học tự nghiên cứu nghĩ học sinh trường có tư khơng tốt, lực học nhìn chung đa số mức trung bình, thực phương pháp dạy học tích cực em không làm Đa số tiết thực hành thường thực qua loa, chiếu lệ nên chưa hình thành kỹ thực hành, hứng thú học tập cho HS Một số đồng chí có ý thức đổi phương pháp dạy học nhiên chưa trọng đến việc sở dụng nhiều phương pháp để phát triển lực cho HS Do đó, việc đổi PPDH theo định hướng phát triển lực HS trường cấp bách cần thiết, đặc biệt HS khối 10 2.2.1.2 Việc học học sinh Qua thực tế giảng dạy trường cho thấy, chất lượng dạy môn Sinh học 10 chiếm tỷ lệ trung bình cao Hoạt động em chủ yếu nghe giảng, ghi chép chưa có ý thức phát biểu xây dựng Một số em cịn làm việc riêng học, có lớp 35 – 40 học sinh suốt học tập trung 4-5 em phát biểu xây dựng Các em khơng có hứng thú vào việc học tập môn Sinh học trừ em chọn khối B Ở lớp giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại tái hiện, thơng báo… lớp học trầm, học sinh phát biểu xây dựng bài, lực em phát triển Ngược lại, lớp, GV sử dụng PPDH phát huy tính Xác định HS xác định mục tiêu làm thí nghiệm kiểm mục tiêu thí tra yếu tố ảnh hưởng đến trình làm sữa chua muối dưa, cà nghiệm GV phân chia nhóm học tập hướng dẫn HS lựa chọn nguyên liệu dụng cụ thích hợp, kĩ thuật Chuẩn bị để tiến hành làm sữa chua muối dưa, cà theo bảng hướng dẫn Thực Thao tác thí HS tự thực thí nghiệm yêu cầu cụ thể giáo viên nghiệm thí nghiệm Quan sát - HS quan sát thí nghiệm, thu thập liệu, ghi chép Thực thí nghiệm tượng vẽ lại quan sát ghi vào bảng hướng dẫn giải - GV đưa gợi ý hay câu hỏi giúp HS giải thích kết thích kết thu Tổng kết HS nhận xét, đánh giá thành viên nhóm nhóm đánh giá, nhận xét lẫn vào đánh giá thu hoạch tiêu chí đánh giá GV HS thống thí nghiệm trước - HS so sánh kết thực nghiệm thu với giả thuyết ban đầu (trùng lặp hay sai khác với giả thuyết) Bước Kết luận vấn - HS đưa kết luận nội dung thực hành nhóm mình, để thu sản phẩm tốt HS đề nghiên cứu tiếp tục thực bước 5; giả thuyết bị bác bỏ, HS quay lại thực bước - HS viết báo cáo vào giấy A0 Bước Viết báo cáo - HS thuyết trình báo cáo trước lớp - HS trao đổi, thảo luận, nhận xét lẫn thuyết trình - GV tổng kết chung Để HS nắm nhiệm vụ cách thực hiện, GV thiết kế phiếu học tập giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Phiếu học tập số 1.Hộp sữa đặc, sữa tươi, đường, nước sôi, nước lạnh, hộp sữa Bước 1: Chuẩn chua bị nguyên liệu Thìa, cốc đong, cốc đựng, bình pha, rửa để nước Thời gian Nhiệt độ Bước 2: Làm ủ (lên ủ (lên Theo dõi sản phẩm lên men sữa chua men) men) Công thức 1: (1 42-45oC 4-5h hộp sữa bò cho 25-30oC hộp nước sôi, hộp nước 42-45oC lạnh), hộp sữa 6-8h 25-30oC chua 10 Công thức 2: (2 phần sữa tươi vừa trùng, phần sữa tươi để mát) cho thêm đường, hộp sữa chua 4-5h 42-45oC 25-30oC 6-8h 42-45oC 25-30oC Phiếu học tập số Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu Bước 2: Muối dưa cải Rau cải phơi héo, hành rửa để nước hộp nhựa, vỉ nén rửa để nước Muối, đường, nước dưa muối chua Thời gian Yêu cầu kĩ thuật Theo dõi sản phẩm lên men ngày Có vỉ nén chặt Công thức 1: rau Không nén cải, hành lá, nước Có vỉ nén chặt muối 5-6%, ngày Khơng nén Cơng thức 2: rau ngày Có vỉ nén chặt cải, hành lá, nước Không nén muối 5-6%, thêm Có vỉ nén chặt ngày 2% đường Khơng nén Cơng thức 3: rau ngày Có vỉ nén chặt cải, hành lá, nước Không nén muối 5-6%, thêm Có vỉ nén chặt nước muối dưa ngày Khơng nén chua Phiếu học tập số Cà pháo cắt tai rửa sạch, to cắt làm đôi, rửa Bước 1: Chuẩn để nước bị nguyên liệu Bốn hộp nhựa, vỉ nén rửa để nước Tỏi, riềng, muối, đường, nước cà muối chua Bước 2: Muối cà Thời gian ngày Công thức 1: cà, thêm tỏi, riềng, nước ngày muối 5-6%, Yêu cầu kĩ thuật Theo dõi sản phẩm lên men Có vỉ nén chặt Khơng nén Có vỉ nén chặt Khơng nén 11 ngày Cơng thức 2: cà, thêm tỏi, riềng, nước muối 5-6%, ngày 2% đường Có vỉ nén chặt Khơng nén Có vỉ nén chặt Khơng nén Cơng thức 3: ngày Có vỉ nén chặt cà, thêm tỏi, Khơng nén riềng, nước muối 5-6%; Có vỉ nén chặt thêm nước muối ngày Không nén cà chua 2.3.2 Tổ chức dạy học: Đặc điểm Dạy học NCKH yêu cầu HS thực bước theo quy trình chặt chẽ, phức tạp Quá trình thường diễn thời gian dài, vừa thực lớp học vừa thực nhà ngồi mơi trường tự nhiên, đòi hỏi HS phải huy động tri thức vốn có kỹ tiến trình nhằm đảm bảo thực thao tác để đạt mục tiêu đề Vì để giảng đạt kết cao GV cần giao nhiệm vụ cho em nhà thực tuần trước lên lớp Như để dạy NCKH giáo viên phải giao nhiệm vụ hướng dẫn HS thực bước 1-4 trước tuần (cuối tiết 28 theo PPCT sau kết thúc 22 chủ đề “Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật”), bước báo cáo sản phẩm lớp (tiết 29 theo PPCT: chủ đề “Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật”) Sau thiết kế hoạt động học tập PHT, tiến hành tổ chức dạy học lớp theo quy trình sau Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ nhà trước lên lớp tuần: Thành lập nhóm: Sau giới thiệu cấu trúc tổng thể học, tơi chia lớp thành nhóm, số lượng HS nhóm phụ thuộc vào sĩ số lớp ( Lớp 10A3 có 41 HS, nhóm HS, nhóm cuối có HS; lớp 10A7 có 42 nhóm HS, nhóm cuối có HS), tơi vào khoảng cách địa lí thành viên lớp để chia nhóm, thuận tiện cho em tập trung làm thí nghiệm nhà PHT có đánh số từ đến phát cho nhóm, nhóm thực nhiệm vụ, cụ thể sau: - Nhóm 1, 2, 3: Hồn thành phiếu học tập - Nhóm 4, 5, 6: Hồn thành phiếu học tập - Nhóm 7, 8: Hồn thành phiếu học tập Các nhóm tiến hành thực hành theo phiếu học tập phát, kết thí nghiệm ghi phiếu học tập 12 Bước 1: Quan sát đặt câu hỏi nêu vấn đề - GV tổ chức HS quan sát ba trường hợp làm sữa chua ủ nhiệt độ khác https://www.youtube.com/watch?v=rBZ3eADCl1o - GV tổ chức HS quan sát ba trường hợp muối chua rau dưa, muối cà điều kiện muối khác nhau, nhiệt độ khác https://www.youtube.com/watch?v=ofS4MloIrSA - HS huy động vốn kiến thức biết giải thích sản phẩm thu trường hợp lại khác - HS đặt câu hỏi nêu vấn đề: Yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men chất lượng sản phẩm: nhiệt độ, thời gian lên men, công thức pha chế dung dịch trước lên men? Bước Hình thành giả thuyết nghiên cứu - GV hướng dẫn HS hình thành giả thuyết: + Làm sữa chua thành cơng, ngồi lựa chọn ngun liệu, cần ý tới nhiệt độ ủ thời gian ủ + Muối chua rau thành công phụ thuộc vào nguyên liệu, nồng độ muối, đường, thời gian lên men Bước Đề xuất phương án thực kiểm chứng giả thuyết - HS thực thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, thu thập liệu, ghi chép vẽ lại quan sát ghi vào phiếu học tập -Trong bước HS thực nhà theo phân công GV + Nhóm 1, 2, 3: Thực hành làm sữa chua theo công thức công thức ủ điều kiện nhiệt độ thời gian khác hướng dẫn phiếu học tập + Nhóm 4, 5, 6: Thực hành muối dưa cải theo công thức 1, 2, lên men điều kiện nén không nén thể phiếu học tập + Nhóm 7, 8: Thực hành muối dưa cải theo công thức 1, 2, lên men điều kiện nén không nén hướng dẫn phiếu học tập - Kết thực hành ghi lại báo cáo tờ giấy A0 - GV đưa gợi ý hay câu hỏi giúp HS giải thích kết thu (Phân tích nguyên nhân thực theo công thức khác dẫn tới kết thu lại khác nhau? Theo em nên áp dụng công thức sản phẩm tối ưu nhất?) Bước Kết luận vấn đề nghiên cứu - HS so sánh kết thực nghiệm thu với giả thuyết ban đầu (trùng lặp hay sai khác với giả thuyết) - HS đưa kết luận nội dung thực hành nhóm mình, để thu sản phẩm tốt Hoạt động 2: Báo cáo kết nhóm lớp: Bước Viết báo cáo thuyết trình - HS thuyết trình báo cáo trước lớp - HS trao đổi, thảo luận, nhóm nhận xét cách trình bày sản phẩm nhóm 13 14 15 16 2.4 Hiệu sáng kiến Qua q trình thực nghiệm, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học theo phương án vào dạy học 24 “Thực hành: Lên men êtilic lactic – Sinh học 10” Tôi dạy song song thời gian chéo với loại giáo án nhóm lớp có sĩ số lực học tương đương (căn kết học tập học kỳ I) - Giáo án thực nghiệm có sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vào soạn giảng dạy - Giáo án đối chứng không sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học mà sử dụng phương pháp thông thường Sau dạy xong thời gian, để kiểm tra kiến thức, tiến hành kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức HS hệ thống câu hỏi trắc nghiệm (qua đề kiểm tra 15 phút) Bước đầu thu kết cụ thể sau: 2.4.1 Kết định lượng - Lớp đối chứng (ĐC) : 10A4, 10A8 - Lớp thực nghiệm (TN): 10A3, 10A7 Bảng 2: Bảng tần suất Số Số học sinh đạt điểm xi Lớp 10 HS 0 11 Lớp 10A4 41 ĐC 10A8 42 0 12 Lớp TN 10A7 42 10A3 41 Lớp Lớp ĐC Lớp TN Số HS 83 83 0 0 0 0 9 9 Bảng Bảng tổng hợp tần suất Số học sinh đạt điểm xi 11 17 23 14 0 13 14 18 18 14 10 Hình 2: Đồ thị thể tương quan điểm lớp ĐC lớp TN 17 Qua kết trên, ta thấy rằng: lớp thực nghiệm tỷ lệ đạt điểm giỏi cao lớp đối chứng Ngược lại, tỷ lệ điểm trung bình trung bình lớp đối chứng lại cao Điều phần cho thấy HS lớp thực nghiệm tiếp thu kiến thức nhiều tốt Một nguyên nhân là: Ở lớp thực nghiệm, HS hứng thú học tập, tích cực, chủ động thực hành theo nhiều hướng, tìm tịi để hình thành công thức tốt nhất, em phải tự giảng giải nội dung kiến thức mà nắm làm cho khơng khí lớp học sơi kích, thích sáng tạo, chủ động từ làm cho khả hiểu nhớ em tốt hơn, sâu Còn lớp đối chứng, lớp học diễn nghiêm túc, HS chăm tiếp thu giảng, em tiếp thu thụ động làm theo hướng dẫn GV nên trình làm việc thường nghiêng giáo viên 2.4.2 Kết định tính Qua q trình phân tích kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng theo dõi suốt q trình giảng dạy, tơi có nhận xét sau: - Ở lớp đối chứng: + Phần lớn học sinh dừng lại mức độ nhớ tái kiến thức Tính độc lập nhận thức khơng thể rõ, cách trình bày rập khuôn SGK ghi giáo viên + Việc vận dụng trí thức đa số em cịn khó khăn, khả khái qt hóa hệ thống hóa học chưa cao + Giờ học trầm lắng, hứng thú, em trả lời câu hỏi rụt rè chưa nhiệt tình, chưa mạnh dạn, vào kiến thức SGK để trả lời mà chưa có đầu tư thời gian để mở rộng thêm - Ở lớp thực nghiệm: + Phần lớn học sinh hiểu tương đối xác đầy đủ độ bền kiến thức tốt + Biết cách phối hợp làm việc nhóm tốt, biết quản lí thời gian + Độc lập nhận thức, có khả trình bày vấn đề cách chủ động theo quan điểm riêng nhóm, khơng theo ngun mẫu SGK GV + Các em tham gia học tập với tinh thần say mê, hào hứng, khơng khí học thoải mái + Tuy nhiên, số học sinh chưa nắm vững nội dung học, khả phân tích, tổng hợp, khái qt hóa vận dụng kiến thức chưa tốt, việc thảo luận chiếu lệ, trình bày phần thi hời hợt 2.4.3 Kết luận chung thực nghiệm Với kết thực nghiệm này, chúng tơi có thêm sở thực tiễn để tin tưởng vào khả ứng dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vào trình dạy học đặc biệt thực hành Qua thực nghiệm dạy học có sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, tơi nhận thấy: 18 - Hứng thú học tập học sinh cao hơn, hoạt động thảo luận sôi hiệu cao hơn, kiến thức thu em có đầu tư nên sâu hơn, HS “học đôi với hành” - Tăng cường thêm số kỹ hoạt động học tập cho HS quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, kỹ làm việc nhóm, kỹ trình bày vấn đề trước tập thể - Phát triển lực học sinh nhóm: Năng lực chuyên biệt Tri thức sinh học lực nghiên cứu; Năng lực chung như: Làm việc nhóm, giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ, tư lôgic, giải vấn đề - Hoạt động giáo viên nhẹ nhàng, thuận lợi để tập trung vào việc đưa HS vào trung tâm hoạt động dạy học Thơng qua phương pháp dạy học có sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, HS nhóm nhóm phát biểu ý kiến, tranh luận, bổ sung cho tạo khơng khí học tập tích cực, nâng cao hiệu tiếp thu, lĩnh hội tri thức HS Mặc dù vậy, qua thời gian giảng dạy, nhận thấy rằng, việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vào dạy học Sinh học điều cần thiết số bài, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy, tạo nên đa dạng phương pháp, đặc biệt phát triển lực HS, đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học Kết luận kiến nghị: 3.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau: - Bước đầu hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học “Thực hành: Lên men êtilic lactic- Sinh học 10” Nhằm phát triển lực tư sáng tạo, tự chủ, tính tích cực, lực làm việc nhóm, lực thực hành HS lực chung hệ thống lực cần phát triển cho HS đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học - Hệ thống, phân tích khái niệm, vai trị, ưu nhược điểm số lưu ý sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học tổ chức dạy học 24 “Thực hành: Lên men êtilic lactic” - Có thể xây dựng thiết kế quy trình sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cho nhiều khác chương trình Sinh học 10 nói riêng chương trình Sinh học THPT nói chung 3.2 Kiến nghị Qua nghiên cứu đề tài này, rút số kiến nghị sau: - Cần nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học đặc biệt thực hành - Do trình độ HS nơi nghiên cứu đề tài thấp nên hiệu cịn hạn chế cần nghiên cứu thêm nơi có trình độ HS khá, giỏi để so sánh hiệu xác 19 - Khi sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cần thực hành cần trang bị tốt thiết bị thí nghiệm, phịng thí nghiệm để học sinh có điều kiện tốt cho tập dượt nghiên cứu khoa học - Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Sinh học 10, địi hỏi giáo viên phải có đầu tư thiết kế, chuẩn bị thực hành trước lên lớp để tạo cho HS hứng thú học tập tốt - Do thời gian có hạn nên tơi sâu thiết kế, sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vào số học tiến hành thực nghiệm (có đối chứng, có kiểm nghiệm) Vì vậy, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật vào dạy học nhiều học khác chương trình sinh học THPT Do khả thời gian có hạn nên kết nghiên cứu dừng lại kết luận ban đầu nhiều vấn đề chưa sâu Vì khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong nhận góp ý q vị để đề tài dần hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết: Nguyễn Thị Lương 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa Sinh học 10 - Nguyễn Thành Đạt (chủ biên) - Nhà xuất giáo dục – năm 2006 [2] Sách tập Sinh học 10 – Ngô Văn Hưng, Trần Văn Kiên – Nhà xuất giáo dục - 2007 [3] Tham khảo số tài liệu mạng internet phương pháp nghiên cứu khoa học- Nguồn: Tailieu: text.123doc.org - Nguồn: http://tailieu.vn [4] Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức chuẩn kĩ Sinh học 10 - Ngô Văn Hưng (chủ biên) - Nhà xuất giáo dục - 2009 [5] Tài liệu Module “Sử dụng phương pháp dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, lực HS THPT” – Bộ Giáo dục Đào tạo [6] Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh năm 2014 Bộ Giáo dục đào tạo [7] Tài liệu tập huấn: Bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng dạy học tích cực năm 2018 Bộ Giáo dục đào tạo DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: NGUYỄN THỊ LƯƠNG Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) “Xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học Sinh học” Sở GD & ĐT (Chương III IV mơn Thanh Hóa Sinh học lớp 11 chương trình chuẩn) “Xây dựng giáo án ngoại khóa Sở GD & ĐT bảo vệ mơi trường” Thanh Hóa “Làm tăng hứng thú học sinh sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ dạy Sinh học THPT” Sở GD & ĐT Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C C C Năm học đánh giá xếp loại 2009 -2010 2010-2011 2014-2015 PHỤ LỤC ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập số 1- Sản phẩm tổ 1,2,3 Bước 2: Làm sữa chua Cơng thức 1: (1 hộp sữa bị cho hộp nước sôi, hộp nước lạnh), hộp sữa chua Công thức 2: (2 phần sữa tươi vừa trùng, phần sữa tươi để mát) cho thêm đường, hộp sữa chua Thời gian ủ (lên men) Nhiệt độ ủ (lên men) 42-45oC 4-5h 25-30oC 42-45oC 6-8h 25-30oC 42-45oC 4-5h 25-30oC 42-45oC 6-8h 25-30oC Theo dõi sản phẩm lên men Dung dịch sữa bắt đầu kết tủa, có vị chua nhẹ Dung dịch sữa trạng thái lỏng, có vị đường, sữa Dung dịch sữa đóng kết tủa, có dạng có vị chua thơm mùi sữa chua Dung dịch sữa trạng thái lỏng, có vị đường Dung dịch sữa đóng kết tủa trạng thái lỏng, có vị chua nhẹ Dung dịch sữa trạng thái lỏng, có vị đường, sữa Dung dịch sữa đóng kết tủa, có dạng sền sệt, có vị chua thơm mùi sữa chua Dung dịch sữa trạng thái lỏng, có vị đường, sữa Phiếu học tập số - Sản phẩm tổ 4,5,6 Bước 2: Muối dưa cải Công thức 1: rau cải, hành lá, nước muối 5-6%, Thời gian ngày u cầu kĩ thuật Có vỉ nén chặt Khơng nén ngày Có vỉ nén chặt Khơng nén Cơng thức 2: rau cải, hành lá, nước muối 5-6%, thêm 2% đường ngày Có vỉ nén chặt Khơng nén ngày Có vỉ nén chặt Khơng nén Cơng thức 3: ngày Theo dõi sản phẩm lên men Rau dưa chuyển màu vàng, có mùi dưa chua, có vị chua nhẹ Rau dưa chuyển màu vàng, có mùi rau úng, chưa có váng Rau dưa có màu vàng, có mùi vị chua đặc trưng Rau dưa có màu vàng úng, có mùi dưa bị khú, vị đắng, có nhiều bọt Dưa chua nhanh, có mùi, vị chua nhẹ Dưa có chua nhanh, chuyển màu vàng Rau dưa màu vàng, có mùi vị chua đặc trưng Rau dưa chuyển màu vàng úng, có mùi dưa bị khú, vị đắng, có nhiều bọt Dưa chua nhanh, có mùi, vị chua đặc Có vỉ nén chặt rau cải, hành lá, nước muối 5-6%, thêm nước muối dưa chua Không nén Có vỉ nén chặt ngày Khơng nén trưng, dưa vàng đẹp Dưa có chua nhanh, chuyển màu vàng, khơng có mùi thơm Dưa chua nhanh, có mùi, vị chua đặc trưng, dưa vàng đẹp Dưa có chua nhanh, chuyển màu vàng úng, có mùi dưa bị khú, vị đắng, có nhiều bọt Phiếu học tập số - Sản phẩm tổ 7,8 Bước 2: Muối cà Công thức 1: cà, thêm tỏi, riềng, nước muối 56%, Thời gian ngày Yêu cầu kĩ thuật Có vỉ nén chặt Khơng nén ngày Có vỉ nén chặt Khơng nén Công thức 2: cà, thêm tỏi, riềng, nước muối 56%, 2% đường ngày Có vỉ nén chặt Khơng nén ngày Có vỉ nén chặt Khơng nén Công thức 3: cà, thêm tỏi, riềng, nước muối 56%; thêm nước muối cà chua ngày Có vỉ nén chặt Khơng nén ngày Có vỉ nén chặt Không nén Theo dõi sản phẩm lên men Cà bắt đầu chuyển màu vàng nhạt, chưa có vị mùi chua Phía cà bắt đầu chuyển màu vàng nhạt, phía váng trắng Cà chuyển màu vàng, có vị mùi chua đặc trưng Phía cà màu vàng nhạt, phía váng trắng, có mùi Cà chuyển màu vàng nhạt nhanh, chưa có vị mùi chua Phía cà chuyển màu vàng nhạt, phía váng trắng Cà chuyển màu vàng, có vị mùi chua đặc trưng Phía cà màu vàng nhạt, phía váng trắng, có mùi Cà chuyển màu vàng nhạt nhanh, có vị mùi chua Phía cà bắt đầu chuyển màu vàng nhạt, phái váng trắng nhanh Cà bắt đầu chuyển màu vàng, có vị mùi chua đặc trưng Phía cà màu vàng nhạt, phía váng trắng dày, có mùi ... mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Bài 24 ? ?Thực hành: Lên men êtilic lactic? ?? - sinh học 10 nhằm phát triển số lực cho HS THPT? ?? góp phần thực yêu cầu đổi nội... theo hướng phát phát triển lực HS phổ thơng 1.2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế, xây dựng giáo án dạy học học 24 ? ?Thực hành: Lên men êtilic lactic? ??- Sinh học 10 nhằm phát triển số lực cho HS lực tư... Sinh học 10 trường THPT 2.2.2 Những nguyên nhân thực trạng dạy học Sinh học 10 trường THPT .8 2.3 Áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vào dạy học 24 ? ?Thực hành: Lên men êtilic lactic? ??