Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
7,86 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP 11A5 - TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN Người thực : Lê Hữu Thắng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Cơng tác Chủ nhiệm THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vi phạm bạo lực học đượng 2.2.1 Trên phạm vi nước 2.2.2 Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 2.2.3 Tại trường THPT Thọ Xuân 2.2.4 Tại lớp 11A5 - trường THPT Thọ Xuân 4……………… 2.3 Nguyên nhân hậu thực trạng 2.3.1 Nguyên nhân 2.3.2 Hậu bạo lực học đường 2.4 Các giải pháp 2.4.1 Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm………… 2.4.2 Giải pháp cụ thể 2.5 Kết đạt Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục chữ viết tắt Danh mục đề tài SKKN đạt giải cấp tỉnh 2 3 3 5 6 9 12 15 17 17 19 19 20 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm qua, với phát triển kinh tế thi trường, Giáo dục - Đào tạo ngày đổi nâng cao chất lượng để hướng đến mục tiêu chung ngành “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Trong thực mục tiêu có nhiều trường đạt nhiều thành tích cao cơng tác dạy học giáo dục, có nhiều gương nhà giáo em học sinh nổ lực vượt khó vươn lên đạt nhiều thành tích cao thi Quốc gia quốc tế… Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực giáo dục số hạn chế cần phải quan tâm, đặc biệt tình trạng “Bạo lực học đường” (BLHĐ) trở thành vấn đề nhức nhối toàn ngành giáo dục nước ta Quan niệm tương đối phổ biến việc nhận diện BLHĐ chủ yếu dựa sở quan điểm so sánh, đối chiếu với chuẩn mực xã hội Theo đó, hiểu BLHĐ hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức, trái với luân thường đạo lý truyền thống tốt đẹp dân tộc, hiểu hành vi xâm phạm tới thân thể, đời sống tâm lý giáo viên, học sinh, sinh viên Đây tượng xảy tồn môi trường giáo dục, hành vi BLHĐ thực cách cố ý nhằm vào học sinh, sinh viên, giáo viên hành vi xảy ngồi trường, với tham gia đối tượng xã hội Có quan điểm cụ thể cho rằng, BLHĐ hình thức hoạt động bạo lực bên sở trường học Nó bao gồm hành vi bắt nạt, lạm dụng thân thể, lạm dụng lời nói, ẩu đả, đâm, chém, bắn,… Trong đó, hành vi bắt nạt lạm dụng vật chất hình thức phổ biến bạo lực có liên quan đến bạo lực học đường BLHĐ hành vi cố ý, sử dụng vũ lực quyền lực học sinh giáo viên học sinh, giáo viên người khác ngược lại Đó hành vi bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục, bạo lực ngơn ngữ, bắt ép tài hành vi khác gây tổn thương mặt tinh thần thể xác cho người bị hại Như , hiểu BLHĐ “những hành vi gây hấn, đánh nhau, hay hành vi mang tính miệt thị, đe dọa, hành người khác (thường xảy học sinh, sinh viên, giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, sinh viên, chí có giúp sức đối tượng khác) để lại thương tích thể, chí tử vong gây tổn thương đến tâm lý, tinh thần cho học sinh, sinh viên giáo viên, ảnh hưởng đến chuẩn mực xã hội, đến công tác giáo dục nhà trường trật tự, an toàn xã hội” Thời gian gần đây, bạo lực học đường trở thành đề tài nóng bỏng, gây xơn xao dư luận ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, hiệu giáo dục tình hình an ninh trật tự xã hội Rất nhiều báo diễn đàn phản ánh tình trạng học sinh đánh mang tính bạo lực trường học, đặc biệt lứa tuổi học sinh THPT Trong có số vụ việc xảy gây hậu nghiêm trọng, gây tâm lí lo lắng xúc đời sống xã hội nói chung, cha mẹ học sinh thân em nói riêng Từ thực trạng thấy vấn đề bạo lực học đường diễn gần biểu tình trạng đạo đức phận học sinh có dấu hiệu xuống cấp Nguyên nhân biểu tình trạng bạo lực nhà trường cần phải nhận diện phân tích cách khoa học nhằm tìm giải pháp hiệu để phịng tránh ngăn chặn cho em học sinh nhà trường nói chung học sinh THPT nói riêng Đây nhiệm vụ chung tất thành viên nhà trường, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng việc giáo dục phẩm chất, hình thành xây dựng nhân cách cho hệ trẻ Từ lí trên, với tư cách GVCN chọn đề tài "Một số giải pháp phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh lớp 11A5 - trường THPT Thọ Xuân 4" làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Với đề tài tơi hi vọng góp thêm chút kinh nghiệm thân cho thầy cô làm công tác chủ nhiệm việc nâng cao hiệu hoạt động giáo dục pháp luật, giúp em học sinh nâng cao ý thức trách nhiệm thân có lời nói, hành vi cư xử đắn với người xung quanh 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội bạo lực học đường nhằm nâng cao ý thức phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh lớp 11A5 trường THPT Thọ Xuân 4; góp phần ngăn ngừa, hạn chế, đẩy lùi tình trạng bạo lực học đường học sinh - Thông qua học lớp 11A5 - trường THPT Thọ Xuân để tuyên truyền bước nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật phòng, chống hành vi bạo lực bậc phụ huynh học sinh người dân địa bàn huyện Thọ Xuân - Phát huy vai trị xung kích GVCN tham gia BCH Đoàn trường, Đội TNXK lực lượng chức góp phần đảm bảo trật tự an ninh trường THPT Thọ Xuân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nâng cao ý thức phòng, chống bạo lực học đường học sinh học lớp 11A5 - trường THPT Thọ Xuân năm học 2020 – 2021 thơng qua việc tổ chức hoạt động GVCN: - Trong học lớp - Trong hoạt động hướng nghiệp - Hoạt động (gia đình, xã hội) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi sử dụng số phương pháp sau: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tổng hợp từ nguồn tài liệu có liên quan như: Các văn đạo từ quan có thẩm quyền, văn đạo cấp, kế hoạch nhiệm vụ năm học nhà trường, tạp chí, báo cáo khoa học, mạng Internet .nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 1.4.2 Phương pháp tổng hợp đánh giá Trên sở phân tích thơng tin, số liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp, đánh giá Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận - Căn Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Chương trình hành động phịng, chống BLHĐ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017-2021”; - Thực theo văn hướng dẫn quan cấp giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2020 – 2021 sở GD&ĐT Thanh Hóa, trường THPT Thọ Xuân - Tài liệu tập huấn, sách báo, V.V - Căn kế hoạch số 25 – KH/ĐTN ngày 26/8/2020 BCH Đoàn trường THPT Thọ Xuân việc “Triển khai hoạt động giáo dục Pháp luật cho ĐVTN trường THPT Thọ Xuân năm học 2020-2021”; - Căn công văn số 3132 /SGĐT-CTTT ngày 29/9/2020 Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa việc “Tăng cường cơng tác đảm bảo an tồn, phòng chống xâm hại trẻ em, học sinh trường học”; - Căn kế hoạch số 914 /KH-SGĐT ngày 09/4/2021 Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa việc “Phịng, chống tội phạm ; phịng, chống ma túy ; phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm vi phạm pháp luật liên quan đến người 18 tuổi năm 2021”; 2.2 Thực trạng vi phạm bạo lực học đường 2.2.1 Trên phạm vi nước Theo báo cáo Cơ quan phòng, chống tội phạm Liên Hợp quốc (UNODC), năm giới có khoảng triệu em trai triệu em gái có liên quan trực tiếp đến BLHĐ Trên thực tế, số ngày tăng, bạo hành trường học trở thành vấn đề chung giáo dục quốc tế Tại Việt Nam, số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo đưa ra, năm học, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học (khoảng vụ/ngày) Cũng theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, khoảng 5.200 học sinh có vụ đánh nhau; 11.000 học sinh có em bị buộc thơi học đánh nhau; Tình trạng bạo lực trường học diễn nóng bỏng khắp nước tất cấp học, lớp học khác nhau, mức độ ngày gia tăng, hậu nghiêm trọng Theo Báo cáo Tổng cục Cảnh sát phịng chống tội phạm (Bộ Cơng an), từ năm 2013 - 2015, xử lý 25.000 vụ phạm pháp hình sự, xử lý 42.000 đối tượng, có 75% thanh, thiếu niên, học sinh, sinh viên Điều đáng nói so với năm trước, đối tượng phạm tội ngày trẻ hóa hành vi phạm tội tính chất mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng hơn, hành vi bạo lực trường học ngày tăng đa dạng Đáng lưu ý vụ giết người, hiếp dâm, cướp tài sản học sinh, sinh viên xảy nhiều Hình ảnh học sinh THPT bạo lực học đường Việt Nam 2.2.2 Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Trước tình trạng bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng, Sở Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Thanh Hóa ban hành Cơng văn số 4072/SGDĐTCTTT hướng dẫn, đạo trường học chấn chỉnh tình trạng bạo lực học đường, đảm bảo an tồn, an ninh trường học Theo đó, Sở GD&ĐT u cầu phòng GD&ĐT huyện, thị xã, thành phố đơn vị trực thuộc triển khai thực tốt số nội dung sau: Tăng cường công tác quản lý học sinh, tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật, buổi sinh hoạt chuyên đề nhằm nâng cao nhận thức, ý thức học sinh việc “nói không với hành vi bạo lực tệ nạn xã hội” Phát huy vai trò học sinh việc ngăn chặn, tố giác tội phạm, tệ nạn xã hội hành vi bạo lực xảy thân, bạn bè để có biện pháp xử lý kịp thời Phối hợp chặt chẽ nhà trường với quan công an, ban đại diện cha mẹ học sinh, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh quan liên quan địa phương để triển khai liệt biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn có hiệu tình trạng học sinh đánh nhau, xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện Thực có hiệu cơng tác tư vấn tâm lý cho học sinh, trọng cơng tác giáo dục học sinh có hoàn cảnh đặc biệt Tăng cường trách nhiệm lãnh đạo nhà trường, Bí thư Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, cán bộ, nhân viên nhà trường việc quản lý, giáo dục học sinh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội phịng ngừa tình trạng học sinh đánh Xử lý nghiêm, công khai trường hợp vi phạm nhằm đảm bảo tính răn đe theo quy định pháp luật Các đơn vị, nhà trường cần định hướng việc sử dụng mạng xã hội: Zalo, Facebook học sinh cán giáo viên phải tuân thủ quy định Luật An ninh mạng Nâng cao lực, kỹ khai thác, sử dụng thông tin môi trường mạng đảm bảo quy định, tuyệt đối không đăng tải, bình luận, chia sẻ thơng tin xấu độc, thông tin chưa kiểm chứng mạng internet, gây ảnh hưởng xấu dư luận xã hội Sở GD&ĐT lưu ý có vụ việc xảy nhà trường phải phối hợp chặt chẽ với quan cơng an đơn vị có liên quan kịp thời xác minh, làm rõ báo cáo cấp có thẩm quyền theo quy định để kịp thời phối hợp giải 2.2.3 Tại trường THPT Thọ Xuân Theo số liệu thống kê, năm học 2019-2020 tình trạng bạo lực học đường em học sinh với trường THPT Thọ Xuân chưa gây hậu nghiêm trọng xảy nhiều Cụ thể: Hình thức Số vụ Bạo lực thể chất (đánh nhau) Bạo lực tinh thần Đe dọa trực tiếp Đe dọa qua điện thoại (tin nhắn, zalo, face book) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm Tung tin đồn Bạo lực tình dục 16 08 12 09 02 2.2.4 Tại lớp 11A5 trường THPT Thọ Xuân *Thuận lợi - Sĩ số lớp 33 học sinh nên thuận lợi cho GVCN việc tổ chức hoạt động tập thể - Học sinh đồng lứa tuổi, lực học tập 100% em sinh sống địa bàn huyện Thọ Xuân Đây điều kiện thuận lợi để xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ học tập rèn luyện đạo đức - Đa số học sinh biết tơn trọng, có thái độ mực với giáo viên, cán bộ, nhân viên người lớn tuổi - Được quan tâm sâu sắc nhà trường (Ban giám hiệu, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, tổ chuyên môn) phụ huynh học sinh - GVCN giáo viên mơn có tinh thần trách nhiệm cao, có kinh nghiệm cơng tác giáo dục kinh nghiệm nhiều năm giữ chức vụ Bí thư Đồn trường, có nội dung quan trọng giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực học đường * Khó khăn - Đa số học sinh có học lực trung bình yếu, điểm tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT Thọ Xuân thấp huyện Thọ Xuân nên gặp nhiều khó khăn việc giáo dục pháp luật nói chung giáo dục, nâng cao ý thức phịng chống bạo lực học đường nói riêng cho em - Số học sinh nam chiếm tỉ lệ cao (23/34 em), số em hay nghịch ngợm, vi phạm nhiều lỗi như: đánh nhau, gây rối trật tự an ninh trường học, vi phạm an toàn giao thơng Vì vậy, gây khó khăn cho GVCN việc quản lý lớp so với lớp có nhiều học sinh nữ - Trong lớp có nhiều em nhà cách xa trường nên gặp nhiều khó khăn việc lại, dễ xảy tình liên quan đến bạo lực học đường Vào đầu năm học 2020-2021, chưa thực đề tài này, thống kê tình hình bạo lực học đường học sinh lớp chủ nhiệm năm học trước ( năm học 2019-2020) Cụ thể sau: Hình thức Số vụ Danh hiệu thi đua Bạo lực thể chất (đánh nhau) 04 Bạo lực tinh thần Đe dọa trực tiếp Đe dọa qua điện thoại (tin nhắn, zalo, face book) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm Tung tin đồn Bạo lực tình dục 01 02 01 0 Lớp trung bình 2.3 Nguyên nhân hậu tượng bạo lực học đường 2.3.1 Nguyên nhân * Nguyên nhân từ thân học sinh Nguyên nhân nói chuyển biến tâm lý thân đối tượng từ 12 - 17 tuổi, giai đoạn hình thành nhân cách người, với tâm lý không ổn định cá nhân cao (mà sử dụng cách) lứa tuổi ăn chưa đủ no lo chưa tới khiến em thấy bối muốn giải thoát Trong giai đoạn cần tác động kích thích xấu từ giới bên khiến em học theo Do phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả ứng xử thân non nớt kỹ sống, sai lệch quan điểm sống dẫn đến thái độ sai nhận thức hành động Các em chưa định hình lý tưởng sống cho thân nên dễ sa đọa * Nguyên nhân từ môi trường gia đình Con người sinh ra, tính cách, phẩm chất, đạo đức giáo dục mà hình thành Môi trường mà đứa trẻ tiếp xúc gia đình Ơng bà, bố mẹ ảnh hưởng đầu tiên, quan trọng đến việc hình thành tính cách, nhân cách định hướng sống Bởi vậy, cách giáo dục môi trường sống gia đình đóng vai trị định, ảnh hưởng đến việc đứa trẻ lớn lên sống Do vậy, thiếu sót mơi trường gia đình cho phần ảnh hưởng đến BLHĐ Việc học sinh chứng kiến tình trạng người bố nghiện rượu hay say xỉn quát mắng người khác gia đình "bạo lực gia đình", lạm dụng thể chất trẻ em, lạm dụng tình dục trẻ em dạy cho trẻ hành động bạo lực chấp nhận, bạo lực gia đình gần cầu nối cho BLHĐ Từ cách dạy hình thức kỷ luật thơ bạo cha mẹ đứa trẻ ảnh hưởng đến tính cách đứa trẻ đứa trẻ trở nên hăng Việc tiếp xúc với mơi trường văn hóa bao lực phim ảnh, sách báo, game bạo lực, xem phim bạo lực gây tác động xấu tới nhiều học sinh, thúc đẩy gia tăng tính hăng trẻ học sinh, sinh viên Việc đối mặt với trừng phạt thân thể làm gia tăng nguy hành động hãn trẻ vị thành niên Sự áp đặt bố mẹ phản ứng ngược trẻ em với cách cư xử cưỡng ảnh hưởng tới phát triển hành vi hãn trẻ nhỏ ví dụ như: La hét, đánh đấm, bỏ đói, nhốt phịng kín gia đình có hạn chế thiếu kỹ nhận thức xã hội ảnh hưởng tới cách dạy bảo * Nguyên nhân từ môi trường nhà trường Tại điều Luật Giáo dục 2005 quy định chủ thể giáo dục phải đảm bảo yêu cầu sau: “Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học” Như vậy, Luật Giáo dục quy định tất giáo viên, người làm công tác quản lý giáo dục Đối với giáo viên môn, trách nhiệm họ không truyền đạt kiến thức chuyên môn mà cịn phải giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành phát triển phẩm chất nhân cách người học, dạy chữ phải đơi với dạy người Cịn chủ nhiệm lớp, họ phải nắm chất lượng tồn diện tất mặt, khơng học mà tu dưỡng, rèn luyện em học sinh Tuy nhiên, giáo dục nhà trường cịn nặng kiến thức văn hóa, lãng quên nhiệm vụ giáo dục người “tiên học lễ, hậu học văn” Mặt khác, sống thực dụng chạy theo đồng tiền phần xã hội làm cho giá trị quan trọng nhà trường, đạo đức phận thầy giáo bị suy thối * Ngun nhân từ môi trường xã hội Môi trường xã hội hay môi trường lân cận cộng đồng khu dân cư nơi gia đình thiếu niên sinh sống nhiều nguyên nhân gay BLHĐ Đa số vụ BLHĐ thường xảy thiếu niên sống khu cộng đồng dân cư có mơi trường sống thiếu thốn, trình độ dân trí thấp, nghèo khổ, nhà cửa tồi tàn ; nhiều đối tượng nghỉ học sớm lang thang, chơi bời; nơi có nhiều tệ nạn xã hội, tỷ lệ tội phạm cao, có nhiều đối tượng nghiện hút ma tuý, cá độ bóng đá, cờ bạc, trò chơi bạo lực mạng" Khi tiếp xúc với đối tượng xấu nhiều lần tác động xấu tới em, đưa vào môi trường học đường tác động qua lại ảnh hưởng đến học sinh khác nhà trường Qua phân tích cho thấy, tình hình BLHĐ xảy có nhiều nhuyên nhân khác Do phát triển thể chất tâm lý lứa tuổi dễ nhiễm tính bạo lực học sinh, sinh viên; xuống cấp đạo đức; chưa trang bị rèn luyện kỹ sống; thờ ơ, vô cảm vô trách nhiệm nhiều bậc làm cha làm mẹ cái; phương pháp giáo dục sai lầm gia đình; phương pháp giáo dục, quản lý, mơi trường giáo dục nhà trường; yếu trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; hệ thống pháp luật vấn đề BLHĐ nước ta chưa hoàn chỉnh; tác động tiêu cực phương tiện thơng tin giải trí đại game bạo lực, trang web có nội dung bạo lực, phương tiện truyền thông; ảnh hưởng tiêu cực từ mặt trái việc hội nhập quốc tế… tất vấn đề đặt cho tồn xã hội phải có biện pháp hữu hiệu để kịp thời phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng 2.3.2 Hậu bạo lực học đường * Đối với thân học sinh - Bạo lực học đường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tổn thương thể chất, chí tính mạng em học sinh - Các hành vi bạo lực học đường gây tâm lí hoang mang, lo sợ, hoảng loạn, ngại giao tiếp, trầm cảm, tác động tiêu cực đến phát triển tâm lý học sinh, chí giáo viên - Mặt khác, hành vi bạo lực học đường kéo theo kết học tập kém, học tập bị gián đoạn vĩnh viễn hội học tập * Đối với xã hội - Bạo lực học đường hành vi gây dự luận xúc xã hội - Làm tăng tỷ lệ trẻ em vi phạm phát luật - Ảnh hưởng đến phát triển nhân cách, đạo đức trẻ, * Đối với nhà trường - Bạo lực học đường xảy làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục cảu nhà trường, đặc biệt trường THPT - Bên cạnh bạo lực học đường làm cho mơi trường học tập khơng an tồn, thân thiện Từ khơng hồn thành mục tiêu “Xây dượng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Bạo lực học đường cịn làm cho uy tín nhà trường bị giảm sút, * Đối với gia đình - Các hành vi bạo lực học đường gây xúc, lo lắng, nỗi đau cho phụ huynh - Làm cho niềm tin phụ huynh nhà trường suy giảm 2.4 Các giải pháp phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh lớp 11A5 trường THPT Thọ Xuân 2.4.1 Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm năm học 2020-2021 Để nâng cao hiệu phòng chống bạo lực học đường cho học sinh lớp 11A5 - trường THPT Thọ Xuân 4, vào đầu năm học vào kế hoạch, nhiệm vụ năm học nhà trường, kế hoạch hoạt động Đồn niên Với vai trị GVCN lớp, xây dựng kế hoạch hoạt động lớp 11A5 tháng, có nội dung quan trọng phòng chống bạo lực học đường Cụ thể sau: Kế hoạch phòng chống bạo lực học đường cho học sinh lớp 11A5 – trường THPT Thọ Xuân 4, năm học 2020-2021 Thời gian Các hoạt động Thực (Dự kiến) Tháng - Tìm hiểu thực trạng bạo lực học đường 9/2020 diễn trường lớp 11A5 GVCN - Tuyên truyền giáo dục pháp luật, phòng chống bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ Ban cán lớp nhiệm - Phân công Ban cán lớp thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở HS lớp chấp hành nội quy nhà trường lớp - Họp giao ban với BCH Đồn trường, cơng an huyện, cơng an xã, Bí thư xã vùng tuyển sinh nhà trường - Đánh giá, tổng kết tình hình chấp hành nội quy trường học ĐVTN-học sinh lớp 11A5 tháng - Phối hợp với Ban giám hiệu, BCH Đoàn trường, BGH, GVCN, phụ huynh để nhắc nhở, xử lý học sinh vi phạm BCH Đoàn Tháng 10/2020 Tháng 11/2020 Tháng 12/2020 bạo lực học đường (nếu có) - Phối hợp với BCH Đồn trường, BCH Đoàn xã vùng tuyển sinh để nhắc nhở HS vi phạm, cho kí cam kết chấp hành luật pháp luật, chấp hành ATGT trường địa phương - Tổ chức thực kế hoạch tháng 10 - Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống bạo lực học đường, phòng chống xân hại trẻ em nhà trường - Tham gia thi tìm hiểu pháp luật, phịng chống bạo lực học đường Đoàn trường tổ chức (Kịch, tiểu phẩm, rung chng vàng) - Đánh giá, tổng kết tình hình chấp hành nội quy trường học ĐVTN-học sinh lớp 11A5 tháng - Phối hợp với Ban giám hiệu, BCH Đoàn trường, phụ huynh để nhắc nhở, xử lý học sinh vi phạm bạo lực học đường (nếu có) - Tuyên dương trước lớp trao phần thưởng học sinh đạt giải tháng vào tiết sinh hoạt tuần cuối tháng 10 - Duy trì theo dõi GVCN, Ban cán lớp để kiểm tra, nhắc nhở học sinh vi phạm nội quy nhà trường - Đánh giá, tổng kết tình hình chấp hành nề nếp ĐVTN-học sinh lớp 11A5 tháng - Phối hợp với Ban giám hiệu, BCH Đoàn trường, phụ huynh để nhắc nhở, xử lý học sinh vi phạm bạo lực học đường (nếu có) trường, phụ huynh, hs vi phạm GVCN Ban cán lớp thành viên tham gia Hội thi BGH, GVCN, BCH Đoàn trường, phụ huynh , hs vi phạm GVCN, Ban cán lớp BGH, GVCN, BCH Đoàn trường, phụ huynh , hs vi phạm - Duy trì theo dõi GVCN, Ban cán lớp GVCN, để kiểm tra, nhắc nhở học sinh vi phạm nề nếp Ban cán lớp - Đánh giá, tổng kết tình hình chấp hành nề nếp ĐVTN-học sinh lớp 11A5 tháng BGH, GVCN - Phối hợp với Ban giám hiệu, BCH Đoàn trường, BCH Đoàn phụ huynh để nhắc nhở, xử lý học sinh vi phạm trường, phụ ATGT (nếu có) huynh hs vi phạm 10 Tháng 1/2021 Tháng 2/2021 Tháng 3/2021 - Duy trì theo dõi GVCN, Ban cán lớp để kiểm tra, nhắc nhở học sinh vi phạm nề nếp - Tổ chức thi thi vẽ tranh tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường HS lớp chào mừng kỷ niệm ngày truyền thống học sinh, sinh viên (9/1) - Đánh giá, tổng kết tình hình chấp hành nề nếp ĐVTN-học sinh tháng.Tuyên dương trước lớp trao phần thưởng cho cá nhân HS đạt giải tháng - Phối hợp với Ban giám hiệu, BCH Đoàn trường, phụ huynh để nhắc nhở, xử lý học sinh vi phạm ATGT (nếu có) GVCN, Ban cán lớp BGH, GVCN BCH Đoàn trường, phụ huynh, hs vi phạm - Duy trì theo dõi GVCN, Ban cán lớp GVCN, để kiểm tra, nhắc nhở học sinh vi phạm nề nếp Ban cán lớp - Đánh giá, tổng kết tình hình chấp hành nề nếp ĐVTN-học sinh tháng - Nhắc nhở, quán triệt cho học sinh kí cam kết không sử dụng rượu bia, không vi phạm pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh Luật ATGT trước, sau tết - Phối hợp với Ban giám hiệu, BCH Đoàn trường, BGH, GVCN phụ huynh để nhắc nhở, xử lý học sinh vi phạm BCH Đoàn trường, phụ bạo lực học đường (nếu có) - Báo cáo tình hình học sinh chấp hành pháp luật huynh hs vi địa phương lên BGH nhà trường sau thời gian phạm nghỉ tết - Duy trì theo dõi GVCN, Ban cán lớp để kiểm tra, nhắc nhở học sinh vi nề nếp GVCN, - Tư vấn, hướng dẫn học sinh tham gia Hội thi Ban cán lớp “Tuổi trẻ học đường nói khơng với bạo lực học đường” Đoàn trường tổ chức - Đánh giá, tổng kết tình hình chấp hành nề nếp ĐVTN-học sinh tháng.Tuyên dương trước lớp trao phần thưởng cho cá nhân HS đạt giải tháng - Phối hợp với Ban giám hiệu, BCH Đoàn trường, BGH, GVCN phụ huynh để nhắc nhở, xử lý học sinh vi phạm BCH Đồn bạo lực học đường (nếu có) 11 trường, phụ huynh hs vi phạm - Duy trì theo dõi GVCN, Ban cán lớp GVCN, để kiểm tra, nhắc nhở học sinh vi phạm nề nếp Ban cán lớp - Đánh giá, tổng kết tình hình chấp hành nề nếp ĐVTN-học sinh tháng Tháng BGH, GVCN 4/2021 - Phối hợp với Ban giám hiệu, BCH Đoàn trường, BCH Đoàn phụ huynh để nhắc nhở, xử lý học sinh vi phạm trường, phụ ATGT (nếu có) huynh hs vi phạm - Duy trì theo dõi GVCN, Ban cán lớp GVCN, để kiểm tra, nhắc nhở học sinh vi phạm nề nếp Ban cán lớp Tháng - Tổng kết, đánh giá khen thưởng HS chấp hành 5/2021 tốt Luật ATGT năm học 2019 - 2020 - Hoàn thành việc xếp loại ĐVTN- học sinh cuối năm học 2.4.2 Giải pháp cụ thể * Biện pháp phòng ngừa - Với tư cách giáo viên chủ nhiệm, thân nhận thấy cần phải đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm học sinh, gia đình học sinh cộng đồng phịng, chống bạo lực học đường, lồng ghép nội dung phòng chống bạo lực học đường thông qua tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đồn, đặc biệt thơng qua tình huống, tiểu phẩm… tiết ngoại khóa (trong có số nội dung mời phụ huynh tham gia) Từ đó, giúp em học sinh phụ huynh nhận thấy tác hại bạo lực học đường ý thức cá nhân phòng, chống bạo lực học đường - Tiếp tục quán triệt thực nghiêm Nghị định số 80/2017/NĐCP ngày 17/7/2017 Chính phủ quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường; Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình hành động phịng, chống bạo lực học đường sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017-2021 văn quy định phòng, chống bạo lực học đường Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hóa - GVCN phải thực gương sáng phòng, chống bạo lực học đường để em học sinh noi theo Muốn làm điều giáo viên cần nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có lời nói hành động chuẩn mực, tuyệt đối khơng có lời nói hành động vi phạm bạo lực học đường 12 - Tăng cường giáo dục kỹ phòng, chống BLHĐ cho em học sinh lớp chủ nhiệm - Tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật, đạo đức lối sống học sinh; đẩy mạnh tư vấn tâm lý học đường, giáo dục kỹ ứng xử, kỹ giải mâu thuẫn cho học sinh; tổ chức cho học sinh tích cực tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao nhà trường Đoàn trường tổ chức để tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh - Tổ chức đội, nhóm, câu lạc học tập để tạo sân chơi bổ ích cho em học sinh, từ tăng cường mối quan hệ thân thiết, khả giao tiếp, giúp em hiểu - GVCN cần thường xuyên theo dõi, thu thập thông tin học sinh lớp chủ nhiệm để kịp thời phát hiện, giải dứt điểm mâu thuẫn xảy em học sinh lớp với học sinh lớp với bên ngồi lớp Từ ngăn chặn hiệu tình trạng bạo lực học đường - GVCN nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với lực lượng công an, quyền địa phương để phối hợp quản lý, giáo dục, có biện pháp răn đe cần thiết; kiểm tra, ngăn chặn vụ việc học sinh tổ chức đánh nhà trường; nâng cao vai trò, trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm công tác quản lý, giáo dục học sinh để ngăn chặn kịp thời vụ bạo lực học đường - “Đặc biệt, GVCN cần nâng cao vai trị tích cực, chủ động để nhà trường tạo phối hợp chặt chẽ môi trường giáo dục nhà trường, gia đình xã hội nhằm quản lý, giáo dục tốt em học sinh Đây giải pháp quan trọng để phịng ngừa ngăn chặn có hiệu tình trạng bạo lực học đường Trong đó, bậc phụ huynh cần dành thời gian quan tâm đến em nhiều hơn, kịp thời chấn chỉnh suy nghĩ, hành động sai trái liên quan đến bạo lực học đường để tránh tình đáng tiếc xảy ra,” - Hướng dẫn số kỹ để tránh bị bạo lực: + Thiết lập mạng lưới để phát ngăn chặn bạo lực học đường lớp gồm: Giáo viên chủ nhiệm Lớp trưởng, lớp phó BCH chi đoàn 11A5 Tổ trưởng tổ Tổ trưởng tổ Tổ trưởng tổ 13 + Hướng dẫn học sinh lớp chủ nhiệm cách phòng chống bạo lực học đường: Tránh đến góc khuất, phải qua khơng Hướn g dẫn HS cách phịng chống BLHĐ Khơng thể thái độ hiếu chiến, yếu đuối, van xin Chia sẻ, tâm với thầy cô, bố mẹ vấn đề khó khăn gặp phải Hịa đồng với bạn ln nhóm bạn Kêu to cho người xung quanh thấy bị bắt nạt, bỏ chạy thật nhanh… - GVCN thường xuyên trao đổi thông tin với phụ huynh học sinh thông qua: điện thoại, sổ liên lạc điện tử, zalo, face book, gặp gỡ trực tiếp…để đảm bảo phụ huynh đồng hành với giáo viên chủ nhiệm cơng tác phịng, chống bào lực học đường thông qua nội dung sau đây: + Thứ nhất, phụ huynh quan tâm đến cái, thường xuyên nhận thông tin học tập rèn luyện trường + Thứ hai, phụ huynh cần thay đổi cách giáo dục từ áp đặt, bạo lực sang động viên, khuyến khích, khen ngợi + Thứ ba, hạn chế hướng dẫn em cách sử dụng mạng xã hội cách đắn, bổ ích phục vụ cho việc học tập giao tiếp + Thứ tư, phụ huynh cần tìm hiểu tâm lý lứa tuổi học sinh để có cách giáo dục phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT * Biện pháp hỗ trợ - GVCN cần thường xuyên quan tâm đến lớp chủ nhiệm, trao đổi thông tin với giáo viên mơn, BCH Đồn trường Ban cán lớp để phát kịp thời học sinh có hành vi gây gổ, có nguy gây bạo lực học đường, học sinh có nguy bị bạo lực học đường; - Đánh giá mức độ nguy cơ, hình thức bạo lực xảy để có biện pháp ngăn chặn, hỗ trợ cụ thể; 14 - Thực tham vấn, tư vấn cho em học sinh có nguy bị bạo lực gây bạo lực nhằm ngăn chặn, loại bỏ nguy xảy bạo lực * Biện pháp can thiệp BLHĐ - Đánh giá sơ mức độ tổn hại học sinh, đưa nhận định tình trạng thời học sinh; - Thực biện pháp trợ giúp, chăm sóc y tế, tư vấn học sinh bị bạo lực; theo dõi, đánh giá an toàn học sinh bị bạo lực; - Báo cáo với Ban giám hiệu nhà trường, phối hợp với BCH Đoàn trường thơng báo kịp thời với gia đình học sinh để phối hợp xử lý; - Trường hợp vụ việc vượt khả giải GVCN nhà trường thơng báo kịp thời với quan công an, quan liên quan để phối hợp xử lý theo quy định pháp luật 2.5 Kết đạt Trong năm học 2020 - 2021 dịch bệnh Covid - 19 diễn phức tạp nên việc tổ chức hoạt động tuyên truyền, ngoại khóa, Hội thi tìm hiểu kiến thức pháp luật, phòng chống bạo lực học đường… gặp nhiều khó khăn, hoạt động chào cờ đầu tuần sân trường, hoạt động ngoại khóa hoạt động lên lớp cho học sinh, thời gian học bị gián đoạn thành ảnh hưởng lớn đến kế hoạch chủ nhiệm đầu năm, GVCN gặp nhiều khó khăn công tác tuyên truyền, giáo dục cho học sinh, hoạt động tập trung đông người nơi công cộng Tuy nhiên, cố gắng thân với tư cách GVCN, ý thức phòng chống bạo lực học đường em học sinh lớp 11A5 – Trường THPT Thọ Xuân sau áp dụng giải pháp đạt kết tích cực: - 100% học sinh lớp thực kí cam kết khơng vi phạm pháp luật, không tham gia bạo lực học đường - 100% học sinh lớp tham gia thi “Tìm hiểu pháp luật, phịng, chống bạo lực học đường” Đoàn trường, thi khác nhà trường cấp tổ chức đạt nhiều thành tích cao: STT Tên thi Thành tích Hội thi văn nghệ chào mừng ngày Giải Ba – Em Trịnh Ngọc Sơn phụ nữ Việt Nam 20/10 Cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật, phịng Giải Nhì – Em Lê Thị Như chống bạo lực học đường” Giải KK – Em Hoàng Thị Tâm Hội thi “Gian hàng sáng tạo” chào Giải Nhất tập thể mừng kỉ niệm 26/3 Cuộc thi “nhảy bao bố” 02 giải nhì, 02 giải Ba Cuộc thi “Bản tin khoa học” 01 giải Nhì 15 Học sinh lớp 11A5 tham gia thi “Gian hàng sáng tạo” chào mừng kỉ niệm 90 năm ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2021) - Khơng cịn học sinh vi phạm lỗi nghiêm trọng như: đánh nhau, đe dọa xúc phạm đến danh dự nhân phẩm người khác… - Tình trạng vi phạm bạo lực học đường lớp 11A5 khơng cịn xảy năm học 2020-2021, danh hiệu thi đua lớp nâng lên: Hình thức Bạo lực Bạo lực tinh thần Bạo lực thể chất Đe Đe dọa qua Xúc Tung dọa điện thoại phạm (đánh tin đồn trực danh dự, nhau) tình (tin nhắn, tiếp nhân dục zalo, phẩm face book) Số vụ 0 0 0 Danh hiệu Lớp xuất sắc thi đua - Kết xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh lớp 11A5 cuối năm học 2020 – 2021 so với năm học 2019 – 2020 có tiến rõ rệt, khơng cịn tình trạng học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình yếu; số học sinh xếp loại học lực loại khá, giỏi tăng mạnh so với năm học trước Cụ thể: +Về hạnh kiểm: Hạnh kiểm Năm học Sĩ số Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 2019-2020 33 20 63.64 07 21.21 03 9.09 02 6.06 2020-2021 33 28 84.85 05 15.15 0.00 0.00 16 + Về học lực: Học lực Sĩ Trung Năm học Giỏi Khá Yếu Kém số bình SL % SL % SL % SL % SL % 2019-2020 33 0.00 12 36.36 21 63.64 0.00 0.00 2020-2021 33 01 3.03 23 69.70 09 27.27 0.00 0.00 Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Đề tài mang tính thực tiễn cao, cụ thể là: Khi GVCN thực tốt giải pháp phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh lớp chủ nhiệm giúp em học sinh có ý thức từ việc nhỏ nhất: khơng nói tục, nói xấu người khác, khơng bình luận tiêu cực mạng xã hội… đến việc lớn như: không đe dọa, xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự thân thể người khác, đặc biệt tượng học sinh gây gổ đánh Từ đó, giúp cho em học sinh ln ln có thói quen chấp hành, thực pháp luật, nội quy nhà trường; phải hình thành thói quen hành xử luật biết cách nhường nhịn, bảo vệ bạn bè người xung quanh trước tình trạng bạo lực học đường…suy nghĩ hành động có thể: Cùng với nhà trường ngăn ngừa, hạn chế, đẩy lùi tình trạng bạo lực học đường học sinh, góp phần xây dựng trường THPT Thọ Xuân thực trở thành “trường học thân thiện, học sinh tích cực” mục tiêu mà Bộ Giáo dục Đào tạo đề Thông qua học sinh lớp 11A5 - trường THPT Thọ Xuân để tuyên truyền bước nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật phòng, chống hành vi bạo lực phụ huynh học sinh người dân địa bàn huyện Thọ Xuân Phát huy vai trị xung kích GVCN tham gia BCH Đoàn trường, Đội TNXK lực lượng chức góp phần đảm bảo trật tự an ninh trường THPT Thọ Xuân 3.2 Kiến nghị - Đề nghị nhà trường Đoàn niên tạo điều kiện thời gian, sở vật chất, nâng cao hình thức khen thưởng đa dạng hóa cơng tác giáo dục pháp luật, phịng chống bạo lực học đường cho học sinh lớp tổ chức Hội thi “Tìm hiểu Phịng, chống bạo lực học đường”, “Vẽ tranh tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường” chi đoàn học sinh, … để GVCN có điều kiện tổ chức, hướng dẫn phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh lớp phụ trách việc tham gia hoạt động Từ góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh lớp chủ nhiệm 17 - Đề nghị lực lượng công an huyện, công an xã vùng tuyển sinh nhà trường tăng cường phối hợp với nhà trường công tác tuyên truyền, hướng dẫn pháp luật cho học sinh thông qua tiết chào cờ; tăng cường kiểm tra, nhắc nhở, xử lí học sinh vi phạm lỗi đánh nhau, gây rối trật tự công cộng địa bàn xã, thị trấn Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục kiến thức pháp luật nơi cư trú - Đề nghị thường xuyên có trao đổi thông tin học sinh vi phạm công an huyện, công an xã, thị trấn với nhà trường phụ huynh học sinh nhằm tạo tính đồng việc nhắc nhở, giáo dục xử lý học sinh vi pháp luật Trên kinh nghiệm đúc rút thân tơi qua q trình thực việc phịng, chống bạo lực học đường học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Thọ Xuân Chắc chắn với tư cách làm mang tính cá nhân tơi với tư cách GVCN lớp không tránh khỏi phiến diện, chủ quan, thiếu sót Rất mong thầy giáo, đặc biệt thầy có thâm niên cơng tác chủ nhiệm trường học đóng góp ý kiến để đề tài đầy đủ hơn, phong phú hiệu trình nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nói chung phịng, chống bạo lực học đường nói riêng cho học sinh lớp chủ nhiệm Tôi xin chân thành cảm ơn Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA Tôi xin cam đoan SKKN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ viết, khơng chép nội dung người khác Lê Hữu Thắng 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Chương trình hành động phòng, chống BLHĐ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017-2021”; Kế hoạch số 25 – KH/ĐTN ngày 26/8/2020 BCH Đoàn trường THPT Thọ Xuân việc “Triển khai hoạt động giáo dục Pháp luật cho ĐVTN trường THPT Thọ Xuân năm học 2020-2021”; Công văn số 3132 /SGĐT-CTTT ngày 29/9/2020 Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa việc “Tăng cường cơng tác đảm bảo an tồn, phòng chống xâm hại trẻ em, học sinh trường học”; Kế hoạch số 914 /KH-SGĐT ngày 09/4/2021 Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa việc “Phòng, chống tội phạm ; phòng, chống ma túy ; phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm vi phạm pháp luật liên quan đến người 18 tuổi năm 2021”; 5.https://baigiang.violet.vn/present/phong-chong-bao-luc-hoc-duong 12537143 html 6.https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=hinh%20anh%20bao%20luc %20hoc%20duong http://kinhtedothi.vn/phong-chong-bao-luc-hoc-duong-gan-ket-chat-che-giuagia-dinh-voi-nha-truong-340135.html https://baothanhhoa.vn/doi-song-xa-hoi/thanh-hoa-chan-chinh-tinh-trang-baoluc-hoc-duong/127730.htm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ATGT: An tồn giao thơng BCH: Ban chấp hành BGH: Ban giám hiệu BLHĐ: Bạo lực học đường ĐVTN: Đoàn viên niên GD&ĐT: Giáo dục đào tạo GVCN: Giáo viên chủ nhiệm HS: Học sinh THPT: Trung học phổ thông TNCS: Thanh niên cộng sản TNXK: Thanh niên xung kích 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Hữu Thắng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Thọ Xuân Kết Cấp đánh Năm học đánh giá giá xếp loại đánh giá TT Tên đề tài SKKN xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, xếp loại Tỉnh ) C) Những giải pháp để nâng cao Sở GD&ĐT hiệu giáo dục học sinh B 2013 - 2014 Thanh Hóa lớp chủ nhiệm Nâng cao hiệu giáo dục bảo vệ chủ quyền Biển - Đảo Sở GD&ĐT 2015 - 2016 cho học sinh lớp 12 qua Thanh Hóa C số dạy mơn Địa lí Các giải pháp nâng cao hiệu Mơ hình “cổng trường Sở GD&ĐT C 2017 - 2018 ATGT - Xanh, sạch, đẹp” Thanh Hóa trường THPT Lê Hồn Một số giải pháp nâng cao ý thức chấp hành Luật giao Sở GD&ĐT thông đường cho học sinh C 2019 - 2020 Thanh Hóa lớp 10A5 – Trường THPT Thọ Xuân 20 ... hoạt động lớp 11A5 tháng, có nội dung quan trọng phòng chống bạo lực học đường Cụ thể sau: Kế hoạch phòng chống bạo lực học đường cho học sinh lớp 11A5 – trường THPT Thọ Xuân 4, năm học 2020-2021... huynh - Làm cho niềm tin phụ huynh nhà trường suy giảm 2 .4 Các giải pháp phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh lớp 11A5 trường THPT Thọ Xuân 2 .4. 1 Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm năm học 2020-2021... truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội bạo lực học đường nhằm nâng cao ý thức phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh lớp 11A5 trường THPT Thọ Xuân 4; góp phần ngăn ngừa,