SKKN dạy học phát triển năng lực học sinh phần lịch sử việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 – lịch sử lớp 12, ban cơ bản

49 13 0
SKKN dạy học phát triển năng lực học sinh phần lịch sử việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 – lịch sử lớp 12, ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.1 1.Cơ sở lí luận .1 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm mớiSKKN 2 NỘI DUNG .3 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng .3 2.3 Biện pháp giải vấn đề 2.3.1 Cấu trúc lại đề mục 2.3.2 Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 2.3.3 Hiệu thực nghiệm đề tài 15 2.3.3.1 Kết khảo sát trước áp dụng đề tài 15 2.3.3.2 Kết khảo sát sau áp dụng đề tài 16 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 PHỤ LỤC I TÀI LIỆU KÊNH HÌNH II TÀI LIỆU KÊNH CHỮ III TÀI LIỆU PHẦN GỢI Ý SẢN PHẨM MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1 Cơ sở lí luận Thực Nghị số 29 – NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội yêu cầu phải đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Xuất phát từ yêu cầu đó, Chương trình GDPT 2018 tổng thể Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử thơng qua Trong đó, Lịch sử mơn học lựa chọn nhóm mơn Khoa học xã hội, tổ chức dạy học cấp trung học phổ thông Mơn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành phát triển lực sử học, thành phần lực tìm hiểu tự nhiên xã hội thông qua hệ thống chủ đề chuyên đề lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam, góp phần vào việc xây dựng phẩm chất chủ yếu lực chung xác định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Với đặc trưng riêng môn học, mơn Lịch sử giữ vai trị chủ đạo việc giáo dục lịng u nước, tinh thần tự tơn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, góp phần giúp học sinh nhận thức sâu sắc vận dụng học lịch sử vào việc giải vấn đề thực tế sống, phát triển tầm nhìn, củng cố giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lòng khoan dung, nhân hình thành phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển thời đại 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Chương trình mơn Lịch sử năm 2018 cơng bố thiết kế theo hệ thống chủ đề chuyên đề vấn đề lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam, nhằm mục tiêu nâng cao mở rộng kiến thức thông sử mà học sinh học cấp trung học sở Sở Giáo dục &Đào tạo tổ chức tập huấn để giáo viên tiếp cận với nội dung chương trình chuẩn bị cho việc thực Trên sở đó, giáo viên chủ động xây dựng chủ đề dạy học sở chương trình SGK cũ để bước đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 giai đoạn hay, phản ánh khái quát kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Chương trình Lịch sử lớp 9, học sinh tìm hiểu chi tiết kiện lich sử giai đoạn này,chương trình lớp 12 nâng cao khái quát Tuy nhiên kiện, nội dung lịch sử cần hiểu ghi nhớ nhiều so với thời lượng tiết chương trình Đây áp lực với giáo viên học sinh trình dạy – học Qua thực tiễn giảng dạy, nghiên cứu xây dựng phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 thành chủ đề học tập - thực hành thời lượng tiết Tơi xin mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm “Dạy học phát triển lực học sinh phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 – Lịch sử lớp 12, Ban bản” 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, tơi muốn hệ thống kiến thức Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 thật khái quát, “gọn nhẹ” phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm Đồng thời, giúp học sinh tiếp cận thêm nhiều nguồn tài liệu giúp em có nhìn sát với 21 năm kháng chiến chống Mĩ, cứu nước dân tộc Qua việc thực đề tài, mong muốn học Lịch sử trở thành học hấp dẫn, có ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng thực tạo hứng thú học tập cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu:Chương IV -Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Lịch sử 12, Ban * Đối tượng thực nghiệm đề tài: Tôi thực nghiệm đối chứng đề tài lớp gồm: 12A7, 12A8,12A9, 12A10 Học sinh lớp chọn thi Tổ hợp môn KHXH để xét Tốt nghiệp THPT nên thái độ học tập môn nghiêm túc - Phạm vi đề tài: Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Kế hoạch nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm đề tài năm học 20202021 Địa bàn nghiên cứu: Trường THPT Hậu Lộc I 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài thực dựa phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp lôgic - Sử dụng nguồn tài liệu: sách giáo khoa Lịch sử, tài liệu vể đổi phương pháp dạy học - Thực nghiệm trình giảng dạy kiểm tra đối chứng 1.5 Điểm Sáng kiến kinh nghiệm - Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 giai đoạn hay, phản ánh khái quát kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Chương trình Lịch sử lớp 9, học sinh tìm hiểu chi tiết kiện lich sử giai đoạn này,chương trình lớp 12 nâng cao khái quát Tuy nhiên kiện, nội dung lịch sử cần hiểu ghi nhớ nhiều so với thời lượng tiết chương trình Đây áp lực với giáo viên học sinh trình dạy – học Qua thực tiễn giảng dạy, nghiên cứu xây dựng phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 thành chủ đề học tập - thực hành thời lượng tiết Đồng thời thiết kế giáo án ngắn gọn, xúc tích cho học sinh dễ nắm , đễ hiểu kiến thức 2.NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Chương trình GDPT 2018 tổng thể Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử thông qua Trong đó, Lịch sử mơn học lựa chọn nhóm mơn Khoa học xã hội, tổ chức dạy học cấp trung học phổ thông Môn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành phát triển lực sử học, thành phần lực tìm hiểu tự nhiên xã hội thơng qua hệ thống chủ đề chuyên đề lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam, góp phần vào việc xây dựng phẩm chất chủ yếu lực chung xác định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Với đặc trưng riêng môn học, mơn Lịch sử giữ vai trị chủ đạo việc giáo dục lịng u nước, tinh thần tự tơn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, góp phần giúp học sinh nhận thức sâu sắc vận dụng học lịch sử vào việc giải vấn đề thực tế sống, phát triển tầm nhìn, củng cố giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lòng khoan dung, nhân hình thành phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển thời đại 2.2 Thực trạng Phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 khái quát toàn diện kháng chiến chống Mĩ, cứu nước dân tộc với nhiều nội dung, kiện cần hiểu ghi nhớgồm sau: Bài 21 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ miền Nam (1954 - 1965), thời lượng tiết Bài 22 Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973), thời lượng tiết Bài 23 Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 - 1975), thời lượng tiết Từ năm học 2011 – 2012, Bộ Giáo dục Đào tạo thực điều chỉnh số nội dung chương trình Lịch sử THPT Chương IV, Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 giảm tải số nội dung với tinh thần hướng dẫn học sinh đọc thêm Vì vậy, dạy theo cấu trúc SGK có số bất cập sau đây: - Có nhiều đề mục, nội dung đề mục dài nên thời gian ghi chép Kiến thức mục thiếu lôgic cản trở tư học sinh - Nội dung giai đoạn lịch sử phức tạp, khó hiểu kiến thức trình bày đan xem cách mạng miền Nam miền Bắc Thực tế trường phổ thông, hoạt động học tập học sinh khối 12 chủ yếu tập trung ôn tập để thi THPT Trong đó, học sinh ban A khơng thi môn Sử, học sinh ban D lựa chọn mon Sử để xét tốt nghiệp Vì vậy, thời gian nhiệt tình dành cho mơn bị hạn chế nhiều Hơn nữa, với hình thức thi trắc nghiệm nội dung kiến thức học sinh cần ghi nhớ ngắn gọn tốt, chủ yếu dạng từ khóa Vậy, làm để trì hứng thú học tập học sinh, không làm cho môn Sử trở thành “gánh nặng” trăn trở Năm học 2020 – 2021, thực đổi phương pháp dạy học thực nghiệm đề tài “Dạy học phát triển lực học sinh phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 – Lịch sử lớp 12, Ban bản” Tôi tiến hành điều tra thực trạng dựa hai sở gồm: hứng thú học tập kết kiểm tra học kì I mơn Lịch sử lớp thực nghiệm đề tài (Phiếu điều tra đính kèm phần Phụ lục) 2.3 Biện pháp giải vấn đề 2.3.1 Cấu trúc lại đề mục Từ thực trang trên, thực số biện pháp sau để nâng cao hiệu học: - Gộp nội dung 21, 22, 23 thành chủ đề Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 (tương ứng với chương IV) - Thay đổi lại cấu trúc đề mục toàn chương cho phù hợp với chủ đề - Sau tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiện, nội dung lịch sử, tơi “thu gọn” kiến thức cần ghi nhớ thật ngắn gọn cho dễ nhớ - Cung cấp thêm cho học sinh nhiều nguồn thơng tin từ hình ảnh, tài liệu bổ trợ tạo hứng thú học tập (Phần phụ lục) - Hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức thông qua bảng biểu (Phần phụ lục) Cấu trúc chủ đề sau CHƯƠNG IV VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Đề mục Tiết I TÌNH HÌNH, NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ NĂM 1954 VỀ ĐƠNG DƯƠNG 41 Tình hình, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau năm 1954 Vai trò mối quan hệ cách mạng hai miền II CÁCH MẠNG MIỀN NAM (1954 - 1973) 42, 43, Giai đoạn (1954 – 1960) 44 Giai đoạn (1961 – 1965) (tiết 45 Giai đoạn (1965 – 1968) kiểm tra Giai đoạn (1969 – 1973) tiết) III CÁCH MẠNG MIỀN BẮC (1954 - 1975) 46 IV HIỆP ĐỊNH PARI 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, 47 LẬP LẠI HỊA BÌNH Ở VIỆT NAM V GIẢI PHĨNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 - 1975) Miền Nam chiến đấu chống địch “bình định – lấn chiếm” tạo lực tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam Chủ trương , kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam 48, 49 Đảng Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 V NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1954 - 1973) 2.3.2.Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 MỤC TIÊU CHUNG TOÀN CHƯƠNG * Về kiến thức - Trình bày tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ Đơng Dương Giải thích nguyên nhân dẫn đến chia cắt nước (1954 - 1975) - Nêu nhiệm vụ mối quan hệ cách mạng hai miền Nam – Bắc Từ rút đặc điểm bật lịch sử Việt Nam giai đoạn (1954 – 1975) - Lập niên biểu chiến lược chiến tranh Mĩ thực Việt Nam (1954 1973) Qua đó, rút điểm giống khác chiến lược chiến tranh - Trình bày âm mưu đế quốc Mĩ hai lần gây chiến tranh phá hoại miền Bắc thắng lợi tiêu biểu nhân dân miền Bắc chiến đấu sản xuất (1954 - 1975) - Nêu nội dung, ý nghĩa Hiệp định Pari 1973 chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam So sánh với Hiệp định Giơ-ne-vơ - Giải thích Đảng đề chủ trương giải phóng miền Nam Chủ trương thể nào? Nêu kiện ý nghĩa Tổng tiến công dậy Xuân 1975 - Trình bày nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) * Về kĩ - Rèn luyện, phát triển kĩ quan sát kênh hình (xem phim, khai thác lược đồ, tranh ảnh…) đọc hiểu lịch sử - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp trình bày kiện lịch sử - Kĩ sử dụng lược đồ, biểu đồ, lập bảng hệ thống kiến thức ; kĩ sưu tầm tài liệu, tranh ảnh kiện, tượng lịch sử * Về tư tưởng, thái độ - Giáo dục tinh thần yêu nước, đoàn kết biết ơn trước hi sinh lớn lao hệ cha anh - Tự hào truyền thống dân tộc, hình thành tinh thần trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền dân tộc trước lực thù địch * Năng lực phẩm chất hướng tới - Hình thành lực chung: giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, tự chủ tự học - Năng lực đặc thù mơn: tìm hiểu lịch sử, nhận thức tư lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học gắn với sống A KHỞI ĐỘNG DẪN DẮT VÀO CHƯƠNG MỚI Mục tiêu Nhằm tạo mâu thuẫn nhận thức kiến thức biết chưa biết liên quan đến học, từ yêu cầu học sinh phải xác định nhiệm vụ học tập chương, thơng qua giáo viên dẫn dắt học sinh vào giải nhiệm vụ học hoạt động sau Phương thức Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: quan sát hình ảnh (phụ lục), kết hợp với hiểu biết cho biết hình ảnh cung cấp thơng tin gì? Mối quan hệ hình ảnh Gợi ý sản phẩm Học sinh trình bày sản phẩm với mức độ khắc Giáo viên bắt đầu gợi mở nêu nhiệm vụ học mà em phải tìm hiểu dẫn dắt vào B TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I TÌNH HÌNH, NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ ĐƠNG DƯƠNG Tìm hiểu tình hình, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương 1.1 Mục tiêu - Học sinh nêu kiện tiêu biểu phản ánh tình hình Việt Nam sau năm 1954 - Giải thích ý nghĩa hình ảnh giáo viên đưa - Rút thuận lợi khó khăn cách mạng Việt Nam sau năm 1954 1.2 Phương thức Giáo viên tổ chức học sinh hoạt động cá nhân cặp đôi đặt yêu cầu: Dựa vào thơng tin sách giáo khoa quan sát hình ảnh (phụ lục), em cho biết: - Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Đông Dương - Vì việc tổ chức Tổng tuyển cử tự thống đất nước (theo quy định Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương) không thực hiện? - Nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954 Đơng Dương gì? Học sinh dựa vào kiện sách giáo khoa trả lời Trên sở đó, giáo viên hướng dẫn học sinh rút kết luận ngắn gọn, không sâu vào kiện chi tiết * Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Đơng Dương: - Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị khác - Miền Bắc hồn tồn giải phóng căn hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân - Miền Nam: Mĩ thay chân Pháp dựng quyền Ngơ Đình Diệm  miền Nam cịn bị đế quốc Mĩ tay sai thống trị * Cuộc Tổng tuyển cử tự thống đất nước (theo quy định Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương) không thực vì: - Pháp rút quân khỏi miền Nam Việt Nam (5/1956) không thi hành việc tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử tự do, thống hai miền Nam – Bắc Việt Nam - Mĩ lập quyền Ngơ Đình Diệm nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, quân Mĩ Đông Dương Đông Nam Á * Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương là: - Miền Bắc: hoàn thành cải cách ruộng đất, hàn gắn vết thương chiến tranh, cải tạo quan hệ sản xuất, đưa miền Bắc tiến lên CNXH - Miền Nam: đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm giải phóng miền nam  hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân - Nhiệm vụ chung nước: đấu tranh chống Mĩ tay sai, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam  hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, thực hịa bình thống nước nhà Vai trị mối quan hệ cách mạng hai miền Nam – Bắc 2.1 Mục tiêu Trên sở tìm hiểu nội dung Đại hội III Đảng (9/1960), giáo viên giúp học sinh nêu vai trò mối quan hệ cách mạng hai miền Nam – Bắc Từ đó, rút đặc điểm bật cách mạng Việt Nam giai đoạn (1954 – 1975) 2.2 Phương thức Quan sát hình ảnh (phụ lục) kết hợp thông tin sách giáo khoa làm rõ: - Những nội dung ý nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) - Đại hội III Đảng (9/1960) khẳng định vai trò cách mạng miền nước nào? Mối quan hệ cách mạng hai miền - Đặc điểm bật cách mạng Việt Nam giai đoạn (1954 – 1975) Phần giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm cặp đơi để tìm hiểu thơng tin rút kết luận giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu nội dung chủ yếu Đại hội vào sách giáo khoa 2.3 Gợi ý sản phẩm * Những nội dung ý nghĩa Đại hội III (9/1960) - Nội dung: Giaos viên nhấn mạnh số nội dung theo sách giáo khoa - Ý nghĩa: đại hội “xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh hịa bình thống nước nhà” * Vai trò cách mạng miền nước: - Miền Bắc: vai trò định phát triển cách mạng nước - Miền Nam: vai trò định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam - Cả nước: kháng chiến chống Mĩ, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, thực hịa bình, thống đất nước - Mối quan hệ: mật thiết, gắn bó, tác động lẫn nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, thực hịa bình, thống nước nhà * Đặc điểmnổi bật cách mạng Việt Nam giai đoạn (1954 – 1975): Đảng lãnh đạo nhân dântiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng XHCN miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam II CÁCH MẠNG MIỀN NAM (1954 – 1973) Mục tiêu - Nêu mục tiêu phương pháp đấu tranh cách mạng miền Nam giai đoạn (1954 - 1958) - Trình bày nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) - Lập bảng so sánh chiến lược chiến tranh Mĩ về: hoàn cảnh, đặc điểm, âm mưu, thủ đoạn, thắng lợi tiêu biểu nhân dân miền Nam Phương thức Giáo viên chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ sau: Nhóm 1:Tìm hiểu phong trào cách mạng miền Nam (1954 - 1960) Đọc sách giáo khoa kết hợp quan sát hình ảnh thông tin hỗ trợ trả lời câu hỏi: - Mục tiêu phương pháp đấu tranh nhân dân miền Nam thay đổi năm đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Đông Dương (1954 1958)? - Phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) miền Nam nổ hoàn cảnh nào? Nêu kết ý nghĩa phong trào Nhóm 2:Tìm hiểu chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) Nhóm 3: Tìm hiểu chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) Nhóm 4: Tìm hiểu chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) Đọc thơng tin kết hợp quan sát hình ảnh thảo luận để hoàn thành yêu cầu bảng sau: Chiến tranh cục Việt Nam hóa Chiến tranh đặc Nội dung (1965 - 1968) chiến tranh (1969 biệt (1961 - 1965) 1973) Hoàn cảnh Đặc điểm Âm mưu Thủ đoạn Phạm vi Chiến thắng Thời lượng tìm hiểu mục II tiết, giáo viên tùy vào đặc điểm lớp học để phân cơng nhiệm vụ cho nhóm hướng dẫn học sinh hồn thành Đối với nhóm 1, cử đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm sơ đồ tư duy, bảng biểu powerpoint Đối với nhóm 2, 3, trình bày sản phẩm vào bảng riêng giấy A0 dán sản phẩm lên bảng Giáo viên chuẩn kiến thức, tổng kết hoạt động nhóm vào bảng tổng hợp theo mẫu Gợi ý sản phẩm Nhóm 1:Phong trào cách mạng miền Nam (1954 - 1960) * Mục tiêu phương pháp đấu tranh: - Mục tiêu: đòi Mĩ – Diện thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng - Phương pháp: chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh trị chống Mĩ – Diệm *Hồn cảnh, kết ý nghĩa phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) - Hoàn cảnh: ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên số tỉnh Nam Bộ giải phóng - Kết quả: + Ta giải phóng toàn khu vực Tây Nguyên với 60 vạn dân + Tiêu diệt, làm tan rã quân đoàn II địch, khiến hệ thơng liên hồn chúng toàn chiến trường Kết miền Nam bị đảo lộn quả, - Ý nghĩa: ý + Mở trình sụp đổ nghĩa hồn tồn Mĩ quyền Sài Gòn + Chuyển kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ tiến công chiến lược Tây Nguyên phát triển thành tổng tiến cơng chiến lược tồn miền Nam - Kết quả: Căn quân liên hợp hải – lục – không quân lớn địch (Đà Nẵng) bị tiêu diệt  ta giải phóng vùng rộng lớn - Ý nghĩa: gây tâm lí tuyệt vọng quyền Sài Gịn; mở khả giải phóng hồn tồn miền Nam năm 1975 tiến vào Dinh Độc Lập  Tổng thống Dương Văn Minh đầu hàng - 11h30 phút, ngày 30/4/1975, cờ cách mạng tung bay Dinh Độc Lập  chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng - 2/5/1975, Châu Đốc tỉnh cuối giải phóng - Kết quả: tiêu diệt hồn tồn quyền Sài Gịn, giải phóng miền Nam, thống đất nước lãnh thổ - Ý nghĩa: Kết thúc 21 năm chống Mĩ 30 năm đấu tranh giải phóng dân tộc  hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc Điểm giống khác chiến lược chiến tranh Mĩ tiến hành Việt Nam (1961 - 1973) Việt Nam hóa chiến Nội dung tranh (1969 - 1973), (1973 - 1975) Điểm - Chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa giống Âm kiểu mới, quân Mĩ Đông Nam Á mưu - Dùng miền Nam làm bàn đạp công miền Bắc phản kích phe XHCN từ phía Đơng Nam Á Phương - Dựa vào máy quyền quân đội Sài Gòn thức - Dựa vào cố vấn Mĩ, vũ khí phương tiện chiến tranh Mĩ Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) Chiến tranh cục (1965 - 1968) - Chú trọng sách bình định, nhằm chiếm đất, giành dân, cách li Thủ nhân dân khỏi cách mạng đoạn - Sử dụng viện trợ kinh tế quân (của Mĩ) làm công cụ phục vụ cho chiến tranh xâm lược Bản Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, nằm chiến lược chất toàn cầu Mĩ Kết Thất bại “Dùng người Việt Giành lại chủ động “Dùng người Việt đánh đánh người Việt” chiến trường; đẩy người Việt”  mở rộng Âm lực lượng cách mạng thành “dùng người mưu vào bị động Đông Dương đánh người Đơng Dương” Qn đội Sài Gịn - Qn Mĩ, quân đồng - Quân Mĩ, đồng minh Điểm lực lượng nòng cốt minh Mĩ quân Mĩ rút dần nước khác Lực đội Sài Gòn - Quân đội Sài Gòn lượng - Lực lượng nòng cốt đẩy lên thành lực quân Mĩ quân lượng nòng cốt đồng minh Mĩ - Diễn miền Nam - Diễn miền Nam Mở rộng chiến tranh Quy mơ - Có số hoạt động - Gây chiến tranh phá xâm lược toàn Đơng phá hoại miền Bắc hoại tồn miền Bắc Dương (1969 - 1973) So sánh điểm giống khác Hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương (1954) Hiệp định Pari Việt Nam (1973)? Giốn g Hoàn cảnh Khác Nội dung Giốn g Hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Hiệp định Pari Việt Nam Dương (1954) (1973) - Được kí kết sau quân dân Việt Nam giành thắng lợi quân định - Kí kết bối cảnh nước lớn (Mĩ, Liên Xơ, Trung Quốc…) có hịa hỗn - Là hội nghị quốc tế (9 nước), chịu - Là hội nghị hai bên (Việt Nam chi phối sâu sắc nước lớn Mĩ), định hai bên - Được kí kết thực dân Pháp thất - Được kí kết Mĩ thất bại hoàn toàn chiến dịch Điện bại chiến lược “Việt Nam hóa Biên Phủ chiến tranh” miền Nam chiến tranh phá hoại lần miền Bắc - Buộc kẻ thù phải công nhận quyền dân tộc (độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ) Việt Nam - Đặt vấn đề ngừng bắn để giả vấn đề khác đường hịa bình - Đặt vấn đề thống đất nước thông qua tổng tuyển cử tự - Đặt vấn đề đế quốc xâm lược phải rút quân nước, không đặt quân Việt Nam Khác Giốn g Ý nghĩa, tác động Khác - Hiệp định giải vấn đề chấm - Hiệp định để giải vấn đề dứt chiến tranh lập lại hịa bình chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa Đơng Dương bình Việt Nam - Quy định định thời gian rút - Mĩ phải rút hết quân đội, quân quân Pháp: đồng minh sau 60 ngày kể từ ngày + Rút khỏi miền Bắc sau 300 ngày kí Hiệp định + Rút khỏi Nam Đông Dương sau năm - Không thực tập kết, chuyển - Ở Việt Nam, quân đội hai bên quân chuyển giao khu vực tham chiến thực chuyển quân, chuyển giao khu vực tập kết hai vùng riêng biệt - Là văn pháp lí quốc tế cơng nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam - Phản ánh, ghi nhận thắng lợi quân dân Việt Nam giành chiến trường - Kết đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân Việt Nam, có kết hợp mặt trận: trị, quân sự, ngoại giao - Đều đưa đến chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình - Là sở pháp lí để nhân dân Việt Nam tiếp tục đấu tranh cách mạng - Là thắng lợi to lớn chưa trọn vẹn, cịn tiếp tục đấu tranh chống kẻ thù - Không phản ánh đầy đủ thắng lợi - Phản ánh thắng lợi quân quân dân giành chiến dân Việt Nam trường - Buộc quân Mĩ quân đồng minh - Đánh dấu thắng lợi Mĩ rút nước; kháng chiến chống Pháp, miền Bắc thực tế, Mĩ chưa chấp nhận việc hoàn tồn giải phóng chấm dứt chiến tranh Việt Nam, - Buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh tiếp tục viện trợ cho xâm lược rút hết quân đội nước quyền Sài Gòn - So sánh lực lượng quân dân - So sánh lực lượng quân dân Việt Nam kẻ thù sau Hiệp định Việt Nam kẻ thù sau Hiệp định Giơ-ne-vơ thay đổi khơng có lợi Pari thay đổi có lợi cho ta  tạo cho Việt Nam thời thuận lợi để nhân dân tiến lên giải phóng hồn toàn miền Nam So sánh chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) chiến d ịch H Chí Minh (1975) Hoàn cản h Địa bàn Mục tiê u Phương châ m Thời gia n Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) - Được mở lực lực lượng cách mạng phát triển vượt bậc; kẻ thù (thực dân Pháp, đế quốc Mĩ – quyền Sài Gịn) suy yếu - Diễn bối cảnh Chiến tranh lạnh nước lớn (Mĩ, Liên Xơ, Trung Quốc…) có thỏa thuận, hịa hỗn số vấn đề quốc tế Được mở Hiệp định Giơnevơ Được mở Hiệp định Pari chấm chấm dứt chiến tranh, lập lại dứt chiến tranh, lập lại hịa bình hịa bình Đơng Dương chưa Việt Nam kí kết kí kết (27/1/1973) Vùng rừng núi Tây Bắc Việt Nam Bao gồm đồng bằng, đô thị, nông thôn chủ yếu thành phố Sài Gòn – Gia Định - Tiêu diệt lực lượng địch Điện - Tiêu diệt quan đầu não chín Biên Phủ quyền Sài Gịn - Giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện - Hồn thành giải phóng miền Nam, để giải phóng Bắc Lào thống đất nước Đảm bảo phương châm “đánh thắng” “Đánh chắc, tiến chắc” “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng” 56 ngày đêm (13/3  7/5/1954) ngày (từ 26/4  30/4/1975) - Huy động đến mức cao lực lượng, phương tiện vật chất – kĩ thuật để Lực đảm bảo cho thắng lợi lượ - Có tham gia đội chủ lực, lực lượng vũ trang chỗ, nhân dân ng địa bàn chiến dịch tha Có tham gia lực lượng Có mở rộng, tham gia chiến đấu thuộc quân chủng lục quân (bộ lực lượng thuộc quân chủng lục m binh, công binh, pháo binh…) quân (bộ binh, pháo binh, công binh, tăng gia – thiết giáp…) Hình Tiến cơng qn lực lượng vũ Có kết hợp tiến cơng qn lực thứ trang lượng vũ trang với dậy quần c chúng Đối Chủ yếu quân viễn chinh Pháp Chủ yếu quân đội Sài Gòn (do quân tượ đội Mĩ rút nước) ng Nghệ - Tổ chức lực lượng để xây dựng thành trận bao vây, chia cắt quân địch thu - Thực tác chiến hiệp đồng binh chủng ật Kết Thắng lợi thú c - Là chiến dịch chủ động tiến công lực lượng cách mạng Việt Nam; mang tính chất chiến tranh nhân dân, chiến tranh giải phóng dân tộc - Là hai trận chiến chiến lược, đỉnh cao hai tiến công chiến lược - Là trận đánh mang tính chung kết mối kháng chiến Ý nghĩa - Là chiến thắng vĩ đại lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc - Đạp tan kế hoạch Nava, xoay chuyển cục - Kết thúc kháng chiến chống Mĩ, diện chiến tranh Đông Dương cứu nước - Tạo thuận lợi cho đấu tranh - Hoàn thành cách mạng dân tộc, ngoại giao dân chủ nhân dân phạm vi nước PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2020 – 2021 Tên đề tài: “Dạy học phát triển lực học sinh phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 – Lịch sử lớp 12, Ban bản” Lĩnh vực/Môn: Lịch sử Cấp học: THPT Tên tác giả: Lê Ngọc Luyến Đơn vị công tác: Trường THPT Hậu Lộc I Chức vụ: Giáo viên Trước thực đề tài tiến hành khảo sát học sinh sở: - Phiếu điều tra hứng thú học tập môn Lịch sử học sinh - Cho học sinh làm kiểm tra kiến thức phần Lịch sử Việt Nam (1945 - 1954) Khảo sát hứng thú học tập môn a Nội dung phiếu khảo sát (Đánh dấu X vào ô muốn chọn để trống không chọn) Hứng thú học tập môn Lịch sử em mức nào? □Thích □Bình thường □Ghét Vì em chọn thi tổ hợp KHXH để xét tốt nghiệp THPT? □ Thích học mơn Lịch sử, Địa lí, GDCD □Các môn tổ hợp KHXH dễ tránh điểm liệt □Lực học em phù hợp với môn Xã hội □Phục vụ cho việc xét tuyển vào trường ĐH, CĐ Trong học môn Lịch sử em thường □ tập trung nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến □nghe giảng trả lời câu hỏi cách thụ động □không tập trung □ý kiến khác Em thấy thực hiểu sau học Lịch sử? □ Hiểu thấu đáo vấn đề Lịch sử ghi nhớ nhiều kiện □Hiểu khó khăn việc ghi nhớ □Cần có thời gian xem lại học hiểu □Chưa hiểu nhiều nội dung, kiện khó nhớ Hãy đề xuất ý kiến với giáo viên giảng dạy môn Lịch sử ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC KHI THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI Thời gian: 25 phút Câu 1: Đại hội toàn quốc (3/1951) định thống Mặt trận Việt Minh Hội Liên Việt thành mặt trận lấy tên A Mặt trận Dân chủ B Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương C Mặt trận Liên Việt D Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương Câu 2: Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh định phát động kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp ngày 19/12/1946 A Việt Nam tranh thủ giúp đỡ Liên Xô số nước khác B Pháp riết chuẩn bị lực lượng quân để tiến hành xâm lược Việt Nam C Việt Nam tiếp tục sử dụng biện pháp hịa bình với Pháp D trình chuẩn bị lực lượng Việt Nam cho kháng chiến hoàn tất Câu 3: Từ tháng 6/1949, thực dân Pháp thực kế hoạch Rơve với nội dung A chuẩn bị kế hoạch công lên Việt Bắc lần thứ hai B tăng cường hệ thống phòng ngự đường số thiệt lập “Hành lang Đông - Tây” C xây dựng phòng tuyến “boongke”, “vành đai trắng” Trung du đồng Bắc Bộ D bao vây địa Việt Bắc lực lượng quân đội mạnh Câu 4: Biểu rõ sức mạnh quân Pháp điểm Điện Biên Phủ A Mĩ viện trợ vũ khí, phương tiện chiến tranh đại B tập trung đông lực lượng quân Pháp Đông Dương C quân đội Pháp thiện chiến, có nhiều kinh nghiệm chiến đấu D có cố vấn Mĩ huy hệ thống công vững Câu 5: Nội dung sau điều kiện thuận lợi cho kháng chiến chống Pháp ta vào năm 1950? A Mĩ bước can thiệp sâu “dính líu” trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương B Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa lần lược công nhận đặt quan hệ ngoại giao với ta C Trung Quốc đặt quan hệ ngoại giao với ta D Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời Câu 6: Trong Hiệp định Giơnevơ (1954), nước cam kết tôn trọng quyền dân tộc nhân dân ba nước Đông Dương gồm A độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ B độc lập, tự do, thống toàn vẹn lãnh thổ C độc lập, tự do, chủ quyền mưu cầu hạnh phúc D độc lập, chủ quyền, thống phát triển Câu 7: Thắng lợi nhân dân Việt Nam mở đầu cho sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc phạm vi giới? A Trận Điện Biên Phủ không (1972) B Cuộc Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 C Cuộc Tổng công dậy Mậu Thân (1968) D Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) Câu 8: Cuộc chiến đấu quân dân Hà Nội (từ ngày 19/12/1946 đến ngày 17/2/1947) A buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài B giải phóng địa bàn chiến lược quan trọng C đẩy qn Pháp rơi vào tình phịng ngự bị động D tiêu diệt phận sinh lực quân Pháp Câu 9: Tại Đại hội toàn quốc lần thứ II (2/1951), Đảng chủ trương thàng lập nước Việt Nam, Lào, Campuchia tổ chức sau đây? A Chính phủ kháng chiến B Mặt trận thống C Lực lượng quân đội D Đảng Mác – Lênin Câu 10: Phương hướng chiến lược ta tiến công chiến lược Đông - xuân 1953 – 1954 A tiếp tục giữ vững chủ động chiến trường Bắc Bộ B tiến công vào hướng quan trọng mà địch tương đối yếu, buộc chúng phải phân tán C giành thắng lợi nhanh chóng quân buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán với ta D tránh giao chiến với Pháp miền Bắc để bảo toàn lực lượng Câu 11: Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 kết thúc thắng lợi A đạp tan hồn tồn ý chí xâm lược Pháp B làm phá sản hồn tồn kế hoạch Nava Pháp có Mĩ giúp sức C làm thay đổi kế hoạch quân Pháp D bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava Pháp có Mĩ giúp sức Câu 12: Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 quân dân ta làm phá sản hoàn toàn kế hoạch quân thực dân Pháp? A Rơve B Đờ Lát Tatxinhi C Nava D “Đánh nhanh thắng nhanh” Câu 13: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta diễn trước tiên đô thị nhằm A giam chân địch thành phố B phá hủy sở hạ tầng thành phố C phát huy lợi ta địa hình D tiêu diệt lực lượng chủ lực địch Câu 14: Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 có khác so với chiến dịch Việt Bắc thu - đơng năm 1947? A Là chiến dịch có quy mô lớn ta chủ động mở B Là chiến dịch có phối hợp chiến trường với chiến trường khác C Là chiến dịch phịng thủ có quy mơ lớn quân đội ta D Là chiến dịch đánh vận động có quy mơ lớn qn đội ta Câu 15: Thực dân Pháp mở công lên Việt Bắc vào thu - đông 1947 nhằm A mở rộng vùng chiếm đóng lên miền núi phía Bắc B tiêu diệt quan đầu não đội chủ lực ta C đối phó với khủng hoảng trị nước Pháp D ngăn chặn chủ lực ta công vào đô thị Câu 16: Ngày 16/9/1950, quân ta mở đầu chiến dịch Biên giới trận đánh vào vị trí nào? A Đơng Khê B Thất Khê C Cao Bằng D Na Sầm Câu 17: Từ năm 1951, Đảng ta hoạt động công khai với tên gọi A Đảng Cộng sản Việt Nam B Việt Nam Cộng sản đảng C Đảng Lao động Việt Nam D Đảng Cộng sản Đông Dương Câu 18: Tháng 6/1950, Đảng Chính phủ định mở Chiến dịch Biên giới nhằm A phá tan công mùa đông giặc Pháp B tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt – Trung C bảo vệ thủ đô Hà Nội tỉnh miền núi phía Bắc D đánh đuổi thực dân Pháp giải phóng miền Bắc Câu 19: Kế hoạch quân thực dân Pháp có can thiệp Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) A Kế hoạch Nava B Kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi C Kế hoạch Rơve D Kế hoạch Bôlae Câu 20: Ngày 11/3/1951, Hội nghị đại biểu nhân dân ba nước Đông Dương tuyên bố thành lập tổ chức sau đây? A Mặt trận thống Việt – Miên – Lào B Liên minh Việt – Miên – Lào C Mặt trận Việt – Miên – Lào D Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào PHIẾU KHẢO SÁT SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2019 – 2020 Tên đề tài: “Dạy học phát triển lực học sinh phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 – Lịch sử lớp 12, Ban bản” Lĩnh vực/Môn: Lịch sử Cấp học: THPT Tên tác giả: Lê Ngọc Luyến Đơn vị công tác: Trường THPT Hậu Lộc I Chức vụ: Giáo viên Sau thực đề tài tiến hành khảo sát học sinh sở: - Phiếu điều tra hứng thú học tập môn Lịch sử học sinh - Học sinh làm kiểm tra 20 phút phần Lịch sử Việt Nam (1954 - 1975) Khảo sát hứng thú học tập môn a Nội dung phiếu khảo sát Mức độ hứng thú em phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 □Thích □Bình thường □Ghét Em có đánh với tài liệu hình ảnh, phim tư liệu tìm hiểu học? □ Thú vị, sinh động □Khó hiểu □Bình thường □Khơng cần thiết Em đánh giá mức độ kiến thức chương IV so với phần học trước □ Dễ hiểu □Bình thường □Khó hiểu □Khơng hứng thú Cảm nhận em tham gia hoạt động học tập chương IV □ Hứng thú, dễ hiểu □Không hứng thú □Bình thường □Mất thời gian, khơng hiệu Em đánh với phương pháp dạy học tiếp cận lực giáo viên đac thực hiện? □ Phù hợp □Chưa phù hợp □Bình thường □Mất thời gian, không hiệu ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI Thời gian: 25 phút Câu 1: Điểm khác biệt nội dung Hiệp định Pari (1973) chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam với Hiệp định Giơnevơ (1954) Đông Dương A yêu cầu bên cam kết khơng dính líu qn vào Việt Nam B bên cam kết tôn trọng quyền dân tộc Việt Nam C quy định bên trao trả tù binh dân thường bị bắt chiến tranh D không cho phép quân đội nước lại miền Nam Việt Nam Câu 2: Chiến thắng quân quân dân miền Nam chống “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) trận A Đồng Xoài B Ấp Bắc C Vạn Tường D Trà Bồng Câu 3: Điểm chung nghệ thuật đạo chiến tranh cách mạng Đảng ta kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) A giành thắng lợi bước đến giành thắng lợi hoàn toàn B kết hợp khởi nghĩa phần với chiến tranh cách mạng C đấu tranh giành quyền làm chủ từ thành thị đến nông thôn D kết hợp tiến công đội chủ lực với dậy nhân dân Câu 4: Thắng lợi quân quân dân miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam? A Chiến thắng “Điện Biên Phủ không” 1972 B Chiến thắng hai mùa khô (1965 - 1966) (1966 - 1967) C Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 D Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 Câu 5: Chiến thắng tác động đến định giải phóng miền Nam năm 1975 Bộ Chính trị Trung ương Đảng (từ 18/12/1974 đến 9/1/1975)? A Chiến thắng Tây Nguyên B Chiến thắng Buôn Mê Thuột C Chiến thắng Huế - Đà Nẵng D Chiến thắng đường 14 – Phước Long Câu 6: Hình thức phát triển cách mạng miền Nam kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) A từ đấu tranh trị phán triển lên khởi nghĩa phần chiến tranh cách mạng B chủ động tiến công bao vây địch tiến hành phản công tiến công chiến lược C từ tiến công trị quần chúng nhân dân đến dậy lực lượng vũ trang D kết hợp khởi nghĩa phần chiến tranh du kích cục đến tông khởi nghĩa Câu 7: Bài học kinh nghiệm kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Đảng Lao Động Việt Nam tiếp tục vận dụng kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)? A Tranh thủ đồng tình, ủng hộ dư luận quốc tế B Kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, phát triển mặt trận thống dân tộc nước C Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế D Tăng cường đoàn kết nước quốc tế Câu 8: Nét bật tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương A miền Bắc hồn tồn giải phóng, bước vào cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội B Mĩ thay Pháp, dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm miền Nam C đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ trị - xã hội khác D hai miền tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử để thống đất nước Câu 9: Ý nghĩa quan trọng phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) A đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam (20/12/1960) B đánh dấu bước ngoặt cách mạng miền Nam, chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng C giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mĩ, làm lung lay tận gốc quyền Ngơ Đình Diệm D tịch thu nhiều ruộng đất địa chủ, mở rộng vùng giải phóng Câu 10: Điểm tương đồng chiến lược chiến tranh Mĩ thực miền Nam Việt Nam (1961 - 1973) A coi việc dồn dân lập ấp chiến lược quốc sách B tạo ưu binh lực hỏa lực áp đảo chủ lực ta C thực hành quân “tìm diệt”, “bình định” D hình thức chiến tranh xâm lược thực dân Câu 11: Nội dung thể điểm tương đồng nội dung hai hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương Pari 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam? A Các nước cam kết tôn trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam B Đều văn pháp lý quốc tế ghi nhận quyền tự nhân dân Việt Nam C Hiệp định có cường quốc Hội đồng bảo an Liên hợp quốc tham gia D Các bên ngừng bắn để thực chuyển quân, tập kết, chuyển giao khu vực Câu 12: Hình thức đấu tranh chủ yếu nhân dân miền Nam năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ A đấu tranh vũ trang B hịa bình, trị C địi tự do, dân chủ D bạo lực cách mạng Câu 13: Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) miền Nam A cách mạng miền Nam gặp muôn vàn khó khăn, tổn thất B mâu thuẫn nhân dân miền Nam với quyền Mĩ – Diệm gay gắt C định Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương (1/1959) D Mĩ – Diệm không thi hành Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Câu 14: Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ miền Nam (1961 - 1965) tiến hành A quân độiSài Gòn B quân độiSài Gòn quân Mĩ C quân độiMĩ đồng minh D quân độiMĩ Câu 15: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9/1960) khẳng định cách mạng xã hội nghĩa miền Bắc có vai trị A thúc đẩy cách mạng miền Nam phát triển B định phát triển cách mạng nước C định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam D hậu phương cho cách mạng miền Nam Câu 16: Các chiến lược chiến tranh Mĩ tiến hành Việt Nam (1954 - 1975) sử dụng thủ đoạn A viện trợ kinh tế quân B “tìm diệt” “bình định” C xây dựng quân đội Mĩ làm nòng cốt D mở rộng chiến tranh tồn Đơng Dương Câu 17: Thắng lợi qn buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc kí Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam A Tổng tiến công dậy Xuân 1975 B Tiến công chiến lược năm 1972 C Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân (1968) D trận “Điện Biên Phủ không” (1972) Câu 18: “Xương sống” chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ tiến hành miền Nam (1961 - 1965) A sử dụng chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” B hành quân càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng C dồn dân lập “ấp chiến lược” D tách dân khỏi cách mạng Câu 19: Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mĩ (1954 - 1975) trở thành A “sản phẩm” Chiến tranh lạnh Liên Xô Mĩ B chiến tranh cục lớn phản ánh mâu thuẫn hai phe – tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa C đụng đầu trực tiếp hai phe – tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa khu vực châu Á D biểu tượng trật tự “hai cực” Ianta Chiến tranh lạnh Câu 20: Ý sau phản ánh không âm mưu Mĩ việc tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ (1965 - 1968)? A Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ nhân dân ta hai miền đất nước B Giành thắng lợi định quân sự, buộc ta phải khuất phục bàn đàm phán C Phá tiềm lực kinh tế quốc phịng, cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc D Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên vào miền Bắc, từ miền Bắc vào miền Nam ... KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2020 – 2021 Tên đề tài: ? ?Dạy học phát triển lực học sinh phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 – Lịch sử lớp 12, Ban bản? ?? Lĩnh vực/Môn: Lịch sử Cấp học: THPT Tên... nghiệm ? ?Dạy học phát triển lực học sinh phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 – Lịch sử lớp 12, Ban bản? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, tơi muốn hệ thống kiến thức Lịch sử Việt Nam. .. HỌC 2019 – 2020 Tên đề tài: ? ?Dạy học phát triển lực học sinh phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 – Lịch sử lớp 12, Ban bản? ?? Lĩnh vực/Môn: Lịch sử Cấp học: THPT Tên tác giả: Lê Ngọc

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:02

Mục lục

    1.1 Lí do chọn đề tài

    1.1.1 Cơ sở lí luận

    1.2. Mục đích nghiên cứu

    1.3. Đối tượng nghiên cứu

    1.4. Phương pháp nghiên cứu

    2.1. Cơ sở lý luận

    2.3. Biện pháp giải quyết vấn đề

    MỤC TIÊU CHUNG TOÀN CHƯƠNG

    II. CÁCH MẠNG MIỀN NAM (1954 – 1973)

    2.3. 3. Hiệu quả thực nghiệm đề tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan