Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
9,73 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP DẠY HÁT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH KHỐI LỚP Ở TRƯỜNG THCS BẮC SƠN-THỊ XÃ BỈM SƠN Người thực hiện: Hồ Thị Hồng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Bắc sơn SKKN thuộc môn: Âm nhạc THANH HOÁ, NĂM 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.1.1 Căn vào mục tiêu giáo dục 2.1.2 Căn vào mục tiêu nhiệm vụ môn học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.2.3 Kết thực trạng 2.3 Các biện pháp thực để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Xác định định hướng đổi phương pháp dạy học âm nhạc trường THCS 2.3.2 Giải pháp 2: Kết hợp đa dạng phương pháp dạy hát theo hướng phát triển lực 2.3.3 Giải pháp 3: Hướng tới hình thành lực chung lực đặc thù cho học sinh 2.3.4 Giải pháp 4: Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, kết nối với cộng đồng 2.3.5 Giải pháp 5: Hình thành lực phẩm chất cho học sinh thơng qua tích hợp kiến thức liên mơn học hát 2.3.6 Xây dựng kế hoạch dạy vào tiết học 2.3.7 Một số dạng tập nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh học hát 3.3.8 Một số hình ảnh minh hoạ cho tiết dạy 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục nhà trường PHẦN 3: KẾT LUẬN 3.1 Kết luận 3.2 Đề xuất Trang 1 2 2 2 3 4 5 11 17 18 19 20 20 20 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Âm nhạc loại hình nghệ sử dụng âm để diễn tả cảm xúc, thái độ, nhận thức tư tưởng người Âm nhạc phần thiết yếu văn hóa, gắn bó ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Âm nhạc làm phong phú giá trị tinh thần nhân loại, phương tiện giúp người khám phá giới, góp phần nâng cao chất lượng sống Trong nhà trường, giáo dục âm nhạc góp phần giúp học sinh hình thành phát triển tồn diện nhân cách, hài hồ thể chất tinh thần Thơng qua nội dung hát, hoạt động âm nhạc phương pháp giáo dục, giáo dục âm nhạc cịn góp phần phát triển phẩm chất như: u nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, lực: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Âm nhạc môn học thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật Thơng qua nội dung hình thức học tập đa dạng, giáo dục âm nhạc tạo hội cho Học sinh trải nghiệm phát triển lực thẩm mỹ đặc thù môn học như: thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc, phân tích đánh giá âm nhạc, ứng dụng sáng tạo âm nhạc; đồng thời góp phần phát hiện, bồi dưỡng em có khiếu âm nhạc Mơn âm nhạc môn học vô quan trọng mang tính đặc thù Mơn học giúp em bước đầu làm quen với nghệ thuật âm nhạc Âm nhạc làm cho tâm hồn người bay bổng, sống thêm tươi đẹp có ý nghĩa Ngồi ra, Âm nhạc mơn học mang tính nghệ thuật cao, khác nhiều so với mơn học khác, khơng địi hỏi xác cách tuyệt đối lại địi hỏi người học phải có yêu thích, đam mê chí chút gọi “năng khiếu”, điều học sinh có Học Âm nhạc mang đến cho học sinh phút giây thư giãn, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học Thông qua giai điệu, câu hát, lời ca, cử chỉ, điệu bộ, Âm nhạc giúp em nhận thức hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc em, giúp em cảm thụ giai điệu qua hát, nét nhạc Giáo dục âm nhạc trường phổ thơng ngồi việc cho học sinh hoạt động âm nhạc thông qua phải ý cho học sinh nghe nhạc, tiếp xúc với tác phẩm âm nhạc chọn lọc từ kho tàng âm nhạc dân gian, âm nhạc tác giả nước giới đem lại cho em phát triển nhân cánh, tài năng, thể chất, niềm vui, phát tài âm nhạc Về cấu trúc chương trình âm nhạc khối lớp chia làm phân mơn chính: + Học hát + Tập đọc nhạc - Nhạc lý + Âm nhạc thường thức Cả ba phân môn gọi chung môn Âm nhạc có mục đích thơng qua mơn học giúp em có phát triển hài hịa tồn diện hướng tới "chân, thiện mỹ" Đối với môn học hát, học sinh tiếp xúc với âm nhạc có lời, hát cảm xúc riêng, có nội dung vật, tượng diễn tả âm nhạc ngôn ngữ văn học Là giáo viên âm nhạc trăn trở để truyền tải đến cho em phương pháp dạy hát, trăn trở thơi thúc tơi thực đề tài: “Các biện pháp dạy hát phát triển lực phẩm chất cho học sinh khối lớp Trường THCS Bắc Sơn thị xã Bỉm Sơn” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trên sở thực tế vai trò ca hát với học sinh trung học sở, tìm hiểu thực trạng việc dạy học môn Âm nhạc, đặc biệt phân môn Học hát, để sáng kiến kinh nghiệm đưa số biện pháp mang lại hiệu cao dạy hát cho học sinh Thông thường hát dạy tiết, sau tập vài tiết Học hát nhằm phát triển lực nhận thức cho học sinh, hát giúp em biết vấn đề, tác giả, đặc điển riêng hát Sự phong phú mặt nội dung hát giúp học sinh hiểu biết sống Các hình tượng âm nhạc giúp nâng cao khả nhận thức, hiểu biết em Bên cạnh đó, dạy hát cịn phát triển lực ngơn ngữ, lời ca hát làm vốn từ học sinh trở nên phong phú sinh động Dạy hát nhằm phát triển lực âm nhạc cho học sinh giúp em hát giai điệu lời ca, biết cách hát tự nhiên, biết lấy hơi, hát rõ lời thể sắc thái, tình cảm hát Dạy hát cịn giúp học sinh biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, tốp ca, đồng ca, biết hát kết hợp hoạt động như: gõ đệm, vận động theo nhịp, nhảy múa, biểu diễn, chơi trò chơi hát kết hợp với Body percussion - Chơi nhạc thể… Dạy hát nhằm giáo dục học tình cảm tốt đẹp, giúp em thêm yêu thích âm nhạc, có khả tham gia hoạt động tập thể trường học Đáp ứng đòi hỏi giáo dục 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp dạy hát cho học sinh lớp nhằm phát triển lực, phẩm chất cho học sinh môn Âm nhạc trường THCS Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, thu thập tài liệu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, phương pháp thống kê sử lí số liệu PHẦN 2: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến: 2.1.1 Căn vào mục tiêu giáo dục: Xuất phát từ mục tiêu giáo dục chương trình phổ thông, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực cần đạt môn học Tại thông tư số: 32/2018/TT “Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp mới” 2.1.2 Căn vào mục tiêu nhiệm vụ môn học: Mục tiêu nhiệm vụ môn âm nhạc trường THCS trang bị cho học sinh số kiến thức kỹ ca hát, đọc nghe nhạc; lý thuyết âm nhạc mức độ đơn giản để chừng mực đó, em tham gia vào hoạt động âm nhạc cộng đồng Hình thành cho học sinh hiểu biết hay, đẹp nghệ thuật âm nhạc, ý nghĩa tác dụng âm nhạc với đời sống, đồng thời mở mang vốn hiểu biết truyền thống âm nhạc dân tộc Việt Nam, tinh hoa âm nhạc giới, góp phần bồi dưỡng tình cảm, đạo đức, trí tuệ, tạo khơng khí vui tươi, lành mạnh, làm phong phú giới tinh thần nhằm phát triển hài hịa, tồn diện nhân cách học sinh Âm nhạc cấp THCS nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ tình u âm nhạc, có đời sống tinh thần phong phú, hình thành phát triển phẩm chất cao đẹp Trải nghiệm khám phá nghệ thuật âm nhạc thơng qua hình thức hoạt động, phát triển lực giao tiếp hợp tác, phát triển kỹ âm nhạc phổ thông, nâng cao lực tự chủ tự học nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội loại hình nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống, phát huy tiềm hoạt động âm nhạc lực giải vấn đề sáng tạo Trong trường THCS việc dạy học thực đảm bảo yêu cầu giáo dục toàn diện, giáo viên học sinh thấy tầm quan trọng tất môn học, xong mơn học lại có đặc điểm riêng Đối với mơn âm nhạc nghe, nhìn bắt chước khơng có phép tính cụ thể, mơn học mang tính trìu tượng nhằm phát triển trí óc học sinh Nhiều năm gần đây, Đảng nhà nước thực quan tâm tới môn học Giáo viên có sách giáo khoa hướng dẫn mục bài, có học liệu tham khảo cho dạy, học sinh có sách giáo khoa in hình ảnh minh hoạ, trình bày đẹp, rõ ràng, đồ dùng dạy học trang bị tương đối tốt như: Đàn phím điện tử, đàn ghi ta, tranh âm nhạc, đĩa nhạc, giúp cho hoạt động nhận thức học sinh từ tư trừu tượng đến trực quan sinh động.Và có tác dụng to lớn việc phát huy trí sáng tạo, kích thích hứng thú, tự tin học tập sống Hoạt động âm nhạc trường THCS hoạt động góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh, tạo sở hình thành nhân cách người lao động Học sinh THCS thời kì phát triển nhanh thể chất tâm - sinh lí, em có nhiều suy nghĩ ước mơ sống Bởi vậy, công việc người giáo viên nói chung giáo viên mơn âm nhạc nói riêng người quản lí, điều khiển, tổ chức hoạt động mà mục tiêu giúp học sinh tìm tịi khám phá tri thức, phải có giải pháp phù hợp để đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển xã hội 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi - Năm học 2021-2022 năm ngành giáo dục nói chung Trường THCS Bắc Sơn thị xã Bỉm Sơn tiếp tục thực nhiệm vụ kép, vừa tích cực thực giải pháp phòng, chống dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, bảo đảm an toàn trường học, vừa sức phấn đấu khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ năm học, đáp ứng yêu cầu đổi bảo đảm chất lượng giáo dục, đào tạo, nhà trường trang bị hệ thống kết nối mạng tốt phục vụ cho việc dạy học trực tuyến kết hợp với dạy học trực tiếp - Bộ môn âm nhạc nhà trường em yêu thích, có ý thức tự học, hào hứng tham gia vào hoạt động tập thể - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học việc sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học môn âm nhạc giáo viên - Nhà trường trang bị số phòng học có máy trình chiếu sử dụng cơng nghệ thơng tin nên thuận tiện cho số lớp số tiết dạy đạt chất lượng tốt - Nhà trường tổ chức nhiều sân chơi, câu lạc nghệ thuật để em có điều kiện thể khiếu thân, tự khẳng định trước tập thể, từ tự tin tham gia phong trào nghệ thuật địa phương - Bản thân giáo viên dạy âm nhạc giảng dạy tròn hai mươi năm nghề, nên đúc rút số kinh nghiệm, sử dụng phương pháp phù hợp vào dạy cách khoa học, sáng tạo giúp học sinh phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm sáng, lành mạnh, tạo điều kiện để em bộc lộ phát triển khiếu âm nhạc, hướng tới chân, thiện, mĩ góp phần làm thư giãn đầu óc, làm cân nội dung học tập khác 2.2.2 Khó khăn: Trường học nằm địa bàn thị xã gia đình em chủ yếu làm nơng nghiệp, quỹ thời gian quan tâm đến học cịn ít, việc đánh giá tầm quan trọng phát triển tồn diện trẻ chưa đồng - Có thời điểm nhà trường phải cho học sinh học trực tuyến có nhiều F0, nên thiết bị dành cho học trực tuyến thiếu - Trường chưa có phịng học âm nhạc riêng lên lớp việc vận chuyển trang thiết bị đồ dùng như: Đàn ooc-gan, máy tính, đồ dùng khác nhiều thời gian, không thuận tiện nên hạn chế nhiều đến việc sử dụng - Trang thiết bị âm thanh, loa máy có chất lượng chưa tốt, ảnh hưởng lớn đến hiệu tiết học Việc tiếp cận thơng tin thơng tin nói chung hạn chế, phận học sinh chưa chịu khó học, trí sách giáo khoa ghi học không soạn đầy đủ trước đến lớp, ngại phát biểu ý kiến xây dựng bài, làm tập nhà Về mặt tâm lí học sinh khối 8, nhiều em ngại trình bày hát trước tập thể lớp, với chất giọng thay đổi phát triển tự nhiên tâm sinh lí ảnh hưởng đến tự tin em Nắm thực trạng trên, địi hỏi thầy giáo phải tìm phương pháp dạy hiệu để môn âm nhạc thực đem lại hiệu tốt 2.2.3 Kết thực trạng - Kết khảo sát chất lượng môn Âm nhạc đầu năm sau: TT Lớp Sĩ số Đạt Chưa đạt SL % SL % 8A 48 33 68,7 15 31,3 8B 48 30 62,5 18 37,5 Như vậy, việc nắm bắt thực trạng học sinh tiếp thu kiến thức học mơn âm nhạc nói chung, phân mơn học hát nói riêng vấn đề tơi cịn trăn trở Cần phải tìm biện pháp giảng dạy phù hợp để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh 2.3 Các biện pháp thực để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Xác định định hướng đổi phương pháp dạy học âm nhạc trường THCS - Thực mục tiêu Nghị 29: "Đổi giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh…" Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, đại, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống, tích hợp cao lớp học dưới, phân hóa dần lớp học trên; thông qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu Một học âm nhạc khơng bị gị bó quy trình cứng nhắc với bước lên lớp tại, mà giáo viên chủ động, sáng tạo, thiết kế học vào mục tiêu học: Xác định mục tiêu Học hát: Học sinh học hát tiếp xúc với âm nhạc có lời Mỗi hát cảm xúc riêng, có nội dung cụ thể vật, tượng, diễn tả âm nhạc ngôn ngữ văn học Thông thường, hát dạy tiết sau ơn tập vài tiết Dạy hát nhằm đạt mục tiêu sau: Mục tiêu lực: Hình thành em lực thể âm nhạc, biết hát hình thức, biết cảm nhận giai điệu hát, xây dựng ý tưởng sáng tạo trình diễn hát Mục tiêu phẩm chất: Dạy hát nhằm giáo dục học sinh tình cảm tốt đẹp, tình yêu quê hương đất nước, giúp em biết u thích âm nhạc, có khả tham gia ca hát ngồi nhà trường Có ý thức bảo vệ di sản văn hoá Biết rung động, trân trọng trước đẹp âm nhạc sống Những mục tiêu đạt học sinh trải qua trình học tập lâu dài hướng, học đến hai hát khơng thể đạt điều Vì dạy hát cụ thể, giáo viên phải lựa chọn cách diễn đạt mục tiêu ngắn gọn rõ ràng kế hoạch dạy học 2.3.2 Giải pháp 2: Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh * Phương pháp dạy học phát triển lực phẩm chất hướng đến nhiệm vụ sau: - Học sinh tham gia hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, qua tự lực khám phá điều chưa rõ Được đặt vào tình thực tế, học sinh trực tiếp quan sát, thảo luận, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ xây dựng kiến thức, hình thành kỹ năng, vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kỹ - Chú trọng rèn luyện cho học sinh tri thức phương pháp để họ biết cách nghiên cứu tài liệu, tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức - Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, học sinh vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy - trò trò - trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung - Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học, đánh giá tiến học sinh * Sử dụng phương pháp dạy học phát triển lực phẩm chất: - Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống kết hợp đa dạng phương pháp dạy học - Vận dụng phương pháp dạy học có ưu việc phát triển lực dạy học giải vấn đề, bàn tay nặn bột, dạy học tình huống, học khám phá, dạy học hợp tác - Vận dụng dạy học định hướng hành động học theo dự án, thực hành, thí nghiệm, trải nghiệm… - Tăng cường sử dụng phương tiện công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học - Chú trọng vận dụng phương pháp dạy học đặc thù: Thực hành, trải nghiệm, luyện tập, nghiên cứu trường hợp… - Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực kỹ tự học cho học sinh * Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo: Ngoài biện pháp dạy học sử dụng đến kỹ thuật dạy học để phát triển lực phẩm chất học sinh THCS Kỹ thuật dạy học phương pháp tiến hành hành động dạy học giáo viên cách khéo léo, đạt hiệu cao đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học… Có nhiều kỹ thuật dạy học phát triển lực phẩm chất học sinh THCS như: Kỹ thuật đặt câu hỏi, Kỹ thuật chia nhóm, Kỹ thuật khăn trải bàn, Kỹ thuật luân phiên, Kĩ thuật mảnh ghép,Kỹ thuật cơng não, Kỹ thuật “Viết tích cực”, Kĩ thuật Think - Pair- Share (suy nghĩ - thảo luận - chia sẻ), Kỹ thuật “ổ bi”, Kỹ thuật “bể cá”, Kỹ thuật phân tích phim Video, Kỹ thuật sơ đồ KWL (Nội dung biết - muốn biết - học được) 2.3.3 Giải pháp 3: Hướng tới hình thành lực chung lực đặc thù cho học sinh học Trong học hướng tới hình thành phát triển lực chung lực đặc thù: * Hình thành lực chung gồm: - Năng lực tự chủ tự học: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập, tìm hiểu tác phẩm âm nhạc với nhiều hình thức thể loại khác nhau, tạo điều kiện để học sinh trải nghiệm hoạt động âm nhạc phong phú, có định hướng cụ thể giúp học sinh biết suy ngẫm thân, tự nhận thức phát huy ưu điểm, sở trường, khắc phục hạn chế, điều chỉnh hành vi học tập sinh hoạt Nhờ đó, học sinh phát triển vốn sống; có khả nhận biết cảm xúc, tình cảm, sở thích, cá tính lực thân, biết tự chủ để có hành vi phù hợp, có tự tin, tinh thần lạc quan học tập đời sống, khơng ngừng học hỏi để tự hồn thiện Ví dụ: Học sinh học hát Khát vọng mùa xuân - Nhạc Mozart - Lời việt Tô Hải Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm thơng qua hệ thống câu hỏi, chia nhóm giao tập Dạy hát Trung học sở, tìm hiểu hát giúp học sinh hiểu nội dung hát, nắm cấu trúc (chia đoạn, chia câu) kí hiệu âm nhạc Khi dạy tìm hiểu hát, giáo viên cho học sinh quan sát nhạc đặt câu hỏi cho học sinh trả lời - Năng lực giao tiếp hợp tác: Giáo viên tổ chức hoạt động âm nhạc tập thể, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm môi trường giao tiếp rộng rãi có tính hợp tác cao, trọng phát triển cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh Nhờ đó, học sinh biết quan tâm đến suy nghĩ, tình cảm, thái độ người khác biết sống hoà hợp với bạn bè cộng đồng - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giáo viên khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập; thường xuyên tổ chức hoạt động sáng tạo âm nhạc từ dễ đến khó, giúp học sinh biết đề xuất ý tưởng, tạo sản phẩm mới, không suy nghĩ theo lối mòn, hiểu sử dụng âm nhạc mối quan hệ với lịch sử, văn hố loại hình nghệ thuật khác Nhờ đó, học sinh biết vận dụng kiến thức, kĩ học để tiếp thu kiến thức mới, hình thành kĩ mới, phát huy tiềm để tích cực tham gia hoạt động âm nhạc, phát giải vấn đề nảy sinh học tập đời sống * Hình thành lực đặc thù dạy học: - Thể âm nhạc: biết tái hiện, trình bày biểu diễn âm nhạc thơng qua hoạt động hát, với nhiều hình thức phong cách hát kết hợp với gõ đệm, vận động phụ hoạ, thể sắc thái tình cảm hát - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc: biết thưởng thức cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc đẹp đẽ âm nhạc thể tác phẩm phận tác phẩm; biết biểu lộ thái độ cảm xúc lời nói ngơn ngữ thể; biết nhận xét đánh giá phương tiện diễn tả âm nhạc - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: biết kết hợp vận dụng kiến thức, kĩ âm nhạc vào thực tiễn, ứng tác biến tấu, đưa ý tưởng sản phẩm âm nhạc hay, độc đáo, hiểu sử dụng âm nhạc mối quan hệ với lịch sử, văn hố loại hình nghệ thuật khác 2.3.4 Giải pháp 4: Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, kết nối với cộng đồng Trong học nên thực tích hợp giảng với hoạt động trải nghiệm, hoạt động giáo dục nhằm tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học khác để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi, thơng qua chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống Không giới hạn không gian lớp học truyền thống, giáo viên cần thành lập câu lạc nghệ thuật “Em yêu âm nhạc” tổ chức theo chủ đề (thường xun định kì) tạo khơng gian cho học sinh bộc lộ khả triển lãm, biểu diễn, xây dựng video clip, hùng biện 2.3.5 Giải pháp 5: Hình thành lực phẩm chất cho học sinh thơng qua tích hợp kiến thức liên môn học hát: Âm nhạc lấy chất liệu từ văn, thơ từ đời sống thực Các tác phẩm âm nhạc thường câu chuyện, thơ dạy ta hay, đẹp, lạc quan yêu đời, biết yêu, biết ghét, biết nhớ ơn Hơn nữa, tác phẩm âm nhạc gắn liền với thời điểm lịch sử định, với địa danh cụ thể đó, sau học sinh học xong, em quên cách nhanh chóng địa danh, kiện lịch sử có liên quan Chính mà mục tiêu dạy học tích hợp mơn học giúp em vận dụng kiến thức để giải vấn đề, câu hỏi, tình đồng thời giúp em nắm kiến thức mơn học, góp phần hình thành phát triển lực phẩm chất cho học sinh Ví dụ: Tiết 22: Học hát “Nổi trống lên bạn ơi” (Nhạc lời: Phạm Tuyên) * Tích hợp kiến thức văn học: Cảm nhận ca từ, giai điệu, nội dung tác phẩm mà nhạc sĩ muốn hướng tới * Tích hợp kiến thức lịch sử: Tương truyền số 50 người theo mẹ Âu Cơ lên núi, người dừng chân đất Phong Châu dựng kinh đô Văn Lang cai quản đất nước, truyền 18 đời, gọi vua Hùng Bốn mươi chín người theo mẹ tiếp tục ngược thượng nguồn sông Thao, đến vùng Hiền Lương thấy sơn thuỷ hữu tình, đất đai tươi tốt hạ trại khai hoang, dạy cho dân làm nghề trồng hoa nuôi tằm 9 Cổng đền mộ Lạc Long Quân Cổng đền Mẫu tổ Âu Cơ Hình thành phẩm chất yêu nước nhớ cuội nguồn dân tộc Việt Nam Ngày giỗ Tổ Hùng Vương Lễ hội Đền Hùng Quốc giỗ ngày lễ Việt Nam Đây ngày hội truyền thống Người Việt tưởng nhớ công lao dựng nước Hùng Vương Nghi lễ truyền thống tổ chức hàng năm vào mùng 10 tháng Âm lịch Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ người dân Việt Nam toàn giới kỷ niệm tơn kính Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam ghi danh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia UNESSCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Bài hát ca ngợi tinh thần đoàn kết 54 dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam Tất sát vai bên để bảo vệ, xây dựng đất nước hồ bình phát triển *Với hát Dân ca chương trình học hát lớp 8: Dân ca thể loại âm nhạc cổ truyền Việt Nam lưu truyền dân gian Dân ca có nhiều điệu từ khắp miền cộng động người, nhừng hát nhân dân lao động sáng tác theo phong tục tập qn vùng miền Trong chương trình lớp em học hai dân ca: Lí dĩa bánh bị (Dân ca Nam Bộ) Hị ba lí (Dân ca Quảng Nam) Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu “Lí” “Hị” gì? Trong tiết học giáo viên nên dùng đồ để vị trí địa lí, dùng hình ảnh minh họa giới thiệu sinh hoạt văn hóa, sinh hoạt cộng đồng, phong cảnh vùng miền, giới thiệu xuất xứ nét đặc trưng dạy hát dân ca cho học sinh 10 nghe xem băng đĩa hình, để em biết trang phục động tác múa đặc trưng vùng miền… Từ mà hình thành lực phẩm chất: *Năng lực thực hành âm nhạc: Học sinh hát giai điệu hát Hị ba lí Lí dĩa bánh bò, biết lấy đầu câu hát, thể tính chất bài, biết hát lĩnh xướng, hồ giọng, đối đáp, hát bè Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo nội dung hát *Năng lực hiểu biết âm nhạc: Học sinh hiểu xuất xứ dân ca, nội dung, thể loại hát Hiểu phong tục tập quán, ví trí địa lí, hình thức cấu trúc hát, trang phục, ẩm thực vùng miền… Ví dụ: Học hát Lí dĩa bánh bò- Dan ca Nam Bộ Đồng Nam Bộ vùng đất nằm cuối đồ Việt Nam, vùng đất trù phú mệnh danh nơi đất làng chim đậu, người dân Nam gần gũi với thiên nhiên, điệu hò, điệu ví vào sống người dân Nam Bộ ăn tinh thần khơng thể thiếu Ở miền quê Nam Bộ có nhiều điệu dân ca điệu hị, điệu lí…Lí dân ca ngắn gọn, giản dị, xúc tích, mộc mạc, có trấu trúc mạch lạc, thường xây dựng từ câu thơ lục bát Lí khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng sinh hoạt tinh thần đồng bào “Bánh bò” loại bánh làm từ gạo tẻ, hấp chín, chấm với nước cốt dừa đồng bào Tây Nam Bộ Bản đồ địa Nam Bộ *Năng lực cảm thụ âm nhạc: Học sinh nghe cảm nhận giai điệu hát dân ca vùng miền Nam Bộ Nghe phân biệt điệu “Hị” điệu “Lí” Điệu Hị thường phần “xướng” phần “xơ” Xướng: dành cho người có giọng hát tốt Xô: dành cho tập thể vừa làm vừa hát Học sinh biết nêu cảm nhận thân bái hát: Có thể thuyết trình, bình luận trước tập thể lớp, kể tên địa phương đất nước có nhiều điệu hị Biết biểu cảm xúc nghe hát hay nhận xét hoạt động thực hành âm nhạc, sản phẩm sáng tạo âm nhạc bạn 11 * Năng lực trình diễn âm nhạc: Học sinh biết thể khả ca hát, nhảy múa trước người, lớp học như: đơn ca, song ca, tốp ca Trình bày biểu diễn hát với kết hợp hoạt động vỗ tay, gõ đệm, đánh nhịp, vận động Biết sử dụng trang phục hay đạo cụ phù hợp với thể loại âm nhạc trình diễn, có thái độ tích cực, trách nhiệm tham gia trình diễn hát * Năng lực sáng tạo âm nhạc: Học sinh làm album âm nhạc, sưu tầm dân ca vùng miền nước, đặt lời ca cho dân ca, biết dàn dựng biểu diễn hát hoạt động tập thể… * Phẩm chất: Qua nội dung học giáo dục học sinh biết yêu quê hương đất nước, yêu điệu dân ca Việt Nam, từ có ý thức giữ gìn phát huy điệu dân ca đời sống cộng đồng 3.3.6 Xây dựng kế hoạch dạy vào tiết học: Ngày soạn:10/3/2022 Ngày dạy:16/3/2022 Âm nhạc: TIẾT 27 HỌC HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA Nhạc lời: Hình Phước Liên I MỤC TIÊU Về kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm Về lực: - Năng lực chung: Năng lực biểu âm nhạc, cảm thụ hiểu biết âm nhạc - Năng lực đặc thù: +Học sinh có biểu cảm biết hát hình thức nối tiếp, hồ giọng, đối đáp Cá nhân, nhóm biết xây dựng ý tưởng sáng tạo trình diễn hát Phẩm chất: Qua nội dung học, giáo dục học sinh biết yêu quê hương đất nước, có ý thức bảo vệ xây dựng môi trường xanh - - đẹp, học tốt nội dung hát Học sinh nhiệt tình tham gia hoạt động Âm nhạc ngoại khoá II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, máy tính, phương tiện nghe nhìn, phiếu đánh giá Học sinh: Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ Tìm hiểu trước thơng tin nhạc sĩ Hình Phước Liên, số thông tin khác phục vụ cho tiết học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (5') a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào học giúp học sinh có hiểu biết ban đầu học b Nội dung hoạt động: Tìm hát viết tình yêu tổ quốc c Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, thể hát tình yêu tổ quốc 12 d Tổ chức thực hiện: Giáo viên cho học sinh nghe giai điệu hát vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát Từ giáo viên dẫn dắt vào học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mở nhạc Tiếng chuông + Học sinh lắng nghe vận động cờ nhẹ nhàng theo giai điệu - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi hát ?Đây hát em học chương trinh lớp 6? Bài hát cho em cảm xúc gì? Bước Thực nhiệm vụ học tập - GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động + Bài hát Tiếng chuông - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi cờ - Theo dõi đánh giá chuẩn bị tâm vào Nhạc lời Phạm Tuyên Khi nghe xong hát em cảm nhận Bước Đánh giá kết niềm tự hào vui sướng - Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu sống hịa bình, no vào mới: ấm, hạnh phúc Trong âm nhạc đại có nhiều hát viết chiến tranh hồ bình Đó hát ca ngợi vẻ đẹp + HS lắng nghe, ghi nhớ hồ bình lên án chiến tranh thơng điệp gửi tới chung tay góp sức bảo vệ trái đất, bảo vệ môi trường sống người Có hát nhiều người yêu thích viết đề tài hát Ngơi nhà chúng ta, nhạc lời Hình Phước Liên Đó hát giới thiệu với em ngày hôm II Hoạt động hình thành kiến thức mới: (27') a Mục tiêu: Học sinh nghe cảm nhận giai điệu hát b Nội dung hoạt động: : Học sinh làm việc với SGK, nghe giai điệu, xem hình ảnh, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm c Sản phẩm học tập: Nắm rõ tác phẩm với cấu trúc, giai điệu, lời ca kí hiệu âm nhạc có d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh nghe giai điệu, làm việc theo cá nhân, cặp đơi nhóm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Tìm hiểu tác giả tác phẩm: a- Tác giả: 13 - GV cho học sinh quan sát chân dung nhạc sĩ + Học sinh quan sát, nhận biết, thơng hiểu + Nhạc sĩ Hình Phước Liên sinh Nhạc sĩ Hình Phước Liên ngày 19/01/1954 Ninh HồGV nêu câu hỏi Khánh Hồ.Ơng Hội viện Hội - Nêu hiểu biết em nhạc sĩ Hình nhạc sĩ Việt Nam Phước Liên? - Ông nhận nhiều giải thưởng có giá trị cịn vinh dự trao tặng Huy chương “Vì nghiệp văn hố - Thông tin” - Bắt đầu sáng tác âm nhạc từ năm 1972, viết nhiều ca khúc cho người lớn thiếu nhi: - Kể tên sáng tác Hình Phước Cây đàn ghi ta Lốt ca, Đêm Liên mà em biết? qua đò nhớ Chương tri, Cô giáo em hoa Êpan, Nắng vàng tháp cổ - GV trình bày cho HS nghe hát Cô + HS lắng nghe, cảm nhận giáo em hoa Êpan Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập b- Tìm hiểu tác phẩm: - GV trình chiếu hát để học sinh quan sát cho học sinh nghe cảm nhận tác phẩm - Chia nhóm, phát phiếu học tập yêu + HS nhận nhiệm vụ học tập cầu HS thảo luận Giọng Nhịp 14 Kí hiệu Chia đoạn, câu + Đại diện HS báo cáo kết Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết học tập: Giọng La thứ Nhịp 2/4, có sử dụng nhịp lấy đà Kí hiệu Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu chấm dôi Chia đoạn, câu hát đoạn, chia câu Bài hát viết giọng Am, có sử dụng nhịp lấy đà Bài hát gồm đoạn: a-b-a' - GV nhạc chỗ cần lưu - Đoạn a: Ngơi nhà…hiền hồ ý cho HS (Đoạn, câu, dấu nhắc lại, khung Câu 1: Ngôi nhà chung bao la thay đổi, dấu chấm dôi đặc biệt có Câu 2: Ngơi nhà chung…hiền sử dụng tượng đảo phách hoà - Đoạn b: Mặt trời…một lời câu) Câu 1: Mặt trời lên…sóng reo Câu 2: Dịng sơng…đẹp xinh Câu 3: Hạt sương… thiết tha Câu 4: Ngọn lửa lời -Đoạn a': Ngôi nhà…bao la Câu 1: Ngôi nhà chung bao la Câu 2: Ngôi nhà chung…bao la - Giai điệu: Nhẹ nhàng, tinh tế - Cảm nhận hát: - GV yêu cầu học sinh nói cảm nhận giai - Lời ca sáng, giàu hình điệu lời ca hát: Lời ca ảnh Bài hát miêu tả hình ảnh trái đất sáng, giàu hình ảnh… mái nhà chung rộng lớn, nơi người sống tình u thương lịng nhân ái, vươn tới sống tốt đẹp +HS lắng nghe, nghi nhớ Bước 4: Đánh giá kết - GV đánh giá kết trình bày hai nhóm -GV xếp loại nhóm thực tốt, trả lời câu hỏi, tự tin trình bày trước lớp Học hát : 15 a-Khởi động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đàn cho học sinh nghe chuỗi âm khởi động giọng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập b-Dạy hát: Đoạn a: - GV đàn hướng dẫn HS tập hát câu theo lối móc xích - Giáo viên hướng dẫn sửa sai cho học sinh có Đoạn b: - GV đàn hướng dẫn HS tập hát câu theo lối móc xích Cần lưu ý hát chỗ đảo phách, cần giáo viên hát mẫu để hướng dẫn học sinh - Nhắc HS lưu ý dấu nhắc lại yêu cầu em hát đoạn a lời đoạn b - Dạy xong câu có đoạn b GV ghép câu lại yêu cầu học sinh hát đàn cách thục đoạn b - GV yêu cầu học sinh hát đoạn a b Đoạn a': Đoạn a' hát giống giai điệu điệu đoạn a, khác câu kết ngân đủ số phách theo quy định - Giáo viên điều chỉnh chỗ đảo phách ngân dài để em hát tốt - Giáo viên đệm đàn yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp cho hát - Gọi 1- nhóm trình bày hát hát - Hướng dẫn HS hát kết hợp số động tác vận động phù hợp - Kiểm tra số nhóm cá nhân HS - Hát lĩnh xướng hoà giọng Bước 3: Báo cáo kết học tập: - Các nhóm trình bày sau học xong hát Bước Đánh giá kết - Giáo viên nhận xét chuẩn bị, trình bày nhóm, động viên, góp ý xếp loại +HS đứng dậy khởi động giọng chuỗi âm GV đánh đàn Ooc-gan +Đoạn a: HS lắng nghe giai điệu tập hát câu theo hướng dẫn GVvà ghép hoàn chỉnh đoạn a + Đoạn b: HS lắng nghe giai điệu tập hát câu theo hướng dẫn GVvà học hoàn chỉnh đoạn b + Học sinh hát hoàn chỉnh đoạn a đoạn b + Đoạn a': HS học hát hoàn chỉnh đoạn a' + HS hát hoàn chỉnh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hát + HS học cách trình diễn hát + Hát lĩnh xướng kết hợp với hoà giọng Người Câu hát hát Lĩnh Ngôi nhà hiền xướng hoà Lĩnh Mặt trời lên đẹp xướng xinh Lĩnh Hạt sương xướng lời Cả lớp Ngơi nhà bao la hồ giọng 16 III Hoạt động luyện tập (7 phút) a Mục tiêu: Học sinh luyện tập hát theo nhóm b Nội dung hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể, học sinh hoạt động nhóm, cá nhân c Sản phẩm học tập: Hát lời ca, giai điệu, sáng tạo động tác phụ họa phù hợp với tính chất hát d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đơi nhóm Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn GV Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Luyện tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia nhóm từ đến 10 học sinh/ + Học sinh nhận nhiệm vụ học nhóm GV yêu cầu: tập - Trong thời gian chuẩn bị phút nhóm hát lời ca, giai điệu có động tác biểu diễn phù hợp nhận thưởng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập +HS luyện tập thực nhiệm - Học sinh tập biểu diễn phân công nhiệm vụ học tập vụ thành viên nhóm + HS báo cáo kết học tập Nhóm 1: Bước 3: Báo cáo kết học tập: Đoạn a: HS nam lĩnh xướng -GV mời nhóm lên trình bày Đoạn b: HS nữ lĩnh xướng Đoạn a': Cả nhóm hồ giọng Bước Đánh giá kết Nhóm 2: Biểu diễn có vận động - Giáo viên nhận xét, đánh giá việc chuẩn phụ hoạ bị, trình bày nhóm Đoạn a: Cả nhóm hồ giọng Đoạn b: HS nữ lĩnh xướng Đoạn a': Cả nhóm hồ giọng +HS lắng nghe, ghi nhớ rút kinh nghiệm IV Hoạt động 4: Vận dụng (6phút) a Mục tiêu: Củng cố kiến thức b Nội dung hoạt động: Hát toàn tác phẩm, thể tính chất âm nhạc c Sản phẩm học tập: Hát lời ca, giai điệu, sáng tạo động tác phụ họa phù hợp với tính chất hát d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc giao nhiệm vụ lên lớp Hoạt động giáo viên Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đệm đàn, lớp đứng vận động chỗ hát múa theo cô - Em nêu vài hành động phá hủy môi Hoạt động hoc sinh +HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập +HS nghe có chuẩn bị trả lời câu hỏi 17 trường nơi em ở? - Những hành động phá huỷ - GV trình chiếu vài hình ảnh phá hủy môi trường: Vứt rác thải bừa môi trường bãi, chặt xanh, lạm dụng - Vậy phải làm để bảo vệ mơi thuốc trừ sâu phân bón trường? hố học - Tại nơi trường học chúng ta, em - Phải biết giữ gìn bảo vệ có ý thức chung tay bảo vệ môi trường chưa? môi trường, bảo vệ trái đất Bước Thực nhiệm vụ học tập xanh, sạch, đẹp Bước Báo cáo kết quả: - Vệ sinh môi trường sẽ, Bước Đánh giá kết trồng xanh, vứt rác - Giáo viên nhận xét, đánh giá giao tập nơi quy định, tuyên truyền để nhà người biết bảo vệ môi - Yêu cầu HS vẽ tranh bảo vệ môi trường, trường hưởng ứng ngày “Giờ trái đất” 2.3.7 Một số dạng tập nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh học hát: Bài tập theo định hướng phát triển lực phẩm chất tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức riêng lẻ khác để giải vấn đề mới, gắn với tình sống em Bài tập theo định hướng phát triển lực phẩm chất có nhiều dạng khác nhau, tập vấn đáp, tập viết, tập ngắn hạn hay dài hạn, tập theo nhóm cá nhân, tập tự luận mở hay trắc nghiệm đóng; tập đưa hình thức đa dạng, phong phú -Bài tập đánh giá lực thực hành âm nhạc: Bài tập 1: Trình bày hát Mùa thu ngày khai trường nhạc lời Vũ Trọng Tường với hình thức đơn ca Bài tập 2: Hát song ca nam nữ theo lối hát hoà giọng, đối đáp: Học sinh nữ: Tiếng trống trường rộn rã làm tan nắng hè dịu tiếng ve vương vòm xanh Học sinh nam: Mùa thu sang đẹp xao xuyến bao tâm hồn vui tiếng trống tựu trường tiéng hát mùa thu Hoà giọng: Mùa thu mùa thu mùa xây ước mơ… sáng trời thu - Bài tập đánh giá lực hiểu biết âm nhạc: Bài tập 1: Bài hát Lí dĩa bánh bị – Dân ca Nam Bộ có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào? Bài tập 2: Quan sát tranh nhận biết chân dung nhạc sĩ? - Bài tập đánh giá lực cảm thụ âm nhạc: Bài tập 1: Biểu diễn hát Tuổi hồng nhạc lời Trương Quang Lục theo nhóm kết hợp với múa phụ hoạ Bài tập 2: Em lắng nghe đoạn nhạc cho biết đoạn nhạc vừa nghe có hát nào? Hãy trình bày hát đó? - Bài tập đánh giá lực sáng tạo: Bài tập 1: Em đặt lời ca cho hát Lí dĩa bánh bị với gợi ý 18 Bước 1: Lựa chọn câu hát Bước 2: Hát lời cũ câu hát để nắm vững giai điệu Bước 3: Đặt lời cho hát với chủ đề tự chọn Bước 4: Hát lời hoàn thành Bước 5: Đánh giá kết Bài tập 2: Nghe nhạc cảm nhận hình ảnh hát Khát vọng mùa xuân vẽ tranh đề tài Mùa xuân -Bài tập nhận biết, thông hiểu, vận dụng: Bài tập 1: Nhạc sĩ Phạm Tuyên tác giả hát nào? A Làng C Tiếng chuông cờ B Thật hay D Ngày học Bài tập 2: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” GV đàn nét giai điệu số hát đặt câu hỏi nét giai điệu vừa nghe có hát nào? Em trình bày hát vừa tìm 3.3.8 Một số hình ảnh minh hoạ cho tiết dạy Nhận biết chân dung nhạc sĩ Sử dụng trò chơi âm nhạc 19 Tổ chức hoạt động nhóm Âm nhạc Vẽ tranh theo chủ đề hát Dàn dựng biểu diễn hát trước tập thể lớp Trình bày sản phẩm đặt lời ca cho hát trước tập thể lớp Tổ chức buổi học trải nghiệm phát triển lực, phẩm chất, giáo dục kĩ sống cho học sinh: Hoạt động trải nghiệm tri ân anh hùng liệt hi sinh nghĩa trang thị xã Bỉm Sơn 20 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục nhà trường: Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào học âm nhạc năm học 2021-2022, khảo sát kết học tập thu kết sau: TT Lớp 8A 8B Sĩ số Đạt SL % SL 48 48 100% 48 48 100% PHẦN 3: KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT Chưa đạt % 0 3.1 Kết luận Qua thực tế giảng dạy môm Âm nhạc trường THCS Bắc Sơn, từ kinh nghiệm thực tế kiến thức học được, với ý kiến góp ý đồng nghiệp buổi dự giờ, thân tơi góp phần nhỏ phát triển toàn diện nhân cách, hài hoà thể chất tinh thần cho học sinh Thông qua nội dung hát, hoạt động âm nhạc, cịn góp phần phát triển phẩm chất như: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vần đề cách sáng tạo, hoạt động ngoại khố, chương trình văn nghệ nhà trường, địa phương tổ chức em tự tin khẳng định mình, khơng cịn nhút nhát, rụt rè, e thẹn… Để làm điều địi hỏi q trình giảng dạy người giáo viên ln khơng ngừng học hỏi, bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, khai thác sử dụng công nghệ thông tin vào dạy đem tất tâm huyết nghiệp giáo dục, đàn em thân yêu, biết khắc phục khó khăn để đem lại hiệu giáo dục cao Trên kinh nghiệm vận dụng để hình thành phát triển lực phẩm chất cho học sinh học hát trường Tơi mong góp ý chân thành q thầy giáo để dạy có học hát hoàn thiện 3.2 Đề xuất Trong q trình thực tơi xin có số ý kiến đề xuất sau: - Nên bổ xung thêm lài tiệu môn âm nhạc để giáo viên có kiện tham khảo, nâng cao kiến thức chuyên môn phục vụ tốt cho công tác giảng dạy - Cần có phịng học mơn em học tập để hát không 21 ảnh hưởng đến lớp học kề bên - Cần trang bị thêm loa máy vi tính để thuận tiện cho việc giáo viên sử dụng tiết dạy đặc biệt dạy có sử dụng giáo án điện tử Pawer-point Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Bỉm Sơn, ngày 05 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT HỒ THỊ HỒNG HOÀNG MINH KHANH XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ BỈM SƠN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) - Đỗ Hương Trà (2018), Dạy học tích cựcmột số phương pháp kỹ thuật dạy học, in lần thứ ba, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Tố Mai (chủ biên, 2018), Học âm nhạc theo định hướng phát triển lực (các lớp 6, 7, 8, 9), Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Tố Mai (chủ biên, 2018), Dạy âm nhạc theo định hướng phát triển lực (các lớp 6, 7, 8, 9), Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Tố Mai (2019), Nghiên cứu nội dung phương pháp dạy học cho sinh viên Sư phạm Âm nhạc đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông Việt Nam, đề tài NCKH cấp Bộ Sách giáo khoa Âm nhạc Mĩ thuật lớp 8- Nhà xuất giáo dục Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên THCS DANH MỤC CÁC ĐỀ TÁI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD& ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CÁC HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hồ Thị Hồng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THCS Bắc Sơn Thanh Hóa Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá TT Tên đề tài SKKN (Phòng, Sở, xếp loại Tỉnh) (A, B, C) Kinh nghiệm dạy Tập đọc nhạc Phòng C cho học lớp 4-lớp Giáo dục âm nhac học Phòng C sinh THCS Giáo dục hay đẹp Phòng B âm nhạc cho học sinh THCS Dân ca với học sinh Trung học Phòng A sở Dân ca với học sinh Trung học Sở B sở Phương pháp dạy phân môn Tập đọc nhạc phát huy tính tích cực Phịng B cho học sinh lớp Cách tổ chức chương trình Văn nghệ trường THCS Phòng B Bắc Sơn Dân ca với học sinh Trung học Tỉnh B sở Kinh nghiệm dạy Âm nhạc thường thức phát huy lực Phòng A cảm thụ Âm nhạc cho học sinh lớp Phương pháp giúp học sinh học 10 Phòng B tốt môn Âm nhạc lớp Phương pháp dạy Âm nhạc 11 thường thức phát huy tính tích Phịng B cực cho học sinh lớp Phương pháp dạy hát cho học 12 Phòng B sinh Trường THCS Bắc Sơn - Bỉm Sơn Năm học đánh giá xếp loại 2002-2003 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012 2012-2013 2017-2018 2019-2020 2020-2021 ... văn học Là giáo viên âm nhạc trăn trở để truyền tải đến cho em phương pháp dạy hát, trăn trở thơi thúc thực đề tài: ? ?Các biện pháp dạy hát phát triển lực phẩm chất cho học sinh khối lớp Trường THCS. .. thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo: Ngoài biện pháp dạy học sử dụng đến kỹ thuật dạy học để phát triển lực phẩm chất học sinh THCS Kỹ thuật dạy học phương pháp tiến hành hành động dạy học. .. nghiên cứu đề tài biện pháp dạy hát cho học sinh lớp nhằm phát triển lực, phẩm chất cho học sinh môn Âm nhạc trường THCS Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu