Hoạt động 2 : Xử lí tình huống - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm xử - Tình huống 1: Tân cần sang nhà bạn học như đã lí một trong hai tình huống dười đây - Lần lượt nêu ra từ[r]
(1)Tuần : Tập đọc – Kể chuyện CHIẾC ÁO LEN SN : 01/9/2011 NG : 05/9/2011 I/Mục tiêu : a/Tập đọc : - Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4) b/KC : Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý II/Đồ dùng dạy học : Các câu văn dài III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ: GV gọi HS đọc bài “Ai có lỗi” 1HS đọc đoạn + TLCH Vì hai bạn nhỏ giận ? - GV nhận xét - ghi điểm 1HS kể đoạn mà em yêu thích 3/ Bài : Giới thiệu bài - HS đọc - Đọc thầm, GV theo dõi Cả lớp dò theo bạn đọc - HD rèn đọc, phát âm chuẩn : lạnh buốt, HS đọc thầm lất phất, phụng phịu, cuộn tròn HS đọc cá nhân- đt - Đọc vỡ câu - đoạn - GV đọc mẫu - Tìm hiểu nội dung HS đọc truyền điện (tiến hành theo cách chẻ ngang) + Đọc thầm đoạn 1+ TLCH Cá nhân em Chiếc áo len bạn Hòa đẹp và tiện lợi … áo màu vàng, có dây kéo giữa, có mũ để đội, ấm là ấm nào? LĐọc Cá nhân em + Đọc thầm đoạn + TLCH Vì Lan dỗi mẹ ? * Đặt câu với từ “đắt” + Đọc thầm đoạn + TLCH Anh Tuấn nói với mẹ gì ? + Đọc thầm đoạn + TLCH4 Vì Lan ân hận ? GV yêu cầu HS đặt tên khác cho truyện (Mẹ và hai con, lòng người anh, cô bé ngoan, cô bé biết ân hận…) * Vì Lan là cô bé ngoan ? Ngoan chỗ nào ? Giáo dục: Các em không nên đòi hỏi cha mẹ phải mua cho mình thứ đắt tiền, không nên hờn dỗi cách vô lí + HS phân vai 4/ Kể chuyện: - GV kể mẫu đoạn - HS kể theo cặp - HS tập kể theo đoạn, đoạn 4-5 em GD:Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? BTTN : Chọn chữ cái trước câu đúng …vì mẹ nói : không thể mua áo len đắt tiền Đọc cá nhân + ĐT …Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan Con không cần thêm áo đâu Nếu lạnh mặc thêm áo bên Cá nhân em - Vì Lan đã làm cho mẹ buồn Cả lớp suy nghĩ và đặt tên khác cho truyện …Lan ngoan vì nhận mình sai và muốn sửa chữa khuyết điểm Mỗi nhóm em đóng vai (người dẫn chuyện, Tuấn, Mẹ, Lan ) HS chú ý lắng nghe Từng cặp kể (2) Trong truyện Tuấn có đức tính gì tốt ? A/ Dũng cảm, B/ Nhường nhịn, C/ Thật thà Dặn dò: Về nhà luyện tập thêm đọc, kể chuyện Tuần : Toán: Tiết 11 *1 – HS giỏi kể đoạn câu chuyện theo lời Lan HS kể, lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay …giận dỗi mẹ bạn Lan là không nên Không nên ích kỉ, biết nghĩ đến mình HS chọn (B) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC SN : 01/9/2011 NG : 05/9/2011 I/Mục tiêu :Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác II/Đồ dùng dạy học : Thước kẻ III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Ổn định : Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập1/SGK 42cm, BC là 26cm, CD là 34cm GV kiểm tra bài làm nhà HS HS lên bảng làm, lớp làm vào GV nhận xét- ghi điểm 3/ Bài : Giới thiệu bài + Bài 1: Củng cố độ dài đường gấp khúc Bài giải: a Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm Độ dài đường gấp khúc ABCD là: nào ? 42 + 26 + 34 = 102 (cm) Đường gấp khúc ABCD mấyđoạn thẳng tạo ĐS: 102cm thành, đó là đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ HS nêu yêu cầu đề bài dài đoạn thẳng Chu vi hình chính là tổng độ dài các cạnh Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc ABCD hình đó b Tính chu vi hình tam giác MNP: …3 cạnh, đó là MN, NP, PM Độ dài MN là (Củng cố cách tính chu vi hình tam giác.) 26cm, NP là 42cm, PM là 34cm + Lưu ý HS : Độ dài đường gấp khúc ABCD HS lên bảng làm bài, lớp giải vào khép kín chính là chu vi hình tam giác ABC Bài giải: Nêu cách tính chu vi hình ? Chu vi hình tam giác MNP là: Hình tam giác MNP có cạnh, đó là nhũng 26 + 42 + 34 = 102 (cm) cạnh nào ? Hãy nêu độ dài cạnh ĐS: 102cm Chu vi hình tam giác MNP độ dài đường gấp GV yêu cầu HS tính chu vi hình tam giác này khúc ABCD Em có nhận xét gì chu vi hình tam giác MNP HS giỏi: HS tự làm bài GV theo dõi và đường gấp khúc Độ dài cạnh AB và CD và 3cm Độ HSG : Bài 296/32 sách 400 BT dài cạnh AD và BC và 2cm + Bài 2/ SGK : Ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng Bài giải: thực tính chu vi hình chữ nhật Chu vi hình chữ nhật ABCD là: Em có nhận xét gì độ dài các cạnh AB và CD + + + = 10 (cm ) hình chữ nhật ABCD ? Độ dài cạnh AD và ĐS: 10cm BC ? HS nêu Vậy hình chữ nhật có hai cặp cạnh ( TB-Y ) nêu + Bài 3/ SGK: 4/ Củng cố - Dặn dò : Nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình chữ nhật (3) Về nhà làm bài 2/ VBTT 5/ Nhận xét – Tuyên dương Tuần : Tự nhiên& Xã hội (5) BỆNH LAO PHỔI SN : 01/9/2011 NG : 06/9/2011 I/ Mục tiêu : Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi II/ ĐDDH : Các hình SGK trang 12, 13 III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy 1/ Bài cũ : a) Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh hô hấp b) Kể tên số bệnh thường gặp quan hô hấp ? 2/ Bài : Bệnh lao phổi HĐ1: HS quan sát các hình SGK nêu nguyên nhân và tác hại bệnh lao phổi GV tóm ý : Bệnh lao phổi vi khuẩn gây ra, người ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức thường dễ bị vi khuẩn lao công và nhiễm bệnh, bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người bình thường qua đường hô hấp HĐ2 : Thảo luận nhóm Kể việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi ? GV tóm ý : Những người hút thuốc lá và thường xuyên hít phải khói thuốc lá người khác hút - Người thường xuyên phải lao lao động nặng nhọc quá sức và ăn uống không đủ chất dinh dưỡng - Những người sống ngôi nhà chật hẹp, ẩm thấp, tối tăm + Cách phòng : Tiêm phòng bệnh lao cho trẻ sinh - Làm việc và nghỉ nơi vừa phải, vừa sức - Nhà cửa thoáng mát - Không khạc nhổ bừa bãi vì nước bọt và đờm người bệnh có chứa nhiều vi khuẩn lao Liên hệ : Em và gia đình cần làm gì để phòng chống bệnh lao phổi ? GV nêu kết luận SGK HĐ3 : Đóng vai GV nêu tình SGK GV kết luận : BTTN : Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng (làm bảng con) Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành đường nào ? a/ Đường hô hấp b/ Đường tiêu hóa c/ Đường máu Hoạt động trò 1HS 1HS HS mở SGK trang 12 HS làm việc theo nhóm Thảo luận các câu hỏi SGK Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung HS nhắc lại HS thảo luận nhóm HS nêu việc nên làm và việc không nên làm để phòng bệnh lao phổi HS nhắc lại HS nêu B1 Nhận nhiệm vụ và chuẩn bị nhóm B2 Trình diễn: các nhóm xung phong lên trình diễn trước lớp HS nhắc lại HS làm bảng Chọn ý a (4) HS làm BT 3/ Củng cố - Dặn dò.: *Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh lao phổi ? - Người mắc bệnh lao thường có biểu gì ? 4/ Nhận xét – Tuyền dương Tuần : Toán : T.12 HS giỏi HS trả lời ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN SN : 02/9/2011 NG : 06/9/2011 I/Mục tiêu : Biết giải bài toán nhiều hơn, ít - Biết giải bài toán kém số đơn vị II/Đồ dùng dạy học : bảng con, bảng III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ: Lên bảng giải bài tập 4/ SGK HS giải - GV kiểm tra bài nhà - GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: Giới thiệu bài + Bài Nêu yêu cầu HS mở BTT/15 GVHD vẽ sơ đồ giải -Gạch gạch điều bài toán cho biết 1HS đọc đề bài, gạch chân đề -Xác định dạng bài toán HS lên bảng giải, lớp giải vào -Gạch hai gạch điều bài toán hỏi Bài giải: Số kg gạo bán buổi chiều là: 525 – 135 = 390 ( kg) + Bài 3/SGK ĐS: 390 kg gạo Yêu cầu HS QS hình minh họa và phân tích đề HS mở SGK/12 bài HS nêu yêu cầu bài Hàng trên có cam ? Hàng có cam ? Vậy hàng trên có nhiều hàng bao …7 cam nhiêu cam ? …5 cam …2 cam Em làm nào ? Yêu cầu HS nêu lời giải Đây là dạng toán tìm phần số lớn so với số bé - Để tìm phần số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ số bé GV nêu bài toán : Hàng trên có cam, hàng có cam Hỏi hàng có ít hàng trên bao nhiêu cam ? Vì em biết ? GV: Đây là bài toán tìm phần kém số bé so với số lớn để giải bài toán này chúng ta …thực phép tính trừ – = ( ) HS nêu HS lên bảng trình bày lời giải : Số cam hàng trên nhiều hàng là (HS yếu) nhắc lại …ít cam …vì – = (quả) HS đọc câu lời giải bài toán: Số cam hàng ít hàng trên là HS lên bảng giải, lớp làm (5) thực phép trừ số lớn cho số bé b/ HS đọc đề bài, tóm tắt sơ đồ GV nhận xét, ghi điểm HSG : Thùng thứ đựng 78 lít sữa, thùng thứ hai đựng nhiều thùng thứ 35 lít, thùng thứ ba đựng ít thùng thứ hai 18 lít Hỏi thùng thứ ba đựng bao nhiêu lít sữa ? + Bài 4/ SGK Bao ngô nhẹ là: 50 – 35 = 15 (kg) 4/ Củng cố - Dặn dò: Muốn tìm phần nhiều hay ít ta làm nào ? Về nhà làm bt 2-4/ VBTT, 2/ SGK 5/Nhận xét – Tuyên dương Tuần : Chính tả: (NV) T Nhận xét bài bạn Bài giải: Số bạn nữ nhiều số bạn nam là: 19 – 16 = ( bạn) ĐS: bạn Giải; Số lít sữa thùng hai đựng là: 78 + 35 = 113 (lít) Số lít sữa thùng ba đựng là: 113 – 18 = 95 (lít) ĐS 95 lít HS nêu miệng (TB – Y) nhắc lại CHIẾC ÁO LEN SN : 02/9/2011 NG : 06/9/2011 I/Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2(a, b) - Điền đúng chữ cái và tên chữ vào ô trống bảng II/Đồ dùng dạy học : bảng III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Ổn định : 2/ Bài cũ : HS đánh vần lại từ sai (TB+Yếu) đọc tiết trước : ngọng líu, gọn tròn, tóc mai 3/ Bài mới: Giới thiệu bài viết + GV đọc mẫu Vì Lan ân hận ? Tìm chữ liền mạch bài ? HS trả lời + Rèn viết đúng: cuộn tròn, chăn mình, mẹ bông, xấu hổ, áp mặt HS đánh vần, đọc trơn + HDBT: - BT2: GV nêu số thứ tự Thảo luận nhóm + GV đọc từ : cuộn tròn, xấu hổ HS nêu miệng + HDHS viết bài vào HS viết BC - GV đọc HS mở vở, chuẩn bị bút mực HS viết (đồng nhỏ lớp câu dài)-1 HS lên bảng.;HS viết ô li - GV đọc chậm, lớp dò lại HS dùng bút mực vào chữ đầu tiên - GVHD cách bắt lỗi HS nhìn bảng sửa sai bút chỉ, đổi chấm - GVHDHS chấm chữa bài trên bảng lớp -GV tổng kết lỗi sai HS làm bài tập/ VBT 4/ Thu chấm số bài HS viết lại lỗi sai chữ dòng cuối bài 5/ Nhận xét – Tuyên dương : Nhận xét cụ thể bài chấm, tuyên dương và nhắc nhở em viết còn yếu nhà rèn viết thêm (6) Tuần : Đạo đức GIỮ LỜI HỨA SN : 02/9/2011 NG : 06/9/2011 I/ Mục tiêu : Hs biết nào là giữ lời hứa - Nêu vài ví dụ giữ lời hứa - Biết giữ lời hứa với bạn bè và người - Quý trọng người biết giữ lời hứa II /Tài liệu và phương tiện : - Truyện tranh vòng bạc, phiếu minh họa dành cho hoạt động và (2 tiết) các bìa xanh đỏ trắng C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : 2.Bài : Hoạt động : Thảo luận truyện“ Chiếc vòng bạc -Kể chuyện kèm theo tranh minh họa - HS theo dõi và kết hợp quan sát tranh - – học sinh đọc lại - Lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi Yêu cầu lớp cùng thảo luận -Bác Hồ đã làm gì gặp lại em bé sau hai năm - Cả lớp thảo luận theo yêu cầu giáo viên - Bác Hồ đã không quên lời hứa với em bé ….” xa ? -Em bé và người truyện cảm thấy Một vòng bạc “ nào trước việc làm Bác ? Việc làm Bác - Mọi người cảm động và kính phục trước việc làm Bác thể điều gì ? - Qua câu chuyện em có thể rút điều gì ? -Thế nào là giữ lời hứa ? Người biết giữ lời hứa - Chúng ta cần phải giữ đúng lời hứa người đánh giá nào? * Kết luận : Chúng ta cần phải biết giữ đúng lời - Giữ lời hứa là thực đúng lời mình đã nói hứa Giữ lời hứa là thực đúng điều Đã hứa hẹn với người khác mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác Người -Sẽ người tin cậy và noi theo biết giữ lời hứa người quý trọng, tin cậy và noi theo Hoạt động : Xử lí tình - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm xử - Tình 1: Tân cần sang nhà bạn học đã lí hai tình dười đây - Lần lượt nêu tình SGV yêu hứa tìm cách báo cho bạn : Xem phim xong sang học với bạn khỏi chờ cầu học sinh giải - Tình : Thanh cần dán và trả lại chuyện cho - Đại diện nhóm lên báo cáo Hằng và xin lỗi bạn.Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời - Yêu cầu lớp thảo luận - Em có đồng tình với ý kiến nhóm bạn hứa là tự trọng và tôn trọng người khác - Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi nhận không ? Vì ? * Kết luận: Cần phải giữ lời húa vì giữ lời hứa là xét tự tôn trọng và tôn trọng người khác - Khi vì lí nào đó, en ko thực lời hứa với người khác , em cần xin lỗi họ và giải thích lí Hoạt động :Tự liên hệ - Lần lượt học sinh đứng lên nêu liên hệ - Yêu cầu HS tự liên hệ: + Thời gian qua em có hứa với điều gì không? thân việc giữ đúng lời hứa Em có thực điều đã hứa không? Vì sao? - Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến + Em thấy nào thực được(không - Học sinh đọc câu tục ngữ SGK )điều đã hứa? (7) - Nhận xét khen HS biết giữ lời hứa c)Hướng dẫn thực hành : - Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Tuần : Tập đọc:T: - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào sống hàng ngày QUẠT CHO BÀ NGỦ SN : 02/9/2011 NG : 07/9/2011 I/MỤC TIÊU : - Biết ngắt đúng nhịp các dòng thơ, nghỉ đúng sau dòng thơ và khổ thơ - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo các bạn nhỏ bài thơ bà (trả lời câu hỏi SGK; thuộc bài thơ) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ khổ thơ, ngắt nhịp các dòng thơ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ: Kiểm tra bài “Cô giáo 1HS đọc thuộc đoạn 1+ TLCH tí hon” 1HS đọc thuộc đoạn + TLCH GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: Giới thiệu bài +4 HS đọc HS mở SGK/23 + Rèn phát âm : quạt, vẫy chào, Mỗi em đọc đoạn chích chòe, lặng, chén, ngấn Cá nhân – đồng nắng Đọc mắt, không mấp máy môi + Đọc thầm HS đọc truyền điện + Đọc vỡ câu Đọc thầm bài + GV đọc mẫu + tìm hiểu nội - quạt cho bà ngủ dung - Mọi vật yên lặng ngủ, ngấn nắng thiu thiu Bạn nhỏ bài thơ làm thấy cháu quạt hương thơm tới gì ? HS đọc thầm bài, TLCH Cảnh vật nhà, ngoài vườn - cháu hiếu thảo, yêu thương chăm sóc bà nào ? Bà mơ thấy gì ? Vì có thể HS luyện đọc- luyện đọc theo nhóm đoán bà mơ ? - HS đọc thuộc lòng bài thơ Qua bài thơ, em thấy tình cảm cháu bà nào ? + Luyện đọc thuộc lòng HS trả lời GV tổ chức cho HS thi “thả thơ” GV nhận xét – tuyên dương Chọn ý (b) Củng cố - Dặn dò: T/c em bà nào ? Về nhà học thuộc lòng bài thơ BTTN : Tình cảm cháu bà: a/ Không quan tâm b/Cháu hiếu thảo, yêu thương chăm sóc bà c/ Chăm sóc bà vì mẹ giao việc 5/ Nhận xét tiết học – Tuyên dương Chuẩn bị: Người mẹ (8) Tuần : Toán:T.13 XEM ĐỒNG HỒ SN : 03/9/2011 NG : 07/9/2011 I/ MỤC TIÊU : Biết xem đồng hồ kim phút vào các số từ 11 đến 12 II/ ĐDDH : Mặt đồng hồ, đồng hồ bàn, đồng hồ điện tử III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : GV kiểm tra làm nhà,chấm số HS lên giải bài SGK nhà Nhận xét - ghi điểm 3/ Bài : Giới thiệu bài a.GV hỏi : Một ngày có bao nhiêu giờ, …24 giờ, ngày 12 đêm hôm trước và kết thúc vào lúc nào ? đến 12 đêm hôm sau Một có bao nhiêu phút ? …60 phút b GV giúp HS xem đồng hồ HS QS đồng hồ - GV quay kim đồng hồ đến và hỏi: Đồng hồ ? …8 - Quay kim đồng hồ đến và hỏi: Đồng hồ ? …9 Khoảng thời gian từ đến là bao nhiêu ? HS đếm…là (60 phút) Đường kim ? Đường kim phút ? Kim từ số đến số Vậy kim phút vòng hết bao nhiêu Kim phút từ số 12 qua các số 1,2,…rồi trở số 12, phút ? đúng vòng trên mặt đồng hồ Vậy kim phút vòng trên mặt đồng hồ (12 số) hết 60 phút, từ đến số liền sau trên …60 phút mặt đồng hồ hết phút GV quay kim đồng hồ đến giờ: Đồng hồ ? Quay kim đồng hồ đến phút: Đồng hồ ? Vậy khoảng thời gian kim phút từ số 12 đến số đúng là phút ( phút x = phút ) - GV quay kim đến 15 phút: phút Đồng hồ ? ( GV HD HS lấy phút x = 15 phút) KL: Kim ngắn giờ, kim dài phút c Thực hành: …8 15 phút + Bài 1: Yêu cầu HS nêu ứng với mặt đồng hồ (HS yếu) nhắc lại *Một ngày làm việc 7h30 phút sáng đến 12 h trưa Sau nghỉ trưa, buổi chiều bắt HS mở BTT/ 17 đầu làm việc từ 13h30 đến 17h Hỏi ngày Thảo luân nhóm làm việc bao nhiêu ? Đại diện nhóm nêu Bài 3: GV giới thiệu các mặt số đồng hồ HS giỏi điện tử + Bài 4: GVHD quan sát chọn mặt đồng hồ cùng HS đọc trên mặt đồng hồ điện tử 4/ Củng cố- Dặn dò : HSQS và nêu BTTN :Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng (9) Kim ngắn vạch số 12, kim vạch số tức là : a/ b/ 11 giờ30 phút Chọn (c) c/ 12 Về nhà làm bài tập 2/ VBTT Tập xem đồng hồ để học cho đúng 5/ Nhận xét – Tuyên dương Tuần : Luyện từ & câu :T SO SÁNH- DẤU CHẤM SN : 03/9/2011 NG : 07/9/2011 I/ MỤC TIÊU : - Tìm và ghi lại hình ảnh so sánh các câu thơ, câu văn(BT1).Nhận biết từ so sánh (BT2) - Đặt đúng dấu vào chỗ thích hợp đoạn văn và viết đúng chỗ đầu câu (BT3) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Băng giấy ghi nội dung BT1, bảng phụ ghi nội dung BT2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : Làm bài tập VBT Ai là măng non đất nước ? - GV nhận xét- ghi điểm Chích bông là gì ? 3/ Bài : Giới thiệu bài HS mở SGK/ 24 + Bài 1: Nêu yêu cầu bài HS nêu TLN : gạch chân các từ so sánh các câu a, b, c, d/SGK 1HS đọc bài, lớp đọc thầm, viết BC GV chốt ý đúng- nhận xét Tựa - - là- là- là + Bài : Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn SGK HS đọc thầm Ông tôi….loại giỏi Có lần, …đinh đồng Chiếc HS làm BTTV búa….hoa lên,… tơ mỏng Ông ……gia đình tôi HS lên bảng chữa bài tập 4/Củng cố - Dặn dò : (TB,Y) đọc lại BTTN ; các dòng thơ sau dòng thơ nào có hình ảnh so sánh : HS nêu a/ Cánh diều no gió b/ Tiếng nó chơi vơi c/ Diều là hạt cau d/ Phơi trên nong trời Chọn (c) Nhắc lại hình ảnh so sánh BT 1, Về nhà ôn bài và làm bài tập 5/Nhận xét- Tuyên dương HS nêu Tuần : Thủ công : T GẤP CON ẾCH (TIẾT ) SN : 02/9/2011 NG : 07/9/2011 I Mục tiêu: - Học sinh biết gấp ếch, giấy đúng kỹ thuật, nếp gấp tương đối phẳng, thẳng * Làm ếch nhảy II Giáo viên chuẩn bị: Mẫu ếch gấp giấy màu có kích thước lớn III Các hoạt động dạy học: (10) Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét Giáo viên giới thiệu mẫu ếch, nêu các câu hỏi Giáo viên liên hệ thực tế hình dạng, lợi ích ếch Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông Bước2: Gấp tạo hai chân trước ếch Bước3: Gấp tạo hai chân sau và thân ếch Cách làm cho ếch nhảy: Kéo hai chân trước ếch dựng lên để đầu ếch hướng lên cao Dùng ngón tay trỏ đặt vào khoảng ½ ô nếp gấp phần cuối thân ếch, miết nhẹ phía sau buông ngay, ếch nhảy phía trước Mỗi lần miết vậy, ếch nhảy lên bước Giáo viên có thể vừa hướng dẫn, vừa thực nhanh các thao tác gấp ếch lần để học sinh hiểu cách gấp Cả lớp cùng quan sát, nhận xét Giáo viên uốn nắn thao tác chưa đúng Củng cố, dăn dò: Học sinh nhà tập gấp ếch Tuần : Tập viết T: Hoạt động học Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng thao tác lại các bước gấp Học sinh gấp ÔN CHỮ HOA B SN : 03/9/2011 NG : 08/9/2011 I/ Mục tiêu : -Viết đúng chữ hoa B (1 dòng) H, T (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng ) và câu ứng dụng : Bầu chung giàn (1 lần) chữ cỡ nhỏ II/ĐDDH : - Mẫu chữ viết hoa B ; Tên riêng Bố Hạ và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li - Vở tập viết 3, tập (Bảng con, phấn ) III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ôn định : HS chuẩn bị Bài cũ : HS viết Ă, từ ứng dụng BC em lên bảng GV nhận xét 3.Bài : HS mở SGK a/Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn viết trên bảng con: + Luyện viết chữ hoa HS nêu - Tìm các chữ hoa có tên riêng ? HS quan sát - GV treo chữ hoa B nêu cấu tạo HS viết bảng chữ hoa B - GV viết mẫu chữ hoa, vừa viết vừa HD cách viết + Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) Tìm tên riêng bài tập ứng dụng SGK (11) - GV giới thiệu : Bố Hạ + Luyện viết câu ứng dụng : - GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ : Phải biết nhớ ơn người đã giúp đỡ mình và người làm thứ cho mình thừa hưởng c/ Hướng dẫn viết vào tập viết - HS thực hành luyện viết vào vở, GV nhắc nhở: ngồi viết đúng tư thế, viết đúng các nét, độ cao và khoảng cách các chữ Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu 4/Chấm, chữa bài : - Thu bài chấm lớp - Nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm 5- Củng cố - dặn dò : Về luyện viết bài tập nhà GV nhận xét tiết học Tuần : Tập chép :T : HS nêu HS nêu từ ứng dụng HS viết bảng Đọc câu ứng dụng SGK HS nêu tiếng có chữ viết hoa câu ứng dụng HS thực hành viết vào *Viết đúng và đủ các dòng CHỊ EM SN : 03/9/2011 NG : 08/9/2011 I/MỤC TIÊU : - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng bái tập các từ chứa tiếng cos vần ắc/oắc (BT2), (BT3) a/b II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết bài thơ: “Chị em” - Viết nội dung BT2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ:GV sửa sai: cuộn tròn, xấu hổ, chăn HS (TB- Y) đọc bông, áp mặt 3/ Bài mới: Giới thiệu bài + GV đọc mẫu bài bảng Chữ cái nào đoạn văn viết hoa ? HS nêu HD từ khó: buông màn, trải chiếu, ươm HS đọc + HDHS bài tập - Bài 1: nêu yêu cầu Thảo luận nhóm Đọc ngắc ngư, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn - Bài 2: Lựa chọn 4/ HDHS viết bài: HS nêu miệng - GV lưu ý việc cầm bút HS - Cách trình bày bài thơ lục bát HS nhìn bảng viết bài - GV theo dõi HS dò lại bài - Tổng kết lỗi sai Thu chấm số bài GV nhận xét bài chấm Dặn Nhắc HS viết lại chữ sai chữ HS làm bài tập dòng 5/ Nhận xét – Tuyên dương Tuần : MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN NS: 3/9/2011 (12) Tự nhiên & Xã hội T: NG: 8/9/2011 I/ Mục tiêu: Chỉ đúng vị trí các phận quan tuần hoàn trên tranh vẽ mô hình II/ ĐDDH : Các hình SGK trang 14,15 III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ : a/ Em và gia đình cần làm gì để phòng chống bệnh lao 1HS phổi ? b/ Bệnh lao phổi lây từ người bệnh sang người lành nào ? 1HS 2/ Bài : Máu và quan tuần hoàn HĐ1: Trình bày sơ lược thành phần máu và chức HS mở SGK huyết cầu đỏ * Nêu chức quan tuần hoàn B1/ Làm việc theo nhóm Y/c HS mở SGK quan sát hình vẽ HS làm việc theo nhóm Đàm thoại : Em bị đứt tay hay bị trầy da chưa ? HS quan sát hình 1, 2, /14 SGK Theo em máu chảy khỏi thể là máu lỏng hay đặc? HS trả lời Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên là gì? B2/ Làm việc lớp : Máu lỏng GV kết luận : Máu là chất lỏng màu đỏ, gồm thành phần là huyết tương và huyết cầu Cơ quan tuần hoàn HĐ2 : Kể tên các phận quan tuần hoàn HĐ3 : Trò chơi tiếp sức Đại diện nhóm trình bày GV hướng dẫn cách chơi HS nhắc lại GV kết luận SGK HSnêu HS làm BT HS chơi 3/ Củng cố : Củng cố câu hỏi SGK trang 14 BTTN : Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng HS làm BT Cơ quan vận chuyển máu khắp các quan gọi là : a/ Cơ quan hô hấp HS làm bảng b/ Cơ quan tuần hoàn c/ Cơ quan bài tiết Chọn ý b HS đọc phần bài học HS làm tiếp VBT 4/ Dặn dò : Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 5/Nhận xét _ Tuyên dương 2HS đọc Tuần : Toán :T : 14 XEM ĐỒNG HỒ (TT) SN : 03/9/2011 NG : 08/9/2011 I MỤC TIÊU: - Biết xem đồng hồ kim phút chirvaof các số từ đến 12 và đọc theo 2cachs Chẳng hạn, 35 phút kém 25 phút II ĐDDH: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (13) Thứ sáu ngày 10 năm 2010 Tuần : Tập chép :T : Tập làm văn : CHỊ EM SN : 03/9/2011 NG : 08/9/2011 KỂVỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN I/MỤC TIÊU : - Kể cách đơn giản gia đình với người quen theo gợi ý (BT1) - Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu đơn xin nghỉ học III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ: 2HS đọc Đơn xin vào Đội GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: Giới thiệu bài HS mở BTTV/14 +Bài 1: Đọc yêu cầu bài HS đọc GV gợi ý: GĐ có bao nhiêu người , gồm Thảo luận nhóm ai, làm công việc gì,tính tình Từng cặp đúng lên kể với nào? (thật thà, hiền lành, viu tính, điềm đạm, nghiêm khắc…) Cuộc sống gia đình nào ( hòa thuận, thương yêu nhau, đầm ấm….) Nêu cảm nghĩ mình gia đình ?( yêu quí, tự hào ) - Liên hệ: + Bài 2: Đọc yêu cầu bài HS đọc mẫu đơn Phần đầu đơn: HS nêu trình tự mẫu đơn CHXHCNVN - Quốc hiệu và tiêu ngữ ĐL- TD- HP - Địa điểm và ngày, tháng, năm viết đơn Nam Phước, ngày…… - Tên đơn ĐƠN XIN PHÉP… - Tên người nhận đơn Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm… - Họ và tên người viết đơn, lớp nào Em tên là:….lớp… - Lí viết đơn, lời hứa Lí nghỉ học:… - Ý kiến và chữ kí gia đình HS Em xin hứa sẽ… - Chữ kí HS Tôi là cha mẹ em… + Lưu ý: mục lí nghỉ học cần phải nêu Rất mong cô cho cháu nghỉ học đúng thật HS kí tên + HDHS làm bài tập GV kiểm tra, chấm bài vài em, nhận xét Vài HS nêu miệng 4/ Củng cố - Dặn dò: HS làm bài vào Về nhà đọc thuộc mẫu đơn, biết kể với HS kể gia đình mình người gia đình mình 5/Nhận xét, tuyên dương (14) Tuần : Môn : Toán LUYỆN TẬP SN : 03/9/2011 NG : 08/9/2011 I/Mục tiêu : - Biết xem (chính xác đến phút) - Biết xác định 1/2, 1/3 nhóm đồ vật II/Đồ dùng dạy học : Đòng hồ thật, mô hình đồng hồ III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : Bài tập 4/ vbtt - Kiểm tra bài làm nhà GV nhận xét - ghi điểm 3/ Bài : Giới thiệu bài + Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Đồng hồ ? Hoạt động trò HS nêu 3HS HS mở SGK/ 17 HS nêu miệng 15’, rưỡi, kém 5’, HS giỏi * Dũng học toán 45 phút và học tiếng Việt 30 phút Hỏi Dũng học toán nhiều tiếng Việt bao nhiêu phút ? HS mở VBTT/ 20 + Bài 2: Nêu yêu cầu HS đọc tóm tắt dựa vào tóm tắt đọc thành đề - Yêu cầu HS dựa tóm tắt đọc thành đề toán, giải: toán Số người có trên thuyền là: x = 20 (người) ĐS: 20 người HS tự làm vào và nêu kết HS nêu yêu cầu bài Bài 3/ a: Nêu yêu cầu HS lên bảng giải, lớp làm bài tập - Khoanh vào 1/3 số cam Nhận xét - GV treo bảng phụ, HS lên khoanh vào 4/ Củng cố - Dặn dò: Chọn chữ cái trước Chọn (a) kết đúng a/ x = x b/ x = x + Về nhà làm bài tập 2/b; 5/ BTT 5/ Nhận xét – Tuyên dương SINH HOẠT SAO - Hướng dẫn học sinh quy trình sinh hoạt Sao (15) - Ôn lại các bài hát múa - Ôn lại chủ đề, chủ điểm Tuần : Tiết : An toàn giao thông : GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT Ngày soạn 11/9/2009 Ngàygiảng : 17/9/2009 A/ Muïc tieâu : - Hs hiểu đặc điểm giao thông đường sắt , qui định bảo đảm an toàn giao thông đường sắt - Rèn hs thực các qui định đường gặp đường sắt cắt ngang đường ( có rào chaén vaø khoâng raøo chaén ) - Giáo dục hs chấp hành tốt luật giao thông , có ý thức không chơi trên đường sắt , không ném đất đá hay vật cứng lên tàu B/ Chuaån bò : - Tranh ảnh đường sắt , nhà ga , các biển báo , đồ tuyến đường sắt VN - Söu taàm tranh , aûnh , phieáu luyeän taäp C/ Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/ Bài cũ : Giao thông đường Gv nhaän xeùt 2/ Baøi : HĐ1 : Giới thiệu đặc điểm giao thông đường sắt Trong lớp ta đã du lịch tàu hoả , hãy nói khác biệt tàu hoả và ô tô ? Vì tàu phải có đường dành riêng ? HĐ2 :Hệ thống đường sắt nước ta Mạng lưới đường sắt nước ta qua đâu ? Hệ thống giao thông đường sắt có vai troø quan troïng theá naøo ? Hệ thống đường chính nước ta có tuyến đường chính nào ? Em haõy neâu ñaëc ñieåm cuûa giao thoâng đường sắt ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ học sinh Đường sắt , đường ray Là loại đường dành riêng cho tàu hoả , coù hai saét noái daøi coøn goïi laø dường ray Tàu có nhiều toa, chở hàng , chở khách , đoàn tàu có 13 toa Đầu tàu kéo theo các toa , chở nặng chaïy nhanh , caùc phöông tieän giao thoâng khác phải nhường đường cho tàu hoả qua Nhoùm , caù nhaân Hs thảo luận và rút nội dung, cử đại diện trình bày trước lớp Thuận lợi , nhanh Haø Noäi – Laøo Cai Haø Noäi – Haûi Phoøng (16) Gv chốt lại sáu tuyến đường sắt chính nước ta HĐ3: Những qui định giao thông đường sắt MT:Giúp các em nắm qui định hệ thống giao thông đường saét Các em đã thấy đường sắt cắt ngang đường chưa ? Khi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường thì em caàn phaûi traùnh nhö theá naøo ? Khi tàu chạy qua , đùa nghịch ném đất đá lên tàu nào? Giaùo duïc : Khoâng neân ñi boä , ngoài chơi , ném đá , đất vào đoàn tàu gây nạn cho người trên tàu Cuûng coá : Ở lớp ta bạn nào đã chấp hành và thực tốt an toàn giao thông ? Em đã du lịch nơi nào ? Baèng phöông tieän gì ? Về xem lại các loại đường giao thông Chuaån bò : Bieån baùo hieäu giao thoâng đường Nhaän xeùt tieát hoïc Haø Noäi – Thaùi Nguyeân Keùp – Haï Long Vận chuyển nhiều người , nhiều hàng hoá , người không bị mệt , có giường naèm , chaïy nhanh Hs thaûo luaän Cử đại diện thi đua trình bày ý kiến đã thaûo luaän Hs nhaän xeùt , boå sung yù kieán Hs löu yù laéng nghe Hs neâu laïi phaàn baøi hoïc Lieân heä baûn thaân vaø trình baøy Hs nhaän xeùt Ngày giảng : Chiều thứ ba 15 /9/2009 TOÁN : - Hướng dẫn học sinh làm bài tập bài tập Toán - Giúp học sinh có kĩ so sánh các số có chữ số, trừ các số có chữ số ( nhớ lần ) - Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán, tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng - Củng cố kĩ xem đồng hồ,toán hình học TIẾNG VIỆT : - Ôn chính tả âm vần, chú trọng các từ tiếng có âm cuối là n, ng - Ôn bài chính tả : Chiếc áo len RÈN CHỮ VIẾT : - Hướng dẫn học sinh viết lại các chữ cái : Viết theo mẫu chữ thường và chữ hoa - Giúp học sinh hoàn thành bài viết số rèn chữ (17) Ngày giảng : Chiều thứ sáu 18 /9/2009 TOÁN : - Hướng dẫn học sinh làm bài tập bài tập Toán - Giúp học sinh có kĩ trừ các số có chữ số ( nhớ lần ), ôn tập các bảng nhân, bảng chia - Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán, tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng, tính giá trị biểu thức - Củng cố cách xem đồng hồ : hơn, kém SINH HOẠT SAO - Hướng dẫn học sinh quy trình sinh hoạt Sao - Ôn lại các bài hát múa - Ôn lại chủ đề, chủ điểm Tập làm văn : KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN I/MỤC TIÊU : - Kể cách đơn giản gia đình với người quen theo gợi ý (BT1) - Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu đơn xin nghỉ học III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: (18) Hoạt động thầy 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ: GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: Giới thiệu bài +Bài 1: Đọc yêu cầu bài GV gợi ý: GĐ có bao nhiêu người , gồm ai, làm công việc gì,tính tình nào ?( thật thà, hiền lành, viu tính, điềm đạm, nghiêm khắc…) Cuộc sống gia đình nào ( hòa thuận, thương yêu nhau, đầm ấm….) Nêu cảm nghĩ mình gia đình ?( yêu quí, tự hào ) - Liên hệ: + Bài 2: Đọc yêu cầu bài Phần đầu đơn: - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Địa điểm và ngày, tháng, năm viết đơn - Tên đơn - Tên người nhận đơn - Họ và tên người viết đơn, lớp nào - Lí viết đơn, lời hứa - Ý kiến và chữ kí gia đình HS Hoạt động trò 2HS đọc Đơn xin vào Đội HS mở BTTV/14 HS đọc Thảo luận nhóm Từng cặp đúng lên kể với HS đọc mẫu đơn HS nêu trình tự mẫu đơn CHXHCNVN ĐL- TD- HP Nam Phước, ngày…… ĐƠN XIN PHÉP… Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm… Em tên là:….lớp… Lí nghỉ học:… Em xin hứa sẽ… Tôi là cha mẹ em… Rất mong cô cho cháu nghỉ học HS kí tên - Chữ kí HS + Lưu ý: mục lí nghỉ học cần phải nêu đúng thật + HDHS làm bài tập Vài HS nêu miệng HS làm bài vào GV kiểm tra, chấm bài vài em, nhận xét 4/ Củng cố - Dặn dò: HS kể gia đình mình Về nhà đọc thuộc mẫu đơn, biết kể với người gia đình mình 5/Nhận xét, tuyên dương Ngày soạn : 14/9/2009 Ngày giảng :18/9/2009 Toán: (T15) LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU : - Biết xem (chính xác đến phút) (19) ` - Biết xác định 1/2, 1/3 nhóm đồ vật II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đòng hồ thật, mô hình đồng hồ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động thầy 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ: Bài tập 4/ vbtt - Kiểm tra bài làm nhà GV nhận xét - ghi điểm 3/ Bài mới: Giới thiệu bài + Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Đồng hồ ? Hoạt động trò HS nêu 3HS HS mở SGK/ 17 HS nêu miệng 15’, rưỡi, kém 5’, * Dũng học toán 45 phút và học HS giỏi tiếng Việt 30 phút Hỏi Dũng học toán nhiều tiếng Việt bao nhiêu phút ? + Bài 2: Nêu yêu cầu HS mở VBTT/ 20 - Yêu cầu HS dựa tóm tắt đọc thành đề HS đọc tóm tắt dựa vào tóm tắt đọc toán thành đề toán, giải: Số người có trên thuyền là: x = 20 (người) ĐS: 20 người HS tự làm vào và nêu kết Bài 3/ a: Nêu yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - Khoanh vào 1/3 số cam HS lên bảng giải, lớp làm bài - GV treo bảng phụ, HS lên khoanh vào tập Nhận xét 4/ Củng cố - Dặn dò: Chọn chữ cái trước kết đúng a/ x = x Chọn (a) b/ x = x + Về nhà làm bài tập 2/b; 5/ BTT 5/ Nhận xét – Tuyên dương SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ Nhận xét lớp tuần qua : - Nề nếp lớp ổn định, HS học đều, đến lớp đúng quy định Vệ sinh lớp và khu vực - Xếp hàng thể dục nhanh nhẹn trật tự - Dụng cụ học tập đầy đủ, riêng em Huy, em Na còn thiếu BT, bảng - Giờ học nghiêm túc, trật tự song còn em Phúc,em Vũ chưa tập trung còn nói chuyện và làm việc riêng.Chữ viết có tiến em Vương, Toàn (20) II/ Kế hoạch tới : (21)