SKKN một số giải pháp năng cao chất lượng dạy học dạng bài miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4

20 10 0
SKKN một số giải pháp năng cao chất lượng dạy học dạng bài miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Tiếng Việt môn học giữ vai trị vơ quan trọng chương trình tiểu học hình thành phát triển cho học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) Những kỹ công cụ giúp học sinh giao tiếp sống hướng tới phát triển lực giao tiếp cho em Việc rèn luyện kỹ sử dụng Tiếng Việt thực thông qua phân môn môn Tiếng Việt như: Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ câu, Tập làm văn đồng thời rèn luyện tư sáng tạo, cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu tự nhiên xã hội, người, văn học Việt Nam văn học nước ngồi Trong đó, phân mơn Tập làm văn nói chung dạng miêu tả nói riêng rèn luyện cho học sinh khả tạo lập văn hai hình thức nói viết Đây trình luyện tập tổng hợp yêu cầu em phải huy động toàn tri thức, kỹ năng, vốn sống để xử lý sáng tạo tình thực tiễn Quá trình giúp em phát triển tư logic, tư hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách cho em Như nói Tập làm văn thước đo, đánh giá kết học tập giảng dạy phân mơn khác Trong mơn học chýõng trình lớp 4, Tập làm vãn phân mơn mang tính chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành từ phân mơn khác mơn Tiếng Việt Ðồng thời cịn gắn bó mật thiết với tất mơn học khác chýõng trình lớp nhý bậc học thể ðậm nét dấu ấn cá nhân Nhưng tình hình thực tế nay, qua điều tra khảo sát dự đồng nghiệp nhận thấy: học sinh khối lớp nói chung học sinh lớp tơi nói riêng coi mơn Tập làm văn mơn học khó, đặc biệt dạng miêu tả cối; em chưa thực hứng thú học tập, ngại làm văn nên chất lượng chưa đạt mong muốn Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học dạng miêu tả cối cho học sinh lớp 4” để thu hút em yêu thích phân môn Tập làm văn hơn, làm sở thúc đẩy em học tốt môn học khác Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu nội dung, phương pháp dạy học văn miêu tả cối lớp - Cải tiến phương pháp, hình thức dạy- học văn miêu tả cối Đối tượng nghiên cứu: - Các giải pháp rèn kỹ viết văn miêu tả cối cho học sinh lớp - Khách thể nghiên cứu: + Học sinh lớp 4B - trường Tiểu học Đồng Lộc năm học 2019 -2020 + Học sinh lớp 4B - trường Tiểu học Đồng Lộc năm học 2020 - 2021 - Tài liệu: Sách giáo khoa sách hướng dẫn giáo viên Tiếng Việt (Tập1, tập 2) Các phương pháp nghiên cứu: Để thực sáng kiến này, sử dụng phương pháp sau: 1.4.1 Nghiên cứu tài liệu, điều tra khảo sát thực tế: - Đọc sách, nghiên cứu tài liệu môn Tiếng Việt có liên quan đến phân mơn Tập làm văn - Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp thực trạng, phương pháp hình thức day - học thể loại văn miêu tả lớp 1.4.2 Thống kê, sử lý số liệu thực nghiệm sư phạm: - Thu thập minh chứng, số liệu -Tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm Tổng kết rút kinh nghiệm qua trình thực 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận Môn Tập làm văn lớp gồm 62 tiết; thể loại: Kể chuyện: 19 tiết; Đơn từ: tiết; Viết thư: tiết; Trao đổi ý kiến: tiết; Giới thiệu địa phương: tiết; Miêu tả: 33 tiết Ở thể loại văn miêu tả gồm: Miêu tả đồ vật: 11 tiết; Miêu tả cối: 14 tiết miêu tả vật: tiết Đối với mơn Tiếng Việt lớp nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng, văn miêu tả nội dung quan trọng mà học sinh học Thể loại văn miêu tả thể loại có số lượng lớn chương trình Tập làm văn Văn miêu tả loại văn mà học sinh phải dùng ngôn ngữ để tái cảnh vật, vật, việc mà quan sát cảm nhận Văn miêu tả giúp cho người đọc hình dung đối tượng mà người viết miêu tả cách rõ nét, cụ thể vốn có sống Phân mơn Tập làm vãn phân mơn khó dạy so với mơn học khác, giáo viên dạy thiếu linh hoạt vận dụng phýõng pháp chýa sáng tạo việc tổ chức hoạt ðộng học tập học sinh Việc cung cấp vốn sống, vốn hiểu biết cho em qua phân môn Tiếng Việt môn học khác chýa thực ðýợc trọng Mặt khác, ðặc ðiểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học ham chõi, khả nãng tập trung ý nhận thức vật hạn chế, nãng lực sử dụng ngôn ngữ chýa thật phát triển nên việc học tập phân môn Tập làm vãn gặp khó khãn nhý: thiếu vốn sống, vốn hiểu biết ðối týợng cần miêu tả cách diễn ðạt ðối týợng cần tả Dạng văn miêu tả cối dạy 11 tiết, có tiết kiểm tra viết tiết trả Ở dạng tả đồ vật học trước đó, em làm tương đối tốt đồ vật đối tượng mà em tiếp xúc thường xuyên, gần gũi nhiều khả quan sát chi tiết cụ thể tốt nên chất lượng làm tốt Với dạng tả cối, em cảm thấy khó khăn em quan sát đối tượng miêu tả chưa tốt Bài viết em sơ sài, cịn mang tính liệt kê đặc điểm vật Sách hướng dẫn cho giáo viên, với tiết dạy chung chung, ngắn gọn Nếu giáo viên khơng tìm hiểu thêm tài liệu tham khảo khác hiệu tiết dạy không cao 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2 Thực trạng Năm học 2019 -2020, nhà trường phân công chủ nhiệm dạy lớp 4B; Năm học 2020 - 2021, tiếp tục nhà trường phân công dạy lớp Qua quan sát, tìm hiểu học sinh năm học 2019 - 2020 tháng đầu năm học 2020 -2021, thấy học sinh ngại học phân môn Tập làm văn, em cho mơn học khó, không chịu tham gia xây dựng bài, số em mời phát biểu đứng lên mà không phát biểu; nhiều em không chuẩn bị trước đến lớp Nếu có chuẩn bị làm qua loa, đại khái theo kiểu đối phó 2 Nguyên nhân thực trạng: * Về phía giáo viên: - Trong trình dạy học giáo viên chưa đầu tư nhiều vào việc đổi phương pháp hình thức dạy học (Các tiết học trải nghiệm thực tế cịn ít) - Giáo viên chưa phát huy tối đa mặt tích cực cơng nghệ thơng tin dạy học phối kết hợp với phụ huynh học sinh dạy - học chưa thực tốt * Về phía phụ huynh: Tuy phụ huynh có phần quan tâm đến em so với vài năm trước đây, quan tâm chưa khắp Hầu hết phụ huynh trẻ lại có thời gian dành cho ( họ làm cơng ty ngày) Có gia đình phó mặc việc học em cho nhà trường, chưa quan tâm, theo dõi, đôn đốc việc học nhà con, Thời gian học nhà hạn chế, học trường xem ti vi, điện thoại máy tính Tài liệu cho em (truyện đọc, sách báo) chưa có, sách đồ dùng học tập thiếu, chưa đảm bảo cho việc học tập * Về phía học sinh: - Học sinh đọc sách báo Ngồi học, nhiều em chăm vào trò chơi điện tử, đồ chơi đại, ; coi Tập làm văn môn học độc lập, không liên quan đến môn học khác; việc quan sát thực tế liên hệ thực tế em kém; em rụt rè e ngại, không dám hỏi bạn, hỏi thầy giáo; cịn mải chơi, chưa có ý thức tự giác học tập - Các em chưa hiểu nghĩa từ, nên làm văn em dùng từ chưa xác; chưa nắm vững câu dùng dấu câu cịn lúng túng đến lúc làm văn em viết câu chưa gãy gọn, chưa thành câu, chưa hết câu chấm, chưa phẩy, văn khơng có dấu câu - Bài viết em sơ sài, dùng từ đặt câu chưa hợp lý, lặp từ diễn đạt ý chưa tốt Bởi nội dung số viết chưa đạt yêu cầu Đặc biệt thể loại văn miêu tả - dạng miêu tả cối Nhìn cách tổng thể, với dạng văn miêu tả cối, phần lớn học sinh nắm cách làm, xây dựng văn bố cục Tuy nhiên số học sinh biết dùng từ, đặt câu, diễn đạt trơn tru hạn chế, số lượng đoạn văn, văn hay, sinh động, chân thực 2 Kết thực trạng nghiên cứu Qua khảo sát văn: “Em tả ăn bóng mát mà em yêu thích.” 21 em học sinh lớp 4B – Trường triểu học Đồng Lộc (do phụ trách), năm học 2019 – 2020, kết đạt sau: (Kết đánh giá theo thông tư 22) Thời gian khảo sát tháng năm 2020 – đại dịch covid -19) Kết Hoàn thành tơt Điểm 9-10 Số 21 SL TL Hồn thành Điểm 7-8 SL TL Chưa hoàn thành Điểm 5- SL TL Điểm < SL TL 0 23,8 11 52,4 23,8 Kết khảo sát cho ta thấy: Một số học sinh chưa thực yêu cầu văn miêu tả cối Nguyên nhân dẫn đến văn bị điểm là: + Bố cục viết không rõ ràng (em Kiên, Cường,) + Sắp xếp ý lộn xộn, diễn đạt lủng củng, dùng từ thiếu xác (em Tuấn, Hồng) + Bài văn nghèo ý, sơ sài (An, Nguyễn Đạt, Tuấn) + Mắc cịn lỗi tả, dùng từ thiếu xác, sử dụng dấu câu chưa phù hợp (Cường, Kiên, Nam) Bên cạnh đó, số lượng điểm chưa nhiều khơng có văn đạt điểm giỏi Để dạy học sinh làm tốt dạng văn miêu tả nói chung dạng văn miêu tả cối nói riêng công việc không dễ giáo viên Song khơng mà bỏ mặc, khơng tìm giải pháp để giúp em học tốt dạng văn Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 4, thấy băn khoăn, trăn trở với thực trạng nêu Tôi dự giờ, trao đổi với bạn bè đồng nghiệp, với hỗ trợ tổ chuyên môn, Ban giám hiệu nhà trường mạnh dạn đưa “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học dạng miêu tả cối cho học sinh lớp 4” Tơi xin trình bày biện pháp sau áp dụng trình dạy học sinh lớp 4B - lớp phụ trách Với mong muốn góp chút kinh nghiệm dạy cho học sinh lớp làm dạng văn miêu tả cối đạt chất lượng tốt Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy- học văn miêu tả cối cho học sinh lớp đã thực hiện: Như biết: Miêu tả vẽ lại lời đặc điểm bật cảnh, người, vật để giúp người nghe, người đọc hình dung đối tượng (Theo sách Tiếng Việt tập - trang 140) Bởi vậy, dạy dạng miêu tả cối cho học sinh lớp 4, giúp học sinh hiểu: Tả cối tức phải nêu đặc điểm cụ thể, riêng biệt bật Đó đặc điểm hình dáng, gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa, quả, Khi miêu tả em không đưa lời nhận xét chung chung như: cao (thấp), (to) nhỏ, thân to … mà phải làm cho người đọc thấy hình ảnh tươi tắn, sinh động với vẻ đẹp riêng nó, cảm xúc, màu sắc mình, giúp người đọc hình dung loại đó, họ tận mắt chiêm ngưỡng Để giúp học sinh thực mục tiêu này, đưa số giải pháp sau: 2.3.1 Giải pháp 1: Giúp học sinh nắm chắc các bước để viết văn miêu tả cối Để thực giải pháp này, sử dụng biện pháp sau: Biện pháp 1: Giúp học sinh nắm chắc yêu cầu đề Đây việc làm quan trọng, giúp học sinh định hướng cơng việc làm: Xác định phạm vi, đối tượng miêu tả - Xác định điểm trọng tâm mà đề yêu cầu cần phải tả Đó xác định văn thuộc thể loại văn gì? Kiểu gì? Đối tượng miêu tả gì? Từ giúp em khơng lạc u cầu đề Sau nêu xong đề bài, ghi lên bảng yêu cầu học sinh đọc lại đề Ví dụ: Với đề “Trước cổng nhà em, đường em học hay sân trường có cho bóng mát Em tả lại đó.” Tơi hướng dẫn em sau: - Đề thuộc thể loại văn gì? (miêu tả) - Dạng nào? (tả cối) - Đối tượng miêu tả gì? (cây cho bóng mát) + Tơi u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: H: Kể tên loại cho bóng mát? (bàng, xà cừ, phượng vĩ, keo,…) + Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thào luận + Cả lớp nhận xét Sau học sinh trả lời, chốt lại yêu cầu dùng phấn gạch chân từ ngữ quan trọng: cho bóng mát tránh nhầm lẫn với số loại khác Như vậy, Nếu làm tốt bước học sinh không bị lạc đề làm Biện pháp 2: Rèn kỹ quan sát cối cho học sinh: Trong văn miêu tả, quan sát quan trọng Việc quan sát vị trí quan sát tốt, góc quan sát phù hợp: xa hay gần, hay ngoài; thời điểm quan sát thích hợp: sáng, trưa, chiều hay tối, mùa xuân hay mùa hạ, … giúp ta cảm nhận đối tượng miêu tả cách rõ ràng, cụ thể tinh tế - Để tìm hiểu đối tượng miêu tả, em phải sử dụng đồng thời nhiều giác quan để quan sát (chủ yếu quan sát mắt); quan sát từ xa đến gần, từ vào trong; từ khái quát đến cụ thể ngược lại - Để giúp em tìm nét riêng biệt, tiêu biểu cho loại sử dụng thao tác rèn kỹ quan sát sau: a Quan sát các phận theo trình tự hợp lý: Các em quan sát theo trình tự với hệ thống câu hỏi gợi ý để em quan sát mục đích để lưu giữ kết quan sát yêu cầu em sử dụng sổ tay ghi chép Các em quan sát theo trình tự tùy thuộc vào đối tượng em lựa chọn để quan sát: - Quan sát theo trình tự không gian: Bao quát đến cụ thể / Xa đến gần / Trên xuống (Miêu tả theo trình tự bao quát – cụ thể: Nhìn từ xa để miêu tả dáng vẻ, hình dáng, màu sắc,… tới gần miêu tả phận cây.) - Quan sát theo trình tự thời gian: Theo ngày, theo mùa, theo trình sinh trưởng ( Quan sát thay đổi cối theo mùa năm, hay giai đoạn sinh trưởng phát triển - Kết hợp quan sát khung cảnh thiên nhiên tác động người hay loài vật (nếu có) Song dù quan sát theo trình tự em phải dừng lại phận chủ yếu, trọng tâm để quan sát kỹ Ví dụ: Quan sát phượng Tôi hướng dẫn em quan sát theo trình tự: * Quan sát theo trình tự khơng gian: + Quan sát từ xa: - Hình dáng nhìn từ xa + Quan sát đến gần: - Gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa - Cảnh vật xung quanh tác động đến như: nắng, gió, khí hậu, chim chóc, ong bướm, người… Đó quan sát bao quát quan sát phận b Quan sát cối nhiều giác quan: Đây thao tác quan trọng có tính định nhiều mặt Thông thường học sinh dùng mắt để quan sát nên kết thu thường nhận xét cảm xúc gắn liền với thị giác nên chưa thể quan sát đầy đủ đặc điểm vật Do đó, tơi hướng dẫn học sinh kết hợp giác quan thể quan sát Tôi yêu cầu em dùng tay sờ vào thân để xem nhẵn hay nhám; dùng mũi để ngửi xem mùi thơm (mít, xồi ,….) ăn thử xem vị nào? Để từ tìm điểm đặc biệt với khác loại… Ví dụ: Khi quan sát bàng - Tôi yêu cầu em dùng mắt để quan sát bàng từ xa; dùng tay để sờ xem vỏ bàng nào? (nhẵn hay sần sùi?) - Tôi hướng dẫn em phối hợp giác quan (mắt, tai) để quan sát cảnh vật xung quanh tác động đến (nắng, gió, khí hậu, chim chóc, người…) Chẳng hạn: Em dùng mắt tai để quan sát lắng nghe xem có lồi vật nào? Chúng làm gỉ? … - Với phận cây, để hướng dẫn em quan sát, tơi có số câu hỏi gợi ý giúp em sử dụng từ ngữ để ghi lại quan sát Chẳng hạn: Nhìn từ xa, bàng nào? (Nó giống gì? Vỏ cây, màu gì? ,…) Nếu giáo viên làm tốt thao tác nghĩa giáo viên góp phần vào thành cơng việc rèn kỹ quan sát cối cho học sinh cách tốt c Quan sát để phát hiện, tìm điểm riêng cây: Để giúp người đọc phân biệt loài với loài khác với hai lồi, tơi định hướng cho em tránh lối liệt kê tất phận người thợ lắp ráp đồ vật đó, mà cần phải nhằm vào chi tiết, phận khắc họa hình ảnh cách rõ rệt, gợi cho em nhiều ấn tượng nhất, tập trung miêu tả nét độc đáo làm lên nét riêng lồi khiến khơng lẫn với loài khác Ví dụ: Quan sát phượng, học sinh cần quan sát tư thế, vị trí đứng nó; gốc, rễ, thân, tán lá, hoa, ,… để tìm nét riêng Chẳng hạn: Cây phượng nở hoa vào mùa nào? Nó gắn với điều gì?(nó nở vào mùa hè Nó gắn liền với mùa thi, …) Tóm lại, rèn kỹ quan sát biện pháp coi bản, hiệu dạng miêu tả cối kết việc quan sát thể rõ làm học sinh Em quan sát tỉ mỉ, cẩn thận em tìm nét riêng biệt, đặc sắc lồi định tả để thể viết Còn em quan sát hời hợt, qua loa viết em sơ sài, thiếu ý Biện pháp 3: Rèn kỹ lập dàn chi tiết cho văn miêu tả cối cho học sinh Để viết văn hay, học sinh cần phải có thói quen lập dàn chi tiết Vì vậy, sau hướng dẫn học sinh kỹ quan sát, tơi giúp em có thói quen chọn lọc chi tiết quan sát xếp chúng thành dàn chi tiết Để giúp em thực tốt kỹ này, hướng dẫn em theo hai bước sau: Bước 1: Rèn kỹ chọn lọc chi tiết: - Kết em quan sát bao gồm nhiều chi tiết Vậy làm để giúp em biết sàng lọc để loại bỏ chi tiết không cần thiết giữ lại chi tiết quan trọng, cần có Để giúp em làm cơng việc đó, yêu cầu em xác định rõ yêu cầu đề đặc điểm đối tượng miêu tả để lược bỏ chi tiết không cần thiết Ví dụ: Quan sát phượng vĩ Đặc điểm bật phượng hoa phượng: hoa phượng màu đỏ điềm vài cánh hoa màu trắng trông bướm… hoa phượng gắn với mùa thi, …; phượng nhỏ, phượng dài, … Bước 2: Rèn kỹ sắp xếp ý: Sau chọn lọc chi tiết, em khơng biết xếp ý văn em lủng củng, lộn xộn Để giúp em làm tốt kỹ lưu ý học sinh: văn cho dù dài hay ngắn ln đủ ba phần: Mở bài: (có cách mở bài) - Mở trực tiếp: Giới thiệu vật tả - Mở gián tiếp: Từ cảm xúc, câu thơ, … dẫn dắt đối tượng tả Thân bài: Miêu tả cây: - Tả hình dáng cối: Cách 1: Tả theo trình tự khơng gian: (theo trình tự bao qt – cụ thể) - Tả bao quát: (từ xa đến gần nhìn từ xuống ngược lại) - Tả chi tiết: (từng phận cây) Chẳng hạn: Rễ cây: nhô lên khỏi mặt đất, ngoằn ngoèo,…;Thân cây: to, trịn, màu nâu, xù xì, ; Tán lá: xanh um, mát rượi, che kín khoảng sân trường, ;Hoa: Hoa nở thành chùm, đỏ rực góc trời, ;Quả: dài, cong cong , ) - Kết hợp miêu tả vật có liên quan (nắng, gió, người, con, ….) Cách 2: Tả theo trình tự thời gian: (Tả theo ngày, theo mùa, theo trình sinh trưởng cây; non đến hoa, kết quả, ,…) Kết bài: Tình cảm (Nêu tình cảm, ấn tượng với tả.) - Ích lợi cây: (cho bóng mát, cho quả, bảo vệ bầu khơng khí, ) - Cách chăm sóc bảo vệ * Cho học sinh làm nhiều lần vậy, tơi hình thành cho em thói quen tốt lập dàn ý trước viết Sau dàn chung cho văn miêu tả cối mà đưa khắc sâu cho em để em dựa vào mà xây dựng dàn ý cho văn cụ thể (về tả cho bóng mát, ăn quả, hoa…) Cấu tạo văn miêu tả cối: Mở bài: Giới thiệu định tả Thân bài: a Tả bao quát hình ảnh b Tả phận ( tả thời kì phát triển cây) Kết bài: - Nêu lợi ích Tình cảm em - Ấn tượng người Tóm lại, cho dù làm lớp hay nhà, luôn nhắc nhở em phải lập nhanh dàn trước làm viết Biện pháp 4: Giúp học sinh dựng đoạn viết văn miêu tả cối Đây bước cuối để hoàn chỉnh đoạn, Từ ý lập, em sử dụng ngôn ngữ, phát triển ý để dựng thành đoạn văn, văn Tôi hướng dẫn em viết văn thành nhiều đoạn ( đoạn văn miêu tả có nét định) Ví dụ: Khi tả phượng Đoạn 1: Giới thiệu phượng Đoạn 2: Tả bao quát phương (nhìn từ xa, đến gần) Đoạn 3: Tả phận (gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa, quả) Đoạn 4: Tình cảm em phượng Ở bước này, lưu ý em: Viết đoạn văn phải đảm bảo liên kết câu đoạn để tả phận Các ý đoạn diến tả theo trình tự định nhằm minh họa, cụ thể hóa ý Về mặt hình thức trình bày, viết hết đoạn văn em cần chấm xuống dòng Các đoạn văn phải có liên kết, bố cục chặt chẽ theo ba phần (mở – thân – kết bài) Kỹ viết học sinh rèn luyện chủ yếu qua tập viết đoạn văn trước viết văn hoàn chỉnh Biện pháp 5: Rèn kỹ tự học, tự kiểm tra đánh giá khả bạn Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học tư cụ thể Do giảng dạy, giáo viên cần đưa ví dụ cụ thể để học sinh hình dung, hiểu rõ cách làm Vì trả viết, sau nhận xét hướng dẫn học sinh chữa lỗi, chọn văn hay, đạt điểm cao học sinh lớp để biểu dương, sau đọc cho lớp nghe Đọc xong, đặt số câu hỏi để em trả lời Ví dụ: - Bài làm bạn hay chỗ nào? Sáng tạo chỗ nào? - Em học từ làm bạn? Học sinh trả lời câu hỏi cô đặt học sinh học tập cách làm bạn Ngồi q trình dạy học, tơi tích lũy nhiều văn hay học sinh năm học trước, đọc cho em nghe em phân tích hay, cần học tập văn Giải pháp 2: Giúp học sinh tích lũy vốn từ ngữ rèn kỹ sử dụng các biện pháp nghệ thuật thông qua các môn học khác Để thực giải pháp sử dụng biện pháp sau: Biện pháp 1: Tích lũy vốn từ rèn kỹ sử dụng các biện pháp nghệ thuật thông qua phân môn Tập đọc Đây bước cuối để hoàn chỉnh đoạn văn, văn Từ dàn ý lập, em sử dụng ngôn ngữ, vốn từ phát triển ý để dựng thành đoạn Như biết, cối vật vơ tri, vơ giác Vì ngơn ngữ góp phần làm cho vật trở nên có hồn, sống động; làm cho văn miêu tả sinh động tạo hình Để đạt điều đó, buộc người viết phải sử dụng đến biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, sử dụng điệp từ, điệp ngữ, từ láy học phân môn Luyện từ câu, Tập đọc… Theo chương trình Tiếng Việt loại tập đọc lại biên soạn theo tuần, theo chủ điểm Thường ứng với chủ điểm dạng Tập làm văn mà em học Vì thơng qua tập đọc giúp em 10 từ ngữ miêu tả hay, chọn lọc, gọt giũa Cách sử dụng nghệ thuật tác giả chọn vài trường hợp đặc sắc để phân tích kỹ giúp học sinh thấy sáng tạo nhà văn dùng chúng Ví dụ 1: Khi dạy đến “Hoa học trò” Tiếng việt – Tập Trang 43 Trong phần tìm hiểu giúp em cảm nhận hay, độc đáo qua cách dùng từ Xuân Diệu Để giúp người đọc cảm nhận số lượng hoa phượng nhiều đẹp, ông sử dụng loạt điệp từ, điệp ngữ để diễn tả điều đó: “Phượng khơng phải đóa, khơng phải vài cành Phượng loạt, vùng, góc trời đỏ rực Mỗi hoa phần tử xã hội thắm tươi, người ta quên đóa hoa, nghĩ đến cây, đến hàng, đến tán hoa lớn xịe mn ngàn bướm thắm đậu khít nhau.” Ví dụ 2: Khi dạy bài: “Sầu riêng” Tiếng việt – tập – Trang 33: Khi phân tích đoạn 1, tơi giúp em hiểu để tả hương vị đặc biệt sầu riêng tác giả sử dụng điệp từ: “thơm mùi thơm”, “béo béo”, “ngọt vị ngọt” Cịn phân tích đoạn tơi giúp em nhận thấy tác giả sử dụng hàng loạt từ ngữ chọn lọc, nghệ thuật: so sánh “Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột – Lá nhỏ xanh vàng, khép lại tưởng héo.” Qua đó, tơi giúp học sinh hiểu người ta mượn hình ảnh để ca ngợi hình ảnh khác (mượn khơng đẹp sầu riêng để tăng thêm hương vị trái sầu riêng) Để giúp học sinh hiểu quan sát cối người ta cần phải phối hợp nhiều giác quan Ví dụ 3: Tả phượng tác giả viết: “Lá xanh um, mát rượi, ngon lành me non.” Chỉ câu tác giả sử dụng tới ba giác quan: Thị giác (xanh um), khứu giác (mát rượi), vị giác (ngon lành) Tóm lại, thông qua tập đọc, giúp em học cách sử dụng biện pháp nghệ thuật Bằng cách tơi giúp học sinh tích lũy thêm vốn từ học cách sử dụng chúng, đồng thời thông qua Tập đọc giúp em hiểu thêm để văn miêu tả hay cần phải sử dụng biện pháp nghệ thuật hợp lý phải biết bộc lộ cảm xúc tả Biện pháp 2: Tích lũy vốn từ rèn kỹ sử dụng các biện pháp nghệ thuật thông qua phân môn Luyện từ câu: - Mục tiêu luyện từ câu giúp học sinh mở rộng vốn từ; cách sử dụng từ xác, cách viết câu đủ ý - Khi dạy nội dung mở rộng vốn từ theo chủ điểm, giúp học sinh hiểu rõ nghĩa từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm Từ giúp em sử dụng từ ngữ xác, hợp lý 11 - Để tích lũy vốn từ cho học sinh tơi cho học sinh tìm thêm từ đồng nghĩa, từ gần nghĩa, từ trái nghĩa có thói quen sử dụng tính từ có mức độ tả (rất, hơi, lắm, quá, ) Ví dụ: Bên cạnh tính từ “đỏ” dùng để miêu tả hoa hồng (hoa phượng) cịn có nhiều từ ngữ khác như: đỏ rực, đỏ tươi, đỏ thẫm, đỏ chót, đỏ au, đỏ ối, đỏ son, đỏ lửa… Tùy vật mà học sinh lựa chọn nên dùng từ ngữ cho phù hợp Trong tiết Luyện từ câu có nội dung ngữ pháp, việc dạy em cách viết câu đúng, tơi ln tìm cách dạy em cách viết câu văn có hình ảnh Trong tất tập dùng từ đặt câu, đặt câu văn đủ ý bên cạnh câu văn khác đủ ý có hình ảnh để em so sánh Ví dụ: Tả rễ đa cổ thụ, đưa hai câu để học sinh lựa chọn: Câu1: Rễ lên mặt đất rắn hổ mang khổng lồ bò ngoằn ngoèo mặt đất Câu 2: Rễ to nhô lên mặt đất Sau cho học sinh nhận xét xem câu hay 26 học sinh lớp tơi chọn câu hay tạo cho người đọc hình ảnh cụ thể, sinh động * Với biện pháp này, giúp học sinh rèn kỹ viết câu văn có hình ảnh, đủ ý Biện pháp 3: Tích lũy vốn từ rèn kỹ sử dụng các biện pháp nghệ thuật thông qua phân môn Chính tả: Như phần thực trạng tơi trình bày, văn em mắc lỗi tả nhiều, điều gây cho người đọc cảm giác khó chịu - hiểu sai ý người viết Vì vậy, tất tiết tả, tơi ln ý rèn cho em có ý thức viết tả (đây mục tiêu phân mơn Chính tả) - Ngồi thơng qua tả, tơi giúp em tích lũy thêm vốn từ ngữ miêu tả cách sử dụng chúng + Ví dụ 1: Khi dạy Chính tả tuần 21 - Tiếng việt – Tập Thông qua tập (trang 23): Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hồn chỉnh văn sau Sau học sinh thực xong yêu cầu tả (Điền từ…), tơi cho em đọc lại tập điền hoàn chỉnh (Bài Cây mai tứ quý – Theo Vũ Tú Uyên) Tiếp đến, dùng câu hỏi để giúp em học cách dùng từ, đặt câu cách sử dụng nghệ thuật so sánh tác giả để miêu tả Từ đó, em biết vận dụng vào việc học tốt phân môn Tập làm văn Cụ thể: Tôi đặt câu hỏi, học sinh trả lời chốt kiến thức H: Bài văn thuộc thể loại văn gì? Kiểu gì?(Văn miêu tả, tả cối) H: Bài văn miêu tả ? (cây mai tứ quý) H: Tác giả quan sát theo trình tự nào? (Từng phận cây) H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả mai ?(nghệ thuật so sánh) 12 H: Tác giả so sánh phận cây? (Thân, gốc, hoa, quả) - Nêu hình ảnh so sánh (Thân thẳng thân trúc; Gốc lớn bắp tay; Cánh hoa đỏ tía ức gà chọi; Trái kết màu chín đậm, óng ánh hạt cườm ) H: Tác giả dùng từ ngữ để tả hoa mai? (Cánh hoa vàng thẫm; Năm cánh dài đỏ tía ức gà chọi.) H: Em học tập học văn này? (học cách dùng từ, cách sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh để làm văn miêu tả.) -> Tôi cho học sinh hay, sáng tạo tác dụng biện pháp nghệ thuật so sánh Tóm lại, thơng qua tất mơn học này, người giáo viên khéo léo khai thác để làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh (từ ngữ miêu tả) giúp học sinh biết cách sử dụng chúng cách hợp lý Song đặc trưng môn học, học thiên mặt đó, hỗ trợ để học sinh học tốt phân mơn Tập làm văn Vì người giáo viên khơng thể lạm dụng để biến thành dạy Tập làm văn Ngồi biện pháp nêu trên, nhắc nhở học sinh thực lịch đọc thư viên (thứ ba hàng tuần) tham gia đầy đủ buổi giới thiệu sách cán thư viên tổ chức (mỗi tháng lần vào tuần tháng) 2.3.3 Giải pháp 3: Tạo hứng thú cho học sinh tiếp thu tích cực hiệu Để học sinh không cịn ngại với việc học phân mơn Tập làm văn mà đam mê với môn học, sử dụng số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh sau: Biện pháp 1: Tăng cường đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Muốn học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức cách tích cực hiệu quả, giáo viên cần giúp em có tinh thần ham học, đam mê với học, không lo ngại, chán nản Để làm điều này, giáo viên cần phải đổi phương pháp hình thức học tập - Thay đổi hình thức tổ chức học tập cho em như: chia nhóm, tổ chức trị chơi, … - Thay đổi không gian học tập số tiết học lớp học cách tổ chức tiết học trải nghiệm Ví dụ: Đối với tiết Luyện tập quan sát cối, tổ chức cho học sinh học tập ngồi sân, vườn trường Chia nhóm theo đối tượng em chọn để quan sát *Với cách làm này, tơi giúp em có cảm giác khơng bị bó hẹp mà lại gần gũi thiên nhiên, tinh thần vui vẻ em dễ tiếp thu Biện pháp 2: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học Tập làm văn Để giúp hoc sinh quan sát đối tương miêu tả miêu tả chân thực đối tượng ấy, người giáo viên thời đại cần phải ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học nhằm cung cấp cho em hình ảnh, 13 thước phim cụ thể sinh động loài khác mà em thích (được ăn quả) thực tế lại chưa lần nhìn thấy nhìn lướt qua phim ảnh, ti vi,… Thơng qua hình ảnh, thước phim, clip giúp em dễ hình dung đối tượng quan sát để xây dựng dàn ý cho văn Từ kiến thức thực tế mà em quan sát khắc sâu trí nhớ em, giúp em tái lại đối tượng cần miêu tả cách chân thực sinh động Ví dụ 1: Bài tập (Bài tập – SGK TV 4- tập2 /Trang 32) ( Lập dàn ý miêu tả ăn quen thuộc theo hai cách học.) a Tả phận b Tả thời kì phát triển Với cách a Tả phận Tơi chiếu hình ảnh ( cảy phận nhiều loại cây) cho em quan sát Chẳng hạn: Cho học sinh quan sát bưởi - Các em quan sát bao quát quan sát phận bưởi (gốc, cành, lá, hoa,quả, sản phẩm từ bưởi …) Cây bưởi bưởi năm doi hoa bưởi Chè được làm từ cùi bưởi bưởi diễn bưởi da xanh 14 Với cách b: Tả thời kì phát triển Tơi cho học sinh quan sát hình ảnh vải theo thời kì phát triển cây: Lần lượt từ lúc nhỏ đến hoa, kết chín (quả cịn non đến lúc thu hoạch ) Cây vải lúc nhỏ Cây vải hoa Cây vải chín Cây vải thời kì thu hoạch Cây vải (quả xanh) Vải xanh vải chín Những vải xanh, vải chín,… Ví dụ 2: Bài Luyện tập miêu tả cối Đề bài: Tả có bóng mát (hoặc ăn quả, hoa mà em yêu thích) Bài tập 1: Xây dựng dàn ý (SGK TV 4- tập2 /Trang 83 - tuần Với này, cung cấp cho học sinh số loại (cây ăn quả, hoa, bóng mát) để em em lựa chọn quan sát để hoàn thành tập 15 Cây khế Quả sai lúc lỉu Hoa mai vàng Cây bàng (mùa xuân) Cây bưởi Cành trên, cành chi chít Lan hồ điệp Cây phượng vĩ Cây nhãn Quả sai trĩu cành Hoa đào Cây bàng (cuối mùa thu) 16 Ngồi việc dùng hình ảnh giúp em quan sát thơng qua hình ảnh tơi giúp em biết cách dùng, đặt câu Chẳng hạn: - Khi quan sát khế, nhãn, bưởi, vải, phượng, giúp em biết dùng từ, đặt câu: hoa phượng: đỏ rực; vải: đỏ sẫm, đỏ tươi, …/ Hoa mai vàng / Hoa đào đỏ /Hoa lan cánh bướm bay rập rờn trước gió /Hoa phượng nở đỏ rực góc trời,V.V Đây biện pháp chủ đạo giúp học sinh tăng cường vốn sống, khả hiểu biết trải nghiệm sống, từ giúp tiếp thu tốt Biện pháp 3: Phối kết hợp gia đình - nhà trường xã Ngồi việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học việc phối kết hợp gia đình - nhà trường xã hội biện pháp không phần quan trọng việc tạo hứng thú học tập cho học sinh Với biện pháp này, thực sau: - Thành lập nhóm Zalo từ đầu năm học nhằm tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh đồng thời phối kết hợp với phụ huynh học sinh trao đổi, thống cách giáo dục đạo đức học tập học sinh cách thuận lợi đạt hiệu tốt (vì hầu hết phụ huynh người tuổi lao động, phải làm ăn xa làm việc nhà máy, xí nghiệp, thời gian dành cho ít, việc trao đổi trực tiếp phụ huynh giáo viên q khơng kịp thời) - Ngồi việc thành lập nhóm zalo, tơi xin phép Ban giám hiệu nhà trường tổ chức thêm buổi họp phụ huynh riêng (ngoài buổi mà nhà trường tổ chức) để định hướng cho phụ huynh cách tổ chức, hướng dẫn cho học nhà, cách bồi dưỡng lực quan sát vật xung quanh, cách ghi chép quan sát sống sinh hoạt (vì học sinh không thực hành kỹ quan sát qua tiết học mà quan sát thiên nhiên, giới xung quanh lúc, nơi, qua hoạt động sinh hoạt hàng ngày nhà mà thực tế khơng phải học sinh có cha mẹ biết định hướng cho em quan sát vật với giáo viên, cha mẹ có vai trị lớn việc bồi dưỡng lực quan sát cho em, giúp em học tốt phân môn Tập làm văn, đặc biệt văn miêu tả ) - Tổ chức cho học sinh lớp tích lũy vốn từ, cách dùng từ, đặt câu thông qua việc ôn luyện theo thi “Trạng nguyên Tiếng Việt” Trong chơi, buổi đầu cuối buổi học (Vì trường tơi lớp có ti vi), hầu hết em lớp tham gia cách nhiệt tình (vì em hỗ trợ lẫn để hồn thành tâp) Tơi hướng dẫn phụ huynh cho làm nhà cách gửi tài khoản, mật cách đăng nhập để em ôn tập - Yêu cầu phụ huynh thường xuyên theo dõi tin nhắn vnedu zalo nhóm lớp để giáo viên trao đổi kịp thời việc học, việc tiếp thu lớp em để phụ huynh khen thưởng, nhắc nhở kịp thời điều chỉnh việc học nhà 17 - Yêu cầu phụ huynh quản lý tốt thời gian học nhà: Thời gian học, thời gian chơi (xem ti vi) phải hợp lý có việc sử dụng điện thoại (không cho chơi điện tử) Mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập, tài liệu than khảo cho con, hướng dẫn quản lý cách sử dụng tài liệu tham khảo, tránh để chép (nhất văn mẫu), hướng dẫn quản lý sử dụng tài liệu Internet chặt chẽ Tóm lại, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đạt hiệu cao biết sử dụng cách hợp lý ( tránh lạm dụng nó); cha mẹ thầy phải quản lí chặt chẽ học sinh trình tổ chức cho em tìm kiếm tài liệu, học tập qua Internet, tránh để học sinh chơi trò chơi điện tử, mà nhãng việc học Hiệu giải pháp Sau thời gian nghiên cứu giải pháp trên, áp dụng trực tiếp giảng dạy vào lớp 4B – trường Tiểu học Đồng Lộc làm chủ nhiệm, nhận thấy em hứng thú đam mê với phân môn Tập làm văn Các em tích cực xây dựng Giờ học diễn nhẹ nhàng sinh động Các em chủ động, tự giác việc lĩnh hội kiến thức biết cách quan sát, tìm đặc điểm riêng biệt, đặc trưng đối tượng chọn tả Vốn từ ngữ miêu tả em ngày phong phú số lượng lẫn chất lượng, câu văn em giàu hình ảnh Cách sử dụng từ em xác Trong viết văn em biết cách sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, từ láy, điệp từ thể rõ làm học sinh cho thấy em nắm vững đề bài, kiểu viết chất lượng Kết minh chứng Sau áp dụng giải pháp trên, tiến hành cho học 4B, trường Tiểu học Đồng Lộc (do trực tiếp đứng lớp) khảo sát qua đề bài: “Em tả ăn bóng mát mà em thích nhất” ( đề giống đề mà tiến hành khảo sát lớp 4B, năm học 2019 -2020), kết đạt sau: Để dễ kiểm chứng với kết lần trước, phân loại cụ thể bảng sau: (Kết đánh giá theo Thơng tư 22) Kết Hồn thành tơt Hồn thành Chưa hồn thành Điểm 9-10 Số 26 SL TL Điểm 7-8 SL TL Điểm 5-6 SL TL Điểm < SL TL 11,5 34,6 14 53,9 0 (Thời gian khảo sát tháng năm 2021) So với với kết trước áp dụng biện pháp kết sau áp dụng tăng lên đáng kể Tỉ lệ học sinh hoàn thành đạt 100%, số lượng viết học sinh đánh giá hoàn thành tốt tăng lên đáng kể, từ 0% lên 11,5% Nếu coi trình độ học sinh năm học việc chất lượng nâng 18 lên rõ ràng việc vận dụng cách dạy cô cách học học sinh Thật vậy, làm học sinh cho kỳ cho thấy em nắm vững đề bài, kiểu Các em biết cách quan sát, đưa đặc điểm riêng biệt, đặc trưng đối tượng chọn tả Và đặc biệt vốn từ ngữ em phong phú hơn, câu văn em giàu hình ảnh Có thể coi thành ban đầu trình tìm hiểu đúc rút kinh nghiệm thân, kinh nghiệm cho q trình dạy - học sau tơi Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua việc thực hiện: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học dạng miêu tả cối cho học sinh lớp 4”, nhận thấy kết thu khơng phải có sớm chiều mà trình phấn đấu rèn luyện thầy trị Q trình phấn đấu cần phải có phối kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường xã hội Để có hiệu giáo viên học sinh phải nỗ lực phấn đấu Giáo viên phải áp dụng phương pháp dạy- học tích cực áp dụng thường xuyên, liên tục giải pháp nêu bồi dưỡng lực viết văn cho em Bên cạnh đó, giáo viên cần quan tâm đến đối tượng học sinh học Với học sinh trung bình, yếu yên cầu em viết đúng, đủ (mở trực tiếp, kết không mở rộng) Với học sinh khá, giỏi khuyến khích hướng em viết câu văn hay, văn sinh động (mở gián tiếp, kết mở rộng) Điều quan trọng người giáo viên phải thu hút tất học sinh tham gia hoạt động học tập Sau áp dụng giải pháp trên, học sinh làm văn miêu tả cối hay, giàu hình ảnh, cảm xúc, lơi người đọc Đa số em khơng cịn ngại học phân mơn em biết quan sát, lựa chọn ý, xếp ý, viết đoạn, ghép hoàn chỉnh; em quan sát hình ảnh loại (một số em ăn chưa biết rõ đó); em có thói quen tích lũy vốn từ, trau dồi cách sử dụng thơng qua tất học khác Ngồi ra, em cịn biết tìm thêm sách tham khảo, báo, truyện để đọc, tìm kiếm tài liệu Internet Điều bổ ích cho việc học làm văn em Đề xuất * Đối với giáo viên: - Bản thân đồng chí giáo viên phải tự tích luỹ vốn kiến thức hiểu biết Tiếng Việt, Văn học có liên quan đến chương trình dạy học; lựa chọn sử dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học ; tăng cường ứng 19 dụng công nghệ thông tin dạy học phối hợp chặt chẽ với phụ huynh việc tổ chức hướng dẫn cho em học tập nhà - Quan tâm theo dõi tiếp thu tiến học sinh lớp để kịp thời động viên, điều chỉnh nội dung dạy phù hợp với đối tượng * Đối với nhà trường: Nhà trường cần nhanh chóng xây dựng Thư viện xanh để tiện cho học sinh tìm kiếm tài liệu Trên “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học dạng miêu tả cối cho học sinh lớp 4” áp dụng trực tiếp vào giảng dạy lớp chủ nhiệm giải pháp chắn cịn nhiều hạn chế Kính mong hội đồng giám khảo xem xét đánh giá đóng góp ý kiến để biện pháp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đồng Lộc, ngày 25 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan biện pháp dạy học viết, khơng chép nội dung người khác Người viết XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Vũ Thị Hương 20 ... dạng miêu tả cối cho học sinh lớp 4? ?? Tơi xin trình bày biện pháp sau áp dụng trình dạy học sinh lớp 4B - lớp phụ trách Với mong muốn góp chút kinh nghiệm dạy cho học sinh lớp làm dạng văn miêu tả. .. sinh lớp làm dạng văn miêu tả cối đạt chất lượng tốt Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy- học văn miêu tả cối cho học sinh lớp đã thực hiện: Như biết: Miêu tả vẽ lại lời đặc điểm bật cảnh,... 140 ) Bởi vậy, dạy dạng miêu tả cối cho học sinh lớp 4, giúp học sinh hiểu: Tả cối tức phải nêu đặc điểm cụ thể, riêng biệt bật Đó đặc điểm hình dáng, gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa, quả, Khi miêu

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan