Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
244,5 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC BA ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC BA ĐÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG KHIẾU ÂM NHẠC Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ba Đình SKKN thuộc lĩnh vực: Âm nhạc BỈM SƠN NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN .2 2.1 Cơ sở lý luận .2 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò việc phát triển khiếu âm nhạc cho học sinh tiểu học.3 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.2.1 Thực trạng chung 2.2.2 Thực trạng trường Tiểu học Ba Đình .4 2.2.3 Kết thực trạng chung 2.3 Các giải pháp sử dụng giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp 1: Phát lập danh sách học sinh có khiếu 2.3.2 Biện pháp 2: Thực kế hoạch bồi dưỡng 2.3.3 Biện pháp 3: Dạy thêm hát ngồi chương trình mang nhiều phong cách để em phát huy khiếu 2.3.4 Biện pháp 4: Thành lập câu lạc bộ, phối hợp với Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức buổi sinh hoạt văn hóa văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn .7 2.3.5 Biện pháp 5: Bồi dưỡng khiếu cho học sinh hoạt động tập thể: Lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường, tun truyền phịng chống dịch… 2.3.6 Biện pháp 6: Phối kết hợp nhà trường gia đình xã hội để ni dưỡng tài nghệ thuật 10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 19 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Luật Giáo dục khẳng định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp…” Việc giáo dục người toàn diện khơng giáo dục cho họ có đạo đức tốt, trình độ hiểu biết mà phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, biết thưởng thức đẹp biết làm đẹp Để đạt mục tiêu việc giáo dục thẩm mỹ thông qua môn học nghệ thuật, âm nhạc đường giáo dục có hiệu Âm nhạc loại hình nghệ thuật có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống tinh thần người Thông qua âm nhạc, người gửi gắm niềm vui, nỗi buồn, khát vọng, tình yêu, mơ ước để vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ Phát phát triển khiếu âm nhạc vấn đề từ lâu Đảng Nhà nước quan tâm có văn pháp quy đạo để làm tốt cơng tác Mới nhất, Thủ tướng phủ vừa phê duyệt Đề án “Đào tạo tài lĩnh vực văn hóa nghệ thuật giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030” Đây thật tầm nhìn mang tính chiến lược cơng tác giáo dục nghệ thuật Việt Nam Đối với trẻ em, âm nhạc giới muôn màu, đầy cảm xúc Từ cịn nằm nơi, trẻ bà, mẹ tưới mát tâm hồn lời ru ầu ơ, giúp em biết yêu thương, nâng niu, giữ gìn giá trị cao đẹp Với vai trị đó, âm nhạc trở thành môn học bắt buộc chương trình giáo dục tiểu học Trong chương trình tiểu học, với môn học khác, môn âm nhạc góp phần thực mục tiêu giáo dục nhà trường mục tiêu bậc học Bên cạnh việc giúp học sinh phát triển toàn diện, mơn âm nhạc cịn phát huy lực cảm thụ âm nhạc, làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú, lành mạnh tạo điều kiện để em bộc lộ phát triển khiếu, góp phần phát triển tồn diện em Âm nhạc Tiểu học khơng phải cung cấp cho em đầy đủ kiến thức chương trình quy định, mà nữa, qua giúp em có điều kiện bộc lộ, phát huy khiếu nghệ thuật, giúp em phát huy sở trường mình, tạo tảng để em phát triển khiếu cấp học cao Xuất phát từ vai trò ý nghĩa việc phát hiện, bồi dưỡng khiếu qua thực tiễn công tác giảng dạy sâu nghiên cứu tìm tịi biện pháp giúp học sinh tiểu học phát triển khiếu môn Âm nhạc Việc thực biện pháp không nhiệm vụ người giáo viên âm nhạc, nội dung giáo dục môn Âm nhạc bậc tiểu học mà quan trọng xuất phát từ tình yêu nghề, yêu học sinh, tình u với mơn Âm nhạc tơi, mong muốn đem hết tâm huyết với âm nhạc, với học sinh để em phát triển hết khả âm nhạc mình, đóng góp cho nghiệp giáo dục Chính lý nên chọn vấn đề: “Một số biện pháp giúp học sinh trường Tiểu học Ba Đình phát triển khiếu âm nhạc” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 2 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp nhằm phát triển khiếu âm nhạc cho học sinh trường tiểu học Ba Đình 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh trường Tiểu học Ba Đình để phát triển khiếu âm nhạc cho học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành thực đề tài nghiên cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu qua sách tham khảo - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: dự giờ, khảo sát tình hình học tập, thành tích khiếu âm nhạc học sinh - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Sử dụng bảng biểu đối chiếu, xử lý số liệu, so sánh số liệu Trong phần, mục đề tài, phương pháp vận dụng cách hài hòa nhằm giải hiệu vấn đề mà đề tài đặt NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm * Năng khiếu lĩnh vực chiếm quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu sư phạm giáo dục Đây thuật ngữ phức tạp có nhiều định nghĩa góc tiếp cận vấn đề khác Trong Từ điển Tâm lý học (của tập thể tác giả Vũ Dũng chủ biên) thì: “năng khiếu tập hợp tư chất bẩm sinh, nét đặc trưng tính chất đặc thù làm tiền đề bẩm sinh cho lực.” Ở góc tiếp cận khác, tác giả Nguyễn Cảnh Tồn cho khiếu là: lực tiềm tàng hoạt động chưa bộc lộ thành tích cao chưa qua tập dượt, rèn luyện nên thiếu hiểu biết chưa thành thạo lĩnh vực hoạt động Điều cho thấy rằng, khiếu dấu hiệu ban đầu tài tài Cấu trúc khiếu xuất số thành phần chưa ổn định, dễ thay đổi Như vậy, muốn có tài năng, trẻ cần phải rèn luyện, phát triển khiếu cách trở thành có tài * Dấu hiệu trẻ có khiếu âm nhạc: Từ cách hiểu khiếu đây, nói rằng, khiếu âm nhạc cảm nhận tiếp thu âm nhạc cách nhạy bén, có khả tái sáng tạo âm nhạc học tập biểu diễn Các dấu hiệu nhận thấy trẻ có khả khiếu âm nhạc: Học sinh tò mò, thường hay đặt câu hỏi thứ xung quanh, linh hoạt khéo léo sử dụng đôi tay, chân làm hoạt động khó Có vốn từ vựng phong phú diễn đạt theo ý cách mạch lạc, tự tin giao tiếp, em có khả cảm thụ âm nhạc nhạy bén hưởng ứng mạng mẽ với âm nhạc, em thường tiếp thu nhanh giai điệu hát diễn đạt lại cách xác, đồng thời có khả phân biệt âm 2.1.2 Vai trò việc phát triển khiếu âm nhạc cho học sinh tiểu học Âm nhạc nghệ thuật lấy âm làm phương tiện biểu hiện, khắc họa sống thể tư tưởng tình cảm người Âm nhạc có tính trừu tượng, đầy đủ chi tiết thực mà mô tả chung tạo cho người cảm giác, hứng thú mạnh mẽ đồng thời tạo liên tưởng phong phú Những học sinh có khiếu âm nhạc học sinh có thính giác âm nhạc, nhận biết nhanh, xác cao độ âm Bên cạnh đó, học sinh cịn có cảm xúc âm nhạc hay gọi nhạc cảm, có khả cảm nhận, tư âm nhạc, có khả thể âm nhạc cách động, sáng tạo Âm nhạc có ý nghĩa vơ quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ, phát triển nhận thức, thể chất học sinh tiểu học Vì vậy, việc tìm giải pháp để giúp học sinh tiểu học phát triển khiếu âm nhạc cần thiết Phát phát triển khiếu âm nhạc cho học sinh tiểu học vấn đề quan trọng, có ý nghĩa lớn lao phát triển người Thứ nhất, học sinh tiểu học hoạt động giáo dục âm nhạc (GDAN) hoạt động thiếu có ý nghĩa vơ quan trọng, điều kiện thuận lợi cho phát triển học sinh Thứ hai, phát phát triển khiếu âm nhạc cho học sinh tiểu học giúp em phát triển tốt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, khả cảm thụ âm nhạc Cảm thụ âm nhạc khơng giúp học sinh có tình u, lịng say mê với âm nhạc, tham gia vào hoạt động âm nhạc cách thoải mái mà giúp học sinh động, sáng tạo, tự tin giao tiếp, sống, môi trường học tập lao động sau 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.2.1 Thực trạng chung Nhìn chung trường tiểu học, công tác dạy học âm nhạc không trọng Nhiều nơi coi môn phụ, cắt bớt tiết để dành thời gian học Toán, tiếng Việt, tiếng Anh Một số trường giáo viên dạy nhạc phải kiêm dạy Mĩ thuật, thể dục,… Nhiều gia đình phụ huynh khơng coi trọng việc học âm nhạc Học sinh chưa có nhận thức đầy đủ môn học này, em thường trọng tập trung vào môn học khác như: Tốn, Tiếng việt, TNXH Cịn mơn Âm nhạc em xem môn học thuộc khiếu nên em chưa có nỗ lực cố gắng để học tốt môn Âm nhạc Đại đa số em cịn rụt rè, e ngại, chưa có mạnh dạn tự tin học Trong năm qua, công tác phát triển khiếu âm nhạc cho học sinh trường Tiểu học Ba Đình chưa thực Thông thường, giáo viên thực dạy mơn Âm nhạc theo phân phối chương trình, theo kế hoạch, thời khóa biểu nhà trường Chỉ có thi liên quan đến âm nhạc nhà trường yêu cầu giáo viên âm nhạc chọn em có khiếu, đạt điểm cao mơn Âm nhạc để thi Việc em đạt kết gần khả năng, tự vận động em mà giáo viên chưa có biện pháp bồi dưỡng Hơn nữa, nhiều em có khiếu âm nhạc gia đình định hướng, bắt buộc học nhiều mơn văn hóa nên em khơng có điều kiện để thể khả năng, khiếu 2.2.2 Thực trạng trường Tiểu học Ba Đình Trường Tiểu học Ba Đình nằm khu trung tâm văn hóa, trị thị xã Bỉm Sơn Mặt dân trí cao, học sinh có truyền thống hiếu học Sự nghiệp giáo dục địa phương liên tục phát triển Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm, giúp đỡ giáo viên q trình giảng dạy Giáo viên âm nhạc có trình độ chuẩn Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường tương đối đầy đủ phục vụ cho việc dạy học mơn âm nhạc như: có phịng chức dành riêng cho mơn học, có đàn Piano, đàn organ, phách, song loan, loa nghe nhạc… Các em học sinh học chuyên cần thích học mơn Âm nhạc Học sinh u thích, đặc biệt học hát Mỗi đến tiết học âm nhạc, em vui tươi, phấn khởi 2.2.3 Kết thực trạng chung Qua giảng dạy nhận thấy nhiều học sinh có khiếu âm nhạc Các em bộc lộ khiếu từ sớm, chưa có điều kiện phát huy Nhiều gia đình cịn chưa quan tâm đến việc học âm nhạc Các em rụt rè thực hát Kiến thức học sinh hời hợt, thiếu vững Nhiều em chưa có hứng thú học tập, chưa có kĩ cần thiết để giải nhiệm vụ học tập Một số em chưa thực phát huy hết khiếu âm nhạc thân Phương tiện, thiết bị dạy âm nhạc thiếu Chất lượng máy chiếu dạng trung bình kém, bóng mờ, học sinh khó theo dõi Trong tiết lên lớp, nhiều giáo viên phần lớn chưa áp dụng phương pháp dạy học tích cực, áp dụng chưa hiệu Từ kết khảo sát cho thấy, tỉ lệ học sinh đạt kết cao kì thi âm nhạc trường, thị xã, tỉnh chưa cao Vì vậy, muốn giúp học sinh phát triển tốt khiếu âm nhạc địi hỏi giáo viên phải tìm phương pháp phù hợp nhất, hiệu 2.3 Các giải pháp sử dụng giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp 1: Phát lập danh sách học sinh có khiếu Đầu năm học tơi thường phối hợp với giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh để tìm hiểu sở thích, cá tính em Tôi tổ chức cho em tự hát, hát có phụ họa hát mà em u thích nhằm tạo mơi trường để phát học sinh có giọng hát tốt, mạnh dạn, tự tin Trong q trình giảng dạy, tơi trọng hát mẫu xác, đệm đàn tone hát Trong q trình học sinh biểu diễn hát tơi lắng nghe chất giọng, âm trường độ, cao độ nốt nhạc quan sát kỹ biểu cảm khuôn mặt em biểu diễn hát để đánh giá khả em, lập danh sách xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 2.3.2 Biện pháp 2: Thực kế hoạch bồi dưỡng 2.3.2.1 Dạy hát chuẩn xác Ở tiết hát, thường yêu cầu học sinh với tiêu chí hát thuộc rõ lời ca, cao độ, trường độ hát có biểu cảm sánh tạo điệu cho tự nhiên Tổ chức cho học sinh thực hát theo nhóm, qua giúp học sinh mở rộng sâu thêm kiến thức âm nhạc nghệ thuật diễn tả nội tâm trình bày hát Chú trọng hướng dẫn em tác phong dáng đứng hát như: mắt nhìn thẳng mở rộng tầm nhìn, tư thoải mái, nét mặt tươi tắn rạng ngời, cách nhả chữ hát cho tròn vành, rõ chữ Ngoài tùy vào lứa tuổi, vào chất giọng mà dạy lựa chọn cho em thể loại hát khác như: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, hợp xướng Với học sinh khối 1, khối giọng hát em chưa thực rõ ràng, hát chưa tròn vành rõ chữ Các em học sinh khối 3, khối 4, khối giọng em tiến hơn, em biết nhả chữ, hát rõ ràng Một số em thích họp hát đơn ca, có số em lại thích hợp hát tốp ca, nên điều cần thiết giáo viên phải biết phân biệt giọng hát phải hướng dẫn, dạy hát cho em thể loại để nâng cao kĩ thuật hát, cách phối bè, cách thể hiện, biểu diễn hát cho em Tôi dựa vào chất giọng, lứa tuổi để phân loại hát sau * Thể loại đơn ca: Đối tượng: em tất khối hát đơn ca, Tuy nhiên hát đơn ca giáo viên thường chọn em học sinh có giọng hát khỏe khoắn, đặc biệt em khác, có khả xử lí tình bất ngờ xảy - Ở lứa tuổi này, theo giáo viên nên chọn cho em hát mang tính trẻ trung nhí nhảnh, thể ưu điểm nhỏ nhắn, đáng yêu em Như bài: Lý xanh (Dân ca Nam Bộ); Gà gáy (Dân ca Cống khao, Lai Châu), Tiếng hát bạn bè (Lê Minh), Trên ngựa ta phi nhanh (Phong Nhã), Cò lả (dân ca đồng bắc Bộ), Em nhớ trường xưa (Thanh Sơn), Tre ngà bên lăng Bác (Hàn Ngọc Bích)… Nội dung giai điệu Các hát thường có giai điệu vui tươi, trẻ trung, thơ ngây Với tình yêu quê hương, yêu mái trường, yêu thầy cô bạn bè, yêu thiên nhiên Chính sau dạy hát giáo viên cần phải đưa ý nghĩa giáo dục vào phần giảng dạy để em đưa tình cảm vào hát cánh mềm mại, biết xử lí tình cảm cách đơn giản Giáo viên cần chọn hát phù hợp với âm vực giọng hát học * Thể loại Song ca, tam ca - Với thể loại giáo viên cần chọn em có giọng phù hợp với để hát chung, tránh trường hợp giọng hát em chỏi, gây cho người nghe khó chịu tính nghệ thuật khơng cao - Tính chất: Những hát chọn để hát song ca, tam ca với lứa tuổi Tiểu học, giáo viên cần chọn hát có bè, khơng có bè, giáo viên tự soạn bè cách đơn giản - Bè đuổi: Đây cách bè đơn giản mà em học tiết ôn tập hát Cách bè đơn giản nhí nhảnh, dễ thương mà đầy tính nghệ thuật - Bè quãng: Thường hát thiếu nhi bè qng 3, có qng khác Bè qng địi hỏi tính nghệ thuật cao, người dạy người hát cần phải có thời gian để hát, để quen với giai điệu, cách thể cảm xúc Giáo viên sưu tầm hát có bè, khơng giáo viên tự soạn bè cách đơn giản, vừa rèn luyện cho em cách hát, vừa thể tính nghệ thuật cao - Các hát giáo viên chọn để em hát với thể loại này: Lớp đoàn kết (Mộng lân); Con chim non (Dân ca Pháp); Em u trường em (Hồng Vân); Em u hồ bình (Nguyễn Đức Toàn); Thiếu nhi giới liên hoan (Lưu Hữu phước); Reo vang bình minh (Lưu Hữu Phước); Những bơng hoa ca (Hồng Long)… Các hát thể loại thường có giai điệu vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên lứa tuổi học trị, nội dung mang tính giáo dục cao tình u q hương, đất nước, yêu bạn bè, thầy cô… Khi dạy hát giáo viên cần phải mang ý nghĩa giáo dục hát giải thích với em, để em thể tình cảm hát cho phù hợp Đây số hát sử dụng với thể loại song ca, tam ca lứa tuổi tiểu học 2.3.2.2 Khuyến khích em tích cực sáng tạo tiết học qua gợi ý giáo viên Khi học tiết hát, tơi đưa u cầu học sinh tự chọn nhóm 4-5 học sinh biểu diễn hát có động tác phụ họa Tôi gợi ý cho em tự chọn nhóm phù hợp sở thích, âm vực, chất giọng… Học sinh tự chọn nhóm có giọng hát thích hợp với để trình bày hát Ví dụ: Đối với hát Ước mơ (Nhạc Trung Quốc) chương trình lớp 5, có âm vực cao, giọng vang sáng Tôi thay đổi âm vực cho hát (hạ tone) để phù hợp với nhóm học sinh có cữ giọng thấp Đồng thời em tạo nhóm giọng cao, khỏe để trình bày hát có hiệu Cho học sinh tự chọn cách trình bày Các em trình bày hai lần, có mở đầu có kết thúc, câu hát em đảm nhiệm hay nhóm hát Bài hát gồm đoạn, tính chất nào? (giáo viên gợi ý trước) Ngồi ra, học sinh chọn để sử dụng cách hát lĩnh xướng, hòa giọng, đối đáp… làm để phù hợp nội dung cấu trúc hát Học sinh tự chọn động tác phụ họa cho hát: học sinh nghĩ động tác phù hợp với nội dung hát tập trình bày cho đều, đẹp (hát kết hợp vận động múa, hát kết hợp vài động tác diễn xuất) Thông thường cuối tiết hát thông báo yêu cầu tiết để học sinh chọn nhóm tập cách trình bày, biểu diễn hát (không thể vừa luyện tập vừa thể tiết học) Đối với phân mơn tập đọc nhạc, ngồi tập đọc nhạc em học chương trình, khuyến khích em tập đọc nhạc theo hát học ngắn đơn giản nhằm rèn luyện kĩ đọc tốt cao độ nốt Song song với việc dạy hát, biểu diễn điệu bộ, ý hình thành phát triển lực cảm thụ âm nhạc cho học sinh cách hình thành biểu tượng thơng qua hát câu chuyện nhằm giáo dục hành vi đạo đức Qua nội dung lời ca giai điệu hát gây cho học sinh cảm xúc thể tình cảm, sắc thái vào hát Định hướng cho em thấy chiều sâu tác phẩm: nghe giai điệu cảm thấy thích, nói mà thích, thấy hay hay chỗ nào? Cũng qua câu chuyện âm nhạc mà thấy sức mạnh âm nhạc, tầm quan trọng âm nhạc đời sống hàng ngày Giáo viên gần gũi khích lệ cho em để em mạnh dạn, tự tin biểu diễn hát, kể lại câu chuyện âm nhạc học… Trong học tạo cho học sinh hứng thú để em phấn khởi học tập 2.3.2.3 Ln ln động viên em có khiếu, có khả biểu diễn, khuyến khích em tham gia chương trình biểu diễn lớp, trường Các chương trình chào mừng, hội thi thị xã, tỉnh tổ chức Ngoài học nội khóa tơi thường tổ chức thêm em hoạt động học tập ngồi chương trình để học sinh tiếp cận sâu với nghệ thuật âm nhạc, em rèn luyện thêm phong cách biểu diễn như: tổ chức hội thi văn nghệ khối lớp nhân ngày lễ lớn; Tham gia biểu diễn hội nghị, đại hội, buổi lễ khai giảng, sơ kết, tổng kết… để em học sinh có khiếu mơn âm nhạc khơng thể trước đơng người, biểu diễn tích lũy thêm kinh nghiệm, xử lí tốt hát mà cịn làm người hướng dẫn, tổ chức giúp đỡ bạn học sinh khác lớp mạnh dạn tự tin Tuyên truyền để phụ huynh bố trí thời gian cho em xem chương trình ca nhạc thiếu nhi phương tiện truyền thông ti vi, mạng xã hội; tham gia hoạt động thơn xóm, địa phương; xem chương trình văn nghệ đoàn nghệ thuật trực tiếp biểu diễn… để em mở rộng thêm kiến thức, rèn luyện, phát triển khiếu khả diễn xuất 2.3.3 Biện pháp 3: Dạy thêm hát chương trình mang nhiều phong cách để em phát huy khiếu - Giáo viên cần điều chỉnh bố trí thời gian hợp lí để tiến hành dạy thêm cho em hát chương trình học, ví dụ hát chủ điểm năm học thầy cô, mái trường, anh đội… Đặc biệt dạy hát dân ca địa phương - Thời gian để tiến hành như: 15 phút đầu giờ, số buổi chiều… - Ngồi ra, tơi cịn khuyến khích em nghe, xem hát, clip ca nhạc thiếu nhi nhà, để em hát tập biểu diễn Một số hát ngồi chương trình GV tập thêm: Em mầm non đảng - Nhạc lời Mộng Lân Trống cơm - Dân ca ĐB Bắc Đi học- Nhạc Bùi Đình Thảo Bụi Phấn - Nhạc lời Vũ Hoàng Mái Trường mến yêu - nhạc lời Lê Quốc Thắng 2.3.4 Biện pháp 4: Thành lập câu lạc bộ, phối hợp với Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức buổi sinh hoạt văn hóa văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn Phát tập hợp học sinh có khiếu ca hát thành nhóm thành lập câu lạc Tại trường tiểu học Ba Đình câu lạc khiếu phát triển mạnh, học sinh tham gia lớp học khiểu như: lớp Piano, nhạc, múa… phòng học chức trường sau học khố Các lớp khiếu riêng cho môn học giúp em phát triển sở trường từ em tự tin đam mê học lĩnh vực mà u thích Giáo viên Âm nhạc chịu trách nhiệm lên kế hoạch tổ chức cho em hoạt động 8 Nội dung chủ yếu tập cho em hát mới, hát truyền thống, tổ hợp múa phát triển tổ hợp múa… Luyện tập tiết mục biểu diễn hội nghị, đại hội, buổi lễ khai giảng, sơ kết, tổng kết… Ngồi học tơi cịn phối hợp với Đội TNTP HCM tổ chức hoạt động lên lớp hội thi: “Em yêu điệu dân ca”, “Giao lưu tiếng hát tuổi thơ” khối lớp để học sinh tiếp cận sâu với nghệ thuật âm nhạc, em rèn luyện thêm phong cách biểu diễn Ngoài em cịn tham gia chương trình biểu diễn chào mừng ngày lễ lớn thị xã chương trình: Mừng đảng, mừng xuân; Xuân yêu thương… Tham gia chương trình thi lớn đài truyền hình Hố chương trình: Tiếng hát hoa phượng đỏ; Sao nhí toả sáng… Có nhiều học sinh đạt kết cao Đồng thời tơi cịn tham mưu với BGH nhà trường trang bị số thiết bị giảng dạy lớp, số thiết bị phục vụ cho biểu diễn: Tăng âm, loa đài, trang phục… Lớp khiếu nhạc trường Tiểu học Ba Đình Lớp học Piano; Lớp Dance 2.3.5 Biện pháp 5: Bồi dưỡng khiếu cho học sinh hoạt động tập thể: Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường, tuyên truyền phòng chống dịch Như biết Bỉm Sơn đô thị công nghiệp năm gần có tốc độ phát triển nhanh, làm cho mơi trường tự nhiên thay đổi có tác động khơng nhỏ đến đời sống xã hội Mặt khác hai năm gần tình hình dịch bệnh Covid - 19 bắt nguồn từ Trung Quốc lan nhiều nước giới có Việt Nam, gây nhiều hệ lụy, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân Vì cần giải pháp giáo dục để tuyên truyền cho học sinh, nhân dân ý thức bảo vệ mơi trường phịng chống dịch bệnh Với thân giáo viên Âm nhạc bồi dưỡng tài nghệ thuật, tơi hướng dẫn cho em có khiếu âm nhạc đến sinh hoạt với lớp học buổi sinh hoạt tập thể lớp, trường, đội, nhi đồng hướng cho em làm album hát tuyên truyền ý thức bảo vệ mơi trường chung tay hành động màu xanh trái đất bài: “Em yêu xanh” sáng tác Hồng Văn Yến, “Điều tùy thuộc hành động bạn” nhạc lời Đỗ Kim Dung, Học múa hát sân trường bài: “Bài hát trồng cây”; “Em vẽ môi trường màu xanh” ; “Chung tay bảo vệ mơi trường”; thực phịng chống dịch bệnh qua nhiều hát có “Ghen covi’… "Cùng rửa tay xoa xoa xoa xoa Hạn chế đưa tay lên mắt mũi miệng Và hạn chế nơi đông người…" Hoạt động múa hát sân trường, tơi dàn dựng cho em múa có tổ hợp động tác đều, đẹp Ngồi tơi tập cho em học sinh có khiếu hát thuộc giai điệu, lời ca, thể sắc thái tình cảm tập động tác biểu diễn nhuần nhuyễn mang tính chuyên nghiệp để múa hát tập thể em thể hát cho học sinh toàn trường múa Trong tiết dạy lớp, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, hoạt động lên lớp, hoạt sinh hoạt tập thể dạy cho học sinh toàn trường học thuộc lời ca giai điệu hát Qua em có kiến thức Bước đầu khơi dậy em ý thức bảo vệ môi trường, giai điệu lời ca hát thấm nhuần vào tâm hồn tình cảm em học sinh từ giáo dục cho em thêm ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường việc làm thiết thực như: trồng xanh, làm bồn hoa trước lớp, quét dọn lớp học, sân trường, tạo cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp -Trong hoạt động ngoại khóa, ngồi việc sinh hoạt tập thể, cịn tổ chức thêm hoạt động khác như: Vào dịp 90 năm thành lập đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh (26/3); tham mưu với ban giám hiệu phát động phong trào thi văn nghệ, chủ đề thi vệ sinh mơi trường phịng chống dịch, số lớp có tiết mục để tuyên truyền công tác vệ sinh trường học, cá nhân tuổi học sinh, nhắc nhở tuyên truyền bạn trường ý thức phòng số bệnh, đặc biệt thơng điệp 5K Bộ y tế phịng chống dịch Covid - 19 2.3.6 Biện pháp 6: Phối kết hợp nhà trường gia đình xã hội để nuôi dưỡng tài nghệ thuật Phối hợp “nhà trường, gia đình, xã hội” nguyên tắc quan trọng giáo dục nói chung; với mơn Âm nhạc khơng phải ngoại lệ, học sinh có khiếu cần quan tâm nữa; vậy, từ năm học trước năm học 2020 -2021 này, tích cực tham mưu cho Ban giám hiệu nhà trường thực tốt chương trình phối hợp nhà trường, gia đình xã hội, nhà trường đóng vai trị trung tâm để phát hiện, ni dưỡng phát triển khiếu âm nhạc cho học sinh - Trong trường, tổ chức câu lạc nghệ thuật, tập hợp học sinh có khả năng, có u thích nghệ thuật; chương trình hoạt động khóa ngoại khóa lồng ghép hoạt động nghệ thuật; từ đó, với hoạt động câu lạc nhà trường ln có chương trình, tiết mục độc đáo, phong phú (muá, hát, kịch…) em thực kiện nhà trường thị xã - Khi câu lạc nghệ thuật vào hoạt động thu hút quan tâm bậc cha mẹ học sinh Phụ huynh chứng kiến trình học tập, rèn luyện sở trường khiếu Qua gia đình hiểu thiên bẩm khiếu bé phụ huynh, nhà trường dành quan tâm ý tạo điều kiện thuận lợi để giúp em rèn luyện kỹ năng, kịp thời động viên khích lệ em việc học tập, rèn luyện, đồng thời phát khiếu nghệ thuật âm nhạc để có nhận định ban đầu định hướng cho em đường học tập, rèn luyện sau Một số hình ảnh tổ chức hội thi biểu diễn văn nghệ cấp trường, cấp thị xã, cấp tỉnh 10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong hai năm học gần đây, áp dụng biện pháp thu kết đáng khích lệ Đối với tồn học sinh lớp tơi dạy tinh thần, hứng thú học tập môn Âm nhạc tăng lên rõ rệt Cụ thể thể qua kết khảo sát sau: Nội dung khảo sát Rất thích Thích Trước Sau Trước Sau KS KS KS KS Bình thường Khơng thích Trước KS Sau KS Trước Sau KS KS Môn học Âm nhạc 21, 3% 48,% 32,0% 46% 28,7% 6,0% 18,0% 0,% với em nào? Kĩ ca hát em lớp dạy có áp dụng biện pháp cao hẳn Để đo kết mức độ phát triển kỹ ca hát HS hai lớp 2A 4B, việc quan sát trực tiếp hoạt động học tập âm nhạc em lớp, chúng tơi cịn tiến hành kiểm tra thực hành chấm điểm HS theo tiêu chí đưa Sau xử lí số liệu, chúng tơi có kết sau: Mức độ phát triển kỹ ca hát HS Lớp Số HS 2A Tiêu chí đánh giá Tính xác Tính biểu cảm Tính phong phú 48 46 = 96 % 40 = 83% 44 = 92% 4B 49 48 = 98% 41 =8 4% 46 = 94% 2B (không áp dụng biện pháp) 47 30 = 64% 26 = 55% 21 =45% 11 4A (không áp dụng biện pháp) 50 29 = 58% 24 = 48% 23 = 46% Kết cho thấy mức độ phát triển kỹ ca hát HS lớp cao Điều chứng tỏ biện pháp mà đề tài đưa làm tăng mức độ phát triển kỹ ca hát cho HS Kết học tập môn Âm nhạc HS lớp dạy nâng lên hẳn so với năm trước áp dụng biện pháp Kết học tập môn Âm nhạc HS năm học 2020-2021: Lớp Lớp 2A Hoàn thành tốt SL TL Kết học tập Hoàn thành SL TL 37/48 11/48 77% 23% Chưa hoàn thành SL TL 0.00% Lớp B 45/50 90% 5/50 10% 0.00% Như vậy, sau áp dụng biện pháp sáng kiến chất lượng dạy học mơn Âm nhạc cải thiện rõ rệt Việc áp dụng biện pháp đưa có tác dụng thiết thực tới việc giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học hát, đồng thời góp phần nâng cao hiệu giáo dục môn âm nhạc, đáp ứng mục tiêu giáo dục trường Tiểu học Bên cạnh tơi chọn em có khiếu ca hát khả biểu diễn để tập luyện tiết mục đặc sắc để tham gia văn nghệ trường chương trình giao lưu, Hội thi ngành tổ chức Tất đạt kết cao, chất lượng tốt Cụ thể từ năm học 2018-2019 đến nay, có 15 em sau tham gia hội thi âm nhạc đạt kết cao Gần thi Sáo Recoder trường tiểu học ba Đình có 14 em đạt giải cấp thị xã Cụ thể sau: TT Họ tên học sinh Lớp Nguyễn Thanh Tân 5A Phạm Yến Nhi 4B Hoàng Thu Thảo 5B Phạm Thu Duyên 4E Vụ Thị Thu Thảo 5A Nguyễn Thu Trang 5B Vũ Khánh Huyền 5B Phạm Thu Thuỷ 3D Nguyễn Thu Thuỷ 5B Thành tích Ghi Giải thi Tiếng hát Hoa Phượng đỏ Quán quân thi Sao nhí toả sáng Giải nhì thi Tiếng hát Hoa Phượng đỏ Giải nhì thi Tiếng hát kể chuyện bậc Tiểu học Giải ba thi Tiếng hát kể chuyện bậc Tiểu học Giải thi Tiếng hát kể chuyện bậc Tiểu học Giải ba thi Tiếng hát kể chuyện bậc Tiểu học Giải ba Sao nhí toả sáng Giải nhì thi Tiếng hát kể chuyện bậc Tiểu học 12 10 11 12 13 14 15 TT 10 11 12 13 14 Lê Quỳnh Anh 4E Giải ba Sao nhí toả sáng Giải ba thi Tiếng hát kể Phạm Thuỳ Linh 3H chuyện bậc Tiểu học Giải ba thi Tiếng hát kể Hoàng Thu An 4H chuyện bậc Tiểu học Giải khuyến khích thi Nguyễn Quỳnh Chi 4E Tiếng hát kể chuyện bậc Tiểu học Giải khuyến khích thi Bùi Phương Thảo 3E Tiếng hát kể chuyện bậc Tiểu học Giải khuyến khích thi Lê Thu An 4E Tiếng hát kể chuyện bậc Tiểu học Học sinh đạt thành tích giải Sáo: Recoder năm học 2020 - 2021 Cấp thị xã Họ tên học sinh Nguyễn Tất Quyết Nguyễn Thị Minh Anh Đặng Quỳnh Anh Mai Thu Giang Phạm Hà Anh Hoàng Bảo Hân Đào Lê Đan Thanh Trịnh Thanh Thuỷ Trần Huyền Trang Nguyễn Ngọc Trà My Phạm Thị Phương Ly Tạ Huyền Trang Nguyễn Thanh Huyền Nguyễn Thanh Thảo Vy Lớp 3B 4D 4H 5C 3E 3A 4D 3D 4D 3D 4A 3D 3A 4A Thành tích Giải nhì Giải nhì Giải nhì Giải nhì Giải ba Giải ba Giải ba Giải ba Giải ba Giải ba Giải ba Giải ba Giải ba Giải ba Ghi Học sinh đạt thành tích giải Sáo: Recoder năm học 2020 - 2021 Cấp tỉnh TT Họ tên Lớp Thành tích Nguyễn Tất Quyết 3B Giải nhì Nguyễn Thị Minh Anh 4D Giải nhì Đặng Quỳnh Anh 4H Giải nhì Mai Thu Giang 5C Giải nhì Qua hội thi, hội diễn văn nghệ em bộc lộ phát huy hết 13 khả năng, lực thân kỹ giao tiếp, khả ứng xử học tâp, lao động Trong sống hàng ngày em mạnh dạn tự tin trước đám đơng, có ý thức kỷ luật tốt sân khấu học tập lao động Thúc đẩy em học tập tốt thêm u thích mơn âm nhạc, thích ca hát Phong trào văn nghệ nhà trường ngày lớn mạnh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Âm nhạc loại hình nghệ thuật có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống tinh thần người Âm nhạc góp phần thực mục tiêu giáo dục nhà trường mục tiêu bậc học Bên cạnh việc giúp học sinh phát triển toàn diện, mơn âm nhạc cịn phát huy lực cảm thụ âm nhạc, làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú, lành mạnh tạo điều kiện để em bộc lộ phát triển khiếu, góp phần phát triển tồn diện hài hịa tính cách cho học sinh Để phát hiện, bồi dưỡng khiếu âm nhạc học sinh tiểu học vai trị người giáo viên quan trọng Ngoài việc đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học mơn giáo viên phải ý phát học sinh có khiếu để bồi dưỡng riêng; giáo viên phải thường xuyên khuyến khích em tích cực sáng tạo qua nội dung học tập; động viên em có khiếu, có khả biểu diễn, khuyến khích em tham gia chương trình trường, lớp; Dạy thêm hát chương trình mang nhiều phong cách để em phát huy khiếu mình; Thành lập câu lạc bộ, phối hợp với Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức buổi sinh hoạt văn hóa văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn,… thực biện pháp hiệu giảng dạy mơn âm nhạc nâng lên, đặc biệt học sinh có khiếu có điều kiện phát huy khả Cũng từ việc thực biện pháp phát triển khiếu âm nhạc cho học sinh trường tiểu học Ba Đình tơi rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải thực tâm huyết, yêu nghề; xây dựng mối quan hệ thân thiện với học sinh - Trong q trình giảng dạy, ln áp dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy tính tích cực, lực, khiếu học sinh 3.2 Kiến nghị Để thực biện pháp tơi xin có số đề nghị sau: * Về phía nhà trường: - Thường xuyên quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho giáo viên học sinh thực nội dung môn học - Trang bị thêm số trang thiết bị tài liệu tham khảo để phục vụ cho việc giảng dạy môn để đạt hiệu cao - Đầu tư xây dựng phịng học chức để học sinh có khơng gian hoạt động nghệ thuật * Về phía Phịng Giáo dục: - Tổ chức nhiều đợt tập huấn, chuyên đề mơn để giáo viên âm nhạc có điều kiện giao lưu, trao đổi kinh nghiệm phương pháp giảng dạy 14 - Tổ chức thêm buổi gặp mặt nhạc sĩ, nghệ sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc để giáo viên có hội học tập kiến thức, kĩ kinh nghiệm phục vụ cho công tác giảng dạy XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởng Bỉm Sơn, ngày 05 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Võ Đào Hoa Nguyễn Thị Thanh 15 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Chức vụ đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ba Đình TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại SKKN lĩnh vực Âm nhạc Phòng GD&ĐT C 2008-2009 Một số kỹ ca hát dành cho học sinh THCS Phòng GD&ĐT A 2009-2010 Một số kỹ ca hát dành cho học sinh THCS Sở GD&ĐT C 2009-2010 Gây hứng thú học tập cho học sinh cách lồng ghép trò chơi dân gian tiết học âm nhạc trường THCS Phòng GD&ĐT B 2016-2017 Gây hứng thú học tập cho học sinh cách lồng ghép, phát triển trò chơi dân gian chơi trò chơi dân gian gõ thể theo tiết tấu tiết học Âm nhạc cho học sinh trường TH Đơng Sơn Phịng GD&ĐT A 2018-2019 Giáo dục cho học sinh tiểu học tình yêu âm nhạc dân tộc qua hát dân ca Phòng GD&ĐT A 2019-2020 Giáo dục cho học sinh tiểu học tình yêu âm nhạc dân tộc qua hát dân ca Sở GD&ĐT C 2019-2020 Một số biện pháp giúp học sinh trường Tiểu học Ba Đình phát triển khiếu âm nhạc Phòng GD&ĐT A 2020-2021 ... khiếu âm nhạc cho học sinh trường tiểu học Ba Đình 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh trường Tiểu học Ba Đình để phát triển khiếu âm nhạc cho học sinh 1.4 Phương pháp. .. cho phát triển học sinh Thứ hai, phát phát triển khiếu âm nhạc cho học sinh tiểu học giúp em phát triển tốt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, khả cảm thụ âm nhạc Cảm thụ âm nhạc không giúp học sinh. .. ? ?Một số biện pháp giúp học sinh trường Tiểu học Ba Đình phát triển khiếu âm nhạc? ?? làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 2 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp nhằm phát triển khiếu