1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN biện pháp giúp học sinh lớp 4 phát huy tính tích cực trong học tập phân môn lịch sử

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP PHÂN MƠN LỊCH SỬ Người thực : Lê Thị Bích Thuỳ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH Nguyễn Bá Ngọc SKKN thuộc lĩnh vực: Lịch sử Địa lý THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 Nội dung Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Giải pháp Kĩ đọc, phân tích khai thác kênh chữ sách giáo khoa Kĩ quan sát, phân tích kênh hình Tổ chức cho học sinh làm tập trắc nghiệm để hiểu nhớ 11 2.3.3 kiến thức lịch sử Sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với 12 2.3.4 nội dung, kiến thức học 2.3.5 Mỗi giáo viên phải có kiến thức uyên thâm lịch sử 14 2.4 Hiệu 15 Kết luận – kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 17 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Đất nước Việt Nam có q trình phát triển lâu dài.Với hàng nghìn năm phát triển đó, qua nhiều thăng trầm, có bao kiện xảy ra, bao mốc thời gian ghi nhớ bao tên tuổi ghi danh Tất ghi chép lưu truyền lại thành trang sử Học lịch sử, hiểu biết lịch sử dân tộc vô quan trọng với người Bác Hồ kính yêu viết: Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Kể năm bốn nghìn năm, Tổ tiên rực rỡ anh em thuận hồ… Vâng, người Việt ta phải nắm Lịch sử nước nhà, niềm tự hào dân tộc, truyền thống quốc gia Do người phải có nghĩa vụ học tập, noi gương phát huy tốt đẹp khứ Bắt đầu từ lớp phân môn Lịch sử môn học đưa vào chương trình, thơng qua học Lịch sử lớp giúp cho em có số kiến thức bản, kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam Bồi dưỡng phát triển học sinh thói quen ham học hỏi, tìm hiểu để biết Lịch sử dân tộc, yêu thiên nhiên đất nước, người, tơn trọng bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, yêu quê hương, quý truyền thống u thương, kính trọng, tơn vinh anh hùng dân tộc, giáo dục cho em tinh thần xây dựng ý thức bảo vệ tổ quốc Việt Nam Để dạy học có hiệu quả, gây hứng thú học tập đặc biệt khơi gợi tình yêu lịch sử học sinh việc sử dụng phương pháp dạy học phù hợp điều vô quan trọng Hiện nay, việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát triển phẩm chất - lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo yêu cầu cấp thiết khơng thể thiếu giáo viên để dạy học phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông Nhằm thay đổi cách thức, phương pháp học tập học sinh lớp chuyển từ học tập thụ động ghi nhớ kiến thức sang học tập chủ động sáng tạo, trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Với phân môn Lịch sử việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực đem lại hiệu cao cho việc dạy giáo viên hoạt động học học sinh nhằm phát huy ưu điểm, kịp thời khắc phục hạn chế tồn để giúp học sinh theo dõi tiến trình lịch sử cách hệ thống ghi nhớ số kiện, nhân vật lịch sử cách chặt chẽ Tuy nhiên, thực tế nhiều giáo viên chưa thực coi trọng việc dạy học lịch sử, chưa đổi phương pháp dạy học phù hợp để thu hút ý học tập học sinh dẫn tới học sinh thích học lịch sử, chí em ngại học mơn Học sinh chưa tích cực học tập, em nhận thức cách thụ động, lâu nhớ mà lại nhanh quên kiến thức học Vì vậy, thân băn khoăn suy nghĩ phải để em có hứng thú học tập với phân mơn Lịch sử cần phải có biện pháp thiết thực, hữu hiệu để tăng cường tích cực hóa học tập học sinh, giúp em nắm vững kiến thức 2 Từ đó, học sinh hiểu biết lịch sử, yêu quê hương, quý truyền thống u thương, kính trọng, tơn vinh anh hùng dân tộc, giáo dục cho em tinh thần xây dựng ý thức bảo vệ tổ quốc, góp phần hình thành phẩm chất u nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Với lí nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm dạy học Lịch sử, sau xin trao đổi với đồng nghiệp “Giải pháp giúp học sinh lớp phát huy tính tích cực học tập phân mơn Lịch sử ” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tơi nghiên cứu tìm hiểu ngun nhân học sinh lớp chưa u thích mơn Lịch sử, em thường gặp khó khăn học môn học sinh học trước lại quên sau hay nhầm lẫn kiện, nhân vật lịch sử với Từ tơi tìm phương pháp dạy, cách sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học để hỗ trợ việc dạy học cho học sinh có hứng thú học lịch sử, dễ ghi nhớ mốc thời gian, kiện nhân vật Nhằm nâng cao chất lượng môn Lịch sử lớp trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu nội dung chương trình, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phân môn Lịch sử lớp - Nghiên cứu giải pháp giúp học sinh lớp phát huy tính tích cực học tập phân mơn Lịch sử 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu thực đề tài tơi cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê - Phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp thực nghiệm giáo dục - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp tra cứu tài liệu - Phương pháp đàm thoại… NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận: Lịch sử vốn môn học đặc thù, kiến thức lịch sử có thật xảy khứ, học sinh tưởng tượng suy luận hay phán đoán lịch sử mà muốn hiểu phải thấy kiện xảy tiếp cận với dấu tích - chứng lịch sử Nhưng kiện xảy khơng thể dựng lại cho em thấy lớp Vì nhiệm vụ tất yếu dạy Lịch sử phải tái lại tranh Lịch sử, cho HS tiếp cận thông tin từ sử liệu, tiếp xúc chứng cứ, dấu vết khứ Tạo cho HS hình ảnh cụ thể, sinh động, xác nhân vật, kiện lịch sử Đây môn học tác dụng quan trọng việc phát triển trí tuệ mà cịn giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho hệ trẻ Nghị Hội nghị TƯ (khóa VIII) nêu rõ: “Để giáo dục phát triển bền vững, xây dựng lớp hệ trẻ có đủ đức, tài bên cạnh mơn khoa học tự nhiên, cần coi trọng môn khoa học xã hội nhân văn, Tiếng Việt, Lịch sử, Địa lý văn hóa Việt Nam" Nhưng phận giáo viên học sinh nhận thức chưa mơn học này, xem nhẹ, chí thờ vai trò Lịch sử, dẫn đến chất lượng dạy học không cao Trong năm gần xã hội nói chung ngành giáo dục nói riêng báo động trình độ yếu mơn lịch sử học sinh nước nhà, điều làm cho dư luận không khỏi băn khoăn suy nghĩ có nhiều thảo luận, nhiều viết xoay quanh vấn đề Vậy muốn đào tạo người phát triển tồn diện vấn đề cấp thiết thay đổi cách dạy, cách học môn Lịch sử từ học sinh bắt đầu tiếp xúc với phân môn Lịch sử lớp Trong năm gần việc đổi phương pháp dạy học triển khai thực trường Tiểu học nước: Dạy học trình học sinh tự khám phá để tìm chân lí Tất mơn học cần có phương pháp dạy học phù hợp theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động người học Phương pháp dạy học lịch sử không nằm ngồi định hướng 2.2 Thực trạng vấn đề - Giáo viên: Phần lớn giáo viên chưa quan tâm nhiều đến dạy học phân môn lịch sử, biết Tiểu học không phân biệt môn mơn mơn mơn phụ, thâm tâm người đề cao mơn học Tốn, Tiếng Việt quan tâm đầu tư cho dạy học mơn Lịch sử mơn học cứng nhắc, khô khan, vật tượng nhân vật lịch sử có thật, việc nhớ cách đầy đủ, xác có giáo viên thực không nhờ vào tài liệu Đa số giáo viên dạy theo nội dung có sẵn sách giáo khoa tìm tịi đào sâu kiến thức, không sưu tầm đồ dùng trực quan, tư liệu làm minh chứng cho học sinh dẫn đến tiết học nhàm chán học sinh khơng thích học Giáo viên chưa khai thác triệt để tranh ảnh liên quan đến nội dung học để nắm ghi nhớ kiến thức lịch sử (mà học sinh Tiểu học học trực quan em dễ nhớ, nhớ lâu nhất) - Học sinh: Qua thực tế giảng dạy lớp qua trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp thấy thực trạng phổ biến là: học sinh khơng thích học phân mơn Lịch sử Đặc biệt học sinh lớp lớp làm quen với phân môn Cách học, cách tìm hiểu ghi nhớ yếu tố Lịch sử em chưa tốt Việc quan sát sơ đồ, lược đồ để mô phỏng, tường thuật lại kiện lịch sử lúng túng Chỉ sau học thời gian ngắn em quên kiến thức nhớ lôn xộn thời gian kiện lịch sử Rất học sinh nêu diễn biến khởi nghĩa Hầu hết em không nhớ nêu đủ giai đoạn lịch sử Học sinh chưa ý thức nhiệm vụ mình, chưa chịu khó, tích cực tư suy nghĩ tìm tịi cho cách học để biến tri thức thầy thành Các em chưa khai thác hết kênh hình với vai trị mà kênh hình sách giáo khoa lịch sử nhiều, phong phú, màu sắc trình bày đẹp Ngồi tính minh hoạ tranh, ảnh cịn hàm chứa thơng tin lịch sử khác phục vụ việc dạy học hiệu Việc dạy môn Lịch sử không hấp dẫn cho học sinh khiến em học thuộc lịng đối phó chưa nắm kiến thức Kĩ đọc, kể, tường thuật em chưa tốt Tinh thần hợp tác học chưa cao, nhiều em chưa tự tin Qua theo dõi dạy học trực tiếp lớp qua khảo sát thấy rằng: Khi học lớp em ngại đọc, thiếu kỹ tìm hiểu, phân tích nội dung kênh hình, kênh chữ sách giáo khoa, học tập cách máy móc theo kiểu “thầy nói trị nghe ghi nhớ” hầu hết em thấy khó học Các em thường tiếp thu thụ động, nhớ lẫn lộn kiện gắn với thời gian nhân vật lịch sử Vì vậy, việc nhớ kiến thức mơn học học sinh nhiều hạn chế Sau nửa học kì 1, tơi cho học sinh làm kiểm tra khảo sát môn Lịch sử Tổng số học sinh lớp 4A 28 em, thông qua kiểm tra thu kết sau: Kết khảo sát học kì năm học 2020 – 2021 TSHS Khảo sát học kì 28 Hồn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành TS % TS % TS % 7,1% 15 53,6% 11 39,3% 2.3 Giải pháp: Từ thực trạng vấn đề nêu trên, nghiên cứu thực số giải pháp để phát huy tính tích cực học sinh học tập phân môn Lịch sử lớp sau: 2.3.1 Kĩ đọc, phân tích khai thác kênh chữ sách giáo khoa Phần kênh chữ học nội dung để cung cấp kiến thức lịch sử Để học sinh dễ hiểu, dễ nắm kiện, thời gian lịch sử, rèn cho học sinh kĩ đọc phân tích tài liệu Trước hết phần kênh chữ nhỏ bài, yêu cầu cá nhân học sinh tự đọc thầm, phân tích, nhằm nắm thông tin kênh chữ nhỏ cung cấp Sau chuyển sang phần kênh chữ lớn, phần học sinh đọc phân tích trao đổi thảo luận để chiếm lĩnh nội dung kiến thức học Ở phần này, cho học sinh đọc lướt tồn phần, sau dựa vào hệ thống câu hỏi sách giáo khoa câu hỏi giáo viên tự soạn hợp với nội dung đoạn, chia nhỏ phần kênh chữ theo đoạn, ý yêu câu học sinh đọc gắn với việc đọc với việc thảo luận trả lời câu hỏi định (tức đọc phải có mục đích đọc để làm gì) Làm khơng gây áp lực cho học sinh lại vừa tập trung ý em, giúp cho em phát huy khả tư kỹ trình bày Ví dụ bài: “Nhà Lý dời Thăng Long” Để biết nhà Lý bắt đầu vào năm tơi u cầu em phải đọc phần kênh chữ nhỏ nắm thông tin phần đầu trả lời câu hỏi ( Triều đại nhà Lý bắt đầu vào thời gian nào?) Sau nắm thời gian bắt đầu nhà Lý, yêu cầu học sinh đọc đoạn “ Mùa xuân năm 1010 … nước ta đổi tên Đại việt.”và trả lời câu hỏi: Lý Thái Tổ định dời từ Hoa Lư đâu? Vì vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? Sau học sinh nắm kiến thức trên, tiếp tục hướng học sinh đến tìm hiểu việc xây dựng phát triển kinh thành Thăng Long nhà Lý Tôi yêu cầu học sinh đọc đoạn“ Tại kinh thành Thăng Long…vui tươi.” trả lời câu hỏi: Dời Đô đến Thăng Long, nhà Lý xây đựng kinh thành nào? Cuối bài, yêu cầu học sinh liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi: Em biết Thăng Long có tên gọi khác nữa? Bằng cách làm trên, hướng học sinh tự đọc trả lời câu hỏi tương ứng đoạn Qua đó, em tự tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức Khi học sinh thực hoạt động trên, tổng hợp kiến thức học cách cho học sinh đọc phần học sách giáo khoa Như vậy, học sinh tự hoạt động tích cực khám phá, chiếm lĩnh kiến thức lịch sử cách nhẹ nhàng, hứng thú Cũng từ cách làm này, học sinh rèn luyện kỹ đọc hiểu, đọc có tư nhằm phục vụ cho mục tiêu định 2.3.2 Kĩ quan sát, phân tích kênh hình Trong dạy học Lịch sử kênh hình vừa phương tiện trực quan, vừa nguồn tri thức Lịch sử quan trọng học sinh Góp phần tạo biểu tượng cho học sinh cụ thể hoá kiện khắc phục tình trạng “hiện đại hoá” lịch sử học sinh Giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh kiến thức lịch sử Kênh hình phân mơn gồm: tranh ảnh, đồ lược đồ a Kĩ quan sát, kể lại trình bày lại diễn biến kháng chiến qua đồ, lược đồ Dạng có nội dung khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, công, nhân vật lịch sử gồm bài: 4; Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40); 5: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938); 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân; 8: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (năm 981); Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (năm 1075- 1077); 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Với dạng phải sử dụng đồ, lược đồ Với hiểu biết đồ tìm hiều đồ qua đầu mơn Lịch sử - Địa lí Các em thực hành kĩ quan sát, chỉ, mô tả, kể kiện lịch sử đồ, lược đồ Biết yếu tố đồ Vì với dạng tơi cần sử dụng đồ, lược đồ, lúc, chỗ, dễ cho học sinh quan sát Để học sinh dễ hiểu, dễ nắm kiện, thời gian lịch sử, rèn cho học sinh kĩ đọc phân tích đồ, lược đồ theo bước sau: - Đọc tên đồ, lược đồ cho biết đồ, lược đồ thể nội dung - Xem bảng giải để biết kí hiệu đối tượng Lịch sử - Tìm đối tượng lịch sử đồ, lược đồ dựa vào kí hiệu - Học sinh dựa vào nội dung kênh chữ SGK kết hợp với đồ, lược đồ để trình bày diễn biến khởi nghĩa, kháng chiến … Tuỳ vào nội dung mà đưa lược đồ, đồ phù hợp với Tơi thường xuyên thiết kế giảng điện tử thiết kế lược đồ cách sinh động để hấp dẫn, thu hút ý, giúp em có ấn tượng sâu sắc không bị quên học xong, chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp, vừa sức, giúp em phát huy kĩ nói, khả diễn đạt kể trình bày, diễn biến theo đồ lược đồ Khi khai thác lược đồ phải giúp học sinh hiểu ý nghĩa sâu xa cách chọn vị trí trận địa, việc bố phịng hướng cơng hai bên qua làm bật âm mưu địch, mưu lược nghệ thuật quân tài tình vị tướng huy trận đánh tinh thần chiến đấu dũng cảm ta từ giáo dục lịng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc cho em Ví dụ bài: “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077)” Để học sinh trình bày diễn biến kháng chiến, tơi xây dựng sau: ( Để học sinh thực tốt, thiết kế lược đồ động trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt để tạo hứng thú thu hút học sinh) - Bước 1: Trình chiếu lược đồ, yêu cầu học sinh quan sát lược đồ, đọc tên lược đồ biết lược đồ thể nội dung Xem bảng giải để biết kí hiệu đối tượng Lịch sử Lược đồ trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt - Bước 2: u cầu học sinh thảo luận, kể cho nghe nhóm đơi: Học sinh dựa vào nội dung kênh chữ SGK kết hợp với lược đồ để trình bày cho nghe diễn biến Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai - Bước 3: Gọi số em lược đồ trình bày trước lớp diễn biến trận chiến 7 - Bước 4: Nhận xét, tuyên dương học sinh trình bày Sau giáo viên kết hợp ngơn ngữ với lược đồ động trình bày trọn vẹn diến biến Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai - Bước 5: Khuyến khích học sinh trình bày giáo viên vừa thực Qua lược đồ em vừa trình bày tơi giúp em thấy ý nghĩa sâu xa việc bày binh bố trận Lý Thường Kiệt mưu lược nghệ thuật quân tài tình ơng (tấn cơng sang đất địch - tổ chức phịng ngự chiến lược phản cơng đánh bại hoàn toàn ý đồ xâm lược quân Tống) Vậy bên cạnh việc tiếp thu kiến thức lịch sử, thực hành trình bày diễn biến lược đồ cịn giúp học sinh có kỹ quan sát sử dụng đồ, lược đồ Qua biện pháp giúp em hứng thú học tập, ghi nhận mốc thời gian, kiện lịch sử xác nhớ lâu b Kĩ quan sát phân tích tranh ảnh: Dạng có nội dung tình hình kinh tế - trị - văn hóa - xã hội gồm sau: 1: Nước Văn Lang; 2: Nước Âu lạc; Bài 3: Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc; 9: Nhà Lý dời đô Thăng Long; 10: Chùa thời Lý; 12: Nhà Trần thành lập; 15: Nước ta cuối thời Trần; 17: Nhà hậu Lê việc tổ chức quản lý đất nước; 21: Trịnh Nguyễn phân tranh; Bài 26: Những sách kinh tế văn hóa vua Quang Trung; 27: Nhà Nguyễn thành lập Dạy dạng kể phải có hình ảnh minh họa Khai thác trực quan hình ảnh phương pháp hiệu giúp học sinh nhớ lâu nội dung kiến thức học, học lịch sử học sinh khơng thể tiếp xúc với đời sống xã hội xảy khứ mà qua kênh hình học sinh tái lại kiện, nhân vật, tượng lich sử Việc khai thác hình ảnh khơng nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh mà hình ảnh phân mơn Lịch sử cịn nguồn nhận thức lịch sử khơng hình minh họa Trong dạy tối thiểu giáo viên phải khai thác hết nội dung tranh sách giáo khoa, Để khai thác nội dung kênh hình sách giáo khoa hiệu cho học sinh thực theo bước: - Bước 1: Cho học sinh quan sát hình ảnh để xác định nội dung tranh ảnh cần khai thác - Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề, tổ chức hướng dẫn tìm hiểu nội dung từ sách giáo khoa - Bước 3: Học sinh nêu kết tìm hiểu nội dung tranh ảnh, sau quan sát nhận xét với nội dung câu hỏi gợi ý giáo viên để rút nội dung kiên thức học Ngồi tranh sách giáo khoa tơi cịn sưu tầm thêm tranh hình ảnh hay đoạn phim tư liệu để trình chiếu cho học sinh quan sát phân tích làm minh chứng nội dung học, từ thu hút tập trung ý em giúp em nhớ lâu kiến thức Ví dụ: dạy bài: “Chùa Thời Lý” Tơi soạn dạy giáo án điện tử Bước 1: Học sinh quan sát hình ảnh chùa thời Lý 8 Tôi yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh ngơi chùa thời Lý, kết hợp với đọc kênh chữ sách giáo khoa, thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi: Những việc cho ta thấy thời Lý, đạo Phật phát triển? Thời Lý, chùa sử dụng để làm gì? ( Qua bước này, học sinh tự nhận thấy: Dưới thời Lý, đạo Phật phát triển, nhiều chùa xây dựng Chùa nơi tu hành nhà sư nơi tổ chức lễ bái đạo Phật Chùa cịn trung tâm văn hóa làng xã.) Bước 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vẻ đẹp kiến trúc số ngơi chùa: Tơi trình chiếu cho học sinh quan sát số chùa kèm theo lời giới thiệu chữ; yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi để mơ tả số chùa; mời số học sinh mô tả trước lớp; giáo viên nhận xét, kết luận, tuyên dương Chùa Một Cột cịn có tên chùa Diên Hựu quận Ba Đình, thủ Hà Nội Chùa xây dựng vào năm 1049 thời vua Lý Thái Tơng Ngơi chùa có hình vng, làm gỗ, rộng mét, xây dựng cột lớn hình trụ cao 4m hồ Linh Chiểu tượng trưng cho sen nở mặt nước Trong chùa thờ Phật Quan Âm Chùa Một Cột Chùa Keo Thái Bình Chùa nằm khn viên rộng Ngồi cổng tam quan ngoại, tiếp đến hồ hình chữ nhật trồng nhiều hoa súng, đến cổng tam quan nội, đến khu chùa Ở hạ điện, trung điện thượng điện Cuối gác chuông tầng với nghệ thuật điêu khắc gỗ tinh vi Chùa Keo 10 Chùa Láng Ngoài tranh chùa thời Lý, tơi cho học sinh quan sát hình ảnh số chùa khác nhằm so sánh để thấy nét độc đáo chùa thời Lý Cũng qua bước này, học sinh thấy chùa kiến trúc đẹp Chùa Bái Đính Với cách tổ chức hoạt động dạy học vậy, học sinh tự giác chủ động lĩnh hội kiến thức tăng thêm hứng thứ học tập học sinh Cũng qua đây, học sinh phát huy khả quan sát, nhận xét trước đối tượng Học sinh thấy vẻ đẹp cơng trình kiến trúc tơn giáo Cảm nhận nét đẹp kiến trúc độc đáo này, học sinh thêm yêu văn hóa Từ giáo dục cho học sinh niềm tự hào di sản văn hóa, tơn 11 giáo có đất nước ta đồng thời định hướng để em có ý thức bảo cơng trình văn hóa, tơn giáo địa phương nói riêng nhiều nơi khác 2.3.3 Tổ chức cho học sinh làm tập trắc nghiệm để hiểu nhớ kiến thức lịch sử Sau học, hay giai đoạn Lịch sử giáo viên cần tập trắc nghiệm giúp học sinh vận dụng thực hành củng cố khắc sâu kiến thức, đồng thời kiểm tra kiến thức lĩnh hội trí nhớ em mà khơng cần học thuộc máy móc Các em khơng bị áp lực học bài, mà cịn hứng thú làm tập Ví dụ: sau học “ Nhà Lý dời đô Thăng Long” cho học sinh làm tập trắc nghiệm sau : Bài tập: Đánh dấu X vào ô trước ý đúng: a) Đến thành cũ Đại La, vua Lý Thái Tổ thấy : Nơi giống với Hoa Lư Vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại màu mỡ, muôn vật phong phú, tốt tươi Vùng đất chật hẹp, ngập lụt Vùng núi non hiểm trở b) Năm vua Lý Thái Tổ dời đô thành Đại La là: 938 981 1010 2010 c) Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý : Xây dựng nhiều lâu đài Xây dựng nhiều lăng tẩm Xây dựng nhiều cung điện, đền chùa Tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp Tôi tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Yêu cầu học sinh dựa vào nội dung kiến thức vừa học chọn đáp án - Bước 2: Yêu cầu cá nhân học sinh trình bày ý, học sinh khác nhận xét - Bước 3: Giáo viên nhận xét, tuyên dương Với cách làm giúp học sinh nhớ lâu kiện lịch sử gắn liền với nhân vật lịch sử tiêu biểu Cũng qua cách học này, học sinh chủ động, 12 tích cực hoạt động tìm kiến thức, chọn phương án Các em học tập với khơng khí vui vẻ, tiếp thu vận dụng kiến thức cách tự giác, tự nhiên Học sinh vận dụng kiến thức học để làm Từ việc vận dụng này, học sinh khắc sâu kiến thức học 2.3.4 Sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung, kiến thức học Trong trình dạy học phương pháp, hình thức dạy học quan trọng Nó tác động không nhỏ tới việc tiếp thu, ghi nhớ vận dụng kiến thức học sinh Để học sinh tiếp thu nhanh kiến thức, ghi nhớ kiến thức lịch sử giáo viên phải tổ chức nhiều hình thức học tập, hình thức phải mang tính khoa học, đồng thời phải có linh hoạt sử dụng, tổ chức hình thức dạy học Trong tiết học, cần phối hợp nhiều hình thức dạy học khác để học sinh có hứng thú học tập Ví dụ: Khi dạy Cuộc kháng chiến chống quân Tống Xâm lược lần thứ ( năm 981) Tôi tổ chức hình thức dạy học sau: *Hoạt động 1: Làm việc lớp: Giáo viên hỏi yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: - Lê Hồn lên ngơi vua hồn cảnh nào? - Lê Hồn lên ngơi vua có dân chúng ủng hộ không ? Sau trả lời câu hỏi, học sinh trả lời rút được: + Quân Tống tràn sang xâm lược nước ta, nước lâm nguy, vua cịn q nhỏ khơng gánh vác việc nước, + Lê Hồn lên ngơi vua, ơng qn sĩ ủng hộ tung hô “ Vạn Tuế” *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm với nội dung sau: - Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? - Quân Tống tiến vào nước ta đường nào? - Hai trận đánh lớn diễn đâu diễn nào? - Quân Tống có thực ý đồ xâm lược chúng không ? Trong hoạt động này, học sinh tạo nhóm, thảo luận, khai thác kiến thức qua nội dung kênh chữ lược đồ sách giáo khoa, Đồng thời em rèn kĩ trình bày trước nhóm, trước lớp *Hoạt động 3: Làm việc theo cặp: Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi sau: - Thắng lợi kháng chiến chống quân Tống đem lại kết cho nhân dân ta? Với hình thức hoạt động theo cặp, học sinh trao đổi, thảo luận với bạn để tìm khẳng định kết kháng chiến chống quân Tống lần thứ Dù tổ chức dạy học theo hình thức điều quan trọng giáo viên cần phát huy khả tự học học sinh Khả tính độc lập suy nghĩ, sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến riêng, hăng hái biết tự đánh giá, bảo vệ ý kiến đồng thời biết lắng nghe, nhận xét ý kiến người khác, chia sẻ, hợp tác công việc với bạn Trong hình thức tổ chức dạy học giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến việc phát huy khả tự học tự đánh giá học sinh 13 Ví dụ : Khi dạy bài: « Văn học khoa học thời Hậu Lê » Tôi yêu cầu học sinh tự thực tập sau: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Thời Hậu Lê, văn học viết loại chữ chiếm ưu ? A Chữ Hán B Chữ Quốc ngữ C Chữ Nôm D Chữ La Tinh Khoanh vào chữ trước câu trả lời Tên nhà văn, nhà thơ tiêu biểu thời Hậu Lê : A Lê Lợi B Lý Tử Tấn C Nguyễn Trãi D Lê Quý Đôn E, Lê Thánh Tông G Lý Thường Kiệt H Trần Hưng Đạo I Ngô Sĩ Liên L Nguyễn Mộng Tuân M Lương Thế Vinh Hãy hoàn thành sau : Tác giả Tên tác phẩm Lam Sơn thực lục Ngô Sĩ Liên Dư địa chí Đại thành toán pháp Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập Để làm tập này, học sinh cần tự đọc thông tin sách giáo khoa, tự suy nghĩ để tìm câu trả lời Các bước tiến hành: Tôi yêu cầu học sinh tự làm cá nhân - Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ làm - Bước 2: Yêu cầu trình bày kết quả, em khác nhận xét, so sánh với làm - Bước 3: Nhận xét, tuyên dương học sinh làm Qua việc thực tập trên, học sinh phát huy tính tích cực, chủ động đặc biệt phát huy khả tự học Các em phát huy khả tự đọc khai thác tài liệu Bằng việc nhận xét kết làm bạn, so sánh với kết mình, học sinh rèn cho khả tự nhận xét, đánh giá kết học tập Một tự đánh giá khả học sinh tiếp tục có biện pháp việc làm phù hợp để phát huy mặt mạnh khắc phục điểm yếu học tập Như vậy, việc vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp phát huy tính chủ động sáng tạo học tập tích cực học sinh, đem lại cho em lịng say mê ham thích học tập mơn Lịch sử 14 Để kiến thức lịch sử trở nên gần gũi với học sinh, giúp em ghi nhớ lịch sử cách tự nhiên, giáo viên cần hướng dẫn để học sinh biết kiện, vật có liên quan đến lịch sử Đó lễ hội, tên phố, tên làng, tên trường học, tên liên đội thiếu niên, chi đội, Bên cạnh học khóa, giáo viên giúp học sinh tự tìm hiểu lịch sử qua tiết giáo dục ngồi lên lớp Ví dụ ta kể cho học sinh nghe tổ chức cho học sinh tìm hiểu chiến khu Ngọc Trạo, khởi nghĩa Ba Đình, thuật lại kiện lịch sử mà em thích chương trình lịch sử lớp học Ta làm tương tự để học sinh biết nhân vật lịch sử Ví tổ chức cho em kể chuyện anh hùng nhỏ tuổi Nguyễn Bá Ngọc (tên trường mình), Bác Hồ nhân vật lịch sử khác mà em biết Từ phương pháp thực trên, tơi giúp học sinh xóa bỏ cảm giác sợ học thái độ không quan tâm đến lịch sử Cũng từ đây, thấy em học lịch sử cách nhẹ nhàng có phần ham mê, yêu thích Các em tích cực học tập Ý thức tự giác, tự học, tự vươn lên hình thành học sinh Các em biết tự khai thác kiến thức nhiều kênh thông tin Đồng thời em có khả tự đánh giá đánh giá bạn học tập 2.3.5 Mỗi giáo viên phải có kiến thức uyên thâm lịch sử Để học sinh học tốt mơn Lịch sử thân người thầy, người phải có kiến thức un thâm mơn học này: Ngay từ giáo viên phải thực quan tâm đến dạy học môn Lịch sử, thay đổi cách nghĩ, cách dạy môn Lịch sử, phải thật coi trọng môn học giống mơn học Tốn – TV – TA…vì mơn học quan trọng góp phần đánh giá q trình học tập học sinh Ln học hỏi, trau dồi kiến thức để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ hình thức khác nhau: Có thể tự học, tự nghiên cứu tài liệu(sách vở, nguồn Intơnet), tham gia đầy đủ buổi học chuyên đề, bồi dưỡng… Học hỏi kinh nghiệm dạy học từ đồng nghiệp, dự thăm lớp, tích cực nêu cao quan điểm dạy học, mạnh dạn bày tỏ ý kiến đóng góp xây dựng tiết dạy…Biết cập nhật thông tin thực tế đưa vào học tạo gần gũi gắn bó với em để em tiếp thu tốt Bản thân giáo viên phải tìm hiểu nắm chương trình phân mơn Lịch sử, nắm vững kiến thức lịch sử bài, nội dung SGK, tìm tịi đào sâu kiến thức Ngồi nội dung sách giáo khoa giáo viên cần tìm hiểu bổ sung kiến thức sâu rộng cho nội dung tiết dạy Trong trình chuẩn bị dạy học, giáo viên cần bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, sưu tầm tài liệu có liên quan đến giảng Cần hướng dẫn học sinh phát huy vốn sống kiến thức học để vận dụng vào trình khai thác kiến thức học Khai thác triệt để tranh ảnh, đồ dùng dạy học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tăng cường trang thiết bị dạy học phù hợp với nội dung học (quá trình chuẩn bị giáo viên phải thể đồ dùng dạy học phục vụ cho người dạy người học) Giáo viên phải đầu tư tốt cho môn học kiến thức, kĩ năng, phương pháp, hình thức, đồ dùng dạy học 15 Xây dựng kết hoạch dạy học môn Lịch sử với nội dung rõ ràng, khoa học, thể rõ trọng tâm, phương pháp dạy học phù hợp 2.4 Hiệu Với giải pháp trên, đưa vào vận dụng dạy học phân mơn lịch sử lớp 4A phụ trách Trong suốt trình học tập từ đầu học kì đến nay, qua kiểm tra, đánh giá, kết học tập học sinh nâng lên rõ rệt Các em tiếp thu nhanh nhớ lâu, có tinh thần học tập tốt Hầu hết em u thích mơn Lịch sử, tích cực tham gia học tập phát biểu xây dựng bài, biết tự khám phá, tiếp thu kiến thức, ghi nhớ kiện, mốc thời gian nhân vật lịch sử Đó tảng để em học tập tốt lớp cao Kết lần khảo sát - Năm học: 2020 – 2021 TSHS Khảo sát học kì Khảo sát cuối học kỳ Khảo sát học kì Hồn thành tốt TS % Hồn thành TS % Chưa hoàn thành TS % 28 7,1% 15 53,6% 11 39,3% 28 25% 19 64% 11% 28 17 60,7% 11 39,3% 0% * Hình ảnh trị học Lịch sử ngày đầu tháng năm 2021 : 16 Học sinh say mê thảo luận nhóm Các em hăng say phát biểu học Lịch sử 17 Để đạt kết trên, ngồi việc có biện pháp dạy học phù hợp cịn có cố gắng, tích cực, tự giác học sinh Bên cạnh cịn có giúp đỡ chuyên môn trường đồng nghiệp xây dựng góp ý, tơi nâng cao hiệu dạy học Sau thời gian áp dụng, thấy học sinh ham học, tự tin, chất lượng nâng lên cách rõ rệt KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Dạy lịch sử giúp học sinh có kiến thức kiện, mốc thời gian, nhân vật có liên quan đến trình phát triển thăng trầm đất nước qua thời gian từ thuở sơ khai Qua việc hiểu biết lịch sử, em khơi dậy lịng tự tơn, tự hào dân tộc thêm u đất nước.Vì vậy, mơn học có vai trò quan trọng hệ thống giáo dục phổ thơng Việc giúp học sinh làm quen, u thích có cách học tập mơn Lịch sử từ Tiểu học cần thiết Qua việc dạy học, áp dụng giải pháp trên, thân rút kinh nghiệm để thực tốt việc dạy học sau : - Mỗi giáo viên phải có kiến thức uyên thâm lịch sử - Giáo viên phải giúp học sinh có kĩ quan sát, phân tích kênh chữ, kênh hình - Cần thực tốt việc tự kiểm tra kiểm tra, đánh giá trình dạy học - Cần sử dụng phương tiện dạy học (Đặc biệt sử dụng máy chiếu) để phát huy hết lợi hình ảnh, tư liệu đồng thời tạo cho học sinh thu hút, hứng thú học Khai thác triệt để nội dung ý nghĩa hình ảnh trực quan học, giúp em phát huy tính tích cực kĩ quan sát, phân tích tranh ảnh, đồ lược đồ để nắm kiến thức Lịch sử ” - Giáo viên cần quan tâm tới tất đối tượng học sinh có linh hoạt cách tổ chức hướng dẫn học sinh, giúp em biết tự giác tìm tịi, khám phá, phát kiến thức, rèn luyện kỹ - Dạy học lịch sử cần thực nhiều hình thức tổ chức linh hoạt, sinh động, phong phú Cần thực tốt việc tự kiểm tra kiểm tra, đánh giá trình dạy học Trong suốt thời gian qua thân nghiên cứu, vận dụng vào thực tế giảng dạy nhận thấy em thực tích cực, tự tin học Lịch sử Đối với tôi, việc áp dụng biện pháp giúp tơi có dạy lịch sử nhẹ nhàng mà hiệu quả, học sinh lớp nắm bắt kiến thức nhanh, ghi nhớ kiến thức cách vững vàng Vì tơi giáo viên tổ khối trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm đồng thời xây dựng chuyên để để nâng cao chất lượng dạy học Thời gian dạy học tiếp tục áp dụng giải pháp để dạy học tin sáng kiến kinh nghiệm áp dụng phạm vi rộng rãi 3.2 Kiến nghị - Nhà trường cần phải đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị, đồ dùng dạy học để phục vụ dạy học phân mơn Lịch sử 18 - Tổ chức thi tìm hiểu lịch sử địa phương, danh nhân, kiện lịch sử phạm vi nhà trường - Tổ chức sân chơi bổ ích cho học sinh Rung chng vàng, theo dòng lịch sử, nhà sử học nhỏ tuổi… để học sinh vừa chơi mà vừa học Từ em thêm hiểu biết, yêu mến, tự hào trang sử hào hùng dân tộc Trên kinh nghiệm dạy Lịch sử lớp theo hướng: Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc mà thời gian giảng dạy lớp, nghiên cứu, tích lũy đúc kết số kinh nghiệm Trong trình nghiên cứu thực chắn cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong hội đồng khoa học đồng nghiệp, góp ý, bổ sung thêm cho sáng kiến hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận hiệu trưởng Triệu Sơn, ngày 10 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Bích Thuỳ ... chương trình, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phân mơn Lịch sử lớp - Nghiên cứu giải pháp giúp học sinh lớp phát huy tính tích cực học tập phân môn Lịch sử 1 .4 Phương pháp nghiên cứu: Để... học Lịch sử, sau xin trao đổi với đồng nghiệp “Giải pháp giúp học sinh lớp phát huy tính tích cực học tập phân mơn Lịch sử ” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tơi nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân học sinh. .. giải pháp để phát huy tính tích cực học sinh học tập phân môn Lịch sử lớp sau: 2.3.1 Kĩ đọc, phân tích khai thác kênh chữ sách giáo khoa Phần kênh chữ học nội dung để cung cấp kiến thức lịch sử

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w