SKKN một số giải pháp nâng cao chất lượng phòng chống xâm hại,bạo hành cho trẻ ở trường MN nga giáp

27 42 0
SKKN một số giải pháp nâng cao chất lượng phòng chống xâm hại,bạo hành cho trẻ ở trường MN nga giáp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI, BẠO HÀNH CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA GIÁP Người thực hiện: Mai Thị Mỵ Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Giáp SKKN lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤC Tên đề mục Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh 3-4 nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức phòng chống xâm hại, bạo hành; lực phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, 5-6 giáo viên, nhân viên trường Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch nội dung thực phòng chống xâm hại, bạo hành nhà trường Giải pháp 3: Đảm bảo điều kiện vật chất tổ chức xây dựng mơi trường an tồn, lành mạnh Giải pháp 4: Giải pháp hỗ trợ giáo viên giải tỏa áp lực 9-11 Giải pháp 5: Chỉ đạo giáo viên dạy trẻ kiến thức kỹ 12 phòng chống xâm hại, bạo hành cần thiết để trẻ tự bảo vệ Giải pháp 6: Chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung phịng chống xâm hại, bạo hành vào hoạt động chăm sóc, ni dưỡng giáo 13-15 dục trẻ Giải pháp 7: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phối kết hợp 16 với phụ huynh phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ Giải pháp 8: Kiểm tra, giám sát để kịp thời ngăn chặn 17 phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động 18 giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 19 3.1.Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết: Mục tiêu giáo dục mầm non (MN) theo Thông tư 28/2016/TT- BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi; khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời [1] Mọi trẻ em sinh ra, lớn lên có quyền sống, học tập, chăm sóc, bảo vệ mơi trường an tồn, lành mạnh, thân thiện bình đẳng, không bị xâm hại, bạo hành không bị phân biệt đối xử Lợi ích trẻ phải đặt lên hàng đầu trẻ em nhân tố nguồn đến phát triển kinh tế xã hội gia đình xã hội Nhưng thực tế năm gần đây, tình trạng xâm hại, bạo hành trẻ em trường mầm non – đặc biệt trường mầm non tư thục, nhóm trẻ tư thục ln vấn đề gây đau đầu không cho bậc phụ huynh mà nhà chức trách Hành vi bạo hành trẻ mầm non thường xuyên diễn đối xử tệ bạc thể chất hay tinh thần trẻ, xâm hại tình dục, nhân phẩm, lợi dụng hay bỏ bê dẫn đến nguy hại sức khỏe, nhân phẩm hay phát triển trẻ Bạo lực trẻ mầm non thực cha mẹ, cô giáo, bảo mẫu, trẻ khác lớn hơn, hay nhóm bạn khác lớp, trường Từ thực tế tình trạng bạo hành, xâm hại trẻ em thiết nghĩ, người công tác ngành giáo dục mầm non, không khỏi hổ thẹn, đau lịng cho số giáo nhân tính “con sâu quất rầu nồi canh”, bôi nhọ danh nhà giáo, danh công sức bao giáo viên khác bậc học mầm non nước hàng ngày, hàng hết lòng chăm sóc – ni dưỡng – giáo dục trẻ thơ Những giáo viên làm hình ảnh “Cơ giáo mẹ hiền” biến mất, thay vào “ác mẫu” Bên cạnh thực tế có nhiều trẻ mầm non cịn bị giáo thờ ơ, bỏ mặc, lăng mạ, cô lập, xua đuổi Hoặc bạn bè kỳ thị, tẩy chay, đánh đập làm tổn hại đến tinh thần, thể chất, tâm lý trẻ Là cán quản lý, đứng trước thực trạng trên, thân tơi ln trăn trở làm để phịng tránh tình trạng xâm hại, bạo hành nhà trường, để cô giáo thực “Mẹ hiền thứ 2” trẻ Bên cạnh trẻ vui vẻ, hồ hởi đến trường với ý nghĩa “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Chính lý trên, năm học 2020-2021 vừa qua, lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ trường Mầm non Nga Giáp” làm đề tài nghiên cứu ứng dụng 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Tìm số giải pháp đạo cán bộ, giáo viên nâng cao chất lượng phòng chống xâm hại, bạo hành trường mầm non Nga Giáp - Đảm bảo môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, chủ động phịng ngừa, phát ngăn chặn kịp thời xử lý hành vi vi phạm nhằm giảm thiểu xâm hại, bạo hành Tổ chức tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức, trách nhiệm phòng chống xâm hại, bạo hành cho giáo viên, phụ huynh trẻ để chung tay xây dựng xã hội lành mạnh bảo vệ trẻ em - Xây dựng tổ chức hoạt động giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ phòng chống xâm hại, bạo hành cho đội ngũ cán giáo viên - Giúp trẻ có hiểu biết bản, tự tin, biết cách tự phòng tránh, tự bảo vệ mình, cách ứng phó với tình bất trắc, nguy hiểm xảy Hình thành số kỹ phịng vệ, kêu gọi giúp đỡ, nói lên ý kiến bị đe dọa 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu số giải pháp đạo nâng cao chất lượng phòng chống xâm hại, bạo hành trường mầm non Nga Giáp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu: Sách lý luận, Qui ước, Thông tư, Chỉ thị, Luật trẻ em, Quyết định, chuyên đề, chương trình giáo dục mầm non, tài liệu hướng dẫn phòng chống xâm hại, bạo hành trường mầm non - Phương pháp vấn: Thu thập thông tin giáo viên nhận thức rõ nạn xâm hại, bạo hành trẻ em vấn để cần khắc phục cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non - Quan sát điều tra, ghi chép: Quan sát trình giáo viên trẻ tham gia hoạt động phòng chống xâm hại, bạo hành, đặc biệt khảo sát trẻ nhận biết dấu hiệu, cách phòng ngừa, phản ứng, phòng ngừa bị bạo lực NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Quy định Điều 110 Bộ Luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 Cụ thể, tội "Hành hạ người khác" xác định người có hành vi đối xử tàn ác người lệ thuộc đánh đập hành động bạo lực khác cách có hệ thống, lặp lặp lại nhiều lần vài ngày, vài tuần…[2] Theo Luật Trẻ em 2016, khoản 6, Điều tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lý giáo viên mầm non năm học 2019-2020 nêu rõ: Bạo lực trẻ em: hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần trẻ em [3] Chỉ thị 18/CT-TTg năm 2017 yêu cầu Giáo dục đào tạo đạo, hướng dẫn sở giáo dục, nhà trường thực biện pháp bảo vệ trẻ em; rà soát tiêu chuẩn trường học bảo đảm mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em; tăng cường giáo dục kiến thức giới kỹ phòng tránh bạo lực, xâm hại trẻ em cho giáo viên học sinh; chủ động phát trường hợp học sinh có dấu hiệu bị bạo lực, xâm hại, thông báo, cung cấp thông tin phối hợp với quan có thẩm quyền để thực việc xử lý, điều tra, bảo vệ trẻ em …[4] Chỉ thị 993/CT-BGDĐT Hà ngày12//4/2019 Bộ giáo dục đào tạo: Tăng cường giải pháp phịng, chống BLHĐ CSGD là: Phịng chống bạo lực học đường sở GDMN: biện pháp nhằm ngăn ngừa xử lý tình bạo lực xảy với đối tượng có liên quan trực tiếp tham gia vào trình CS-GD trẻ em sở GDMN …[5] Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 Bộ GD&ĐT yêu cầu: Lãnh đạo sở giáo dục chịu trách nhiệm trước quan quản lý cấp để xảy vụ bạo lực học đường Xử lý kịp thời theo thẩm quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý vụ bạo lực học đường đảm bảo công khai, nghiêm túc theo quy định pháp luật cá nhân, tổ chức vi phạm Chủ động nắm bắt thông tin giải kịp thời phản ánh, khiếu nại, tố cáo liên quan đến vi phạm đạo đức nhà giáo theo thẩm quyền .[6] Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12 tháng năm 2019 qui định qui tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên Tại mục Điều qui định Ứng xử giáo viên người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen phê bình phù hợp với đối tượng hoàn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương; tôn trọng khác biệt, đối xử công bằng, tư vấn, lắng nghe động viên, khích lệ người học; tích cực phịng, chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện Khơng xúc phạm, gây tổn thương, vụ lợi; không trù dập, định kiến, bạo hành, xâm hại; không thờ ơ, né tránh che giấu hành vi vi phạm người học …[7] Như qua khẳng định rằng: Chỉ đạo nghiêm túc cơng tác phịng chống bạo lực học đường nội dung quan trọng, yêu cầu trường Mầm non nói chung trường Mầm non Nga Giáp nói chung phải trọng thực cách nghiêm túc 2.2 Thực trạng công tác phòng chống xâm hại, bạo hành trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: * Những thuận lợi: - Đối với nhà trường: + Nhà trường nhận quan tâm đạo sát tổ MN phịng giáo dục đào tạo chun mơn, thường xuyên trao đổi thông tin chiều qua hộp thư điện tử họp giao ban hiệu trưởng nhiệm vụ giáo dục MN nói chung nội dung xây phịng chống xâm hại, bạo hành nói chung + Được Đảng ủy - UBND, ban ngành đoàn thể xã, hội cha mẹ học sinh quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường + Trường có khn viên thống mát, đảm bảo xanh - - đẹp - an toàn, phong phú khu vực chơi ngồi trời Sân chơi có hệ thống đồ chơi ngồi trời đảm bảo theo quy định - Đối với giáo viên: Đội ngũ giáo viên trẻ, ln nhiệt tình cơng việc, hết lịng u thương trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ - Đối với phụ huynh: Luôn tin tưởng ủng hộ hoạt động nhà trường - Đối với trẻ: Tỷ lệ trẻ lớp đông, trẻ ngoan, thơng minh, nhanh nhẹn * Những khó khăn: Bên cạnh thuận lợi, nhà trường gặp số khó khăn như: - Đối với nhà trường: + Cơ sở vật chất nhà trường xây dựng từ năm 2006 nên số vị trí sân chơi, phòng học phòng chức bị bung gạch; tường phịng học, phịng chức có nhiều chỗ bị bong lở - Đối với giáo viên: + Bước vào đầu năm học 2020-2021 nhà trường thiếu giáo viên theo định biên nên phần ảnh hưởng đến chất lượng ni dưỡng – chăm sóc – giáo dục trẻ nói chung cơng tác phịng chống xâm hại, bạo hành nói riêng + Một số giáo viên chưa thực nắm vững nội dung phòng chống xâm hại, bạo hành; việc thực hành tích hợp nội dung dạy trẻ cách nhận biết dấu hiệu xâm hại, bạo hành, phản ứng an toàn, tự vệ thân phòng chống xâm hại, bạo hành chưa sáng tạo, cịn mang tính gị bó; Cơng tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ chưa thường xuyên, liên tục - Đối với trẻ: + Nhiều trẻ chưa có kỹ nhận biết dấu hiệu xâm hại, bạo hành, cách phản ứng an toàn bị bạo lực, cách phòng ngừa nguy xảy thân chưa tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm phòng chống xâm hại, bạo hành cô giáo + Do trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin đại sớm nên trẻ nhạy cảm với vấn đề xã hội - phim, video theo kiểu kiếm hiệp, bạo lực tác động khơng tốt tới nhận thức phát triển trẻ - Đối với phụ huynh: Nhiều phụ huynh làm công ty nên thời gian đưa đón để giáo viên gặp gỡ, trao đổi tuyên truyền, phối hợp phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ * Kết thực trạng: Từ thực trạng trên, đầu năm học (Tháng 9/2020) Ban giám hiệu tiến hành khảo sát chất lượng chung nhà trường, đội ngũ giáo viên trẻ Kết quả: - Đối với nhà trường: Theo thang điểm 100 Chất lượng xây dựng kế hoạch đạo (20 điểm) Chất lượng bồi dưỡng CBGV (20 điểm) Cơ sở VC môi trường GD đản bảo an toàn, lành mạnh (20 điểm) Phát vấn đề, biểu hiện, nguy liên quan đến xâm hại BH (20 điểm) Kiểm tra, giám sát, ngăn ngừa, xử lý việc liên quan đến xâm hại, bạo hành 19 18 19 17 18.5 Kết Tổng Xếp điểm đạt loại 91.5 Tốt - Khảo sát Giáo viên: Tổng số Giáo Viên 15 Tỉ lệ % Nắm vững nội dung Phòng chống xâm hại, bạo hành trường MN Tốt K TB Y 20 33.3 46.7 Xây dựng kế hoạch phòng chống Xâm hại, bạo hành nhóm, lớp T K TB Y Tích hợp nội dung dạy trẻ cách nhận biết dấu hiệu XHBH, phản ứng tự vệ, an toàn T K TB Y 6 20 13.3 33.3 40 6.7 40 40 6.7 Công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh phòng chống Xâm hại, bạo hành cho trẻ T K TB Y 26.7 40 33.3 Kết chung T K TB 20 33.3 40 Y 6.7 - Bảng khảo sát trẻ đầu năm học: Độ tuổi 13-24 Tháng 25-36 Tháng - Tuổi - Tuổi – Tuổi Tổng số Tỉ lệ % Tổng số trẻ 15 30 61 77 84 267 Trẻ có kỹ nhận biết dấu hiệu xâm hại, bạo hành Trẻ biết cách phản ứng an toàn bị xâm hại, bạo hành Trẻ biết cách phòng tránh nguy xảy XH,BL thân Trẻ tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm phòng chống xâm hại bạo hành Kết chung Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt 12 25 54 69 77 237 88.8 30 11.2 12 25 52 67 75 231 86.5 10 36 13.5 11 25 52 67 74 229 85.8 10 10 38 14.2 10 23 53 68 76 230 86.1 37 13.8 11 25 53 68 76 233 87.3 34 12.7 Qua bảng khảo sát đầu năm học cho thấy kết chung nhà trường đạt điểm mức độ tốt nằm số điểm chớm đầu mức tốt; Chất lượng đội ngũ giáo viên mức trung bình cao, chí cịn có đồng chí cịn mức độ yếu; chất lượng trẻ tỉ lệ chưa đạt chưa cao 2.3 Các giải pháp thực để giải vấn đề: Với thực trạng để đạo nâng cao chất lượng phịng chống xâm hại, bạo hành, Tơi nghiên cứu tìm tịi sáng tạo áp dụng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chung nhà trường, giáo viên trẻ phòng chống bạo xâm hại, bạo hành năm học sau: 2.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức phòng chống xâm hại, bạo hành; lực phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cán bộ, giáo viên, nhân viên trường * Nâng cao nhận thức phòng chống xâm hại, bạo hành; - Nội dung phòng xâm hại, bạo hành đường trường mầm non qui định nhiều Chỉ thị, Quy ước, Quyết định, Luật nhà nước Bộ Giáo dục đào tạo Bộ giáo dục đào tạo đưa vào nội dung chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho cán quản lý giáo viên năm học 2019-2020 Nhưng qua khảo sát thực tế chất lượng thực chuyên đề nhà trường chưa cao Chính tơi với đồng chí Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn lên kế hoạch để tổ chức học tập, thực hành nội dung phòng chống xâm hại, bạo hành trường mầm non cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trường tham gia học thực hành Yêu cầu nội dung cần đạt là: + Cán giáo viên trường phải nắm vai trò việc thực tốt nội dung phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ mầm non phát triển toàn diện trẻ + Mục đích, yêu cầu việc thực tổ chức lồng ghép, tích hợp có hiệu nội dung phòng chống xâm hại, bạo hành vào chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non + Tầm quan trọng, mục tiêu, nội dung phương pháp… phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ lứa tuổi Tôi khẳng định biện pháp then chốt, đội ngũ cán giáo viên người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ - gương thân thiện, lòng nhân ái, hợp tác, chia sẻ cho trẻ học tập noi theo, lực lượng định chất lượng chăm sóc-giáo dục trường MN - Trong trình triển khai nội dung chun đề, tơi đạo triển khai hình thức phát huy tính tích cực người học, chia lớp thành nhóm theo khối: Nhà trẻ, tuổi, tuổi, tuổi đưa câu hỏi để nhóm thảo luận thống đưa đáp án cử đại diện tổ trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung nhóm trả lời chưa đầy đủ Từ cán giáo viên hiểu sâu nhớ lâu nội dung đưa vào thực đạt hiệu tốt Ví dụ câu hỏi: + Đồng chí hiểu phòng chống xâm hại, bạo hành trường mầm non? + Phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ MN gồm nội dung gì? + Phịng chống xâm hại, bạo hành trường mầm non có tác dụng phát triển trẻ MN? + Xây dựng hoạt động cho trẻ MN phòng chống xâm hại, bạo hành - Bên cạnh thảo luận, ôn luyện kiến thức phân công nhóm thực hành nhóm tổ chức hoạt động giáo dục trẻ phòng chống xâm hại, bạo hành trường mầm non - Nhận thức giúp cho hành động Để thực biện pháp này, ban giám hiệu nhà trường tích cực: + Đăng ký mua tài liệu với Phịng GD&ĐT, sưu tầm tìm tài liệu, sách báo, tập san…viết nội dung phòng chống xâm hại, bạo hành trường mầm non cho cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn trường học tập nghiên cứu; mua sách kỹ phòng chống xâm hại, bạo hành cho học sinh mẫu giáo học thực hành + Mở video hình ảnh phịng chống xâm hại, bạo hành trường MN mạng, Itenet, đĩa chiếu cho chị em xem cách tổ chức, cách ứng xử tình trẻ bị bạo lực bị kỳ thị, thờ ơ, đánh đập, ép ăn, bị cô lập + Mở hội thảo chuyên đề cho cán giáo viên tham gia hưởng ứng thảo luận nội dung thực Ảnh minh họa: Tổ chức học tập, thảo luận chuyên đề - Xem phụ lục 2a * Nâng cao lực phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Trong thực tế nay, nhiều giáo viên chưa hiểu nắm vững yêu cầu lực phẩm chất đạo đức nghề nghiệp người giáo viên, đặc điểm tâm sinh lí trẻ, nên trình giao tiếp ứng xử với trẻ không thỏa mãn nhu cầu trẻ, chí nhiều giáo viên có quan niệm sai lầm giao tiếp ứng xử với trẻ để giáo dục trẻ nhanh nhất, hiệu đe dọa, trừng phạt, trách mắng phương pháp giáo dục hiệu Một số giáo viên nghiêm khắc với trẻ, nghĩ cần phải làm cho trẻ biết sợ, biết lới hình phạt nặng nề đánh, nhốt trẻ vào nhà vệ sinh Đây quan điểm sai lầm giáo viên - Từ thực tế trên, để nâng cao lực phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cán bộ, giáo viên, nhân viên trường, trước hết trọng đến vấn đề tăng cường nhận thức pháp luật, nhận thức yêu cầu, chuẩn mực, đạo đức giáo viên, đặc điểm tâm sinh lí trẻ em Cung cấp đầy đủ tài liệu, tập san, đặc biệt hội nghị họp hội đồng trường hàng tháng đề cập đến tiêu chuẩn lực phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp - đặc biệt giáo viên trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ qui định thông tư 26/2018 chuẩn nghề nghiệp giáo viên MN Bộ giáo dục đào tạo để giáo viên tự soi vào tiêu chuẩn mà hồn thiện Nhờ tất cán cán bộ, giáo viên thực người mẹ thứ 2, ln tận tụy chăm sóc, ni dạy trẻ - Để nâng cao lực phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cán bộ, giáo viên, nhân viên thân luôn gương mẫu thực tốt qui định ngành, hết lịng tận tụy cơng việc, hành vi, lời nói, việc làm tơi đồng nghiệp, với phụ huynh trẻ luôn chuẩn mực Từ tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trường noi theo - Hàng tháng để động viên tinh thần giáo viên, trường trọng nêu gương đồng chí hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chun mơn nói chung có hành vi tốt phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Khen thưởng kịp thời đợt thi đua từ tạo động lực để cán bộ, giáo viên trường thực xứng đánh “ Là gương đạo đức tự học sáng tạo” * Kết quả: - 100% cán giáo viên trường tham gia học tập, thảo luận, thực hành phòng chống xâm hại, bạo hành trường mầm non cách nghiêm túc, chất lượng áp dụng thực tích hợp nội dung vào tổ chức cho trẻ đạt hiệu cao - 100% cán bộ, Giáo viên, nhân viên trường có lực phẩm chất đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực, hi sinh, tận tụy với nghề Là gương sáng cho trẻ noi theo 2.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch nội dung thực phòng chống xâm hại, bạo hành nhà trường Là cán quản lý nhà trường trăn trở vấn đề xâm hại, bạo hành tốn mà cần nhiều phía chung tay giải đáp để đưa đáp án tối ưu hiệu Làm để trẻ trường an tồn phát triển tồn diện u cầu người phải chung tay để bảo vệ trẻ em Đặc biệt giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ phòng xâm hại, bạo hành rèn luyện kỹ sống cho trẻ mầm non Tuyên truyền rộng rãi cho gia đình tồn xã hội biết hậu bạo lực trẻ để người chung tay xây dựng xã hội lành mạnh bảo vệ trẻ em Vào đầu năm học Ban giám hiệu xây dựng dự thảo kế hoạch đưa mục tiêu, đề giải pháp cụ thể để thực tốt công tác bảo vệ trẻ em lúc nơi, từ gia đình nhà trường tồn xã hội Dự thảo kế hoạch sau xây dựng xong triển khai họp toàn trường để cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tiếp thu, thảo luận, đóng góp ý kiến, biểu thống đưa vào thực năm học có đánh giá q trình thực chấm điểm tiêu chí thi đua cuối năm học Từ Nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên tuyệt đối khơng để xảy tượng bạo lực, ngược đãi, xúc phạm nhân phẩm, danh dự trẻ em - Khi kế hoạch ban hành, tơi tổ chức cho tồn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trường ký cam kết thực kế hoạch chịu trách nhiệm trước nhà trường cấp để xảy vụ việc liên quan đến vi phạm đạo đức nhà giáo, bạo hành trẻ vụ việc ảnh hưởng đến an ninh, an tồn nhóm lớp phụ trách Từ cán bộ, giáo viên, nhân viên nêu cao tinh thần trách nhiệm thực tốt nội dung chương trình hành động Chính năm học 2020-2021 vừa qua nhà trường không xảy vụ việc bạo lực học đường - Từ kế hoạch nhà tơi đạo phó hiệu trưởng hướng dẫn tổ chuyên môn cá nhân giáo viên xây dựng kế hoạch triển khai thực có hiệu chun đề nhóm lớp phụ trách - Trong q trình thực tơi ln kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường nhằm đảm bảo kế hoạch thực nghiêm túc, hiệu ( Bản kế hoạch phòng chống xâm hại, bạo lực cho trẻ năm học 2020-2021 xem phần phụ lục 1) * Kết quả: - 100% CBGVNV nhà trường thực tốt nội dung kế hoạch thực tốt nội dung cam kết phòng chống xâm hại, bạo hành năm học 2020-2021 - 100% giáo viên hướng dẫn thực tốt biện pháp phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ mầm non Nhà trường tổ chức tự đánh giá xếp loại tốt cơng tác phịng chống xâm hại, bạo hành theo quy định 2.3.3 Giải pháp Đảm bảo điều kiện vật chất tổ chức xây dựng mơi trường an tồn, lành mạnh - Hiểu tầm quan trọng môi trường giáo dục qua trọng phòng chống xâm hại, bạo hành nhà trường, đạo với nhà trường xây dựng môi trường vật chất, mơi trường xã hội vừa mang tính chất sư phạm, vừa mang tính chất gia đình Cảnh quan mơi trường ngồi nhóm lớp xây dựng thống mát, màu sắc dịu nhẹ, đảm bảo xanh – – đẹp giúp giáo viên trẻ thư thái, dễ chịu, hạn chế xúc, cảm xúc tiêu cực Qua tạo điều kiện tốt cho giáo viên ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trẻ hoạt động mơi trường thân thiện, an tồn - Để đảm bảo điều kiện môi trường giáo dục tốt nhất, trước hết phải trang bị đầy đủ điều kiện vật chât phục vụ cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Nhận thức điều đó, vào hè năm 2020 nhà trường tổ chức kiểm kê, bàn giao tài sản thống kê xem cịn gì, sửa sang gì, bổ sung để có kế hoạch đề nghị với địa phương tu sửa, xây sở vật chất, phối hợp với phụ huynh mua sắm đầy đủ trang thiết bị Nhờ tham mưu, phối hợp đúng, trúng, hợp lý nên năm học qua nhà trường nhận quan tâm địa phương phụ huynh toàn trường, nhà hảo tâm xã đầu tư lát lại phòng học, sửa lại khu vệ sinh trẻ, đến lớp trút giận lên trẻ trẻ Có trường hợp ban giám hiệu phải đến tận nhà làm công tác tư tưởng, đả thông cho chồng giáo viên thông cảm Mỗi năm nhà trường phối hợp với cơng đồn trường tổ chức giao lưu, gặp mặt tồn thể gia đình cán bộ, giáo viên, nhân viên trường để rể, con, gia đình gặp nhau, biết nhau, trị chuyện cơng việc Từ chồng cán bộ, giáo viên, nhân viên hiểu thông cảm công việc vợ, mẹ tạo điều kiện thời gian, giúp đỡ việc gia đình động viên tinh thần giáo viên n tâm cơng tác Ví dụ: Trong ngày 20/11/2020 hội rể nhà trường tổ chức giao lưu, gặp mặt toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Tôi phối hợp với Chủ tịch cơng đồn trường trưởng hội rể trường bàn bạc thống kế hoạch thời gian, địa điểm, nội dung, hình thức tổ chức gia đình thống cao Với nội dung chương trình tổ chức liên hoan thi hát caraoke hát có nội dung gia đình, nghề giáo viên mầm non Tổ chức cho tham gia chơi trò chơi, cuối tổ chức liên hoan bữa cơm thân mật, ấm cúng Trong trình tham gia, gia đình – đặc biệt rể phấn khởi trò chuyện, tâm nhau, hiểu nhau, hiểu công việc vợ đến trường, động viên giúp đỡ tạo điều kiện cho vợ công tác, đặc biệt giáo viên phấn khởi, thoải mái tư tưởng để tiếp tục yêu nghề mến trẻ, chăm sóc trẻ tốt xứng đáng giáo mẹ hiền Hoặc ví dụ: Trong ngày 8/3 vừa qua cơng đồn trường tham mưu với cho phép tổ chức cho tổ chuyên môn thi giao lưu trò chơi cổ vũ toàn thể CBGV, nhân viên cháu vào thời điểm 15h30 sau tổ chức hoạt động cho trẻ xong Từ tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi, giảm tải áp lực công việc cho giáo viên không lạm vào ngày, nghỉ giáo viên Ảnh minh họa: Tham gia hoạt động, tổ chức giao lưu gặp mặt gia đình trường: Xem phụ lục 2c - Tơi triển khai lập nhóm tâm người dấu tên, cán bộ, giáo viên, nhân viên có nguyện vọng gia nhập - Đây nhóm thành viên tạo tài khoản riêng cá nhân mà khơng cơng khai tên chia sẻ nhóm khó khăn, xúc Bản thân tơi người chủ trì nhóm để lắng nghe, giải quyết, khuyên giải chí rút kinh nghiệm cách quản lý, cư xử chưa phù hợp gây áp lực cho giáo viên Từ tơi tạo thêm cho cấp có niềm tin, phấn khởi n tâm cơng tác góp phần trách bạo lực nhà trường - Vấn đề chế độ đãi ngộ giáo viên mầm non so với bậc học khác phải làm việc vất vả, khối lượng công việc nhiều, lại phải chịu nhiều áp lực chất lượng giảng dạy, tra, kiểm tra Tuy nhiên chế độ tiền lương cịn thấp, điều ảng hưởng đến tâm lý giáo viên ảnh hưởng đến việc giao tiếp, ứng xử với trẻ Tôi thiết nghĩ “có thực với vực đạo”, nên vào đầu tơi năm học, nghiên cứu kỹ công văn hướng dẫn khoản thu chi ngân sách Sở giáo dục đào tạo Thanh hóa Lập tờ trình dự tốn thu chi tiền trơng trẻ ngồi cho giáo viên Được Phòng GD&ĐT phê duyệt, thống địa phương đồng thuận phụ huynh cho phép nhà trường thu tiền trơng trẻ ngồi trả cho giáo viên đồng chí 11 triệu đồng/ tháng Kinh phí không lớn giúp giáo viên phần tháo gỡ khó khăn, đỡ áp lực lo kinh tế để yên tâm công tác - Để giáo viên không căng thẳng, mệt mỏi, bực bội ảnh hưởng nhiều đến hoạt động giao tiếp ứng xử với trẻ, dễ nảy sinh bạo hành trẻ Tôi tạo mối quan hệ tốt, công bằng, khách quan với tất thành viên trường Trong q trình đạo ln tơn trọng ý kiến đóng góp tập thể, đạo quán khách quan, tổ chức đánh giá, rà sốt, bố trí đội ngũ cán bộ, nhà giáo, nhân viên phù hợp với chuyên môn, lực cá nhân - Nhằm quan tâm chăm sóc đến đời sống tinh thần, tránh gặp tình trạng stress, giải tỏa áp lực nâng cao tình đồn kết Hàng năm tơi đạo nhà trường phối hợp với cơng đồn trường tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trường thăm quan du lịch địa danh Yên tử, chùa hương, tràng an, sầm sơn, động từ thức mang lại niềm vui, giây phút nghỉ ngơi thư giãn bên đồng nghiệp, bên người thân gia đình sau ngày làm việc căng thẳng Từ cán bộ, giáo viên, nhân viên có thêm động lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học sau, đặc biệt góp phần tránh tình trạnh áp lực bạo hành trẻ Ảnh minh họa: Tổ chức thăm quan du lịch: Xem phụ lục 2c 2.3.5 Giải pháp Chỉ đạo giáo viên dạy trẻ kiến thức cần thiết phòng chống xâm hại, bạo hành Để phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ đạt hiệu khẳng định cách tốt để giúp trẻ tự bảo vệ dạy cho trẻ kỹ giúp phòng tránh nguy bị bạo hành Chính vậy, tơi đạo giáo viên nhóm lớp dạy cho trẻ ký đơn giản, phù hợp với lứa tuổi trình độ nhận thức trẻ để bé tự bảo vệ Những kỹ đơn giản hiệu việc giúp trẻ tránh xa nguy hiểm cần thiết Bao gồm kỹ sau * Dạy trẻ kỹ nhận biết dấu hiệu bạo hành: - Nhận biết bạo hành thể chất: + Giáo viên nhóm lớp dạy trẻ nhận biết bạo hành thể chất, biểu trẻ quan sát trẻ cảm nhận đau đớn hay khó chịu thể như: Đánh, tát, cấm vệ sinh, không cho ăn uống ép ăn uống, phạt quì, nhốt phịng kín + Cảm nhận thể trẻ phải chịu bạo hành, xung quanh trẻ có bị bạo hành mà trẻ qua sát thấy, trẻ cần mạnh dạn để chia sẻ điều với + Nhận biết bạo hành tinh thần mắng chửi; đe dọa lời nói, cử chỉ, hành động; chế diễu, chê bai; nói với trẻ trẻ ngu dốt, xấu xí không qua tâm; người khác đánh cãi nhau, hành hạ người khác trước mặt trẻ Ví dụ: Cơ dạy trẻ biết trẻ bị bạn đánh bạn lớp bị bạn khác đánh đe dọa khơng nói với giáo phải mạnh dạn chia sẻ, báo cáo với giáo để giáo có biện pháp can thiệp - Dạy trẻ nhận biết biểu lạm dụng, xâm hại như: Trẻ bị cưỡng ép trẻ để ơm ấp, sờ, chạm vào người trẻ; Nhìn, sờ, chạm vào vùng riêng tư trẻ (Trừ cha mẹ người chăm sóc, bác sĩ chữa bệnh có cha mẹ người chăm sóc bên cạnh); Bắt trẻ nhìn, chạm vào vùng riêng tư người khác; cho trẻ xem tranh, ảnh phim không dành cho trẻ; yêu cầu trẻ cởi hết quần áo để quay phim, chụp ảnh 12 Ví dụ: Cơ cho trẻ xem tranh hành vi biểu lạm dụng xâm hại phân tích cho trẻ hiểu hành vi xấu không tốt cho sức khỏe tương lai sau Nếu tiếp xúc với người khác mà họ có biểu hành vi nên tránh khơng để họ tiếp tục hành động Sau nhà phải nói với ơng bà, bố mẹ lớp phải báo báo với giáo để ngăn chặn kịp thời - Dạy trẻ nhận biết bỏ bê, nhãng thiếu quan tâm không cho trẻ ăn, ngủ, không tắm rửa cho trẻ; trẻ ốm đau, buồn khơng hỏi han, chăm sóc; trẻ thường có mình, khơng có trị chuyện, chơi cùng, * Dạy trẻ kỹ phản ứng an toàn bị bạo hành: Để trẻ giữ an toàn khi bị bạo lực tơi đạo giáo viên dạy trẻ cách phản ứng nhanh phải thể tư tự tin, lĩnh đứng thẳng, ngẩng cao đầu Nhìn thẳng vào đối tượng gây gổ, ức hiếp, dùng câu trả lời dứt khoát mạnh mẽ, lời ngắn gọn Dạy trẻ lưu ý nhóm bạn chuyên gây bạo lực học đường, chúng thích chọc ghẹo yếu đuối, khép nép đừng tỏ thái độ, hành vi khiêu khích, gây ý khơng cần thiết từ nhóm bạn xấu Ví dụ: Khi bị bạn lớp gây gổ, ức hiếp chí bị đánh phải mạnh mẽ nhìn thẳng vào bạn quát thật to “các bạn không đánh tớ”, tạo tình tay phí lớp “nói giáo kìa” để gây ý cho bạn nhìn phía tay mình, tranh thủ lúc phải chạy nhanh đến chỗ có giáo chỗ đơng người để tìm an tồn Hoặc bị bạo hành bên ngoài, bị trêu chọc, sỉ nhục, đánh tốt nên im lặng, coi khơng có chuyện gì, thẳng hướng có đơng người khác Nếu thấy nguy hại đến thân thể, cầu cứu cách la lớn, chạy nhanh đến nơi an tồn phịng bảo vệ, nhà người dân nhờ gọi điện thoại cho người thân Ảnh minh họa: Tổ chức cho trẻ đóng vai xử lý tình bị nhóm bạn đe dọa, bắt nạt – Xem phụ lục 2d * Dạy trẻ kỹ phòng ngừa nguy xảy bạo hành: - Để phịng ngừa nguy bị bạo hành tơi đạo giáo viên dạy trẻ có kỹ phịng ngừa nguy xảy như: Làm cảm thấy lo lắng, làm có chố vắng, làm bị người lớn cáu gắt, tức giận, làm thấy người lớn bận bịu; tránh xa nơi nguy hiểm nơi vắng, nơi có gây gỗ đánh - Ngoài giáo viên dạy trẻ biết qui tắc an toàn như: Qui tắc trai – gái; qui tắc ngón tay; qui tắc “đồ bơi/ đồ lót”; qui tắc “4 vịng trịn”; phịng tránh nguy hiểm nơi đơng người; điều khơng phải bí mật, trẻ phải biết điều cần phải nói với người lớn Ví dụ: Qui tắc “4 vịng tròn” giúp trẻ xác định rõ đối tượng thực hành vi với gồm: + Bên vịng màu xanh có bố mẹ đẻ Đó người sinh ra, chăm sóc dạy dỗ con, nên phép động vào số phận thể con, trừ khu vực đồ lót 13 + Phần vịng màu xanh vàng khu vực người nhà, ơng bà, anh chị em… Những người cầm tay con, hạn chế tối đa động vào khu vực khác + Giữa vòng vàng đỏ người quen (hàng xóm, bạn bố mẹ…) nên bắt tay họ u cầu Cịn tuyệt đối khơng cho họ động vào phần khác thể + Bên ngồi vịng mầu đỏ người lạ Tuyệt đối xua tay họ đến gần, cần chạy trốn Khi trẻ nhận biết qui tắc giữ an toàn tâm mắt người thân, cha mẹ nên dạy cho cách chủ động bảo vệ thân theo quy tắc đơn giản trên, để ngày yên tâm thấy tươi vui, hồn nhiên với tuổi thơ khơng có kỷ niệm buồn Hình ảnh minh họa: Qui tắc “4 vòng tròn” xem ảnh phụ lục 2d 2.3.6 Giải pháp Chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung phòng chống bạo lực vào hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường Đặc điểm trẻ mầm non nhanh nhớ dễ quên Chính để giáo dục trẻ phịng chống bạo lực có hiệu tơi đạo giáo viên lồng ghép, tích hợp linh hoạt nội dung phịng chống bạo lực trình chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ từ đón trẻ, học, chơi, ăn ngủ, trả trẻ Giáo viên lựa chọn hình thức tách biệt hoạt động phòng chống bạo lực vòng khoảng 20-30 phút (trẻ mẫu giáo), 10-15 phút trẻ 25-36 tháng; tích hợp từ 5-7 phút (đối với trẻ mẫu giáo), 3-5 phút (đối với trẻ nhà trẻ) hoạt động học Hoặc tích hợp vào hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ ngày phù hợp với thực tế * Đối với hoạt động đón, trả trẻ: Giáo viên trò chuyện với trẻ, cho trẻ xem tranh thực hành nội dung phòng chống bạo hành sau: Ví dụ: Cơ trị chuyện để trẻ hiểu bị mắng chửi, chê bai, chế diễu khơng quan tâm chăm sóc, khơng u thương, phải chứng kiến hành vi bạo lực bị người khác bạo hành tinh thần Con kêu cứu thông báo cho bố mẹ, cô giáo Hoặc cho trẻ thực hành trò chuyện (Ảnh bố bế, khen bé; Tranh cô giáo dạy nhóm bạn học có bạn đứng từ xa không học; ảnh mẹ quát mắng bé) Trẻ trò chuyện tranh vẽ khn mặt vui vào vịng trịn bên cạnh bạn quan tâm; khn mặt buồn vào vịng trịn bên cạnh bạn bị bạo hành tinh thần * Lồng ghép vào hoạt động học có chủ định: Đối với trẻ mầm non, việc lồng ghép, tích hợp nội dung phịng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ không thực học cụ thể nào, mà lồng ghép vào hoạt động học để dạy kỹ phịng chống bạo lực cho trẻ Ví dụ: Với đề tài “khám phá phận thể bé” chủ đề thân Sau tổ chức xong tất hoạt động khám phá theo yêu cầu, giáo viên lồng ghép tích hợp cho trẻ tìm hiểu vùng riêng tư thể trẻ sau: Cơ cho trẻ quan sát tranh có bạn nam bạn nữ mặc đồ bơi Cô giáo giải thích phận thể bạn che phủ đồ bơi vùng riêng tư -> giáo viên cho trẻ liên hệ nhận biết nêu vùng riêng tư thể -> Cơ giáo dục trẻ vùng riêng tư vùng cấm động chạm, 14 vùng không để chạm vào không bắt chạm vào họ -> sau cho trẻ tô màu đỏ cho vùng riêng tư bạn gái, tô màu vàng cho vùng riêng tư bạn nam Ảnh minh họa: Quan sát nhận biết giáo dục trẻ vùng riêng tư (Xem phụ lục 2e) * Đối với hoạt động trời: Tùy nội dung quan sát, tơi kết hợp cho trẻ thực hành số kỹ phòng chống bạo hành cách phù hợp Ví dụ: Chủ đề thực vật đề tài “Quan sát bàng sân trường” Sau tổ chức cho trẻ quan sát bàng xong giáo viên trẻ chơi đóng xử lý tình bé tự vệ phòng tránh bạo lực xâm hại cách giáo đóng giả người lạ túm trẻ lơi Trẻ bị túm nhanh chóng chạy nhanh đến vịng tay ơm chặt lấy gốc bàng la thật lớn “cháu không quen người này” “Cứu cháu với” Bên cạnh cho trẻ mở rộng kể thêm vài cách xử lý nằm thụp xuống tay ơm lấy chân người hết to lên, nhờ người lớn gần giúp đỡ * Hoạt động góc: Ví dụ: Đối với góc phân vai trẻ chơi trị chơi bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân Cơ giáo đưa tình bé bị ốm phải khám bác sĩ, yêu cẩu phải có bố mẹ, người thân cho bác sĩ khám gần vùng riêng tư Hoặc góc tạo hình cho trẻ gạch chéo hành vi bạo lực hành tô màu hành vi bé yêu thương chăm sóc trẻ * Đối với hoạt động ăn: Đối với việc tổ chức cho trẻ ăn xảy nhiều bạo lực Vì trước vào ăn giáo viên cho trẻ kẻ lại biểu hành vi bạo lực ăn uống cô giáo cung cấp lúc nơi như: tay túm tóc tay đút thìa cơm vào miệng ép trẻ ăn, tát vào mặt trẻ trẻ không chịu ăn, bạn cầm thìa hất cơm vào giáo viên gợi ý để trẻ kể cách xử trí bị hành vi nào; Nếu bị ép ăn cảm thấy nào; làm để tránh khỏi tình trạng bị ép ăn; bị ép ăn phải làm Sau giải thích bị ép ăn khơng thích căng thẳng, chán ăn, bị ép ăn nhiều dễ có nguy bị béo phì Qua dạy trẻ phải rèn luyện thói quen tự xúc ăn ăn hết xuất, bữa Nếu bị ép ăn phải bày tỏ mong muốn tình trang thể bị bạn bạo hành ăn phải báo cáo với giáo, nói với bố mẹ để nhận hỗ trợ giúp đỡ * Đối với hoạt động ngủ: Dù chưa thể diễn đạt tốt ý nghĩ mình, tuổi trẻ biết cảm nhận giới tính nam nữ Đây giai đoạn trẻ có tị mị mạnh mẽ giới tính Trẻ có ham muốn tìm hiểu giới tính bạn khác giới Trong thực tế có nhiều trường hợp Trẻ em có hành vi xâm hại tình dục lẫn nhau, tự “ xâm hại” thân Chính từ tuổi mẫu giáo cô giáo phải dạy bé phân biệt giới tính qui tắc “con trai – gái” Ví dụ; Khi tổ chức cho trẻ ngủ trưa cô xếp cho trẻ nam dãy, trẻ nữ dãy ngủ riêng biệt Trong trường hợp có cháu trai muốn ngủ gần chỗ cháu gái (vì bạn chị em con bác) Cơ giáo giải thích 15 khơng nên ngủ chung với bạn người khác giới Bạn nữ, nam không nên ngủ chung với nhau, ngủ chung với người khác giới không tốt Các lớn nên rèn luyện cho tính tự lập không dựa dẫm vào người khác để giữ an tồn cho * Hoạt động chiều: Vào buổi chiều đạo cho giáo viên tổ chức tuần lần hoạt động giáo dục phịng chống xâm hại, bạo lực Ví dụ: Đề tài “Cách xử trí bị bắt chạm, nhìn vào vùng riêng tư người khác - Mục tiêu: Trẻ nhận biết vùng riêng tư thể người khác; Biết cách xử lý tình bị người khác bắt chạm, nhìn vào vùng riêng tư - Chuẩn bị: Tranh bạn trai, bạn gái mặc đồ bơi; Tranh vẽ bạn nhỏ bị bắt chạm, nhìn vào vùng riêng tư người khác - Tổ chức hoạt động: + Cô cho quan sát thảo luận vùng riêng tư bạn trai, bạn gái tranh để trẻ nhận biết trả lời được: Vùng riêng tư thể gồm miệng, ngực, đùi, mông; không phép chạm, nhìn vào vùng riêng tư khơng bắt chạm, nhìn vào vùng riêng tư người khác.(5-7 phút) + Xử lý tình bị bắt chạm, nhìn vào vùng riêng tư: (5-7 phút) -> Giáo viên cho trẻ xem tranh tình bị bắt chạm, nhìn vào vùng riêng tư người khác -> Chia nhóm thảo luận câu hỏi: Khi gặp tình xử lý nào? Cách xử lý bạn tình có khơng? Nếu tình làm gì? -> Cô giáo khát quát lại: Nếu bị người khác bắt chạm, nhìn vào vùng riêng tư phải cương từ chối Con cần nhanh chóng tránh xa người đó, kêu cứu thật to báo cho người tin tưởng cha, mẹ, ông bà, anh chị ruột, cô giáo biết -> Tổ chức trò chơi “Ai giỏi nhất” (3-5 phút) Chia trẻ thành đội chơi, trẻ có tranh khổ lớn hình bàn tay Luật chơi: Mỗi thành viên đội tìm dán hình ảnh người thân, người quen, người lạ vào ngón tay theo qui tắc “5 ngón tay” Đội nhanh đội chiến thắng -> sau trẻ chơi xong cô động viên, khen ngợi trẻ Hình ảnh: Qui tắc ngón tay – Xem phụ lục 2đ Kết quả: Thông qua tổ chức hoạt động ngày cho trẻ giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho trẻ cách phù hợp giúp trẻ nắm nội dung, có hội trải nghiệm, thực hành biết xử lý tình hồn cảnh cụ thể, Biết bày tỏ tình cảm phù hợp, lúc, biết tránh tình huống, nơi khơng an tồn, gây nguy hiểm đến tính mạng cách phịng tránh, tự lập tình quen thuộc 2.2.7 Giải pháp Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh phòng, chống bạo lực học đường cho trẻ - Phụ huynh người quan trọng, gần gũi nắm bắt thông tin vấn đề bị bạo lực từ trẻ Chính tơi 16 đạo giáo viên thường xuyên phối kết hợp với phụ huynh để giáo dục trẻ kiến thức, kỹ phòng chống bạo lực như: + Giáo viên trao đổi cho phụ huynh nắm thời gian gần nhiều trẻ em bị lợi dụng xâm hại mà thủ phạm lại người quen bạn bố, mẹ hay hàng xóm gần nhà; bị người lớn, bạn bè bạo hành mà sợ khơng giám nói với bố mẹ, giáo Chính người lớn phải khéo léo, tế nhị kể cho nghe tình xấu xảy với trẻ giúp biết cần phải xử trí nào; Giáo viên phối hợp với phụ huynh dạy trẻ cách tự chăm sóc phận thể, giúp trẻ chủ động với tình có người quan tâm thái đến thể trẻ dạy trẻ số cách phản kháng bảo vệ thân + Để tạo tin tưởng thu hút tham gia phụ huynh vào hoạt động giáo dục trẻ kỹ phòng chống xâm hại, bạo hành, giáo viên tư vấn tuyên truyền trao đổi nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thực mang tính thuyết phục cao để phụ huynh cô dạy trẻ đạt hiệu + Giáo viên phụ huynh phải thường xuyên cung cấp thông tin trẻ nhà trường cho để ngăn chặn, xử lý kịp thời tình trạng nguy bạo lực học đường xảy - Vì ảnh hưởng đại dịch Covid-19 không tổ chức qui mơ lớn tồn trường nên tơi đạo giáo viên có kế hoạch tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ phạm vi nhón lớp Giáo viên lên kế hoạch báo cáo với nhà trường mời phụ huynh lớp đến tham gia hoạt động như: Nói khơng với bạo lực; vẽ tranh phòng chống bạo lực; trả lời trắc nghiệm câu hỏi phòng chống xâm hại, bạo hành Từ bậc phụ huynh quan tâm đến trẻ cô dạy trẻ nội dung, kỹ để phòng vệ thân - Trong năm học, nhà trường tổ chức cho giáo viên thi viết tuyên truyền phòng chống xâm hại, bạo hành, chọn có chất lượng in treo góc tuyên truyền phụ huynh nhóm lớp góc tuyên truyền chung nhà trường Bên cạnh tuyên truyền hay gửi ban văn hóa phát đài truyền xã đăng tải lên trang Wsaib nhà trường - Nhà trường in hiệu phòng chống xâm hại, bạo hành với hình thức trang trí đẹp, có hình ảnh minh họa treo vị trí dễ quan sát sân trường treo góc tuyên truyền lớp “ Hãy chung tay phòng chống xâm hại, bạo hành trẻ Hành động bạn, tương lai em”; “Hãy nói khơng với xâm hại, bạo hành trẻ” Từ góp phần thu hút ý ý thức nhà trường, giáo viên phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ Bài tuyên truyền phòng chống bạo lực: Xem phụ lục * Kết quả: Phụ huynh có thói quen phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc dạy trẻ kiến thức, kỹ phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ Tích cực trao đổi với giáo viên nhiều hình thức tình hình trẻ Cha mẹ cảm thấy vui biết có kỹ phòng chống xâm hại, bạo hành, giữ an tồn cho thân thể nhờ giáo, kết hợp gia đình trẻ có kỹ tốt 2.3.8 Giải pháp 8: Kiểm tra, giám sát để kịp thời ngăn ngừa phòng chống bạo lực học đường cho trẻ 17 - Để đảm bảo mơi trường an tồn tơi định thành lập lực lượng giám sát nhà trường để hỗ trợ giáo viên đảm bảo an toàn cho trẻ Lực lượng giám sát chủ đạo Phó hiệu trưởng phụ trách ni dưỡng chăm sóc, nhân viên bảo vệ, tổ trưởng tổ chuyên môn, đại diện hội cha mẹ học sinh Ban giám sát xây dựng kế hoạch hoạt động, phân công thời gian giám sát hành chính, riêng nhân viên bảo vệ trực 24/ 24h/ ngày - Bên cạnh đó, năm học vừa qua trường chúng tơi trích từ nguồn kinh phí thường xuyên nhà trường lắp đặt hệ thống camera giám sát bên lớp học, vị trí trong, ngồi sân trường giúp bảo vệ tài sản, đề phịng kẻ xấu bắt cóc trẻ đặc biệt Ban giám hiệu quan sát, giám sát trình trẻ học tập, vui chơi, bảo vệ trẻ khỏi việc bảo hành cô giáo bạn lớp, trường Ảnh minh họa: Trích xuất từ hệ thống camera trường xem ảnh phụ lục 2g - Thiết lập kênh thông tin xâm hại, bạo hành gồm: Hộp thư góp ý để nắm bắt tình hình trường lớp có thơng tin phản ánh xâm hại, bạo hành Thiết lập đường dây nóng cụ thể cơng khai số điện Ban giám hiệu cho phụ huynh biết để kịp thời phản ánh biểu giáo viên có tượng bạo hành trẻ Đối với giáo viên nhóm lớp thiết lập nhóm zalo gồm tất phụ huynh lớp để phụ huynh cô giáo trao đổi thơng tin chiều tình hình trẻ trường có thơng tin xảy bạo hành trẻ lớp trường để giáo viên năm bắt xử lý - Hàng ngày đạo Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức giáo viên tình giao tiếp, ứng xử với trẻ mầm non Khi có giáo viên xử với trẻ hành động lời nói khơng mực với trẻ, tơi hỗ trợ điều chỉnh giáo viên kịp thời Ví dụ: Trong buổi kiểm tra, giám sát lớp vào ăn trưa, cô giáo lớp tuổi A1 yêu cầu trẻ rửa tay trước ăn trẻ khơng nghe thấy nói nên dùng thước dập xuống bàn qt trẻ “tơi nói anh chị rửa tay để vào ăn cơm anh chị có nghe khơng” Vừa lúc tơi đến nhẹ nhàng nói với giáo em làm vậy, nói chưa được, nhà trường phát xắc xô em không dùng mà dùng thước đập vào bàn vừa hỏng bàn mà vừa phản cảm với học sinh Mặt khác em xưng gọi trẻ anh chị không với qui định ngành, cháu cịn nhỏ em xưng với cho gần gũi Nói xong tơi cầm xắc xơ gõ nói với trẻ rửa tay để chuẩn bị ăn cơm nhé, nghe tiếng xắc xô trẻ ý lắng nghe nhẹ nhàng rửa tay Cơ giáo thấy liền nói cảm ơn chị, lần sau em nhớ rút nghiệm Kết quả: Qua thực biện pháp kiểm tra, giám sát xử lý xâm hại, bạo hành nên năm học 100% cán giáo viên, nhân viên có ý thức cơng tác phịng chống bạo hành trẻ Từ 100% trẻ đến trường an tồn tuyệt đối, khơng có vụ xâm hại, bạo hành xảy 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: - Đối với nhà trường: Kết khảo sát cuối năm theo thang điểm 100 Chất lượng xây dựng kế hoạch đạo (20 điểm) Chất lượng bồi dưỡng CBGV (20 điểm) Cơ sở VC mơi trường GD đản bảo an tồn, lành mạnh(20 điểm) Phát vấn đề, biểu hiện, nguy liên quan đến xâm hại BH (20 điểm) Kiểm tra, giám sát, ngăn ngừa, xử lý việc liên quan đến xâm hại, bạo hành 19 19.5 19 19.5 20 Kết Tổng Xếp điểm đạt loại 97 Tốt 18 - Khảo sát Giáo viên: Tổng số Giáo Viên 15 Tỉ lệ % Nắm vững nội dung Phòng chống xâm hại, bạo hành trường MN Tốt K TB Y 6 40 40 20 Xây dựng kế hoạch phòng chống Xâm hại bạo hành nhóm, lớp T K TB Y 33.3 40 26.7 Tích hợp nội dung dạy trẻ cách nhận biết dấu hiệu XHBH, phản ứng tự vệ, an toàn T K TB Y 33.3 40 26.7 Công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh phòng chống Xâm hại, bạo hành cho trẻ T K TB Y 0 46.7 53.3 0 Kết chung T K TB Y 33.3 40 26.7 - Bảng khảo sát trẻ cuối năm học: Độ tuổi 13-24 Tháng 25-36 Tháng - Tuổi - Tuổi – Tuổi Tổng số Tỉ lệ % Tổng số trẻ 15 34 63 77 84 273 Trẻ có kỹ nhận biết dấu hiệu xâm hại, bạo hành Đạt Chưa đạt 15 32 60 74 84 265 97.1 3 3.7 Trẻ biết cách phản ứng an toàn bị xâm hại, bạo hành Đạt Chưa đạt 14 31 59 73 82 259 94.9 4 14 5.1 Trẻ biết cách phòng tránh nguy xảy XH,BL thân Đạt Chưa đạt Trẻ tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm phòng chống xâm hại BH Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt 14 31 58 72 82 260 95.2 15 32 59 74 83 263 96.3 14 32 59 73 82 260 95.2 4 13 4.8 5 13 4.8 10 4.7 Kết chung Sau năm trọng thực đề tài: “Một số biện pháp đạo cao chất lượng phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ trường Mầm non Nga Giáp” đạt kết đáng phấn khởi - Về phía nhà trường giáo viên: + Nhà trường tạo niền tin Chính quyền địa phương, bậc phụ huynh cộng đồng quan tâm hỗ trợ kinh phí xây dựng, tu sửa sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo môi trường an toàn cho trẻ hoạt động + 100% giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức tốt hoạt động phịng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ có hiệu + 100% giáo viên nhóm lớp thực nghiêm túc việc lồng ghép nội dung dạy trẻ cách nhận biết dấu hiệu xâm hại, bạo hành, phản ứng an toàn, tự vệ thân phòng chống xâm hại, bạo hành vào hoạt động ngày cho trẻ đạt hiệu cao + 100% giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ Từ tạo gắn kết đồng thuận phụ huynh phương pháp nội dung nuôi dạy trẻ - Về phụ huynh: + Nhận thức phụ huynh phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ nâng lên rõ rệt, phụ huynh quan tâm hỗ trợ nhà trường mua sắm đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi, học liệu cần thiết từ tạo điều kiện để giáo viên trẻ nuôi dạy hoạt động mơi trường xanh, sạch, đẹp, an tồn, thân thiện + Phụ huynh tin tưởng, yên tâm vào chất lượng nhà trường, yên tâm tuyệt đối gửi trường - Về học sinh: + Tỷ lệ trẻ có kỹ nhận biết dấu hiệu xâm hại, bạo hành tăng lên rõ rệt so với đầu năm học từ 88.7% lên 97.1% vào cuối năm học 19 + Trẻ biết cách phản ứng an toàn bị bạo lực tăng 7.9% từ 86.5 đầu năm học lên 94.4% cuối năm học + Trẻ biết cách phản ứng an tồn, biết cách phịng tránh nguy xảy xâm hại bạo hành thân tăng 9.4% từ 85.8 đầu năm học lên 95.2% cuối năm học + Trẻ tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm phòng chống bị xâm hại, bạo hành tăng 10.2% từ 86.1% đầu năm học lên 96.3% cuối năm học + 100% trẻ mạnh dạn, tự tin, ngoan ngỗn lời đồn kết, hợp tác với bạn bè trình học chơi KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Qua trình đạo thực nâng cao chất lượng phịng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ nhà trường kết đạt Bản thân tơi rút học kinh nghiệm là: - Cần làm tốt cơng tác tham mưu với quyền địa phương phối kết hợp với Hội cha mẹ học sinh để đầu tư xây dựng, tu sửa sở vật chất, mua sắm trang thiết bị đầy đủ để tạo điều kiện cho giáo viên yên tâm thực tốt nhiệm vụ nuôi dạy trẻ - Người quản lý ln người tiên phong, gương mẫu, có vai trị quan trọng cơng tác quản lý, đạo nhà trường thực nhiệm vụ chăm sóc – ni dưỡng – giáo dục trẻ nói chung phịng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ nói chung Bên cạnh ln gần gũi, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cho cán giáo viên, nhân viên, giữ vững nề nếp kỷ cương nhà trường nâng cao nhận thức để giáo viên hiểu rõ yêu cầu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non, phẩm chất quan trọng, tảng, động lực thúc trách nhiệm, nhiệt huyết giáo viên phấn đấu hoàn thành trách nhiệm, xứng đáng với tình cảm trẻ, phụ huynh xã hội vinh danh “Cô giáo mẹ hiền” - Giáo viên ln phải có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, biết ứng xử với trẻ cử dịu hiền, cởi mở, xử lý tình nhiều cách khác tổ chức cho trẻ hoạt động Tạo hình ảnh đẹp đạo đức người giáo viên mầm non - Giáo viên phải biết lắng nghe ý kiến trẻ khơng gị bó áp đặt trẻ Cô người dẫn, truyền cho trẻ kinh nghiệm tự bảo vệ thân - Cần thường xuyên tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống xâm hại, bạo hành để trẻ thực hành, trải nghiệm từ phát huy tính tích cực trẻ, giúp trẻ hứng thú chủ động khám phá, tìm tịi, biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ vào việc giải tình khác - Làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với bậc phụ huynh để tham gia giáo dục trẻ phòng chống xâm hại, bạo hành xảy thân trẻ bạn khác 3.2 Kiến nghị: - Đối với Bộ giáo dục đào tạo: Có ý kiến kiến nghị lên Chính phủ quan tâm đến tới đời sống vật chất giáo viên mầm non, lương giáo viên mầm non thấp không đảm bảo đời sống cho giáo viên n tâm cơng tác 20 Bên cạnh có chế độ làm thêm (Trực trưa) cho giáo viên mầm non theo qui định từ nguồn ngân sách nhà nước - Đối với sở GD&ĐT: Tổ chức hội thi “Phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ mầm non” để nâng cao nhận thức, hiểu biết đội ngũ CBGV -NV phụ huynh bạo lực trẻ, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm công việc công tác tuyên truyền với cộng đồng Trên số giải pháp “Chỉ đạo nâng cao chất lượng phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ trường mầm non Nga Giáp” mà áp dụng năm học qua đạt hiệu cao Rất mong góp ý, bổ sung HĐKH cấp xét duyệt, bổ sung để sáng kiến tơi hồn thiện áp dụng thực năm học đạt hiệu cao Nga Sơn, ngày 10 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ không chép nội dung người khác P HIỆU TRƯỞNG Người viết sáng kiến Vũ Thị Từ Mai Thị Mỵ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 28/2016/TT- BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi; khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời [1] Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung Cụ thể, tội "Hành hạ người khác" xác định người có hành vi đối xử tàn ác người lệ thuộc đánh đập hành động bạo lực khác cách có hệ thống, lặp lặp lại nhiều lần vài ngày, vài tuần…[2] Theo Luật Trẻ em 2016, khoản 6, Điều tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lý giáo viên mầm non năm học 2019-2020: Bạo lực trẻ em hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần trẻ em [3] Chỉ thị 18/CT-TTg năm 2017, việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em yêu cầu Giáo dục đào tạo đạo, hướng dẫn sở giáo dục, nhà trường thực biện pháp bảo vệ trẻ em; rà soát tiêu chuẩn trường học bảo đảm mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em; tăng cường giáo dục kiến thức giới kỹ phòng tránh bạo lực, xâm hại trẻ em cho giáo viên học sinh; chủ động phát trường hợp học sinh có dấu hiệu bị bạo lực, xâm hại, thông báo, cung cấp thông tin phối hợp với quan có thẩm quyền để thực việc xử lý, điều tra, bảo vệ trẻ em …[4] Chỉ thị 993/CT-BGDĐT Hà ngày12//4/2019 Bộ giáo dục đào tạo: Tăng cường giải pháp phòng, chống BLHĐ CSGD là: Phịng chống BLHĐ sở GDMN: biện pháp nhằm ngăn ngừa xử lý tình bạo lực xảy với đối tượng có liên quan trực tiếp tham gia vào trình CS-GD trẻ em sở GDMN …[5] Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 Bộ GD&ĐT yêu cầu: Lãnh đạo sở giáo dục chịu trách nhiệm trước quan quản lý cấp để xảy vụ bạo lực học đường Xử lý kịp thời theo thẩm quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý vụ bạo lực học đường đảm bảo công khai, nghiêm túc theo quy định pháp luật cá nhân, tổ chức vi phạm Chủ động nắm bắt thông tin giải kịp thời phản ánh, khiếu nại, tố cáo liên quan đến vi phạm đạo đức nhà giáo theo thẩm quyền .[6] Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12 tháng năm 2019 qui định qui tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên Tại mục Điều qui định Ứng xử giáo viên người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen phê bình phù hợp với đối tượng hồn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương; tôn trọng khác biệt, đối xử công bằng, tư vấn, lắng nghe động viên, khích lệ người học; tích cực phịng, chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện Khơng xúc phạm, gây tổn thương, vụ lợi; không trù dập, định kiến, bạo hành, xâm hại; không thờ ơ, né tránh che giấu hành vi vi phạm người học …[7] Phòng chống bạo lực bối cảnh – Tuyển tập cơng trình khoa học hội thảo quốc gia 21-22/7/2016 NXB Đại học Quốc gia Hà nội Thông tư 19/2018/TT-BGDĐT, Quy định kiểm định chất lượng GD công nhận đạt chuẩn quốc gia qui định trường MN Tài liệu hướng dẫn tích hợp nội dung phịng chống bạo lực học đường vào chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non Bộ giáo dục đào tạo xuất ngày 21/8/2020 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Thị Mỵ Chức vụ đơn vị công tác: Hiệu trưởng – Trường Mầm Non Nga Giáp Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá xếp TT Tên đề tài SKKN loại (A,B, hoặc (Phòng, Sở, C) Tỉnh…) Nâng cao chất lượng vệ - Phịng GD&ĐT -A sinh an tồn thực phẩm huyện Nga Sơn trường mầm non Nga Yên – - Sở GD&ĐT -C Nga Sơn Thanh Hóa Một số biện pháp nâng cao - Phòng GD&ĐT chất lượng giáo dục dinh -A huyện Nga Sơn dưỡng vệ sinh an toàn - Sở GD&ĐT Tỉnh thực phẩm cho trẻ 4-5 tuổi -B Thanh Hóa trường mầm non Nga Yên Một số kinh nghiệm đạo - Phòng GD&ĐT -A hoạt động nuôi dưỡng chăm huyện Nga Sơn sóc sức khỏe cho trẻ trường - Sở GD&ĐT Tỉnh mầm non Nga Trường Thanh Hóa -B Một số biện pháp đạo - Phòng GD&ĐT -A nâng cao chất lượng thực huyện Nga Sơn chuyên đề giáo dục - Sở GD&ĐT Tỉnh bảo vệ môi trường cho trẻ Thanh Hóa -C MN Một số biện pháp thực - Phịng GD&ĐT -A tốt cơng tác xã hội hóa giáo huyện Nga Sơn dục trường MN Nga - Sở GD&ĐT Tỉnh Trường năm học 2009-2010 Thanh Hóa -B Một số biện pháp đạo - Phòng GD&ĐT -A giáo viên giáo dục kỹ huyện Nga Sơn sống cho trẻ Mầm non - Sở GD&ĐT Tỉnh Thanh Hóa -C Một số biện pháp đạo - Phòng GD&ĐT -A thực sử dụng tiết kiệm huyện Nga Sơn lượng điện, nước - Sở GD&ĐT Tỉnh -C trường mầm non Nga Giáp Thanh Hóa Một số biện pháp đạo - Phòng GD&ĐT -A nâng cao chất lượng xây huyện Nga Sơn dựng sử dụng môi - Sở GD&ĐT Tỉnh Năm học đánh giá xếp loại 2003–2004 2004 – 2005 2006 – 2007 2007 – 2008 2009-2010 2011-2012 2014-2015 2017-2018 trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường Thanh Hóa mầm non Nga Giáp -B ... tài: ? ?Một số giải pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ trường Mầm non Nga Giáp? ?? làm đề tài nghiên cứu ứng dụng 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Tìm số giải pháp đạo... trọng thực đề tài: ? ?Một số biện pháp đạo cao chất lượng phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ trường Mầm non Nga Giáp? ?? đạt kết đáng phấn khởi - Về phía nhà trường giáo viên: + Nhà trường tạo niền... hiểu phịng chống xâm hại, bạo hành trường mầm non? + Phòng chống xâm hại, bạo hành cho trẻ MN gồm nội dung gì? + Phịng chống xâm hại, bạo hành trường mầm non có tác dụng phát triển trẻ MN? + Xây

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:19

Mục lục

  • Nga Sơn, ngày 10 tháng 4 năm 2021

  • Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan