SKKN một số biện pháp giúp trẻ 3 4 tuổi học tốt môn âm nhạc

20 25 0
SKKN một số biện pháp giúp trẻ 3 4 tuổi học tốt môn âm nhạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI HỌC TỐT MÔN ÂM NHẠC Người thực hiện: Lê Thị Quỳnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Quảng Lưu SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn QUẢNG XƯƠNG, NĂM 2021 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghien cứu 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Những giải pháp thực 2.3.1 Tạo môi trường học tập 2.3.2 Lựa chọn nội dung sáng tạo thực hiên 2.3.3 Làm quen với âm nhạc thông qua môn học khác 2.3.4 Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt 2.3.5 Sử dụng loại nhạc cụ loại trang phục đa dạng gây hứng thú cho trẻ 2.3.6 Ứng dụng CNTT vào tiết học âm nhạc 2.3.7 Đi sâu bồi dưỡng đối tượng trẻ đạt, chưa đạt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 1 2 3 4 4 9-12 12 13 14-15 16 16 17 18 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Âm nhạc nhu cầu sống, ăn tinh thần thiếu đời sống người Âm nhạc ngôn ngữ chung nhân loại Nếu sống mà thiếu âm nhạc chẳng khác thiếu ánh sáng mặt trời Đặc biệt trẻ mầm non nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà vui tươi, trẻo tác phẩm âm nhạc dòng sữa ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách [1] Trong chương trình giáo dục mầm non, phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” có hai mục tiêu quan trọng tạo mơi trường sư phạm thân thiện phát huy vai trị tích cực trẻ tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ phong trào nhằm tạo môi trường hấp dẫn lơi trẻ mơn giáo dục âm nhạc môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Nó phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trường Âm nhạc vận động sáng tạo giáo viên mầm non sử dụng cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi Giáo viên chơi đàn guitar, organ hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc diễn hoạt động khác cuả trẻ ( ăn, chơi góc chơi, chơi ngồi trời, trẻ làm tập theo nhóm, tạo hình ) Ca hát nghe nhạc giúp trẻ trì tập trung, phấn khởi hoạt động[1] Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp Ngoài ra, giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp phần học chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác để tạo hứng thú, thư giãn, gây ý cho trẻ Ý thức rõ vai trò giáo dục âm nhạc hoạt động học có chủ đích “Giáo dục âm nhạc” trở thành hoạt động thiếu trường lớp Mầm non Cùng với quan tâm đạo cấp, năm qua, thân cố gắng sâu tìm biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc Nhưng đặc điểm lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không dừng lại việc cô dạy trẻ hát múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa nhiều hình thức ln với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc thực phù hợp với chế độ sinh hoạt ngày trường trẻ có ý nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạc tích hợp làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo hình, làm quen với tốn, thể dục buổii sáng Nhờ mà sống trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên Tôi giáo viên mầm non, tâm huyết với nghề dạy trẻ Tôi nhận thấy trẻ em thông minh lanh lợi Tôi mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết khả vốn có 2 Chính điều tơi ln trăn trở, tìm tịi sáng tạo, để tìm cách thức hay, phương pháp tốt cho giảng Trong tất mơn học trẻ tơi đặc biệt u thích mơn âm nhạc, có lẽ thân âm nhạc mang nhiều mạnh Theo nghiên cứu nhà khoa học, trẻ nghe nhạc cổ điển từ bào thai kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thơng minh sau Và trẻ lứa tuổi mầm non Âm nhạc mơn học giúp trẻ phát triển tồn diện Và thông qua Âm nhạc trẻ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo động tác minh họa kết hợp hát rèn luyện cho trẻ, vận động theo nhạc thúc vận động thể, nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ dẻo dai qua động tác Giáo dục Âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngồi cịn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc trình cảm thụ thể Âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm Âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời Âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Nhịp điệu rắn rỏi hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tt́ính cảm nhẹ nhàng Ngồi Âm nhạc cịn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe cảm xúc cho trẻ Với tơi âm nhạc giống bí riêng giúp thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp trẻ tới trường lớp Vì tất những lý này, tơi ln mong muốn phải làm để giúp trẻ học thật tốt môn âm nhạc, không ngừng suy nghĩ sáng tạo, để tìm cách thức giảng dạy tạo môi trường học tập tốt cho trẻ.Bằng tất nỗ lực, cố gắng đó, tơi cảm thấy phần ý nguyện thực 1.2 Mục đích nghiên cứu Với tầm quan trọng việc tổ chức cho trẻ nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thông qua việc tổ chức hoạt động để phục vụ chuyên môn nên thân đề cập tới vấn đề: “Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc đời sống ngày trẻ trường Mầm non” Vì tơi chọn đề tài mà tơi tâm đắc : “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi học tốt môn âm nhạc” Nhằm nâng cao chất lượng việc dạy trẻ cảm thụ hát biểu diễn tốt thao tác có khả thể tình cảm 1.3 Đối tượng nghiên cứu -Trẻ 3-4 tuổi lớp mẫu giáo bé C3 trường mầm non Quảng Lưu, Quảng Xương,Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp lý luận đọc tài liệu * Phương pháp quan sát * Phương pháp đàm thoại * Phương pháp dùng lời dẫn kĩ ca hát * Phuong pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết * Phương pháp thực hành trải nghiệm * Phương pháp điều tra thực tế * Phương pháp thu nhập thông tin Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Chiến lược phát triển nguồn nhân lực vô quan trọng nhân tố phát triển đất nước người phải tiếp cận chiếm lĩnh khoa học kỹ thuật cơng nghệ thơng tin qua kỳ đại hội Đảng, Đảng ta đưa nghị quyết, thị giáo dục Như thị số 06 /CT- TW trị vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ” “ Mỗi thầy cô giáo gương tự học sáng tạo, phong trào thi đua trường học thân thiện học sinh tích cực ” Nghị số 29-NQ/ TƯ đại hội Đảng khóa XI xác định rõ “ Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam…Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường gia đình xã hội ” Đối với giáo dục mầm non yêu cầu cấp thiết giai đoạn xác định rõ bậc học mầm non vấn đề then chốt, khâu hệ thống giáo dục tiền đề giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm hiểu biết, thẩm mỹ hình thành yếu tố nhân cách trẻ Cũng bậc học khác bậc học mầm non có nhiều mơn cho trẻ làm quen Như làm quen với môi trường xung quanh , làm quen với toán , làm quen với văn học với chữ giáo dục thể chất hoạt động thiếu “ Hoạt Động Âm Nhạc ” “Âm nhạc vốn gần gũi với trẻ em năm sống, phản ứng vui vẻ trẻ nghe âm nhạc mơ hồ, chí nhiều cịn lẫn lộn âm nhạc với âm khác xung quanh Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, từ tuổi trở lên trẻ cảm nhận hát điệu nhạc Tuy nhiên lịng u thích âm nhạc cháu lại nhiều mức độ khác Có cháu yêu đến độ say mê, có cháu lại thờ nhạc vang lên Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn hoàn cảnh sống, giáo dục người lớn xung quanh Vì giáo dục âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ có tác động lớn đến phát triển tâm sinh lí trẻ Âm nhạc trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc[1] Tất nội dung cần tiến hành thường xuyên trẻ Đặc biệt để nâng cao chất lượng, yêu thích âm nhạc trẻ giáo viên phải tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc với hoạt động sống ngày trường Mầm non cách lơgic, có hiệu 4 Cho nên đơn vị thực việc tổ chức lồng ghép giáo dục âm nhạc hoạt động từ thể dục buổi sáng hoạt động chiều áp dụng có hiệu quả, cải biên, sưu tầm, sáng tác số trị chơi có phần phong phú 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: Trường Mầm Non Quảng Lưu trường nằm trung tâm xã Nhờ có quan tâm cấp lãnh đạo xã phòng giáo dục Hiện trường đầu tư sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học đầy đủ khang trang như: Máy vi tính, đàn, ti vi, đầu đĩa… phù hợp với trẻ Đội ngũ cán giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình , trình độ chun mơn đạt chuẩn chuẩn, có tố chất tốt âm nhạc Ban giám hiệu nhà trường sâu sát, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có đủ phương tiện để chăm sóc dạy trẻ mở lớp bồi dưỡng công nghệ thông tin cho giáo viên, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ….Trẻ học xếp theo độ tuổi nên thuận lợi cho việc chăm sóc giáo dục trẻ Đa số trẻ lớp nhanh nhẹn, có sức khoẻ tốt để tham gia vào hoạt động lứa tuổi Phụ huynh lớp nhiệt tình, quan tâm chu đáo tới em thường xuyên trao đổi với giáo viên tình hình học tập em Năm học 2020-2021 phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo 3-4 tuổi sỉ số lớp 34 cháu Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ bậc phụ huynh mua sắm trang thiết bị, đồ dùng ,đồ chơi phục vụ cho việc học chơi trẻ đạt kết tốt 2.2.2 Khó khăn - Một số chủ đề khó khai thác tư liệu, chưa có kĩ sử dụng đàn thành thạo - Khả cảm nhận âm nhạc, thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu hát - Một số trẻ nhút nhát khơng mạnh dạn có nhiều trẻ cịn nói tiếng địa phương nên phải dạy trẻ nói tiếng phổ thông, - Đa số trẻ nhà nông nên khả nhận thức cịn hạn chế phát triển tư cịn chậm - Có nhiều trẻ nói chưa rõ ràng, trẻ cịn nói ngọng,nói lặp hát chưa thuộc rõ lời hát 2.2.3 Khảo sát trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Vào đầu năm học khảo sát chất lượng đầu vào tất môn học riêng môn âm nhạc sau khảo sát kết sau: * Kết khảo sát chất lượng đầu năm (lần 1) với tổng số trẻ 34 TT Nội dung Đạt Chưa đạt Số trẻ Số trẻ % Số trẻ % khảo sát Trẻ nhớ tên hát 34 20 59 14 41 Hát thuộc rõ lời 34 19 56 15 44 hát Hát hay giai 34 19 56 15 44 điệu hát Thể cảm xúc vận 34 20 59 14 41 động phù hợp với nhịp điệu hát Nhận giai điệu êm dịu 34 22 64.7 12 35.3 vui buồn hát Với kết khảo sát cho thấy khả hoạt động âm nhạc cháu chưa tốt, cháu chưa mạnh dạn phát huy hết khả mình, từ tơi tìm tịi ứng dụng số giải pháp sau: 2.3 Những giải pháp thực 2.3.1 Giải pháp tạo mơi trường học tập Góc âm nhạc nơi trẻ có điều kiện để thể khả âm nhạc mình, trẻ làm quen, ơn luyện, củng cố vận dụng phát triển kỹ âm nhạc qua trò chơi, hoạt động sáng tạo làm phát triển khả sáng tạo trẻ Tôi ln ý tận dụng diện tích phịng học, góc âm nhạc cách phù hợp ý bố trí, xếp dụng cụ, đồ dùng âm nhạc để tạo môi trường học gần gũi cho trẻ Cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh: loại lon, thùng thiếc, thùng giấy chứa đậu, hột hạt, gạo, loại đá, dụng cụ nhà bếp, khối gỗ, chén sành Có thể để giấy báo hay loại giấy phế liệu có kích cỡ lớn, tạo điều kiện cho trẻ bắt chước cô tạo kiểu áo váy phục vụ chơi vũ hội hóa trang, nhảy múa tự - Tơi cịn sưu tầm thể phong phú thể loại băng nhạc thiếu nhi, mầm non, dân ca, nhạc cổ điển loại nhạc cụ dân tộc Khi có điều kiện tơi dùng đàn thật hay sử dụng mơ hình, tranh cho trẻ quan sát 6 - Ngồi cịn có số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo vận động theo nhạc như: khăn chồng, cờ nheo, vịng đeo tay, chân, búp bê vải hay thú nhồi làm bạn nhảy trẻ Tất đồ dùng, đồ chơi phải trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy sử dụng Khi bố trí góc âm nhạc cần ý cho nơi tiếng ồn trẻ tạo góc khơng ảnh hưởng, làm phiền đến hoạt động n tĩnh góc khác - Để kích thích tính tị mị, ham hiểu biết lơi trẻ vào góc chơi âm nhạc, ý thay đổi chất liệu, thiết bị tạo âm khác định kỳ, tạo điều kiện cho trẻ sử dụng tối đa - Tại góc âm nhạc, tơi củng ý tạo điều kiện cho trẻ thể ý tưởng, mong muốn trẻ, đặc biệt phát huy tác dụng trẻ hỗ trợ nhau, liên kết với tổ chức hoạt động mang tính nghệ thuật 2.3.2 Giải pháp lựa chọn nội dung sáng tạo cách thức thực * Dạy hát: “Sử dụng biện pháp trực quan truyền cảm, cô biểu diễn hát trọn vẹn hát hát hay rõ lời, sẻ thu hút ý trẻ tới hình tượng nghệ thuật hát, tạo cho trẻ tri giác hát trọn vẹn gợi lên hưởng ứng cảm xúc, đồng cảm với hình tượng, lơi trẻ vào tâm trạng cảm xúc chung hát tính truyền cảm diển xuất trẻ phụ thuộc vào diển xuất mẫu giáo viên.[3] Giáo viên sử dụng biện pháp luyện tập kết hợp với biện pháp dùng lời dẫn kỷ ca hát tính chất cảm xúc hát cho trẻ Đặc điểm trẻ mầm non chưa biết chữ, phương pháp dạy hát chung cho lứa tuổi "dạy truyền khẩu" Đối với baì hát ngắn trẻ làm quen từ trước, trẻ hát theo cô liên tục bài, không dạy thuộc câu sang câu khác làm dán đoạn tri giác Dạy trẻ âm vang tự nhiên để trẻ hát thoải mái không bị ức chế hay căng thẳng giúp cháu hát hát hay Tránh âm vực giọng hát cao hay thấp quá, cách dịch giọng cho phù hợp kết hợp nhạc cụ để bảo vệ phát triển giọng hát trẻ Giáo viên vừa hát bắt nhịp tay để giữ tốc độ cho cháu hát.Trong trình dạy hát ,với kỷ hát du dương tạo âm ngân dài hát mẫu ngân dài kết hợp dùng tay đưa sang ngang làm động tác so sánh trực quan Ví dụ: Bài màu hoa, nhạc lời Hồng Đăng "Màu hoa tím, màu hoa đỏ, màu hoa vàng nhiều hoa xinh thế", chữ "thế"trong ngân phách cô đưa tay sang ngang, trẻ vừa nghe hát vừa nhìn động tác tay đưa sang ngang cô hiểu chữ "thế" phải hát ngân mà không ngắt * Vận động theo nhạc: nhằm giúp trẻ cảm nhận thể nhịp điệu âm nhạc vận động thể phù hợp với nhịp điệu hát Hoạt động nhảy múa: Căn vào tính chất âm nhạc ca khúc nội dung chương trình giáo dục âm nhạc, để trẻ thực động tác vận động minh họa, múa mô tả khéo léo nhanh nhẹn hoạt bát trẻ Ví dụ : Bài chim mẹ chim con; cho * Nghe hát, nghe nhạc: - Việc nghe nhạc nghe hát có ý nghĩa quan trọng làm phong phú đời sống âm nhạc trẻ Cho trẻ nghe nhạc, nghe hát nhằm phát triển khả nghe tạo cho trẻ có ấn tượng đẹp thứ xung quanh Cho trẻ nghe nhạc nghe hát hình thức: nghe cô giáo hát , nghe qua phương tiện nghệ thuật (băng đĩa, đài video) - Việc tuyển chọn nghe hát nghe nhạc thường chọn thể loại âm nhạc dân tộc hát ru, ru ,ru em, tây nguyên: mưa tây nguyên, em nhớ tây nguyên Các điệu lý nam bộ, lý sáo gị cơng ) Khi nghe điệu dân ca, nghe âm nhạc dân tộc nhiều hình thức hấp dẫn trẻ cảm nhận phần văn hóa nghệ thuật dân gian Từ khơi gợi trẻ tình u q hương đất nước lịng tự hào dân tộc * Trò chơi âm nhạc: Trò chơi âm nhạc có vai trị quan trọng việc giúp trẻ phát triển tai nghe, nhận biết phân biệt phản ứng linh hoạt với thuộc tính âm nhạc độ cao, tiết tấu, nhịp độ , sắc thái - Trò chơi định hướng phân biệt âm thanh, "tiếng hát đâu", âm nhạc cụ nào, trò chơi giúp trẻ nghe âm phát từ phía trẻ nhận biết âm nhạc cụ nhận vài loại nhạc cụ nghe nhạc - Trò chơi: Ai nhanh nhất; đốn giỏi có tác dụng luyện phản xạ nhanh thông qua nghe âm 2.3.3 Giải pháp làm quen với âm nhạc thông qua môn học khác Đây phương pháp tích hợp nhằm giúp cho học thêm nhẹ nhàng sinh động *Khám phá khoa học: Để giúp trẻ hiểu đắn đề tài hoạt động học làm quen khám phá khoa học thông qua việc trị chuyện, đàm thoại, quan sát, trị chơi việc kết hợp sử dụng âm nhạc học góp phần tạo cho trẻ có cảm xúc với đối tượng “Giới thiệu số loài hoa” yêu cầu trẻ phân biệt số loại hoa, so sánh, nhận xét giống khác biết thưởng thức vẻ đẹp, mùi thơm, yêu quí, bảo vệ Sau ta cho trẻ nghe “Hoa vườn” cho cháu nghe “Ra vườn hoa” Văn Tấn Khi dạy đề tài “Chú đội” nghe “Cháu thương đội”, “Làm đội”, “Gác trăng” Nguyễn Trí Tân Nhằm giúp trẻ hiểu đêm trung thu đội phải đứng gác giữ cho Tổ quốc bình để em thiếu nhi “Rước đèn đêm trăng” *Tạo hình: Giáo dục âm nhạc tạo hình ngồi việc trẻ thực hành, mở máy chotrẻ nghe nhiều hát có nội dung tương đối phù hợp với đề tài đó, ngồi nội dung thân tổ chức nhiều tiết thao giảng trường với nội dung cho trẻ nghe hát có nội dung phù hợp với đề tài dạy vào phần hướng dẫn, đàm thoại trước trẻ thực hành Sau từ nội dung hát giáo viên kết hợp đàm thoại như: Vẽ hoa, nghe hát “Màu hoa” + Trong hát vừa nghe bơng hoa có màu gì? + Ngồi bơng hoa đủ màu sắc hát cịn có ( nhiều lá, nhiều ) Những câu hỏi đàm thoại giúp trẻ có thêm số ý tưởng q trình vẽ để có sản phẩm sáng tạo 2.3.4 Giải pháp tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt Để chuẩn bị dạy hát cho trẻ tơi tìm hiểu phân tích hát, sở luyện hát diễn cảm, thể sắc thái tình cảm phù hợp nội dung hát Từ tơi luyện kỹ nhiều hứng thú sở thích trẻ Khi thể lời ca hát cần ngắn gọn dễ hiểu, nên chọn hát có nội dung gắn với tượng tự nhiên, tình cảm xã hội gần gũi với trẻ phù hợp với chủ điểm Vd: Chủ điểm “ Gia đình” Cho trẻ chọn hát dễ thuộc trẻ thích: “ Múa cho Mẹ xem”( Xuân Giao) “Cả nhà thương nhau” (Phan Văn Minh) “Cháu yêu Bà” (Xuân Giao) Vd: + Đồng dao “Gánh gánh gồng gồng” “Bà còng” “Cái bống” + Dân ca: “ Đi cấy” “Cị lã” “Lý bơng” “inh lã ơi” Ví dụ: Chủ điểm nước tượng tự nhiên Đề tài: Dạy hát : Cho làm mưa với Nghe hát: Ánh trăng hịa bình Trị chơi : Ai đốn giỏi Mục tiêu yêu cầu: a Kiến thức 9 - Trẻ thuộc hát,biết tên hát,tên tác giả hát - Trẻ hiểu nội dung hát - Trẻ biết cách chơi trò chơi b Kĩ năng: - Trẻ hát giai điệu hát, hát rõ lời hát - Trẻ lắng nghe cô hát hưởng ứng - Rèn kĩ nghe đốn tên hát c Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường Chuẩn bị: * Đồ dùng cơ: - Chuẩn bị trị chơi "trời nắng, trời mưa" - Đĩa nhạc đệm hát" cho làm mưa với, “Ánh trăng hịa bình" - Ti vi máy tính, hình ba bol * Đồ dùng trẻ: - Mũ chóp kín, phách - Mũ biểu tượng đội: Mây hồng, vàng, mưa sơi NDKH: Khám phá khoa học, thể dục Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hđ1: Ổn định gây hứng thú Cô xin chào tất bé đến với chương trình vui liên hoan văn nghệ ngày hôm Đến với chương trình vui liên hoan văn nghệ ngaỳ hơm gồm có đội : + Đội mây hồng + Sao vàng + Đội mưa rơi (Cô giới thiệu trẻ vào đứng thành hình chữ u) - Trước vào tham gia chương trình vui liên hoan văn nghệ ngày hơm chơi trị chơi : "Trời nắng trời mưa" (Cô chơi trẻ) - Cô vừa chơi xong trị chơi ? Trị chơi nói điều gì? Khi trới giơng mưa thường có tượng xảy ra? (Cơ củng cố lại: trời giơng mưa thường có tượng sấm chớp, bầu trời xuất tia sáng tiếng nổ lớn tượng sấm sét Chính giơng mưa khơng nên ngoai trời để tránh sấm sét không bị mưa ướt người để tránh bị ốm) Trẻ vỗ tay - Trẻ đứng thành hình chữ u Trẻ chơi trò chơi -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe 10 - Các à! củng có hát hay nói mưa hát " Cho tơi làm mưa với" Hồng Hà sáng tác - Để biết nội dung hat hay -Trẻ lắng nghe quan ngồi ngoan lắng nghe cô hát sát Hđ2: Dạy hát "Cho làm mưa với" -Cô hát lần Giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát lần kết hợp động tác minh họa - Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả hát - Giảng nội dung hát: Kết quan sát hợp tranh hình pawerpoint Cả lớp hát -Cả lớp hát luân phiên -Trẻ hát theo yêu cầu -Tổ hát Bài hát nói em bé xin chị gió cho làm mưa để giúp cho hoa tốt tươi, cối đâm chồi nảy lộc, hoa kết trái, giúp ích cho người Để chương trình vui liên hoan văn nghệ ngày hôm hay cô mời hát cô Cho lớp hát luân phiên, hát theo nhịp tay cô Cả lớp hát to, hát nhỏ theo yêu cầu cô - Các đội thi đua hát xem đội hát to, hát hay - Mỗi đội cử bạn đại diện lên hát xem đội hát hay (Cô tuyên dương trẻ) - Cô mời bạn xuất sắc lên hát ( Cô bao quát ý sửa sai cho trẻ trẻ sai) Cô vừa hát gì, hát sáng tác? * Hoạt động 3: Nghe hát: “Ánh trăng hịa bình” Hôm cô thấy đội chơi hát hay, múa dẻo có q nhỏ dành tặng cho đội - Cả lớp hát - Các tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát - Trẻ trả lời 11 chơi cô hát, " Ánh trăng hịa bình" nhạc Hồ Bắc, lời Mộng Lân -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời - Cô hát lần hỏi tên hát ? -Trẻ quan sát ý Nhạc lời hát ? + Giảng nội dung hát kết hợp cho trẻ quan sát lắng nghe tranh hình pawerpoint -Trẻ hưởng ứng Cơ hát lần kết hợp động tác minh họa - Lần cô trẻ hát múa - Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả hát -Trẻ ý lắng nghe * Hoạt đơng 4: Trị chơi đốn giỏi - Hôm đội học giỏi cô sẻ thưởng cho trị chơi trị chơi : “Ai đốn giỏi" - Cách chơi: Cơ mời bạn đứng lên đầu đội mũ -Trẻ chơi trị chơi hứng chóp kín che mặt ,cơ gọi bạn khác đứng chỗ hát thú 2-3 lần -Trẻ ý lắng nghe bạn đội mũ chóp kín đốn tên bạn hát, tên hát (Số lượng trẻ chơi tăng dần) Trẻ hát hát “Cho Khi trẻ chơi bao qt khuyến khích trẻ chơi * Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên bảo vệ môi làm mưa với”đi trường * Kết thúc : Cho trẻ hát "Cho làm mưa với" 2.3.5 Giải pháp sử dụng loại nhạc cụ loại trang phục đa dạng gây hứng thú cho trẻ Khi trẻ khai thác hết, chơi liên tục, trẻ cảm thấy chán thay đổi Ví dụ như: Dùng lời kích thích trẻ : “Hơm góc âm nhạc có đồ dùng đồ chơi mới, đến thử xem ” Mỗi lần nên thay đổi 3-4 đồ dùng, đồ chơi Giáo viên khuyến khích trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá đồ dùng đồ chơi Ví dụ giúp đỡ q trình trẻ chơi, trẻ tự phát âm chén sành chén sứ chứa lượng nước khác nhau, chén tạo âm khác Giáo viên gợi ý cho trẻ biết phối hợp đồ dùng đồ chơi cũ với đồ dùng đồ chơi mới, gây hứng thú cho trẻ 12 Ví dụ : Để gõ đệm cho hát, gợi ý trẻ sử dụng trống lắc, phách… trẻ kết hợp với việc sử dụng đũa gõ ly thủy tinh có lượng nước khác tạo tổ hợp âm hài hòa, hay Trong q trình trẻ chơi góc âm nhạc, giáo viên tận dụng để giới thiệu cho số đàn dân tộc trẻ biết Ví dụ đàn tranh, sau cô giới thiệu chọn tiếng đàn tranh đàn organ, cô cho trẻ nghe hát quen thuộc giúp trẻ dễ cảm thụ Để tạo cho trẻ trang phục biểu diễn hấp dẫn, bắt mắt, dùng trang phục làm từ ruy băng, giấy màu loại, trang kim, phế liệu…Cơ trang trí trang phục đẹp kích thích trẻ tham gia hoạt động Trẻ mặc quần áo đẹp trẻ phấn khởi hứng thú với hoạt động âm nhạc Rèn nề nếp kỹ cho trẻ:Qua tiết học hoạt động, rèn cho trẻ biết thực theo hiệu lệnh, lệnh tạo cho trẻ có cảm giác tự tin, mạnh dạn lên biểu diễn 2.3.6 Giải pháp ứng dụng CNTT vào tiết học âm nhạc Thường xuyên vào trang web như: you tobe.com, blog socnhi.com, nhạc cuatoi.vn…để tìm tư liệu phù hợp với nội dung dạy sau sử dụng máy chiếu, làm hiệu ứng với hình ảnh, ảnh động, sdile show, video clip ….kết hợp với phần mềm: pwerpoint, kidpic, photoshop…để xử lí hình ảnh sử dụng dạy Ví dụ: Ở chủ đề thân: Bài hát “Anh tý sún” Sử dụng đoạn clip “Đánh buổi tối Bo ba Nam” - Ở chủ đề động vật: dạy hát “Đố bạn” Có thể kết hợp cho trẻ xem clip “Thế giới động vật” tương ứng vào câu hát, đến câu hát vật trẻ xem hình ảnh tương ứng vật đó…Trẻ vừa hát vừa bắt chước hành động vật hát như: Khỉ, voi, gấu…Tiết học trẻ thêm vui nhộn sinh động - Với hát nghe thuộc điệu dân ca, cho trẻ xem hình ảnh, clip thi hát dân ca, hát đối, hát quan họ hội Lim Khi trẻ trực tiếp xem đoạn video clip trẻ hứng thú có cảm xúc với điệu dân ca Ví dụ: - Khi cho nghe hát dân ca quan họ Bắc Ninh, đưa đoạn clip liền anh, liền chị quan họ hát giao duyên hay hình ảnh chị hai, chị ba quan họ với nón thúng quai thao quần áo mớ ba, mớ bảy cho trẻ xem Với giọng hát chuyên nghiệp mượt mà tình cảm, quần áo rực rỡ sắc màu phong cảnh hữu tình, trẻ cảm thụ xác điệu dân ca vùng - Với hát đồng bào dân tộc, tơi đưa hình ảnh lễ hội đồng bào dân tộc thái, tây nguyên… 13 - Với hát Bác Hồ, nghe hát “Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh” Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh, clip Bác Hồ với cháu thiếu nhi…Trẻ thấy Bác Hồ hiền từ giống người ông gần gủi với cháu - Với trị chơi âm nhạc, tơi sưu tầm âm gần gũi thực tế tượng thiên nhiên: Tiếng suối chảy róc rách, tiếng mưa rơi rì rào, tiếng gió thổi vi vu, tiếng chim hót véo von…Những âm sống (tiếng cịi tàu, tiếng cịi tơ, tiếng gà gáy…) Đễ phát triển nhạy cảm tai nghe cho trẻ 2.3.7 Giải pháp sâu bồi dưỡng đối tượng trẻ đạt, chưa đạt 14 Ngoài việc dạy trẻ hoạt động chung, thường ý xếp loại trẻ theo đối tượng: giỏi, khá, trung bình, yếu, để tập luyện lúc nơi cho trẻ Có số trẻ nhút nhát, hay tự tin trước đông người, cô yêu cầu trẻ hát trẻ hay cuối mặt cắn móng tay tơi chọn thời điểm thích hợp để luyện cho trẻ, chọn hát quen thuộc gần gủi với trẻ: VD: (Cháu yêu Bà, cô Mẹ, múa cho mẹ xem…) ngồi cịn thường xun phối kết hợp với bậc phụ huynh động viên khuyến khích trẻ tự tin mạnh dạn để phát huy tính tích cực trẻ:( tổ chức sinh nhật cho bé lớp, biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày lễ ngày 20/10, ngày 08/3…) Sau áp dụng phương pháp thấy kết đạt như: trẻ tự tin mạnh dạn linh hoạt thể hát âm nhạc đạt kết cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sau nghiên cứu, áp dụng giải pháp gây hứng thú cho trẻ làm quen với âm nhạc nêu trên, thấy kết trẻ tiến rõ rệt Cụ thể: *Đối với trẻ: Kết khảo sát cuối năm Số trẻ Đạt Chưa đạt TT Nội dung Số trẻ % Số trẻ % khảo sát Trẻ nhớ tên hát 34 30 88 12 Hát thuộc rõ lời 34 30 88 12 hát Hát hay giai 34 32 94 điệu hát Thể cảm xúc vận 34 30 88 12 động phù hợp với nhịp điệu hát Nhận giai điệu êm dịu 34 30 88 12 vui buồn hát Với kết cho thấy khả ca hát tốt trẻ tăng lên Các cháu u thích có hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc Sau vận dụng số biện pháp tơi thấy trẻ cịn phát triển tốt số kỹ như: Kỹ giao tiếp, kỹ thể cảm xúc, kỹ thẩm mỹ, kỹ nhận thức Qua biện pháp học âm nhạc trở nên sinh động, thoải mái, trẻ học hứng thú tích cực Cơ trẻ gần gũi hơn, trẻ mạnh dạn, linh hoạt nhanh nhẹn *Đối với thân Tìm phương pháp dạy trẻ sáng tạo phù hợp với môi trường nội dung chủ đề Có kỹ tổ chức hoạt động âm nhạc cách tự tin, linh hoạt Góc lớp học trang trí sản phẩm âm nhạc tạo ấn tượng cho trẻ phụ huynh 15 Qua dạy giúp cách làm đồ dùng, đồ chơi nhanh hơn, đẹp hơn, phù hợp với đề tài Giúp đỡ bạn bè,đồng nghiệp có phương pháp dạy học sáng tạo,linh hoạt *Đối với nhà trường: Từ phương pháp đưa giúp cho trẻ nhận thức tốt hơn, hứng thú với học tinh thần trẻ thoải mái làm tăng chất lượng dạy học toàn trường Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận - Việc giúp trẻ học tốt hứng thú môn âm nhạc điều mà giáo viên mong đạt Vì cần tận dụng phương pháp, biện pháp, lồng ghép môn khác cho phù hợp gây hứng thú với trẻ.[1] - Cần cố gắng trao đổi, học hỏi thêm kinh nghiệm đồng nghiệp người trước không ngừng luyện tập môn âm nhạc - Giáo viên cần gần gũi để phát sáng tạo trẻ, khen ngợi , động viên sửa sai kịp thời tạo môi trường học tốt cho trẻ - Lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng, biết sửa chữa khuyết điểm phát huy ưu điểm thân - Giáo viên phải nghiên cứu tài liệu, chuyên đề,tập san có liên quan đến âm nhạc tham gia đầy đủ lớp học chuyên đề nâng cao nghiệp vụ chuyên môn thông qua thông tin đại chúng - Đồng thời thực tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh * Bài học kinh nghiệm: - Thông qua biện pháp giảng dạy rút cho số học kinh nghịêm sau : - Lồng ghép âm nhạc vào thời điểm hoạt động ngày vào môn học khác cách thích hợp - Bản thân cần nghiêm túc xây dựng tốt nội dung giảng dạy kế hoạch bồi dưỡng trẻ lúc nơi để đem kết cao công tác giảng dạy môn Âm nhạc - Luôn tạo khả ứng sử sư phạm khéo léo tình hồn cảnh khác - Ln sống gần gủi với đồng nghiệp, đồng thời ln tìm tịi khám phá đưa sáng tạo, để thân trau dồi thêm chun mơn, bên cạnh để đồng nghiệp học hỏi, đúc rút kinh nghiệm để nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ hoạt động Âm nhạc cho trẻ Mầm Non 3.2 Kiến nghị : Để thực hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non giai đoạn thông qua việc thực biện pháp phần đạt số kết nêu thân xin có số đề xuất sau 16 * Đối với nhà trường: - Đầu tư kinh phí mua số trang thiết bị phục vụ hoạt động âm nhạc như: đàn Organ, trang phục biểu diễn - Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập đơn vị bạn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm * Đối với phòng giáo dục : - Mở thêm nhiều lớp học chuyên đề,hội thảo tạo điều kiện để giáo viên học hỏi, rút kinh nghiệm công tác giảng dạy để xứng đáng với mục đích giáo dục Trên vài kinh nghiệm nhỏ thân đúc rút q trình dạy hoạt động mơn âm nhạc, có điều thiếu sót mong góp ý hội đồng khoa học để thân học hỏi nâng cao trình độ chun mơn Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Quảng Lưu ngày 10 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Trần Thị Huyền Lê Thị Quỳnh 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Các hoạt động âm nhạc trẻ mầm non (NXB Giáo dục Việt Nam -2014) [2] Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ 3-4 tuổi (NXB Giáo dục Việt Nam- 2007) [3] Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo bé 3-4 tuổi (NXB Giáo dục Việt Nam - 2008) ... sát cuối năm Số trẻ Đạt Chưa đạt TT Nội dung Số trẻ % Số trẻ % khảo sát Trẻ nhớ tên hát 34 30 88 12 Hát thuộc rõ lời 34 30 88 12 hát Hát hay giai 34 32 94 điệu hát Thể cảm xúc vận 34 30 88 12 động... sát Trẻ nhớ tên hát 34 20 59 14 41 Hát thuộc rõ lời 34 19 56 15 44 hát Hát hay giai 34 19 56 15 44 điệu hát Thể cảm xúc vận 34 20 59 14 41 động phù hợp với nhịp điệu hát Nhận giai điệu êm dịu 34 ... tài mà tơi tâm đắc : ? ?Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi học tốt môn âm nhạc? ?? Nhằm nâng cao chất lượng việc dạy trẻ cảm thụ hát biểu diễn tốt thao tác có khả thể tình cảm 1 .3 Đối tượng

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Lê Thị Quỳnh

  • Đơn vị công tác: Trường Mầm non Quảng Lưu

  • Ví dụ: Chủ điểm nước và hiện tượng tự nhiên

  • Đề tài:

  • Dạy hát : Cho tôi đi làm mưa với

  • Nghe hát: Ánh trăng hòa bình

  • Trò chơi : Ai đoán giỏi

  • 1. Mục tiêu yêu cầu:

  • a. Kiến thức.

  • - Trẻ thuộc bài hát,biết tên bài hát,tên tác giả bài hát.

  • - Trẻ hiểu nội dung bài hát.

  • - Trẻ biết cách chơi trò chơi.

  • b. Kĩ năng:

  • - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, hát rõ lời bài hát.

  • - Trẻ lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô.

  • - Rèn kĩ năng nghe và đoán tên bài hát.

  • c. Thái độ:

  • - Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.

  • 2 Chuẩn bị:

  • * Đồ dùng của cô:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan