Quản lý về chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện đăk tô, tỉnh kon tum

92 4 0
Quản lý về chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện đăk tô, tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH THỊ THẮNG QUẢN LÝ VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH THỊ THẮNG QUẢN LÝ VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ NGỌC MỸ Đà Nẵng - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Đinh Thị Thắng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp thu thấp số liệu Ý nghĩa khoa học thực tiến đề tài Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu Sơ lƣợc tổng quan tài liệu nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NSNN VÀ CHI NSNN 1.1.1 Ngân sách nhà nƣớc 1.1.2 Chi ngân sách nhà nƣớc 12 1.1.3 Quản lý chi NSNN 12 1.1.4 Quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục 17 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ VỀ CHI NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 19 1.2.1 Lập, xét duyệt phê chuẩn dự toán chi ngân sách 20 1.2.2 Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục 23 1.2.3 Quyết toán khoản chi ngân sách cho nghiệp giáo dục 25 1.2.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát chi ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục 26 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục 27 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ CHI NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 28 1.3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hôi địa phƣơng 28 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hôi địa phƣơng 28 1.3.3 Quy mô Giáo dục – Đào tạo mạng lƣới sở Giáo dục – Đào tạo địa phƣơng 30 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VỀ CHI NSNN CHO GIÁO DỤC Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 32 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum 32 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ CHI NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM 36 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ CHI NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Đắk Tô 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế huyện Đăk Tô 37 2.1.3 Quy mô Giáo dục – Đào tạo mạng lƣới sở Giáo dục – Đào tạo huyện 41 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM 44 2.2.1 Quy trình lập, phân bổ dự tốn 44 2.2.2 Chấp hành dự toán chi ngân sách Nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục 49 2.2.3 Quyết toán chi ngân sách nhà nƣớc 52 2.2.4 Công tác tra, kiểm tra trình quản lý sử dụng ngân sách nhà nƣớc 54 2.2.5 Những kết đạt đƣợc 54 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM 55 2.3.2 Những mặt hạn chế 55 2.3.3 Nguyên nhân 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM 63 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐƢA RA GIẢI PHÁP 63 3.1.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển kinh tế huyện 63 3.1.2 Định hƣớng phát triển giáo dục 65 3.1.3 Định hƣớng hoàn thiện quản lý chi ngân sách địa bàn huyện 65 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VỀ CHI NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ 67 3.2.1 Hồn thiện cơng tác lập, phân bổ dự tốn 67 3.2.2 Hồn thiện cơng tác chấp hành dự tốn chi NSNN cho nghiệp giáo dục 69 3.2.3 Hoàn thiện nội dung, phƣơng thức lập phê duyệt toán chi ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục 70 3.2.4 Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra, kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục 71 3.2.5 Giải pháp khác 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa KBNN Kho bạc nhà nƣớc NSNN Ngân sách nhà nƣớc GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân TC-KH Tài – Kế hoạch UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Tình hình thu, chi ngân sách huyện giai đoạn 20152018 Tình hình văn hố – xã hội huyện Đăk Tơ giai đoạn 2015-2018 Tình hình lập dự tốn chi NSNN cho nghiệp giáo dục huyện Đăk Tơ giai đoạn 2015-2018 Tình hình chi NSNN cho nghiệp giáo dục huyện Đăk Tơ giai đoạn 2015-2018 Tình hình dự tốn, tốn Trang 38 40 48 50 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- đại hóa phấn đấu đƣa đất nƣớc trở thành nƣớc có cơng nghiệp đại, văn hóa tiên tiến, gắn tăng trƣởng kinh tế với công xã hội Muốn phải có đội ngũ tri thức nhà kinh doanh quản lý, chuyên gia giỏi nhiều lĩnh vực mà tảng giáo dục Giáo dục đƣợc coi chìa khóa tiến vào tƣơng lai Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục – đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện phát huy nguồn lực ngƣời, yếu tố để phát triển xã hội tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững Chính tầm quan trọng giáo dục khoản chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục đặc biệt đƣợc coi trọng Nhất giai đoạn mức độ xã hội hoá GD&ĐT nƣớc ta chƣa cao Chi NSNN cho nghiệp giáo dục sở phát triển quốc sách này”; Huyện Đăk Tô 10 huyện, thành phố tỉnh Kon Tum Huyện Đăk Tơ có xã, thị trấn, có 38 sở giáo dục công lập Trong năm qua nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc chi cho giáo dục đƣợc UBND huyện đặc biệt quan tâm Chi ngân sách cho nghiệp giáo dục chiếm tỷ trọng lớn tổng chi ngân sách huyện Tuy nhiên thực tế có vấn đề phát sinh nhƣ khoản chi lớn nhƣng không đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngành giáo dục nhƣ mua sắm đồ dùng, thiết bị dạy học, khoản phụ cấp đặc thù nhƣ trợ cấp lần đầu, trợ cấp lần … chƣa đƣợc chi trả kịp thời Hơn địa bàn huyện Đăk Tơ có 5/9 xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn nên khơng có nguồn thu hoạt động dịch vụ nghiệp (thu học phí, dịch vụ bán trú…) Vì việc quản lý tốt khoản chi ngân sách cho giáo dục lại có ý nghĩa 69 xây dựng đầy đủ, mẫu biểu thống nhất, thời gian tổng hợp để xây dựng dự toán chi ngân sách tỉnh đƣợc rút ngắn 3.2.2 Hồn thiện cơng tác chấp hành dự tốn chi NSNN cho nghiệp giáo dục Phịng Tài - Kế hoạch huyện cần tham mƣu cho UBND huyện xây dựng ban hành hệ thống tiêu, phƣơng pháp xác định đánh giá kết chấp hành dự toán Gắn trách nhiệm quan có thẩm quyền đơn vị sử dụng ngân sách với kết quản lý, sử dụng ngân sách triển khai thực nhiệm vụ đƣợc giao Tăng cƣờng trách nhiệm giải trình, tính minh bạch giám sát quan quản lý chấp hành dự toán chi ngân sách địa bàn Theo đánh giá Bộ Tài chính, Việc bố trí CTX lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế nghiệp xã hội năm để đảm bảo tỷ lệ 40% tổng chi NSNN theo Nghị Quốc hội gặp khó khăn Để giải khó khăn bảo đảm chấp hành dự toán chi ngân sách thƣờng xuyên cho lĩnh vực này, cần trọng đổi tổ chức điều hành dự toán chi ngân sách thƣờng xuyên cho đối tƣợng theo hƣớng: - Ƣu tiên chi thƣờng xuyên cho sở giáo dụcđể đảm bảo mức dự tốn chi TX Ngồi năm cần cấp kinh phí để sở giáo dục, tu, sữa chữa, cấp kinh phí để mua sắm thiết bị dạy học cho trƣờng Trong kế hoạch tài trung hạn cần xây dựng hệ số điều chỉnh cho chi thƣờng xuyên năm 2,3 theo mức độ lạm phát dự kiến - Tập trung việc thực sách ƣu đãi vào đầu mối sở Giáo dục - đào tạo Có sách học sinh em hộ gia đình di dân tự đăng ký tạm trú, chƣa có hộ Tỉnh cần hỗ trợ nhằm nâng cao chất lƣợng giáo viên khu vực nơng thơn Chuyển đổi sách hỗ trợ 70 gạo sang hỗ trợ tiền với mức đủ để học sinh đáp ứng nhu cầu tối thiểu (hiện hỗ trợ 15 kg gạo hỗ trợ lại khơng cịn phù hợp) Sử dụng dịch vụ ngân hàng chi trả tiền trợ cấp cho học sinh - Chỉ đạo sát để đơn vị thụ hƣởng NS xây dựng quy chế chi tiêu nội sát thực với định mức cụ thể, linh hoạt điều chỉnh theo thay đổi chế độ, sách Tỉnh TW Khuyến khích trƣờng dạy nghề mở rộng chƣơng trình giảng dạy, thu hút giảng viên chuyên gia giỏi tham gia giảng dạy trƣờng với thù lao linh hoạt - Trong nhóm mục chi chi cho ngƣời chiếm tỷ trọng lớn, cần phải dành nguồn đáp ứng đủ mức chi cho ngƣời nhằm đảm bảo tái tạo sức lao động cho thầy, cô giáo Đồng thời hạn chế nhân tố ảnh hƣởng đến làm tăng chi cho ngƣời nhƣ: thực điều động luân chuyển thiếu, thừa giáo viên trƣờng, rà soát tỉnh giản biên chế giáo viên có thâm niên nhƣng không đủ điều kiện sức khoẻ, trình độ dạy học … - Nâng dần tỷ trọng chi cho nghiệp vụ chuyên môn để nâng cao chất lƣợng dạy học Việc mua sắm trang thiết bị giảng dạy phải dựa nhu cầu cần thiết tránh tình trạng lãng phí chi tiêu ngân sách 3.2.3 Hoàn thiện nội dung, phƣơng thức lập phê duyệt toán chi ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục Các đơn vị giáo dục thụ hƣởng ngân sách phải chịu trách nhiệm lập tốn chi thƣờng xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục đơn vị, đối chiếu khớp với nguồn kinh phí đƣợc Kho bạc Nhà nƣớc cấp phát, lập biểu mẫu theo quy định gửi quan Tài tổng hợp thẩm tra phê duyệt Số liệu toán chi ngân sách phải đảm bảo trung thực, xác, phản ánh nội dung thu chi theo mục lục NSNN phải lập thời gian quy định 71 Quyết toán chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục huyện phải chịu thẩm tra phê duyệt HĐND huyện Thực chế độ kiểm toán bắt buộc tất đơn vị sử dụng ngân sách Xây dựng thể chế giám sát tài đồng bộ, trọng hoạt động giám sát đoàn thể quần chúng, nhân dân hoạt động tự giám sát, kiểm tra tài đơn vị sở Nâng cao chất lƣợng cơng tác thẩm tra, phê duyệt tốn phịng Tài - Kế hoạch, đơn vị dự tốn Các cán chun quản phịng Tài - Kế hoạch phải thƣờng xuyên bám sát đơn vị đƣợc giao phụ trách để hƣớng dẫn, kiểm tra, uốn nắn sai sót, giúp đỡ đơn vị trình thực chi tiêu ngân sách để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa sai phạm xảy Cần có chế quy định rõ chế độ trách nhiệm cán chuyên quản xảy sai sót đơn vị đƣợc giao phụ trách, cán chuyên quản phải chịu trách nhiệm số liệu kiểm tra, phê duyệt tốn Tăng cƣờng kỷ luật tài cơng tác lập tốn Sử dụng chế tài thông báo cho KBNN nơi giao dịch tạm ngừng cấp kinh phí chi hoạt động đơn vị chậm nộp báo cáo tài báo cáo khác có liên quan Kiên xuất tốn khoản chi khơng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định 3.2.4 Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra, kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục “Thanh tra tài cơng cụ quan trọng nhà nƣớc cơng tác quản lý tài chính, cơng tác tra tài nhằm giúp phát hiện, kịp thời chấn chỉnh xử lý sai phạm lĩnh vực tài chính, ngân sách, đồng thời qua phát sơ hở chế, sách, chế độ quản lý chi để kiến nghị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Vì vậy, cơng 72 tác kiểm tra, kiểm sốt địi hỏi phải đảm bảo xác, trung thực khách quan, kết luận phải có cứ, có tác dụng tích cực đơn vị đƣợc tra, đồng thời rõ việc làm đƣợc để phát huy việc chƣa làm đƣợc để đơn vị có hƣớng khắc phục sửa chữa” Các giải pháp nhằm tăng cƣờng việc kiểm tra quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện cần tập trung vào: Các lĩnh vực dễ xảy lãng phí, thất vốn nhƣ: cơng tác mua sắm trang thiết bị tài sản cho giáo dục, tình hình sử dụng ngân sách đơn vị trƣờng học đƣợc xác định lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm cần tập trung tra lĩnh vực dễ xảy lãng phí, thất vốn nhƣ: cơng tác mua sắm trang thiết bị tài sản cho giáo dục, tình hình sử dụng ngân sách đơn vị trƣờng học - “Nâng cao trình độ lực phẩm chất đạo đức đội ngũ cán làm công tác tra, thƣờng xuyên đào tạo, cập nhật kiến thức không lĩnh vực kinh tế, tài chính, QLNN mà cịn nhiều kiến thức tổng hợp khác” - Phải đổi phƣơng thức tra, kiểm tra theo dự toán chi ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục thực tế chi nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục Qua tra cần kết hợp với việc đánh giá hiệu sau thực chi ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục - “Tăng cƣờng công tác phối hợp với quan có chức tra địa phƣơng để tránh chồng chéo, trùng lắp trình tra, gây khó khăn, ảnh hƣởng đến hoạt động bình thƣờng đơn vị đƣợc tra” - “Xử lý nghiêm minh sai phạm đƣợc phát để nâng cao hiệu lực công tác tra Tùy theo tính chất, mức độ sai phạm mà kiến nghị xử lý cho phù hợp nhằm làm cho công tác quản lý tài vào nề nếp, răn đe sai phạm” 73 Tăng cƣờng chất lƣợng giám sát thực ngân sách nhà nƣớc HĐND cách thực số giải pháp: Thứ nhất, cung cấp thông tin đầy đủ cho ủy viên HĐND, báo cáo thực theo quý, năm, kết luận kiểm tốn nhà nƣớc, số thơng báo tiêu phân bổ từ tỉnh huyện… để ủy viên có đánh giá tình hình thực NSNN nhƣ phê chuẩn NSĐP cách xác, hợp lý Thứ hai, HĐND tăng tần suất thực giám sát triển khai thực dự án trọng điểm đầu tƣ từ NSĐP dƣới nhiều hình thức đa dạng nhƣ giám sát qua báo cáo, thị sát trực tiếp cơng trình đạo UBND kiểm tra, tra chặt chẽ, cần thiết yêu cầu chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án, UBND giải trình sử dụng vốn đầu tƣ trƣớc HĐND Thứ ba, đạo UBND mời Kiểm toán nhà nƣớc kiểm tra chi tiêu NSĐP dự án trọng điểm dự án có dấu hiệu vi phạm chế độ, sách quản lý NSĐP 3.2.5 Giải pháp khác a Nâng cao lực quản lý, điều hành ngân sách cán quản lý tài – kế tốn trường học - Tiếp tục đổi cấu tổ chức máy, rà soát chức năng, nhiệm vụ phận Tài - kế hoạch Phịng giáo dục để đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý tài giai đọan mới, thực có hiệu khoản chi ngân sách thuộc quyền quản lý, tránh tình trạng giao nhiệm vụ tràn lan khơng với chức năng, nhiệm vụ - “Nâng cao hiệu quản lý chi ngân sách đội ngũ cán lý tài – kế tốn trƣờng học trƣờng học sở giáo dục, cán quản lý chi ngân sách đóng vai trị đặc biệt quan trọng đến hiệu quản lý chi ngân sách Do vậy, vấn đề đặt phải đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao 74 trình độ lực phẩm chất đội ngũ cán nhằm đáp ứng u cầu đổi quản lý tài nói chung quản lý chi ngân sách nói riêng địa bàn huyện” Nội dung đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ phẩm chất cán chi ngân sách địa bàn huyện cần tập trung vào yêu cầu sau: + “Thƣờng xuyên nâng cao phẩm chất cho cán quản lý lý tài – kế toán trƣờng học nhằm củng cố quan điểm lập trƣờng, ý thức giai cấp để đội ngũ làm cơng tác chi ngân sách tránh đƣợc tiêu cực hồn thành nhiệm vụ trị đƣợc giao, góp phần làm lành mạnh hố lĩnh vực tài địa bàn huyện Cần rà soát lại số lƣợng, chất lƣợng cán tài địa bàn huyện xã, thị trấn để có biện pháp bồi dƣỡng nâng cao trình độ Cán quản lý chi ngân sách khơng hiểu sâu sắc nghiệp vụ quản lý chi ngân sách mà hiểu nghiệp vụ kỹ thuật tổ chức thực hiện” + “Nâng cao chất lƣợng quản lý cán lý tài – kế tốn trƣờng học để quản lý điều hành khoản chi có hiệu yêu cầu nội dung lớn Tiếp tục cải cách thủ tục hành lĩnh vực quản lý tài nói chung quản lý chi ngân sách nói riêng giảm bớt đầu mối, nâng cao chất lƣợng hoạt động máy quản lý chi” - “Xây dựng chiến lƣợc quy hoạch cán quản lý chi ngân sách cách đào tạo đào tạo lại gắn với tiêu chuẩn hóa chức danh yêu cầu công tác Bên cạnh đào tạo chun mơn nghiệp vụ cịn phải ý đào tạo kiến thức quản lý nhà nƣớc, kinh tế xã hội, tin học… Gắn việc đào tạo bồi dƣỡng với trình sử dụng phù hợp với sở trƣờng cán tài Quan tâm chế độ tiền lƣơng thu nhập đội ngũ cán làm cho họ yên tâm công tác không tìm cách xoay sở, bóp méo sách chế độ Đảng Nhà nƣớc thực địa bàn Hàng năm phải đánh giá trách nhiệm nhiệm vụ cán chi ngân sách xử lý nghiêm minh trƣờng hợp cố ý làm sai quản lý chi ngân sách” 75 b Xây dựng hoàn thiện chế sách Mục tiêu đổi chế quản lý tài đơn vị sử dụng ngân sách để bảo đảm sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài nhằm mở rộng nâng cao chất lƣợng công tác quan lý hành chính, nâng cao thu nhập hiệu công tác đội ngũ cán công chức, viên chức Các chế sách cơng cụ mà thơng qua quan quản lý kiểm tra, giám sát việc chi tiêu đơn vị Chúng bao gồm cơng cụ kiểm soát trực tiếp lẫn chế bổ sung, phụ trợ, tạo mơi trƣờng cho việc kiểm sốt chi tiêu, quy định điều kiện, yêu cầu chi tiêu, chế độ định mức tiêu chuẩn chi tiêu, quy trình lập phân bổ dự toán ngân sách chi tiết, quy chế trách nhiệm đơn vị trƣớc pháp luật việc chi tiêu họ Để nhằm hoàn thiện chế sách kiểm sốt chi ngân sách qua KBNN cần: Thứ nhất, sửa đổi bổ sung chế kiểm soát chi NSNN hành - Xây dựng chế kiểm soát chi thống nhất: Cần phải sửa đổi, bổ sung chế để vừa kịp thời tháo gỡ khó khăn trình triển khai thực hiện, mặt khác, nâng cao bƣớc chất lƣợng cơng tác kiểm sốt chi NSNN Q trình phải đồng thời với việc rà sốt lại chế kiểm soát chi NSNN tại, đặc biệt chế kiểm soát toán loại vốn nghiệp kinh tế có nội dung tính chất giống nhƣng vận hành theo chế khác nhau, từ thống phƣơng thức, nội dung kiểm soát chi NSNN qua KBNN đảm bảo tính chặt chẽ đồng việc kiểm sốt tốn khoản chi từ NSNN - Hồn thiện quy trình, thủ tục kiểm sốt chi cho nghiệp giáo dục: Do yêu cầu điều kiện chi ngân sách quy định tƣơng đối chặt chẽ Luật nhƣ văn hƣớng dẫn dƣới Luật, quy trình kiểm sốt kho bạc tƣơng đối phức tạp, nhiều thủ tục Chẳng hạn, nhiều khoản chi phải 76 qua hai bƣớc: cấp tạm ứng tốn (số thực chi), có khoản chi đƣợc cấp toán lần Đối với khoản chi, đơn vị muốn đƣợc toán đểu phải xuất trình nhiều loại tài liệu, chứng từ liên quan Thứ hai, hoàn thiện chế độ khác liên quan đến cơng tác kiểm sốt chi - Các quy trình mua sắm, tốn phải đƣợc chuẩn hố đƣợc bên liên quan tiếp cận để phục vụ cho việc kiểm sốt, tốn - Có hệ thống định mức, đơn giá chuẩn hàng hoá dịch vụ tiêu dùng địa phƣơng, thời gian trƣớc mắt, chƣa có đƣợc hệ thống hồn chỉnh phải có đƣợc hệ thống giá hàng hố dịch vụ thơng dụng, phổ biến Sở Tài cơng bố hàng q, hàng năm c Hồn thiện ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ quản lý chi ngân sách “Cơ quan Tài KBNN cấp địa bàn tỉnh tiếp tục khai thác việc sử dụng hệ thống quản lý ngân sách Tabmis Đề nghị mở rộng hệ thống Tabmis đến đơn vị sử dụng ngân sách để đơn vị dự toán cấp tự nhập dự toán vào hệ thống Tabmis chịu trách nhiệm với dự toán đƣợc giao, tránh tình trạng giao Sở Tài nhập liệu tồn dự tốn tỉnh vào chƣơng trình, gây áp lực lớn cho cán quản lý tài chính, đồng thời phân quyền trách nhiệm cụ thể việc nhập liệu này, nhằm tăng cƣờng trách nhiệm quản lý chi NSNN, khơng riêng Sở Tài chính” “Tăng cƣờng trang thiết bị, công nghệ thông tin phục vụ quản lý tài chính, ngân sách, ứng dụng chƣơng trình phần mềm kế tốn, quản lý chi ngân sách đơn vị sử dụng ngân sách, huyện, thành phố, xã, phƣờng, thị trấn” “Chính quyền cấp cần quan tâm việc đầu tƣ máy tính, trang thiết bị, dịch vụ internet nhằm phục vụ nhu cầu quản lý chi ngân 77 sách, đặc biệt chƣơng trình kế tốn ngân sách Các quan, đơn vị đƣợc khốn kinh phí ý tiết kiệm kinh phí để tăng cƣờng trang thiết bị’ d Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sốt chi ngân sách cho nghiệp giáo dục kho bạc Nhà nước huyện Để nâng cao chất lƣợng công tác kiểm soát chi KBNN huyện cần tập trung thực số biện pháp sau: - Thực liệt cải cách thủ tục hành cơng tác kiểm sốt chi ngân sách, đảm bảo chặt chẽ nhƣng khơng cứng nhắc, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị giao dịch với KBNN - “Xây dựng ban hành quy trình cơng tác kiểm soát chi thƣờng xuyên nhƣ chi đầu tƣ, cần quy định rõ hồ sơ thủ tục cần phải có giao dịch, đồng thời quy định rõ thời hạn giải thủ tục này, niêm yết công khai thủ tục nơi giao dịch phải tuân thủ đúng” - Nâng cao trình độ nghiệp vụ kiểm soát chi cán KBNN huyện thông qua thực chiến lƣợc ngành việc đào tạo đào tạo lại cán - Phối hợp chặt chẽ với quan tài quản lý chi ngân sách, thực nghiêm túc chế độ thơng tin báo cáo với quan tài quan hữu quan nhƣ với lãnh đạo huyện “Tăng cƣờng lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện, điều xuất phát từ thực trạng KBNN đơn vị ngành dọc, thực tế lãnh đạo ngành dọc cấp lãnh đạo cấp, quyền địa phƣơng thƣờng chƣa đƣợc quán đặc biệt công tác chuyên môn” - “Các đơn vị thụ hƣởng ngân sách phải chấp hành tuyệt đối điều kiện cấp phát, toán khoản chi KBNN Các khoản chi phải có dự toán ngân sách đƣợc duyệt, đảm bảo chế độ sách, tiêu 78 chuẩn, định mức chi tiêu NSNN Chính phủ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành đƣợc quan tài thủ trƣởng đơn vị chuẩn chi phải có đầy đủ chứng từ liên quan làm sở kiểm soát chi KBNN huyện” 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục huyện Đắk Tô u cầu cấp thiết có tính khách quan “Điều không bắt nguồn từ hạn chế yếu q trình thực cơng tác mà cịn đòi hỏi qui luật, Nghị Đảng sách Nhà nƣớc đổi chế quản lý thu chi ngân sách Đây hoạt động quản lý có liên quan đến cấp, ngành, lĩnh vực, cần phải đƣợc quan tâm mức Bởi vì, có ý nghĩa nhiều mặt, tác động, chi phối, định phát triển giáo dục địa bàn huyện gắn với trách nhiệm quản lý, lãnh đạo Đảng UBND huyện xã, phƣờng quan chức năng” Qua trình phân tích, luận giải, luận văn làm rõ khắc hoạ nét bật sau: - Khái quát cách tƣơng đối đầy đủ sở lý luận để làm tảng cho việc thực quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục huyện Đây yêu cầu thực tiễn mà mục tiêu, động lực để thúc đẩy huyện phát triển tồn diện ngày có hiệu cao - Thực tiễn quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện đặt nhiều vấn đề cần phải giải kịp thời, đòi hỏi ngành chức đặc biệt ngành tài phải đổi tồn diện đáp ứng u cầu đặt công tác quản lý chi ngân sách địa bàn Qua phân tích luận giải mặt mạnh, mặt yếu công tác quản lý chi ngân sách địa bàn từ đề giải pháp có tính khả thi nhằm thúc đẩy, khai thác tiềm phát triển sản xuất kinh doanh điạ bàn huyện Đó địi hỏi thách thức huyện nói chung ngành tài nói riêng việc thực chức để nâng cao hiệu 80 quản lý chi ngân sách sử dụng khoản chi có hiệu đáp ứng yêu cầu đổi chế quản lý kinh tế nói chung quản lý chi ngân sách nói riêng Đề tài luận giải vấn đề có tính vấn đề từ tìm kiếm ngun nhân khách quan chủ quan yếu cơng tác nói để làm sở đề giải pháp có tính thực thi Đây sở lý luận thực tiễn vấn đề quản lý chi ngân sách địa bàn giúp cho huyện có sách biện pháp có hiệu Để thực biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục có hiệu đòi hỏi phải thực tổng hợp giải pháp tầm vĩ mô vi mô Sự lãnh đạo đạo UBND huyện, cấp, ngành chức năng, tổ chức CT-XH từ huyện xã, thị trấn cần phải quan tâm mức công tác này, coi công tác trách nhiệm, nhiệm vụ trọng tâm khơng riêng quan tài Mặt dù có cố gắng nhƣng tránh khỏi hạn chế, kính mong thầy, Hội đồng dẫn, bạn đồng nghiệp góp ý để luận văn tiếp tục hồn thiện có hiệu cao có giá trị áp dụng vào công tác quản lý chi ngân sách địa phƣơng./ KIẾN NGHỊ - Chính phủ UBND tỉnh ban hành chế độ sách cần tính đến nguồn lực kinh phí để chi trả ban hành chế độ sách mà nguồn kinh phí thực chi trả khơng kịp thời, không đảm bảo làm giảm ý nghĩa, mục đích mà chế độ sách muốn mang lại gây khó khăn cho địa phƣơng q trình triển khai thực nhƣ Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo 81 dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 – 2015 Nghị định 74/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 49/2010/NĐ-CP….chính sách ban hành từ năm 2010 với mục đích hỗ trợ cho học sinh, sinh viên bƣớc đầu có chi phí học tập, miễn giảm học phí cho số đối tƣợng …nhƣng đến năm 2015 có đủ nguồn để hỗ trợ thực tế có nhiều học sinh trƣờng, làm nhận đƣợc chế độ - Chính phủ cần sớm hoàn thiện hệ thống định mức chi tiêu ngân sách, cần đƣợc cập nhật thƣờng xuyên cho phù hợp với thực tiễn linh hoạt cho phù hợp với khác biệt vùng, miền - UBND tỉnh cần điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách cho phù hợp, cần trọng tăng định mức phân bổ chi cho nghiệp kinh tế, nghiệp bảo vệ môi trƣờng, định mức phân bổ chi thƣờng xuyên cấp xã, định mức phân bổ chi hành cho biên chế để tạo động lực thực khốn chi hành - UBND tỉnh sớm trình HĐND phê duyệt điều chỉnh mức thu số khoản phí, lệ phí (học phí) ban hành lâu khơng cịn phù hợp, nhƣ xem xét ban hành thêm số khoản thu phí, lệ phí thuộc thẩm quyền HĐND tỉnh để tăng nguồn thu thuế cho ngân sách, tạo thuận lợi cho việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nghiệm đơn vị nghiệp công lập TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Ái (2018), "Đổi chế quản lý hoạt động đơn vị SNCL" [2] Bộ Tài (2003), Thơng tƣ 59/2003/TT-BTC, ngày 23/6/2003 Bộ Tài hƣớng dẫn thực Nghị định 60/2003/NĐ-CP, Hà Nội [3] Bộ Tài (2016), Thơng tƣ 342/2016/TT-BTC, ngày 30/12/2016 Bộ Tài hƣớng dẫn thực Nghị định 163/2016/NĐ-CP, Hà Nội [4] Chi cục Thống kê huyện Đăk Tô (2015), Niên giám thống kê huyện Đăk Tô 2015,2017, Nhà xuất thống kê [5] Chính phủ (2010), Nghị định số 115/2010/NĐ-CP, ngày 24/12/2010 Chính phủ quy định tránh nhiệm quản lý nhà nƣớc giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Kim Dung (2011), "Quản lý Nhà nước mức độ tự chủ sở giáo dục đào tạo qua kết khảo sát" [7] Phan Huy Đƣờng (2017), Giáo trình “Quản lý nhà nước kinh tế” NXB Đại học Quốc gia Hà nội [8] Học viện Tài (2016), "Giáo trình lý thuyết quản lý Tài cơng", NXB Tài chính, Hà nội [9] Nguyễn Minh Khƣơng (2017), Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước tỉnh Kon Tum [10] Ngô Minh Oanh (2014), "Đại tướng Võ Nguyên Giáp với tâm nguyện chấn hưng giáo dục nước nhà" [11] Nguyễn Oanh (2013), “Hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định” [12] Phịng Tài - Kế hoạch huyện Đăk Tơ (2015,2016,2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ ngân sách nhà nước [13] Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2002), Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002, Hà Nội [14] Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2015), Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/06/2015, Hà Nội [15] Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 27/6/2005, Hà Nội [16] Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia (2017), "Điểm phân bổ dự toán chi thường xuyên năm 2017 vấn đề đặt ra" [17] Đặng Văn Thanh (2014), Báo cáo tham luận “Ý kiên tham gia sửa đổi, bổ sung Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 [18] Lê Toàn Thắng (2013), “Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước Việt Nam nay” [19] Lê Thị Thu Thủy (2010), Bài báo “Một số vấn đề pháp lý phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn nay” [20] UBND huyện Đăk Tô (2017), Báo cáo kế hoạch phát triển giáo dục giai đoạn 2015-2020; định hướng phát triển Giáo dục - Đào tạo đến năm 2025, huyện Đăk Tô [21] UBND huyện Đăk Tơ (2015,2016,2017), Báo cáo tốn thu, chi ngân sách nhà nƣớc, huyện Đăk Tô [22] UBND huyện Đăk Tơ (2015,2016,2017), Quyết định giao dự tốn thu, chi ngân sách nhà nƣớc huyện Đăk Tô [23] Đồng Thị Hồng Vân (2010), Giáo trình “Quản lý ngân sách nhà nước”, NXB Lao động [24] VNEPRESS (2017), "80% ngân sách chi cho giáo dục dùng để trả lương" ... quản lý chi ngân sách cho nghiệp giáo dục Phịng GD&ĐT huyện Đăk Tơ, tỉnh Kon Tum CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NSNN VÀ CHI NSNN 1.1.1 Ngân. .. đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Đăk Tơ từ đƣa giải pháp quản lý chi ngân sách cho giáo dục địa bàn huyện Đăk Tô thời gian tới Về mặt thực tiễn:... GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ CHI NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan