Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI LỆ HẰNG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Ngọc Ninh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ với học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Lệ Hằng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Kế hoạch Đầu tư Nhân dịp hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới quan tâm giúp đỡ q báu Tơi xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy, Bộ mơn Kế hoạch Đầu tư, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới thầy giáo TS Hồ Ngọc Ninh, người tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo, đồng nghiệp khối quan, ban ngành huyện Vân Đồn tạo điều kiện tốt giúp đỡ tra cứu, điều tra, khảo sát để có liệu hồn thành luận văn Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn này, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ, động viên gia đình, đồng nghiệp, bạn bè Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ ghi nhận tình cảm q báu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn chúc sức khoẻ, hạnh phúc, thành đạt tới tất người! Vân Đồn, ngày 14 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Lệ Hằng MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng ix Danh mục hình, sơ đồ, đồ thị xi Trích yếu luận văn xii Thesis abstract xiv Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò nguyên tắc quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục 10 2.1.3 14 Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 19 Chủ trương Đảng nhà nước phát triển giáo dục đào tạo 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục số địa phương Việt Nam 20 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Vân Đồn quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 21 2.2.4 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 22 Phần Phương pháp nghiên cứu 24 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Vân Đồn 24 3.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 28 3.1.3 Hệ thống quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Vân Đồn 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 33 3.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 33 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 34 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 Phần Kết thảo luận 35 4.1 Thực trạng quản lý chi ngân sách cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn giai đoạn 2013-2015 35 4.1.1 Thực trạng phát triển sở giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn 35 4.1.2 Thực trạng chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn 37 4.1.3 Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn 43 4.1.4 Đánh giá chung quản lý chi ngân sách cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn giai đoạn 2013-2015 61 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách cho nghiệp giáo dục huyện Vân Đồn 64 4.2.1 Chính sách tài Nhà nước 64 4.2.2 Trình độ chun mơn kế tốn lực quản lý chủ tài khoản đơn vị trường học 65 4.2.3 Công tác luân chuyển cán hàng năm 66 4.2.4 Bộ máy tổ chức phân cấp quản lý quan tài 68 4.3 Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn 69 4.3.1 Mục tiêu định hướng phát triển giáo dục huyện Vân Đồn đến năm 2020 69 4.3.2 Một số quan điểm việc hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn 71 4.3.3 Một số giải pháp tăng cường quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn 71 Phần Kết luận kiến nghị 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Kiến nghị 82 5.2.1 Đối với trung ương 82 5.2.2 Đối với quyền quan chức địa phương 84 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 87 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBCCVC Cán công chức viên chức CKTX Chi không thường xuyên CTX Chi thường xuyên ĐTXDCB Đầu tư xây dựng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDĐT Giáo dục đào tạo GDP Tổng sản phẩm nội địa HĐCM Hoạt động chuyên môn HĐND Hội đồng nhân dân HS TNTHCS Học sinh tốt nghiệp trung học sở HSTN Học sinh tốt nghiệp KBNN Kho bạc nhà nước KL/TW Kết luận / Trung ương KPCĐ Kinh phí cơng đồn KT-XH Kinh tế xã hội LS-TC-GD ĐT-LĐTBXH Liên sở tài giáo dục đào tạo lao động thương binh xã hội MSSC CP Mua sắm sửa chữa NĐNghị định phủ NQ/TW Nghị / Trung ương NSNN Ngân sách nhà nước PTCS Phổ thông sở QĐ-TTg Quyết định thủ tướng phủ QĐ-UBND Quyết định ủy ban nhân dân QLNS Quản lý ngân sách QTNSNN Quyết toán ngân sách nhà nước SNGD Sự nghiệp giáo dục vii Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT-BNV Thông tư nội vụ TTCN Thanh toán cá nhân TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH Thông tư liên tịch giáo dục đào tạo tài lao động thương binh xã hội TTLT-BNV-BTC Thông tư liên tịch nội vụ tài TX Thường xuyên TXNSNN Thường xuyên ngân sách nhà nước UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng dân số mật độ dân số Vân Đồn theo xã giai đoạn 2013 2015 28 Bảng 3.2 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Vân Đồn, giai đoạn 2013-2015 29 Bảng 4.1 Hiện trạng phát triển giáo dục huyện Vân Đồn, giai đoạn 2013-2015 36 Bảng 4.2 Cơ cấu chi NSNN cho cấp học hệ thống giáo dục huyện Vân Đồn từ nguồn ngân sách huyện Vân Đồn 39 Bảng 4.3 Mức thu học phí sở giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn, giai đoạn 2013 - 2015 41 Bảng 4.4 Nguồn thu học phí thu từ cấp học Mầm non THCS theo năm học 42 Bảng 4.5 Tình hình thực chuyển giao dự toán chi NSNN cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn (Nguồn ngân sách huyện) 44 Bảng 4.6 Đánh giá cán QLNS kế tốn cơng tác xây dựng, lập, duyệt phân bổ dự toán chi NSNN cho nghiệp giáo dục 49 Bảng 4.7 Chi NSNN cho cấp giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn 50 Bảng 4.8 Các khoản đóng góp đơn vị ngành giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn năm 2015 53 Bảng 4.9 Chi đầu tư xây dựng trường đất liền vùng trung tâm trường thuộc vùng khó khăn đảo 55 Bảng 4.10 Đánh giá cán bộ, giáo viên, nhân viên sở vật chất sở giáo dục 56 Bảng 4.11 Nguồn kinh phí chi cho nghiệp giáo dục huyện Vân Đồn Quảng Ninh 57 Bảng 4.12 Đánh giá cán quản lý cơng tác tốn chi NSNN 59 Bảng 4.13 Đánh giá kế toán công tác tra, kiểm tra cán quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục giai đoạn 2013-2015 60 Bảng 4.14 Đánh giá số quy định sách ảnh hưởng đến cơng tác quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục 65 Bảng 4.15 Trình độ chun mơn kế tốn lực quản lý chủ tài khoản đơn vị trường học làm công tác quản lý chi NSNN 66 Bảng 4.16 Công tác luân chuyển cán bộ, giáo viên, nhân viên hàng năm ngành giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn giai đoạn 2013-2015 67 Bảng 4.17 Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, giáo viên, nhân viên việc điều động luân chuyển hàng năm 68 Bảng 4.18 Đánh giá máy quản lý đến công tác quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục 69 10 phương Lập dự toán phải dựa khoa học, tiêu chuẩn, định mức nhà nước quy định quan chức cần tăng cường việc hướng dẫn đơn vị dự toán sở giáo dục thực xây dựng dự toán, điều hành, kế toán toán NSNN theo quy định Luật NSNN Phòng giáo dục đào tạo huyện đảm nhiệm đơn vị dự tốn cấp nên khơng tránh khỏi thiếu sót vậy, Phòng tài – kế hoạch huyện cần phối hợp giúp đỡ phòng giáo dục hiểu hoàn thành nhiệm vụ Ngoài ra, quan chức cần tập huấn hướng dẫn chi tiết, cụ thể, làm theo lối mòn, lý thuyết sáo rỗng để đơn vị cấp trường hiểu lập dự tốn sát với tình hình thực tế Về phía sở giáo dục cần trọng nâng cao chất lượng cơng tác lập dự tốn, muốn cần phải bám sát tình hình thực dự tốn năm hành, hướng dẫn xây dựng dự toán quan chức năng, nhiệm vụ chuyên môn giao đơn vị năm kế hoạch, số kiểm tra dự toán thơng báo, sở thực xây dựng dự toán bảo đảm đầy đủ nội dung thu, chi, theo mẫu biểu quy định, định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên tỉnh, đặc biệt phải phản ánh đầy đủ khoản thu nghiệp vào dự toán để theo dõi quản lý, thuyết minh rõ tiêu thu chi, nhiệm vụ chi đặc thù, chi nghiệp vụ chun mơn, tránh tình trạng lập dự tốn theo nhu cầu tràn lan vượt khả đáp ứng ngân sách Hai là: Chấp hành dự toán Chấp hành dự tốn q trình sử dụng biện pháp kinh tế hành nhằm biến tiêu thu chi ghi kế hoạch ngân sách trở thành thực Chấp hành ngân sách đúng, hiệu tiền đề quan trong thực tiêu đề kế hoạch phát triển Các trường cần phát huy quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm Tự cân đối nguồn chi để đảm bảo chi đủ chế độ cho người nên rà soát xếp lại đội ngũ giáo viên nhân viên có bố trí cơng việc phù hợp để hạn chế phát sinh kinh phí Có kế hoạch chi ngân sách cho nghiệp vụ chuyên môn để nâng cao chất lượng dạy học địa bàn Đặc biệt trường nên có ý kiến đề xuất với phòng giáo dục đào tạo cấp nguồn kinh phí mua sắm, sửa chữa trang thiết bị đơn vị để đơn vị chủ động bổ sung trang thiết bị cần thiết phù hợp với điều kiện trường Tránh tình trạng trường gửi phòng giáo dục kế 75 hoạch xin mua sắm sửa chữa đằng nhận tài sản nẻo Thực mở rộng khoán biên chế, khoán chi quản lý hành đồng thời giao trách nhiệm cụ thể cho trường để đảm bảo việc thực tiết kiệm chi Đồng thời kiểm soát chặt chẽ khoản chi tiếp khách, hội nghị tránh lãng phí chi tiêu ngân sách Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ việc chi trả sách chế độ giáo viên học sinh Thời gian qua Nhà nước ban hành nhiều sách phụ cấp, sách hỗ trợ giáo viên học sinh, điều có tác dụng lớn việc động viên khuyến khích cán bộ, giáo viên n tâm cơng tác, gắn bó với nghề nghiệp, huy động tối đa trẻ em độ tuổi đến trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Tuy nhiên, việc ban hành nhiều sách chế độ lại thực địa bàn rộng lớn, tạo khối lượng công việc lớn cho đơn vị cơng tác rà sốt, thẩm định, phê duyệt đối tượng hưởng sách, nhiều khơng tránh khỏi tình trạng sai sót, nhầm lẫn đối tượng, chậm chễ thời gian làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu thực sách Để khắc phục tình trạng trước hết cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm cấp quyền địa phương nhà trường để thấy rõ ý nghĩa to lớn sách Nhà nước phát triển nghiệp giáo dục; làm tốt trách nhiệm mối quan hệ quan đơn vị tổ chức cá nhân trình thực sách từ khâu rà sốt, thẩm định, phê duyệt đối tượng đến tổ chức chi trả, tốn nguồn kinh phí; đổi phương thức cấp phát kinh phí thực sách chế độ theo hướng sau sách có hiệu lực quan đơn vị phải tổ chức rà soát đối tượng báo cáo nhu cầu kinh phí; quan Tài cấp thực tạm ứng trước phần nhu cầu kinh phí để đơn vị có nguồn chủ động thực sách, số kinh phí lại cấp tiếp cấp có báo cáo danh sách đối tượng đến người, đơn vị sau có báo cáo nhu cầu kinh phí gửi quan Tài cấp Thực tốt nội dung tác dụng bắt buộc địa phương, đơn vị phải bắt tay vào để rà sốt đối tượng, ngăn ngừa tình trạng báo cáo cấp theo kiểu “bốc thuốc” để lấy kinh phí, sau thực rà sốt, dẫn đến kinh phí cấp thiếu, thừa, làm ảnh hưởng đến hiệu sử dụng kinh phí hiệu sách Ba là: cơng tác tốn Các đơn vị thụ hưởng ngân sách có trách nhiệm lập 76 tốn NSNN đơn vị, đối chiếu khớp với nguồn kinh phí kho bạc nhà nước cấp, lập biểu mẫu theo quy định gửi phòng giáo dục tổng hợp báo cáo phòng tài – kế hoạch huyện Với vai trò khâu cuối chu trình ngân sách, toán ngân sách phải bảo đảm phản ánh đầy đủ, xác, trung thực hiệu trình quản lý, sử dụng ngân sách quan, đơn vị Để nâng cao hiệu cơng tác tốn khắc phục tình trạng bng lỏng cơng tác tốn ngân sách số quan, đơn vị thời gian qua cần: có biện pháp kỷ luật tài cơng tác lập gửi báo cáo tốn Xử lý nghiêm đơn vị không thực nội dung thời hạn nộp báo cáo toán, đánh giá chất lượng hồn thành cơng việc thơng vào kết xếp loại cuối năm Nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, phê duyệt tốn Phòng giáo dục đào tạo, quan chuyên quản phòng tài – kế hoạch Phần lớn chủ tài khoản đơn vị chủ yếu quan tâm đến công tác quản lý chuyên môn giáo dục chưa am hiểu sâu kiến thức kinh nghiệm quản lý tài chính, số cán kế tốn sở giáo dục cấp huyện không thành thạo nghiệp vụ chun mơn, có số lại phải kiêm nhiệm cơng việc khác Vì vậy, củng cố nâng cao chất lượng công tác quản lý chi NSNN sở giáo dục cần trọng đến việc bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ quản lý tài nói chung, cơng tác kế tốn nói riêng cho chủ tài khoản đội ngũ cán làm công tác kế toán sở giáo dục Trong thời gian tới cần tập trung rà soát, đánh giá khả nghiệp vụ chun mơn đội ngũ để có phương án xếp lại thích hợp, thực thi kiểm tra, đánh giá chất lượng hàng năm, kiên chuyển đổi công tác, cho việc người khơng có đủ trình độ lực cơng tác quản lý tài hai năm liền thi kiểm tra, đánh giá không đạt yêu cầu Bồi dưỡng cập nhật kiến thức quản lý chi NSNN, quản lý tài cho cán quản lý tỉnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình 4.3.3.3 Tăng cường cơng tác tra tài kiểm sốt chi NSNN cho nghiệp giáo dục Tăng cường cơng tác tra tài kiểm soát chi NSNN tra, kiểm tra tài có ý nghĩa quan trọng cơng tác quản lý chi NSNN Tăng cường công tác kiểm tra chi ngân sách góp phần ngăn ngừa 77 sai phạm thất lẵng phí chi tiêu sử dụng kinh phí NSNN Nâng cao kỷ luật tài chính, bảo đảm sử dụng NSNN chế độ, tiêu chuẩn, định mức, hiệu tiết kiệm Thông qua biện pháp quản lý chi NSNN qua kho bạc nhà nước cần hồn thiện xây dựng chuẩn quy trình nghiệp vụ nhằm quản lý, kiểm tra, kiểm soát theo dự toán duyệt đảm bảo theo chế độ tiêu chuẩn dự toán Đảm bảo khoản chi có đầy đủ hồ sơ, chứng từ thủ trưởng đơn vị sử dụng kinh phí NSNN duyệt chi Tăng cường tra, kiểm tra việc chấp hành luật kế toán, chế độ hạch toán kế toán, chế độ hóa đơn chứng từ cơng khai kết luận tra, kiểm toán Khắc phục chồng chéo hoạt động tra, kiểm toán cần xây dựng quy chế phối hợp công tác quan có chức kiểm tra theo hướng tập trung trọng điểm vào nội dung, đơn vị kiểm tra dung kiểm tra năm tiến hành kiểm tra lần Tăng cường giám sát ban tra nhân dân nhà trường giám sát cán giáo viên nhân viên nhân dân nhằm minh bạch nội dung thu chi đơn vị thúc dẩy tiết kiệm chi, chống lẵng phí, chống tham nhũng lĩnh vực tài Thực nghiêm chỉnh quy định công khai tài đơn vị dự tốn sử dụng NSNN Thực đổi phương thức công khai tài chính, cải cách thủ tục tạo điều kiện cho người nắm bắt thông tin nguồn tài kết việc sử dụng nguồn tài nhanh, xác 4.3.3.4 Hồn thiện tổ chức máy quản lý Thực tiêu chuẩn hoá chun mơn hố đội ngũ cán quản lý thu, chi NSNN Yêu cầu cán phải có lực chuyên môn cao, đào tạo bồi dưỡng tốt, am hiểu nắm vững tình hình kinh tế - xã hội chế sách Nhà nước Đồng thời có tư cách, phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm tâm huyết với công việc giao Để thực yêu cầu nêu trên, hàng năm quan phải rà soát đánh giá phân loại cán theo tiêu chuẩn đạo đức, trình độ chun mơn, lực quản lý … từ có kế hoạch bồi dưỡng, xếp, phân công công tác theo lực trình độ người Tăng cường đào tạo đào tạo lại kiến thức quản lý tài ngân sách 78 Nhà nước cho đội ngũ cán làm cơng tác tài chính, kế tốn đơn vị dự toán để người hiểu nhận thức yêu cầu quản lý NSNN chức nhiệm vụ thẩm mình, đồng thời tự tích luỹ kiến thức kinh nghiệm để có đủ khả thực thi cơng vụ Cơng tác đào tạo đào tạo lại phải đảm bảo cán ngành tài hiểu rõ chủ trương, sách nhà nước hội nhập kinh tế, từ vận dụng vào q trình lập dự toán tổ chức thực nhiệm vụ chi tốn ngân sách Hồn thiện, củng cố chế đánh giá cơng chức để bố trí vào cơng việc phù hợp, cơng chức khơng có đủ trình độ, khả chun mơn bố trí chuyển việc khác, đào tạo lại cho việc Hiện nay, có trường cấp III 01 trung tâm hướng nghiệp nằm địa bàn huyện quân số nguồn NSNN lại trực thuộc sở giáo dục – đào tạo sở tài chỉnh, trường thuộc cấp học mầm non, tiểu học THCS có quân số thuộc phòng giáo dục đào tạo quản lý hưởng ngân sách huyện Vì vậy, để đảm bảo sức mạnh tổng hợp máy tài cấp huyện phục vụ nghiệp phát triển nghiệp giáo dục địa phương cần có chế phối hợp, đạo cần xác định vai trò nòng cốt, trung tâm phòng Tài Kế hoạch máy để đạo điều hành tồn cơng tác tài cấp huyện Thống phận kế tốn ngành tài đầu mối, nên đặt Kho bạc nhà nước để đảm bảo cung cấp thơng tin kịp thời, xác, thống phục vụ yêu cầu quản lý điều hành ngân sách Các đơn vị nên sử dụng chung phần mềm kế toán xây dựng qui chế cập nhật, truyền, nhận, khai thác, sử dụng, bảo mật thơng tin trao đổi mạng máy tính ngành Tăng cường phối hợp trao đổi thông tin đơn vị hệ thống tài địa phương 4.3.3.5 Hồn thiện cơng tác ln chuyển cán bộ, giáo viên, nhân viên hàng năm Áp dụng linh hoạt chế độ luân chuyển cán nhằm nâng cao tính động, sáng tạo, chống bảo thủ, trì trệ ngăn ngừa sai phạm cán Có chế độ thưởng, phạt nghiêm minh, tăng cường trách nhiệm cá nhân, tạo lòng tin nhân dân nhà nước UBND huyện cần xem xét sửa đổi bổ sung quy chế công tác luân chuyển cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục hàng năm sau : Để đảm bảo cho công tác xây dựng kế hoạch bám sát kịp thời thời gian luân chuyển cán nên thực sau kết thúc năm học vào tháng hàng 79 năm thay thực luân chuyển vào đầu năm học từ vào tháng hàng năm Nên thực niêm yết công khai danh sách cán giáo viên nhân viên điều động luân chuyển để đảm bảo tính minh bạch khách quan Thời gian luân chuyển kế toán nên kéo dài năm lần nên điều chuyển cấp chun mơn hóa kế tốn Việc ln chuyển kế tốn năm lần gây khó khăn lớn cho công tác quản lý theo dõi NSNN, báo cáo tài chính, lưu giữ chứng từ Bổ sung nhân lực cho phận kế tốn phòng giáo dục, phận kế tốn phòng giáo dục huyện Vân Đồn cần có người 80 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Ngân sách nhà nhà nước coi huyết mạch kinh tế, có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh bền vững, thực sách xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, công cụ để nhà nước quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu quản lý kinh tế Trên sở vấn đề lý luận thực trạng công tác quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn trình bày, luận văn góp phần hệ thống hóa khái niệm NSNN, chi NSNN, quản lý chi NSNN, vai trò chi NSNN cho nghiệp giáo dục Từ kinh nghiệm công tác quản lý chi NSNN nước nước rút học kinh nghiệm cho huyện Vân Đồn q trình phát triển hồn thiện công tác quản lý thời kỳ đổi Cơng tác lập, duyệt phân bổ dự tốn thực quy trình, bám sát luật NSNN Dự toán phân bổ chi tiết đến đơn vị sử dụng ngân sách chi tiết theo chương khoản, mục mục lục ngân sách Tạo điều kiện cho đơn vị chủ động phân khai dự tốn từ đầu năm Tuy nhiên, Phòng giáo dục đào tạo tiếp nhận đơn vị dự tốn cấp I từ năm 2014, cán làm cơng tác quản lý chi NSNN có 01 người nên cơng tác lập dự tốn phân bổ khơng tránh khỏi thiếu sót sai lầm Cơng tác chấp hành ngân sách thực quy trình quản lý chặt chẽ thuận tiện Mặc dù vậy, tồn số đơn vị chi chưa chế độ giải chế độ chậm chễ chưa kịp thời Cơng tác tốn chi NSNN đáp ứng quy định nhà nước, tồn số trường nộp báo cáo toán muộn gây ảnh hưởng đến công tác tổng hợp Công tác tra, kiểm tra khơng thường xun nên khó phát sai phạm Quản lý chi NNSNN cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn có yếu tố ảnh hưởng như: sách pháp luật nhà nước, Trình độ chun mơn cán quản lý chi NSNN; Bộ máy tổ chức phân cấp quản lý 81 Để tăng cường quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục, huyện Vân Đồn cần thực số giải pháp: nâng cao chất lượng trình độ đội ngũ cán quản lý trình độ chun mơn đội ngũ kế tốn; hồn thiện quy trình lập, phân bổ dự toán, cấp phát toán chi NSNN cho nghiệp giáo dục; tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm soát chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục Thực quản lý tốt nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách, đảm bảo chất lượng hiệu quả, chi ngân sách tiết kiệm, hiệu đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ trị cấp quyền, đơn vị góp phần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thúc đẩy nghiệp giáo dục đào tạo huyện Vân Đồn phát triển ngày nhanh bền vững 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với trung ương Hoàn thiện Luật NSNN sách: Luật NSNN Hệ thống pháp luật Việt Nam quan trọng, nhiên chi NSNN luật thể chưa chi tiết Trong đó, thu NSNN cụ thể hố thành Luật Thuế thường xuyên bổ sung, sửa đổi quan lập pháp chi NSNN quy định chung nghị định thông tư hướng dẫn số văn quy phạm pháp luật khác, nên tính chất pháp lý khơng cao Việc phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục phù hợp với việc giao định mức biên chế Trung ương Giáo dục; theo quy định việc phân bổ ngân sách phải công khai, song vấn đề thực đơn vị thụ hưởng NSNN Chính vậy, việc kiểm tra, kiểm sốt phân bổ quản lý chi NSNN hạn chế nguyên nhân dẫn việc chấp hành kỷ luật ngân sách chưa nghiêm sử dụng ngân sách hiệu khơng cao Do vậy, cần nghiên cứu hồn thiện luật chi NSNN, cần cụ thể hoá nội dung chi quy định chung luật NSNN thành luật chuyên nội dung chi Sửa đổi, bổ sung số sách, chế độ Nhà nước cho phù hợp với thực tiễn: Một số chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi sửa đổi, bổ sung nhiều lần, xét tổng thể hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN chưa đồng bộ, nhiều định mức lạc hậu không phù hợp với thực tế, chí có lĩnh vực chi chưa xác định mức chi tiêu Tình trạng làm cho việc lập, duyệt dự tốn khơng có chắn; dẫn đến đơn vị dự tốn thường phải tìm cách để hợp pháp hoá nên dễ vi phạm kỷ luật tài Trong điều kiện nay, phát triển cơng nghệ tốn giới 82 kinh tế có phát triển mạnh mẽ Một vấn đề cần quan tâm làm để hạn chế việc sử dụng tiền mặt tốn, gây nhiều lãng phí cho xã hội mầm mống tiêu cực Nhà nước cần kiên chấn chỉnh ban hành văn quy phạm pháp luật có tính pháp lý cao quy định chế độ tốn khơng dùng tiền mặt, quy định rõ đối tượng, phạm vi, nguyên tắc, định mức sử dụng tiền mặt Cần xây dựng Luật Thanh tốn, theo có chế tài đủ mạnh bắt buộc đơn vị đối tượng sử dụng NSNN có điều kiện phải mở tài khoản nhận lương, khoản thu nhập khác qua tài khoản mở ngân hàng nhằm hạn chế tình trạng chi tiền mặt từ NSNN, kiểm soát thu nhập để hạn chế tiêu cực sở để tính tốn thực nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân Nhà nước Đồng thời, có chế tài bắt buộc đơn vị phải toán chuyển khoản chi tiêu thường xuyên NSNN, hạn chế tiến tới chấm dứt toán tiền mặt Bộ Tài cần nghiên cứu trình Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên phù hợp thời kỳ ổn định ngân sách theo hướng ngồi kinh phí chi trả tiền lương cho số giáo viên tiêu biên chế có mặt, cần phân bổ thêm kinh phí chi trả tiền lương số giáo viên thiếu biên chế có mặt thực tế so với định mức biên chế theo quy định Bộ GD&ĐT Bộ Nội vụ để giúp địa phương có đủ nguồn kinh phí chi trả lương dạy thêm giờ, trả lương cho số giáo viên hợp đồng chưa tuyển dụng vào biên chế, tính tốn dự tốn chưa trung ương bố trí kinh phí Trung ương cần rà sốt ban hành bảo đảm tính đầy đủ, đồng bộ, thống hệ thống định mức chi tiêu ngân sách, đó: Đối với chi tiền lương khoản có tính chất lương cần xem xét sửa đổi, bổ sung hệ thống thang bảng, ngạch bậc lương theo hướng đơn giản, dễ tính tốn, dễ áp dụng Thực tế cho thấy hệ thống thang bảng lương giáo dục phức tạp, chế độ phụ cấp lại có nhiều loại việc tính tốn xác định nhu cầu tiền lương gây nhiều khó khăn cho quan quản lý lẫn người hưởng sách, tình trạng nhẫm lẫn, sai sót việc tính hưởng chế độ tiền lương phụ cấp diễn số nơi chưa có giải pháp khắc phục dứt điểm, nhiều gây tác động thiếu tích cực đến hiệu sách Đối với định mức chi nghiệp vụ chuyên môn: Hiện định mức chi nghiệp vụ chuyên môn vừa thiếu lại vừa chưa đồng bộ, có định mức ban hành không phù hợp cần rà soát ban hành hệ thống định mức chi hoạt động nghiệp vụ chi 83 cho công tác phổ cập giáo dục, chi công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên, chi bồi dưỡng học sinh giỏi, chi khen thưởng học sinh có thành tích xuất sắc học tập, đặc thù hoạt động ngành giáo dục việc dạy thêm lớn, thời gian nghỉ hè kéo dài cần phải hoàn thiện lại chế độ dạy thêm giờ, chế độ nghỉ phép giáo dục cho phù hợp, không nên áp dụng theo mức chi chung đơn vị hành nghiệp khác 5.2.2 Đối với quyền quan chức địa phương Xây dựng ban hành tiêu chuẩn, định mức chi NSNN địa phương phân cấp cách nhanh chóng không trái với quy định quan chức cấp Định mức chi NS phải rõ ràng, dễ làm, dễ hiểu, dễ kiểm tra, có thống, công địa bàn, vùng miền Tổ chức triển khai đầy đủ kịp thời văn quy định chế độ chi tiêu NSNN đến tất đơn vị sử dụng NSNN Cần tăng cường đầu tư ngân sách, trang thiết bị cho lĩnh vực đào tạo, đặc biệt đầu tư cho việc xây dựng sở hạ tầng - Phát triển lực lượng giáo viên phải coi sách ưu tiên quan điểm phát triển bền vững ngành giáo dục huyện Vân Đồn Giáo viên người định chất lượng, định phát triển chung sở đào tạo - Phải có sách đối xử cơng sở đào tạo, khuyến khích sở đào tạo tự hoàn thiện nâng cao chất lượng đào tạo Bằng cách cho chế quản lý hợp lí, tạo hành lang rộng rãi để sở đào tạo nghề dễ hoạt động Cho thêm tiêu biên chế giáo viên để sở đào tạo nghề đủ sức hoàn thành nhiệm vụ cấp giao - Tổ chức học tập lý luận, nâng cao lực trình độ cho kế tốn chủ tài khoản đơn vị cấp trường, cho phép kế toán, cán quản lý học hỏi kinh nghiệm, giao lưu, hội thảo để nâng cao chất lượng đào tạo ngồi nước - Có sách đầu tư kinh phí cho chương trình mục tiêu, có sách ưu đãi quy định danh hiệu cho cán quản lý, giáo viên dạy nghề giỏi sở đào tạo Khuyến khích tự học có kết khen thưởng kịp thời, tương xứng Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục Giao cho trường định huy động tiềm nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển giáo dục 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị Trung ương khó XI năm 2013 Bộ Chính trị (2002) Nghị số 11 –NQ/TW ngày 25 tháng 01 năm 2002 Bộ nội vụ (2005) Thông tư 09/2005/TT-BNV ngày 05 tháng 01 năm 2005 Bộ nội vụ số 09/2005/TT-BNV ngày tháng năm 2005 hướng dẫn thực chế độ phụ cấp đặc biệt cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang Bộ nội vụ -Bộ Tài (2011) Thơng tư liên tịch số 08/2011/TTLT-BNV-BTC ngày 31/8/2011 hướng dẫn thực số điều nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 phủ sách cán bộ, công chức, viên chức người hưởng lương lực lượng vũ trang cơng tác vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Bộ Tài (2003) Thơng tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/06/203 tài hướng dẫn thực nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 phủ quy định chi tiết hướng dân thi hành luật NSNN Chính phủ (2003) Nghị định 73/2003/NĐ-CP ngày 23 /06/ 2013 quy định quy chế xem xét, định dự toán phân bổ ngân sách địa phương, phê duyệt toán ngân sách địa phương; Chính phủ (2006) nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nghĩa vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập; Chính phủ (2010a) Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 03 năm 2010 Chính phủ (2010b) Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2010 10 Chính phủ (2010c) Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Về sách cán bộ, cơng chức, viên chức người hưởng lương lực lượng vũ trang cơng tác vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 11 Chính phủ (2011) Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 04/07/ 2013 chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo 12 Chính phủ (2013) Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/06/2013 Quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang 13 Dương Thị Hoàn (2014) Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo 85 dục địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Gia, Nxb Đại học Nông Nghiệp 14 Hà Sỹ Hiệp (2014) Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách nhà nước huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 15 Hà Thị Mai (2013) Giáo trình giáo dục đại cương, Đại học Đà Lạt 16 Hội đồng nhân dân huyện Vân Đồn (2010) “Nghị số 16/2010/NQ-HĐND ngày 24/12/2010 hội đồng nhân dân huyện Vân Đồn lập dự toán phân bổ ngân sách nhà nước huyện Vân Đồn năm 2011; chế, biện pháp điều hành ngân sách năm 2011” 17 Nguyễn Ngọc Hùng (2006) Quản lý ngân sách nhà nước, Nxb Thống kê 18 Nguyễn Thị Minh (2008) Đổi quản lý chi NSNN điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ 19 Nhật Dạ (2014) Phương án tinh giảm ngành giáo dục huyện Bình Liêu, http://www.baoquangninh.com.vn/xa-hoi/201405/phuong-an-tinh-gian-cua-nganhgiao-duc-huyen-binh-lieu-2230846/, xem 26/5/2016 20 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Vân Đồn (2013, 2014, 2015) Báo cáo toán ngân sách năm 2013, 2014, 2015 21 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Vân Đồn (2013, 2014, 2015) Kế hoạch phát triển Giáo dục ngành giáo dục huyện Vân Đồn năm 2013, 2014, 2015 22 Phòng tài – kế hoạch huyện Vân Đồn (2013, 2014) Báo cáo toán thu, chi ngân sách huyện năm 2013, 2014 23 Quốc hội (2002) Luật NSNN số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 24 Tơ Kiên Cường (2015) Hồn thiện cơng tác quản lý tài trường cao đẳng địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, luận văn thạc sĩ Đại học Thái Nguyên 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2010) Quyết định số 3868/2010/QĐ-UBND ngày 17 tháng 12 năm 2010 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2011) Quyết định số 2601/2011/QĐ-UBND ngày 15 tháng năm 2011 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2012) Công văn số 911/LS-TC-GDĐTLĐTBXH ngày 27 tháng năm 2012 28 Vũ Thị Nhài (2007) Quản lý tài cơng Việt Nam Nxb Tài 86 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI ÝKIẾN Về cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên cá nhân hỏi ý kiến: Cơ quan đơn vị công tác: Chức vụ công tác: Trình độ đào tạo: Xin đồng chí vui lòng cho biết số thơng tin sau (đánh dấu “X” vào ô chọn) Câu Đồng chí cho biết đánh giá cơng tác lập dự toán chi ngân sách nhà nước cho sở giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn 1.Thời gian lập dự tốn có bị giới hạn khơng? Có Khơng Lập dự tốn có lường trước nhiệm vụ phát sinh năm? Có Khơng Lập dự tốn có vào năm liền kề nhiệm vụ năm kế hoạch? Có Khơng Câu 2: Đồng chí cho biết phân bổ dự tốn chi ngân sách cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn nào? Định mức phân bổ dự tốn có phù hợp? Có Khơng 87 Thời gian giao dự tốn có kịp thời khơng? Có Khơng Câu Đồng chí đánh giá cơng tác luân chuyển cán bộ, giáo viên nhân viên? Thời gian ln chuyển có hợp lý khơng? Có Khơng Cơng tác ln chuyển cán có khó khăn lập dự tốn? Có Khơng Câu Đồng chí cho biết tình hình sở vật chất trường địa bàn huyện? 1.Trang thiết bị dạy học Tr Đ T ả ư a Ch Đ T ả a Chất lượng sở vật chất, trang thiết bị Đảm bảo Ch Tương đối đảm bảo Chưa đảm bảo Câu 5: Đồng chí cho biết cơng tác tốn chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn? 1.Thời gian nộp báo cáo toán kịp thời chưa? Kịp thời Chưa kịp thời Phản ánh đầy đủ nội dung theo mục lục ngân sách nhà nước quy định? Đầy đủ Chưa đầy đủ Câu Đồng chí cho biết nhận xét công tác kiểm tra, giám sát chi NSNN cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn? 1.Công tác kiểm tra, kiểm sốt có chặt chẽ khơng? Có Khơng Cơng tác kiểm tra, giám sát có phiền hà khơng? 88 Có Khơng Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt có thường xun khơng? Có Khơng Câu Đồng chí cho biết đánh giá trình độ chun mơn kế tốn lực quản lý tài chủ tài khoản trường địa bàn huyện Vân Đồn? Tốt Khá Trung bình Yếu Câu Đồng chí cho biết yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi ngân sách sở giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn? 1.Thời gian lập dự toán? Rất hợp lý Hợp lý Chưa hợp lý Hợp lý Chưa hợp lý Hợp lý Chưa hợp lý Hợp lý Chưa hợp lý Hợp lý Chưa hợp lý Định mức chi ngân sách? Rất hợp lý Thời gian giao dự toán? Rất hợp lý 4.Tổ chức máy? Rất hợp lý Phân công nhiệm vụ? Rất hợp lý Công tác luân chuyển cán giáo viên, nhân viên có hợp lý không? Rất hợp lý Hợp lý Chưa hợp lý Xin chân thành cám ơn 89 ... quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Vì vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu: Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh ... Trên sở đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa. .. trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn Qua đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN cho nghệp giáo dục địa bàn huyện Vân Đồn giai đoạn năm 2013-2015 cho thấy huyện