1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại báo quảng bình

107 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BÁO QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Quảng Bình, năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BÁO QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS P mT Quảng Bình, năm 2019 Lan Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực, khách quan chƣa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Đồng Hới, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn T P ƣơng T ảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .2 Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG I TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN .6 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực .8 1.2 MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC VÀ CĂN CỨ THỰC HIỆN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.2.1 Mục tiêu đào tạo 1.2.2 Nguyên tắc đào tạo 1.2.3 Căn thực 10 1.3 VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 11 1.3.1 Vai trò đào tạo nguồn nhân lực 11 1.3.2 Tầm quan trọng 12 1.4 HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÀO TẠO 13 1.4.1 Các hình thức đào tạo 13 1.4.2 Phƣơng pháp đào tạo .17 1.5 QUY TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 18 1.5.1 Xác định nhu cầu đào tạo 18 1.5.2 Lập kế hoạch đào tạo .20 1.5.3 Tổ chức thực đào tạo 25 1.5.4 Đánh giá chƣơng trình đào tạo .25 1.6 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC .26 1.6.1 Các nhân tố thuộc môi trƣờng bên tổ chức 26 1.6.2 Các yếu tố thuộc mơi trƣờng bên ngồi tổ chức 28 1.7 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC BÁO CHÍ .29 1.7.1 Tổng quan nghiên cứu nguồn nhân lực báo chí 29 1.7.2 Tổng quan nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực báo chí 31 CHƢƠNG II 36 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BQB GIAI ĐOẠN 2016-2018 36 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT BÁO QUẢNG BÌNH 36 2.1.1 Lịch sử phát triển 36 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Báo Quảng Bình 38 2.1.3 Tình hình hoạt động .39 2.1.4 Phƣơng hƣớng phát triển 40 2.2.TÌNH HÌNH NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BQB 41 2.2.1 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ 41 2.2.2 Cơ cấu nhân lực .46 2.2.3 Sự phân bổ nhân lực 48 2.2.4 Hiệu suất công việc 49 2.3 THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BQB 50 2.3.1 Mục tiêu đào tạo 50 2.3.2 Nguyên tắc đào tạo 50 2.3.3 Hình thức đào tạo 50 2.3.4 Điều kiện để đƣợc đào tạo 51 2.3.5 Cơ sở cử CBVC đào tạo 52 2.3.6 Quyền lợi CBVC đƣợc cử đào tạo 52 2.3.7 Nghĩa vụ CBVC đƣợc cử đào tạo .53 2.3.8 Quy trình, thủ tục cử CBVC dự tuyển, đào tạo 54 2.4 QUY TRÌNH CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BÁO QUẢNG BÌNH 54 2.4.1 Xác định nhu cầu đào tạo 54 2.4.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo 60 2.4.3 Tổ chức đào tạo 71 2.4.4 Đánh giá hiệu đào tạo 72 2.5 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BÁO QUẢNG BÌNH 76 2.5.1 Ƣu điểm 76 2.5.2 Nhƣợc điểm 76 CHƢƠNG III 79 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO 79 NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BÁO QUẢNG BÌNH 79 GIAI ĐOẠN 2020-2025 .79 3.1 CĂN CỨ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BÁO QUẢNG BÌNH 79 3.1.1 Mục tiêu phát triển 79 3.1.2 Phƣơng hƣớng đào tạo 79 3.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng 80 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 81 3.2.1.Xác định nhu cầu đào tạo .82 3.2.2 Xác định rõ mục tiêu cụ thể cho chƣơng trình đào tạo 83 3.2.3 Lựa chọn đối tƣợng đào tạo phải đáp ứng điều kiện cần đủ .83 3.2.4 Linh hoạt phƣơng pháp đào tạo 85 3.2.5 Tạo điều kiện thời gian đào tạo 86 3.2.6 Chú trọng xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức .86 3.2.7 Đầu tƣ, đa dạng hóa nguồn kinh phí đào tạo 87 3.2.8 Hồn thiện cơng tác đánh giá hiệu đào tạo 88 3.2.9 Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý đào tạo 89 3.2.10 Tăng cƣờng hợp tác đào tạo 89 3.3 ĐIỀU KIỆN VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN 90 3.3.1 Điều kiện thực 90 3.3.2 Kết thực 92 PHẦN III: KẾT LUẬN 93 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Báo Quảng Bình BQB Cán bộ, viên chức CBVC Cơ quan báo chí CQBC Đào tạo nguồn nhân lực ĐTNNL Hành trị HCTS Nội – Xây dựng đảng NC-XDĐ Thƣ ký xuất TKXB Văn hóa – Xã hội VHXH DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Các tiêu thức phân loại hình thức ĐTNNL 2.1 Cơ cấu nhân lực BQB 2.2 Sự phân bổ nhân lực BQB năm 2018 51 2.3 Nhu cầu đào tạo BQB giai đoạn 2016-2018 62 2.4 Bảng tổng hợp kế hoạch đào tạo theo đối tƣợng 64-65 2.5 Bảng lựa chọn đối tƣợng phù hợp với chƣơng trình đào tạo 67 2.6 Đánh giá khóa học học viên 77 2.7 Hiệu cơng tác ĐTNNL BQB 78 3.1 Bảng định lƣợng công việc 94 15 49-50 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Sơ đồ cấu tổ chức BQB Trang 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử văn hóa nhân loại, xã hội ngày đổi phát triển, nhu cầu tiếp cận thông tin ngƣời ngày nâng cao Báo chí đời đáp ứng nhu cầu thơng tin cơng chúng Ở Việt Nam, hệ thống báo chí nƣớc ta phát triển không ngừng, phù hợp với phát triển thời đại Ngày nay, đƣợc quan tâm Đảng, Nhà nƣớc, với nhu cầu thị hiếu công chúng ngày tăng, địi hỏi báo chí phải ln ln tự đổi phục vụ đắc lực cho công tác tuyên truyền, cho cơng chúng ln có nhìn sản phẩm báo chí Có đƣợc phát triển nhƣ vậy, nguồn nhân lực CQBC đóng góp vai trị đặc biệt quan trọng, khơng thể thiếu, định đến thành cơng báo chí Bao gồm đội ngũ phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên, nhân viên… có trình độ lực, phẩm chất trị, ln phấn đấu mục tiêu, lý tƣởng Đảng, Nhà nƣớc Trong bối cảnh cách mạng 4.0 diễn toàn cầu, biến động mạnh mẽ mơi trƣờng thơng tin truyền thơng, tính chất khốc liệt cạnh tranh thông tin yêu cầu phải đáp ứng nhu cầu công chúng ngày cao, nguồn nhân lực báo chí lại đóng vai trị quan trọng có ý nghĩa to lớn công phát triển nghiệp báo chí Nó thúc đẩy cho CQBC hoạt động, giúp cho CQBC ln phát huy đƣợc nguồn lực sẵn có để phục vụ đất nƣớc Chính nhà lãnh đạo báo chí cần phải có quan điểm mới, lĩnh hội đƣợc phƣơng pháp nắm vững đƣợc kỹ đào tạo nâng cao lực đội ngũ nguồn nhân lực Cơng tác ĐTNNL có vai trị quan trọng, khơng nói định với vấn đề nâng cao chất lƣợng ấn phẩm CQBC nói chung BQB nói riêng Xuất phát từ tình hình thực tế này, BQB cần tìm giải pháp hữu hiệu tiếp tục đổi sách, nhằm phát triển, nâng cao chất lƣợng quản lý có hiệu nguồn nhân lực, tạo sức mạnh tập thể để theo kịp xu cạnh tranh CQBC loại hình báo chí tồn phát triển mạnh mẽ Nhận thức đƣợc tầm quan trọng học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực BQB” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận ĐTNNL Thực trạng công tác ĐTNNL BQB giai đoạn 2016 – 2018 Kiến nghị số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác ĐTNNL BQB giai đoạn 2020 – 2025 Đối tƣợng, ph m vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu công tác đào tạo nguồn nhân lực BQB 3.2 Ph m vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu lĩnh vực báo chí - Về thời gian: Luận văn sử dụng nguồn số liệu để nghiên cứu giai đoạn 2016 – 2018 - Về không gian: Luận văn nghiên cứu nguồn nhân lực phòng ban BQB P ƣơng p áp ng iên cứu 4.1 Xây dựng k ung lý t uyết ng iên cứu đề tài Cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài đƣợc chọn lọc, tổng hợp từ lý luận nguồn nhân lực giáo trình giáo trình, giảng, luận án, luận văn cơng trình, viết … ĐTNNL nhiều tác giả nƣớc 4.2 Ng iên cứu đ n lƣợng Nghiên cứu định lƣợng phƣơng pháp thu thập liệu số, từ tài 85 đào tạo yếu tố giúp CBVC sẵn sàng tham gia đào tạo - Sự quan tâm tạo điều kiện mặt thời gian, phân chia công việc hay số chế độ phúc lợi CBVC tham gia đào tạo lãnh đạo gia tăng mức độ sẵn sàng đào tạo ngƣời lao động, trình đào tạo đạt hiệu cao Ngoài ra, đơn vị cần định hƣớng cho CBVC ý thức đƣợc tầm quan trọng công tác ĐTNNL hiệu cơng tác này, từ có thái độ đắn với khảo sát nhu cầu, đánh giá khóa đào tạo 3.2.4 Lin o t p ƣơng p áp đào t o Để đáp ứng yêu cầu phát triển thông tin đa phƣơng tiện, việc đào tạo, bồi dƣỡng NNL BQB cần đặc biệt quan tâm đến số vấn đề phƣơng pháp đào tạo nhƣ sau: Thứ nhất, trình đào tạo phải gắn lý thuyết thực hành, kỹ làm báo với khả sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật; vai trị phóng viên, biên tập viên tác nghiệp thực tế, kinh nghiệm thực tế làm nghề, đƣợc đề cao hàng đầu Đặc biệt, q trình đào tạo phóng viên, biên tập viên đa năng, cần trọng đến tập thực hành, thực tế tác nghiệp trƣờng, qua CBVC bộc lộ mạnh nhƣ hạn chế để điều chỉnh cho phù hợp Thứ hai, việc đào tạo phải theo hƣớng mở, tƣơng tác giảng viên học viên, ý phát huy cao độ khả nhu cầu học viên Việc giảng viên giao tập thực hành sau truyền đạt đầy đủ mặt lý thuyết, học viên tiến hành thực hiện, tham gia nhận xét với giảng viên tìm phƣơng án tối ƣu đạt đƣợc hiệu rõ rệt Chƣơng trình, nội dung đào tạo cần đƣợc xây dựng theo hƣớng trang bị tri thức kỹ bản, tạo khả thích ứng nghề nghiệp tốt nhất, đồng thời tạo hội phát huy khả 86 thiên hƣớng cá nhân để vào số kỹ cần thiết cá nhân lựa chọn 3.2.5 T o điều kiện t ời gian đào t o Hiện nay, nguyên nhân khách quan biên chế đơn vị thiếu so với khối lƣợng công việc, nên BQB khơng tiến hành cử CBVC tham gia khóa đào tào dài hạn từ 03 – 06 tháng, điều gây hạn chế việc lựa chọn khóa học phù hợp số vị trí cơng việc khơng đáp ứng đƣợc số yêu cầu chuyên sâu Do đó, lãnh đạo BQB cần xem xét tạo điều kiện để xây dựng cử CBVC tham gia đào tạo dài hạn 02 – 03 lƣợt kỳ kế hoạch cách: - Cắt cử CBVC kiêm nhiệm tạm thời vị trí cơng việc đối tƣợng tham gia đào tạo địa điểm đào tạo xa - Trƣờng hợp địa điểm đào tạo gần, lãnh đạo đơn vị yêu cầu CBVC thực công việc vào thời gian không tham gia đào tạo (bao gồm ngày làm việc ngày nghỉ) - Nghiên cứu, xây dựng, tổ chức đào tạo vào thời gian làm việc nhƣ (ngày cuối tuần buổi tối ngày tuần) Tuy nhiên, để phƣơng pháp thực có hiệu quả, lãnh đạo BQB phải đồng thời xây dựng chế độ phúc lợi hợp lý nhằm khuyến khích, động viên tinh thần học tập CBVC 3.2.6 C ú trọng xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm c ức Qua nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sử dụng đội ngũ giảng viên kiêm chức chƣơng trình đào tạo BQB cao Việc sử dụng hợp lý đội ngũ nắm rõ đặc điểm cơng việc, có mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó với CBVC kinh phí thù lao ln mức thấp Do đó, để sử dụng tối đa đội ngũ giảng viên kiêm chức, BQB cần xem xét số biện pháp nhằm khắc phục nhƣợc điểm nguồn lực tự có này, cụ thể: 87 - Lựa chọn số CBVC (chủ yếu phận lãnh đạo, phóng viên giỏi có nghiệp vụ kinh nghiệm làm việc lâu năm) đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn quy định cử tham gia lớp tập huấn đào tạo ngắn hạn nghiệp vụ sƣ phạm, khả truyền tải thơng tin… Từ xây dựng đƣợc đội ngũ giảng viên vừa có lực chun mơn đồng thời đƣợc đào tạo khả giảng dạy Những CBVC lớp cán nguồn phục vụ công tác giảng dạy, thành phần tiên phong tham gia lớp đào tạo sau truyền đạt lại cho phận CBVC đơn vị - Tăng cƣờng đƣa giảng viên thực tế, tìm hiểu hoạt động quan báo chí theo mơ hình đa phƣơng tiện ngồi nƣớc - Trang bị sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu, tạo hứng thú cho việc giảng dạy tiếp nhận thơng tin Giảng viên đóng lực lƣợng vừa định chƣơng trình, nội dung đào tạo, bồi dƣỡng vừa trực tiếp truyền đạt cho học viên Chính lẽ đó, việc nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên cần phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên liên tục 3.2.7 Đầu tƣ, đa d ng óa nguồn kin p í đào t o BQB cần thực xây dựng đề xuất với Sở Tài kế hoạch chi tiết dự tốn cơng tác ĐTNNL nhằm gia tăng nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc Đồng thời, đơn vị cần chủ động tạo nguồn kinh phí hỗ trợ, đa dạng hóa nguồn kinh phí cho cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cách: - Thực đổi chế tài chính, phát triển, mở rộng hoạt động quảng cáo, kinh doanh dịch vụ đơn vị, tạo nguồn thu hoạt động nghiệp lớn mạnh, đồng thời thực tiết kiệm chi thƣờng xuyên nhằm xây dựng quỹ phục vụ công tác ĐTNNL - Tìm kiếm nguồn hỗ trợ tổ chức nƣớc ngồi, tổ chức phi 88 phủ cho hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng - Đóng góp thân CBVC tham gia khóa đào tạo 3.2.8 Hồn t iện cơng tác đán giá iệu đào t o Hiện nay, BQB chƣa hoàn thiện công tác đánh giá hiệu công tác đào tạo Đơn vị thực tốt đánh giá phản ứng CBVC kết học tập họ sau khóa đào tạo Tuy nhiên, việc đánh giá mức độ ứng dụng kết công việc sau đào tạo lại chƣa rõ ràng chi tiết, chƣa thể đƣợc hiệu rõ rệt công tác ĐTNNL Để giải vấn đề này, đơn vị tiến hành thực bƣớc sau: - So sánh cải thiện kết thực công việc vị trí việc làm sau đƣợc đào tạo, cách sử dụng bảng yêu cầu công việc đánh giá công việc thực trình xác định nhu cầu đào tạo Từ đó, đơn vị tiến hành kiểm tra việc CBVC đạt đƣợc yêu cầu thiếu hay chƣa - Tiến hành định lƣợng cụ thể khối lƣợng công việc phận kiểm định chất lƣợng công việc thông qua mức độ sai hỏng, số lỗi phát sinh Từ thực so sánh số lƣợng sản phẩm thực đƣợc, tỷ lệ lỗi sai trƣớc sau trình đào tạo Ví dụ: Bảng 3.1 Bảng đ n lƣợng cơng việc Vị trí việc làm Định lƣợng cơng việc - Số lƣợng tin, phê duyệt đăng tải, chấm Ban Biên nhuận bút tập - Số lƣợng công văn, báo cáo, định đƣợc phê duyệt… Số lƣợng sản phẩm /ngày làm việc Trƣớc Sau đào đào tạo tạo Tỷ lệ lỗi phát sinh /ngày làm việc Trƣớc Sau đào đào tạo tạo 89 Phóng viên - Số lƣợng tin viết đƣợc đăng tải - Số lƣợng tin đăng tải khơng thơng qua chỉnh sửa - Số lƣợng tin đƣợc đánh giá tốt (đƣợc chấm mức nhuận bút cao)… Biên tập viên… - Số lƣợng tin, biên tập chỉnh sửa - Số lƣợng tin biên tập đƣợc sử dụng không qua chỉnh sửa lại… … (Nguồn: đề xuất) - So sánh chi phí đào tạo phải bỏ (chi phí trực tiếp gián tiếp) với lƣợng giá trị tăng thêm hiệu công tác đào tạo mang lại - Ngồi ra, đơn vị thực so sánh với kết công việc CBVC tham gia không tham gia đào tạo 3.2.9 Hồn t iện cơng tác tổ c ức quản lý đào t o Việc tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cần phải đƣợc thực theo quy trình liên tục bao gồm bƣớc sau: Xác định nhu cầu, xây dựng kế hoạch mở lớp, tổ chức bồi dƣỡng, tổ chức đánh giá kết quả, chỉnh sửa, hồn thiện để áp dụng cho khóa sau Trƣớc tiên, BQB phải trọng quan tâm đến lực đội ngũ cán thực công tác đào tạo đối tƣợng định trực tiếp thực tất khâu quy trình đào tạo Đội ngũ cần đƣợc tạo điều kiện tham gia khóa đào tạo ngắn hạn công tác đào tạo, kỹ quản lý điều hành, kỹ tổ chức thực hiện… 3.2.10 Tăng cƣờng ợp tác đào t o Trong xu hội nhập, việc tăng cƣờng hợp tác quốc tế nói chung 90 hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng nói riêng tất yếu Hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo, bồi dƣỡng thời gian tới cần đƣợc nghiên cứu theo hƣớng sau: - Xây dựng dự án hỗ trợ hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao lực cho đội ngũ nguồn nhân lực, thu hút hỗ trợ nƣớc, tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ vào việc tài trợ cho dự án - Lồng ghép hoạt động ĐTNNL vào dự án tăng cƣờng lực cho đơn vị, coi hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng phận cấu thành quan trọng dự án hỗ trợ nâng cao lực Mở rộng đa dạng hóa hình thức hợp tác ĐTNNL với hình khác nhƣ du học, du học chỗ, tổ chức khóa bồi dƣỡng kết hợp nƣớc với nƣớc ngồi, đặc biệt khóa học truyền thông đa phƣơng tiện 3.3 ĐIỀU KIỆN VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN 3.3.1 Điều kiện t ực iện - Công tác ĐTNNL đạt đƣợc hiệu cao có quan tâm, đạo triệt để từ lãnh đạo BQB, lãnh đạo đơn vị quản lý việc xây dựng chủ trƣơng, tổ chức thực Thực tế cho thấy, khóa đào tạo dài ngày nhƣ: khóa bồi dƣỡng nghiệp vụ báo chí cho phóng viên, biên tập viên tuyển dụng qua kỳ thi tuyển; hay khóa đào tạo có giảng viên nƣớc ngồi; khóa đào tạo nâng cao tập hợp phóng viên thuộc nhiều đơn vị thơng tin, thuộc nhiều CQBC, nhiều tỉnh, thành phố, vùng miền tổ chức thuận lợi thu đƣợc kết thời gian qua đƣợc quan tâm đạo sâu sát từ phía lãnh đạo - Trách nhiệm phối hợp đơn vị có liên quan (Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, Sở Thông tin Truyền thông…) công tác đào tạo bồi dƣỡng phải đƣợc củng cố nâng cao Bởi quy trình tổ chức khóa đào tạo chặt chẽ, thiếu hợp tác đơn vị nhiều khâu bị 91 gián đoạn, ảnh hƣởng trực tiếp đến khóa học - Cơ chế sách cơng tác ĐTNNL báo chí cần đƣợc đổi phù hợp với tình hình phát triển báo chí đại Xây dựng quy định, quy chế có khả khuyến khích động viên đội ngũ CBVC tích cực học tập nâng cao trình độ, lực cơng tác Xây dựng chế đề cao khuyến khích vai trị tự học, tự đào tạo, bồi dƣỡng Hình thành chế giám sát, đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng - Hoàn thiện văn pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng CBVC cho phù hợp với Luật cán cơng chức, Luật Viên chức, Luật Báo chí Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn liên quan, làm cở pháp lý cho tổ chức, thực hiện, quản lý, kiểm tra, kiểm sốt cơng tác ĐTNNL - Quy hoạch nguồn nhân lực cách bản, dài để từ cơng tác đào tạo bồi dƣỡng theo sát, đáp ứng yêu cầu công tác quy hoạch nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực - ĐTNNL báo chí phải đƣợc coi khâu quan trọng cơng tác cán BQB Có chế sách thực điều động, luân chuyển CBVC dài hạn theo quy hoạch, nhƣ đảm bảo thu nhập cho cán bộ, tránh tình trạng “chảy máu chất xám” khối phóng viên, biên tập viên Luân chuyển cán phịng ban chun mơn để đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ tác nghiệp báo chí cách đầy đủ, xác thực nhật - Công tác tuyển dụng CBVC thực bản, có tiêu chí cụ thể, để có đƣợc nguồn nhân lực đầu vào chất lƣợng Quy trình tuyển dụng chặt chẽ, cơng tác đào tạo bồi dƣỡng thuận lợi chất lƣợng đầu vào tốt Hiện đội ngũ nguồn nhan lực tuyển dụng năm gần lực lƣợng nịng cốt thực tốt nhiệm vụ thơng tin đa phƣơng tiện BQB - Đổi công tác tài chính, thực tăng định mức tài hàng năm dành cho công tác đào tạo bồi dƣỡng Hiện nay, tồn kinh phí cho cơng tác 92 đào tạo bồi dƣỡng BQB năm từ nguồn ngân sách Sở Tài phân bổ nên hạn hẹp Trong 65% chi cho khóa đào tạo lý luận trị, quản lý nhà nƣớc, phục vụ thi nâng ngạch, số lại chi cho bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho CBVC - Chú trọng phát hiện, bồi dƣỡng, xây dựng đội ngũ giảng viên, trợ giảng từ nguồn nhân lực ngành - Đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo, bồi dƣỡng Chất lƣợng khóa đào tạo phụ thuộc nhiều vào việc đổi nội dung, phƣơng pháp, hình thức học tập trang thiết bị đại phục vụ giảng dạy thực hành nhƣ: Xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi, đánh giá công tác đào tạo, bồi dƣỡng; tăng cƣờng thiết bị thực hành 3.3.2 Kết t ực iện a) Đối với BQB - Xây dựng đƣa vào thực thành cơng tịa soạn hội tụ - Nâng cao chất lƣợng, uy tín tờ báo - Tạo lợi cạnh tranh môi trƣờng phát triển truyền thông xã hội b) Đối với thân người lao động - Cập nhật kiến thức, kỹ mới, áp dụng thành công thay đổi công nghệ, kỹ thuật - Tránh đƣợc tình trạng tinh giản biên chế theo chủ trƣơng nhà nƣớc - Thỏa mãn nhu cầu phát triển CBVC, tạo hội thăng tiến cơng việc b) Đối với tỉnh Quảng Bình - Tăng cƣờng giao tiếp với nhân dân tỉnh - Quảng bá hình ảnh, tạo hội thu hút nhà đầu tƣ tiềm - Cánh tay đắc lực tạo phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội 93 PHẦN III: KẾT LUẬN Nguồn nhân lực đƣợc coi nguồn lực quan trọng quốc gia, tổ chức Trong thời đại bùng nổ cách mạng 4.0, khoa học công nghệ ngày phát triển, tri thức ngƣời tài sản vô tổ chức cần phát triển gìn giữ Với mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn “Hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Báo Quảng Bình” giải đƣợc số vấn đề lý luận thực tiễn ĐTNNL nhƣ sau: Thứ nhất, tác giả hệ thống hóa cách cụ thể lý luận ĐTNNL tổ chức nhƣ khái niệm, đặc điểm, phân loại nguồn nhân lực, vai trò, ý nghĩa ĐTNNL nhƣ quy trình đào tạo tiêu đánh giá đào tạo nguồn nhân lực bao gồm tiêu định tính tiêu định lƣợng, với nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo nguồn nhân lực tổ chức Thứ hai, từ sở lý thuyết ĐTNNL, tác giả phân tích tình hình nguồn nhân lực nhƣ hội thách thức ĐTNNL BQB Từ nghiên cứu cách cụ thể thực trạng ĐTNNL BQB giai đoạn 2016-2018, đánh giá công tác ĐTNNL thông qua tiêu cụ thể, kết đạt đƣợc, hạn chế, nhân tố ảnh hƣởng nguyên nhân Thứ ba, luận văn đƣa giải pháp nhằm giúp BQB hồn thiện cơng tác ĐTNNL đồng thời kiến nghị điều kiện để thực giải pháp cách có hiệu nhằm có đƣợc đội ngũ lao động có đủ trình độ chun mơn, kỹ tay nghề cần thiết đáp ứng yêu cầu ngày cao công việc phát triển vững BQB môi trƣờng bùng nổ thông tin PHỤ LỤC PL 2.1 Bảng t ăm dò n u cầu đào t o BẢNG THĂM DÒ NHU CẦU ĐÀO TẠO N ằm nâng cao ơn iệu công tác đào t o p át triển nguồn n ân lực, p òng HCTS, BQB, tiến àn ng iên cứu, t ăm dò n u cầu đào t o cán viên c ức quan An /c vui lòng điền vào p iếu này: Giới tính: ………………………………Tuổi: ……………………………… Bộ phận làm việc: …………………… Chức danh cơng việc: …………… Trình độ học vấn: …………………… Thâm niên công tác: ……………… Các kiến thức, kỹ mà anh/ chị đƣợc đào tạo? Chuyên ngành:……………………… Hệ đào tạo:………………………… Tốt nghiệp trƣờng: …………………………………………………………… Mức độ hài lịng với cơng việc tại: „Hài lịng „Bình thƣờng „Khơng hài lịng Nhu cầu đƣợc đào tạo thêm: „Có „Bình thƣờng „Khơng Ngành nghề mà anh/chị muốn đƣợc đào tạo: Để nâng cao hiệu công việc, anh/chị mong muốn đƣợc đào tạo thêm kiến thức, kỹ cụ thể……………………………… Lý anh/chị muốn đƣợc đào tạo thêm: „Thực tốt công việc „Đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc giai đoạn tới „Tăng khả thắng tiến cơng việc „Khắc phục, phịng ngừa sai sót „Khác: …………………………………………………………………… Anh/chị muốn đƣợc đào tạo vào thời điểm:……… Thời gian:………… Khả tự túc nguồn kinh phí anh/chị: „100% „75% „50% „25% „0% Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Xin c ân t àn cảm ơn cộng tác, giúp đỡ an /c ! PL 2.2 Phiếu đán giá công tác đào t o PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO Anh/chị làm việc phận:…………………………………… Anh/ chị tham gia khóa đào tạo năm:…………… khóa Tên khóa học cụ thể:…………………………………………………………… Cảm nhận anh /chị việc tham gia khóa đào tạo quan là: „ Rất có ích „Bình thƣờng „Lãng phí Lý do: ………………………………………………………………………… Đánh giá anh/chị phƣơng pháp đào tạo đƣợc áp dụng: „Phù hợp „Bình thƣờng „Khơng phù hợp Lý do: ………………………………………………………………………… Đánh giá anh/chị giáo viên giảng dạy khóa đào tạo: „Nhiệt tình, hiệu „Bình thƣờng „Kém nhiệt tình Ý kiến khác, cụ thể:…………………………………………………………… Đánh giá anh/chị vấn đề sau chƣơng trình đào tạo Nội dung Mức độ Kém Trung bình Khá Tốt Kiến thức chun mơn Mức độ hiệu cho công việc làm Quản lý thời gian Kỹ truyền đạt Tài liệu học tập đƣợc trang bị Cơ sở vật chất trang bị phục vụ khóa học Khả vận dụng kiến thức đƣợc học vào cơng việc thực tế Những anh/chị muốn đƣợc học thêm từ khóa học? ………………………………………………………………………………… Anh/chị có đề nghị việc sửa đổi khóa học không? ……………………………………………………………………………………… PL 3.1 Bản mô tả công việc (mẫu) BẢN MƠ TẢ CƠNG VIỆC Tên vị trí việc làm: Phóng viên Phịng ban: Phịng phóng viên Mã/Chức danh gốc: II.1,2,3,4,5 Mục tiêu v trí việc làm: phóng viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ Bảng Bản tả cơng việc p óng viên (mẫu) cao, thực3hiện viết,mô chụp ảnh, quay phim thành thạo Các n iệm vụ, công việc tiêu c í đán giá TT N iệm vụ Công việc cụ t ể - Tham gia viết tin, thuộc lĩnh vực phụ trách; thực chuyên đề đƣợc phân công Thực - Phải ngƣời làm đƣợc nhiều việc nhƣ phải viết cho báo hoạt động in, báo điện tử chun mơn - Có khả sử dụng nhiều thiết bị kỹ thuật nhƣ máy quay, máy ảnh, máy ghi âm thực hoạt động, kiện Báo cáo - Xây dựng báo cáo theo niên độ nhƣ báo cáo theo niên độ đột xuất thuộc lĩnh vực đƣợc phân cơng phụ trách Cơng việc - Tham gia họp chun mơn khác ngồi - Cơng tác đối nội, đối ngoại nhiệm vụ - Tham gia tổ chức Đảng đoàn thể P m vi quyền n - Thẩm quyền định công tác chuyên môn, nghiệp vụ: Quyết định nội dung liên quan đến nhiệm vụ đƣợc giao - Thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức, viên chức: Không - Thẩm quyền tài chính: Khơng Tiêu c í c ung đán giá oàn t àn n iệm vụ: - Về thực kế hoạch công tác cá nhân nhiệm vụ đột xuất đƣợc giao: Hoàn thành nhiệm vụ theo Chƣơng trình, kế hoạch liên quan đến nội dung công việc đƣợc giao - Về thực quy trình cơng tác chun mơn, nghiệp vụ: Thực quy trình quy định đơn vị - Về chất lƣợng tham mƣu, đề xuất, tổ chức thực hiện: Kịp thời, xác, khoa học, chu đáo đảm bảo tính chất bí mật - Về tinh thần hợp tác thực nhiệm vụ trong/ngoài quan, đơn vị: Luôn cầu thị, ham học hỏi có tính phối hợp nhóm cao PL 3.2 Bản u cầu cơng việc (mẫu) BẢN U CẦU CƠNG VIỆC Tên vị trí việc làm: Phóng viên Phịng ban: Phịng phóng viên Mã/Chức danh gốc: II.1,2,3,4,5 Tiêu c uẩn c ung: - Có tinh thần yêu nƣớc tinh thần phục vụ nhân dân, phấn đấu thực đƣờng lối đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc nhiệm vụ đƣợc giao, tuân thủ quy định Pháp lệnh cán bộ, công chức - Có tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, động sáng tạo, tận tụy, yêu nghề; trung thực, giữ gìn đồn kết; liên hệ chặt chẽ với nhân dân, thực nghiêm túc quy chế dân chủ quan sở - Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tƣ; khơng tham nhũng kiên đấu tranh chống tham nhũng Sống lành mạnh, Các yêu cầu lực p ẩm c ất cá n ân N óm yêu cầu Các u cầu cụ t ể Trình độ chun mơn Kiến thức bổ trợ Tốt nghiệp Đại học trở lên, chuyên ngành Báo chí tƣơng đƣơng liên quan đến lĩnh vực phụ trách Tin học, ngoại ngữ - Đƣợc đào tạo nghiệp vụ báo chí - Tƣ logic, sắc sảo, chặt chẽ, khả nắm bắt nhanh; Có khả thực chuyên mục dài, chuyên sâu; Có lực xây dựng thực kế hoạch - Hiểu biết sâu pháp luật, đảm bảo thực nguyên tắc q trình điều tra, lấy thơng tin Kỹ - Kỹ tổ chức, triển khai đề tài lúc báo in báo điện tử; Sử dụng thành thạo trang thiết bị đại, vừa viết tin bài, chụp ảnh, quay phim; Có khả xây dựng cộng đồng trang mạng xã hội, ứng dụng dẫn tin - Sức khỏe tốt, thích nghi áp lực cơng việc; Có khả giao tiếp tốt Kinh nghiệm cơng - Có 01 năm kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực báo chí tƣơng tự tác Phẩm chất cá nhân - Sức khỏe tốt, ham học hỏi; - Khiêm tốn, trung thực, thật Các yêu cầu khác - Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm với cơng việc làm TÀI LIỆU THAM KHẢO Dan mục sác , tác p ẩm Kim Ngọc Anh (2014), Phát triển nguồn nhân lực Phát – Truyền hình Việt Nam đáp ứng yêu cầu trình Hội nhập quốc tế, Luận văn tiến sĩ kinh tế trị, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Trần Kinh Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, NXB tổng hợp TP.Hồ Chí Minh ThS Nguyễn Vân Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, NXB Giáo dục Hà Nội PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân PGS.TS Đinh Thị Thúy Hằng (2013), “Đào tạo báo chí trƣờng đại học xu báo chí đại”, Tạp chí người làm báo THS Cảnh Chí Hồng, ThS Trần Vĩnh Hoàng (2013), “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nƣớc học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí phát triển & hội nhập, (12), tr.78-82 Trần Tiến (2016), Nâng cao chất lương đào tạo phóng viên truyền hình Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ báo chí học, Học viên báo chí tuyên truyền PGS.TS Võ Xuân Tiến (2010) “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí khoa h c công nghệ, (5), tr.263-269 PGS.TS Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao động xã hội Tài liệu công ty 10 BQB, Báo cáo đề án việc làm 2017 11 BQB, Báo cáo công tác đào tào ồi dưỡng CBVC 2016-2018 12 BQB, Báo cáo tài 2016-2018 13 BQB, Quy chế đào tạo ồi dưỡng CBVC BQB 2016-2018 Một số trang web t am k ảo 13 Bài giảng đào tạo phát triển nguồn nhân lực trung tâm đào tạo từ xa thuộc trƣờng đại học kinh tế quốc dân địa website: http://eldata3.neu.topica.vn/TXNLQT01/Giao%20trinh/06_NEU_T XNLQT01_Bai5_v1.0014109213.pdf 14 Bài báo đào tạo nguồn nhân lực báo chí, truyền thơng Việt Nam tình hình PGS, TS Trƣơng Ngọc Nam, Giám đốc Học viên báo chí tuyên truyền: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/xay-dungdang/2018/51817/Dao-tao-nguon-nhan-luc-bao-chi-truyen-thong-oViet-Nam.aspx 15 Bài báo đào tạo biên tập viên báo chí mơi trƣờng truyền thơng số ThS Võ Thùy Dƣơng: http://nguoilambao.vn/dao-tao-bientap-vien-bao-chi-trong-moi-truong-truyen-thong-so-n7144.html 16 Bài báo vấn đề đào tạo báo chí – truyền thơng kỷ ngun số cùa PGS, TS Nguyễn Văn Dũng, Trƣởng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên Truyền: https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/33107302-van-de-daotao-bao-chi-truyen-thong-ky-nguyen-so.html ... HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO 79 NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BÁO QUẢNG BÌNH 79 GIAI ĐOẠN 2020-2025 .79 3.1 CĂN CỨ HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BÁO QUẢNG BÌNH... nghĩa nguồn gốc, nơi phát sinh nguồn lực Nguồn nhân lực nằm ban thân ngƣời, khác nguồn lực ngƣời nguồn lực khác Thứ hai, nguồn nhân lực đƣợc hiểu tổng thể nguồn lực cá nhân ngƣời Với tƣ cách nguồn. .. đào tạo - Đào tạo quy Đào tạo chức Lớp cạnh xí nghiệp Kèm cặp chỗ Theo địa điểm nơi đào - Đào tạo nơi làm việc tạo - Đào tạo xa nơi làm việc Theo đối tƣợng học viên - Đào tạo - Đào tạo lại (Nguồn: Tổng

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w