Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
38,82 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TỰ KINH DOANH Mã số: T2020-04-54 Chủ nhiệm đề tài: ThS Hồng Hà Đơn vị chủ trì: Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, tháng 12 năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TỰ KINH DOANH Mã số: T2020-04-54 Xác nhận Trường Chủ nhiệm đề tài ThS Hoàng Hà Đà Nẵng, tháng 12 năm 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị công tác Nội dung nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn cụ thể giao - Xây dựng thuyết minh - Tổng hợp nghiên cứu có liên quan ThS Hồng Hà (Chủ nhiệm) Khoa Quản trị kinh doanh – Quản trị kinh doanh - Xây dựng mơ hình nghiên cứu - Xây dựng câu hỏi - Phân tích liệu - Hồn thành chuyên đề báo cáo thức đề tài - Báo cáo nghiệm thu đề tài ThS.Nguyễn Bảo Khoa Quản trị kinh - Xây dựng bảng câu hỏi Phương doanh triển khai thu thập liệu Nguyễn Thị Kim Chi Khoa Quản trị kinh- Thư ký, Thu thập liệu (Thư ký) doanh (Thành viên) i MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG, HÌNH iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vi INFORMATION ON RESEARCH RESULTS viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các quan điểm tự kinh doanh khởi nghiệp 1.2 Các phương pháp nghiên cứu khởi nghiệp tự kinh doanh 11 1.2.1 Phương pháp tiếp cận dựa đặc điểm tính cách 11 1.2.2 Phương pháp tiếp cận dựa đặc điểm nhân học 12 1.2.4 Phương pháp tiếp cận dựa kết hợp nhiều yếu tố 14 1.3 Ý định khởi nghiệp tự kinh doanh lý thuyết tảng TPB 15 1.3.1 Lý thuyết ý định 15 1.3.2 Mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) 15 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp tự kinh doanh 18 1.4.1 Yếu tố giáo dục 18 1.4.2 Yếu tố quan hệ 19 1.4.3 Yếu tố cấu trúc / thể chế 20 1.5 Khoảng trống nghiên cứu mơ hình nghiên cứu đề xuất 22 Kết luận chương 24 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Quy trình nghiên cứu 25 2.2 Thang đo lường khái niệm nghiên cứu 25 2.3 Điều tra sơ 29 2.4 Nghiên cứu thức 31 2.5 Phương pháp nghiên cứu 32 2.5.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 32 2.5.2 Phân tích mơ hình cấu trúc (SEM) 34 Kết luận chương 36 ii CHƯƠNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 37 3.1 Mô tả đặc điểm mẫu điều tra 37 3.2 Phân tích đánh giá thang đo 37 3.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo 37 3.2.2 Kiểm định thang đo phương pháp EFA 39 3.2.3 Đánh giá mức độ sẵn sàng khởi nghiệp sinh viên ảnh hưởng EET 42 3.3 Kiểm định mơ hình nghiên cứu SEM 45 3.4 Kiểm định giả thiết nghiên cứu 47 3.5 Đánh giá kết 48 Kết luận chương 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 52 4.1 Kết luận 52 4.2 Đề xuất giải pháp 53 4.2.1 Nâng cao thái độ tích cực sinh viên khởi nghiệp tự kinh doanh 53 4.2.2 Thúc đẩy chương trình giáo dục khởi nghiệp 54 4.2.3 Tăng cường kỹ số sinh viên để chuẩn bị cho khởi nghiệp thời đại 4.0 57 4.2.4 Nâng cao nhận thức kiểm soát hành vi sinh viên khởi nghiệp tự kinh doanh 58 4.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng Bảng mã hóa thang đo 26 Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 Bảng Kết phân tích độ tin cậy thang đo 37 Bảng Kiểm định KMO Bartlett 40 Bảng Ma trận xoay nhân tố phép xoay Promax 40 Bảng Trị trung bình độ lệch chuẩn PA, PBC EI 42 Bảng Kiểm định Independent Sample T-Test EET 45 Bảng Mối quan hệ nhân khái niệm nghiên cứu 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Hình Mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch 16 Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất 24 Hình Sơ đồ quy trình nghiên cứu 25 Hình Mơ hình tới hạn đo lường khái niệm 46 Hình Kết SEM mơ hình lý thuyết 47 Hình Sơ đồ kết nghiên cứu 48 iv Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa EFA Phân tích nhân tố khám phá CFA Phân tích nhân tố khẳng định SEM Mơ hình cấu trúc tuyến tính TPB Lý thuyết hành vi có kế hoạch DNKN Doanh nghiệp khởi nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ PA Thái độ cá nhân PBC Nhận thức kiểm soát hành vi EI Ý định khởi nghiệp tự kinh doanh 10 KD Kinh doanh 11 ES Hỗ trợ từ giáo dục 12 RS Hỗ trợ từ mối quan hệ 13 SS Hỗ trợ từ cấu trúc 14 ICT Công nghệ thông tin truyền thông 15 SPSS 16 AMOS 17 EET Chương trình đào tạo khởi nghiệp 18 SSKN Sẵn sàng khởi nghiệp Statistical Package for the Social Sciences (phần mềm thống kê cho ngành khoa học xã hội) Analysis of MOment Structures (phần mềm phân tích mơ hình cấu trúc) v ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tự kinh doanh - Mã số: T2020-04-54 - Chủ nhiệm đề tài: ThS Hồng Hà - Tổ chức chủ trì: Khoa Quản Trị Kinh Doanh - Thời gian thực hiện: tháng 01 năm 2020 đến tháng 12 năm 2020 Mục tiêu: Tìm hiểu yếu tố có tác động đo lường ảnh hưởng đến định khởi nghiệp tự kinh doanh sinh viên, từ làm sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tinh thần khởi nghiệp sinh viên đưa hàm ý quản trị bối cảnh tiến công nghệ thông tin, đặc biệt lĩnh vực internet ngày bùng nổ thay đổi mặt đời sống kinh tế Tính sáng tạo: Đề tài kiểm định mối quan hệ thái độ khởi nghiệp, nhận thức kiểm soát hành vi, hỗ trợ từ môi trường, giáo dục mối quan hệ gắn kết với khởi nghiệp, ý định khởi nghiệp tự kinh doanh thơng qua lý thuyết TPB mơ hình nghiên cứu Linan Chen (2009) có xem xét khía cạnh bổ sung chuyển đổi số kinh tế số Các nghiên cứu nhận thức khởi nghiệp trước chủ yếu thực nước phương Tây với kinh tế thị trường phát triển, văn hóa trọng doanh nhân đề cao tính tự chủ họ, cần kiểm định lại quốc gia mà tinh thần doanh nhân chưa xem trọng Việt Nam Kết nghiên cứu: Đề tài cung cấp chứng thực nghiệm mối quan hệ Thái độ cá nhân Nhận thức kiểm soát hành vi có ảnh hưởng tích cực lên ý định khởi nghiệp sinh viên, mức độ ảnh hưởng Thái độ cá nhân mạnh mẽ so với Nhận thức kiểm soát hành vi Kết thu khẳng định vai trò hỗ trợ từ giáo dục Tác động yếu tố tích cực yếu tố Thái độ cá nhân Nhận thức kiểm soát hành vi Thái độ cá nhân chịu ảnh hưởng tích cực từ Sự hỗ trợ từ mối quan hệ Yếu tố công nghệ thơng tin truyền thơng ICT có tác động mạnh có ý nghĩa Nhận thức kiểm soát hành vi Đây điểm nghiên cứu thực vi tế cho thấy với tiến công nghệ thông tin cho phép sinh viên khởi nghiệp ngồi ghế giảng đường Sản phẩm: báo có danh mục tính điểm Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước 01 kỷ yếu đăng hội thảo có số ISBN Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu đề tài tham khảo hữu ích cho nhà trường, gợi ý cho quan quản lý nhà nước, tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp, sở đào tạo dựa đề xuất để tạo điều kiện cho sinh viên khởi nghiệp cách nghiêm túc, nhằm gia tăng tiềm khởi nghiệp sinh viên ĐH Việt Nam Ngày 30 tháng 11 năm 2020 Đơn vị chủ trì Chủ nhiệm đề tài ThS Hồng Hà vii INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Factors affecting self-employment intention Code number: T2020-04-54 Coordinator: MSc Hoang Ha Implementing institution: Department of Business Administration Duration: from January 2020 to December 2020 Objective(s): Find out the factors that influence and measure the students 'decision to start a business, thereby serving as a basis for proposing solutions to improve students' entrepreneurial spirit and offer managerial implications in the context of information technology advances, especially on the internet, is exploding and changing all aspects of economic life Creativeness and innovativeness: This research aims to test the relationship between attitude towards entrepreneurship, perceived behavior control, support from the environment, education and the relationship associated with entrepreneurship, startup intentions through TPB theory and the research model of Linan and Chen (2009) that examines the complementary aspects of digital transformation and the digital economy Previous startup awareness studies were mainly conducted in Western countries with developed market economies, a culture that emphasizes entrepreneurship and values their autonomy, so they need to be validated in countries where entrepreneurship has not been taken seriously as in Vietnam Research results: The topic provides empirical evidence on the relationship between Personal Attitudes (PA) and Perceived Behavior Control (PBC) that have a positive effect on students' entrepreneurial intentions, in which the influence of Personal Attitudes is stronger than Perceived behavior control The results also confirm the role of educational support The impact of this factor is positive for factors: PA and PBC PA are also positively influenced by the relationship support ICT communication and information technology factors have a strong and significant impact on PBC This is a new contribution of this viii PB2 0,688 0,779 PB3 0,633 0,789 PB4 0,648 0,786 PB5 0,583 0,800 PB6 0,506 0,816 Ý định khởi nghiệp Cronbach’s Alpha= 0,906 EI1 0,693 0,899 EI2 0,828 0,871 EI3 0,818 0,872 EI4 0,742 0,889 EI5 0,736 0,891 Hệ số Cronbach’s Alpha tính tốn để kiểm định độ tin cậy bảng câu hỏi Hệ số Cronbach’s Alpha cho biết mức độ tương quan biến bảng câu hỏi, hệ số coi thước đo độ tin cậy sử dụng rộng rãi khoa học xã hội tổ chức (Bonett & Wright, 2015) Trong nhóm, biến có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item Total Correlation) lớn 0.3 có hệ số Alpha lớn 0.6 chấp nhận đưa vào bước phân tích xử lý Kết thu sau xử lý liệu phần mềm SPSS cho thấy tất báo biến thỏa mãn đưa vào phân tích ma trận xoay nhân tố 2.2 Kiểm định thang đo phương pháp EFA Phân tích ma trận xoay nhân tố Trong đề tài nghiên cứu này, phân tích nhân tố khám phá EFA giúp ta xem xét khả rút gọn số lượng biến quan sát xuống số nhỏ biến dùng để phản ánh tác động nhân tố đến việc đánh giá Với biến có hệ số tương quan tổng nhỏ 0,5 hệ số tương quan nhỏ 0,3 khơng đưa vào mơ 10 hình, biến lại thoả mãn điều kiện để đưa vào phân tích nhân tố Phân tích EFA giúp kiểm định lại lần số đánh giá biến nhân tố có thực đáng tin cậy có độ kết dính thể phần xác định hệ số Cronbach’s Alpha hay không Bảng Kiểm định KMO Bartlett Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test 0,857 Approx Chi-Square 3745,328 Bậc tự 300 Độ tin cậy 0,000 of Sphericity Những thang đo sau đánh giá độ tin cậy đưa vào đánh giá giá trị thang đo phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết kiểm định cho trị số KMO đạt 0,857 lớn 0,5 Sig Bartlett’s Test 0,000 nhỏ 0,05 cho thấy quan sát có tương quan với hồn tồn phù hợp với phân tích nhân tố Tổng phương sai trích 51,51% thỏa mãn yêu cầu lớn 50% Bảng Ma trận xoay nhân tố phép xoay Promax Pattern Matrixa Factor EI3 0,988 EI2 0,848 EI4 0,765 EI5 0,751 EI1 0,579 PB3 0,847 PB4 0,724 11 PB2 0,661 PB5 0,600 PB6 0,524 PA2 0,693 PA3 0,685 PA1 0,684 PA4 0,544 ES2 0,700 ES3 0,677 ES1 0,647 RS3 0,762 RS2 0,680 RS1 0,423 SS1 0,695 SS2 0,592 SS4 0,420 RS4 0,554 ES7 0,552 Kết phân tích ma trận xoay giữ lại biến có hệ số tải phù hợp với mẫu nghiên cứu, đồng thời xếp chúng thành nhóm tách biệt Kết cho thấy có nhóm yếu tố dự đốn nhóm yếu tố tạo thành từ hai báo RS4 “Nếu định trở thành doanh nhân, bạn bè Mạng xã hội hỗ trợ tôi” ES7 “Truy cập Internet trường đại học làm tăng hội cho trở thành doanh nhân” Dựa vào nội hàm hai báo này, tác giả định đặt tên nhóm Cơng nghệ thông tin truyền thông (ICT) Đồng thời bổ sung thêm hai giả thiết nghiên cứu: 12 ICT tác động lên Thái độ cá nhân (PA) ICT tác động lên Nhận thức kiểm soát hành vi (PBC) 2.3 Đánh giá mức độ sẵn sàng khởi nghiệp sinh viên ảnh hưởng EET Chúng định tạo biến đo lường Mức độ sẵn sàng khởi nghiệp cách lấy trị trung bình nhóm yếu tố khảo sát Thái độ cá nhân, Nhận thức kiểm soát hành vi Ý định khởi nghiệp Bảng Trị trung bình độ lệch chuẩn PA, PBC EI Trung Độ lệch bình chuẩn 3.9423 62244 3.989 8399 4.045 8082 3.849 8777 3.622 8508 4.206 8076 2.8471 64327 2.937 8533 Yếu tố Thái độ cá TDCN nhân Trở thành doanh nhân mang đến hài PA1 lòng lớn cho Một nghiệp làm doanh nhân hấp dẫn đối PA2 với Trong số lựa chọn khác nhau, muốn trở PA3 thành doanh nhân Trở thành doanh nhân đem lại cho PA4 nhiều lợi bất lợi Nếu tơi có hội nguồn lực, muốn thành PA5 lập cơng ty riêng Nhận thức kiểm sốt KSHV hành vi Tôi chuẩn bị để bắt đầu cơng ty có triển PB1 vọng 13 Tơi kiểm sốt q trình thành lập PB2 2.960 8117 3.111 8881 3.098 8453 2.897 8256 2.169 8728 3.6296 76361 3.728 8724 3.659 8785 3.511 9191 3.735 8884 3.516 9219 3.4730 53497 công ty Tôi biết điều thực tế cần thiết để bắt đầu PB3 công ty Tôi biết làm để phát triển dự án PB4 kinh doanh Nếu cố gắng thành lập cơng ty riêng, PB5 tơi có khả thành công cao Với việc thành lập cơng ty giữ cho PB6 hoạt động dễ dàng Ý định khởi YDNK nghiệp Mục tiêu nghề nghiệp trở thành EI1 doanh nhân Tôi tâm tạo công ty tương EI2 lai Tôi suy nghĩ nghiêm túc việc xây EI3 dựng công ty Tôi cố gắng để thành lập điều EI4 hành cơng ty riêng Tơi có dự định chắn việc thành lập EI5 công ty vào thời điểm thích hợp Mức độ sẵn sàng khởi = MEAN(TDCN,KSHV,YDKN) nghiệp 14 Dựa vào kết phân tích mơ tả trên, ta thấy mức độ sẵn sàng Thái độ cá nhân cao (3,94/5), điều chứng tỏ sinh viên có thái độ tích cực khởi nghiệp Chỉ báo cao yếu tố PA5 “Nếu tơi có hội nguồn lực, muốn thành lập công ty riêng mình” thể sẵn sàng chủ động khởi nghiệp người tham gia vào nghiên cứu Ngược lại, sẵn sàng Nhận thức kiểm soát hành vi, vốn phản ánh nhận thức dễ dàng khó khăn hoạt động khởi nghiệp lại nằm mức tương đối thấp, mức trung bình (2,85/5) Điều thể sinh viên nhìn nhận khởi nghiệp điều khó khăn điều phản ánh với thực tế hoàn cảnh tại, dịch Covid -19 bùng nổ không Việt Nam giới Nền kinh tế toàn cầu đứng trước thách thức vô to lớn chắn hoạt động khởi nghiệp thời gian đến khơng nằm ngồi xu hướng chung Nghiên cứu thực bối cảnh đặc biệt biện pháp giãn cách xã hội, phong tỏa cách ly thực thành phố Đà Nẵng nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh Điều dẫn đến hàng loạt doanh nghiệp phải đóng cửa hoạt động cầm chừng nhằm tồn qua giai đoạn khó khăn Do kết nên nhìn nhận để phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Chỉ báo có giá trị thấp nhóm biến PB6 “Với tơi việc thành lập cơng ty giữ cho hoạt động dễ dàng” thể phần cảm nhận thách thức việc khởi nghiệp bối cảnh khó khăn Tuy nhiên góc độ tích cực, báo đạt giá trị cao PB3 “Tôi biết điều thực tế cần thiết để bắt đầu công ty” chứng tỏ sinh viên có chuẩn bị tương đối tốt khía cạnh kiến thức kỹ Sự chuẩn bị xuất phát từ q trình đào tạo trường Đại học, từ trải nghiệm kinh doanh thực tế từ kết chương trình đào tạo khởi kinh doanh, thi khởi nghiệp Trong phần trình bày kiểm định chi tiết tác động Chương trình đào tạo khởi kinh doanh Mức độ sẵn sàng khởi nghiệp Kết phân tích Sự sẵn sàng dự định khởi nghiệp cho thấy người tham gia khảo sát thể ý định khởi nghiệp mức tương đối cao dịch bệnh Covid-19 (3.47/5) chúng tơi cho kết tích cực 15 Giá trị độ lệch chuẩn báo mức thấp cho thấy chênh lệch đáp án đáp viên không nhiều Phân tích kiểm định trung bình mẫu độc lập Independent Sample T-Test sử dụng để xem xét có khác biệt hay khơng liên quan đến EET nhóm nghiên cứu Mức độ sẵn sàng khởi nghiệp Bảng Kiểm định Independent Sample T-Test EET (Nguồn: Tính tốn tác giả) Tiêu thức Chưa tham gia EET Điểm Độ Đã tham gia EET Điểm Độ t Sig .148 trung lệch trung lệch bình chuẩn bình chuẩn TDCN 3.9060 61124 4.0014 63796 -1.449 HVKS 2.7393 63347 3.0222 62225 -4.245 YDKN 3.5684 78583 3.7292 71760 -1.996 047 SSKN 3.4046 53023 3.5843 52564 -3.210 001 Biến 000 Từ kết thu được, Chương trình đào tạo khởi kinh doanh (EET) chứng tỏ vai trò việc nâng cao mức độ sẵn sàng khởi nghiệp sinh viên Vốn tập trung vào việc đem lại trải nghiệm thực tế kinh doanh, làm việc với doanh nhân thành đạt, bảo vệ ý tưởng kinh doanh trước hội đồng chuyên gia Các chương trình EET tạo khác biệt mang ý nghĩa thống kê biến nghiên cứu Nhận thức hành vi kiểm soát, Ý định tự kinh doanh biến Mức độ sẵn sàng khởi nghiệp Điều cho thấy tầm quan trọng chương trình EET việc nâng cao tinh thần khởi nghiệp sinh viên Các chương trình giúp cho sinh viên giảm bớt cảm nhận khó khăn tiến hành hoạt động khởi nghiệp nhờ trải nghiệm tiếp xúc thực tế quý giá với thương trường, hoạt động lập kế hoạch, triển khai nhận hỗ trợ trực tiếp từ doanh nhân thành đạt 16 Kiểm định mơ hình nghiên cứu SEM Sau loại biến không phù hợp, Kết từ hình cho thấy, mơ hình thang đo đạt độ phù hợp tốt với liệu nghiên cứu sau: Chỉ số Chi-square/df ≤ với p ≤ 0,05; CFI ≥ 0,9; TLI = ≥ 0,9 RMSEA ≤0,08 đạt yêu cầu Như vậy, xét điều kiện mơ hình phù hợp với liệu thị trường Các trọng số chuẩn hóa thang đo > 0,5 trọng số chưa chuẩn hóa có ý nghĩa thống kê nên khái niệm thỏa mãn độ tin cậy Các yếu tố đưa vào mơ hình SEM 17 Hình Mơ hình tới hạn đo lường khái niệm 18 Hình Kết SEM mơ hình lý thuyết Kết SEM trình bày hình cho thấy mơ hình lý thuyết phù hợp tốt với liệu nghiên cứu Chi-bình phương = 473,580 (p = 0,000) với 207 bậc tự do, Chi-bình phương/df = 2,288 < 3, TLI = 0,903 > 0,9, CFI = 0,921 > 0,9, RMSEA = 0,058 < 0,8 Ngoài giá trị CR AVE thang đo thỏa mãn Kết khẳng định tính đơn hướng khái niệm nghiên cứu Kiểm định giả thiết nghiên cứu Bảng Mối quan hệ nhân khái niệm nghiên cứu Giả Mối quan hệ thiết Ước Hệ số lượng S.E CR P Kết luận H1 YDKN