VĂN học LVTHS lá số TIỀN ĐỊNH của KIM LĂNG THẬP NHỊ KIM THOA TRONG HỒNG lâu MỘNG

112 11 0
VĂN học  LVTHS lá số TIỀN ĐỊNH của KIM LĂNG THẬP NHỊ KIM THOA TRONG HỒNG lâu MỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHU CHIÊU LINH LÁ SỐ TIỀN ĐỊNH CỦA KIM LĂNG THẬP NHỊ KIM THOA TRONG HỒNG LÂU MỘNG Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TRẦN XUÂN ĐỀ Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN  Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS TRẦN XUÂN ĐỀ, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn  Tôi xin chân thành cảm ơn: - Các giáo sư giảng dạy, - Ban Giám hiệu, Phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, - Quý Thầy Cô khoa Trung Văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, - Ban Chủ nhiệm quý Thầy Cô khoa Ngoại Ngữ Trường Đại học Tơn Đức Thắng, - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp Đã tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn CHU CHIÊU LINH TÀO TUYẾT CẦN (1715? – 1763?) CAO NGẠC (1738? – 1815?) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tào Tuyết Cần sáng tác Hồng lâu mộng khơng nhằm mục đích tạo dấu ấn riêng tường lãng quên Nhưng từ tác phẩm đời chịu thử thách thời gian, đến kiệt tác chứng tỏ viên đá nặng tòa lâu đài văn học đất nước Trung Hoa viên đá vô dụng không đủ tài vá trời phải nằm lăn lóc chân núi Thanh Ngạnh Cùng với thời gian, việc thưởng thức, đánh giá, tranh luận, viết tiếp hoạt động dịch thuật … khẳng định vị trí giá trị danh tác Hồng lâu mộng văn đàn giới Phùng Kỳ Dung – nhà hồng học Trung Quốc, đồng thời chủ biên học san Hồng lâu mộng dành cho “tuyệt kỳ thư” lời nhận xét đầy trân trọng: “Hồng lâu mộng thiên ly tao không vần Từ Hồng lâu mộng đời, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc khơng cịn xuất tác phẩm khác vượt qua Hồng lâu mộng tác phẩm thiên cổ tuyệt bút, tiền bất kiến cổ nhân, hậu bất kiến lai giả” [chuyển dẫn 69, tr.3] Dịch giả Maria Carnoguska người Slôvakia hết lời ngợi ca tác phẩm: “Hồng lâu mộng tiểu thuyết thiên tài, giao hưởng thơ văn xuôi, bách khoa toàn thư vĩ đại tập trung tất văn hóa quan trọng vốn có Trung Quốc, tiểu thuyết chứa đựng giới quan triết lý nhân sinh quan trọng – mà tác phẩm văn học vị trí “đại sư” khơng có nơi giới” [chuyển dẫn 69, tr.4] Nhật Chiêu khẳng định: “Nghệ thuật Hồng lâu mộng trác tuyệt chỗ tự nhiên đời sống đến mức gần “phi nghệ thuật” Hầu khơng có dấu vết công phu nhân tạo Vậy mà chạm vào mê: Hồng mê” [13, tr 175] Những lời nhận xét đánh giá cho thấy Hồng lâu mộng vượt qua ranh giới quốc gia, thông qua dịch thuật lại vượt lên chủng loại ngôn ngữ, vượt qua khác biệt tập quán xã hội mối quan hệ người người vốn hình thành theo khu vực địa lý, lịch sử để người đọc khắp nơi đón nhận Thế nhưng, theo Chu Nhữ Xương – nhà nghiên cứu Hồng lâu mộng thuộc hệ Tân hồng học thì: “Hồng lâu mộng khơng phải tác phẩm dễ đọc, dễ hiểu” [chuyển dẫn 69, tr.332] Đây tuyệt đối lời phát biểu khinh suất mà nhận định xuất phát từ kinh nghiệm thực tế đời ông nghiên cứu Hồng lâu mộng Theo nhận xét chủ quan người viết, Hồng lâu mộng khó đọc khơng phải phạm vi phản ánh tác phẩm rộng: “Hồng lâu mộng phản ánh kiến trúc thượng tầng từ phong tục, tập quán, đạo đức, giáo dục, văn hóa, hội họa, y học, ẩm thực, phục trang quan điểm triết học, tôn giáo, kinh học, sử học …” [60, tr.82] mà cịn đặc thù ngơn ngữ tính dân tộc sâu sắc tác phẩm Như biết “văn chương nghệ thuật dùng ngôn từ làm phương tiện biểu đạt” [27, tr.10] Trong đó, ngơn ngữ lại kết tinh văn minh nhân loại Do đó, tác phẩm viết ngơn ngữ dân tộc nào, tất nhiên phản ánh truyền thống, văn hóa, cách sống, lối suy nghĩ dân tộc Thơng qua Hồng lâu mộng, Tào Tuyết Cần chứng tỏ khả khai thác tiềm ngôn ngữ, văn hóa dân tộc Nhưng hạt nhân văn hóa đậm đặc tác phẩm làm hạn chế hay dịch Dịch giả – nhà Hán học người Anh David Hawkes phải thừa nhận lời tựa dịch tiếng Anh “The story of the stone”: “Nếu tơi truyền đạt lại phần cảm giác thỏa mãn tiểu thuyết Trung Hoa cho độc giả thật sống khơng uổng kiếp này”[chuyển dẫn 69, tr.298] Lời tâm chân thành cho thấy dịch Hồng lâu mộng cơng việc đầy khó khăn Liên hệ đến dịch Hồng lâu mộng Việt Nam, nhận thấy: Tuy Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng văn hóa, ngơn ngữ, văn tự … từ Latinh hóa tiếng Việt thành công, chữ Quốc ngữ đời thay chữ Hán, chữ Nôm việc dùng chữ Quốc ngữ để ghi lại tiếng Việt theo nguyên tắc ghi âm, ghi lại cách xác, đơn giản, thuận tiện, kinh tế chữ Nơm Nhưng thuận lợi khiến cho hệ trẻ ngày gặp khơng khó khăn tìm hiểu văn học cổ nước nhà, khó khăn tiếp xúc với văn học Trung Quốc nói chung Hồng lâu mộng nói riêng Mặt khác, Trung Hoa đất nước khơng tiếng văn hóa lâu đời, phong phú mà văn hóa cịn hấp dẫn dân tộc khác tính chất thần bí sâu đậm Những câu chuyện ẩn sĩ tiên nhân, kỳ môn độn giáp, tiên tri cấm kỵ, xem tướng đốn chữ … ln mạch ngầm tuôn chảy suốt hàng ngàn năm đời sống tư tưởng người dân Trung Quốc Hấp thu tinh hoa văn hóa truyền thống chịu ảnh hưởng tác phẩm đời trước, Tào Tuyết Cần dệt nên áo mang màu sắc thần bí để khốc lên kiệt tác Hồng lâu mộng Nếu khéo léo kéo xuống, dễ dàng nhận ra: “Tào Tuyết Cần khơng phải người mê tín Hồng lâu mộng tác phẩm thực” [65, tr.48] Chính lí trên, với việc xuất phát từ góc độ người đọc Hồng lâu mộng thơng qua dịch, chúng tơi hiểu khó khăn mà độc giả Việt Nam gặp phải thưởng thức danh tác Vì thế, chọn đề tài “Lá số tiền định Kim Lăng thập nhị kim thoa Hồng lâu mộng”, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ vào trình “giải mã” tác phẩm, nhằm giúp người đọc cảm nhận Hồng lâu mộng cách thấu đáo Đồng thời, người viết mong muốn thơng qua việc tìm hiểu “tuyệt kỳ thư” để khơi dậy nhiệt tình thân việc nghiên cứu rộng sâu tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa Lịch sử vấn đề Có tác phẩm văn học thiên tài, kết tinh văn hóa tinh thần đất nước, phơ bày vẻ đẹp thứ tiếng, biểu tài hoa dân tộc Chúng trở thành niềm đam mê tự hào dân tộc mà cịn cầu nối đem lại tình yêu lịng kính trọng dân tộc khác Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần tác phẩm Có lẽ mà khối lượng đồ sộ tiểu thuyết đời Thanh “Hồng lâu mộng nghiên cứu đầy đủ nhất, tỉ mỉ nhất” [61, tr.35] Thế nhưng, ý thức tư tưởng ý thức xã hội phát triển đến đâu nghiên cứu khám phá tác phẩm phát triển đến Cho nên, từ đời đến nay, sống ý nghĩa Hồng lâu mộng nằm khả năng, tiếp thu người đọc từ môi trường sang môi trường khác, từ thời đại sang thời đại khác Chính điều góp phần gợi mở làm phong phú thêm cho thân tác phẩm Mặt khác, người đọc yêu mến Hồng lâu mộng không ngừng gia tăng khiến cho công trình nghiên cứu Hồng lâu mộng trở nên đồ sộ, phong phú, đa dạng kỹ lưỡng Vì thế, chúng tơi khó lịng bao qt hết tài liệu cơng bố Do đó, chúng tơi khơng đặt cho nhiệm vụ khảo sát hết cơng trình nghiên cứu Hồng lâu mộng mà tổng thuật vấn đề có liên quan đến đề tài Lịch sử nghiên cứu, phê bình Hồng lâu mộng bắt đầu từ tác phẩm dang dở Trong “Chi Nghiễn Trai Hồng lâu mộng tập bình”, nhà Hồng học Du Bình Bá thu thập khoảng ba ngàn lời bình Sau Chi Nghiễn Trai, hoạt động nghiên cứu Hồng lâu mộng ngày sơi hình thành nên ngành nghiên cứu gọi Hồng học Lịch sử Trung Quốc trải qua nghìn năm từ khởi thủy đến truy tầm Lịch sử nghiên cứu Hồng lâu mộng liên tục nên tìm dõi theo chặng đường phát triển trình nghiên cứu Hồng lâu mộng học giả Trung Quốc Sau phái điểm bình Hồng lâu mộng mà đại diện Chi Nghiễn Trai đến nhóm Cựu Hồng học, tiêu biểu phái “Sách ẩn”, đại diện Vương Mộng Nguyễn, Thẩm Bình Am với “Hồng lâu mộng sách ẩn”, Thái Nguyên Bồi với “Thạch đầu ký sách ẩn” Những nhà Hồng học cho Hồng lâu mộng viết người thật, việc thật lịch sử nên cần tìm tịi, khảo chứng câu chuyện hiểu ý nghĩa thực tác phẩm Trong “Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc”, Lỗ Tấn thống kê có tất ba thuyết lưu truyền rộng rãi: Thuyết gia Nạp Lan, Thành Đức; thuyết cố vua Thanh Thế Tổ bà Đổng Ngạc Phi; thuyết tình hình trị đời Khang Hy [54, tr.309-310] Chính nhà nghiên cứu đưa nguyên mẫu khác nên không tạo nên khiên cưỡng, phụ họa mà cho thấy mâu thuẫn thuyết Đồng thời, thực tiễn khơng thừa nhận tìm tịi, suy đốn vơ họ Trào lưu nghiên cứu Hồng lâu mộng sau vận động Ngũ Tứ đến năm 1954, Hồ Thích với “Hồng lâu mộng khảo chứng”, Du Bình Bá với “Hồng lâu mộng biện” đại diện tiêu biểu cho nhóm Tân hồng học Tân hồng học đời chủ nghĩa lịch sử xuyên thấm vào ngành khoa học Trong thời kỳ thịnh hành quan niệm tác phẩm văn học dùng để ký thác tâm sự, người ta ln cố tìm hiểu mối quan hệ nhà văn tác phẩm Xuất phát từ góc độ này, phái Tân hồng học phê phán cách nghiên cứu phái “Sách ẩn”, cho phương pháp tâm tư sản, họ chủ trương tìm hiểu tác phẩm thơng qua thân đời riêng tác giả Bằng phương pháp khảo chứng họ rút kết luận Hồng lâu mộng tự truyện Tào Tuyết Cần, nhà họ Giả nhà họ Tào, Giả Bảo Ngọc Tào Tuyết Cần Vào thời điểm ấy, cách nghiên cứu tự nhiên hợp lý Tuy vậy, phương pháp thấy trực tiếp ngẫu nhiên mà chưa thấy gián tiếp tất yếu có ý nghĩa định đến chân giá trị tác phẩm Vì vậy, phái Tân hồng học khó đến kết luận mang tính khoa học khơng thấy ảnh hưởng thời đại, sống hình thành tác phẩm Thế nhưng, khảo chứng phái Tân hồng học đóng góp nhiều cho việc tìm hiểu thân Tào Tuyết Cần khẳng định tính thực tác phẩm Những hạn chế Cựu Tân hồng học chịu ảnh hưởng truyền thống kinh học Nho gia Đứng trước tác phẩm văn học ưu tú, người ta thích tìm vi ngơn đại ngữ nằm ngồi tác phẩm khơng chịu thừa nhận tác phẩm văn học dựa vào đời sống ngày để viết thân lại bao hàm giá trị bất hủ Vào năm 20 kỷ XX, ánh sáng chủ nghĩa Mác, việc nghiên cứu Hồng lâu mộng có thành tựu đáng kể Nổi bật Thái Ngu, Vương Côn Ln với viết phân tích trực tiếp hình tượng nhân vật Lâm Đại Ngọc, Tiết Bảo Thoa, Vương Hy Phượng, viết cho thấy họ thâm nhập vào tác phẩm xem nhân vật sáng tạo văn học nhà văn Thái Ngu “Bi kịch Lâm Đại Ngọc mâu thuẫn tính cách thời đại” [chuyển dẫn 68, tr.50] Kết luận cho thấy Thái Ngu người đọc thấu hiểu hình tượng nhân vật Lâm Đại Ngọc Quan điểm ông nhiều nhà nghiên cứu sau kế thừa Cịn Vương Cơn Luân dùng câu để khái quát sức hấp dẫn hình tượng nhân vật Vương Hy Phượng: “Hận Phượng Thư, mắng Phượng Thư, không thấy Phượng Thư lại nhớ Phượng Thư” [chuyển dẫn 74, tr.41], viết ông nhân vật Vương Hy Phượng đến giá trị tham khảo Năm 1954, Lý Hy Phàm cho đăng “Lâm Đại Ngọc Tiết Bảo Thoa – hai điển hình đối lập Hồng lâu mộng” tạp chí Tân quan sát kỳ 23 nhằm phản bác quan điểm “Thoa – Đại hợp nhất” Du Bình Bá, viết nêu: “Lâm Đại Ngọc Tiết Bảo Thoa hai tính cách hồn tồn đối lập nhau, thể hai lực lượng xã hội khác nhau, Lâm Đại Ngọc kẻ phản nghịch xã hội phong kiến, theo đuổi lý tưởng sống cao đẹp, yêu cầu tự phát triển cá tính tạo nên mâu thuẫn với lực phong kiến, cuối dẫn đến bi kịch Còn Tiết Bảo Thoa kẻ kiên bảo vệ chế độ phong kiến, có đầy đủ “đức” “tài” yêu cầu lễ giáo phong kiến” [chuyển dẫn 68, tr.50] Đây viết đánh dấu bước tiến việc nghiên cứu Hồng lâu mộng Năm 2000, giới văn học Trung Quốc có hoạt động lớn kỷ niệm 100 đời văn học Trung Quốc (tính từ Lỗ Tấn) 100 năm dịch thuật văn học Phương Tây Trung Quốc, bên cạnh vấn đề đại đó, có hoạt động đánh giá lại Hồng học (theo [29]) Hai thập niên cuối kỷ XX, giới nghiên cứu phê bình văn học Trung Quốc sở “phản tư”, họ nhận thấy lý luận văn học lạc hậu so với sáng tác văn học, họ sức giới thiệu thành tựu lý luận phương pháp nghiên cứu văn học Âu Mỹ cho giới nghiên cứu nước Từ việc vận dụng phương pháp mới, khám phá tác phẩm góc độ văn hóa, mỹ học, triết học, tâm lý học, chủ nghĩa nữ quyền, chủ nghĩa hình thức, chủ nghĩa cấu trúc, phê bình mới, tượng học, giải thích học … đạt nhiều thành tựu đáng kể Những phương pháp nghiên cứu vận dụng để nghiên cứu Hồng lâu mộng mở nhiều cánh cửa, nhiều góc độ để người đọc khám phá nhiều điều mẻ từ thân tác phẩm Trương Thụy Nga Trần Đức Dụng “Do nữ tính chủ nghĩa khán “Hồng lâu mộng” phán từ đích Anh dịch”[76] cho Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần sáng tác lập trường, tiêu chuẩn nữ tính Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa nữ tính bình đẳng giới Nhưng xã hội đương thời, phân biệt giới tính, phân biệt đối xử dẫn đến bất bình đẳng hai giới Nhận thức bất bình đẳng đó, Tào Tuyết Cần lên tiếng ca ngợi bênh vực nữ giới Dưới góc độ văn hóa Trương Diễm Bình “Thí luận Lão Trang tư tưởng đối “Hồng lâu mộng” đích ảnh hưởng” cho văn học cổ đại Trung Quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Lão Trang Hồng lâu mộng nằm khuynh hướng “Bất luận chủ đề “Hảo liễu ca” hay hình tượng nhân vật Giả Bảo Ngọc chịu ảnh hưởng sâu sắc triết học nhân sinh Lão Tử Đồng PHỤ LỤC NGUYÊN TÁC VÀ PHIÊN ÂM LÁ SỐ TIỀN ĐỊNH CỦA KIM LĂNG THẬP NHỊ KIM THOA CHÍNH SÁCH Lá số thứ nhất:     Khả thán đình đức, kham liên vịnh nhứ (tử) tài Ngọc đái lâm trung quải, kim trâm tuyết lí mai Lá số thứ hai:      Nhị thập niên lai biện thị phi, lựu hoa khai xứ chiếu cung vi Tam xuân chẩm cực sơ xuân cảnh, hổ tỉ tương phùng đại mộng quy Lá số thứ ba:      Tài tự tinh minh chí tự cao, sinh vu mạt vận thiên tiêu Thanh minh tống giang biên vọng, thiên lý đông phong mộng dao Lá số thứ tư:      Phú quý hựu hà vi, cưỡng bảo chi gian phụ mẫu vi Triển nhãn điếu tà huy, Tương giang thuỷ thức Sở vân phi Lá số thứ năm:      Dục khiết hà tằng khiết, vân không không Khả liên kim ngọc chất, chung hãm náo nê trung Lá số thứ sáu:      Tử hệ Trung Sơn lang, đắc chí tiện xương cuồng Kim khuê hoa liễu chất, đới phó hồng lương Lá số thứ bảy:      Khám phá tam xuân cảnh bất trường, tri y đốn cải y trang Khả liên tú hộ hầu môn nữ, độc ngọa đăng cổ phật bàng Lá số thứ tám:      Phàm điểu thiên tòng mạt lai, tri mộ thử sinh tài Nhất tịng nhị lệnh tam nhân mộc, khốc hướng Kim Lăng cánh Lá số thứ chín:      Thế bại hưu vân quý, gia vong mạc luận thân Ngẫu nhân tề Lưu thị, xảo đắc ngộ ân nhân 10 Lá số thứ mười:      Đào lý xuân phong kết tử hoàn, đáo đầu thuỳ tự bồn lan? Như băng thuỷ hảo không tương đố, uổng tha nhân tác tiếu đàm 11 Lá số thứ mười một:      Tình thiên tình hải huyễn tình thân, tình ký tương phùng tất chủ dâm; Mạc ngôn bất tiếu giai Vinh xuất, tạo hấn khai đoan thực Ninh ẢNH TƯ LIỆU NHÀ KỶ NIỆM TÀO TUYẾT CẦN DIỆP HƯƠNG THÔN NHÀ KỲ HẠ Bài thơ tường – tương truyền Ngạc Tỷ đề tặng Tào Tuyết Cần NGUYÊN BẢO THẠCH KIM LĂNG THẬP NHỊ KIM THOA CHÍNH SÁCH LÂM ĐẠI NGỌC TIẾT BẢO THOA GIẢ NGUYÊN XUÂN GIẢ THÁM XUÂN SỬ TƯƠNG VÂN DIỆU NGỌC GIẢ TÍCH XUÂN GIẢ NGHÊNH XUÂN VƯƠNG HY PHƯỢNG TẦN KHẢ KHANH GIẢ XẢO THƯ LÝ HOÀN PHỤ LỤC NGUYÊN TÁC VÀ PHIÊN ÂM LÁ SỐ TIỀN ĐỊNH CỦA KIM LĂNG THẬP NHỊ KIM THOA CHÍNH SÁCH Lá số thứ nhất:     Khả thán đình đức, kham liên vịnh nhứ (tử) tài Ngọc đái lâm trung quải, kim trâm tuyết lí mai Lá số thứ hai:      Nhị thập niên lai biện thị phi, lựu hoa khai xứ chiếu cung vi Tam xuân chẩm cực sơ xuân cảnh, hổ tỉ tương phùng đại mộng quy Lá số thứ ba:      Tài tự tinh minh chí tự cao, sinh vu mạt vận thiên tiêu Thanh minh tống giang biên vọng, thiên lý đông phong mộng dao Lá số thứ tư:      Phú quý hựu hà vi, cưỡng bảo chi gian phụ mẫu vi Triển nhãn điếu tà huy, Tương giang thuỷ thức Sở vân phi Lá số thứ năm:      Dục khiết hà tằng khiết, vân không không Khả liên kim ngọc chất, chung hãm náo nê trung Lá số thứ sáu:      Tử hệ Trung Sơn lang, đắc chí tiện xương cuồng Kim khuê hoa liễu chất, đới phó hồng lương Lá số thứ bảy:      Khám phá tam xuân cảnh bất trường, tri y đốn cải y trang Khả liên tú hộ hầu môn nữ, độc ngọa đăng cổ phật bàng Lá số thứ tám:      Phàm điểu thiên tòng mạt lai, tri mộ thử sinh tài Nhất tịng nhị lệnh tam nhân mộc, khốc hướng Kim Lăng cánh Lá số thứ chín:      Thế bại hưu vân quý, gia vong mạc luận thân Ngẫu nhân tề Lưu thị, xảo đắc ngộ ân nhân 10 Lá số thứ mười:      Đào lý xuân phong kết tử hoàn, đáo đầu thuỳ tự bồn lan? Như băng thuỷ hảo không tương đố, uổng tha nhân tác tiếu đàm 11 Lá số thứ mười một:      Tình thiên tình hải huyễn tình thân, tình ký tương phùng tất chủ dâm; Mạc ngôn bất tiếu giai Vinh xuất, tạo hấn khai đoan thực Ninh ... hiểu khám phá Hồng lâu mộng Đóng góp luận văn Kế thừa thành nghiên cứu Hồng lâu mộng người trước, luận văn đưa cách nhìn hệ thống ? ?Lá số tiền định Kim Lăng thập nhị kim thoa Hồng lâu mộng? ?? Qua đó,... cổ Lá số tiền định góc nhìn phương tiện nghệ thuật Những ám mười số tiền định Chương 3: Thập nhị kim thoa giới thực Thập nhị kim thoa – nhân cách lý tưởng “song tính đồng thể” Thập nhị kim thoa. .. Việc khám phá ý nghĩa số tiền định Kim lăng thập nhị kim thoa góc nhìn phương tiện nghệ thuật sở để vào giải mã ám mười số tiền định Những ám mười số tiền định Thập nhị kim thoa – đóa hoa hương

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • Chuyên ngành: Văn học nước ngoài Mã số: 60 22 30

    • Thành phố Hồ Chí Minh – 2007

    • TÀO TUYẾT CẦN (1715? – 1763?)

    • 2. Lịch sử vấn đề.

    • 3. Phạm vi nghiên cứu.

    • 4. Phương pháp nghiên cứu.

    • 5. Đóng góp của luận văn.

    • 6. Cấu trúc luận văn.

      • Chương 1: Hồng lâu mộng trong bối cảnh tiểu thuyết Minh - Thanh.

      • Chương 2: Những lá số tiền định của Kim Lăng thập nhị kim thoa.

      • Chương 3: Thập nhị kim thoa trong thế giới hiện thực.

      • Chương 1: HỒNG LÂU MỘNG TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT MINH – THANH

        • Thời đại hoàng kim của tiểu thuyết chương hồi Minh – Thanh.

          • Hồng lâu mộng – bộ bách khoa về văn hóa, xã hội Trung Quốc thế kỷ XVIII.

          • Hồng lâu mộng – sự khởi đầu của tư tưởng và cách viết mới.

          • Sự gặp gỡ giữa hai tác giả Tào Tuyết Cần – Cao Ngạc.

            • Tào Tuyết Cần – sống trong phồn hoa, chết trong luân lạc.

            • Cao Ngạc – sự tiếp bút tài hoa với những kỳ vọng ước mơ mới mà cũ.

            • Chương 2: NHỮNG LÁ SỐ TIỀN ĐỊNH CỦA KIM LĂNG THẬP NHỊ KIM THOA

              • “Tiền định” – một quan niệm trong hệ thống triết học Trung Hoa cổ.

              • Lá số tiền định dưới góc nhìn của những phương tiện nghệ thuật.

              • Những ám chỉ trong mười một lá số tiền định.

                • Lá số thứ nhất (Lá số của Lâm Đại Ngọc và Tiết Bảo Thoa).

                • Lá số thứ hai (Lá số của Giả Nguyên Xuân).

                • Lá số thứ ba (Lá số của Thám Xuân).

                • Lá số thứ tư (Lá số của Sử Tương Vân).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan