1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN học QUAN NIỆM văn học của PHAN HUY CHÚ

29 72 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 100,26 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** TIỂU LUẬN QUAN NIỆM VĂN HỌC CỦA PHAN HUY CHÚ Học viên thực hiện: VŨ MINH QUANG Mã số HV: 305021312 Khố: 2013 TP HỒ CHÍ MINH - 2015 Quan niệm văn học Phan Huy Chú Mục Lục Quan niệm văn học Phan Huy Chú Dẫn nhập Phan Huy Chú sống khoảng thời gian nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX Trong khoảng thời gian đó, nhiều biến cố thăng trầm xảy lịch sử nước ta Từ sụp đổ nhà Tây Sơn đời triều đại nhà Nguyễn, thực dân Pháp đô hộ Việt Nam, giai đoạn lịch sử đầy sóng gió đất nước Tình hình đất nước giai đoạn khơng lấy làm sáng sủa lại thời kì văn học phát triển rực rỡ, nhiều tác phẩm xuất sắc đời gắn liển với tên tuổi lớn Đặng Trần Côn, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát… Phan Huy Chú xuất bên cạnh vị anh tài khẳng định tên tuổi với cơng trình đồ sộ Lịch triều hiến chương loại chí, mà nhắc đến ơng người ta nghĩ nhiều đến vai trò nhà bác học ơng vai trị nhà thơ hay nhà phê bình văn học Tuy nhiên, rải rác cơng trình Lịch triều hiến chương loại chí nhiều thơ sứ mình, Phan Huy Chú bộc lộ tư tưởng quan niệm văn học quan trọng mình, đóng góp vào hệ thuống tư tưởng lý luận văn học cổ điển Việt Nam Nội dung Đôi nét học giả Phan Huy Chú 1.1 Tiểu sử Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘潘潘; 1782 – 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong, sinh năm Nhâm Dần 1782, quê gốc xã Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, sinh lớn lên xã Thụy Khê, huyện Yên Sơn, Phủ Quốc Oai, làng Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây Ơng xuất thân gia đình có truyền thống khoa bảng, trai thứ ba Lễ Thượng thư, tiến sĩ Phan Huy Ích Ông nội tiến sĩ Phan Huy Cận, ông ngoại Ngơ Thì Sĩ, cha Phan Huy Ích, bố vợ Nguyễn Thế Lịch, bác Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ôn, anh Phan Huy Thực Tác động dòng dõi tài danh, hiếu học quan hệ trí tuệ ảnh hưởng lớn đến tinh thần, tính cách nhà bác học Phan Huy Chú Phan Huy Chủ có tên Hạo, sau tránh tên húy nhà Nguyễn đổi Chú, tự Lâm Khanh, hiệu Mũi Phong, quê ấp Yên Sơn, xã Thụy Khê (tức làng Thày), phả Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây Từ lúc nhỏ, Phan Huy Chú học hành, tiếng hay chữ miền phủ Quốc tỉnh Sơn Ông làng Thày, lại đỗ tú tài hai lần, nên người ta gọi ông ông Kép Thày Năm 1821, Minh Mạng biết tiếng, cho triệu ông Dào Huế cử ông giữ chức Biên tu trường Quốc tử giám Năm 1828, Ông giữ chức phủ thừa Phủ Thừa Thiên, năm 1829 thăng lên chức Hiệp trấn Quảng Nam Sau ơng bị giáng chức Huế giữ chức Thị độc Viện Hàn lâm Hai lần ông Minh Mạng cử làm Phó Sứ sử nước Thanh Lẩn Sứ đầu vào năm 1824 - 1826, lần Sứ thứ hai vào năm 1830 - 1882 Khi sứ lần thứ hai về, sứ bị tội lạm dụng quyền hành : chánh sứ bị cách chức, bị đánh trượng bị đày xa, cịn Phó sứ Phan Huy Chú bị cách chức Cuối năm 1832 đầu năm 1833, Phan Huy Chú lại bị Minh Mạng bắt công cán Giang Lưu Ba (In-đônê-xi-a ngày nay) Làm xong nhiệm vụ trở nước, ông cử giữ chức Tư vụ Cơng Sau chán cảnh quan trường, ông viện cớ đau chân, xin từ quan lui làng Thanh Mai, huyện Tiên Phong, tỉnh Sơn Tây dạy học Ở đây, ông làm nghề dạy học soạn sách Phan Huy Chú ngày 27 tháng năm Canh Tý (28 tháng năm 1840) lúc 58 tuổi Phần mộ ông thôn Mai Trai, xã Vạn Thắng, huyện Ba Vì, (trước thuộc Hà Tây, thuộc Hà Nội) 1.2 Cơng trình nghiên cứu số tác phẩm Phan Huy Chú nhà bác học, danh nhân văn hoá Việt Nam, với tài danh lỗi lạc bách khoa thư Ông để lại cho hậu nhiều tác phẩm có giá trị, bật Lịch triều hiến chương loại chí gồm 49 khảo cứu lịch sử Việt Nam từ lập quốc đến cuối triều Lê Đây bách khoa thư Việt Nam, đánh dấu bước phát triển cao học thuật nước ta đầu kỷ 19 Chính cơng trình tơn vinh Phan Huy Chú lên nhà bác học lớn nước ta Không thế, tiếng vang sách cịn vượt ngồi biên giới, nhà Việt Nam học người Nga viết: Lịch triều hiến chương loại chí sách xứng đáng gọi bách khoa thư sống Việt Nam Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, NXB Giáo Dục (2007), tr.11 Phan Huy Dục, Phan Huy Chú văn hóa Việt Nam , anninhthudo.vn (17/6/2008) Phan Huy Chú bắt đầu biên soạn Lịch triều hiến chương loại chí từ hồi ơng cịn học, thi Đó năm 1809, tức năm Gia Long thứ tám, ông nhân nhàn rỗi, cơng tìm tịi, biên soạn Lịch triều hiến chương loại chí Theo lời ơng nói, Ơng để mười năm để biên soạn sách Năm 182, lúc giữ chức Biên tu trường Quốc tử giám, Ông dâng Lịch triều hiến chương loại chí lên Minh Mạng Minh Mạng khen, thưởng cho 30 lạng bạc, áo sa, 30 ngòi bút 30 thoi mực Trong thời gian làm quan với nhà Nguyễn, Phan Huy Chú viết sách Hồng Việt địa dư chí, ghi chép địa lý Việt Nam, Hoa thiều ngâm lục ghi thơ ông làm di sứ lần thứ nhất, Hoa trình tục ngâm ghi thơ sứ lần thứ hai Dương trình ký kiến hay Hải trình lược tập bút ký ghi việc tai nghe mắt thấy ông sứ Giang Lưu Ba Phan Huy Chú gương sáng tinh thần bền bỉ học tập, nghiên cứu, trí tuệ, tài kiệt xuất, cống hiến cho lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam nghiệp tri thức ơng Ơng xứng đáng xếp vào số không nhiều nhà khoa học lớn nước ta thời trước Tên tuổi nghiệp Phan Huy Chú sống với lịch sử văn hóa Việt Nam 2 Tinh thần nhà nho – học giả Phan Huy Chú sống giai đoạn thoái trào chế độ phong kiến Suốt Hậu kỳ trung đại Việt Nam, tranh trị xã hội khơng ngừng biến động Khơng xuống cấp thối hóa lực đạo đức quyền trung ương khởi nghĩa nơng dân, mà cịn xâm thực không ngừng nghỉ thực dân phương Tây vào quốc gia phương Đông lạc hậu Những biểu kết q trình tích lũy độc dược lâu dài từ mục ruỗng tiêu cực suốt hàng trăm năm chế độ phong kiến Việt Nam, từ cuối kỷ XV kỷ XIII, mà thành lập vương triều Nguyễn phong kiến tập quyền cao độ cứu vãn Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, NXB Giáo Dục (2007), tr.12 Phan Huy Dục, Phan Huy Chú văn hóa Việt Nam , anninhthudo.vn (17/6/2008) Sống thời đại thế, đồng thời làm quan cho nhà Nguyễn suốt quãng thời gian dài, Phan Huy Chú nhiều giữ cho quan niệm coi thống Tinh thần mẫn cán nghiên cứu học thuật ông phần rèn dũa gia đình giàu truyền thống hiếu học Dịng họ Phan Huy: Phan Huy Cận, Phan Huy Ích, Phan Huy Quýnh, Phan Huy Thực, Phan Huy Chú, Phan Huy Vịnh… dòng họ lớn truyền đời văn học khác dịng họ Ngơ gia, dịng họ Nguyễn Tiên Điền… họ đóng góp phần khơng nhỏ việc sáng tác, nghiên cứu văn học, kích thích trao đổi thư từ, việt tựa bạt, bình tác phẩm, làm cho phê bình văn học ngày phát triển Điều góp phần làm cho tranh tư tưởng văn học Hậu kỳ Trung đại phức tạp đan xen nhiều dòng, nhiều phái khác Tư tưởng nhà nho bị tác động nhiều yếu tố thời đại mà chế độ phong kiến vào khủng hoảng Vẻ “thuần chất” nho học kẻ sĩ khơng cịn trước kia, tư tưởng nho gia họ bị biến đổi phức tạp thời đại mà họ sống Tuy vậy, giai đoạn này, tư tưởng văn học nho giáo ý thức bao trùm lên tất cả, làm cho biến đổi khác Tư tưởng thiền Lão có ảnh hưởng sâu đậm văn học giai đoạn Ảnh hướng ý thức văn nghệ nước khơng dừng lại Đường Tống mà cịn cập nhật tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc thời Minh Thanh Lê Quý Đôn, Nguyển Du, Miên Thẩm có nhặc đến thuyết “tính linh” thuật ngữ lý luận đương thời Viên Mai; Cao Xuân Dục có bàn quan hệ thơ với sử quan niệm Chương Ngọc Thành cuối đời Thanh… Trong trường ảnh hưởng ấy, Phan Huy Chú bàn mối quan hệ văn học văn hiến Văn tịch chí, quan điểm tích cực tiến Phan Huy Chú viết: “Cái diệu chế tác tỏ diễn lễ hiến chương, hay tâm thuật ngụ vào văn chương sách vở, xem đến tư văn biết đạo đời Thư tịch, văn minh loài người đó.” Khơng văn minh lại khơng có chữ viết, thư tịch riêng Văn học kết tinh tài tâm huyết người cộng đồng Vì văn học phản ánh sắc văn hóa nói chung, giá trị văn minh biểu đạt qua văn nói riêng, hay nói cách khác, văn học gắn liền với văn hiến: “Nước Việt ta tiếng khen lễ nghĩa nghìn năm, vốn có thư tịch từ lâu Kể từ Đinh, Lê dựng nước đối địch với Trung Hoa, mệnh lệnh từ chương rõ rệt Đến Lý, Trần nội trị, văn vật mở mang, tham định có sách điển chương điều luật, ngự, chế chiếu sắc thi ca Trị bình đời nối, văn nhã đủ điều Huống chi, nho sĩ đời có, văn chương nảy nở rừng, sách ngày nhiều, không trải qua binh lửa mà thành tro tàn trâu kéo phải mệt, nhà chất phải đầy … Than ôi! Sách đời tản mát, sách khó sưu tầm, sách cịn lại nhiều sai lẫn, đằng đẵng ngàn năm, biết theo vào đâu mà khảo xét? Nhưng học nhà nho quý tìm rộng, có sách để làm Tơi xét tìm sử cũ, tham khảo nhà…” (Trích XLII Lịch triều hiến chương loại chí) Qua ta thấy tầm suy xét bao quát sâu xa Phan Huy Chú ông bắt tay vào thực sách đồ sộ Bộ Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú hồn thành năm 1821 viết theo lối chí, coi cơng trình sách thư mục học- dạng nghiên cứu văn học loại lịch sử văn học sơ khai Trong đó, thiên Văn tịch chí 42-43: Thi văn loại, ghi chép, kiểm điểm, thống kê thơ văn từ khởi thủy Sách trình bày theo trình tự thời gian, có dẫn nhận xét phê bình học giả khác Phan Huy Chú tác giả tác phẩm họ Vì ta xem sách tổng hợp nghiên cứu văn học sử sơ khai, theo kiểu phương Đông trước Than ôi ! Sách đời tản mát, sách khó sưu tầm, sách cịn lại nhiều sai lẫn, đằng đẵng ngàn năm, biết theo vào đâu mà khảo xét Nhưng học nhà Nho quý tìm rộng, cần phải tìm tịi giấy má cịn lại, dừng đổ cho khơng có sách để làm Tơi xét tìm sử cũ, tham khẳo nhà, biên hết tên sách, chia làm bốn loại: loại hiến chương, loại kinh sử, loại thi văn, loại truyện ký Trong có nhiều thứ tên cịn mà sách mất, nêu đủ chua rõ Thứ cịn có lời phê bình người xem biết đại Cương trước thuật xưa nay, thấy đại khái hay dở sách, ngõ hấu giúp cho xem rộng biết nhiều Các môn loại tóm tắt biên lên đầu dễ hiểu Cũng Hậu kỳ trung đại, trước Phan Huy Chú, Lê Quý Đôn xuất điểm nhấn đặc biệt số nhà nho-học giả Mang tư tưởng thống nhà nho óc ơng lại thâu chứa tất Ông bách khoa toàn thư tư tưởng, học thuật Trung Hoa Việt Nam từ khời thủy thời đại mà ông sống Tư tưởng văn học Lê Quý Đôn tập đại thành tư tưởng văn học thời kỳ trung đại, học phong mẫu mực để Phan Huy Chú tiếp nối công trình nghiên cứu Tiếp nối học phong Lê Quý Đôn, cố gắng ông tập trung chủ yếu việc nghiên cứu tư liệu phê bình văn học Việt Nam (Lịch triều hiến chương loại chí- phần Nhân vật chí, từ đến 12; Văn tịch chí, 42 đến 45) Tính chất nhà nho- học giả tính chất ý thức nghệ thuật ông, xu hướng cá nhân mang chút nhà thơ tài tử dù đại thể, ông mang tư tưởng văn học nho gia thống Tư tưởng văn học Phan Huy Chú với tư cách nhà nho thống nối tiếp khuynh hướng tư tưởng văn học kẻ sĩ quân tử giai đoạn Trung kỳ trung đại trước Nhà nho quan tâm đến hành đạo, trọng đạo đức, tu dưởng tâm tính Bên cạnh tâm, nhà nho thống đề cao chí, thơ văn cần đề cao chí để phục vụ cho nghiệp hành đạo Tư tưởng văn học nhà nho thống biểu chỗ họ trung thành với quan niệm văn học từ Khổng Tử Chu Hy “Văn dĩ tải đạo” trở thành mối quan tâm lớn sáng tác phê bình, nhiên, nhất, nhà nho bàn nhiều vấn đề, có nhiều điểm chung nhau, đồng thời có nhiều sắc thái khác biệt Nhìn chung, nghiên cứu văn học nói chung Lịch triều hiến chương loại chí- phần Văn tịch chí nói riêng, Phan Huy Chú đứng lập trường thống theo khuynh hướng nhà nho – học giả Ông lao động trí tuệ cách miệt mài nghiêm túc cao độ để hồn thiện cơng trình khoa học mình, đồng thời phương diện văn học, Phan Huy Chú thể rõ tư tưởng văn học phận quan trọng tách rời khỏi thịnh suy văn hiến quốc gia Tinh thần nhà nho – tài tử Bên cạnh khuynh hướng thống, nhiều nhà nho Hậu kỳ trung đại mang đậm phong cách tài tử Họ nhà nho tài tử vừa có nét “nho” lại vừa “tài tử” Khuynh hướng tài tử không đối lập với thống mà tồn hai phong cách sống, hai trường phái tư tưởng song hành kẻ sĩ nói chung người viết nói riêng Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ cho rằng: Đại để phần tinh hoa phát tiết hòa thuận chất chứa trong, người có đức tất có lời, người có hạnh tất có học (Đồn Lê Giang, Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Việt Nam, NXB ĐHQG TpHCM, 2006, tr.116) Nối tiếp học phong Lê Quý Đơn nghiên cứu, Phan Huy Chú với nhiều khuynh hướng tài tử phân người viết làm hai loại: học giả thi nhân Học giả chuyên trước thuật nên lời văn hoa mỹ Thi nhân uyên bác cảm xúc lại bay bổng Cho nên tài văn chương tài học thuật hai loại khác nhau: Văn chương cổ nhân thường chia làm hai lối, mà người ta lo í tai tài kiêm hai Người có học trước thuật lời văn hoa mỹ, trái lại, người có tài ngâm vịnh thơ nói chung lại thiếu uyên bác Có tài kiêm hai phương diện ấy, thực khó thay (Bài tựa Quế đường thi tập) Cũng Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Trần Danh Ấn… Phan Huy Chú nói riêng dịng họ Phan Huy nói chung hành động theo tinh thần “tơn phù thống” sách học thuật, nghiên cứu, sáng tác thơ văn lại tỏ nhiều “tài tử” cách thể tác phẩm Có thể kể đến Phan Huy Ích (cha Phan Huy Chú) làm quan cho triều đình Lê-Trịnh Tây Sơn, ơng có tập thơ sứ Trung Quốc Tinh sà kỷ hành Nối tiếp cha mình, Phan Huy Chú ngồi cơng trình Lịch triều hiến chương loại chí, Hồng Việt địa dư chí… đậm tính thống, ơng để lại dấu ấn tài tử qua thi tập sáng tác sứ Hoa thiều ngâm lục hay Hoa trình tục ngâm Trong tập thơ hay cụ thể Hoa thiều ngâm lục tinh thần nhà nho tài tử Phan Huy Chú thể chủ yếu qua việc đề cao tính thực nghiên cứu sáng tác, đồng thời bộc lộ lịng u q hương, đất nước qua tình yêu cảnh sắc quê hương Đường sứ sang Trung Hoa xa xăm cánh chim hồng phương Bắc, biết trở cố hương Phan Huy Chú ví lịng u q nhà cánh chim Việt canh cánh muốn quay xóm cũ Ơng tạm lấy chí tang bồng hồ thỉ bốn phương trời để an ủi lịng ngày lo việc quốc gia đại Và cảnh sắc núi non chốn quan ải niềm động viên khích lệ tác giả chuyến đi: “Sứ Hoa dĩ trục vân hồng viễn, Hương tứ mang tùy Việt điểu hoàn Hồ thỉ sơ tâm liêu tự ý, Nham khê đáo xứ di nhan.” (Quá quan- Hoa thiều ngâm lục) Đoàn Lê Giang, Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Việt Nam, NXB ĐHQG TpHCM, 2006, tr.117 10 Khơng có Khuất Nguyên, bọn gian nịnh sức tung hoành Rồi Sở Hoài Vương chết, trai Khoảnh Tương Vương nối lại ngu tối hơn, nghe theo bọn bán nước hại dân, mời Khuất Nguyên trở lại lại nghe lời gièm pha, lần đày ông xa Cuối cùng, Sở bị Tần cơng thơn tính Khuất Ngun nơi đày ngày đêm đau khổ, biết cách cứu nước mà khơng cứu, thương xót nhân dân mà chịu bó tay, ơng đau đớn cực độ, làm nhiều thơ bi phẫn nhảy xuống dịng sơng Mịch La tự tận Tam lư đại phu miếu thơ cảm thương nén nhang hương hồn tưởng nhớ Phan Huy Chú dành cho sĩ phu bạc mệnh Khuất Nguyên Vu chẩn thương hoài thệ thủy tần, Cửu ca tiều tụy kỷ lân quân Nga mi dung dị chiêu sàm nữ, Lam uyển thê lương vọng mỹ nhân Tương phố thiên thu di bội nguyệt, Sinh môn hà xứ bạch y vân Tao từ trùng cảm Nam lai khách, Thiều đệ giang cao lâm cự tần (Tam lư đại phu miếu- Hoa thiều ngâm lục) Dịch: Miếu thờ Tam lư đại phu Tấm long đau đớn u hoài theo bến nước, Thơ “Cửu ca” chứa chất nỗi khổ người thương ông! Mày ngày xinh đẹp dễ chọc tức bọn đàn bà thích dèm pha chê bai, Vườn lan lạnh lẻo trông chờ mỹ nhân, mong chờ 15 Bến song Tương ngàn năm treo vầng trăng sáng phiến ngọc đeo Cổng thành Sính biết từ đâu gạt mây phủ Lời thơ Ly tao làm cho người khách phương Nam thương cảm, Từ nơi xa muốn ôm lấy đám cỏ thơm bên sông Trước Phan Huy Chú, Tống Ngọc nhà thơ thời với Khuất Nguyên làm Chiêu hồn để gọi hồn Khuất Nguyên dương gian Nguyễn Du chống lại quan điểm đó, nên làm Phản chiêu hồn (Chống lại chiêu hồn) Bằng nhãn quan phê phán xã hội sâu sắc, thấu hiểu xấu xa, nhơ bẩn cõi đời này, Nguyễn Du nhận rằng: gian đầy tên quan lại độc ác, dịng sơng oan nghiệt Ơng cho rằng: hồn Khuất Ngun có dương gian chẳng có tốt đẹp, vì: “Hậu nhân nhân giai Thượng Quan Đại địa xứ xứ giai Mịch La” (Người đời sau Thượng Quan Trên khắp mặt đất, đâu có sơng Mịch La!) Điều khiến cho Phản chiêu hồn trở thành thơ chữ Hán mang đậm tính thần thực phê phán có sức khái quát sâu đậm Nguyễn Du So với Nguyễn Du, dù Phan Huy Chú mang tầm hồn nhà nho tài tử phần nhiều giữ cho phong thái điềm đạm cố hữu nhà nho học giả theo tinh thần phù thống Tóm lại, nói Hoa thiều ngâm lục Phan Huy Chú tập thơ sứ xuất sắc lịch sử văn hóa nước nhà Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam, khơng thể khơng nhắc đến đóng góp quan trọng mang nhiều giá trị mặt tư tưởng nghệ thuật mãng thơ sứ Những Thi tập kết tinh bậc thơ hay, phú giỏi, bác cổ, thông kim, ứng đối linh hoạt làm cho người ngoại quốc phải kính nể Bên cạnh tư cách học giả, sứ thần, nhà thơ Phan Huy Chú nói riêng nhà thơ sứ nói chung viết nên tác phẩm thể lịng chan chứa ân tình q hương, mối quan tâm sâu sắc hịa bình, độc lập dân tộc, thống đất nước 16 Kết luận Từ trước đến nay, tên tuổi Phan Huy Chú thường gắn liền với cơng trình đồ sộ Lịch triều hiến chương loại chí Chính sách đưa ơng lên vị trí số khơng nhiều nhà bác học lớn nước ta Thế nhưng, ngồi vị trí cao quý – nhà bác học, nhà giáo, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu… với cơng trình: Hồng Việt dư địa chí, Hải trình chí lược, Hoa thiều ngâm lục, Hoa trình tục ngâm… Phan Huy Chú mang tinh thần nhà nho tài tử với vần thơ sứ đậm tình yêu quê hương đất nước, thiên nhiên cảnh sắc người đơn hậu Với lập trường thống theo khuynh hướng nhà nho – học giả, Phan Huy Chú thể rõ tư tưởng văn học phận quan trọng tách rời khỏi thịnh suy văn hiến quốc gia Với tinh thần nhà nho tài tử, Phan Huy Chú để lại thơ sứ đậm tính chất trữ tình giãi bày suy tư tình yêu quê hương đất nước Nhìn chung, dù vớiphương diện Phan Huy Chú lao động trí tuệ cách miệt mài nghiêm túc cao độ để hồn thiện cơng trình sáng tác Ông xứng đáng xếp vào số không nhiều nhà khoa học lớn nước ta thời trước Tên tuổi nghiệp Phan Huy Chú sống với lịch sử văn hóa Việt Nam.1 Phan Huy Dục, Phan Huy Chú văn hóa Việt Nam , anninhthudo.vn (17/6/2008) 17 Tài liệu tham khảo Đoàn Lê Giang, Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Việt Nam, NXB ĐHQG TpHCM, 2006 Nguyễn Công Lý, Thơ sứ trung đại Việt Nam viết danh thắng Hồ Nam - Trung Hoa trường hợp Nguyễn Trung Ngạn, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn (02/09/2011) Nguyễn Du, 249 thơ chữ Hán, NXB Hà Nội (2003) Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXB Hà Nội (2003) Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, NXB Giáo Dục (2007) Phan Huy Dục, Phan Huy Chú văn hóa Việt Nam , anninhthudo.vn (17/06/2008) 18 Phụ lục Hoa thiều ngâm lục 1.1 Quá quan Sổ la pháo hưởng tằng sơn, Thứ đệ chinh chiều hướng ngọc quan Xuân tễ đình đài nhung trượng túc, Phong sinh thân bội lễ nghi nhàn Sứ Hoa dĩ trục vân hồng viễn, Hương tứ mang tùy Việt điểu hoàn Hồ thỉ sơ tâm liêu tự ý, Nham khê đáo xứ di nhan Dịch: Qua cửa ải Tiếng la tiếng pháo âm vang tầng lớp núi, Đoàn sứ giả theo thứ tự tiến phía cửa ải Trời xuân tạnh ráo, đội nghỉ trượng đứng đón chào bên đình đài nghiêm túc, Gió xuân nhẹ thổi, đoàn sứ giả với mũ áo ngọc đeo bên phong thái ung dung Đi sứ sang Trung Hoa, theo cánh chim hồng hướng tơi nơi xa xăm, 19 Lòng nhớ quê hương canh cánh bên long theo chim Việt quay xóm cũ Hãy tạm lấy câu “hồ thỉ” để tự động viên khích lệ, Kìa cảnh núi non khe suối khắp nơi làm cho vẻ mặt tươi tỉnh lên 1.2 Chu trung ngẫu vịnh Vạn lý Hoa trình Bắc hướng Yên, Trường Giang thả phiếm sứ tinh biền Thương nhai bích giản thiên trùng lộ, Lưu thủy đào hoa nhị nguyệt thiên Giáp ngạn nham quang họa trục, Cách than thụ hưởng tống minh huyền Phẩm đề lạc ngã đồ chân thủ, Ỷ tỉ ngâm song tịch chiếu huyền Dịch: Trong thuyền ngẫu nhiên ngâm thành thơ Đường sang Trung Hoa dài vạn dặm, lên phía Bắc hướng tới Yên Kinh, Trên dịng Trường Giang, thuyền sứ giả lướt trơi Mùa xn, nước sông dâng cao, cữ tháng hai, Vách núi xanh khe nước biếc, đường trập trùng muôn lớp Nắng chiếu sườn non bên bờ tranh vẽ phô bày, 20 Hàng cách bãi sơng rì rào tiếng đàn vẳng tới Thưởng thức cảnh đẹp làm ta vui, tìm thấy lạc thú đích thực, Cứ quẩn quanh bên khung cửa bồng mà ngâm nga ánh chiều tà 1.3 Tiện tỉ húy nhật cảm hoài Huyên thất trường vi tam thập niên, Truy hoan vãng trướng lưu xuyên Thanh danh ứng bình cảnh, Phu phát thù ân vị trích quyên Sương lộ thử hồi kinh dị địa, Giản hoàng hướng xứ khấp chung thiên Khách thuyền ngũ cô hương chủ, Trường đoạn gia sơn hiểu vụ biên Dịch: Cảm hoài nhân ngày giỗ mẹ Xa mẹ lâu, ba mươi năm rồi, Tìm niềm vui qua chuyện cũ, đau long nhìn dịng song trơi xi Thân danh ứng phó với đời cánh bèo mặt nước, Ơn sâu sinh thành dưỡng dục chưa báo đáp mảy may Lần sương giá nơi đất lạ đáng kinh sợ Hướng chốn suối khe mà khóc nỗi đau suốt đời 21 Đêm năm canh thuyền nơi đất khách thắp nén hương đơn côi, Nỗi buồn đứt ruột vấn vương bên sương sớm núi nơi quê nhà 1.4 Nhị phi miếu Tịch mạc Tương giang thượng Hương từ khan lục mi Trùng hoa quang cảnh diểu, Ban trúc lệ ngân thùy Biệt thủy lưu Song Quế, Sầu vân cách Cửu Nghi Dư tung thiên cổ tại, Khách thê kỳ Dịch: Miếu thờ hai bà phi Trên dòng Tương Giang vắng lặng, Ngơi miếu thờ nhìn xuống bờ song xanh Quang cảnh xưa với vua Trùng Hoa xa khuất rồi, Rặng trúc vân in vết nước mắt Dòng song ly biệt chảy vào vùng Song Quế, Mây sầu ngăn cách đất Cửu Nghi 22 Dấu tích xưa cịn lại với ngàn năm, Khách qua long trĩu nặng sầu thương 1.5 Tam lư đại phu miếu Vu chẩn thương hoài thệ thủy tần, Cửu ca tiều tụy kỷ lân quân Nga mi dung dị chiêu sàm nữ, Lam uyển thê lương vọng mỹ nhân Tương phố thiên thu di bội nguyệt, Sinh môn hà xứ bạch y vân Tao từ trùng cảm Nam lai khách, Thiều đệ giang cao lâm cự tần Dịch: Miếu thờ Tam lư đại phu Tấm long đau đớn u hoài theo bến nước, Thơ “Cửu ca” chứa chất nỗi khổ người thương ông! Mày ngày xinh đẹp dễ chọc tức bọn đàn bà thích dèm pha chê bai, Vườn lan lạnh lẻo trông chờ mỹ nhân, mong chờ Bến song Tương ngàn năm treo vầng trăng sáng phiến ngọc đeo Cổng thành Sính biết từ đâu gạt mây phủ Lời thơ Ly tao làm cho người khách phương Nam thương cảm, 23 Từ nơi xa muốn ôm lấy đám cỏ thơm bên sông 1.6 Để Trường Sa vãn bạc Tương thủy vân phong cổn lãng hoa, Phiếm phàm chuyển miến đáo Trường Sa Phồn hoa thành thị giang quan trán, Danh thắng sơn xuyên Sở vọng xa Nhạc Lộc viện thâm liến thúy nghiễn, Câu Lâu bi cổ ủng đan hà Thôi bồng vô hạn thương mang hứng, Củng Cực tiền diếu bích ba Dịch: Đến Trường Sa chiều tối thuyền đậu lại Gió nam lướt song Tương tung bọt sóng, Nhanh chớp mắt, thuyền đà tới Trường Sa Thành thị phồn hoa, cành song nước mênh mông, Vẻ đẹp núi song, đất Sở ngắm trông thật rộng lớn Viện Nhạc Lộc nơi sâu kín tiếp liền với non xanh, Bia cổ Câu Lâu, rang chiều đỏ rực vây quanh Đẩy cửa sổ thuyền bồng, cảm hứng mênh mang vơ hạn, Trước lầu Củng Cực ngắm sóng biếc nơi xa 24 1.7 Túc Tương Âm I Sơn sắc vi mang ngạn tuyệt thâm, Yên ba trạo hướng tương âm Khánh thuyền tạm bạc cô thành vũ, Vạn lý giang hồ thử tâm II Hàn vũ đinh châu tán hiểu yên, Thương giang vọng thủy liên thiên Huân phong vị giả phàm tiện, Cao liễu âm trung tạm hệ thuyền Dịch: Nghỉ lại Tương Âm I Sắc núi mờ mờ, bờ song tối thẫm, Trong khói sóng, thuyền đến Tương Âm Tạm đỗ lại bên tịa thành trơ trọi, Giang hồ mn dặm, tâm tình ta đêm II Mưa lạnh bờ bãi xua sương khói ban mai, 25 Nhìn dong song xanh tiếp liền với trời Gió nam chưa giúp việc going buồm thuận lợi, Dưới bóng liễu cao đành tạm buộc thuyền lại 1.8 Độ Nhị Hà Nhị nguyệt thập tam nhật thần khắc độ hà Ngưỡng phụng ân luân nhật phú giả Hoa, Xuân phong ổn phiếm Nhị lưu sà Hứng tri Ngũ lĩnh thông thời cực, Vọng đoạn Tam Giang cách vãn hà Tôn tửu ly ca hương tứ diểu, Tuyết nê hồng trảo khách trình xa Chu tinh khuất quy biền hảo, Khởi thị đông tân trướng giác nha (nhai) Dịch: Qua sông Nhị Qua sông sáng ngày 13 tháng Đội ơn sứ sang Trung Hoa, Theo gió xn, thuyền bình n trơi xi dòng Nhị Hà Cảm hứng bay xa Ngũ Lĩnh cực điểm thời gian, 26 Tầm nhìn dừng lại bên Tam Giang ngăn cách ráng chiều Chén rượu, lời ca tiễn đưa, long nhớ quê vời vợi, Bão tuyết vết chim hồng, hành trình nơi đất khách cịn xa Năm tháng bấm đốt ngón tay, ngày tốt đẹp, Qua bến đơng lại buồn cảnh góc bể chân trời 1.9 Hiểu phát Động Đình hồ Thiên lý hồ quang kinh bình, Phi phàm phiến phiến nhập thương minh Hạo mang thủy thiên biên hợp, Dao đãng thuyền hải thượng hành Sở thụ vạn trùng tùy ngạn điểu, Tương phong kỳ điểm lục ba Vọng dương hà xứ phùng Tiên phố, Phong lãng y hi cổ sắt Dịch: Sáng sớm qua hồ Động Đình Hồ rộng ngàn dặm phẳng lỳ sáng gương, Từng cánh buồm lướt nhanh vào biển xanh Mặt nước mênh mang nối liền với chân trời, 27 Thuyền lênh đên biển khơi Cây đất Sở muôn trùng xa mờ theo bến bờ, Vài núi bên dịng Tương Giang tắm sóng biếc Mênh mông biển nơi bến Tiên, Giữa cảnh sóng gió nghe văng vẳng tiếng đàn Văn Tịch Chí Cái diệu chế tác tỏ diễn lễ hiến chương, hay tâm thuật ngụ vào văn chương sách vở, xem đến tư văn biết đạo đời Thư tịch, văn minh lồi người Nước Việt ta tiếng khen lễ nghĩa nghìn năm, vốn có thư tịch từ lâu Kể từ Đinh - Lê dựng nước, đối địch với Trung Hoa, mệnh lệnh từ chương rõ rệt Đến Lý - Trần nội trị, văn vật mở mang, tham định có sách điển chương điều luật, ngự chế chiếu sắc thi ca Trị bình đời nối, văn nhã đủ Huống chi, nho sĩ đời có, văn chương nảy nở rừng ; sách nhiều, không trải qua binh lứa mà thành tro tàn, trâu kéo phải mệt, nhà chất phải đầy Đến nhà Lê dựng nước, văn hoá lại thịnh dẫn, ba trăm năm, chế tác đầy đủ kỹ càng, văn hiến đứng đầu trung châu, điển chương rạng triều đại Trong bậc vua sáng hiển bàn bạc, nhà học rộng tài cao soạn thuật ra, tinh thần ngụ đó, tiếng tăm lẫy lừng Tóm lại mà xét há văn nghệ thịnh vượng ! Nhưng trải qua bao bể dâu, nhiều phen binh lửa, cuối đời Trần bị nạn giặc Minh, thư tịch lần trước (khi nhà Nhuận Hồ thất thủ, tướng Minh Trương Phụ lấy sách cổ kim đưa Kim Lãng, đầu nhà Lê bị loạn Trần Cảo, thư tịch lại tan lần sau (năm Hồng Thuận, Trần Cảo làm loạn, Kinh thành bị mất, nhân đàn tranh vào nơi cung cấm dinh thự lấy tiền của, văn thư, sách ném đường) Từ Trung sau, cố tìm tịi, sau tản mát đi, thu thập lại khó Nội khơng có kho chứa sách riêng, sử thư lại không Chép Văn tịch khiến cho diễn cố triều khơng cịn nữa, người muốn khảo Cổ Vì phải phàn nàn mà tiếc Than ôi ! Sách đời tản mát, sách khó sưu tầm, sách cịn lại nhiều sai lẫn, đằng đẳng ngàn năm, biết theo vào đâu mà khảo xét 28 Nhưng học nhà Nho quý tìm rộng, cần phải tìm tòi giấy má lại, dừng đổ cho khơng có sách để làm Tơi xét tìm sử cũ, tham khẳo nhà, biên hết tên sách, chia làm bốn loại: loại hiến chương, loại kinh sử, loại thi văn, loại truyện ký Trong có nhiều thứ tên cịn mà sách mất, nêu đủ chua rõ Thứ cịn có lời phê bình người xem biết đại Cương trước thuật xưa nay, thấy đại khái hay dở sách, ngõ hấu giúp cho xem rộng biết nhiều Các mơn loại tóm tắt biên lên đầu dễ hiểu Trong thiên Văn tịch chí, Loại kinh sử, Phan Huy Chú có ghi kỹ Lê Triều thông sử (bộ 30 quyển) lời tựa Bảng nhãn Lê Q Đơn, ơng có dẫn nhận xét Nhị thập sử Lê Công, kèm theo lời bàn: Thể thức làm sử, khơng có chí truyện khơng thể chép đủ Sự tích đời Bắc triều mà sáng rõ cho đời sau, thất nhờ có Nhị thập sử biên chép khơng sót việc Sử nước ta dung thể biên niên, công việc triều chép tóm tắt, đầu việc diên cách, gốc việc thành bại, khó long khảo cứu, diên điển chương chế độ không khảo chứng vào đâu Người bác cổ chẳng tức bực mà muốn bổ sung! Sách cuả Lê Cơng, kỹ lưỡng đầy đủ, đáng làm tồn sử cho đời Hiềm từ Trung hưng sau chép cịn thiếu cơng việc soạn thuật buổi đầu triều, không để chờ đợi người sau Các bậc học rộng, thực phải theo mà chép nối vào, điển cố tram năm biên thành yồn thư, việc lớn trước thuật 29 ...Khố: 2013 TP HỒ CHÍ MINH - 2015 Quan niệm văn học Phan Huy Chú Mục Lục Quan niệm văn học Phan Huy Chú Dẫn nhập Phan Huy Chú sống khoảng thời gian nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu... Phan Huy Chú nhiều giữ cho quan niệm coi thống Tinh thần mẫn cán nghiên cứu học thuật ơng phần rèn dũa gia đình giàu truyền thống hiếu học Dòng họ Phan Huy: Phan Huy Cận, Phan Huy Ích, Phan Huy. .. bàn quan hệ thơ với sử quan niệm Chương Ngọc Thành cuối đời Thanh… Trong trường ảnh hưởng ấy, Phan Huy Chú bàn mối quan hệ văn học văn hiến Văn tịch chí, quan điểm tích cực tiến Phan Huy Chú

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w