2.1.1 Nguyên tắc tổ chức bộ máy KTNB 2.1.2 Cơ sở thiết lập bộ máy KTNB 2.1.3 H×nh thøc tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bé
Ch¬ng 2: Tæ chøc kiÓm to¸n néi bé trong doanh nghiÖp 2.1 Tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bộ 2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ 2.3 Báo cáo kiểm toán nội bộ 2.1 Tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bộ 2.1.1 Nguyên tắc tổ chức bộ máy KTNB 2.1.2 Cơ sở thiết lập bộ máy KTNB 2.1.3 H×nh thøc tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bé 2.1 Tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bộ 2.1.1 Nguyên tắc tổ chức bộ máy KTNB - Trực thuộc cấp cao nhất trong DN - Độc lập với các bộ phận khác 2.1 Tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bộ 2.1.2 Cơ sở thiết lập bộ máy KTNB - Quy m« cña doanh nghiÖp - Ph¹m vi ho¹t ®éng - N¨ng lùc, tr×nh ®é cña nh©n viªn - C¸c lÜnh vùc ho¹t ®éng cña DN 2.1 Tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bộ 2.1.3 H×nh thøc tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bé - M« h×nh tËp trung - M« h×nh ph©n t¸n - M« h×nh kÕt hîp 2.1 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội b 2.1.3 Hình thức tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ - Mô hình tập trung: Chỉ tổ chức KTNB tại văn phòng trung tâm, không tổ chức KTNB tại các đơn vị phụ thuộc, công ty con, các chi nhánh, . mô hình này bảo đảm tính khách quan, độc lập của KTNB và thuận lợi cho việc nâng cao tính chuyên nghiệp của KTNB. 2.1 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội b 2.1.3 Hình thức tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ - Mô hình phân tán: Ngoài bộ phận KTNB tại trung tâm, tại các đơn vị phụ thuộc, công ty con, các chi nhánh, . đều có tổ chức KTNB trực thuộc các nhà quản lý tại các đơn vị đó. Trong khi đó, bộ phận KTNB trung tâm sẽ kiểm tra toàn bộ hoạt động của tổ chức và được giao trách nhiệm thực hiện những cuộc kiểm toán phức tạp hoặc có quy mô toàn tổ chức. Mô hình này thường được áp dụng cho các công ty đa quốc gia có hoạt động trải rộng trên nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ xa cách về mặt địa lý. 2.1 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội b 2.1.3 Hình thức tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ - Mô hình kết hợp: Ngoài bộ phận KTNB tại trung tâm, doanh nghiệp có thể tổ chức KTNB khu vực, chịu trách nhiệm trong một khu vực địa lý nhất định. 2.1 Tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bộ 2.1.3 H×nh thøc tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bé Theo qui định hiện hành của VN - Đối với các Tổng công ty, liên hiệp các XN: Tổ chức thành phòng, ban kiểm toán nội bộ. Trong đó trưởng phòng kiểm toán nội bộ, phó trưởng phòng , nhóm trưởng KTNB, KTVNB. Số lượng kiểm toán viên nội bộ phụ thuộc vào quy mô kinh doanh, địa bàn hoạt động, số lượng các đơn vị thành viên tính chất phức tạp của công việc, yêu cầu quản lý kinh doanh và trình độ, năng lực nghề nghiệp của kiểm toán viên. 2.1 Tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bộ 2.1.3 H×nh thøc tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bé Theo qui định hiện hành của VN - Đối với đơn vị thành viên trong Tổng công ty, Liên hiệp các xí nghiệp có tư cách pháp nhân độc lập: Phải tổ chức bộ phận kiểm toán có chức năng độc lập, hoặc bố trí một số nhân viên kiểm toán nội bộ để thực hiện kiểm toán nội bộ. - Đối với doanh nghiệp thành viên trực thuộc hoặc phụ thuộc không có tư cách pháp nhân: Tuỳ theo quy mô kinh doanh, địa bàn hoạt động mà có thể bổ nhiệm kiểm toán viên hoạt động trực tiếp tại các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc. [...]... Trình tự kiểm toán nội bộ GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN GIAI ĐOẠN 2: THỰC HIỆN KIỂM TOÁN GIAI ĐOẠN 3: BÁO CÁO KIỂM TOÁN GIAI ĐOẠN 4: THEO DÕI SAU KIỂM TOÁN 2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN Bước 1: Xác định đối tượng kiểm toán Bước 2: Lập kế hoạch kiểm toán 2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN Bước 1: Xác định đối tượng kiểm toán ... ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN 6 Dự kiến về báo cáo kiểm toán: Báo cáo kiểm toán thông tin kết quả kiểm toán cho đối tượng kiểm toán và các bộ phận khác trong tổ chức Kiểm toán cần suy nghĩ ngay về việc báo cáo kiểm toán sẽ thuộc dạng nào, cung cấp cho ai và cung cấp như thế nào Điều này sẽ hữu ích cho việc chuẩn bị kiểm toán 2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN 7 Trình duyệt... CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN Phương pháp xác định đối tượng kiểm toán - Lựa chọn một cách hệ thống - Kiểm toán các vấn đề khúc mắc - Kiểm toán theo yêu cầu của chính đối tượng kiểm toán 2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN Phương pháp xác định đối tượng kiểm toán Lựa chọn một cách hệ thống: Bộ phận kiểm toán soạn ra một danh sách các đối tượng kiểm toán sẽ được kiểm tra trong năm nay... cuộc kiểm toán Bao gồm mục tiêu và phạm vi kiểm toán, các câu hỏi đặt ra và các bằng chứng cần xem xét trong quá trình kiểm toán, các kiểm toán viên được huy động Chương trình kiểm toán lập trong giai đoạn này gọi là chương trình sơ bộ vì nó có thể còn phải được điều chỉnh sau khi kiểm toán viên đã xuống đơn vị nghiên cứu cơ bản và tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ 2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ GIAI... đối tượng kiểm toán xuất phát từ đối tượng kiểm toán Một số giám đốc các bộ phận muốn thực hiện kiểm toán để đánh giá tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ có ảnh hưởng đến hoạt động dưới sự giám sát của họ 2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN Phương pháp xác định đối tượng kiểm toán Tuy nhiên, dù đối tượng kiểm toán có thể được đề xuất bởi kiểm toán viên,... tin liên quan đến cuộc kiểm toán mà đơn vị cần chuẩn bị Sau đó sẽ có một văn bản chính thức gửi cho người quản lý đối tượng kiểm toán Việc thông tin này đối với đối tượng kiểm toán vừa tạo thuận lợi cho việc kiểm toán vừa tạo cơ sở pháp lý cho việc kiểm toán 2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN 5 Lập chương trình kiểm toán sơ bộ: Chương trình kiểm toán phác thảo kế hoạch... và các bộ phận khác 5 Lập chương trình kiểm toán 6 Xác định những vấn đề liên quan đến báo cáo kết quả kiểm toán 7 Trình duyệt kế hoạch kiểm toán 2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN Bước 2: Lập kế hoạch kiểm toán 1 Mục tiêu và phạm vi kiểm toán Xác định các mục tiêu: Mục tiêu chung của kiểm toán nội bộ là “trợ giúp các thành viên trong đơn vị thực hiện công việc mà họ đảm... trong việc soạn thảo kế hoạch kiểm toán 2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN 3 Xác định đội ngũ kiểm toán: Đội ngũ kiểm toán khác nhau tùy thuộc vào bản chất và quy mô của cuộc kiểm toán Một cuộc kiểm toán hoạt động về các vấn đề kỹ thuật đòi hỏi các chuyên gia khác với một cuộc kiểm toán về tính trung thực của báo cáo tài chính Kiểm toán trong môi trường sử dụng máy... sơ bộ 2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ GIAI ĐOẠN II: THỰC HiỆN KIỂM TOÁN Bước 3: Khảo sát sơ bộ Bước 4: Mô tả, phân tích và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Bước 5: Các thử nghiệm mở rộng Bước 6: Xử lý các phát hiện trong quá trình kiểm toán 2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ GIAI ĐOẠN II: THỰC HiỆN KIỂM TOÁN Bước 3: Khảo sát sơ bộ Mục đích của bước khảo sát sơ bộ là thu thập thêm thông... Một số cuộc kiểm toán tập trung ở những khía cạnh rất hẹp về các hoạt động trong khi các cuộc kiểm toán khác thì trải rộng ra nhiều lĩnh vực • Một số cuộc kiểm toán có thể đi thật sâu, kiểm tra hết sức chi tiết trong khi một số cuộc kiểm toán khác thì sơ lược, chỉ kiểm tra có tính chất phòng ngừa 2.2 Trình tự kiểm toán nội bộ GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN Sau khi chọn đối tượng kiểm toán, xác định . 2.1 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội b 2.1.3 Hình thức tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ - Mô hình kết hợp: Ngoài bộ phận KTNB tại trung tâm, doanh nghiệp. tính chuyên nghiệp của KTNB. 2.1 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội b 2.1.3 Hình thức tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ - Mô hình phân tán: Ngoài bộ phận KTNB