1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Thực hành Công nghệ vi sinh - ĐH Lâm Nghiệp

69 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 803,52 KB

Nội dung

Bài giảng Thực hành Công nghệ vi sinh gồm 10 bài thực hành, được viết theo trình tự với các mục: Mục tiêu và yêu cầu, kiến thức lý thuyết, nội dung thực hành (trình bày chi tiết các bước trong thí nghiệm thực hành), kiểm tra và đánh giá. Các bài thực hành nhằm minh họa, chứng minh lý thuyết của các quá trình: Lên men thu nhận sinh khối vi sinh vật, lên men nhờ vi sinh vật tạo sản phẩm trong công nghệ thực phẩm, ứng dụng công nghệ vi sinh trong giải quyết ô nhiễm môi trường...

THS NGUYỄN THỊ THU HẰNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ VI SINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 ii MỤC LỤC MỤC LỤC i MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU MÔN HỌC Bài NHÂN SINH KHỐI NẤM MEN SACCHAROMYCES CEREVISIAE 1.1 Mục tiêu yêu cầu 1.2 Kiến thức lý thuyết 1.3 Nội dung thực hành 1.3.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu 1.3.2 Thực thí nghiệm 1.4 Kiểm tra, đánh giá 10 Bài ỨNG DỤNG NẤM MEN ĐỂ LÀM TRƢƠNG NỞ BỘT MÌ 13 2.1 Mục tiêu yêu cầu 13 2.2 Kiến thức lý thuyết 13 2.3 Nội dung thực hành 14 2.3.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu 14 2.3.2 Thực thí nghiệm 14 2.4 Kiểm tra, đánh giá 16 Bài QUÁ TRÌNH LÊN MEN ETHANOL 17 3.1 Mục tiêu yêu cầu 17 3.2 Kiến thức lý thuyết 17 3.3 Nội dung thực hành 18 3.3.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu 18 3.3.2 Thực thí nghiệm 19 3.4 Kiểm tra, đánh giá 25 Bài QUÁ TRÌNH LÊN MEN LACTIC 28 4.1 Mục tiêu yêu cầu 28 4.2 Kiến thức lý thuyết 28 i 4.3 Nội dung thực hành 29 4.3.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu 29 4.3.2 Thực thí nghiệm 30 4.4 Kiểm tra, đánh giá .35 Bài QUÁ TRÌNH LÊN MEN ACETIC .38 5.1 Mục tiêu yêu cầu 38 5.2 Kiến thức lý thuyết 38 5.3 Nội dung thực hành 39 5.3.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu 39 5.3.2 Thực thí nghiệm 39 5.4 Kiểm tra, đánh giá .40 Bài QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CELLULOSE NHỜ VI SINH VẬT .42 6.1 Mục tiêu yêu cầu 42 6.2 Kiến thức lý thuyết 42 6.3 Nội dung thực hành 42 6.3.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu 42 6.3.2 Thực thí nghiệm 43 6.4 Kiểm tra, đánh giá .43 Bài XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH ENZYME CỦA VI SINH VẬT 45 7.1 Mục tiêu yêu cầu 45 7.2 Kiến thức lý thuyết 45 7.3 Nội dung thực hành 45 7.3.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu 45 7.3.2 Thực thí nghiệm 46 7.4 Kiểm tra, đánh giá .47 Bài XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG SINH CỦA VI SINH VẬT 48 8.1 Mục tiêu yêu cầu 48 8.2 Kiến thức lý thuyết 48 8.3 Nội dung thực hành 48 ii 8.3.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu 48 8.3.2 Thực thí nghiệm 50 8.4 Kiểm tra, đánh giá 51 Bài ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ VI SINH TRONG Q TRÌNH PHÂN HỦY RÁC HỮU CƠ 53 9.1 Mục tiêu yêu cầu 53 9.2 Kiến thức lý thuyết 53 9.3 Nội dung thực hành 54 9.3.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu 54 9.3.2 Thực thí nghiệm 54 9.4 Kiểm tra, đánh giá 54 Bài 10 THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC TỪ VI KHUẨN BACILLUS THURINGIENSIS 56 10.1 Mục tiêu yêu cầu 56 10.2 Kiến thức lý thuyết 56 10.3 Nội dung thực hành 57 10.3.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu 57 10.3.2 Thực thí nghiệm 58 10.4 Kiểm tra, đánh giá 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 iii iv MỞ ĐẦU Bài giảng “Thực hành Công nghệ Vi sinh” tài liệu học tập cho sinh viên năm thứ ba ngành Công nghệ sinh học, tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Thú y ngành học liên quan Trường Đại học Lâm nghiệp Bài giảng gồm 10 thực hành, viết theo trình tự với mục: Mục tiêu yêu cầu, kiến thức lý thuyết, nội dung thực hành (trình bày chi tiết bước thí nghiệm thực hành), kiểm tra đánh giá Các thực hành nhằm minh họa, chứng minh lý thuyết trình: Lên men thu nhận sinh khối vi sinh vật, lên men nhờ vi sinh vật tạo sản phẩm công nghệ thực phẩm, ứng dụng công nghệ vi sinh giải ô nhiễm môi trường Do vậy, thông qua thực thực hành, người học nắm vững, củng cố nhận thức, hiểu sâu sắc vai trò tầm quan trọng vi sinh vật q trình chuyển hóa vật chất, từ biết cách định hướng ứng dụng vi sinh vật trình tác nghiệp sau trường Trong trình biên soạn, có nhiều cố gắng, nhiên chắn khơng tránh khỏi có thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc Tác giả GIỚI THIỆU MÔN HỌC Mục tiêu mơn học Sau hồn tất mơn học Thực hành Công nghệ vi sinh, sinh viên: - Biết vận dụng kiến thức, kỹ thuật vi sinh vật vào lĩnh vực: công nghiệp thực phẩm (cải thiện chất lượng, chế biến, bảo quản thực phẩm), nông nghiệp, chăn nuôi, bảo vệ môi trường, bảo vệ thực vật…; - Biết kết hợp lý thuyết, thực hành, viết báo cáo, nhận xét, cách tra cứu tài liệu làm số sản phẩm lên men từ chủng vi sinh vật khiết vi sinh vật phân bố tự nhiên Yêu cầu môn học  Kiến thức cần biết trước - Lý thuyết Vi sinh vật học - Lý thuyết Vi sinh vật ứng dụng - Lý thuyết Q trình thiết bị cơng nghệ  Sau kết thúc thực hành, sinh viên nắm vững kiến thức lý thuyết thực thành thạo, kỹ thuật - Cách làm môi trường, cấy giữ giống vi sinh vật - Phân lập tinh vi sinh vật - Sàng lọc chủng vi sinh vật có ích (vi khuẩn, nấm men, nấm mốc), có hoạt tính sinh học để ứng dụng cơng nghiệp - Phân tích đánh giá kết trình lên men vi sinh vật Các thực hành Bài Nhân sinh khối nấm men Saccharomyces cerevisiae Bài Ứng dụng nấm men để làm trương nở bột mì Bài Quá trình lên men ethanol Bài Quá trình lên men lactic Bài Quá trình lên men acetic Bài Quá trình phân giải cellulose nhờ vi sinh vật Bài XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG SINH CỦA VI SINH VẬT 8.1 Mục tiêu yêu cầu  Mục tiêu Giúp sinh viên củng cố kiến thức khả sinh chất kháng sinh vi sinh vật, nắm vững phương pháp xác định hoạt tính sinh chất kháng sinh vi sinh vật  Yêu cầu - Mỗi nhóm sinh viên phải tiến hành xác định hoạt tính kháng sinh hai loại vi sinh vật vi khuẩn Bacillus subtilis, xạ khuẩn Actinomyces - Hình thành rèn luyện kỹ xác định khả sinh chất kháng sinh vi sinh vật; phương pháp tuyển chọn chủng vi sinh vật có hoạt tính kháng sinh cao 8.2 Kiến thức lý thuyết Chất kháng sinh (antibiotic) chất hóa học vi sinh vật tiết có tác dụng ức chế phát triển hay tiêu diệt cách chọn lọc vi sinh vật khác Trong tự nhiên, việc tổng hợp chất kháng sinh tạo ưu cạnh tranh cho chủng vi sinh vật sinh chất kháng sinh, qua ức chế tiêu diệt phát triển vi sinh vật khác tồn phát triển hệ sinh thái Trong công nghệ sản xuất chất kháng sinh, nhà khoa học áp dụng phối hợp kỹ thuật tuyển chọn tạo giống tiên tiến để tạo biến chủng công nghiệp có lực “siêu tổng hợp” chất kháng sinh với hàm lượng cao gấp nhiều lần so với chủng tự nhiên Các chủng vi sinh vật thường khai thác khả sinh tổng hợp chất kháng sinh chủ yếu thuộc chi/loài: Penicillium chrysogenum, Streptomyces, Cephalosporium, Acremonium, Streptococcus, Bacillus 8.3 Nội dung thực hành 8.3.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu - Giống vi sinh vật gồm: + Các ống giống vi sinh vật sinh chất kháng sinh vi khuẩn Bacillus subtilis 48 xạ khuẩn Actinomyces; + Các ống giống vi sinh vật kiểm định gồm: vi khuẩn Escherichia coli, Staphylococcus aureus, nấm mốc Fusarium, Aspergillus niger - Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng cho ni cấy xác định hoạt tính kháng sinh vi sinh vật: + Môi trường LB nhân giống vi khuẩn Bacillus subtilis: Thành phần Hàm lượng Peptone 10 g NaCl 5g Dịch chiết nấm men 5g Dẫn nước tới 1.000 ml pH 7,0 Agar 20 g + Môi trường Gause nhân sinh khối xạ khuẩn Actinomyces: Thành phần Hàm lượng KNO3 1g K2HPO4 0,5 g MgSO4 0,5 g NaCl 0,5 g FeSO4 0,01 g Tinh bột tan 20 g Dẫn nước tới 1.000 ml pH 7,0 Agar 20 g 49 + Môi trường thạch - thịt - peptone xác định hoạt tính kháng sinh vi sinh vật: Thành phần Hàm lượng Peptone 10 g Cao thịt 5g pH 7,0 Agar 20 g Sau pha chế, môi hấp khử trùng 121ºC 20 phút, để nguội đến 50ºC sau phân phối vào đĩa petri vô trùng (thao tác box cấy) - Dụng cụ: bình tam giác, đĩa petri, que cấy vi sinh vật… - Thiết bị: tủ ấm nuôi vi sinh vật, cân phân tích, cân kỹ thuật 8.3.2 Thực thí nghiệm 8.3.2.1 Nhân giống vi sinh vật sinh chất kháng sinh - Lấy giống vi khuẩn Bacillus subtilis xạ khuẩn Actinomyces ống nghiệm - Cấy giống vi khuẩn Bacillus subtilis vào môi trường LB agar xạ khuẩn Actinomyces vào môi trường Gause agar đĩa petri - Nuôi cấy tủ ấm 37ºC 48h vi khuẩn Bacillus subtilis 120h xạ khuẩn Actinomyces 8.3.2.2 Xác định hoạt tính kháng sinh vi sinh vật - Cấy giống vi sinh vật kiểm định (vi khuẩn Escherichia coli, Staphylococcus aureus, nấm mốc Fusarium, Aspergillus niger) vào môi trường thạch - thịt - peptone phương pháp cấy trải (mỗi loại vi sinh vật kiểm định cấy riêng rẽ vào đĩa petri Dán nhãn ghi ký hiệu vi sinh vật, ngày cấy người cấy lên đĩa - Dùng khoan nút chai vô trùng khoan khối thạch có vi sinh vật cần thử hoạt tính kháng sinh - Đặt khối thạch vào đĩa petri chứa môi trường thạch - thịt - peptone cấy 50 vi sinh vật kiểm định Lưu ý: Có thể đặt đặt sấp hay ngửa khối thạch Đặt sấp khối thạch để xem tác dụng trực tiếp kháng sinh vi sinh vật tạo ra; đặt ngửa khối thạch để xác định tiết kháng sinh ngồi mơi trường - Đặt đĩa cấy vào tủ ấm nhiệt độ 28 - 30ºC thời gian - ngày - Xác định hoạt tính kháng sinh vi sinh vật đo đường kính vịng vơ khuẩn xung quanh khối thạch (nếu vi sinh vật sinh chất kháng sinh chất kháng sinh tiêu diệt ức chế vi sinh vật kiểm định tạo thành vịng vơ khuẩn xung quanh khối thạch Vịng vơ khuẩn lớn hoạt tính kháng sinh chủng vi sinh vật mạnh) 8.4 Kiểm tra, đánh giá - Mỗi nhóm sinh viên (3 - sinh viên/1 nhóm) phải thực thành cơng q trình xác định hoạt tính kháng sinh vi sinh vật - Viết thu hoạch (làm lớp, nhóm/1 bài) Trong thu hoạch trình bày rõ kết hoạt tính kháng sinh vi sinh vật thống kê kết vào bảng đây: Vi sinh vật sinh kháng sinh Vi sinh vật kiểm định Đường kính lỗ vịng phân giải thạch kháng sinh (D, mm) (d, mm) D - d (mm) E coli B subtilis S aureus Fusarium Aspergillus niger E coli Actinomyces Hoạt tính Đường kính S aureus Fusarium Aspergillus niger 51 - Hoàn thành câu hỏi sau: + Đánh giá hoạt tính kháng sinh hai chủng vi sinh vật vi khuẩn Bacillus subtilis xạ khuẩn Actinomyces? + So sánh hoạt tính kháng sinh hai chủng vi sinh vật xác định hoạt tính kháng sinh? 52 Bài ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY RÁC HỮU CƠ 9.1 Mục tiêu yêu cầu  Mục tiêu Giúp sinh viên hiểu rõ vai trị vi sinh vật cơng nghệ vi sinh ứng dụng không giới hạn sản phẩm trình lên men thực phẩm, sản xuất thuốc dùng y - dược, sản xuất thuốc trừ sâu… mà cịn đóng vai trị lớn công nghệ xử lý rác thải, môi trường  Yêu cầu Mỗi nhóm sinh viên phải tiến hành thành cơng thí nghiệm xử lý rác thải hữu với tham gia thành phần vi sinh vật có sẵn tự nhiên, thực điều kiện in vivo 9.2 Kiến thức lý thuyết Từ xưa đến nay, hoạt động sinh hoạt sản xuất công nghiệp người tạo lượng lớn rác thải ngày Tuy nhiên, môi trường sống người không bị ngập, nguồn nước khơng khí khơng bị nhiễm nặng khối lượng rác thải khổng lồ Bởi sao? Trước đề cập đến biện pháp tích cực người nhằm xử lý ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí, cần xem xét tượng quan trọng tự nhiên, giúp cho môi trường sinh thái mơi trường sống cân bằng, q trình tự phân hủy rác thải rác thải tự làm nguồn nước yếu tố sinh học, mà vi sinh vật đóng vai trị quan trọng Rác thải người xử lý tác động vật lý, hóa học để xúc tác trình phân hủy rác thải, tái chế rác thải, đặc biệt loại rác tự phân hủy nhờ hoạt động vi sinh vật (túi nilon, đồ dùng nhựa, sành, sắt…) Ngoài ra, rác thải sử dụng mắt xích chuỗi thức ăn động vật bậc thấp (côn trùng, giun, động vật nguyên sinh ăn thức ăn dạng hạt nhỏ cực nhỏ, động vật bậc cao ăn xác thực vật động vật khác nhỏ hơn…) Trong số tác nhân có khả dọn dẹp rác hữu cơ, vai trò vi sinh vật có ý nghĩa Vi sinh vật sử dụng hợp chất hữu tồn thể rắn hồ tan mơi trường nước phân giải chúng đến muối vô cơ, CO2 nước 53 trường hợp thuận lợi mơi trường Nói cách khác, vi sinh vật có khả khống hóa cách hồn tồn nhiều chất bẩn hữu có rác thải 9.3 Nội dung thực hành 9.3.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu - Chế phẩm vi sinh phân giải rác hữu chứa số nhóm vi sinh vật vi khuẩn Bacillus, vi khuẩn lactic, nấm mốc… - Dụng cụ: quốc, xẻng, nhiệt kế, nilon 9.3.2 Thực thí nghiệm Thực hành xử lý rác thải hữu theo hai biện pháp: (i) Thực phương pháp ủ để tự phân hủy nhờ hệ vi sinh vật có sẵn tự nhiên (phân bố rác); (ii) ủ rác hữu với chế phẩm vi sinh vật phân hủy rác thải Cách thức tiến hành: - Đào hố vuông, hố có diện tích m2; - Thu rác thải hữu gồm xác động thực vật, thức ăn thừa… đổ đầy hố; - Hố thứ sử dụng hệ vi sinh vật tự nhiên phân hủy theo kiểu truyền thống; - Hố thứ hai rắc vào đống rác chế phẩm vi sinh vật xử lý rác thải; - Ủ kín bề mặt đống rác với mảnh nilon (chèn chặt với nilon); - Sau tuần ủ Thống kê tiêu đống rác: + Nhiệt độ đo đống ủ: Đo nhiệt kế; + Dung lượng rác trước sau ủ: Đo thể tích rác đống ủ; + Nhận xét cảm quan: quan sát, ngửi; + Quan sát vi sinh vật kính hiển vi: Làm tiêu quan sát hệ vi sinh vật vật kính x40; + Xác định sơ số lượng vi sinh vật: Bằng phương pháp pha lỗng cấy trải mơi trường dinh dưỡng agar đĩa petri; + Đánh giá so sánh hiệu xử lý rác thải hai biện pháp 9.4 Kiểm tra, đánh giá Nhóm sinh viên (5 - 10 sinh viên/nhóm) thu thập số liệu thí nghiệm sau tuần Kết xử lý thống kê bảng: 54 Cơng thức thí nghiệm Nhiệt độ đống ủ (ºC) Dung lượng rác đống ủ (cm3) Trước ủ Phân hủy nhờ hệ vi sinh vật có sẵn tự nhiên Phân hủy chế phẩm vi sinh 55 Sau ủ Hình thái nhóm vi sinh vật chủ yếu Vi khuẩn Nấm mốc Bài 10 THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC TỪ VI KHUẨN BACILLUS THURINGIENSIS 10.1 Mục tiêu yêu cầu  Mục tiêu Giúp sinh viên nắm vững hiểu thấu đáo vai trò hiệu việc sử dụng vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt) để diệt trừ sâu hại nông - lâm nghiệp, việc sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh Bt canh tác giúp phát triển nông nghiệp xanh - - bền vững  Yêu cầu Mỗi nhóm sinh viên phải thực hành để rèn luyện kỹ năng: - Kỹ nhân giống vi khuẩn Bt môi trường dinh dưỡng lỏng; - Kỹ làm tiêu bản, xác định hình dạng tế bào, bào tử tinh thể độc vi khuẩn Bt; - Xác định hiệu diệt sâu ăn vi khuẩn Bt phịng thí nghiệm 10.2 Kiến thức lý thuyết Trong số loại thuốc trừ sâu sinh học thuốc trừ sâu từ vi khuẩn Bacillus thurigiensis (thuốc trừ sâu Bt) ưu tiên sử dụng hiệu diệt sâu mạnh, phổ kháng rộng với nhiều loại trùng, đặc biệt có khả diệt mạnh nhiều loại sâu ăn Bacillus thurigiensis (Bt) vi khuẩn đất, gram (+), có khả sinh nội bào tử tinh thể độc, hô hấp hiếu khí hiếu khí khơng bắt buộc, tế bào hình que (kích thước khoảng - 6µm), có tiêm mao phủ mỏng, có khả di động, tế bào đứng đơn độc xếp thành chuỗi Bacillus thurigiensis sinh trưởng tối ưu nhiệt độ 28 30ºC, pH 6,8 - 7,2 Tinh thể độc (crystal) vi khuẩn Bt sản sinh gọi protein độc tố diệt côn trùng (insectisidal crystal proteins - IPCs) Tinh thể độc có chất protein, kích thước khoảng 0,6 x 0,02 µm với nhiều hình dạng như: hình van, hình lập phương, hình sao, hình trứng, hình kim Tinh thể đa số chủng vi khuẩn Bt gây độc tác động đặc hiệu với loại trùng đích 56 10.3 Nội dung thực hành 10.3.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu - Giống vi sinh vật: Các ống giống vi khuẩn Bacillus thurigiensis khiết - Sâu ăn lá: Chuẩn bị loại sâu ăn lâm nghiệp nơng nghiệp Ví dụ: Sâu hại Dưa chuột, Dưa hấu thuộc loài Spodoptera litura Fabricius; sâu hại Cải bắp Su hào thuộc loại sâu tơ Plutella xylostella Linnaeus Tương ứng với loại sâu cần chuẩn bị 30 cá thể sâu đồng kích thước tuổi sâu - Thức ăn sâu ăn lá: Tương ứng với loại sâu ăn thu thập chuẩn bị loại thức ăn cho loại sâu Ví dụ thu thập sâu ăn Dưa chuột chuẩn bị thức ăn cho sâu Dưa chuột Lá tươi sau thu thập rửa để khô tự nhiên - Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng lỏng nhân sinh khối vi khuẩn Bt Thành phần Hàm lượng Cao thịt bò 10 g Peptone 10 g CaCl2 0,01 g KH2PO4 7H2O 0,02 g ZnSO4 7H2O 0,001 g Dịch chiết nấm men 5g Glucose 10 g Dẫn nước tới 1.000 ml pH 7,0 Hóa chất hịa tan vào nước dẫn tới vạch định mức, điều chỉnh pH phân phối môi trường dinh dưỡng vào bình tam giác 250 ml (100 ml/bình) Khử trùng môi trường 118ºC 20 phút - Thuốc nhuộm Fuchsin: 57 Trộn dung dịch lại pha lỗng lần - Dụng cụ: đĩa petri, bình tam giác 250 ml, pipet, cốc đong, lam kính, lamen, panh, que cấy vi sinh vật… - Thiết bị: box cấy vô trùng, máy lắc ổn nhiệt nuôi vi sinh vật, kính hiển vi, cân phân tích, cân điện tử, máy đo pH, nồi hấp khử trùng… 10.3.2 Thực thí nghiệm 10.3.2.1 Nhân sinh khối vi khuẩn Bacillus thurigiensis Thao tác cấy giống cho nhân sinh khối vi khuẩn Bt thực box cấy - Sử dụng que cấy vi sinh vô trùng lấy giống vi khuẩn Bt ống giống, cấy vào bình chứa mơi trường dinh dưỡng lỏng - Ni bình giống vi khuẩn Bt máy lắc 28ºC, tốc độ lắc 220 vịng/phút 72h 10.3.2.2 Quan sát hình dạng tế bào, bào tử, tinh thể độc vi khuẩn Bacillus thurigiensis - Làm vết bôi sinh khối vi khuẩn lam kính - Nhuộm vết bơi với thuốc nhuộm Fuchsin đậm đặc phút - Rửa nhẹ ethanol 10%, sau rửa với nước cất - Quan sát tiêu kính hiển vi vật kính x100 - Vẽ hình dạng tế bào, bào tử tinh thể độc vi khuẩn Bacillus thurigiensis (minh họa Hình 3) 58 Hình 10.1 Hình dạng bào tử tinh thể độc vi khuẩn Bacillus thurigiensis 10.3.2.3 Xác định khả diệt sâu ăn vi khuẩn Bacillus thurigiensis - Sử dụng panh vô trùng gắp nhúng vào dịch môi trường dinh dưỡng chứa sinh khối vi khuẩn Bt nhân lên - Gắp khỏi mơi trường, để bớt dịch sau cho vào đĩa petri Trên thành đĩa petri ghi rõ chủng Bt, nồng độ pha lỗng, ngày thí nghiệm - Thả sâu vào lơ thí nghiệm với số lượng 10 sâu/đĩa - Đậy đĩa petri vải thưa để đảm bảo môi trường đĩa thống khí - Đặt đĩa thí nghiệm phịng có nhiệt độ 25ºC - Ở lơ đối chứng, thức ăn sâu nhúng vào môi trường lên men vơ trùng chuẩn bị sẵn (khơng có vi khuẩn Bt) tiếp cho sâu ăn với lượng thức ăn lượng sâu tiến hành với lô thí nghiệm có dịch Bt - Theo dõi thống kê số lượng sâu sống/chết; tình trạng sâu sau 24h, 48h, 72h tất lơ thí nghiệm - Tính tỉ lệ sâu chết theo cơng thức: 59 Trong đó: - A: Tỷ lệ (%) sâu chết; - C: Số sâu sống sót lơ đối chứng; - T: Số sâu sống sót lơ thí nghiệm 10.4 Kiểm tra, đánh giá - Mỗi nhóm sinh viên (3 - sinh viên/1 nhóm) phải thực thành cơng thí nghiệm: Nhân sinh khối vi khuẩn Bt, xác định hình dạng tế bào, bào tử tinh thể độc vi khuẩn Bt; xác định khả diệt sâu ăn Bt - Viết thu hoạch (làm lớp, nhóm/1 bài) Trong thu hoạch trình bày rõ kết thí nghiệm: (i) Làm tiêu quan sát vi khuẩn Bt kính hiển vi, xác định hình dạng tế bào, bào tử tinh thể độc vi khuẩn Bt Kết thí nghiệm trình bày bảng: Tiêu Hình dạng tế bào Hình dạng bào tử Hình dạng tinh thể độc (ii) Xác định khả diệt sâu ăn vi khuẩn Bt, kết thống kê bảng: Loại sâu thí nghiệm % sâu chết theo thời gian 24h 48h Sâu Sâu 60 72h Hình thái sâu bị diệt Bt - Hồn thành câu hỏi sau: + Cơ chế diệt sâu ăn vi khuẩn Bt? + Đánh giá rút kết luận hiệu diệt sâu hại trồng Bt? + Lợi ích việc sử dụng thuốc trừ sâu Bt bảo vệ thực vật? + Để đẩy mạnh khả ứng dụng thuốc trừ sâu Bt bảo vệ thực vật bảo vệ môi trường Việt Nam, theo anh/chị, nhà khoa học cần làm gì? 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kiều Hữu Ảnh (2010) Giáo trình vi sinh vật học thực phẩm NXB Giáo dục Việt Nam Lương Đức Phẩm (2012) Giáo trình cơng nghệ lên men NXB Giáo dục Việt Nam Ngơ Đình Bính (2005) Thuốc trừ sâu vi sinh NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Mùi (2001) Thực hành Hóa sinh học NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Thanh Thủy (1998) Hướng dẫn thực hành Vi sinh vật học NXB Giáo dục Việt Nam McNeil B, Harvey L (2008) Practical fermentation technology John Wiley & Sons, Ltd Morello JA, Granato PA, Mizer HE (2003) Laboratory Manual and Workbook in Microbiology The McGraw - Hill Companies Shen C, Zhang Y (2017) Food Microbiology Laboratory for the Food Science Student Springer International Publishing AG 62 ... ĐẦU Bài giảng ? ?Thực hành Công nghệ Vi sinh? ?? tài liệu học tập cho sinh vi? ?n năm thứ ba ngành Công nghệ sinh học, tài liệu tham khảo cho sinh vi? ?n ngành Thú y ngành học liên quan Trường Đại học Lâm. .. học Thực hành Công nghệ vi sinh, sinh vi? ?n: - Biết vận dụng kiến thức, kỹ thuật vi sinh vật vào lĩnh vực: công nghiệp thực phẩm (cải thiện chất lượng, chế biến, bảo quản thực phẩm), nông nghiệp, ... hữu Bài 10 Thuốc trừ sâu sinh học từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis Cách thức tổ chức thực - Trước thực hành, sinh vi? ?n phải đọc, nắm vững kiến thức lý thuyết nội dung thực hành - Sinh vi? ?n thực

Ngày đăng: 09/06/2021, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w