1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ đặc điểm thơ hoàng trung thông

89 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 104,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM TRANG NHUNG ĐẶC ĐIỂM THƠ HỒNG TRUNG THƠNG LṆ VĂN THACC̣ SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM TRANG NHUNG ĐẶC ĐIỂM THƠ HOÀNG TRUNG THÔNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUÂṆ VĂN THACC̣ SI ̃NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Khánh Thơ THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học “Đặc điểm thơ Hồng Trung Thơng” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Trang Nhung i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập khóa học Thạc sĩ Văn học Việt Nam trường ĐHSP Thái Nguyên, ln nhận quan tâm, bảo tận tình thầy giáo, giáo Hồn thành luận văn thạc sĩ khoa học này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Ngữ văn; thầy giáo, cô giáo tận tâm giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lưu Khánh Thơ hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến đồng chí lãnh đạo Trường Trung học phổ thơng Khánh Hòa tỉnh Thái Nguyên, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, chuẩn bị tư liệu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả Phạm Trang Nhung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: DIỆN MẠO THƠ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ HỒNG TRUNG THƠNG 1.1 Diện mạo thơ kháng chiến chống Pháp 1.2 Vài nét tác giả Hồng Trung Thơng 1.2.1 Con người 1.2.2 Hành trình sáng tạo thi ca 10 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM THƠ HỒNG TRUNG THƠNG TRÊN PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG VÀ CẢM HỨNG SÁNG TÁC 27 2.1 Phương diện nội dung 27 2.1.1 Bức tranh lao động sản xuất chiến đấu .27 2.1.2 Tình cảm riêng tư từ muôn mặt đời thường 34 2.2 Phương diện cảm hứng sáng tác 37 2.2.1 Cảm hứng luận 37 2.2.2 Cảm hứng 47 2.2.3 Cảm hứng lãng mạn 50 iii Chương 3: ĐẶC ĐIỂM THƠ HỒNG TRUNG THƠNG TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 55 3.1 Những hình ảnh thân thuộc 55 3.1.1 Hình ảnh nơng thôn, miền núi .55 3.1.2 Hình ảnh đường, bước 59 3.1.3 Hình ảnh rượu em .61 3.2 Giọng điệu giản dị, khỏe khoắn 63 3.3 Ngôn ngữ thơ đậm chất văn xuôi .66 3.4 Thể thơ tự 67 3.5 Cách ngắt câu - câu thơ bậc thang 72 3.6 Một số mơ típ bật .73 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tìm hiểu đặc điểm thơ tác giả thực chất tìm hiểu riêng, tìm hiểu cống hiến nghệ thuật mà nhà thơ đóng góp cho văn học, xác định nhìn sống, cách xây dựng giới nghệ thuật độc đáo, riêng biệt thể quan niệm nghệ thuật, cảm hứng, tơi trữ tình, ngơn từ, giọng điệu Nghiên cứu nhà thơ qua đặc điểm thơ thể việc tìm hiểu vẻ đẹp thẩm mĩ độc đáo tác giả lịch sử văn học nói chung, tiến trình thơ nói riêng Qua đó, góp phần khẳng định đóng góp nghệ thuật nhà thơ đường phát triển phong phú, đa dạng lịch sử văn học dân tộc Nhà thơ Hồng Trung Thơng sinh gia đình nơng dân xã Quỳnh Đơi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Ơng nhà thơ có sức sáng tạo bền bỉ, mạnh mẽ trải dài qua giai đoạn: từ năm 1945 đến năm đất nước đổi Vào tuổi gần tám mươi, Hồng Trung Thơng tiếp nối hành trình duyên nợ với thơ Trong hệ nhà thơ kháng chiến chống Pháp, Hồng Trung Thơng xuất sớm tập thơ đầu tay nhà xuất văn nghệ với tập thơ Quê hương chiến đấu (1955) Theo thống kê nhà thơ Hồng Trung Thơng tác giả 30 đầu sách gồm: 11 tập thơ, 05 tập văn, nhiều dịch thơ tác giả tiếng giới số phê bình văn học Hồng Trung Thơng tặng nhiều giải thưởng huân chương cao quý, đặc biệt giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Những giải thưởng ghi nhận sức sáng tạo bền bỉ với cống hiến Hồng Trung Thơng thi ca đại Việt Nam Đó khơng sức sống trái tim đa cảm, giàu trí tuệ mà sức sống phong cách gần gũi, mộc mạc đậm chất suy tư Tìm đến với thơ Hồng Trung Thơng đem đến cho bạn đọc nhiều điều thú vị, khám phá tâm hồn tài nghệ thuật đặc biệt lĩnh vực thơ ca Chọn đề tài nghiên cứu Đặc điểm thơ Hồng Trung Thơng, chúng tơi mong muốn góp thêm tiếng nói khẳng định vẻ đẹp giá trị riêng biệt hồn thơ bình dị, mộc mạc giàu lĩnh Hồng Trung Thơng văn học đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Hoàng Trung Thông thuộc lớp nhà thơ xuất trưởng thành kháng chiến chống Pháp Ơng có nhiều cống hiến cho văn học đại Việt Nam, từ sáng tác đầu tay Bài ca vỡ đất (1948) thơ ông dư luận quan tâm, đánh giá cao giới nghiên cứu phê bình sáng tác Sự nghiệp thơ văn Hoàng Trung Thông đặc biệt mảng thơ viết sống chiến đấu ngày phát triển nhận nhiều ý kiến đánh giá Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu Hồng Trung Thơng Luận văn xin điểm qua vài cơng trình tiêu biểu Hồ Tuấn Niêm vào tìm hiểu phong cách thơ Hồng Trung Thơng gắn liền với thực tiễn chiến đấu thông qua cách thể ngôn tư vô gần gũi, mộc mạc giản dị “Hoàng Trung Thơng nhà thơ có lĩnh trị tư tưởng rõ ràng Bản lĩnh thể tinh thần trách nhiệm anh trước quần chúng, trước Đảng Có thể nói khơng thơ anh viết mà khơng mục đích phục vụ quần chúng, ca ngợi chế độ Anh số nhà thơ ham vào sống để trau dồi tư tưởng, tình cảm anh sáng tác ngày tốt hơn” [25, tr.49] Tác giả Phong Lan bài: Nhân đọc Trong gió lửa, tập thơ thứ tư Hồng Trung Thơng có nhận xét: “Có thể nói, Hồng Trung Thơng, tư tưởng cảm xúc khoẻ khoắn sáng Anh nhìn nhận, bình giá thực tế mắt cách mạng xây dựng cảm hứng thơ ca đồng điệu tâm trạng thực đời sống Nhờ vậy, thơ anh chân tình cởi mở Mặt khác, điều anh viết thường rút từ kiện, cảnh ngộ đời sống thực nên thơ anh mang nét dân dã, gần gũi hồn thơ chân thực, mộc mạc” [13, tr.91] Tác giả Hoàng Cát nhận xét Hồng Trung Thơng đời thơ văn xuất năm 1998: “Dù viết đề tài gì, chống Pháp chống Mỹ, chiến đấu xây dựng lời thơ tình thơ Hồng Trung Thơng chân thành mộc mạc thiết tha Có trở lên tiêu biểu cho thờ kỳ kháng chiến gian khổ thời chống Pháp ” Phải chất chân thành mộc mạc thơ ơng, in đậm vào trang thơ ông viết cho dù viết đề tài Cứ ta nhắc tới tên Hồng Trung Thơng hiển nhiên mà mặc định rằng: Hồng Thơng - nhà thơ giản dị, mộc mạc [25, tr.142] Nhà nghiên cứu phê bình văn học Hà Minh Đức Hồng Trung Thơng đời thơ văn xuất năm 1998 nhận định rằng: ”Tứ thơ Hồng Trung Thơng tứ thơ đẹp, mạch thơ khoẻ, ý chí tuổi trẻ khơng khó khăn khuất phục Thơ Hồng Trung Thơng gieo vào lịng người đọc nhiều tình cảm mạnh mẽ tươi sáng Thơ Hồng Trung Thơng viết từ tâm hồn thơ gắn bó với lao động, ruộng đồng Hồng Trung Thơng nhà thơ làng quê hương, trưởng thành với cách mạng kháng chiến dân tộc” [25, tr.7] Nhà phê bình, nghiên cứu văn học Phan Ngọc nhận xét: ”Hồng Trung Thơng học giả nghiên cứu Cịn thơ khơng mộc mạc anh Anh khơng thích bí hiểm triết lý, anh thích đơn giản Tồn từ đơn tiết Việt, tồn hình ảnh mộc Tơi hiểu mánh kh Với đời có phải đóng kịch Nhưng với nghệ thuật ta phải chân thành Tôi yêu thơ anh viết mang tính chất tự phê phán Khơng có Hồng Trung Thơng giáo dục thơ Chỉ có Hồng Trung Thơng nhỏ bé khơng hài lịng với Đó lớn Hồng Trung Thơng” [25, tr.129] Nhà nghiên cứu văn học Mai Hương khẳng định: ”Trong lao động nghệ thuật, Hồng Trung Thơng khơng dễ dãi, tự lịng với Anh ln tìm tịi học hỏi nhà thơ bậc thầy Việt Nam giới, chắt lọc ý kiến bạn đọc, cho thơ trở lên đa dạng đến với nhiều tầng lớp công chúng đông đảo Mặt khác anh ln có ý thức quan tâm tới giao lưu văn học dân tộc giới Những cơng trình dịch giới thiệu Đỗ Phủ, Lục Du, A đam michkêvich, Henrich Hainơ, Puskin ” Tác giả viết tìm đặc điểm q Hồng Trung Thơng ơng ln người nghiêm túc sáng tạo nghệ thuật nên thơ Hồng Trung Thơng ln có tỉ mỉ khắt khe sáng tác Đó cách nhà thơ đưa sáng tác tiến cánh cửa văn chương hội nhập [25, tr.138] Bạn đọc tìm hiểu thưởng thức thơ Hồng Trung Thơng tâm đắc, thấy chân thành mộc mạc gần gũi tác giả trang viết Thơ Hồng Trung Thơng có sức sáng tạo bền bỉ, mạnh mẽ qua giai đoạn chống Pháp, chống Mỹ tiếp năm đổi cuối đời ơng Nhìn cách tổng qt, hầu hết viết, nghiên cứu nhận thấy Hồng Trung Thơng nhà thơ có phong cách sáng tạo đáng ghi nhận Một hồn thơ chân thật, giản dị, mộc mạc Ơng ln quan tâm gắn bó với đời sống nhân dân lao động khắp vùng miền Đặc điểm thơ Hồng Trung Thơng khai thác nhiều khía cạnh khác nhau, có tác giả sâu vào phương diện nội dung lại có tác giả trọng tâm khai thác phương diện nghệ thuật Nhận thấy, ý kiến quý báu mang tính gợi mở, định hướng cho thực luận văn Đặc điểm thơ Hồng Trung Thơng đóng góp lớn Hồng Trung Thơng cho thơ đại thể thơ tự Chính nhờ thoải mái, khơng bị ràng buộc vào quy tắc định thơ tự chiếm ưu diễn tả cung bậc tình cảm, nỗi lịng riêng chung vô phức tạp giới nội tâm người Với nhà thơ Hồng Trung Thơng, thể thơ ơng tái cách chân thực, sinh động thực sống, đồng thời bộc lộ tất nguồn cảm xúc mãnh liệt quê hương đất nước…đặc biệt cung bậc tình cảm tơi trữ tình mà phá bỏ ràng buộc niêm luật chặt chẽ thể loại Độ dài câu thơ tự Hồng Trung Thơng linh hoạt, khơng giới hạn số lượng âm tiết mà vấn đề cấu trúc xếp âm tiết câu cho đạt hiệu nghệ thuật Hồng Trung Thơng sử dụng thể thơ thường lời trần thuật nên thơ ơng lời có vần, có nhịp tn Có thể kể số thơ tiêu biểu: Hát mừng; Bên gốc khế; Viếng LêNin; Ghi nhớ bên sông Tiền Giang… Thơ tự dùng để thể cảm xúc cách tự nhiên Nhiều thơ Hồng Trung Thơng làm rạn vỡ thể thơ vốn gò bó số câu, số chữ, đưa cảm xúc chạm đến độ tinh tế giới tự nhiên… “Như núi non sừng sững Như dịng sơng mênh mơng Như bát ngát cánh đồng Như xa vời biển Đảng đưa ta từ chân trời rộng Đến chân trời gần gũi mến thương Mất chục năm nhận rõ đường Ai chân thành kẻ phản bội 69 Ai cịn có trái tim sơi Ai sa sút nhiệt tình Những cịn chịu đựng hy sinh Và kẻ trở thành hội Đảng ta! Đảng Ta vững vàng theo đường lối” Chân Mác – LêNin (Hát mừng) [38, tr.28] Hay cảm xúc tự nhiên, từ tình yêu thương trìu mến cảm động Hồng Trung Thơng dành cho quê hương đất nước: “Tôi yêu biển ngày biển lặng Nước xanh in bóng trời Cánh buồm nhỏ chơi vơi cánh mộng Trở mặt trời hồng” (Biển) [32, tr.17] Sự lựa chọn thơ tự làm thể loại chủ yếu sáng tác Hồng Trung Thơng xem tất yếu Nó vừa phù hợp với thay đổi phát triển nội dung thơ dòng chảy thời đại mới: tăng cường trách nhiệm với thơ với chiến đấu dân tộc, lại phù hợp với nét suy tưởng triết lý thơ ca thời kỳ chống Pháp Nằm xu hướng trên, thơ Hoàng Trung Thông bám thực kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ xây dựng sống mới… nên nhiều thơ tự ông người đọc bắt gặp vần thơ giàu chất thực: Anh chủ nhiệm; Tiếng sáo; Trên võng tre; Thái Nguyên; Giã từ Bắc Kạn; Chào suối… Những thơ minh chứng cho thấy tính 70 chân thật giản dị, kết hợp với thực sống khiến cho tứ thơ khoẻ khoắn mạnh mẽ đột xuất “Tơi nằm võng, Đứng bóng trưa hè, Râm ran tiếng ve, Sân nhà bên xã viên trang thóc, Cơ giáo bình dân cao giọng đọc, Mắt lim dim lịng nghe Tơi nằm võng, Rún nhẹ bàn tay, Như thuyền sóng, Lúc xa lúc gần Ôi giấc ngủ sau lao động Cái võng tre êm người bạn thân” (Trên võng tre) [33, tr.56] Thơ tự mạnh Hoàng Trung Thông việc khắc hoạ cung bậc cảm xúc phóng khống, tinh tê, góp phần thể đặc điểm thơ Với thể thơ tự này, Hồng Trung Thơng dễ dàng khai thác mảng đề tài sống, người cách sâu rộng Tuy nhiên bên cạnh thơ trữ tình đằm thắm cịn số thơ q trọng tới tứ thơ mà trở lên thô ráp, thiếu “chất thơ’’ Vì vậy, ơng khơng ngừng tìm tịi sáng tạo để tạo cho phong cách riêng, độc đáo Quả thật với cố gắng không ngừng hồn thiện thân mình, nghiệp thi ca Hồng Trung Thơng ngày phong phú dâng trào Hồng Trung Thông cố gắng bỏ sau không cần thiết mà tìm cách tung cánh bay lên 71 3.5 Cách ngắt câu - câu thơ bậc thang Trong thơ Hồng Trung Thơng, người đọc dễ dàng nhận thấy cách ngắt câu thành câu thơ hình bậc thang xuất nhiều tập thơ ông Tần số xuất cách ngắt câu không nhiều thường tác giả sử dụng với dụng ý nhấn mạnh vào kiện quan trọng: “Anh đứng đọc Lê –nin Con người? Chiến tranh giới? Tốt! Tôi yêu Về chuyện này” (Quảng trường Mai-a-kốp-xky) [33, tr.119] Tôi đứng bờ đê “Dưới chân Sông Bạch Đằng Gầm thét Trận địa Im lìm liệt Mưa bay gió phả mặt người” (Bên bờ sơng Bạch Đằng) Cách ngắt câu hình bậc thang Hồng Trung Thơng sử dụng để khẳng định khát khao mãnh liệt mình: “Tơi muốn Ở miền Nam Tổ quốc Mỗi hố nước Một hầm chông Mỗi cày tre 72 Một tầm vơng Mỗi trái dừa Một mìn nổ Mỗi dịng kênh Một huyệt chơn chúng Thằng Mỹ, thằng Ngơ.” (Tơi muốn) [33, tr.108] Có thể khẳng định, thơ Hồng Trung Thơng mạnh cách ngắt câu thành câu bậc thang, cách ngắt câu thành câu thơ bậc thang tạo nên độc đáo, lạ thơ Hồng Trung Thơng Cách ngắt câu thành câu thơ hình bậc thang điểm nhấn đặc điểm thơ Hồng Trung Thơng Nó nét độc đáo, bật hồn thơ thi sĩ 3.6 Một số mơ típ bật Mô túyp hiểu khuôn, kiểu, dạng nhằm thành phần, phận lớn nhỏ hình thành cách bền vững, ổn định sử dụng nhiều lần tác phẩm văn học nghệ thuật Nhà thơ Hoàng Trung Thông, mảng thơ viết chiến đấu anh dũng chống ngoại xâm nhân dân ta Từ đó, tác giả xây dựng lên nhiều mơ típ nhằm thể tinh thần chiến đấu quật cường nhân dân ta tiêu biểu mơ típ người anh hùng thời đại Đó người mẹ, mịn mỏi mong ngóng trở về, người lính sẵn sàng xả thân chiến trường: “Mẹ tuổi sáu hai đầu điểm bạc Chợ chưa kịp ngả lưng nằm Đã lo thái sẵn băm rau chuối Ụt ịt sàn lợn đói ăn.” (Bà mẹ La Văn Cầu) [33, tr.39] 73 Trong kháng chiến dân tộc, có người mẹ Việt Nam gian lao, vất vả sống, sẵn sàng khuyên răn lên đường giang sơn Mẹ sẵn sàng hi sinh thứ quý giá niềm vui sum vầy, người mẹ dứt ruột sinh thành, nuôi dưỡng Mỗi chiến thắng, trưởng thành niềm an ủi mẹ nơi quê nhà Mỗi đau thương mát nỗi đau cào xé mà mẹ phải cố nén trái tim: “Bên bếp lửa hồng mẹ ngồi mẹ kể Trong nhà mẹ Con vào đội theo Đảng Nay nên người lớn khôn Bàn chân nhỏ bé khắp Hết đánh Lũng Vài Đơng Khê Chặt bỏ tay bên bốt giặc Giành lấy quê hương đất nước về.” (Bà mẹ La Văn Cầu) [33, tr.40] Chiến tranh dù lùi vào khứ với nhà thơ Hồng Trung Thơng, ông chứng kiến hy sinh mát đồng bào dân tộc,thi sĩ thấm thía giá đổi máu nước mắt để dành lấy hoà bình Đó năm tháng khơng thể qn Tâm hồn Hồng Trung Thơng viết điều đa cảm Chứng kiến tàn phá, bắn giết hãn, dã man quân thù, dân tộc ta, đồng bào ta có thời điểm phải tạm thời rút vào hoạt động bí mật để bảo tồn lực lượng Mặc dù vậy, tinh thần chiến đấu quân dân ta anh dũng, kiên cường dù sống đồng bào ta vơ khó khăn, gian khổ hiểm nguy “Tôi vào tù mang cháu theo bụng Đã bảy tháng Chúng bắt - thằng chĩa súng 74 Dắt đi, chúng cười Sau Têt Mậu thân, dầu bụng mang chửa Tôi bám vào sở Sống lịng nhân dân Nhưng tơi bị lộ Chúng bắt Cuộc thẩm vấn bắt đầu Khơng phải lời mà trận địn đau Tơi nghiến chặt hàm nửa lời chẳng Nhưng cháu bụng mẹ Tơi ơm lấy bụng che chở cho con…” (Chị Út Vân kể) [37, tr.46] Có thể thấy mơ típ tạo nên nét riêng độc đáo hình tượng viết quê hương chiến đấu anh dũng Trong thơ Hoàng Trung Thơng hội tụ kết tinh sức mạnh dân tộc Nhà thơ sử dụng nhiều hình ảnh, ngơn ngữ nói tàn bạo kẻ thù tinh thần chiến đấu anh dũng đồng bào, dân tộc ta “Tội ác đến quỳ thú tội Ai rửa cho bay ? Tượng chúa tan tành trơ bàn tay Bàn tay bao phép lạ Bàn tay bị đóng đinh Trong đạn bom Mỹ Chúa lại bị hành hình” [35, tr.70] Mơ típ Chúa lại bị hành hình sáng tạo thơ Hồng Trung Thơng Đau thương căm hờn dồn nén lại căng hình tượng thơ “một bàn tay Chúa”, bàn tay ban phép lạ mà từ bàn tay cịn biết đập thẳng vào kẻ hành hình Cảm xúc thơ 75 nâng lên mức lý chí mà khơng siêu hình, thơ tạo hình Ở nơi đất lửa dũng cảm khơng đứng vững đạn bom mà biết đứng vững đau thương, mát Để phản ánh kịp thời công xây dựng xã hội chủ nghĩa đất nước, Hồng Trung Thơng xây dựng mơ típ hình tượng người hăng say sản xuất: “Buổi sáng núi đồi chưa tan sương Đã nghe chim ca vang đồi nương Không phải chim đâu, người hát Những đàn chim, cô gái nông trường Nông trường đâu ca hát Áo đẫm mồ hôi, da nắng phơi Nông trường bảo nơi phơ phất Cuốc đất chai tay, bụi lấm người.” (Ở nông trường cà phê) [33, tr.15] Thơng qua mơ típ trên, thơ Hồng Trung Thơng dã bám sát vận mệnh dân tộc Đồng thời, tác giả xây dựng lên hình tượng có tính chất bao qt thời đại, làm sáng ngời tinh thần anh dũng chiến đấu nhiệt tình xây dựng nhân dân ta 76 Tiểu kết chương Xuất trưởng thành kháng chiến chống Pháp, thơ Hồng Trung Thơng nảy sinh, phát triển hồn thiện dần q trình sáng tác dẻo dai, bền bỉ ơng Đó thống ổn định quan điểm nghệ thuật đưa thơ ông gần với sống, để thơ biểu đạt cách tự nhiên cảm nghĩ người sống ngày hôm ngày Nghệ thuật thơ Hồng Trung Thơng tìm tịi đột phá mà thiên giá trị truyền thống, ổn định Về phương diện hình thức, Hồng Trung Thơng thường dùng ngơn ngữ rút từ cách nói giản dị, chân thật quần chúng Cho nên nhiều ông tạo câu thơ gần với cách nói phương ngôn, tục ngữ, chịu ảnh hưởng đậm tư dân gian Những sáng tạo nghệ thuật thi ca Hồng Trung Thơng góp phần quan trọng vào việc khẳng định tài vai trò to lớn thi nhân với phát triển văn học nước nhà 77 KẾT LUẬN Hoàng Trung Thông nhà thơ xuất trưởng thành kháng chiến chống Pháp Ngay từ xuất hiện, tác giả sớm khẳng định cá tính sáng tạo qua sáng tác giàu cảm xúc, thể hồn thơ đôn hậu, khỏe Đọc thơ ông, người đọc cảm nhận mộc mạc, giản dị mà tinh tế chất liệu tạo nên thơ ông bắt nguồn từ thực sống, cảm xúc chắt lọc từ trái tim nhà thơ Tất vào thơ ông thật chân thành sâu lắng Nó tác động tới trái tim tầng sâu nhạy cảm tâm hồn người đọc Nền thơ Việt Nam công chúng trân trọng u mến tên tuổi Hồng Trung Thơng từ thơ ông Bài ca vỡ đất, Bao trở lại, Anh chủ nhiệm, Sóng vỗ Cửa Tùng, Mời trăng…là thơ ghi dấu ấn sâu đậm lòng bạn đọc trở thành thơ năm tháng Bài ca vỡ đất với hai câu thơ tiếng: “Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá thành cơm”, khẳng định bước khởi đầu thành cơng thơ Hồng Trung Thơng, mà cịn ghi dấu đóng góp ơng với tư cách người mở đường cho hướng thơ kháng chiến Với thơ, câu thơ vừa khỏe, vừa đơn hậu, phóng khống giản dị tựa vững thực đời sống, Hồng Trung Thơng tạo phong cách thơ độc đáo, dấu ấn riêng khơng pha trộn góp phần đáng kể tạo dựng diện mạo cho thơ chống Pháp rộng thơ Việt Nam đại Hơn nửa kỷ qua kể từ thơ đầu tiên, với ý thức gắn bó sâu sắc với đời sống, với tinh thần lao động nghệ thuật say mê, nghiệp thơ ca Hoàng Trung Thơng thật đáng trân trọng Ơng tác giả hàng chục thi phẩm bạn đọc yêu mến có giá trị định văn học dân tộc Thơ ơng gắn bó máu thịt với người sống Có thể nói, ngót nửa kỉ hành trình 68 năm đời, Hồng Trung Thông hoạt động 78 không ngừng, không mỏi mệt với đóng góp bền bỉ hiệu cho văn học dân tộc, qua bao biến động thử thách đời sống xã hội văn học nghệ thuật Sau hai chặng đường kháng chiến, Hoàng Trung Thơng tiếp nối hành trình sáng tạo thơ ca khơng ngừng nghỉ qua tập Như mơ, Hương mùa thơ, Tiếng thơ không dứt đặc biệt Mời trăng, tập thơ cuối Là người tiếp thu nhiều tinh hoa thi ca phương Đông phương Tây Lại dày công nghiên cứu lý luận văn học, từ sớm Hoàng Trung Thông tâm niệm: “cái gốc thơ sống, hồn thơ xúc cảm” Tuy nhiên đến tập Mời trăng tất rung động nhà thơ tập trung vào vùng sâu kín, riêng tư, vào cốt lõi sâu thẳm đời người Nghệ thuật thơ Hồng Trung Thơng tìm tịi đột phá mà thiên giá trị truyền thống, ổn định Thơ đại nói chung, thơ Hồng Trung Thơng nói riêng, xét phương diện cấu trúc câu, khơng có hạn chế số câu, số dịng, khơng bị ràng buộc theo niêm luật mà coi trọng vần điệu Thực tế giúp cho việc đại hoá đồng thời làm phong phú thể thơ tiếng Việt Chính vậy, cú pháp thơ ca đại phóng khống tự nhiên thơ xưa Thơ Hồng Trung Thơng khơng tựa vào cấu trúc định hình bất biến mà tựa vào nội lực tự thân vốn có khởi nguồn từ cảm xúc suy tư thi sĩ Rượu em hình ảnh độc đáo lặp lặp lại thơ Hồng Trung Thơng, chặng cuối (gồm thơ di cảo) Hình ảnh dụng ý nghệ thuật tác giả góp phần tạo nên sắc riêng cho thơ Hồng Trung Thơng Âm hưởng Đường thi thấm đẫm thơ ông Nhà thơ hút hương nhụy Đường thi thơ có hàm súc cô đọng đáng quý Những kết nghiên cứu mà luận văn đề cập, nét bật giới nghệ thuật thơ Hồng Trung Thơng Đặt vận 79 động phát triển chung thể loại thơ Việt Nam, đề tài hướng mở với phương pháp tiếp cận mục tiêu nghiên cứu khác để có nhìn đầy đủ hệ thống nghiệp sáng tác Hoàng Trung Thơng đóng góp nhiều mặt nhà thơ tiến trình thơ Việt Nam đại 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bao (1994), "Có Hồng Trung Thơng - Thi sĩ", Báo văn nghệ số 20 (14.5.1994) Nguyễn Phan Cảnh (1995), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học GDCN Hà Nội Hoàng Cát (1995), "Đọc tuyển tập thơ Hồng Trung Thơng" Báo Nhân dân cuối tuần (5.3.1995) Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên), (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (2013), "Đi tìm người Hồng Trung Thơng", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, tháng 7/2013, tr10-16 Nguyễn Khoa Điềm (1974), Mặt đường khát vọng, NXB Giải phóng Hà Minh Đức (1997), Lý luận văn học - NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB KHXH - Hà Nội Hà Minh Đức (2000), Nguyễn Đình Thi tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục 10 Tơ Hồi (1994), Hồng Trung Thơng đời thơ văn, NXB Văn học 11 Phạm Hổ (1969), "Đầu sóng thơ Hồng Trung Thơng" Tạp chí tác phẩm mới, số (tháng 10,11,12) 12 Mai Hương (1993), Hồng Trung Thơng, cách mạng, đời thơ NXB Hội nhà văn 13 Phong Lan (1972), "Nhân đọc Trong gió lửa", Báo Văn nghệ số 470 (13/10/1972) 14 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, NXB Văn hố Thơng tin - Hà Nội 15 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 16 Phong Lê (2013), "Hoàng Trung Thông - nhà thơ, người lãnh đạo viện văn học (1975 - 1985)", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, tháng 7/2013, tr3-9 17 Phương Lựu (1984), Từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội 81 18 Phương Lựu (1988), Cơ sở lý luận văn học, Tập I, II, III - NXB Giáo dục 19 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội 20 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật, NXB giáo dục Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm I, Hà Nội 22 Hồ Tuấn Niêm (1964), "Hồng Trung Thơng Những cánh buồm", Tạp chí văn học số (8.1964) 23 Hồ Tuấn Niêm (1969), "20 năm (nhân đọc tập thơ Đầu sóng Hồng Trung Thơng)", Tạp chí Văn học số (01.1969) 24 Phan Ngọc (1995), "Hồng Trung Thơng cốt cách thơ", Báo văn nghệ số (24-1995) 25 Nhiều tác giả (1998), Hồng Trung Thơng đời thơ văn, NXB Hội nhà văn 26 Nhà văn Việt Nam 1945-1975 (1983), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 27 Vương Trí Nhàn Biên soạn (1988), Hồng Trung Thơng người thân - người bạn, NXB Hội nhà văn 28 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Phê bình, lý luận văn học, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 29 Văn Tâm, Giảng văn văn học Việt Nam (1930-1945) 30 Hoài Thanh, Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Hà Nội 31 Hồng Trung Thơng (1955), Quê hương chiến đấu, NXB Văn học 32 Hoàng Trung Thông (1960), Đường đi, NXB Văn học 33 Hồng Trung Thơng (1964), Những cánh buồm, NXB Văn học 34 Hồng Trung Thơng (1968), Đầu sóng, NXB Văn học, Hà Nội 35 Hồng Trung Thơng (1971), Trong gió lửa, NXB Văn học 36 Hồng Trung Thơng (1977), Như mơ, NXB Văn học 37 Hồng Trung Thơng (1979), Hồng Trung Thơng sống thơ thơ sống, NXB Văn học 82 38 Hồng Trung Thơng (1984), Hương mùa thơ, NXB Văn học 39 Hồng Trung Thơng (1989), Tiếng thơ khơng dứt, NXB Tác phẩm 40 Hồng Trung Thông (1992), Mời trăng, NXB Văn học 41 Lưu Khánh Thơ (2013), "Hồng Trung Thơng qua phê bình tiểu luận" Tạp chí Nghiên cứu Văn học, tháng 7/2013, tr17-23 42 Phạm Thị Yến (2005), Phong cách nghệ thuật thơ Hồng Trung Thơng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 83 ... Hồng Trung Thơng Luận văn góp phần đánh thức, khơi gợi tình yêu thơ văn Hồng Trung Thơng lịng độc giả đặc biệt độc giả trẻ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo luận. .. tơi thực luận văn Đặc điểm thơ Hoàng Trung Thơng Qua q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy hầu hết nghiên cứu Hoàng Trung Thơng mang tính khái qt Các tác giả thể kính trọng nhân cách thơ bên cạnh... cam đoan đề tài luận văn khoa học ? ?Đặc điểm thơ Hồng Trung Thơng” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Trang

Ngày đăng: 09/06/2021, 07:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w