Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
460,49 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TƠN SƠN ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Hµ Néi, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TƠN SƠN ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU NAM BỘ Chuyên ngành : Địa lí tự nhiên Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Duy Lợi Hµ Néi, 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Đặc điểm khí hậu Nam Bộ” hồn thành khoa Địa Lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, hướng dẫn khoa học nghiêm túc, bảo tận tình PGS.TS Đặng Duy Lợi Với lịng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đặng Duy Lợi Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể thầy giáo khoa Địa Lí, tổ Địa lí tự nhiên – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quan: Thư viện khoa Địa Lí – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Viện khoa học Khí tượng thủy văn Mơi trường, Đài Khí tượng thủy văn khu vực Bắc Bộ,… Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, quan, bạn bè đồng nghiệp dành cho nhiều quan tâm, giúp đỡ trình học tập Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong luận văn hẳn không tránh khỏi hạn chế thiếu xót Tác giả luận văn mong nhận đóng góp ý kiến quý báo quý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày….tháng….năm 2011 Tác giả luận văn Tôn Sơn DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ hành khu vực Nam Bộ Địa hình khu vực Nam Bộ Thảm thực vật rừng Nam Bộ Nhiệt độ khơng khí trung bình năm Nam Bộ Lượng mưa trung bình năm Nam Bộ Sơ đồ phân vùng khí hậu Nam Bộ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh số địa điểm Nam Bộ Bảng 1.2 Độ cao Mặt Trời trưa ngày 15 hàng tháng vĩ độ Bảng 1.3 Thời gian chiếu sáng vào ngày 15 hàng tháng vĩ độ Bảng 1.4 Số nắng trung bình tháng năm số địa điểm Nam Bộ Bảng 1.5 Bức xạ tổng cộng trung bình tháng năm Tân Sơn Nhất Cần Thơ (kcal/cm2) Bảng 1.6 Cán cân xạ trung bình tháng năm TP Hồ Chí Minh Cần Thơ (kcal/cm2) Bảng 2.1 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm Nam Bộ Bảng 2.2 Nhiệt độ khơng khí cao trung bình tháng năm Nam Bộ Bảng 2.3 Nhiệt độ khơng khí thấp trung bình tháng năm Nam Bộ Bảng 2.4 Nhiệt độ khơng khí cao tuyệt đối tháng năm Nam Bộ Bảng 2.5 Nhiệt độ không khí thấp tuyệt đối tháng năm Nam Bộ Bảng 2.6 Biên độ ngày nhiệt độ Nam Bộ Bảng 2.7 So sánh biên độ ngày nhiệt độ TP Hồ Chí Minh Hà Nội Bảng 2.8 Biên độ nhiệt năm số trạm Nam Bộ Bảng 2.9 So sánh chế độ nhiệt Đông Nam Bộ Đồng SCL Bảng 2.10 Lượng mưa trung bình tháng năm Nam Bộ Bảng 2.11 Số ngày mưa trung bình tháng năm Nam Bộ Bảng 2.12 Lượng mưa ngày lớn tháng năm Nam Bộ Bảng 2.13 Lượng mưa tháng mùa mưa Nam Bộ Bảng 2.14 Lượng mưa tháng mùa khô Nam Bộ Bảng 2.15 Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng năm Nam Bộ Bảng 2.16 Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm Nam Bộ Bảng 2.17 Lượng bốc (PICHE) trung bình tháng năm Nam Bộ Bảng 2.18 Chỉ số ẩm ướt Nam Bộ Bảng 2.19 Hệ số tương quan nhiệt ẩm Nam Bộ Bảng 2.20 Khí áp mực trạm trung bình tháng năm Nam Bộ Bảng 2.21 Khí áp mực trạm cao nhất, thấp tuyệt đối tháng năm Nam Bộ Bảng 2.22 Tốc độ gió trung bình tháng năm Nam Bộ Bảng 2.23 Tốc độ gió mạnh tháng năm Nam Bộ Bảng 2.24 Nhiệt độ trung bình năm qua thập kỷ Nam Bộ Bảng 2.25 Lượng mưa năm trung bình qua giai đoạn Nam Bộ Bảng 2.26 Hệ số biến động (Cv) lượng mưa TP HCM, Huế Hà Nội Bảng 2.27 Tỷ lệ gió chướng tháng số địa điểm Nam Bộ Bảng 2.28 Số ngày dơng trạm trung bình năm Nam Bộ Bảng 2.29 Chỉ số khô hạn số địa điểm Nam Bộ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong số thành phần cấu tạo nên địa tổng thể tự nhiên, khí hậu thành phần quan trọng khơng thể thiếu Giữa khí hậu thành phần tự nhiên khác (đất, nước, sinh vật ) ln có mối quan hệ qua lại tác động lẫn Khí hậu tác động đến yếu tố tự nhiên khác nhân tố thành tạo tạo nên đa dạng, phong phú tự nhiên Ngược lại thành phần tự nhiên khác lại tác động trở lại khí hậu, tạo nên đặc điểm khí hậu, làm cho khí hậu khơng có thay đổi theo thời gian mà cịn có phân hóa theo khơng gian Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nguồn nhiệt dồi lượng ẩm phong phú Tuy nhiên, lãnh thổ nước ta kéo dài theo hướng kinh tuyến chịu chi phối nhiều yếu tố nên khí hậu có phân hóa đa dạng, phức tạp theo hướng Bắc – Nam, Đông – Tây từ thấp lên cao Khí hậu Việt Nam chia làm miền với vùng khí hậu, vùng khí hậu Nam Bộ nằm tận phía Nam Tổ quốc [19] Do có địa hình phẳng núi non nên khí hậu Nam Bộ có phân hóa theo độ cao mà chủ yếu phân hóa theo hướng nằm ngang, từ tạo nên nhiều nét khác biệt so với đặc điểm khí hậu vùng khác nước Nam Bộ vốn tiếng vựa lúa lớn nước, xứ sở miệt vườn, địa bàn chiến lược trọng điểm phát triển kinh tế – xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, phát triển vùng chưa tương xứng với tiềm lợi mà vùng có được, điều kiện khí hậu Vì vậy, việc nghiên cứu khí hậu Nam Bộ có ý nghĩa thực tiễn lớn việc đánh giá tiềm khai thác có hiệu tài nguyên khí hậu vùng, phục vụ cho yêu cầu xây dựng phát triển đất nước Trước tình hình biến đổi khí hậu nay, Nam Bộ thời gian tới bị tác động lớn mực nước biển dâng cao nguồn nước sơng bị cạn kiệt Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm khí hậu Nam Bộ cịn giúp cho người có biện pháp ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu tương lai Mục đích, giới hạn, nhiệm vụ đề tài Mục đích Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm khí hậu Nam Bộ phân vùng khí hậu Nam Bộ phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Giới hạn đề tài Về mặt lãnh thổ, đề tài giới hạn nghiên cứu khu vực Nam Bộ phạm vi 17 tỉnh từ Bình Phước trở xuống phía Nam hai thành phố thành phố Hồ Chí Minh thành phố Cần Thơ Trong đó, tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng Đơng Nam Bộ; tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau thành phố Cần Thơ thuộc vùng Tây Nam Bộ (còn gọi Đồng sông Cửu Long) 2.3 Nhiệm vụ đề tài - Phân tích làm rõ nhân tố hình thành đặc điểm khí hậu Nam Bộ - Nghiên cứu đặc điểm khí hậu Nam Bộ thơng qua tìm hiểu yếu tố khí hậu đặc trưng riêng biệt khu vực - Bước đầu tiến hành phân vùng khí hậu Nam Bộ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận 1.1 Quan điểm tổng hợp Quan điểm tổng hợp nghiên cứu địa lí tự nhiên việc nghiên cứu đối tượng tổng hòa mối liên hệ chúng với Các đối tượng địa lí có mối quan hệ chặt chẽ tạo thành thể thống Do vậy, nghiên cứu tách rời đối tượng nghiên cứu khỏi mối quan hệ với đối tượng khác Vận dụng quan điểm tổng hợp nghiên cứu khí hậu Nam Bộ, đề tài xác định, mặt khí hậu thành phần quan trọng tự nhiên có mối quan hệ tác động qua lại với thành phần tự nhiên khác thể tổng hợp, mặt khác khí hậu tổng thể có kết hợp chặt chẽ yếu tố khí hậu hệ thống thời tiết tạo nên đặc trưng chung khí hậu vùng, phân hóa khu vực lãnh thổ 3.1.2 Quan điểm lãnh thổ Trong nghiên cứu địa lí, vật, tượng phải gắn với khơng gian lãnh thổ định Trong khơng gian đó, đối tượng địa lí phản ánh đặc trưng riêng khu vực, sở để phân biệt lãnh thổ với lãnh thổ xung quanh Trong lãnh thổ, đối tượng địa lí tự nhiên ln có thống nội tại, đồng thời có phân hóa thành khu vực khác có mối quan hệ mật thiết với lãnh thổ xung quanh Vận dụng quan điểm lãnh thổ nghiên cứu đặc điểm khí hậu Nam Bộ, đề tài xác định khí hậu Nam Bộ có mối quan hệ chặt chẽ với khí hậu lãnh thổ xung quanh (khu vực xích đạo, biển Đơng vịnh Thái Lan, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Campuchia…) Việc nghiên cứu nhằm nêu lên đặc trưng riêng khí hậu Nam Bộ, mối liên hệ với vùng khí hậu khác nước 3.1.3 Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống cho tất vật, tượng địa lí có mối quan hệ qua lại mật thiết với tạo thành thể thống hoàn chỉnh Mỗi hệ thống vừa phận hệ thống lớn hơn, vừa phân chia thành đơn vị nhỏ Vận dụng quan điểm hệ thống, nghiên cứu khí hậu Nam Bộ phận tách rời khí hậu Việt Nam, phận miền khí hậu phía Nam, nội vùng lại có phân hóa thành tiểu vùng khu vực khí hậu khác 3.1.4 Quan điểm sinh thái Theo quan điểm sinh thái, môi trường ảnh hưởng định đến tồn tại, sinh trưởng phát triển sinh vật Mỗi cá thể quần xã sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhân tố môi trường xung quanh Sự thay đổi điều kiện khí hậu dẫn đến thay đổi yếu tố môi trường, tác động tới tồn tại, sinh trưởng phát triển sinh vật Ở Nam Bộ, điều kiện khí hậu định tính chất vùng sinh thái, đồng thời tiểu vùng khí hậu tiểu vùng sinh thái khác Vì vậy, nghiên cứu khí hậu Nam Bộ cần phải xem xét cách toàn diện mối quan hệ điều kiện khí hậu với mơi trường sinh thái phát triển sinh vật Với điều kiện khí hậu nóng ẩm quanh năm, mưa đủ, nắng nhiều, lại có thiên tai thời tiết thất thường, khí hậu Nam Bộ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, tạo khả phát triển nhiều lồi lương thực, ăn cơng nghiệp nhiệt đới, chăn nuôi gia súc, gia cầm thủy sản chịu lạnh 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Để thực đề tài, tác giả tiến hành thu thập nhiều tài liệu có liên quan, nguồn tài liệu thu thập từ nhiều quan, trung tâm nghiên cứu khu vực quốc gia Trong đó, số liệu khí hậu chủ yếu lựa chọn từ kết đo đạc trạm khí tượng Nam Bộ “Chương trình 42A” Tổng cục Khí tượng Thủy văn, số liệu cập nhật năm gần Trên sở số liệu tài liệu thu thập được, tác giả tiến hành chọn lọc dùng phương pháp tốn học để tính tốn nhằm tìm số khí hậu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu mưa trung bình tháng đạt 300mm Các tháng mùa khô (từ tháng 12 – tháng 4) tháng mưa điển hình Tháng có lượng mưa nhỏ tháng 2, lượng mưa trung bình tháng khơng q 10mm, với khoảng 0,5 – ngày mưa Ở có mức độ ẩm ướt thấp, với số ẩm ướt trung bình năm K = 1,1 – 1,5 3.5.1.3 Tiểu vùng khí hậu Đơng Nam Tiểu vùng khí hậu thuộc địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu So với hai tiểu vùng khí hậu trên, tiểu vùng khí hậu Đơng Nam có nhiệt độ trung bình cao hơn, nhiệt độ trung bình năm đạt 27,3 C; lại có biên độ nhiệt ngày đêm thấp hơn, đạt 5,7 C Nhiệt độ tối cao tuyệt đối quan trắc 0 khoảng 36 C nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 15 C Về chế độ mưa, khu vực có lượng mưa hàng năm thấp Nam Bộ, lượng mưa trung bình năm đạt 1.346,8mm, với khoảng 120 ngày mưa năm Mùa mưa diễn từ tháng – tháng 10, kéo dài khoảng tháng Tháng có lượng mưa lớn năm tháng 10, lượng mưa trung bình tháng thường khơng vượt q 250mm, với khoảng 15 ngày mưa Mùa khô từ tháng 11 – tháng 4, thời kỳ mưa Ở từ tháng – tháng gần khơng có mưa, với lượng mưa trung bình tháng khơng vượt q 1mm Do có nhiệt độ cao quanh năm có lượng bốc lớn so với lượng mưa hàng năm nên tiểu vùng khí hậu có mức độ khơ hạn cao Nam Bộ, số ẩm ướt trung bình năm K < 3.5.2 Á vùng khí hậu Đồng sơng Cửu Long Á vùng khí hậu bao gồm lãnh thổ tỉnh Đồng sông Cửu Long Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau thành phố Cần Thơ Về mặt địa hình, Đồng sơng Cửu Long có địa hình thấp phẳng, độ cao trung bình khoảng 2m so với mặt nước nước biển Do có địa hình thấp phẳng nên Đồng sơng Cửu Long lũ 103 chậm vào mùa mưa, vùng đất thấp ven sông thường bị ngập lũ hàng năm Ngược lại, vào mùa khơ tình trạng xâm nhập mặn lại tăng cường, gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất đời sống nhân dân Á vùng khí hậu Đồng sơng Cửu Long có nhiệt độ trung bình năm khoảng 26 – 27 C, đảm bảo cho tổng nhiệt độ năm lên tới 9.500 – 0 10.000 C Nhiệt độ trung bình tháng nóng khoảng 28 – 29 C, nhiệt độ cao tuyệt đối 36 – 40 C Nhiệt độ trung bình tháng lạnh khoảng 0 25 – 26 C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 15 – 20 C Về chế độ mưa, vùng có lượng mưa trung bình năm dao động từ 1.300 – 2.400mm, với khoảng 100 – 170 ngày mưa Tương tự vùng khí hậu Đơng Nam Bộ, mùa mưa Đồng sông Cửu Long diễn từ tháng – tháng 11, kéo dài đến tháng Mùa khô từ tháng 12 – tháng 4, kéo dài khoảng tháng Riêng cửa ngõ đón gió mùa Tây Nam năm có mùa mưa kéo dài đến tháng (từ tháng – tháng 11), mùa khơ rút ngắn xuống cịn tháng (từ tháng 12 – tháng 3) Trị số phổ biến độ ẩm tuyệt đối trung bình năm dao động từ 28,5 – 30mb độ ẩm tương đối trung bình năm từ 79 – 84% Lượng bốc trung bình năm từ 800 – 1.300mm, thấp vùng đồng ven biển tương đối cao vùng nằm cách xa biển Đồng sông Cửu Long có số ẩm ướt trung bình năm thấp, dao động khoảng từ 1,1 – 2,8 Đặc biệt Cà Mau, có lượng bốc hàng năm thấp lại có lượng mưa hàng năm cao nên có số ẩm ướt cao Nam Bộ (K = 2,8) Chế độ mưa Đồng sơng Cửu Long có phân hóa mạnh mẽ theo khơng gian, đặc biệt phần lãnh thổ phía Bắc lãnh thổ phía Nam đồng Á vùng khí hậu chia làm tiểu vùng: 3.5.2.1 Tiểu vùng khí hậu phía Bắc Tiểu vùng khí hậu nằm phía Bắc Đồng sông Cửu Long, địa bàn tỉnh Long An, An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang Bến Tre 104 Về chế độ nhiệt, khu vực có nhiệt độ cao, nhiệt độ trung 0 bình năm từ 27 – 27,5 C (Châu Đốc 27,3 C, Cao Lãnh 27,2 C…) Dao động ngày đêm nhiệt độ diễn tương đối thấp, đạt khoảng – C Nhiệt độ tối cao tuyệt đối quan trắc dao động từ 36 – 39 C nhiệt độ tối thấp tuyệt đối từ 15 – 19 C Về chế độ mưa, tiểu vùng khí hậu có lượng mưa thấp Đồng sông Cửu Long, lượng mưa trung bình năm 1.500mm (Mộc Hóa 1.447,7mm, Châu Đốc 1.416,7mm…), với khoảng 100 – 140 ngày mưa năm Mùa mưa diễn từ tháng – tháng 11, kéo dài khoảng tháng Tuy nhiên, lượng mưa tháng mùa mưa khơng lớn lắm, tồn mùa có khoảng – tháng có lượng mưa trung bình 200mm Tháng có lượng mưa lớn năm tháng 10, với lượng mưa trung bình tháng đạt từ 250 – 300mm Mùa khô từ tháng 12 – tháng 4, kéo dài tháng Tháng có lượng mưa nhỏ năm tháng 2, với lượng mưa trung bình tháng thường khơng vượt q 5mm Do có lượng mưa hàng năm thấp, lại có lượng bốc cao nên tiểu vùng khu vực có hàm lượng ẩm thấp Nam Bộ, với số ẩm ướt trung bình năm K = 1,1 3.5.2.2 Tiểu vùng khí hậu Trung tâm Tiểu vùng khí hậu nằm trung tâm Đồng sông Cửu Long, địa bàn tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh, TP Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng Bạc liêu Về chế độ nhiệt, khu vực có nhiệt độ thấp so với tiểu vùng khí hậu phía Bắc, nhiệt độ trung bình năm 27 C (Cần Thơ 0 26,8 C, Sóc Trăng 26,8 C…) Dao động ngày đêm nhiệt độ không đáng kể, đạt khoảng C Nhiệt độ tối cao tuyệt đối quan trắc dao động từ 0 36 – 40 C nhiệt độ tối thấp tuyệt đối từ 15 – 18 C Về chế độ mưa, tiểu vùng khí hậu có lượng mưa tương đối cao, lượng mưa trung bình năm dao động từ 1.600 – 2.000mm (Cần Thơ 105 1.647,5mm, Sóc Trăng 1.859,1mm…), với khoảng 120 – 140 ngày mưa năm Mùa mưa diễn từ tháng – tháng 11, có từ – tháng có lượng mưa trung bình 200mm Tháng có lượng mưa lớn năm tháng 10, với lượng mưa trung bình tháng khoảng 300mm Mùa khơ từ tháng 12 – tháng 4, kéo dài tháng Tháng có lượng mưa nhỏ năm tháng 2, với lượng mưa trung bình tháng thường khơng vượt q 5mm, có nơi gần khơng có giọt mưa (Càng Long 0,1mm) Do có lượng mưa hàng năm lớn lượng bốc thấp, nên khu vực có mức độ ẩm ướt cao so với tiểu vùng khí hậu phía Bắc, số ẩm ướt K dao động từ 1,3 – 1,9 3.5.2.3 Tiểu vùng khí hậu phía Tây cực Nam Tiểu vùng khí hậu thuộc địa bàn tỉnh Kiên Giang, Cà Mau Về chế độ nhiệt, tiểu vùng có nhiệt độ trung bình năm khoảng 27 C (Rạch 0 Giá 27,6 C, Cà Mau 26,7 C) Dao động ngày đêm nhiệt độ tương đồng với tiểu vùng khí hậu lân cận, đạt khoảng C Nhiệt độ tối cao tuyệt đối quan trắc khoảng 38 C nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 15 C Về chế độ mưa, khu vực có mùa mưa đến sớm lượng mưa hàng năm lớn đất liền Đồng sông Cửu Long, cửa ngõ đón gió mùa mùa hạ Nam Bộ Lượng mưa trung bình năm thường vượt 2.000mm, với khoảng 140 – 170 ngày mưa năm Mùa mưa diễn từ tháng – tháng 11, có khoảng tháng có lượng mưa trung bình 200mm Tháng có lượng mưa lớn năm tháng 8, lượng mưa trung bình tháng vượt 300mm, với khoảng 20 ngày mưa Mùa khô từ tháng 12 – tháng 3, kéo dài tháng Tháng có lượng mưa nhỏ năm tháng 2, với lượng mưa trung bình tháng khơng vượt q 10mm Điều đáng ý có lượng mưa hàng năm lớn, lượng bốc thấp nên khu vực có mức độ ẩm ướt cao Nam Bộ, với số ẩm ướt K dao động từ 1,7 – 2,8 106 Ngồi tiểu vùng khí hậu nêu trên, Nam Bộ cịn có tiểu vùng khí hậu phụ biển Đơng Vịnh Thái Lan Đó tiểu vùng khí hậu Cơn Đảo tiểu vùng khí hậu Phú Quốc - Tiểu vùng khí hậu Cơn Đảo Tiểu vùng khí hậu có nhiệt độ tương đối thấp, nhiệt độ trung bình năm đạt 26,9 C Đây khu vực có dao động nhiệt độ ngày đêm thấp Nam Bộ, đạt 5,2 C Nhiệt độ tối cao tuyệt đối quan trắc 0 khoảng 36 C nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 17,7 C Về chế độ mưa, tiểu vùng khí hậu Cơn Đảo có lượng mưa phong phú, lượng mưa trung bình năm đạt 2.095,4mm, với khoảng 150 ngày mưa năm Mùa mưa diễn từ tháng – tháng 11, có đến tháng có lượng mưa trung bình 300mm Tháng có lượng mưa lớn năm tháng 10, với lượng mưa trung bình tháng vượt q 300mm Mùa khơ từ tháng 12 – tháng 4, kéo dài tháng Tháng có lượng mưa nhỏ năm tháng 2, với lượng mưa trung bình tháng nhỏ 10mm Hàm lượng ẩm phong phú, với số ẩm ướt K = 1,73 - Tiểu vùng khí hậu Phú Quốc Tiểu vùng khí hậu có nhiệt độ trung bình mức độ dao động ngày đêm nhiệt độ cao so với tiểu vùng khí hậu Cơn Đảo Nhiệt độ 0 trung bình năm 27,2 C biên độ nhiệt ngày đêm đạt 6,1 C Nhiệt độ tối cao tuyệt đối quan trắc khoảng 38 C nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 16 C Đây cửa ngõ đón gió mùa mùa hạ nước ta nên khu vực có lượng mưa hàng năm lớn Nam Bộ, trung tâm mưa lớn Đơng Dương Lượng mưa trung bình năm thường vượt q 3.000mm, với 160 ngày mưa năm Mùa mưa diễn từ tháng – tháng 11, kéo dài khoảng tháng Đặc biệt, vào tháng mùa mưa (từ tháng – tháng 9) có lượng mưa trung bình tháng vượt q 400mm Tháng có lượng mưa lớn năm tháng 8, lượng mưa 107 trung bình 500mm, với 20 ngày mưa Trong tháng mùa khô (từ tháng 12 – tháng 3), lượng mưa hẳn tháng mùa mưa, song khơng giảm xuống tới mức cực đoan Tháng có lượng mưa thấp tháng 2, lượng mưa trung bình khoảng 30mm, với – ngày mưa Khu vực có mức độ ẩm ướt cao, với số ẩm ướt K = 2,52 Tóm lại, Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với đặc trưng có nhiệt độ cao, chế độ mưa ẩm phong phú phân hóa rõ rệt theo mùa Nếu chế độ nhiệt Nam Bộ ổn định đồng tồn vùng, chế độ mưa lại có phân hóa theo mùa theo khơng gian rõ rệt Như vậy, phân hóa khí hậu Nam Bộ chủ yếu phân hóa chế độ mưa theo khơng gian, phụ thuộc vào vị trí tương đối nơi so với khu vực núi lân cận Kết phân hóa phân chia vùng khí hậu Nam Bộ thành vùng với tiểu vùng khí hậu (ngồi cịn có tiểu vùng khí hậu phụ biển Đơng vịnh Thái Lan) Phân vùng khí hậu Nam Bộ vừa có ý nghĩa to lớn việc nghiên cứu khí hậu nói chung, vừa có ý nghĩa thực tiễn việc đánh giá tiềm khai thác có hiệu tài ngun khí hậu vùng, nhằm mang lại hiệu cao trình phát triển kinh tế – xã hội địa phương 108 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu nhân tố hình thành khí hậu, đặc trưng yếu tố khí hậu phân vùng khí hậu Nam Bộ, rút số kết luận sau đây: Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với đặc trưng có nhiệt độ cao, biến đổi năm đồng toàn vùng Ở hầu khắp nơi vùng, nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 26 – 27 C quanh năm khơng có tháng nhiệt độ trung bình xuống 25 C (trừ số nơi giáp núi thuộc vùng Đông Nam Bộ) Chênh lệch nhiệt độ tháng nóng lạnh không đáng kể, vào khoảng – C Đáng ý biến trình năm nhiệt độ thấy xuất cực đại (cực đại xảy vào tháng cực đại phụ xảy vào tháng 8) cực tiểu (cực tiểu xảy vào tháng 12 tháng tùy nơi cực tiểu phụ xảy vào tháng 7) đặc trưng cho biến trình năm dạng cận xích đạo Khí hậu Nam Bộ có phân hóa thành mùa: mùa mưa mùa khô rõ rệt, tương ứng với thống trị khối khơng khí theo mùa Mùa mưa (từ tháng – tháng 11) trùng với mùa gió mùa mùa hạ, mang lại khối khơng khí nhiệt đới xích đạo nóng ẩm với nhiễu động khí thường xuyên Mùa khô (từ tháng 12 – tháng 4) trùng với mùa gió mùa mùa đơng vốn luồng tín phong ổn định Trong mùa mưa, với lượng mưa chiếm tới 90% tổng lượng mưa năm gây nên tình trạng ngập lụt vùng rộng lớn Ngược lại, mùa khô với lượng mưa thường gây nên tình trạng thiếu nước nghiêm trọng Nhìn chung, khí hậu Nam Bộ biến động có tính chất điều hịa so với vùng khí hậu khác phạm vi nước Điều thể rõ chế độ nhiệt chế độ mưa 109 Ở Nam Bộ, biến thiên nhiệt độ qua 24 vượt – C Chênh lệch nhiệt độ trung bình hai tháng kề thường không vượt – 1,5 C, kể tháng chuyển mùa Tính ổn định chế độ nhiệt Nam Bộ thể dao động nhỏ nhiệt độ từ năm qua năm khác Nhiệt độ tháng năm cụ thể không dao động khỏi giá trị trung bình nhiều năm – C (thường 0,5 C) Trong chế độ mưa, có mức độ biến động mạnh so với chế độ nhiệt, thấp so với khu vực khác nước Hệ số biến động lượng mưa năm Nam Bộ vào khoảng 13 – 15% Điều đáng ý mức độ biến động lượng mưa tháng mùa khô Nam Bộ lớn nhiều so với tháng mùa mưa Ở có thiên tai khí hậu, khơng thể gặp thời tiết lạnh giới hạn thấp nhiệt độ thường không xuống 12 – 13 C, khơng có gió Tây khơ nóng, gặp trường hợp mưa lớn lượng mưa cực đại ngày thường không vượt 200mm, bão bão xuất muộn so với khu vực khác nước, diễn biến thất thường từ năm qua năm khác nhỏ Gió chướng tượng thời tiết đặc biệt khí hậu Nam Bộ Đáng ý hoạt động gió chướng mùa khơ, thường mang lại hậu xấu cho sản xuất sinh hoạt người dân Nam Bộ – cư dân vùng ven biển Ngoài ra, Nam Bộ cịn nơi quan sát thấy tần số dơng lớn Dông xếp vào loại thời tiết nguy hiểm sét đánh làm chết người, gây vụ cháy rừng, cháy nhà, làm hư hỏng thiết bị máy móc, thiết bị điện tử Khí hậu Nam Bộ có phân hóa rõ rệt theo khơng gian Điều thể chủ yếu phân hóa chế độ mưa, phụ thuộc vào vị trí tương đối nơi so với khu vực núi lân cận Kết 110 phân hóa phân chia vùng khí hậu Nam Bộ thành vùng với tiểu vùng khí hậu Cụ thể sau: - Á vùng khí hậu Đơng Nam Bộ bao gồm tiểu vùng: tiểu vùng khí hậu Đơng Bắc, tiểu vùng khí hậu Trung tâm tiểu vùng khí hậu Đơng Nam - Á vùng khí hậu Đồng sông Cửu Long bao gồm tiểu vùng: tiểu vùng khí hậu phía Bắc, tiểu vùng khí hậu Trung tâm, tiểu vùng khí hậu phía Tây cực Nam Ngồi tiểu vùng khí hậu nêu trên, Nam Bộ cịn có tiểu vùng khí hậu phụ tiểu vùng khí hậu Cơn Đảo tiểu vùng khí hậu Phú Quốc 111 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, giới hạn, nhiệm vụ đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU NAM BỘ 1.1 Bức xạ Mặt trời 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Bức xạ Mặt trời 1.1.2.1 Độ cao Mặt trời số nắng 1.1.2.2 Bức xạ tổng cộng 13 1.1.2.3 Cán cân xạ 15 1.2 Hồn lưu khí 17 1.2.1 Hồn lưu mùa đơng 18 1.2.2 Hoàn lưu mùa hạ 20 1.2.2.1 Khối khơng khí nhiệt đới vịnh Bengan (TBg) .20 1.2.2.2 Khối khơng khí xích đạo (Em) 21 1.3 Đặc điểm bề mặt đệm 23 1.3.1 Địa hình 23 1.3.2 Thủy văn 26 1.3.3 Lớp phủ thổ nhưỡng – sinh vật 30 1.3.3.1 Lớp phủ thổ nhưỡng 30 1.3.3.2 Sinh vật 34 CHƯƠNG 2: CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA KHÍ HẬU NAM BỘ 37 2.1 Chế độ nhiệt 37 2.1.1 Nhiệt độ trung bình 37 112 2.1.2 Cực trị nhiệt độ 39 2.1.3 Diễn biến nhiệt độ theo thời gian 44 2.1.4 Diễn biến nhiệt độ theo không gian 47 2.2 Chế độ mưa 49 2.2.1 Tổng lượng mưa năm 49 2.2.2 Số ngày mưa cường độ mưa 50 2.2.3 Diễn biến mưa theo mùa 55 2.2.4 Diễn biến mưa theo không gian 60 2.3 Chế độ ẩm lượng bốc 61 2.3.1 Chế độ ẩm 61 2.3.1.1 Độ ẩm tuyệt đối 61 2.3.1.2 Độ ẩm tương đối 63 2.3.2 Lượng bốc 64 2.3.3 Chỉ số ẩm ướt 67 2.3.4 Sự phân hóa chế độ nhiệt - ẩm 69 2.4 Khí áp gió 70 2.4.1 Khí áp 70 2.4.2 Chế độ gió 72 2.5 Sự biến đổi khí hậu Nam Bộ 76 2.5.1 Sự biến đổi nhiệt độ 76 2.5.2 Sự biến đổi lượng mưa 78 2.6 Một số loại hình thời tiết đặc biệt 80 2.6.1 Gió chướng 80 2.6.2 Dông 86 2.6.3 Lốc xoáy 88 2.6.4 Hạn hán 89 2.6.5 Bão 93 CHƯƠNG 3: PHÂN VÙNG KHÍ HẬU NAM BỘ 96 3.1 Mục đích phân vùng khí hậu Nam Bộ 96 3.2 Nguyên tắc phân vùng khí hậu Nam Bộ 97 3.3 Các tiêu chí chủ yếu sử dụng phân vùng khí hậu Nam Bộ 97 113 3.3.1 Nhiệt độ 97 3.3.2 Lượng mưa 98 3.3.3 Lượng bốc 98 3.3.4 Chế độ ẩm 99 3.4 Các cấp phân vị phân vùng khí hậu Nam Bộ 99 3.4.1 Á vùng khí hậu 99 3.4.2 Tiểu vùng 100 3.5 Kết phân vùng khí hậu Nam Bộ 100 3.5.1 Á vùng khí hậu Đơng Nam Bộ 100 3.5.1.1 Tiểu vùng khí hậu Đơng Bắc 101 3.5.1.2 Tiểu vùng khí hậu Trung tâm 102 3.5.1.3 Tiểu vùng khí hậu Đơng Nam 103 3.5.2 Á vùng khí hậu Đồng sơng Cửu Long 103 3.5.2.1 Tiểu vùng khí hậu phía Bắc 104 3.5.2.2 Tiểu vùng khí hậu Trung tâm 105 3.5.2.3 Tiểu vùng khí hậu phía Tây cực Nam 106 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Doãn Thế Anh (2005), Khí hậu miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Bình, Đoàn Văn Điếm, Trần Đức Hạnh, Lê Quang Vĩnh (2005), Khí tượng nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Danh (2006), Tìm hiểu thiên tai Trái đất, Nxb Giáo dục, Quãng Nam Bùi Thị Thanh Dung (2006), Khí hậu khu vực Tây Bắc, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Dược, Trung Hải (2008), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Lâm Cơng Định (1992), Sinh khí hậu ứng dụng lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hà Lâm Hồng (2005), Đánh giá tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển trồng vùng khí hậu Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh (2010), Giáo trình sở mơi trường khơng khí, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Văn Khoa, Đoàn Văn Tiến, Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Quốc Việt (2010), Môi trường phát triển bền vững, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Văn Hương, Nguyễn Thục Nhu (2008), Địa lí tự nhiên Việt Nam 1,2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 11 Vũ Tự Lập (2010), Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 12 Trần Cơng Minh (2004), Khí tượng Synop (phần sở), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 13 Trần Cơng Minh (2009), Khí tượng Synop (phần nhiệt đới), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Ngữ (1993), Những dị thường thời tiết khí hậu Việt Nam, Tổng cục Khí tượng thủy văn, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Ngữ (1998), Bão phòng chống bão, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Ngữ & nnk (2002), Tác động ENSO đến thời tiết, khí hậu, mơi trường kinh tế - xã hội Việt Nam (tập 1), Bộ tài nguyên Môi trường 17 Nguyễn Đức Ngữ (2002), Tìm hiểu hạn hán hoang mạc hóa, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Đức Nghĩa (2002), Khí tượng – Thời tiết – Khí hậu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004), Khí hậu tài nguyên khí hậu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Thị Kim Ngân (2008), Địa lí vùng Đồng sơng Cửu Long, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 21 Hoàng Ngọc Oanh, Nguyễn Văn Âu, Lê Thị Ngọc Khanh (2009), Địa lí tự nhiên đại cương 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Phân Viện khí tượng thủy văn (1985), Thông báo kết nghiên cứu khoa học, TP Hồ Chí Minh 23 Phân Viện khí tượng thủy văn (1988), Thông báo kết nghiên cứu khoa học, TP Hồ Chí Minh 24 Yêu Trẩm Sinh (1958), Nguyên lý khí hậu học (tập 1,2), Nha khí tượng 25 Số liệu khí tượng (1989), Chương trình tiến KHKT cấp Nhà nước 42A 26 Số liệu khí tượng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, Bộ Xây dựng 27 Phan Đức Sơn (2007), Khí hậu khu vực Bắc Trung Bộ, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Tài (1991), Phân vùng khí hậu Việt Nam, Viện Khí tượng thủy văn, Hà Nội 29 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30 Tổng cục Khí tượng thủy văn (1994), Phân bố hạn hán tác động chúng Việt Nam, Hà Nội 31 Lê Trọng Túc (1999), Giáo trình địa lí nhiệt đới, Nxb Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 32 Mai Trọng Thông, Nguyễn Khanh Vân & nnk (2000), Phân vùng khí hậu Việt Nam, Viện Địa lí, Hà Nội 33 Mai Trọng Thơng, Hồng Xn Cơ (2002), Giáo trình tài ngun khí hậu, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 34 Mai Trọng Thông, Nguyễn Khanh Vân & nnk (2003), Phân tích đánh giá diễn biến chế độ mưa lãnh thổ Việt Nam theo thời gian (1960 – 2000), Viện Địa lí, Hà Nội 35 Lê Thơng (2005), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam (tập 3), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 36 Dương Thị Thủy (2008), Địa lí vùng Đơng Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Tiến (2008), Đặc điểm khí hậu vùng ven biển Việt Nam ảnh hưởng đến hoạt động du lịch biển, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 38 Lê Bá Thảo (2009), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 39 Viện Khí tượng thủy văn (2002), Đặc điểm hạn phân vùng hạn Việt Nam, Hà Nội 40 Viện Khí tượng thủy văn (2002), Những đặc điểm ảnh hưởng bão, ATNT đến Việt Nam, Hà Nội 41 Viện khoa học Khí tượng thủy văn Mơi trường, Thống kê số bão ảnh hưởng đến Việt Nam giai đoạn 1950 – 2006 42 Viện khoa học Khí tượng thủy văn Mơi trường, Số liệu khí hậu số trạm Nam Bộ giai đoạn 1950 – 2004 43 Nguyễn Khanh Vân (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Khanh Vân (2006), Giáo trình sở sinh khí hậu, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 45 Nguyễn Xiển (1968), Đặc điểm khí hậu miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội ... thành khí hậu Nam Bộ - Nghiên cứu đặc điểm khí hậu Nam Bộ xây dựng đồ số yếu tố khí hậu khu vực Nam Bộ - Phân vùng khí hậu Nam Bộ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn. .. Nhóm nhà Khí hậu học: Nam Bộ nghiên cứu vùng khí hậu nằm miền khí hậu phía Nam Tiêu biểu cơng trình: + Khí hậu Việt Nam Phạm Ngọc Toàn Phan Tất Đắc + Khí hậu tài nguyên khí hậu Việt Nam Nguyễn... đặc điểm khí hậu Nam Bộ - Nghiên cứu đặc điểm khí hậu Nam Bộ thơng qua tìm hiểu yếu tố khí hậu đặc trưng riêng biệt khu vực - Bước đầu tiến hành phân vùng khí hậu Nam Bộ Phương pháp luận phương