Thực hiện quy hoạch và xác định trọng điểm phát triển du lịch của Cần Thơ

Một phần của tài liệu nghiên cứu những động cơ kéo và động cơ đẩy trong hoạt động du lịch thành phố cần thơ (Trang 84)

của Cần Thơ

Theo đơn vị tư vấn (Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch), điều chỉnh Quy hoạch phát triển du lịch TP Cần Thơ đến năm 2020, định hướng năm 2030 với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 du lịch Thành phố Cần Thơ cơ bản trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong cơ cấu khối dịch vụ, làm động lực thúc đẩy phát triển các ngành khác cũng như kinh tế - xã hội của toàn thành phố. Theo phương án, phát triển không gian du lịch đi theo trục sông Hậu, dọc quốc lộ 1A và sông Cần Thơ, phát triển du lịch đô thị và các loại hình gắn với tính chất đô thị trung tâm vùng; mức độ tăng trưởng trung bình của khách du lịch quốc tế là 10%/năm và khách du lịch nội địa 7%/năm; đến năm 2020 tổng thu nhập du lịch đạt khoảng 172 triệu USD và năm 2030 đạt 606 triệu USD… với phương án này thì nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn đến năm 2015 là 139,5 triệu USD; giai đoạn 2016-2020 là 280 triệu USD và giai đoạn 2021-2030 là 842,5 triệu USD… Tại buổi họp, nhiều sở, ngành thành phố đã có những đóng góp cho điều chỉnh quy hoạch này như: Việc quy hoạch cần dựa trên tổng thể quy hoạch du lịch khu vực và cả nước trên cơ sở phát huy giá trị văn hóa, tiềm năng du lịch; cần nhìn nhận và đánh giá thẳng về những hạn chế, điểm yếu du lịch của thành phố để đưa ra giải pháp thiết thực; xây dựng quy hoạch cần chú ý đến vấn đề môi trường; cần xác định điểm nhấn của sản phẩm du lịch.

Cần phải xác định trong điểm du lịch vì thành phố Cần Thơ nằm ở trung tâm khu vực ĐBSCL, có nhiều tiềm năng, thế mạnh về các tài nguyên du lịch tự nhiên, nhưng ngành du lịch của thành phố phát triển vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Kết quả thống kê cho thấy, lượng khách du lịch đến thành phố tăng đều qua các năm: khách quốc tế tăng bình quân 11%/năm, khách nội địa tăng trung bình 15%/năm; hạ tầng giao thông được đầu tư mạnh tạo điều kiện tốt để khai thác ngành du lịch; tích cực đa dạng hóa các loại hình du lịch; hệ thống cơ sở lưu trú phát triển với tốc độ phát triển khá nhanh; nhân lực ngành du lịch có chuyển biến tích cực cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, nhìn chung sản phẩm du lịch của TP Cần Thơ còn khá nghèo nàn, mức chi tiêu của khách vẫn còn rất thấp (mua sắm 2%, vui chơi giải trí chưa đến 1%)…

5.1.2 Tăng cường cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch nhằm khai thác có hiệu quả hơn ở các điểm du lịch.

Bên cạnh những mặt đạt được, Cần Thơ cần cố gắng nhiều hơn nữa để có được cơ sở hạ tầng tốt nhất để phục vụ cho du lịch. Xây dựng đường sá thuận

76

lợi hơn, đặc biệt là những tuyến đường dẫn đến các điểm du lịch. Không để xảy ra tình trạng ngập đường, ùn tắc, tai nạn giao thông vào những mùa mưa.

Tổ chức đặt các bảng chỉ dẫn vào các khu du lịch. Và sẽ càng tốt hơn nếu có trung tâm thông tin du lịch để đáp ứng nhu cầu được cung cấp thông tin về du lịch cho du khách.

5.2 ĐỐI VỚI ĐỘNG CƠ ĐẨY

Đây là vấn đề tác động đến nhu cầu của khách du lịch.

Nhóm khách hàng mục tiêu đi du lịch đến Cần Thơ có mục đích du lịch nổi bật nhất là tăng cường mối quan hệ gia đình và thoát khỏi cuộc sống hằng ngày. Vì vậy, việc nên làm để thu hút đối tượng du khách này là tổ chức những điểm tham quan dành cho gia đình, nên có khu vực cắm trại, dã ngoại, tổ chức trò chơi gắn kết gia đình trong lịch trình tham quan. Tăng cường quảng bá hình ảnh điểm đến theo hướng tạo cảm giác ấm áp cho du khách khi đi du lịch đến nơi đây, điều đó sẽ có lợi cho tình cảm gia đình của du khách.

Việc kết hợp du lịch tâm linh vào chuyến hành trình tham quan của du khách sẽ góp phần tạo cảm giác mới lạ, ấn tượng, giúp du khách cảm thấy như được thoát khỏi cuộc sống hằng ngày. Ngoài ra, nên quảng bá loại hình du lịch Homestay trên các phương và kênh thông tin du lịch, để những du khách có mục đích du lịch là trải nghiệm, thoát khỏi cuộc sống đơn điệu hằng ngày sẽ tìm đến Cần Thơ để được cảm nhận.

5.3 ĐỐI VỚI ĐỘNG CƠ KÉO

Đây là giải pháp được thực hiện nhằm thu hút sự quan tâm, chú ý và tìm đến đối với khách đặc biệt là phân khúc khách du lịch mục tiêu.

Tăng cường quảng bá hình ảnh điểm đến của những điểm du lịch Cần Thơ trên các phương tiện thông tin đại chúng. (Báo, tạp chí du lịch, Tivi, Brochure,…)

Tổ chức sự kiện có quy mô nhân các ngày lễ lớn.

Quan hệ công chúng nhằm tạo mối quan hệ với cơ quan truyền thông để họ giới thiệu 1 cách khách quan về các điểm du lịch Cần Thơ.

Chợ, đặc biệt là chợ nổi là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa vì vậy cần quan tâm, phát triển nhiều hơn. Theo kết quả nghiên cứu, chợ nổi và vườn trái cây là 2 điểm du lịch được du khách yêu thích nhất khi đến Cần Thơ, nhưng nếu làm tốt hơn những mặt sau đây thì du khách sẽ càng cảm thấy hài lòng và tin rằng Cần Thơ sẽ là trở thành một trong những sự lựa chọn hàng đầu của du khách. Trước hết, chợ nổi nói riêng và những điểm du lịch khác nói chung cần

77

được quan tâm hơn về vấn đề vệ sinh rác thải. Những thương lái trên chợ hay những người hoạt động trong lĩnh vực du lịch nên có những kiến thức nhất định về địa điểm họ đang kinh doanh, hoạt động để có thể trả lời tốt nhưng câu hỏi thắc mắc của du khách. Chẳng hạn: Chợ nổi được hình thành như thế nào? Như vậy, du khách ngoài việc đánh giá cao về người dân địa phương mà còn cảm thấy yêu thích Cần Thơ hơn vì được hiểu nhiều hơn.

Đối với vườn trái cây, cần nên tăng cường về mật độ cây trái cũng như chăm sóc tốt hơn. Để những vườn trái cây nơi đây ngoài việc mang đến bóng mát, trái ngon thì còn tạo cảnh quan đẹp mắt tạo ấn tượng đối với du khách.

Tiếp tục tu bổ, tu tạo và bảo vệ tài nguyên du lịch. Đặc biệt chú trong việc tu bổ những điểm tham được công nhận cấp tỉnh, thành phố hay quốc gia như: Di tích Giàn Gừa (Cây di sản Việt Nam), Lộ Vòng Cung (Di tích lịch sử cấp quốc gia).

Phục hồi và đầu tư đối với các điểm du lịch làng nghề như: Làng nghề hủ tiếu-bánh tráng Ba Láng, Thuận Hưng. Làng nghề đan lọp ở Ô Môn, làng hoa Thới Nhựt, Long Tuyền.

Tạo tính liên kết cho các điểm du lịch. Và đặc biệt, tạo tính đặc trưng cho các điểm du lịch Cần Thơ bằng cách tạo ấn tượng riêng bởi sản phẩm du lịch, cách định giá, hoạt động tại điểm đến, cung cách phục vụ trong từng điểm tham quan.

Tăng cường nâng cao nhận thức và ý thức của người dân về du lịch. Điều này nhằm để du khách có cảm tình với người dân địa phương khi người dân địa phương cư xử thân thiện, hiếu khách đối với du khách từ nơi khác đến.

Và bảo vệ môi trường là vấn đề không thể thiếu nhằm phát triển du lịch Cần Thơ theo hướng bền vững theo chủ trương, chính sách phát triển du lịch của vùng miền và của đất nước.

CHƯƠNG 6

78

6.1 KẾT LUẬN

Du lịch thành phố Cần Thơ đang trên đà phát triển theo thời gian nhưng vẫn chưa xứng với tiềm năng du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn vốn có. Chính vì thế, việc nghiên cứu động cơ kéo và động cơ đẩy của du khách đến với Cần Thơ càng có ý nghĩa nhằm biết được mục đích du lịch của du khách đến Cần Thơ và hiểu rõ điều gì là sức thu hút của Cần Thơ được du khách quan tâm, chú ý và tìm đến. Từ đó, góp phần giúp những nhà quản lý điểm đến tổ chức những hoạt động phù hợp, đồng thời có sự thay đổi, tu bổ, chỉnh trang cần thiết để hình ảnh những điểm đến tại Cần Thơ càng có sức thu hút hơn. Về phía các đơn vị kinh doanh du lịch cũng nắm được tâm lý chung của du khách khi đến tham quan, điều này có lợi cho hoạt động kinh doanh của đơn vị và cũng góp phần vào sự phát triển chung của ngành.

Nhưng do hạn chế về mặt thời gian, kinh phí và nhân lực nên đề tài chỉ tập trung thu thập số liệu ở những điểm tham quan gần với trung tâm thành phố Cần Thơ nên hy vọng sắp tới đề tài về động cơ kéo và động cơ đẩy của du khách đến với Cần Thơ được quan tâm nhiều hơn từ phía các nhà nghiên cứu theo hướng mở rộng địa bàn nghiên cứu và nghiên cứu sâu hơn nữa về những khía cạnh liên quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.2 KIẾN NGHỊ

Ủy ban nhân dân thành phố cần có chính sách khuyến khích, thu hút đầu tư du lịch. Chính sách giảm miễn thuế đầu tư cho các nhà đầu tư; Về đất đai, thực hiện chính sách giảm tiền thuê đất, miễn giảm phí sử dụng hạ tầng cho thuê dài hạn, giải quyết nhanh gọn các thủ tục hành chính. Đặc biệt quan tâm khuyến khích các dự án thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng, các dự án cơ sở dịch vụ lưu trú, ăn uống. Đầu tư thêm các trung tâm giải trí có quy mô và chất lượng.

Ủy ban nhân dân cần ban hành các định định xử phạt đối với những hành vi của cá nhân, tập thể hay đơn vị kinh doanh có hành vi làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của các điểm tham quan, du lịch nói riêng, của du lịch Cần Thơ nói chung như: xả rác, chèo kéo khách, chặt chém khách, gian lận, lừa dối du khách. Đồng thời ban hành quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm tại các điểm kinh doanh ăn uống dành cho du khách.

Ủy ban nhân dân thành phố cần kết hợp với các ban ngành có liên quan xây dựng trung tâm thông tin du lịch dành riêng cho việc đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin du lịch cho du khách lắng nghe và ghi nhận ý kiến của du khách những vấn đề về du lịch thành phố Cần Thơ.

79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

80

2. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch. Năm 2013 khách quốc tế đến Việt Nam tăng 10,6 %

<http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13054>. [Ngày

truy cập: 11/09/2014].

3. Dương Quế Nhu, Nguyễn Tri Nam Khang và Lương Quỳnh Như, 2013. Tác động của hình ảnh điểm đến Việt Nam đến quyết định quay trở lại của du khách quốc tế. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ. Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tếvà Pháp luật: 27 (2013): 1-10

4. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

5. Kết quả điều tra chi tiêu du khách, 2009.

<file:///C:/Users/DELL/Downloads/Ketqua%20dt%20chi%20tieu2009 %20(1).pdf> [Ngày truy cập 15/11/2014]

6. Luật du lịch của quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005

<http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?c

lass_id=1&mode=detail&document_id=32495> [Ngày truy cập

15/8/2014]

7. Pháp lệnh du lịch Việt Nam ban hành năm 1999. Tài nguyên

du lịch.

<http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/Vie

w_Detail.aspx?ItemID=6777> [Ngày truy cập 15/8/2014]

8. Tổng cục du lịch Việt Nam, cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. [Ngày truy cập: 15/9/2014].

<http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/6867 >.

9. Trang Tổng cục du lịch Việt Nam. Tài nguyên du lịch Việt Nam.

http://www.vietnamtourism.com/v_pages/country/overview.asp?ui

d=2839 [Ngày truy cập: 5/10/2014].

10. Trang Tổng cục du lịch Việt Nam. Tình hình hoạt động du lịch 5 tháng đầu năm 2014 của Đồng bằng Sông Cửu Long.

<http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/14567> [Ngày truy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cập: 5/10/2014].

11. Trang Du lịch Việt Nam. 10 điểm “phải đến” ở Cần Thơ.

http://canthotv.vn/tin-tuc/10-diem-phai-den-o-can-tho/

12. Trang thông tin điện tử tích hợp Sở giáo dục và đào tạo thành phố Cần Thơ. Lịch sử hình thành Thành phố Cần Thơ.

<http://cantho.edu.vn/ver2/portal.php?u=soct&mod=news&new=4

332>. [Ngày truy cập 20/9/2014]

13. Trang Thư viện giáo án điện tử. Các khái niệm cơ bản về Du lịch. http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/209443 [Truy cập ngày 15/8/2014]

81

14. Từ điển mở Wiktionary

http://vi.wiktionary.org/wiki/nh%C3%A2n_t%E1%BB%9 [Ngày

truy cập 1/10/2014]

15. Viện khoa học thống kê. Khái niệm du lịch theo TWO.

<http://vienthongke.vn/thong-tin-khoa-hoc/chuyen-san/187-nam-

2001-chuyen-san-thong-ke-thuong-mai/1162-mot-so-khai-niem-

chu-yeu-trong-thong-ke-du-lich-the-gioi-va-cua-mot-so-nuoc>.

[Ngày truy cập: 10/9/2014] Tài liệu tiếng Anh

16. Allan, R.R.E., 2009. Motivation of Nature Tourism.

Retrieved from

<http://fama2.us.es:8080/turismo/turismonet1/economia%20del%

20turismo/turismo%20y%20medio%20ambiente/motivation%20o

f%20nature%20tourism.pdf> [Accessed 27 August 2014]

17. Bryant, 2008. Adventure Tourism Market Report. Working Paper. <http://cdn.adventuretravel.biz/wp-

content/uploads/2010/09/adventure_travel_market082610.pdf>

[Accessed 25 August 2014]

18. Crompton, J.L., 1979. Motivation for Pleasure Vacation.

<http://www.sp.uconn.edu/~yian/CROMPTON.htm> [Accessed

25 August 2014]

19. Dann, 1977. The Relationship Between the 'Push'and 'Pull'Factors of a Tourist Destination: the Role of Nationalityan Analytical Qualitative Research Approach. Push and Pull Factors.

<http://www.academia.edu/391978/The_Relationship_Between_th

e_Pushand_PullFactors_of_a_Tourist_Destination_the_Role_of_ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nationality_an_Analytical_Qualitative_Research_Approach>

[Accessed 7 September 2014].

20. Fodness, D., 1994. Measuring Tourism Motivation. Annals

of tourism research. Retrieved from

http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/01607383949012 01 [Accessed 27 August 2014]

21. Gnoth, J., 1997. Tourism Motivation and Expectation Formation, annals of Tourism research.

<file:///C:/Users/Admin/Downloads/Tourism%20Motivation%20a

nd%20Expectation%20Formation.pdf> [Accessed 28 August 2014]

22. Henna, K. Tommi, L., 2009. Role of Motivation Factors in Predicting Tourist’s Attention to Make Wellbeing Holidays. A Finish Case.

23. Hunziker and Krapf, 2009. Travel and Tour. Definition about

Tourism. Working Paper. <http://visitnepal2011-

visitnepal2011.blogspot.com/2009/08/definition-hunziker-and-krapf-in- 1941.html> [Accessed 15 August 2014]

82

24. Ibrahim, M., 2013. Push and Pull Factors Towards Intention to Engage in “Pondok Pelancongan” Program.

<http://worldconferences.net/proceedings/icssr2013/toc/072%20-

%20Mazne%20-

%20PUSH%20AND%20PULL%20FACTORS%20TOWARDS% 20INTENTION%20TO%20ENGAGE%20IN%20_PONDOK%20

PELANCONGAN_%20PROGRAM.pdf> [Accessed 5 September

2014]

25. Kanagaraj, D.C. Bindu, C., 2013. Push and Pull Travel

Motivations of Domestic Tourists to Kerala. <

http://www.ijmbs.com/32/2/tbindu.pdf> [Accessed 5 September 2014]

26. Kennefh, S.S. Kelly, R.M. Joelle, R.W., (2003). The Influence of

Push and Pull facfors at Korean national Parks

27. Lawson, Baud, Bovy, 1977. Understanding and Measuring Tourist and Destination Images.

<http://download.clib.psu.ac.th/datawebclib/e_resource/trial_datab

ase/WileyInterScienceCD/pdf/JTR/JTR_2.pdf> [Accessed 25

August 2014]

28. Lee, S. Phau, I. Quintal and Vanessa. Factors influencing decisions to visit private parks: The case of Araluen Botanic Park WA

<https://www.yumpu.com/en/document/view/18083285/factors- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

influencing-decisions-to-visit-private-parks-the-anzmac>

[Accessed 15 September 2014]

29. Lien, P.T.K., 2010. Tourist Motivation and Activities. A case study of Nha Trang, Viet Nam.

<http://munin.uit.no/bitstream/handle/10037/2586/thesis.pdf?sequ

enceaA> [Accessed 5 September 2014]

30. Maslow, A.H., 1943. Maslows Theory Of The Hierarchy Of

Needs Tourism. Essays. Retrieved

from: http://www.ukessays.com/essays/tourism/maslows-theory-of-

the-hierarchy-of-needs-tourism-essay.php#ixzz3F3Cifh8V.

[Accessed 15 August 2014]

31. Michael & Coltman. A Definition about Tourism Tourism.

<http://www.ukessays.com/essays/tourism/a-definition-of-

tourism-tourism-essay.php> [Accessed 18 August 2014]

32. Mohammad, B.A.M.A.H. Som, A.P.M., 2010. An Analysis of Push and Pull Travel Motivations of Foreign Tourists to Jordan.

<http://www.ijmbs.com/32/2/tbindu.pdf> [Accessed 25 August

2014]

33. Pearce, P.L., 1982. Tourist Behaviour. Themes and Conceptual Shemes.

83

[E-book]

34. Phan T.K.L., 2010. Tourist Motivation and activities_A case Study of Nha Trang, Vietnam

35. Romando, R., 2007. Definition Motivation. Azinear Article.

<http://ezinearticles.com/?Define-Motivation&id=410696> [Accessed 26 August 2014]

36. Romando, R., 2009. Motivation theory. Retrieved from

http://ezincearicles.com/?Motivation-theory. [Accessed 15 August

2014]

37. Ryan, C., 1997. Recreational Tourism: Demand and Impacts.

Theory Motivation. Google Book.

<http://books.google.com.vn/books?id=OifwDs6PcM4C&pg=PA 97&lpg=PA97&dq=ryan+1997+tourism&source=bl&ots=knp4tU OkQk&sig=CFQgUTHxbIADGkqYtuNpe_zfa5k&hl=vi&sa=X& ei=JuwgVMyJPNSC8gWhtoK4BA&ved=0CD4Q6AEwAw#v=on epage&q=ryan%201997%20tourism&f=false> [Accessed 31 August 2014]

38. Shaw, W., 2002. Tourism and Tourism Spaces. Push and Pull

Factors. < (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

<http://books.google.com.vn/books?id=kqE0B9pRoqAC&pg=PA129& dq=Shaw+%26+Williams+(2002),&hl=vi&sa=X&ei=4O0gVOnvMI- 78gWoi4KwDw&ved=0CCQQ6AEwAQ#v=onepage&q=Shaw%20%2 6%20Williams%20(2002)%2C&f=false> [Accessed 5 September 2014].

39. Snepenger, King. Marshall, eds., 2006. A Comparative Study of Motivation across Different Festival Products.

<http://scholarworks.umass.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1087

&context=gradconf_hospitality> [Accessed 25 August 2014]

40. Solomon, R.L., August 1980. The Opponent-Process Theory

Một phần của tài liệu nghiên cứu những động cơ kéo và động cơ đẩy trong hoạt động du lịch thành phố cần thơ (Trang 84)