1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ đặc điểm văn xuôi hoàng việt hằng

95 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 148,68 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ LAN ANH ĐẶC ĐIỂM VĂN XI HỒNG VIỆT HẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ LAN ANH ĐẶC ĐIỂM VĂN XI HỒNG VIỆT HẰNG Chun ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 62 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÍCH THU THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS TS Nguyễn Bích Thu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Hồng Thị Lan Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNi http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Ngữ Văn, trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên Với tình cảm chân thành mình, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bích Thu, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện suốt trình thực đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Ngữ Văn trường Đại Học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn tác giả Hồng Việt Hằng giúp đỡ em việc tìm hiểu q trình sáng tác, thu thập thơng tin phục vụ cho việc hồn thành luận văn Nhân đây, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân gia đình khuyến khích, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Lan Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: SÁNG TÁC CỦA HOÀNG VIỆT HẰNG TRONG DỊNG CHẢY CHUNG CỦA VĂN XI NỮ THỜI KỲ ĐỔI MỚI .8 1.1 Khái lược văn xuôi Việt Nam đương đại 1.2 Đội ngũ nhà văn nữ đương đại .8 1.3 Hành trình sáng tác Hồng Việt Hằng 12 1.3.1 Vài nét tác giả 12 1.3.2 Văn nghiệp Hoàng Việt Hằng 15 Tiểu kết chương 18 Chương 2: NHỮNG KHÁM PHÁ VỀ ĐỜI SỐNG - VĂN HÓA TRONG VĂN XI HỒNG VIỆT HẰNG 19 2.1 Những quầng sáng kí ức 19 2.1.1 Nỗi nhớ Hà Nội thời chưa xa 19 2.1.2 Hoài niệm người Hà Nội 25 2.2 Những phận người 31 2.2.1 Thân phận người phụ nữ 31 2.2.2 Thân phận người nhỏ bé 40 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3 Những nét đẹp văn hóa ứng xử 43 2.3.1 Giữa người với người 43 2.3.2 Với thiên nhiên 48 2.3.3 Với văn hóa ẩm thực .52 Tiểu kết chương 57 Chương 3: MỘT VÀI PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN TRONG VĂN XI HỒNG VIỆT HẰNG 58 3.1 Nghệ thuật thể tâm lý văn xi Hồng Việt Hằng 58 3.2 Màu sắc tự truyện văn xi Hồng Việt Hằng 61 3.3 Xây dựng nhân vật .64 3.3.1 Phác họa ngoại hình 64 3.3.2 Khắc họa nội tâm 65 3.4 Ngôn ngữ trần thuật 68 3.4.1 Ngôn ngữ đậm chất thơ 68 3.4.2 Ngôn ngữ đậm chất đời thường 70 3.5 Giọng điệu trần thuật 73 3.5.1 Giọng trữ tình, thương cảm 74 3.5.2 Giọng chiêm nghiệm, suy tư 76 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn Chân dung nhà văn Hoàng Việt Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNv http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau 1986 văn học nước nhà có nhiều biến chuyển khởi sắc, góp phần vào khởi sắc hệ nhà văn nữ giàu nội lực sáng tạo Hoàng Việt Hằng bút Cùng với lớp người cầm bút sau năm 1975 Mai Quỳnh Nam, Hoàng Nhuận Cầm, Nguyễn Việt Chiến, Trần Thùy Mai, Thùy Dương, Ngô Thị Kim Cúc, Phạm Thị Ngọc Liên Y Ban, Phan Thị Vàng Anh,… Hoàng Việt Hằng bút nữ viết liên tục bền bỉ Bà bám vào sống để lắng nghe, quan sát viết Sáng tác Hồng Việt Hằng đóng góp đáng ghi nhận việc tạo nên phong phú, nhiều màu sắc đời sống văn học thời kì đổi hội nhập Văn xi Hồng Việt Hằng đẹp giản dị, mộc mạc, gần với thở sống Bà nhiều lần đoạt giải thưởng văn học: Giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội năm 1980-1981 cho tập truyện ngắn Những lời chưa nói hết ; tặng thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2010 cho tiểu thuyết Một bàn tay đầy Về thơ Hồng Việt Hằng nhận giải thưởng Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Việt Nam tập thơ Tự tay nhóm lửa (2005); giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội cho tập thơ Vệt trăng cánh cửa (2008) Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam Tổng liên đoàn lao động Việt Nam cho tập thơ Xóa khơng xóa Ngồi bà cịn năm lần nhận giải thưởng báo chí Trong trang viết Hồng Việt Hằng, dễ nhận thấy, bà người dám dấn thân cho chuyến đi; người dám “thế chấp” đời cho “cánh đồng chữ” Trong trình sáng tác Hoàng Việt Hằng ngày tự tin với ngịi bút Gắn bó với nghề văn bốn mươi năm, đến Hoàng Việt Hằng tác giả tập thơ tập văn xuôi Ở địa hạt văn xuôi, bà cho Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN1 http://www.lrc.tnu.edu.vn mắt truyện ngắn, tiểu thuyết tản văn Và dường sau, tản văn, truyện ngắn tiểu thuyết chiếm vị trí đáng kể cảm hứng sáng tạo bà Tiểu thuyết Một bàn tay đầy, tản văn Dấu chấm than viết ngược, Người cho khơng nhớ, Tiếng dẻ cùi phía cơm vàng Tiêu cho thời gian để sống, Bóng đổ nơi chân sóng, truyện ngắn Nắng trưa khơng đứng bóng… xuất thu hút quan tâm đông đảo bạn đọc Khá nhiều viết, vấn Hoàng Việt Hằng sách bà nằm rải rác báo tạp chí Có thể nói với số lượng tác phẩm đáng kể, với giải thưởng văn học nhận, Hoàng Việt Hằng trở thành bút tiêu biểu với dịng văn học nữ nói riêng với văn học đương đại nói chung Sẽ thật thiệt thòi với bút mà đời trọn vẹn sống với văn chương, coi nghiệp viết lẽ sống Và thật thiếu sót nhìn vào đội ngũ nhà văn nữ đương đại lại khơng có cơng trình tìm hiểu nghiên cứu sáng tác Hồng Việt Hằng nói chung văn xi nói riêng cách hệ thống đầy đủ Đó lý khiến chúng tơi chọn văn xi Hồng Việt Hằng làm đối tượng nghiên cứu, với đề tài Đặc điểm văn xi Hồng Việt Hằng Chúng tơi hi vọng thơng qua việc tìm hiểu, nhận diện đặc điểm văn xi Hồng Viêt Hằng - gương mặt bật dịng văn học nữ đương đại Việt Nam góp phần làm đầy đặn phong phú tranh văn học nữ đương đại nói riêng văn xi Việt Nam đương đại nói chung Lịch sử vấn đề Trước đến với văn xi, Hồng Việt Hằng nhà thơ Khi bà làm chủ gia tài thơ gồm tập Trong viết tập thơ gần Hoàng Việt Hằng với nhan đề Xóa khơng xóa (2012), nhà nghiên cứu Mã Giang Lân khẳng định sức sáng tạo bút thơ này: “chị bút nữ viết khỏe xông xáo Cả thơ, tản văn, tiểu thuyết khoảng năm in quyển”[26].Về thơ, tác giả ghi nhận Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN2 http://www.lrc.tnu.edu.vn “Hoàng Việt Hằng trọng đưa chất sống vào thơ, hút nhụy sống từ nhiều miền quê đất nước vươn biên giới hy vọng đem lại màu mỡ cho thơ”[26] Mã Giang Lân nhận thấy thơ Hoàng Việt Hằng phác thảo gọn gợi Trong Xóa khơng xóa bà khơng giữ tiếp tục mạch nguồn từ tập thơ trước, mà mở mang thêm tầng vỉa đời sống, điều xưa cũ lại ln có ý nghĩa thẩm mỹ Nhưng vừa thử bút, vừa định mệnh, truyện ngắn đầu tay sáng tác văn xi Hồng Việt Hằng diện báo Tiền Phong, Độc lập, Thống Nhất, Người Hà Nội, Lao Động…vào cuối thập niên bảy mươi kỉ hai mươi mang ám ảnh thân phận, thở sống bạn đọc, giới sáng tác phê bình văn học quan tâm Trên trang VietBao.vn tác giả Hoàng Định (nhà văn Trần Chiến) viết tập tản văn Dấu chấm than viết ngược Hoàng Việt Hằng: “ Hoàng Việt Hằng nhiều, gặp Ngồi cung cấp thơng tin, chị kể lưu lại cảm xúc riêng Vết khắc đá xám chắt lọc từ vài chuyến độ nghìn chữ, kể người đàn bà "sống với năm đèn", "Chúa an bài", "Không có riêng tư để nói" Đó "đối tượng" khó viết so với người tiếng khác ca nương Quách Thị Hồ, dịch giả Trần Đình Hiến… Lần theo đường tơ lụa bên Trung Hoa, chị nhớ "người nướng thịt dê nướng, người chăn dê hát cỏ xanh" [5] Nhưng dù viết ai, vùng đất nào, "sự vật" gì, hồn nhiên hay u uất, nhu cầu phải nói với mình, nói cho bộc lộ câu chữ” Sau tập tản văn Dấu chấm than viết ngược (2008), Hoàng Việt Hằng cho mắt bạn đọc tiểu thuyết Một bàn tay đầy (2010) Trên trang Phong Điệp.net, trang báo Văn nghệ viết: “Trong tác phẩm (Một bàn tay đầy) trải nghiệm đời sống với đầy nỗi cực, nhọc nhằn đời người đàn bà thể giọng văn đại, ám ảnh Tác phẩm tiếng nói KHÁT sống người rơi vào tận bi kịch” Bài viết Tin vào nước mắt Báo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN3 http://www.lrc.tnu.edu.vn nhà văn lựa chọn giọng điệu thích hợp Tìm giọng điệu phù hợp cách để câu chuyện chân thật vào lòng người dễ dàng 3.5.1 Giọng trữ tình, thương cảm Trữ tình bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc người với giới Dù giọng văn giàu nữ tính với dịu dàng câu chữ sắc sảo, chao chát ẩn sâu bên giọng điệu trữ tình thiết tha với khát vọng niềm tin mãnh liệt vào sống Có thể nói, giọng trữ tình, thương cảm giọng điệu để tạo nên chất nữ tính sáng tác Hoàng Việt Hằng Cái nhẹ nhàng thủ thỉ chất trữ tình dường thấm câu chữ, cất lên từ lời tâm sự, ước mơ bay bổng, hoài niệm khứ nhân vật Thơng thường giọng điệu dễ tìm thấy dạng truyện tự bạch, người kể chuyện tự kể đời mình, bộc bạch nỗi lịng Chất giọng trữ tình thể thơng qua lối kể theo thứ Các nhân vật xưng “tôi”, “con”, “ta”, Ngồi giọng điệu trữ tình cịn cách gọi tên nhẹ nhàng tình cảm: “chàng”, “nàng”, “anh chị”, “cơ bé”,… Nhờ giới xúc cảm phong phú nhân vật tãi trang giấy Đó nhân vật xưng “em” kể nỗi đau cách giải người đàn bà bị san sẻ tình cảm: “Một ngày mùa đơng ảm đạm giặt quần áo anh, em muốn băm nát quần áo trước giặt, lại thơi; Cố gắng xua hình ảnh ấy, cố gắng xua hình ảnh anh tim Rồi kết em phải giặt tử tế, để ngồi anh thật tươm tất, nhìn vào bảo, người vợ tuyệt vời đứng phía sau anh” [14, tr.37] Hoàng Việt Hằng nhiều thấy nhiều phận đời hắt hiu nên bà chạnh lòng với cảnh đời éo le ngang trái Bà trân trọng hi sinh chia sẻ với mát thiệt thịi mà người phụ nữ phải gánh chịu Đó người đàn bà khóc thuê, người đàn bà trồng ngưu tất, người đàn bà cô đơn ngày nghe tiếng nước chảy nhà, cịn ơng già Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN74 http://www.lrc.tnu.edu.vn không vợ suốt ngày bầu bạn với ngựa đường núi, bà viết “Sương khói che giọt nước mắt khơng màu ơng Cầm Thuận” [15, tr.153] Hồng Việt Hằng viết họ tất chân thành đồng cảm trái tim - Một trái tim người phụ nữ trải, bị nhiều tổn thương mát Khơng có giọng điệu thể qua mắt nhân vật câu chuyện mình, chị Hạt - Một vị thẩm phán vừa nghỉ hưu vừa chăm mẹ ốm bệnh viện, chị nhiều lần xử án phiên tòa lần chị tự xử án mình, tự phân thân mà làm rõ tốt xấu người chị Chị Hạt gặp cô bé trú mưa chân cầu vượt, nhai dở mẩu bánh mì chay, câu qua câu lại mà hai cháu cuối nói chuyện chủ đề, chuyện hiếu đễ với mẹ già Cơ bé nói: “ Mới đầu cháu nghĩ mẹ cháu nằm độ vài ngày viện, mà ba tháng, cháu bán hết lúa, đàn heo, đàn gà chọi mà mẹ cháu khó Quê cháu nghèo, vùng chiêm trũng Nhà cháu gần chùa Bà Đanh Hà Nam, nghĩ mẹ cháu thật nhà vắng, thẻ lệnh “Bao Chửng” ném xuống y lệnh; Cháu chưa tính xa đến ngày ….Cháu vạ vật hết mái hiên bệnh viện đến mái cầu vượt, qua ba tháng trực viện trơng mẹ Ở Hà Nội có nhà có tiền nên họ th phịng dịch vụ, trơng nom người nhà đỡ Có nhà có sin chăm mẹ, gái vào thăm hỏi bà à? Kiểu kéo dài lại phải bán xe, thuê phịng, th người chăm cụ Có vào phịng cấp cứu hỏi người giúp việc, tưởng cụ chứ, kéo lâu thế, tiền có in đâu” [15, tr.167] Giọng điệu trữ tình cịn thể qua trang viết giàu trải nghiệm người đàn bà vượt qua bao thăng trầm số phận, không thơi hồi niệm u dấu bên người thân nguồn cội Trong tản văn Rặng duối gai quê nhà, Hoàng Việt Hằng bộc lộ: “Sau trải, biết đứng dậy sau vấp ngã, nhớ xao xác tuổi thơ mẹ hái cúc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN75 http://www.lrc.tnu.edu.vn chi sân sau vườn chùa, nhớ xao xác sân sau nhà bà nội, nơi mẹ Trần dặn dò, q nội cha tơi Có tuổi thơ ngơ ngác chua xót Lại thấy tài sản lớn bố mẹ - gia đình phía sân sau, điểm tựa vững chãi lần tuyệt vọng, để nhớ, để quay về, tự tin can đảm hơn, sải bước Đó quê hương” [15, tr.104] 3.5.2 Giọng chiêm nghiệm, suy tư Khi người ta trải lại đa sầu, đa cảm, sống nặng với kí ức - họ có nghiền ngẫm chiêm nghiệm đời Với tuổi thơ lúc bình yên, với sống gia đình nhiều sóng gió, Hồng Việt Hằng tích lũy cho vốn sống phong phú, kinh nghiệm, trải nghiệm để dễ dàng hồn thiện Những vốn sống, kinh nghiệm mang đến cho tác phẩm bà giọng chiêm nghiệm, suy tư Những trang viết Hồng Việt Hằng khơng nói trực tiếp nỗi đau phận người khéo léo ngịi bút nhà văn đem đến cho người đọc dư vị xót xa bà nhận thấy nhiều vẻ bi kịch đời Với đặc thù giới nữ, lại tiếp cận thực từ vấn đề sống đời thường nên giọng chiêm nghiệm, suy tư Hoàng Việt Hằng thường thấm đậm khuynh hướng cảm hứng nhân sinh Hoàng Việt Hằng nhà văn viết nhạy cảm trái tim thương yêu người, người sáng tác bà soi rọi từ nhiều bình diện tầng bậc, từ người tình cảm đến người lý trí, từ người xã hội đến người tự nhiên họ người bình thường, khơng lý tưởng hóa Họ khác thân phận lại người trải qua nỗi đau Vì giọng chiêm nghiệm, suy tư nốt trầm, nhấn mạnh đến suy nghĩ trăn trở nghiêm túc sự, nhân sinh Nhân vật Nghẹo, em Xinh tiểu thuyết Một bàn tay đầy có suy nghĩ cách sống giản dị mà sâu sắc dù cậu trẻ: “Em Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN76 http://www.lrc.tnu.edu.vn thương chị, em tàn tật không giúp chị Chị phải cố gắng thơi Đời bóng đèn kia, cái, tắt Xong đời thằng Bin hay Chị tựa vào mà sống Nó chị bật đèn, nhìn thấy ánh sáng nhìn thấy bóng mình” [10, tr.76] Hay triết lý “củi lửa” sâu sắc bà Từ: “Bà Từ bảo sống đời, ta đun bếp cơm chín rút lửa, chả tham lam mà làm gì, cơm cháy có ăn đâu” [11, tr.87] Rõ ràng giọng điệu này, nhà văn bộc lộ giới quan nhân sinh quan, bộc lộ thái độ người cầm bút trước thực Nó khơng làm tăng sức khái quát cho hình tượng nghệ thuật mà cịn tạo chiều sâu cần thiết cho tác phẩm: “Ngay tượng ông phật gầy nhịn ăn để mặc, ông phật béo nhịn mặc để ăn, khắc họa thật người mẫu đời Con ạ, nhìn tượng phật La Hán chùa Tây Phương mà ngẫm xem đời không cân ăn mặc lệch lạc cả” [15, tr.17] Một chiêm nghiệm thâm thúy đúc rút từ sống: “Thời cần đồ gỗ Nhất nhà gần làng nghề Sơn Đồng, chồng đục tàu chuối nom y thật Tàu chuối câu đối cầu cho học hành nên người cách thể nhà cần cho chữ, mãn nguyện cha mẹ” [15, tr.17] Triết lý văn hóa vợ chồng “Hình đời sống làm vợ, làm chồng phải tự học cách xử văn hóa với trước mặt Nhất không gian nhà chật hôm Chớ nên làm tổn thương nhau, lại đừng để tuột khỏi tay hạnh phúc,…” [15, tr.48] Sống chết quy luật người, có đến cõi tạm có cõi vĩnh hằng, người sống dương chốn gửi tạm mà thôi, dù có giàu, nghèo, đơng hay cháu cuối khơng tránh khỏi lệnh Ngọc hồng hay y lệnh Diêm vương Vị bác sĩ tên Kim nói với người yêu cũ luống tuổi già: “Chúng ta lần đối mặt với Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN77 http://www.lrc.tnu.edu.vn kết cục này, có điều trút thở cuối có người đơng cháu hãnh diện, bệnh viện gặp trường hợp đơn thân chết, có phận người khơng có có nhân viên nhà xác bệnh viện vuốt mắt cho Làm nghề Y em cho phận người giây phút cuối giống thôi” [15, tr.172] Sự chiêm nghiệm lắng đọng lại lòng người đọc, tất phải trải qua thời gian đúc kết triết luận đắn thâm thúy Phải nói Hồng Việt Hằng sâu sắc nhìn rõ nhìn sâu chất sống người mối quan hệ ràng buộc Tiểu kết chương Có thể nói vài phương thức thể văn xi Hồng Việt Hằng mà chúng tơi nghiên cứu góp phần quan trọng việc nhận diện tác phẩm văn xi Hồng Việt Hằng, nhờ mà tác phẩm bà để lại sâu lắng lịng bạn đọc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN78 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Nhập vào làng văn vào thập niên 80 kỉ XX vào năm đầu kỉ XXI, tên tuổi Hoàng Việt Hằng thật quen thuộc với giới phê bình sáng tác văn học Thoạt đầu, người đọc biết đến bà với sáng tác thơ ca Nhưng không dừng lại địa hạt thơ, nhiều ngun nhân, Hồng Việt Hằng gia nhập vào lĩnh vực văn xuôi duyên nghề chọn bà Dường nỗi gian truân người đàn bà viết, Hoàng Việt Hằng gặp may mắn vợ nhà văn Triệu Bôn - bút thành danh Tạp chí Văn nghệ Quân đội Từ lúc nào, ông giúp bà đến với văn xuôi trở thành bút nữ bạn đọc đón nhận với loạt tiểu thuyết, truyện ngắn, tản văn mà số có khơng tác phẩm đoạt giải thưởng văn học Hồng Việt Hằng lặng lẽ, liên tục viết Có thể nói viết hai động thái song hành trình sáng tạo bà, đưa tác phẩm bà hòa nhập vào ngữ cảnh văn học đổi hội nhập nói chung văn học nữ nói riêng Với sách xuất liên tiếp vào năm đầu kỉ XXI: Tản văn Dấu chấm than viết ngược (2008), tiểu thuyết Một bàn tay đầy (2010), tản văn Người cho khơng nhớ (2012), tản văn Tiếng dẻ cùi phía cơm vàng (2013), tản văn Tiêu cho thời gian để sống (2014), tản văn Bóng đổ nơi chân sóng (2015), truyện ngắn Nắng trưa khơng đứng bóng (2015), Hồng Việt Hằng tạo cho vị trí khơng mờ nhạt số nhà văn nữ xuất sau đổi Qua nghiên cứu Đặc điểm văn xi Hồng Việt Hằng, chúng tơi rút vài kết luận sau: Sinh lớn lên Hà Nội, chứng kiến trải nghiệm từ năm bao cấp đến thời kì đổi hội nhập, dễ nhận thấy văn xi Hồng Việt Hằng thường gợi nhớ Hà Nội người Hà Nội thời kí ức chất liệu kiến tạo nên tác phẩm, chất keo kết dính khứ Bất Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN79 http://www.lrc.tnu.edu.vn tín hiệu đưa tác giả với niềm hoài nhớ, với dĩ vãng đầy thân thương cảnh người thời chưa xa Khơng trở với kí ức, văn xi Hồng Việt Hằng cịn trang viết sống người tại, bật nét đẹp văn hóa ứng xử, thể tương tác người với người, người với thiên nhiên, với văn hóa ẩm thực Là tác giả nữ, bút giới, Hoàng Việt Hằng dễ dàng trải lịng trang viết Trong bối cảnh xã hội mà thiệt thòi, bất hạnh đa phần nghiêng phụ nữ tâm sáng tạo, người phụ nữ nhà văn có nhu cầu bày tỏ tiếng nói mình, phái tính để giãi bày tâm tư, nỗi buồn, bất hạnh để chia sẻ, tìm lắng nghe, đồng cảm Riêng với Hồng Việt Hằng, bà khơng viết giới mình, mà cịn đồng loại, đặc biệt người bình thường, vật lộn với mưu sinh, với sinh hoạt đời thường Văn xi Hồng Việt Hằng đứng lòng bạn đọc đương đại phần phương thức thể ngòi bút tác giả Trong trang viết nhà văn, nghệ thuật thể tâm lý, màu sắc tự truyện thẩm thấu trang viết rút ngắn khoảng cách tác phẩm người đọc Tâm hướng nội, lách sâu vào giới bên với nghệ thuật khắc họa nội tâm, với đan xen sắc thái ngôn ngữ đậm chất thơ chất đời thường, với đan cài giọng điệu trữ tình thương cảm giọng chiêm nghiệm suy tư, khiến cho trang viết Hoàng Việt Hằng tiểu thuyết, truyện ngắn hay tản văn trĩu nặng tâm tình, thành thật nhân văn Tuy nhiên văn xi Hồng Việt Hằng không tránh khỏi đôi chút hụt hẫng viết nhiều thể loại nên có “nhịe lẫn” thể văn Ở tiểu thuyết nghệ thuật khắc họa nội tâm có phần lấn át miêu tả ngoại hình, truyện ngắn đơi chỗ lẫn vào tản văn, cịn tản văn số nghiêng tin tức, báo chí Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN80 http://www.lrc.tnu.edu.vn Song nhìn chung, với sách đời liên tục gần chục năm (từ 2008 đến 2015) Hồng Việt Hằng thể lịng chân thành, da diết với sống người khứ Là người tạo nên thói quen hàng ngày viết, coi viết sống, ý thức sáng tạo, tâm huyết tài hoa, Hoàng Việt Hằng ngày làm phong phú khn diện văn chương mình, trở thành bút nữ tiêu biểu dòng văn học nữ nói riêng văn học Việt Nam đương đại nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN81 http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Kim Anh, "Đọc tản văn Người cho không nhớ Hoàng Việt Hằng", Báo điện tử 28/03/2012 Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ba Khơ Tin, “Những vấn đề thi pháp Đôt- xtôi- epxki”, Xuất 1929 (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, 1993) Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu thơ văn đại, Tạp chí văn học số Hồng Định, "Một khâu lặng im", Báo an ninh giới điện tử 19/10/2005 Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hoàng Ngọc Hà (1993), "Những nung nấu nghệ thuật Hà Nội hào hoa", Báo Văn nghệ (44) Hoàng Việt Hằng (2008), Dấu chấm than viết ngược, Nxb Phụ nữ 10 Hoàng Việt Hằng (2010), Một bàn tay đầy, Nxb Phụ nữ 2010 11 Hoàng Việt Hằng (2012), Người cho khơng nhớ, Nxb Thanh niên 12 Hồng Việt Hằng (2013), Tiếng dẻ cùi phía cơm vàng, Nxb Phụ nữ 13 Hồng Việt Hằng (2014), Tiêu cho thời gian để sống, Nxb Trẻ 14 Hoàng Việt Hằng (2015), Nắng trưa khơng đứng bóng, Nxb Văn học 15 Hồng Việt Hằng (2015), Bóng đổ nơi chân sóng, Nxb Quân đội nhân dân 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 17 Diệu Hiền (2002), "Trần Thùy Mai bi kịch người phụ nữ", Tạp chí kiến thức gia đình, (11) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN82 http://www.lrc.tnu.edu.vn 18 Hàn Hoa, Giới thiệu sách trang báo điện tử Tiêu cho thời gian để sống, http://nhavantphcm.com.vn/ 19 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 20 Tuy Hịa, "Tản văn Hồng Việt Hằng bùi ngùi thân phận", Báo điện tử 9/12/2011 21 Tuy Hòa, ""Tiếng dẻ cùi phía cơm vàng” đánh thức cảm xúc", Báo điện tử 4/5/2013 22 Đới Thị Hồng (2013), Cái tơi trữ tình thơ Dư Thị Hồn, Đồn Thị Lam Luyến, Hoàng Việt Hằng, Luận văn Thạc sĩ - Đại học KHXH & NV 23 Lê Thị Hường (1994), "Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hơm nay", Tạp chí văn học (2) 24 Tơn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb KHXH 25 Phong Lan, Hoàng Việt Hằng thợ xây thành nhà thơ, Hội Nhà văn TP Hồ 26 Mã Giang Lân, “Hồng Việt Hằng xóa khơng xóa”, Báo điện tử nhà văn TP Hồ Chí Minh, ngày 16/8/2015 27 Phong Lê (2006), Người văn, Nxb Văn hóa Sài Gòn 28 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb 29 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 30 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà - Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 31 Phương Lựu "Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ" Tạp chí Tác phẩm mới, (3) 32 Phạm Xuân Nguyên (1994), "Truyện ngắn sống hơm nay" Tạp chí văn học, (2) 33 Nhiều tác giả, "Phụ nữ sáng tác văn chương" Tạp chí văn học, (6) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN83 http://www.lrc.tnu.edu.vn 34 Nhiều tác giả (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 35 Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 36 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ: Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học 37 Phạm Xuân Nguyên, Tuyển tập tác giả nữ Việt nam 1975-2007, Nxb Phụ Nữ 38 Phạm Xuân Nguyên "Truyện ngắn sống hơm nay" Tạp chí văn học (2) 39 Lê Thiếu Nhơn, "Hoàng Việt Hằng tựa vào bút nghiên run rẩy viết", Báo điện tử 6/3/2010 40 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 41 Việt Quỳnh, "Hoàng Việt Hằng người đàn bà ưa chuyển dịch", Báo Thể thao văn hóa 19/8/2012 42 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 43 Bình Ngun Trang, “Hồng Việt Hằng giời cho nhận ấy”, Báo Văn nghệ Công an 21/12/2010 44 Cung Kim Tiến (2002), Từ điển Triết học, Nxb văn hóa thơng tin 45 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học 46 Bùi Việt Thắng (1997), "Một giọng nữ trầm văn chương" Tạp chí văn hóa (397) 47 Bích Thu (1995), "Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau năm 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề", Tạp chí văn học, (4) 48 Bích Thu (1996), "Những thành tựu truyện ngắn sau 1975", Tạp chí văn học (9) 49 Bích Thu, "Văn xi phái đẹp", Tạp chí Sơng Hương (145) 50 Bích Thu (2015), Văn học Việt Nam đại sáng tạo tiếp nhận, Nxb 51 Bích Thu (2015), "Hoàng Việt Hằng viết cho thời gian để sống", Tạp chí văn nghệ Quân đội, (817) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN84 http://www.lrc.tnu.edu.vn 52 Lam Thu, "Nhà văn Nguyễn Việt Hà đau lòng trước xô bồ Hà Nội" 53 Lê Thị Hương Thủy (2004), Truyện ngắn số bút nữ thời kì đổi (qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan), Luận văn Thạc sĩ - Đại học KHXH & NV 54 Lê Thị Hương Thủy (2006), "Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ", Tạp chí Nhà văn (3) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN85 http://www.lrc.tnu.edu.vn ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ LAN ANH ĐẶC ĐIỂM VĂN XI HỒNG VIỆT HẰNG Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 62 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa... trống để tiếp cận triển khai đề tài: Đặc điểm văn xuôi Hoàng Việt Hằng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm văn xuôi Hồng Việt Hằng nhìn từ phương diện nội dung phương... sáng tác Hồng Việt Hằng nói chung văn xi nói riêng cách hệ thống đầy đủ Đó lý khiến chúng tơi chọn văn xi Hồng Việt Hằng làm đối tượng nghiên cứu, với đề tài Đặc điểm văn xi Hồng Việt Hằng Chúng

Ngày đăng: 09/06/2021, 07:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w