1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN LOP 5 TUAN 21 CKTKNGIAM TAI KNS DIEU CHINH

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

:- Con xúc xắc III.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động Các hoạt động chủ yếu A.Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS B.Bài mới: Trong tiết học toán hôm nay, chúng ta cùng làm quen Giới [r]

(1)TUAÀN 21: Ngày soạn:Thứ ngày 28/1/2011 Ngày dạy: Thứ ngày 30/1/2011 Tiết:3,4 Tập đọc: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I.Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng các nhân vật -Hiểu từ ngữ: trí dũng song toàn, thám hoa, Liễu Thăng đồng trụ, tiếp kiến, hạ chỉ, cống nạp - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ danh dự, quyền lợi đất nước (Trả lời các câu hỏi SGK) - Kĩ năng: - Tự nhận thức - Tư sáng tạo II Chuẩn bị: SGK và đoạn văn đọc diễn cảm PPDH: - Đọc sáng tạo - Gợi tìm -Trao đổi, thảo luận -Tự bộc lộ III.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động Các hoạt động chủ yếu A Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc nối tiếp bài Nhà tài trợ đặc biệt B.Giới thiệu bài mới: Cách mạng -Mục tiêu: Tạo hứng thú -HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi học tập cho HS -GV giới thiệu bài: Việt Nam chúng ta có nhiều danh nhân, Thám hoa Giang Văn Minh là danh nhân đất Việt có trí dũng song toàn Bài tập đọc hôm giúp các em hiểu điều đó C.Dạy bài : -Gọi em đọc bài.- Lớp đọc thầm *Hoạt động 1: Luyện đọc - GV gọi HS đọc nối tiếp toàn bài lần Kết hợp đọc +Mục tiêu: - HS đọc đúng từ khó các tiếng, từ khó đễ lẫn -GV gọi HS đọc nối tiếp toàn bài lần Kết hợp đọc ảnh hưởng địa phương phần chú giải -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - HS luyện đọc theo cặp , GV chú ý cách phát âm, ngắt nghỉ đúng sau các dấu giọng cho HS câu, các cụm từ, nhấn - Lưu ý vế đối: Đồng trụ / đến / rêu mọc giọng từ ngữ thể Bạch Đằng / từ trước / máu còn loang tính cách tâm trang -HS luyện đọc và nhấn giọng từ ngữ: khóc nhân vật Đọc hiểu các từ lóc, thảm thiết, lại thôi, không phải lẽ, máu còn khó bài loang, chết sống, amh hùng thiên cổ, +Đồ dùng: SGK - Các nhóm thi đua đọc trước lớp +Phương pháp: Đọc cá -1 H đọc bài nhân, nhóm - GV đọc diễn cảm toàn bài (2) *Hoạt động 2: - GV: Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: tiếp kiến, hạ chỉ, Tìm hiểu bài than, cống nạp +Mục tiêu: Hiểu từ ngữ: trí - G cho HS trao đổi nhóm các vấn đề các câu dũng song toàn, thám hoa, hỏi bài Liễu Thăng đồng trụ, tiếp - GV mời HS khá lên điều khiển các nhóm trả lời kiến, hạ chỉ, cống nạp - GV nhận xét và làm trọng tài cần thiết - Hiểu nội dung ý nghĩa bài - G giảng sau câu 2: Sứ thần Giang Văn Minh đã khôn văn: Ca ngợi sứ thần Giang khéo đẩy vua nhà Minh vào vô tình thừa nhận Văn Minh trí dũng song vô lí mình, nhà vua dù biết mình đã mắc lừa toàn, bảo vệ quyền lợi phải đồng ý phá bỏ lệ bắt nước Việt cống nạp giỗ và danh dự đất nước Liễu Thăng sứ nước ngoài -H nêu nội dung bài G nhận xét và cho H ghi vào +Phương pháp: Đọc, hỏi -Vài HS nhắc lại nội dung bài đáp, trao đổi *Hoạt động 3: Đọc diễn cảm -GV yêu cầu HS đọc theo lối phân vai HS lớp Mục tiêu: HS đọc và cảm theo dõi để tìm cách đọc phù hợp thụ bài văn -GV tổ chức cho HS luyện đọc ĐD: SGK - HS thi đọc P.P: Đọc nhóm, đọc mẫu - GV nhận xét và cho điểm *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - GV nhận xét học Toán: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I.Mục tiêu: -H tính diện tích số hình cấu tạo từ các hình đã học II.Chuẩn bị: Các hình minh họa SGK III.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động Các hoạt động chủ yếu A.Kiểm tra bài cũ: Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho HS B Bài mới: Hoạt động 1:Ví dụ -Đồ dùng: Các hình minh họa SGK -Phương pháp: thảo luận, thực hành, giảng giải - GV gọi HS lên bảng thực các yêu cầu sau: +Tính số HS tham gia môn cầu lông, cờ vua lớp 5C ví dụ + Làm bài tập - Giới thiêụ bài:Trực tiếp - GV vẽ hình mảnh đất bài toán ví dụ lên bảng - HS quan sát và thảo luận với bạn cách tính diện tích mảnh đất - HS trình bày cách tính mình - GV nhận xét hướng giải HS sau đó yêu cầu HS chọn hai cách để tính diện tích mảnh đất - Mời HS đại diện cho hướng giải lên bảng làm, HS lớp là vào + Cách 1: Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD (3) *Hoạt động 2: Thực hành P.P: Cá nhân, nhóm Hoạt động 3: Củng cố dặn dò và hình chữ nhật MNPQ và EGHK + Cách 2: Chia mảnh đất thành hai hình vuông ABEQ và CDKM - GV : Để tình diện tchs hình phức tạp ta làm nào? - HS trả lời GV nhắc: Khi chia nhỏ hình để tính diện tích, ta nên suy nghĩ để tìm cách chia đơn giản nhất, phải thực tính diện tích ít phận để giải bài ngắn gọn +Bài 1: GV yêu cầu HS đôc để bài và quan sát hình - GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính diện tích đơn giản Có thể chia mảnh đất thành hình chữ nhật, tính diện tích hai hình này sau đó tính diện tích mảnh đất - HS làm bài vào vở.- HS báo cáo cách giải - Lớp nhận xét và rút cách giải gọn +Bài 2: (Không yêu cầu) - GV nhận xét học - Dặn HS làm lại bài sai và làm bài vào bài tập Ngày soạn:Thứ ngày 28/1/2012 Ngày dạy:Thứ ngày 31/1/2012 Tiết:1,2,3 Toán: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Tiếp theo) I.Mục tiêu: -Tính diện tích số hình cấu tạo từ các hình đã học II.Chuẩn bị: Các hình minh họa SGK III.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động Các hoạt động chủ yếu A.Kiểm tra bài cũ: Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho HS Đồ dùng: Bảng lớp P.P: Cá nhân B.Bài mới: Hoạt động 1:Ví dụ: -Mục tiêu:-Tính diện tích số hình cấu tạo từ các hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình thang) -Đồ dùng: Các hình minh họa SGK - GV gọi HS lên bảng làm các bài tập luyện thêm tuần trước -GV nhận xét Ghi điểm - Giới thiêụ bài:Trực tiếp - GV vẽ hình ABCDE (Chưa vẽ các nét đứt để chia hình) - GV nêu : Ta cần tính diện tích mảnh đất có dạng hình vẽ ABCDE Hãy quan sát và tìm cách chia mảnh đất thành các hình có diện tích nhỏ để tính - HS nêu ý kiến - GV nhận xét cách chia HS - GV: Để tính diện tích hình vẽ có dạng phức tạp hình vẽ bên, người ta tìm cách chia hình đó thành (4) -Phương pháp: thảo luận, thực hành, giảng giải các hình đơn giản đẻ tính -GV HD cách tính diện tích mảnh đất có dạng hình vẽ ABCDE: + HS chia hình SGK + Cung cấp các số đo(Theo bảng SGK) + Yêu cầu HS tự tính diện tích hình thang ABCD, hình tam giác ADE tính diện tích mảnh đất -Thống cách làm sau: Nối A với D,khi đó mảnh đát chia thành hình: Hình thang ABCD và hình tam giác ADK Kẻ các đoạn thẳng BM và NE vuông góc với AD Ta có: BC = 30m ; AD = 55m ; BM = 22m ; EN = 27m -HS làm bài vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kém -H báo cáo kết quả, GV nhận xét và sửa chữa cần *Hoạt động 2: Thực hành +Bài 1: GV yêu cầu HS đọc để bài và quan sát hình Mục tiêu: HS biết vận dụng GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ để tìm để tính diện tích số hình cách tính diện tích đơn giản P.P: Cá nhân, nhóm - HS làm bài vào - HS báo cáo cách giải Lớp nhận xét và rút cách giải gọn +Bài 2:(Không yêu cầu) GV tổ chức cho HS làm bài giống bài 1, tức là chia mảnh đất để tính diện tích - H làm bài G theo dõi và chấm điểm cho HS làm xong - GV tổng hợp tình hình làm bài HS Hoạt động 3: - GV nhận xét học Củng cố dặn dò - Dặn HS làm lại bài sai Chính tả:(nghe- viết) TRÍ DŨNG SONG TOÀN I.Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả Trí dũng song toàn, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm bài tập 2(a,b) bài tập 3(a,b) II Chuẩn bị: Vở bài tập, phiếu học tập… III.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động 1: -GV đọc cho HS viết bảng con: rò rỉ, tức giận, giấu Kiểm tra bài cũ giếm, mùa đông, hồi cuối thu, -Gv nhận xét và giới thiệu bài *Hoạt động 2: a Tìm hiểu nội dung bài văn: HD nghe - viết chính tả -G đọc bài chính tả lần +Mục tiêu: Nghe và viết đúng -Cho HS đọc bài chính tả Trí dũng song toàn ? Đoạn văn kể điều gì? +Đồ dùng: ô li, SGK b.HD viết từ khó: +Phương pháp:Nghe - viết - HD HS ghi các từ dễ viết sai: ( HS nêu) (5) - GV nhắc HS chú ý viết hoa tên riêng, câu nói nhà vua Lê Thánh Tông, câu điếu văn đặt ngoặc kép c.Viết chính tả và soát lỗi -GV đọc cho HS viết - HS viết chính tả vào ô li - HS đổi cho để soát lỗi - GV chấm số bài,nhận xét chung *Hoạt động 3: - GV chọn bài 2a: Làm bài tập chính tả: - Cho HS đọc nội dung bài +Mục tiêu: Luyện viết đúng - Cho HS làm bài theo cặp từ ngữ có r / d gi - HS báo cáo kết hỏi / ngã - GV nhận xét và chốt lời giải đúng: +Đồ dùng:Vở bài tập,phiếu học + Giữ lại để dùng sau: để dành, dành dụm, dành tập… tiền +Phương pháp: Thực hành, cá + Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ, rành mạch, nhân, nhóm + Đồ đựng đan tre nứa, đáy phẳng, thành cao: rổ, thúng mủng, - HS đọc thành tiếng từ vừa tìm + Tương tự cho HS tự làm bài 2b -G theo dõi, nhắc nhở thêm cần * Bài 3: Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức + Cách chơi: Chia lớp thành đội Mỗi HS điền chỗ trống Khi HS viết xong thì HS khác lên Đội nào điền nhanh, đúng thì đội thắng -HS tiến hành chơi, GV theo dõi cổ vũ và làm trọng tài cần - Tổng kết chơi - Gọi HS đọc toàn bài thơ ? Bài thơ cho em biết điều gì? *Hoạt động 4:Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học,biểu dương học sinh học tốt - Dặn hs nhà làm lại bài 3b - Chuẩn bị tiết sau Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN I.Mục tiêu: -Làm bài tập 1,2 -Viết đoạn văn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân theo yêu cầu BT3 II.Các hoạt đông dạy và học: Tên hoạt động Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động 1: - Gọi HS lên bảng Mỗi HS đặt câu ghép , phân Kiểm tra bài cũ: tích các vế câu và cách nối các vế câu -HS lớp nhận xét GV ghi điểm (6) * Hoạt động 2: Giới thiệu bài: +Phương pháp: Thuyết trình - GV hỏi: Em hiểu nghĩa từ công dân nào? - HS trả lời GV giới thiệu: Tiết học hôm mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm công dân, thực hành nói và viết nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc * Hoạt động : +Bài 1: - HS 1đọc nội dung bài tập Hướng dẫn HS làm bài tập: - HS làm bài cá nhân +Đồ dùng:SGK,… - GV theo dõi HS làm bài HS báo cáo kết +Phương pháp: Trao đổi - GV nhận xét và ghi điểm nhóm 2, báo cáo, kết luận, +Bài 2: - HS đọc nội dung bài tập -Yêu cầu HS trao đổi nhóm và làm vào bài tập -GV nhắc: dùng mũi tên nối cá ô với cho phù hợp -Sau HS nối xong, GV yêu cầu HS đặt câu với cụm từ cột B: + Vì các doanh nghiệp phải nộp thuế? + Câu chuyện Tiếng rao đêm đã có ý nghĩa gì ? + Điều mà xã hội công nhận cho người dân hưởng, làm, đòi hỏi gọi là gì ? -Gv nhận xét và khen trả lời đúng +Bài 3: - HS làm việc cá nhân, báo cáo kết quả, GV nhận xét, kết luận *GV gợi ý: Hãy đọc kĩ câu nói Bác, dựa vào câu nói đó để viết đoạn văn ngắn nói nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc công dân Ví dụ: Những việc mà thiếu nhi nên làm để bảo vệ, giữ gìn đất nước, nghĩa vụ thiếu nhi tổ quốc - HS đọc to đoạn văn mình - Lớp sửa chữa, nhận xét, GV cho điểm đoạn văn đạt yêu cầu *Hoạt động 4: - GV nhận xét tiết học và dặn dò nhà Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị tiết sau Chiều : tiết KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Kể chuyện: I.Mục tiêu: H kể câu chuyện việc làm công dân nhỏ thể ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hoá, việc làm thể ý thức chấp hành Luật Giao thông đường việc làm thể lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ II.Các hoạt đông dạy và học: Tên hoạt động Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS kể lại chuyện các em đã nghe, đọc nói gương sống , làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh (7) *Hoạt động 2: Giới thiệu bài: +Mục tiêu: Xác định nhiệm vụ học tập cho hs +Phương pháp: Thuyết trình *Hoạt động 3: Kể chuyện +Mục tiêu: Như trên +Đồ dùng: Một số câu chuyện thuộc chủ đề +Phương pháp : thuyết trình, kể chuyện, gợi ý, hỏi đáp, Hoạt động 4: Củng cố dặn dò G: Trong tiết kể chuyện hôm nay, em kể cho các bạn lớp nghe câu chuyện mà em chứng kiến tham gia thể hện ý thức người công dân * HD tìm hiểu yêu cầu đề bài: - HS đọc đề bài -G ghi bảng đề bài và gạch chân từ ngữ quan trọng *H đọc đề bài và gợi ý - H đọc phần gợi ý - G đặt câu hỏi giúp HS phân tích đề: + Đặc điểm chung đề là gì ? + Em có nhận xét gì việc làm các nhân vật truyện ? + Nhân vật truyện là ? -G: Truyện em định kể là chuyện gì? Hãy giới thệu cho các bạn nghe? -HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình * Ví dụ: Tôi xin kể câu chuyện các bạn lớp tôi đã chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường cho các bạn cùng nghe * HS kể nhóm: - GV HD HS kể chuyện nhóm 4, các em cùng kể và trao đổi với nội dung câu chuyện - GV nhóm giúp đỡ, gợi ý cho HS các câu hỏi trao đổi: + Bạn có suy nghĩ gì việc làm đó? + Theo bạn, việc làm đó có ý nghĩa ngư nào? + Nếu bạn tham gia vào công việc đó bạn làm gì? * HS kể trước lớp: - H xung phong kể -G ghi nhanh lên bảng tên, việc làm, ý nghĩa việc làm - Sau HS kể, GV yêu cầu HS lớp hỏi bạn ý nghĩa câu chuyện để tạo không khí sôi và động viên bạn - H nhận xét nội dung và cách kể bạn - G và lớp nhận xét.Khen HS kể hay GV nhận xét học Khuyến khích HS phát huy ý thức công dân Ngày soạn:Thứ ngày 30/1/2012 Ngày dạy: Thứ ngày 1/2/2012 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG Tiết:1, 2, 3, (8) I.Mục tiêu: -H biết tìm số yếu tố chưa biết các hình đã học -Vận dụng giải toán có ND thực tế II.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động Các hoạt động chủ yếu A/Kiểm tra bài cũ: +Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học -Gọi HS lên bảng giải bài tập luyện thêm +Đồ dùng: Bảng lớp -G nhận xét, ghi điểm +Phương pháp:Kiểm tra B/ Bài mới: -GV nêu mục đích yêu cầu học Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Thực hành -GV tổ chức cho HS tự làm các bài tập bài tập +Mục tiêu : Củng cố về: -GV xuống lớp tổ chức dạy cá nhân tính chu vi và diện tích -Mời số HS trình bày kết các hình đã học -GV tổng hợp tình hình làm bài HS -Áp dụng công thức tính chu +Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề toán vi và diện tích các hình ? Muốn tính độ dài đáy ta làm nào? đã học để giải các bài toán có Từ S = sxh liên quan ⇒ Sx2=axh +Đồ dùng:Vở bài tập,vở ⇒ a=Sx2:h nháp Bài giải: +Phương pháp:Thực hành cá Độ dài cạnh đáy hình tam giác là: nhân 5 ×2 : = (m) 2 ( ) Đáp số: m Bài 2:(Không yêu cầu)Hướng dẫn H nhận biết: - Diện tích khăn trải bàn diện tích HCN có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m - Hình thoi có độ dài các đường chéo là 2m và 1,5 m Từ đó tính diện tích hình thoi H tự làm bài sau đó đổi kiểm tra chéo cho -Bài 3: GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc đề bài -GV vẽ hình trên bảng, chấm điểm trên sợi dây, sau đó yêu cầu HS và độ dài sợi dây - GV: Vậy muốn tính độ dài sợi dây, phải làm nào? -GV nêu: Hai nửa hình tròn hai bánh xe chính là chu vi bánh xe ròng rọc Chu vi hình tròn có đường kính 0,35m là: 0,35 3,14 = 1,099(m) Độ dài sợi dây là: 1,099 + 3,1 = 7,299(m) (9) Đáp số: 7,299m *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò HĐNGLL: Tiết 21: -HS làm bài cá nhân - Chấm chữa cá nhân - Nhận xét sửa sai (nếu có) - Làm bài tập vào bài tập - Chuẩn bị bài sau -GV nhận xét học HỌC TẬP NHỮNG ĐIỀU CẦN LÀM TRONG NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Có hiểu biết định các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp quê hương, đất nước không khí mừng xuân đón tết cổ truyền dân tộc Hiểu nét thay đổi đời sống văn hoá quê hương, địa phương em - Tự hào và yêu mến quê hương, đất nước - Biết tôn trọng và gìn giữ, bảo vệ nét đẹp văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, phát huy sắc dân tộc Việt Nam Nội dung và hình thức hoạt động a Nội dung -Những phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp mang nét đẹp văn hoá đón tết, mừng xuân quê hương đất nước - Những đổi tích cực đời sống văn hoá quê hương - Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện truyền thống văn hoá tốt đẹp đó b Hình thức hoạt động Thi tìm hiểu các tổ lớp phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón Tết quê hương, đất nước Chuẩn bị hoạt động a Về phương tiện hoạt động - Các tư liệu các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón Tết quê hương, đất nước, các cộng đồng dân tộc Việt Nam - Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện liên quan tới chủ đề hoạt động - Các câu hỏi, câu đố cùng đáp án và thang điểm chấm cho thi b Về tổ chức - Giáo viên chủ nhiệm: - Nêu ý nghĩa, nội dung, hình thức chủ đề hoạt động và yêu cầu, hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liêu liên quan - Hội ý với cán lớp yêu cầu thi và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động: + Cử người dẫn chương trình + Ban giám khảo + Phân công trang trí Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Lớp hát tập thể bài hát Mùa xuân nhạc sĩ Hoàng Vân - Người dẫn chương trình nêu lí hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động và thể lệ chơi, giới thiệu ban giám khảo (10) b) Cuộc thi các tổ - Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi Ví du: Hãy kể phong tục đón tết dân tộc mà bạn biết Hãy trình bày bài hát mùa xuân - Ban giám khảo chấm điểm và ghi lên bảng để lớp cùng theo dõi - Nếu tổ nào trả lời trước chưa đúng thì các tổ khác trình bày đáp án mình và chấm điểm - Trong quá trình thi có thể xen kẽ các tiết mục văn nghệ đểtạo không khí sôi nổi, vui tươi Kết thúc hoạt động Người dẫn chương trình: - Công bố kết thi - Nhân xét kết và tinh thần tham gia hoạt động cá nhân, tổ, lớp šµ› Tập đọc: TIẾNG RAO ĐÊM I.Mục tiêu: - H biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể ND truyện - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người anh thương binh (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) II Chuẩn bị: Đoạn văn đọc diễn cảm III.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động Các hoạt động chủ yếu A.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc nối tiếp bài Trí dũng song toàn -HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi B Bài mới: -GV giới thiệu bài: Việt Nam chúng ta có nhiều Giới thiệu bài mới: người dũng cảm, họ dám xả thân mình vì người Mục tiêu: Tạo hứng thú học khác Bài đọc : Tiếng rao đêm giới thiệu cho các tập cho HS em gương dũng cảm C Dạy bài mới: - GV gọi HS đọc nối tiếp toàn bài *Hoạt động 1: Luyện đọc - Lớp đọc thầm +Mục tiêu: - HS đọc đúng các - HS đọc phần chú giải tiếng, từ khó đễ lẫn ảnh - HS luyện đọc theo cặp , GV chú ý cách phát âm, hưởng địa phương ngắt giọng cho HS -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - Lưu ý các câu sau: + Bánh giò ò ò ! nghỉ đúng sau các dấu + Cháy ! Cháy nhà ! (gấp gáp, hoảng hốt) câu, các cụm từ, nhấn + Ô này ! giọng từ ngữ thể -HS luyện đọc và nhấn giọng từ ngữ: tính cách tâm trang nhân vật đều, khàn khàn, tĩnh mịch, buồn não ruột, phừng Đọc hiểu các từ khó bài phừng, thảm thiết, không thành tiếng, bàng hoàng, +Đồ dùng: SGK đen nhẻm, cấp cứu, giơ lên, +Phương pháp: - H luyện đọc đoạn Đọc cá nhân, nhóm - Các nhóm thi đua đọc trước lớp - G đọc diễn cảm toàn bài *Hoạt động 2: (11) Tìm hiểu bài - G cho HS trao đổi nhóm các vấn đề các câu +Phương pháp: Đọc, hỏi đáp, hỏi bài trao đổi - G mời HS khá lên điều khiển các nhóm trả lời - G nhận xét và làm trọng tài cần thiết - G giảng sau HS trao đổi nội dung các câu hỏi: Cách dẫn dắt tác giả đưa người đọc từ bất ngờ này đến bất ngờ khác làm bật hình ảnh anh thương binh: có hành động cao cả, phi thường Đầu tiên là tiếng rao bánh giò đêm nghe đến não ruột Tiếp đến là xuất đám cháy, bóng người cao gầy, khập khiểng lao vào ngôi nhà cháy, hình ảnh anh thương binh cụt chân -H nêu nội dung bài G nhận xét và cho H ghi vào -Vài H nhắc lại nội dung bài *Hoạt động 3: -G yêu cầu HS đọc theo đoạn HS lớp theo dõi Đọc diễn cảm để tìm cách đọc phù hợp Mục tiêu: HS đọc và cảm thụ -G tổ chức cho HS luyện đọc bài văn - H thi đọc ĐD: SGK - G nhận xét và cho điểm P.P: Đọc nhóm, đọc mẫu -GV nhận xét học *Hoạt động 4: - Chuẩn bị bài sau Củng cố dặn dò Tập làm văn: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I.Mục tiêu: HS biết chương trình hoạt động tập thể theo hoạt động gợi ý SGK(Hoặc hoạt động đúng chủ điểm học, phù hợp với thực tế địa phương) -Kĩ năng: - Hợp tác - Thể tự tin - Đảm nhận trách nhiệm II.Các hoạt động dạy - học: PPDH : - Trao đổi, thảo luận - Đối thoại Tên hoạt động Các hoạt động chủ yếu A.Bài cũ: - Hỏi: Mục tiêu: HS nắm lại cấu tạo + Hãy nêu cấu tạo CTHĐ ? CTHĐ + Việc lập CTHĐ có tác dụng gì ? P.P: Hỏi đáp B.Bài mới: -GV giới thiệu bài *Hoạt động 1: +Bài 1: HD làm bài tập a.Tìm hiểu yêu cầu đề bài: +Mục tiêu: (Như trên) -HS đọc nội dung bài tập +Đồ dùng:SGK,… -HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi sau: +Phương pháp: HD, cá nhân, +Buổi sinh hoạt tập thể đó là gì ? báo cáo, +Mục đích hoạt động đó là gì ? +Để tổ chức buổi sinh hoạt tập thể đó, có việc (12) *Hoạt động 2: Củng cố dặn dò gì cần phải làm ? +Để phân công cụ thể công việc đó, em làm nào ? b Lập chương trình hoạt động: -HS đọc nội dung bài và tự làm bài -Nhắc HS ghi ý chính Viết CTHĐ theo đúng thứ tự: + Mục đích + Công việc - phân công + Tiến trình -GV ghi tiêu đánh giá trên bảng + Trình bày đủ phần CTHĐ: 2điểm + Mục đích rõ ràng: điểm + Nêu công việc đầy đủ: điểm + Chương trình cụ thể, hợp lí: điểm + Trình bày đẹp: điểm - HS dựa vào các tiêu chí, đổi bài cho để chấm điểm - Gọi HS khá đọc to CTHĐ mình -GVcùng HS nhận xét, đánh giá - Nhận xét học -Dặn HS nhà viết lại CTHĐ chưa đạt yêu cầu Ngày soạn:Thứ ngày 31/1/2012 Ngày dạy: Thứ ngày 2/2/2012 Tiết: 3,4 Toán: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG I.Mục tiêu: -H có biểu tượng hình hộp chữ nhật, hình lập phương -Nhận biết các đồ vật thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương -H biết các đặc điểm các yếu tố HHCN, HLP II.Chuẩn bị: : - SGK, đồ dùng hình học :- Con xúc xắc III.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động Các hoạt động chủ yếu A.Bài cũ: Kiểm tra bài tập HS B.Bài mới: Trong tiết học toán hôm nay, chúng ta cùng làm quen Giới thiệu bài: với hai hình học Đó là hình hộp chữ nhật và hình lập phương Hoạt động 1:Giới thiệu - GV cho HS quan sát bao diêm, viên gạch, hộp bánh, hình hộp chữ nhật các hình SGK và hỏi: Mục tiêu: HS hình thành -? Đếm số mặt bao diêm, hộp bánh? biểu tượng hình hộp -Vậy hình hộp chữ nhật có mặt? chữ nhật Nhận biết -GV : Hình hộp chữ nhật có mặt, mặt đáy và mặt các đồ vật thực tiễn có xung quanh.(GV rõ cho HS ) dạng hình hộp chữ nhật -G yêu cầu H rõ các mặt hình hộp mà mình có (13) Đồ dùng: SGK, đồ dùng hình học, Phương pháp: Quan sát,cá nhân, trao đổi nhóm ? -Các mặt hình hộp chữ nhật có điểm gì chung ? -GV vẽ hình hộp chữ nhật lên bảng và giải thích: Đặt hình hộp vị trí, quan sát vị trí cố định, ta không nhìn thấy mặt đáy và hai mặt bên nên cô dùng nét đứt để thể các cạnh nó, phân biệt với các cạnh, mặt mà chúng ta nhìn thấy -GV cho HS đếm số đỉnh bao diêm, viên gạch, ? Hình hộp chữ nhật có đỉnh ? -GV hình vẽ trên bảng và nói: Ta đặt tên cho các đỉnh là: A ,B , C, D, M, N, P, Q -GV tiếp tục cho HS đếm số cạnh và các cạnh hình hộp chữ nhật -GV giới thiệu kích thước hình hộp chữ nhật là: Chiều dài, chiều rộng và chiều cao -GV vừa lên bảng vừa tổng hợp lại đặc điểm hình hộp chữ nhật -Yêu cầu H kể tên các vật có dạng hình hộp chữ nhật *Hoạt động 2: Giới thiệu GV sử dụng xúc xắc và hộp lập phương để giới hình lập phương thiệu cho HS khái niệm vế hình lập phương cách Mục tiêu: HS nhận biết giới thiệu hình hộp chữ nhật đặc điểm HLP -GV yêu cầu HS đo các cạnh hình lập phương để Đồ dùng: Con xúc xắc nêu đặc điểm hình lập phương P.P: Quan sát *Hoạt động 3: -HS thực hành làm BT VBT theo cá nhân Thực hành luyện tập -GVdạy học cá nhân Mục tiêu: HS phân biệt +Bài 1: Sau HS báo cáo kết quả, GV cho HS nhắc HHCN và HLP lại đặc điểm HHCN -Aps dụng để giải các bài +Bài 3: GV ?: Trong các hình A, B, C hình nào là toán có liên quan HHCN? HLP? Vì em biết? Đồ dùng: VBT -Tổng hợp tình hình làm bài HS P.P: Cá nhân *Hoạt động 4: -GV nhận xét học Củng cố dặn dò: - Về nhà làm bài vào bài tập šµ› Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP TOÅNG KEÁT VOÁN TỪ TUẦN 16 I.Muïc tieâu: Kiến thức:- Tìm số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.(BT1) Kĩ năng: - Tìm từ ngữ miêu tả tính cách người bài văn Coâ Chaám(BT2) Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý Tiếng Việt, mở rộng vốn từ mình II.Chuaån bò: (14) + GV: Giaáy khoå to baøi _ Baøi taäp in saün + HS: Từ điển Tiếng Việt III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài tập 4, Cảø lớp nhận xét - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm Giới thiệu bài mới: Tổng kết vốn từ Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn H tổng kết các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói tính cách nhân hậu, trung thực, duõng caûm, caàn cuø Bieát neâu ví duï veà hành động thể tính cách trên trái ngược tính cách trên Học sinh trao đổi câu chuyện xung Baøi 1: - Giaùo vieân phaùt phieáu cho hoïc sinh laøm quanh tính caàn cuø - học sinh đọc yêu cầu bài vieäc theo nhoùm - Học sinh thực theo nhóm - Giaùo vieân nhaän xeùt – choát - Sửa loại bỏ từ không đúng – - Đại diện em nhóm dán lên baûng trình baøy Sửa chính tả Bài 2: ( Bỏ bớt : Chấm khơng đua - Cả lớp nhận xét Học sinh đọc yêu cầu bài đòi…nước mắt.) Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm ñoâi – Trao - G gợi ý học sinh nêu ví dụ - Giáo viên chốt lại: hành động đổi, bàn bạc (1 hành động nhân hậu và hành động không nhân hậu) đối lập Khuyến khích H khá nêu nhiều ví dụ - Lần lượt học sinh nêu  Hoạt động 2: H dẫn H biết thực - Cả lớp nhận xét hành tìm từ ngữ miêu tả tính cách người đoạn văn tả người Baøi 3: học sinh đọc yêu cầu đề bài - Gợi ý: Nêu tính cách cô Chấm - Lớp đọc thầm (tính cách không phải là từ tả - Học sinh thảo luận nhóm bàn ngoại hình)  Đại diện nhóm trình bày - Những từ đó nói tính cách gì? - Cả lớp nhận xét  Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần cù - Những từ đó nêu tính cách: trung thực – hay làm – tình cảm dễ xúc động – nhaän haäu – caàn cuø – hay laøm – tình - Giaùo vieân nhaän xeùt, keát luaän cảm dễ xúc động (15)  Hoạt động 3: Củng cố Tìm từ ngữ nói lên tính cách người - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø tuyeân döông Toång keát - daën doø: Chuaån bò: “OÂn taäp cuoái kì I” - Nhaän xeùt tieát hoïc H nêu từ  mời bạn nêu từ trái nghĩa Chiều: tiết:1, 2, Đạo đức: uû ban nh©n d©n x· ( phêng) em (TiÕt 1) I Môc tiªu: Häc sinh biÕt: - CÇn ph¶i t«n träng Uû ban nh©n d©n (UBND) x· (phêng) vµ v× ph¶i t«n träng (UBND) x· (phêng) - Thực các quy định UBND xã (phờng); tham gia các hoạt động (UBND) xã (phêng) tæ chøc - T«n träng (UBND) x· (phêng) II §å dïng: Tranh ¶nh ba× phãng to (nÕu cã) III Hoạt động dạy học HĐ1: Tìm hiểu truyện “Đến UBND ph- - học sinh đọc truyện sách giáo khoa, lớp êng” đọc thầm - Th¶o luËn c©u hái: + Bố Nga đến UBND phờng để làm gì? - HS tr¶ lêi + UBND phêng lµm nh÷ng c«ng viÖc g×? - HS tr¶ lêi + UBND phêng rÊt quan träng nªn ngêi - HS tr¶ lêi dân cần phải có thái độ nh nào UBND phêng? - Häc sinh th¶o luËn, líp nhËn xÐt, bæ sung - Gi¸o viªn kÕt luËn - Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa H§2: Lµm bµi tËp - Gi¸o viªn chia líp nhãm 4, giao nhiÖm - Häc sinh th¶o luËn nhãm vô cho c¸c nhãm - Đại diện trình bày, lớp trao đổi, bổ sung - Gi¸o viªn kÕt luËn: C¸c viÖc UBND phêng lµm: viÖc b, c, d, ®, e, h, i H§3: Lµm bµi tËp 3( Không yêu cầu HS làm bài tập 4) - Học sinh đọc thầm bài tập - Nªu yªu cÇu bµi tËp - Häc sinh lµm viÑc c¸ nh©n, nªu nh÷ng việc làm hành vi đúng cần đến UBND phêng LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH Cñng cè dÆn dß: ChuÈn bÞ bµi sau Luyện toán: I Mục tiêu: Rèn kĩ tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn.Giải các bài tập có liên quan II Các hoạt động dạy - học : Nhắc lại kiến thức: HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn (16) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Một hình tròn có chu vi là 18,84 dm Tính diện tích hình tròn đó Bài 2: Một vườn có hình dạng và kích thước hình bên Tính: a) Diện tích tam giác BAE? b)Diện tích hình thang BEHC? B c)Diện tích hình tam giác CHD? d) Diện tích vườn? A E C H D - GV hướng dẫn thêm cho HS còn yếu - GV định số HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, sửa chữa - GV chấm bài, nhận xét GV chấm bài, nhận xét Đáp án: Bài 1: Giải: Bán kính hình tròn là: 18,84 : 3,14 : = (dm) Diện tích hình tròn là: x x3,14 = 28, 26 (dm2) Đáp số: 28,26 dm2 Bài 2: a) Diện tích tam giác BAE là 88 m2 b)Diện tích hình thang BEHC là 500 m2 c)Diện tích hình tam giác CHD là 98 m2 d) Diện tích vườn là 686 m2 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau šµ› LuyÖn tiÕng viÖt: LUYÖN VÒ c©u ghÐp I/ Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh nắm vững kiến thức câu ghép Hiểu đợc ý nghĩa câu ghép - Rèn luyện cho học sinh cách xác định các vế câu ghép Biết nối các vế câu ghép quan hÖ tõ - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc sö dông c©u ghÐp cho phï hîp II/ Các hoạt động dạy học : 1/ KiÓm tra : Xen kÏ bµi 2/ Bµi míi : a/ Giíi thiÖu bµi : b/ Néi dung : G: Thế nào là câu ghép? Nêu số quan hệ từ và cặp quan hệ từ thờng dùng để nối c¸c vÕ c©u c©u ghÐp? Bài tập 1: Những câu sau câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép? a “Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy.” b “Nếu cần miếng cơm manh áo thì tôi Phan Thiết đủ sống.” c “TrÇn Thñ §é cã c«ng lín, vua còng ph¶i nÓ” Đáp án: a,b là câu đơn – c là câu ghép Häc sinh lµm bµi vµo vë - lªn b¶ng lµm bµi Bµi tËp 2: §iÒn quan hÖ tõ thÝch hîp (vµ, cßn, nhng, tuy) vµo mçi chç chÊm: Tấm chăm hiền lành Cám thì lời biếng, độc ác (17) Ông đã nhiều lần can gián vua không nghe Häc sinh lµm -tr¶ lêi miÖng + Còn thời gian cho các em thi đặt câu có sử dụng quan hệ từ để nối các vế câu ghÐp 3/Cñng cè dÆn dß : VÒ nhµ «n bµi , chuÈn bÞ bµi sau šµ› Ngày soạn: Thứ ngày 1/2/2012 Ngày dạy: Thứ ngày 3/2/2012 Tiết:1,2,3 Toán: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I.Mục tiêu: -H có biểu tượng diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật -H biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật .II Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật có kích thước 8cm x 5cm x 4cm III.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động Các hoạt động chủ yếu A.Kiểm tra bài cũ -GV kiểm tra VBTcủa HS -GV nhận xét Giới thiệu bài B Bài mới: - GV đưa hình hộp chữ nhật và giới thiệu: Diện Hoạt động 1: Giới thiệu tích xung quanh hình hộp chữ nhật chình diện tích xung quanh tổng diện tích bốn mặt bên hình hộp chữ nhật HHCN - GV cho HS các mặt xung quanh hình hộp ĐD: Hình hộp chữ nhật có chữ nhật kích thước 8cm x 5cm x 4cm - GV nêu bài toán: HHCN có chiều dài 8cm, chiều P.P: Quan sát, giới thiệu , rộng 5cm, chiều cao 5cm Tính diện tích xung quanh động não HHCN đó - HS trao đổi nhóm và báo cáo kết - GV nhận xét cách làm HS và nói: Ta có cách tính đơn giản - GV triển khai hình, HS quan sát và trả lời câu hỏi: +Khi triển khai hình, mặt bên HHCN tạo thành hình nào? + Hãy nêu kích thước hình chữ nhật đó? + Hãy tính và so sánh diện tích hình chữ nhật đó với tổng diện tích mặt bên hình hộp chữ nhật? + HS nhận xét chiều dài hình chữ nhật triển khai từ các mặt bên và chiều cao HH chữ nhật? +GV: Vậy để tính diện tích HHCN ta có thể làm nào? -HS phát biểu qui tắc tính.(Diện tích HHCN diện tích mặt đáy nhân với chiều cao) +Dựa vào qui tắc, em hãy tính diện tích HHCN trên (18) Hoạt động 2: Giới thiệu diện tích toàn phần HHCN Đồ dùng: HHCN P.P: Giới thiệu Hoạt động 3: Thực hành luyện tập.(Bài 1) -GV nhận xét và chữa bài cho HS cần GV: Diện tích toàn phần HHCN là tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy -GV: Hãy tính diện tích xung quanh HHCN trên? -HS làm và báo cáo kết -GV nhận xét bài làm HS - GV tổ chức cho HS làm các bài tập bài tập - GV dạy học cá nhân - Lưu ý HS ghi nhớ qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HHCN - HS báo cáo kết bài làm trước lớp GV và HS nhận xét -GV tổng hợp tình hình làm bài HS Hoạt động 4: - GV nhận xét học Củng cố dặn dò - Dặn dò HS làm bài tập luyện thêm Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu: - H rút kinh nghiệm cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày bài văn tả người - H biết sửa lỗi và viết lại đoạn văn cho đúng hay II Chuẩn bị: Vở bài tập, giấy khổ to, bút nét to III.Các hoạt động dạy và học: Tên hoạt động Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động 1:Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài ( trực tiếp) *Hoạt động 2: Nhận xét -GV chép đề lên bảng và xác định rõ yêu cầu đề +Mục tiêu: HD HS rút kinh -GV nhận xét kết làm bài HS: nghiệm bài kiểm tra tập *Về nội dung làm văn : Viết đúng thể loại +Ưu điểm: bài văn miêu tả người; bố cục - Hiểu và đúng yêu cầu đề rõ ràng; trình bày miêu tả hợp +Hạn chế: Bài viết số em còn lan man, chưa lí; có trọng tâm; diễn đạt rõ vào trọng tâm ý;câu văn có hình ảnh và bộc *Về hình thức trình bày, chính tả, dùng từ đặt câu, bố lộ cảm xúc tự nhiên chân cục, thực; viết đúng chính tả và +Ưu điểm: Bài viết có đầy đủ phần Trình bày trình bày đẹp sẽ, đúng chính tả +Đồ dùng:Vở bài tập, giấy +Hạn chế: Một số em còn lúng túng cách trình khổ to, bút nét to bày Chữ viễt xấu, sai nhiều lỗi chính tả +Phương pháp:Thảo luận, - Một số em còn quá dựa vào sách tham khảo thực hành… - Câu văn còn quá dài, chưa thể rõ ý *Hoạt động 3: Chữa bài Mục tiêu: Giúp HS biết phát -GV ghi các lỗi sai chủ yếu lên bảng và HD HS cách (19) các lỗi và tự viết lại sữa lỗi bài câu hay -HS tự viết lại các câu sai vào bài tập Đồ dùng: VBT -HS trình bày các câu đoạn văn vừa viết xong P.P: Cá nhân -GVnhận xét, khen ngợi *Hoạt động 4: -G nhận xét học Củng cố dặn dò - Chuẩn bị tiết sau ôn tập văn kể chuyện SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 I Muïc tieâu: Kiến thức: Giúp HS nhận ưu khuyết điểm thân, từ đó nêu hướng giải phù hợp Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt cuûa baïn II Chuaån bò: GV : Coâng taùc tuaàn HS:Từng tổ co ùbản báo cáo thành tích thi đua tổ và sổ theo dõi các bạn tổ III Hoạt động lên lớp: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH Haùt taäp theå I OÅn ñònh: Haùt II Noäi dung: Lớp trưởng điều khiển -Phần làm việc ban cán lớp: - Baàu moät baïn laøm thö kyù - Tổ trưởng các tổ báo cáo các mặt : + Hoïc taäp + Chuyeân caàn + Kyû luaät + Phong traøo + Caù nhaân xuaát saéc, tieán boä Tổ trưởng tổng kết điểm sau báo cáo Thư ký ghi điểm sau lớp giơ tay bieåu quyeát Ban cán lớp nhận xét + Lớp phó học tập + Lớp phó kỷ luật 4.Lớp trưởng nhận xét 5.Lớp bình bầu : GV nhaän xeùt chung: Öu ñieåm: Caù nhaân xuaát saéc: Caù nhaân tieán boä: 6.Thö kyù toång keát baûng ñieåm thi ñua cuûa (20) Toàn taïi: III Công tác tuần tới: Triển khai cụ thể kế hoạch tuần 22 -Tiếp tục ổn định nề nếp, đọc báo Đội -Phụ đạo H yếu.(Hiếu, Khánh, Giang) - Rèn chữ viết cho H (Tâm , Khánh) caùc toå 7.Tuyên dương tổ đạt điểm cao 8.HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,… theo chuû ñieåm tuaàn, thaùng  (21)

Ngày đăng: 09/06/2021, 07:09

w