1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ tạo động lực làm việc tại công ty cổ phần đầu tư kg việt nam

142 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 563,38 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN QUỐC HUY TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - SCB LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN QUỐC HUY TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - SCB Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 8340404 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH THỊ HƯƠNG HÀ NỘI, NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, tìm hiểu phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Huy ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu luận văn Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thương Mại, Phòng đào tạo, Khoa sau đại học Nhà trường thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn TS Đinh Thị Hương trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp, người hỗ trợ, giúp đỡ tơi nhiệt tình việc thu thập thông tin, số liệu, tài liệu nghiên cứu đóng góp ý kiến quý báu suốt q trình thực đề tài để hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Huy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa nghiên cứu 14 Kết cấu đề tài .14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 15 1.1 Một số khái niệm liên quan đến tạo động lực làm việc cho người lao động doanh nghiệp 15 1.1.1 Người lao động 15 1.1.2 Động lực động lực làm việc 16 1.1.3 Tạo động lực làm việc .18 1.2 Một số lý thuyết tạo động lực làm việc cho người lao động 19 1.2.1 Thuyết nhu cầu Abraham Maslow 19 1.2.2 Thuyết hai nhân tố Frederick Herzberg 22 1.2.3 Thuyết công J.Stacy Adam 23 1.2.4 Thuyết kỳ vọng Victor Harold Vroom 24 1.3 Nội dung tạo động lực làm việc cho người lao động doanh nghiệp 27 1.3.1 Xác định phân loại nhu cầu người lao động .27 1.3.2 Thiết kế triển khai chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động 33 1.3.3 Đánh giá chương trình tạo động lực làm việc người lao động DN .44 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tao động lực làm việc cho người lao động doanh nghiệp 47 1.4.1 Mơi trường bên ngồi 47 1.4.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp .50 iv 1.5 Kinh nghiệm tạo động lực làm việc cho người lao động số Ngân hàng thương mại học rút cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SCB .51 1.5.1 Kinh nghiệm tạo động lực làm việc cho người lao động số ngân hàng thương mại 51 1.5.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn SCB 56 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - SCB 58 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SCB 58 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 58 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SCB 60 2.1.3 Thực trạng nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - SCB 62 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn SCB giai đoạn 2017 - 2019 66 2.2 Thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SCB 70 2.2.1 Xác định phân loại nhu cầu người lao động SCB 70 2.2.2 Thiết kế triển khai chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động 73 2.2.3 Đánh giá chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động 89 2.3 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho người lao động Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn 99 2.3.1 Các ế tố th ộc mơi trường n ngồi .99 2.3.2 Các ế tố th ộc môi trường n 101 2.4 Đánh giá chung hoạt động tạo động lực làm việc cho người lao động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn .103 2.4.1 Ư điểm 103 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 104 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 107 3.1 Định hướng quan điểm tạo động lực làm việc cho người lao động Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn 107 3.1.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng thời gian tới .107 3.1.2 Q an điểm tạo động lực lao động 109 3.2 Định hướng tạo động lực làm việc cho người lao động Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SCB đến năm 2025 110 v 3.3 Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SCB 111 3.3.1 Hoàn thiện xác định nhu cầu người lao động 111 3.2.2 Hoàn thiện thiết kế triển khai chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động 113 3.2.3 Hoàn thiện đánh giá chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động 119 KẾT LUẬN 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng lao động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - SCB 62 Bảng 2.2: Kết hoạt động kinh doanh SCB 67 Bảng 2.3: Bảng khảo sát nhu cầu mức độ nhu cầu người lao động ngân hàng SCB 72 Bảng 2.4: Bảng đánh giá kết thực công việc cán nhân viên SCB 77 Bảng 2.5: Mức lương tháng bình quân số vị trí - phận SCB 78 Bảng 2.6: Kết khảo sát số tiêu chí tiền lương Ngân hàng SCB 79 Bảng 2.7: Mức thưởng cuối năm của số vị trí - phận SCB .81 Bảng 2.8: Một số phúc lợi Ngân hàng SCB năm 2019 83 Bảng 2.9: Đánh giá người lao động Ngân hàng SCB công tác xác định nhiệm vụ thực công việc người lao động 85 Bảng 2.10 Kế hoạch tổ chức giao lưu tập thể, nghỉ mát định kỳ 88 Bảng 2.11: Kết khảo sát người lao động hoạt động giao lưu, văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao Ngân hàng SCB 89 Bảng 2.12: Thống kê mức độ quan trọng tiêu chí đánh giá chương trình tạo động lực SCB 89 Bảng 2.13: Thống kê mức độ thực tiêu chí đánh giá chương trình tạo động lực làm việc cho NLĐ SCB 90 Bảng 2.14 Bảng kết khảo sát đánh giá suất, chất lượng hiệu công việc người lao động Ngân hàng SCB 92 Bảng 2.15: Tỷ trọng tiêu đánh giá KPIs năm 2019 93 Bảng 2.16: Bảng điểm đánh giá thực công việc năm 2019 94 Bảng 2.17:Bảng kết khảo sát tính tích cực, chủ động, sáng tạo người lao động SCB 96 Bảng 2.18: Mức độ hài lòng người lao động đánh giá thực công việc SCB 97 Bảng 2.19: Bảng kết khảo sát gắn bó người lao động SCB 98 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Khung nghiên cứu tạo động lực làm việc cho NLĐ Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SCB Hình 2: Ma trận Tầm quan trọng - Mức độ thể (Importance Performance Analysis) với chiến lược tương ứng Mức độ thể (Mức độ hài lịng) .10 Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow 20 Hình 1.2: Nhu cầu - Sự thỏa mãn 21 Hình 1.3: Nội dung tạo động lực làm việc cho người lao động 27 Hình 1.4: Phân loại nhu cầu NLĐ theo lực DN 32 Hình 2.1: Cơ cấu máy tổ chức Ngân hàng TMCP SCB .61 Hình 2.2: Cơ cấu lao động SCB 64 Hình 2.3: Cơ cấu huy động vốn SCB theo loại hình theo khách hàng 68 Hình 2.4: Tỷ lệ nhân lực đào tạo SCB từ năm 2015 - 2019 .86 Hình 2.5: Đồ thị Scatter plot phân bố nhóm đặc tính theo mức độ 91 Hình 2.6: Kết khảo sát NLĐ hiệu sử dụng thời gian làm việc .95 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nghĩa từ CBNV Cán nhân viên DN Doanh nghiệp ĐGTHCV Đánh giá thực công việc NLĐ Người lao động NV Nhân viên QTNL Quản trị nhân lực THCV Thực cơng việc TMCP Thương mại cổ phần 118 thói xu nịnh, nâng đỡ thiên vị công ty, đặc biệt cán quản lí cấp ngân hàng Xây dựng kỹ thuật l o động nghiêm hiệu Những nhân viên tự nhận thấy bổn phận quan trọng cơng việc nhân viên ln tự xây dựng cho ý thức trách nhiệm cho công việc cao Họ tự ý thức tuân thủ kỷ luật, nội quy ngân hàng nói chung cơng việc họ nói riêng quan trọng, khơng thay thế, đảm đương xây dung trừ họ Chính ý thức cơng việc, quy định nghiêm ngặt ngân hàng động lực giúp họ hang say làm việc Nội quy lao động, quy định đạo đức bảo mật thông tin cần bổ sung xây dựng kịp thời Có thưởng có phạt rõ ràng, phân minh để giúp cơng việc diễn suôn sẻ, ngân hàng hướng giao Đánh giá xác ưu nhược điểm cá nhân sẵn sang phê bình tự phê bình, áp dụng biện pháp kỉ luật khác cần thiết Xây dựng phong trào thi đu ng n hàng Các phong trào thi đua luồng sinh khí cơng ty Các phong trào thi đua làm cho nhân viên thoát khỏi hoạt động thường ngày, mà rơi vào buồn tẻ, nhàm chán Các phong trào thi đua tập thể xoay xung quanh mục tiêu chung, tạp thi đua, cạnh tranh tự nhiên để đạt hiệu Cơng ty lập bảng điểm với tiêu chí để đánh giá phân loại thi đua gồm: + Chất lượng công việc: đảm bảo cơng việc xác, kịp thời + Ý thức hợp tác, tinh thần tập thể: Khả kết hợp đồng nghiệp để hồn thành cơng việc + Tỷ lệ làm, làm giờ, tuân thủ thời gian quy định + Tính chủ động cơng việc, sáng tạo đưa đề nghị phù hợp + Tham gia phong trào đoàn thể Duy trì phong trào văn hóa - văn nghệ - thể dục thể thao Các phong trào thi đua, văn hóa văn nghệ tạo cho người lao động gần gũi, đoàn kết, đồng thời đợt thi đua hội cho người học hỏi kiến thức, kinh nghiệm Do đó, ngân hàng cần phải tiếp tục trì đẩy mạnh phong trào thi đua, văn hóa, văn nghệ, thể thao hình thức: phát động phong trào thi đua, tổ chức trận thi đấu giao lưu bóng chuyền, cầu long đơn vị, tổ chức sinh hoạt chuyên môn nhân ngày lễ kỷ niệm 119 năm để người lao động có hội học hỏi, nâng cao kiến thức, tăng cường đoàn kết, gắn bó tập thể người lao động, nâng cao tinh thần đồng đội, từ thúc đẩy người lao động hăng hái làm việc, hoàn thành mục tiêu tổ chức 3.2.3 Hồn thiện đánh giá chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động 3.2.3.1 Tăng cường hiệu tiêu đ nh gi chương trình tạo động lực làm việc cho NLĐ Hiệu chương trình tạo động lực làm việc cho NLĐ phản ánh suất lao động, hiệu suất sử dụng kinh phí máy Ngân hàng SCB triển khai thực chương trình tạo động lực làm việc cho NLĐ Bên cạnh cịn phát sai lệch trình tạo động lực làm việc NLĐ từ có điều chỉnh kịp thời, đồng thời đánh giá tạo động lực giúp nhà quản trị rút học kinh nghiệm tương lai Bên cạnh chương trình đánh giá đảm bảo tính thích hợp chương trình tạo động lực làm việc tài chính, phi tài cho người lao động phù hợp với tình hình ngân sách, sách phát triển nhân lực, điều kiện nguồn lực khác SCB 3.2.3.2 Sử dụng bố trí nhân lực phù hợp Sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo cách có hiệu giúp cho Ngân hàng tạo nhiều lợi nhuận người lao động nâng cao trình độ hiệu lao động Ngồi cịn giúp người lao động thỏa mãn với công việc, cảm thấy ngân hàng quan tâm tạo điều kiện để tự hồn thiện thân Qua mối quan hệ người lao động ngân hàng trờ nên mạnh mẽ động lực làm việc tăng cao Bên cạnh đó, việc sử dụng nhân lực hợp lý sau đào tạo làm cho mức độ hài long cơng việc NLĐ tăng lên, điều giúp họ phát huy hết lực thân, có điều kiện áp dụng kiến thức vào thực tế thực công việc Ngân hàng cần phải có kế hoạch bố trí, sử dụng nhân lực sau đào tạo cách hợp lý hiệu Ngân hàng cần tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ áp dụng kiến thức, kỹ học vào thực tế làm việc, chủ động giải công việc nhanh chóng hiệu Người quản lý nên giao cho NLĐ nhiệm vụ mang tính thách thức phù hợp với trình độ nhằm kích thích NLĐ phải nỗ lực sáng tạo, tạo hội thăng tiến, hội phát triển thân sau họ kết thúc khóa học đào tạo, có chế độ khen thưởng phù hợp NLĐ có thành 120 tích học tập Tăng thù lao lao động xứng đáng nhằm khuyến khích NLĐ áp dụng kiến thức, kỹ vào thực tế làm việc, góp phần thúc đẩy nâng cao suất lao động 3.2.3.3 Hồn thiện cơng t c đ nh gi thực công việc Đánh giá thực công việc hoạt động quan trọng công tác quản lý nguồn nhân lực, nhằm phản ảnh xác kết thực cơng việc NLĐ, làm sở cho người lãnh đạo đưa định liên quan đến công tác tiền lương, tiền thưởng, đào tạo, thăng tiến Để người lãnh đạo đưa định sáng suốt, đảm bảo công NLĐ Để làm điều đòi hỏi hệ thống đánh giá phải thiết kế cách khoa học, tiêu thức đánh giá phải đầy đủ, cụ thể, phương pháp đánh giá hợp lý Bên cạnh đó, hoạt động đánh giá thực công việc xác định mức lao động mà người lao động thực kỳ đánh giá để phân phối lương, sở đưa định khen thưởng, kỷ luật Dựa vào kết này, tổ chức đánh giá lực, thành tích triển vọng lao động từ đưa định nhân có liên quan Mặt khác, kết đánh giá có ảnh hưởng lớn đến tâm lý người lao động Nếu kết đánh giá đúng, công bằng, khách quan có tác dụng tạo động lực lao động Ngược lại kết đánh giá chưa công làm động lực lao động Các mẫu biểu đánh giá thực công việc AGRIBANK áp mang tính khái quát, mẫu biểu đánh giá cịn chung chung sơ sài nên chưa có tác dụng tạo động lực làm việc cho người lao động Do đó, học viên xin để xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống đánh giá thực cơng việc sau : • X c định rõ mục tiêu đ nh gi - Mục tiêu đánh giá có vị trí quan trọng q trình đánh giá Vì mục tiêu đánh giá định toàn hệ thống đánh giá, từ việc xây dựng tiêu, tiêu chuẩn đánh giá đến hệ thống thông tin phản hồi kết đánh giá Theo tác giả, mục tiêu đánh giá thực công việc không đo lường kết thực mà phải phát tiềm NLĐ Từ 78 đưa giải pháp phù hợp để khai thác tối đa tiềm họ - Thiết kế tiêu đánh giá đầy đủ, chi tiết - Từ mục tiêu đánh giá cần hoàn thiện việc xây dựng hệ thống chi tiêu đánh giá phù hợp với mục tiêu quản lý Mục đích hệ thống đánh giá phản ảnh xác công kết thực công việc NLĐ Đồng thời phát 121 khả tiềm ẩn NLĐ Để đạt điều đòi hỏi tiêu đánh giá phải xác định đầy đủ, chi tiết dựa vào bạn phân tích cơng việc Bên cạnh đó, cần bổ sung thêm tiêu nhằm phát tiềm NLĐ Ví dụ như: khả áp dụng kiến thức vào thực tế làm việc, kỹ làm việc, phẩm chất, quan hệ đồng nghiệp Ngoài ra, học viên xin mạnh dạn nêu số nội dung để ngân hàng xem xét áp dụng vào công tác đánh giá kết thực công việc nhằm phản ánh xác mang tính phân loại kết thực công việc người lao động Ngồi ra, ngân hàng dựa vào kết để tỉnh lương, thưởng cho người lao động ngân hàng Thứ nhất, thời gian đánh giá kết thực công việc cuối quý để tỉnh trả lương đánh giá vào cuối năm để xét khen thưởng cho người lao động, đánh giá xét nâng lương, nâng ngạch cho người lao động tiếp tục ký hợp đồng lao động Thứ hai, người đánh giá thân người lao động tự đánh giá, lãnh đạo quản lý trực tiếp người lao động giám đốc chi nhánh Ngược lại với người lao động cấp quản lý người đánh giá thân người lao động, cấp trực tiếp người lao động cấp quản lý tương đương có phối hợp q trình làm việc người quản lý cấp trực tiếp Thứ ba, thiết kế mẫu phiếu đánh giá Theo tác giả, để đánh giá kết thực công việc xác hiệu quả, ngân hàng nên đánh giá theo hai tiêu chí định lượng định tính 122 KẾT LUẬN Tạo động lực lao động ngày vấn đề cần thiết với doanh nghiệp Bởi người lao động người trực tiếp đóng góp cho phát triển doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp trọng công tác tạo động lực cho người lao động thúc đẩy người lao động hăng say làm việc, cố gắng phấn đấu học tập nâng cao trình độ để nâng cao kết làm việc, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nâng cao thu nhập người lao động Và sách tạo động lực doanh nghiệp phù hợp, thỏa mãn nhu cầu người lao động khiến cho người lao động yên tâm làm việc, gắn bó với doanh nghiệp Trong chương 1, luận văn trình sở lý luận động lực lao động tạo động lực cho người lao động, học thuyết tạo động lực, từ phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực lao động, thống kê lại lý thuyết liên quan đến hoạt động tạo động lực cho người lao động để áp dụng vào phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác tạo động lực cho người lao động Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Chương Dương Trong chương luận văn tiến hành nghiên cứu phân tích thực trạng tạo động lực lao động Ngân hàng TMCP Sài Gòn - SCB qua công tác trả lương, đánh giá thực cơng việc, phân tích cơng việc; biện pháp khen thưởng, phúc lợi, thăng tiến nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc người lao động Từ đó, tác giả thành tựu đạt được, mặt hạn chế, nguyên nhân hạn chế tồn công tác tạo động lực lao động chi nhánh Trên sở hạn chế nguyên nhân ra, chương tác giả dựa định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn - SCB, đưa biện pháp đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động chi nhánh giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá thực công việc, phân tích cơng việc, điều chỉnh, hồn thiện chế độ lương Trong hoạt động tạo động lực Ngân hàng TMCP Sài Gòn - SCB phần lớn người lao động hài lịng với cách tạo động lực thơng qua biện pháp tài phi tài Nhưng số lao động chưa thực hài lòng với công tác tạo động lực lao động chi nhánh Để hoàn thiện hoạt động tạo động lực lao động, TMCP Sài Gòn - SCB cần trọng hoạt động đánh giá thực cơng việc, hoạt động khen thưởng, sách thăng tiến Và ngân hàng cần đặt vị trí người lao động, hiểu tâm tự nguyện vọng, nhu cầu người lao động để có biện pháp tạo động lực lao động phù hợp 123 Do giới hạn thời gian phạm vi nghiên cứu, nên chắn luận văn tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót cần nghiên cứu, bổ sung tiếp tục hoàn thiện Tác giả mong nhận đóng ý kiến thầy cô, nhà khoa học để luận văn hồn thiện điều kiện thời gian lực có hạn Luận văn chưa thật khái quát hết tổng thể nội dung vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện bổ sung Tác giả mong nhận ý kiến tham gia nhà khoa học, nhà quản trị, thầy giáo đề đề tài hồn thiện được áp dụng thực tiễn, góp phần hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động TMCP Sài Gòn - SCB DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Ánh (2016), “Tạo động lực cho người l o động Viettel Sơn L ”, luận văn - Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Kim Ánh, (2017), “Giải pháp tạo động lực cho người l o động doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Thành phố Đà Nẵng dựa tháp nhu cầu củ M slow”, viết Tạp chí Cơng Thương Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh, (2012), Kinh tế nguồn nhân lực bản, giáo trình, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình Quản trị Nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thuỳ Dung ( 2015 ), C c nh n tố t c động đến động lực làm việc củ giảng viên c c trường đại học Hà Nội, Hà Nội Trần Kim Dung (2006) "Quản Trị Nguồn Nhân Lực"- Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Vân Điềm - PGS,TS Nguyễn Ngọc Quân(2014)" Quản Trị Nguồn Nhân Lực"- Nhà xuất Lao động- Xã hội, Hà Nội Phan Minh Đức, (2018), “Tạo động lực cho người l o động c c Tập đoàn kinh tế Nhà nước Việt N m”, luận án - Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương 10 Dương Trọng Đức, (2019), “ Tạo động lực làm việc cho người l o động Công ty TNHH sản xuất thương mại xuất nhập Lụ Tuyết”, luận văn Trường Đại học Thương mại 11 Nguyễn Thị Bích Huyền, (2018), nghiên cứu “Tạo động lực làm việc cho người l o động Công ty Cổ phần Licogi 13”, luận văn cao học - Trường Đại học Thương mại 12 Nguyễn Thị Hương (2015), “Tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ Phần Môi trường Dịch vụ Đơ thị Thành Phố Ninh Bình”, luận văn - Trường Đại học Lao động Xã hội 13 Hoàng Thị Hồng Lộc Nguyễn Quốc Nghi (2014), “X y dựng khung lý thuyết động lực làm việc khu vực công Việt N m”, Bài viết - Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 14 Mai Thanh Lan Nguyễn Thị Minh Nhàn, (2016), Quản trị nhân lực bản, giáo trình, NXB Thống kê 15 SCB ( 2015, 2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo tài chính, Khối tài 16 SCB ( 2015, 2016, 2017, 2018, 2019), B o c o nh n sự, Khối Quản trị NNL 17 SCB ( 2019 ), Bản tin đào tạo, Khối Quản trị NNL 18 SCB ( 2019 ), Cơ cấu tổ chức, Khối Quản trị NNL 19 SCB ( 2019 ), Quy chế phúc lợi mở rộng, Khối Quản trị NNL | 20 SCB ( 2019 ), Quy chế tiền lương, Khối Quản trị NNL 21 Nadeem Shiraz Majed Rashid, (2011), Học viện Interdisciplinary Business Research, Pakistan với đề tài „„Những t c động quy chế khen thưởng đ nh gi động lực l o động hài lòng” 22 Lycourgos Hadijiphanis, (2012), nghiên cứu “Nghiên cứu việc tạo động lực l o động tổ chức quy mơ lớn Cộng hị Síp” 23 Ovidiu - Iliuta Dobre (2013) nghiên cứu “Động lực làm việc nhân viên hiệu làm việc tổ chức” Đại học nghiên cứu kinh tế Bucharest PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 NỘI DUNG PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Chào Anh/Chị Em nghiên cứu đề tài luận văn: “Tạo động lực cho người lao động Ngân hàng TMCP Sài Gịn - SCB” Để hồn thành luận văn em mong nhận thảo luận, góp ý nhiệt tình, hiệu Anh/ Chị vấn đề liên quan đến tạo động lực làm việc cho người lao động Những ý kiến Anh/Chị đóng góp tích cực vào thành cơng luận văn Xin cảm ơn Anh/Chị xin phép vào nội dung Câu 1: Nội dung tạo động lực làm việc cho người lao động doanh nghiệp gồm: - Xác định phân loại nhu cầu người lao động - Xây dựng chương trình triển khai tạo động lực làm việc cho người lao động - Đánh giá tạo động lực làm việc cho người lao động Anh/Chị có góp ý để bổ sung, thay đổi nội dung tạo động lực làm việc cho người lao động doanh nghiệp để rõ ràng, dễ hiểu không? Cụ thể là: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho nhân viên: - Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi: + Pháp luật Nhà nước, sách Chính phủ + Sự thay đổi thị trường lao động + Điều kiện kinh tế + Cạnh tranh DN - Các yếu tố thuộc môi trường bên trong: + Mục tiêu định hướng phát triển DN + Khả tài DN + Văn hóa DN + Hoạt động đào tạo - phát triển nguồn nhân lực + Phong cách lãnh đạo Anh/Chị có góp ý để bổ sung, yếu tố ảnh hưởng tạo động lực làm việc cho người lao động doanh nghiệp để rõ ràng, dễ hiểu không? Cụ thể là: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Anh/ Chị hay nêu thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế tạo động lực cho người lao động Ngân hàng TMCP Sài Gòn - SCB ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Anh/Chị đề xuất mốt số giải pháp thúc đẩy tạo động lực cho người lao động Ngân hàng TMCP Sài Gòn - SCB ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 02 PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI LAO ĐỘNG Xin chào anh / chị Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu tạo động lực làm việc cho người lao động ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Anh/ chị vui lịng cung cấp thơng tin theo số câu hỏi Chúng cam kết thông tin anh / chị cung cấp giữ bí mật, sử dụng cho mục đích nghiên cứu không ảnh hưởng tới công việc anh / chị ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Trân trọng cảm ơn I, Thông tin chung Bộ phận phịng/ ban anh/ chị cơng tác: Chứ danh: Độ tuổi: 30 từ 30-45 Giới tính: Nam Nữ  Dưới năm  Trên năm đến năm  Từ năm đến năm  Trên năm II, Tiền lương thu nhập A/ Mức lương anh/ chị a Dưới triệu đồng/ tháng b Từ 5-7 triệu đồng/ tháng c Từ 7-9 triệu đồng/ tháng d Trên 10 triệu đồng/ tháng từ 45 trở lên III, Các câu hỏi nội dung tạo động lực làm việc cho NLĐ Ngân hàng Anh/Chị vui lòng đánh giá xếp theo thang điểm từ đến nhu cầu Anh/Chị làm việc SCB (5 mức điểm đánh giá cao quan trọng nhất; mức độ quan trọng giảm dần 1) ? Nhóm lao động khảo sát Nhu cầu Thu nhập phụ cấp Cán cấp lãnh đạo phòng Chuyên viên nghiệp vụ Nhân viên thừa hành phục vụ Chế độ phúc lợi, đãi ngộ Tính ổn định cơng việc Điều kiện làm việc, hội thăng tiến Vị trí công việc phù hợp với lực Anh/Chị đánh giá công tác xác định nhiệm vụ thực công việc người lao động Ngân hàng SCB ? a Anh/chị có hài lịng với cơng việc giao Có Khơng b Cơng việc anh chị làm có phù hợp với lực, sở trường không Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Rất không phù hợp c Công việc anh/chị đảm nhiệm hấp dẫn, phong phú đa dạng khơng Có Khơng d Anh/chị có tạo điều kiện để phát huy sáng tạo, lực sở trường cơng việc khơng Có Khơng Anh/Chị đánh giá số tiêu chí tiền lương Ngân hàng SCB (các mức từ Rất không đồng ý đến đồng ý) ? Rất không đồng ý Câu hỏi Khơng đồng ý Bình thường Rất Đồng đồng ý ý Tiền lương trả xứng với lực làm việc Anh(chị) Anh(chị) sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ lương CB CNV Mức độ hài lòng với thời điểm trả lương Trung bình Anh/Chị đánh giá hoạt động giao lưu, văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao Ngân hàng SCB ? Tiêu chí Mức độ đánh giá Rất đồng ý Thường xuyên tổ chức chương trình giao lưu, văn hoá văn nghệ; TDTT cán ngân hàngvà tổ chức đồn thể khác Khơng đồng ý Bình thường Anh/Chị đánh giá tiêu chí đánh giá chương trình tạo động lực làm việc cho NLĐ SCB ? Tiêu chí đánh giá chương trình tạo động lực làm việc Mức độ quan trọng Mức độ thực Đảm bảo tính cơng khai 5 Đảm bảo tính linh hoạt 5 Đảm bảo tính hiệu 5 Đảm bảo tính phù hợp 5 Anh/Chị đánh giá suất, chất lượng hiệu công việc người lao động Ngân hàng SCB ? Năng suất, chất lượng hiệu công việc Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Rất Đồng ý đồng ý Tơi ln hồn thành vượt tiến độ Các công việc mà làm ln đảm bảo u cầu Tơi ln hồn thành nhiệm vụ với hiệu công việc cao Anh/Chị đánh giá hiệu suất sử dụng thời gian người lao động Ngân hàng SCB ? Rất hiệu Bình thường Khơng hiệu Anh/Chị đánh giá tính tích cực, chủ động, sáng tạo người lao động SCB ? Tính tích cực, chủ động, sáng tạo Tơi ln sẵn sàng sớm muộn để hồn thành công việc Tôi sẵn sàng công tác xa quan yêu cầu Tôi sẵn sàng nhận nhiệm vụ thời gian Tôi suy nghĩ tìm giải pháp tối ưu để hồn thành nhiệm vụ Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Anh/ Chị đánh giá mức độ hài lòng người lao động đánh giá thực công việc SCB ? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng có ý kiến rõ ràng Hài lòng Rất hài lòng 10 Anh/ Chị đánh giá gắn bó người lao động SCB? Rất Sự gắn bó người lao động khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Tơi ln tin tưởng vào cấp Với điều kiện nay, tiếp tục làm công việc lâu dài Tơi sẵn sàng chuyển có nơi tốt Tôi không chuyển quan khác kể chế độ đãi ngộ tốt Xin trân trọng cảm ơn! Đồng ý Rất đồng ý ... lao động, xây dựng kế hoạch tạo động lực làm việc cho người lao động, triển khai thực kế hoạch tạo động lực làm việc cho người lao động, đánh giá kết tạo động lực làm việc cho người lao động Luận. .. nghiên cứu tạo động lực làm việc cho người lao động Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SCB xác lập hình 1: Cơ sở lý luận tạo động lực làm việc cho NLĐ DN - Thực trạng tạo động lực làm việc cho... Nhà nước Việt Nam nhằm đổi công tác tạo động lực cho người lao động 6 Nguyễn Thị Bích Huyền, (2018), nghiên cứu ? ?Tạo động lực làm việc cho người l o động Công ty Cổ phần Licogi 13”, luận văn cao

Ngày đăng: 09/06/2021, 06:30

w