Góc xây dựng: Xây trường tiểu học.. VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA1[r]
(1)Chủ đề : Chủ đề : TRƯỜNG TIỂU HỌC.
(Thực hiện: Từ ngày 26 đến ngày 30 tháng 03 năm 2012) Thứ ngày 26 tháng năm 2012
Ngày soạn: 23 /04 / 2012 Giảng thứ 2: 26 /04 /2012 A ĐÓN TRẺ – ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG. I Đón trẻ.
- Cô đến trươc 15 phút thông thoáng phòng học
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào bố mẹ, cất đồ dùng vào đúng chỗ quy định - Cô trao đổi cùng với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ - Cô gợi ý cho trẻ chơi theo ý thích
II Điểm danh.
- Cô điểm danh gọi tên cháu theo sổ gọi tên III Thể dục sáng
- Cô cho trẻ sân xếp hàng khởi động các khớp cổ tay, chân, bả vai, cánh tay gối Sau đó cho trẻ tập thể dục theo đĩa nhạc bài: Cùng tập thể dục
B HOẠT ĐỢNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Tên đề tài: BẬT CHỤM, TÁCH CHÂN - TUNG VÀ BẮT BÓNG I Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết thực các vận động liên hoàn, tập đúng động tác
- Trẻ biết kết hợp chân, tay nhịp nhàng, phát triển tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo cho trẻ
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cho thể phát triển cân đối II Chuẩn bị.
- Sân tập phẳng sẽ, mỗi trẻ một quả bóng nhựa, vòng thể dục - Nội dung tích hợp: Âm nhạc: đoàn tàu nhỏ xíu
III Tiến hành.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1 Hoạt động : Làm đoàn tàu
- Cô cho trẻ vòng tròn vừa vừa hat bài “đoàn tàu nhỏ xíu” và các kiểu theo hiêụ lệnh của cô
- Đội hình hàng dọc
2 Hoạt động : Bé tập thể dục. a) -bài tập phát triển chung + Động tác tay
- Hai tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy + Động tác chân
- Ngồi xổm đứng lên, ngồi xuống liên tục + Động tác lườn
- Đứng quay thân sang bên 90 độ + Động tác bật
- Trẻ khởi động cùng cô - hàng dọc
(2)- Cho trẻ bật nhảy chỗ
3 Hoạt động 3: Cô và bé thi tài - Đội hình hàng ngang đối diện
+ Giờ học hôm cô cháu mình cùng tập bài “Bật chụm, tách chân - Tung và bắt bóng
* Vận động Bật chụm tách chân + Cô làm mẫu lần 1: Chính xác
+Cô làm mẫu lần + phân tích động tác
- TTCB : Cô đứng sát vạch chuẩn, tay chống hông có hiệu lệnh: “Bật” cô bật chụm chân và tách chân liên tục vào vòng cứ liên tục vậy cho hết vòng sau đó nhẹ nhàng về vị trí * Trẻ thực hiện:
- Cho một trẻ khá lên thực - Cô cho tổ thi đua thực ( cho trẻ thực - lần)
- Trong trẻ vận động, cô chú ý nhắc nhở trẻ tập đúng động tác
* Vận động Tung và bắt bóng
+ Cô gọi trẻ khá lên làm mẫu: Chính xác
- TTCB : Đứng thẳng lưng tay cầm bóng có hiệu lệnh thì tung bóng lên cao theo hướng thẳng, bóng rơi xuống bắt lấy bóng tay
* Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ đứng vòng tròn mỗi trẻ quả bóng và thực
- Trong trẻ vận động, cô chú ý nhắc nhở trẻ tập đúng động tác
* Củng cố:
- Cô vừa cho lớp mình tập bài thể dục gì ? - Cô mời trẻ lên thực lại
4 Hoạt động : Bé dạo.
- Cho trẻ giả làm chim bay nhẹ nhàng - vòng quanh sân
- lần nhịp
- Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ nghe cô phân tích động tác
- Bật chụm, tách chân - Tung và bắt bóng
- trẻ lên thực
- Trẻ nhẹ nhàng - vòng quanh sân
C HOẠT ĐỢNG NGỒI TRỜI
1 HĐCCĐ: Thăm trường tiểu học TCDG : Rồng rắn lên mây
3 Chơi TD: Đu quay cầu trượt I Mục đích yêu cầu
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét về trường tiểu học
(3)II Chuẩn bị.
- Liên hệ với giáo viên trường tiểu học - Trò chơi dân gian : Rồng rắn lên mây
- Sân trường sẽ, trang phụ trẻ gọn gàng, trẻ khỏe mạnh III Tiến hành.
1 Hoạt động có chủ đích: Thăm trường tiểu học - Cơ dẫn trẻ đến trường tiểu học
- Cô cháu mình đến được ?
Có cô giáo dạy lớp đón chúng mình vào thăm trường tiểu học đấy Chúng cháu chào cô nào ?
- Cô giáo trường tiểu học dẫn trẻ đến khu vực trường và giới thiệu cho trẻ về trường tiểu học
- Các cháu có thích học ở trường tiểu học không ? - Vậy các cháu phải thế nào ?
- Cho trẻ hát bài: Tạm biệt búp bê
2 Trò chơi vận động : Rồng rắn lên mây. - Cô giới thiệu trò chơi: Rồng rắn lên mây
+ Cách chơi: Chia lớp làm hai nhóm, mỗi nhóm cử trẻ làm “Thầy thuốc” đứng chỗ Các trẻ khác túm đuôi áo thành “Rồng rắn” “Rồng rắn”, lượn vòng vèo, vừa vừa hát:
Rồng rắn lên mây Có núc nắc Có nhà khiển binh
Thầy thuốc có nhà hay không ?
- Đến câu cuối cùng thì đứng lại trước mặt “Thầy thuốc” “Rồng rắn” và “Thầy thuốc” đối thoại nhau:
Thầy thuốc: Có ! Mẹ rồng rắn đâu ? Rồng rắn: Rồng rắn lấy thuốc cho Thầy thuốc: Con lên mấy ?
Rồng rắn: Con lên
Thầy thuốc : Thuốc chẳng ngon Rồng rắn: Con lên
Thầy thuốc : Thuốc chẳng ngon Rồng rắn: Con lên
Thầy thuốc : Thuốc chẳng ngon Rồng rắn: Con lên
Thầy thuốc : Thuốc chẳng ngon Rồng rắn: Con lên
Thầy thuốc : Thuốc chẳng ngon Rồng rắn: Con lên
Thầy thuốc : Thuốc chẳng ngon Rồng rắn: Con lên
(4)Thầy thuốc : Thuốc chẳng ngon Rồng rắn: Con lên
Thầy thuốc : Thuốc chẳng ngon Rồng rắn: Con lên 10
Thầy thuốc : Thuốc ngon vậy, xin khúc đầu Rồng rắn: Cùng xương cùng xẩu
Thầy thuốc : Xin khúc Rồng rắn: Cùng máu cùng me Thầy thuốc: Xin khúc đuôi Rồng rắn: Tha hồ thầy đuổi
- “Thầy thuốc” đuổi bắt “Rồng rắn” trẻ đứng đầu dang tay cản “Thầy thuốc” “Thầy thuốc” tìm mọi cách để bắt được “Khúc đuôi” (Trẻ cuối cùng) Nếu “Thầy thuốc” bắt được khúc đuôi thì “Rồng rắn” thua Nếu Rồng rắn bị đứt khúc bị ngã thì bị thua
- Cho trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi 3
Chơi tự do: Đu quay – cầu trượt - Cô nhắc nhở trẻ trước chơi
- Cô bao quát trẻ chơi ( Khoảng đến phút ) - Cô tập chung trẻ kiểm tra số trẻ
- Hỏi hoạt động - Nhận xét - giáo dục trẻ D HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xây dựng: Xây trường tiểu học Góc học tập : Chơi ĐôMiNô
Góc nghệ thuật : Vẽ trường tiểu học - Tô màu ĐD của học sinh lớp I Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết một số kỹ đơn giản để xây trường tiểu học
- Trẻ biết vẽ về trường tiểu học, biết tô màu đồ dùng của học sinh lớp - Hứng thú chơi đôminô
- Biết phối hợp đoàn kết chơi II Chuẩn bị
- Các khối nhựa, gỗ, sỏi to - nhỏ, hoa, giấy A4, bút chì, bút màu, tranh đồ dùng của học sinh lớp 1, quân Đôminô
III Hướng dẫn
1.Thoả thuận trước chơi:
- Các cháu thực chủ đề gì ?
- Các cháu có muốn làm công việc theo chủ đề không ?
- Cô chuẩn bị được một số góc : Góc xây dựng: Xây trường tiểu học Góc học tập : Chơi ĐôMiNô Góc nghệ thuật : Vẽ trường tiểu học - Tô màu ĐD của học sinh lớp
(5)- Bây cô mời các cháu về nhóm chơi của mình nào Quá trình chơi:
- Trong trẻ chơi cô hướng dẫn trẻ chơi - Hướng dẫn trẻ chơi có tính sáng tạo
- Cô đóng vai trò là một người cố vấn để hướng dẫn trẻ chơi Nhận xét sau chơi:
- Cho trẻ nhận xét góc chơi của bạn - Cô nhận xét chung
- Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định E VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA. - Cho trẻ rửa tay, vệ sinh cá nhân trước ăn - Ăn trưa động viên trẻ ăn hết xuất, ăn ngon miệng - Ngủ trưa đảm bảo an toàn cho trẻ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A VỆ SINH CÁ NHÂN
B THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI - Cho trẻ tập theo bài: Ta bước cho đều C NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
I Làm quen với câu truyện : Gà tơ học. - Giới thiệu câu truyện
- Cô kể cho trẻ nghe - lần
- Đàm thoại qua nội dung câu truyện
II VỆ SINH – NÊU GƯƠNG CẮM CỜ – TRẢ TRẺ. 1 vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân - Chuẩn bị đầu tóc gọn gàng 2 Nêu gương cắm cờ
- Cho trẻ đọc “Tiêu chuẩn bé ngoan”
- Cho tổ trưởng các tổ nhận xét các thành viên tổ
- Cô nhận xét chung và cho các bạn đủ tiêu chuẩn lên cắm cờ - Động viên trẻ chưa đủ tiêu chuẩn cắm lần sau cố gắng 3 Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình ở trường của trẻ
-Thứ ngày 27 tháng năm 2012
Ngày soạn: 25 /04 / 2012 Giảng thứ 3: 27 /04 /2012 A ĐÓN TRẺ – ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG. ( Đã soạn thứ 2)
B HOẠT ĐỢNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
(6)Tên đề tài: ÔN - NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ, KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ NHẬT
======= I Mục đích yêu cầu.
- Trẻ nhận biết và phân biệt được khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật - Có kỹ ghi nhớ có chủ định và thực các bài tập theo yêu cầu của cô - Góp phần giáo dục ở trẻ có nề nếp học tập
II Chuẩn bị.
- Tranh vẽ nhà, ông mặt trời các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật - Các khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật cho cô và trẻ ( Các khối của cô có kích thước to của trẻ nhà có gắn các khối một số đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật hộp đựng các khối - Tích hợp: Âm nhạc, tạo hình
III Tiến hành.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1 Hoạt động : Trò chuyện bé - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài: Cháu vẽ ông mặt trời
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát: Bài hát nói về ?
2 Hoạt động 2: Cùng khám phá
* Ôn hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật - Cô giới thiệu tranh vẽ ông mặt trời cho trẻ quan sát và nhận xét về hình ảnh tranh
- Ông mặt trời màu gì ? Có dạng hình gì ? - Ngôi nhà cô vẽ bởi các hình gì ? Màu gì ?
- Cô cho cả lớp gọi tên hình
* Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật
+ Cho trẻ chọn khối theo mẫu:
- Khối cầu: Cả lớp hát bài “ Quả bóng ” cô yêu cầu trẻ chọn khối giống quả bóng
- Các có biết khối giống quả bóng là khối gì không ? Ai biết tên khối này ?
- Đây là khối cầu Ai có nhận xét gì về đặc điểm của khối cầu ?
(Khối cầu tròn đều, không có mặt
- Trẻ hát
- Bài hát nói về ông mặt trời, cô giáo, cháu bé
- Chú ý quan sát và nhận xét - Ông mặt trời màu đỏ, có dạng hình tròn
- Mái nhà có dạng hình tam giác màu cam Tường nhà có dạng hình vuông màu vàng, cửa có dạng hình chữ nhật màu xanh - Trẻ gọi tên hình
- Trẻ hát
- Trẻ chọn khối cầu và nói “ khối cầu ”
(7)phẳng, không có góc)
- Cô cho trẻ lăn thử và nhận xét ( Khối cầu lăn được về mọi phía )
- Cô cho trẻ cất khối cầu vào rổ xanh và cùng cô chọn tiếp
- Khối trụ: Cháu chọn một khối có 2 mặt là hình tròn
- Cháu có biết là khối gì không ? ( Cho trẻ nhắc lại “ Khối trụ ” )
- Ai có nhận xét gì về đặc điểm của khối trụ ?
- Khối trụ có lăn được không ? Vì ? ( Cho trẻ lăn thử )
( Khối trụ lăn được theo hướng ) - Khối vuông:
- Yêu cầu trẻ chọn khối giống cô và giơ lên Các cháu có biết là khối gì không ? Ai nhắc lại cho cô ? Cả lớp nhắc lại nào ! “ Khối vuông ”
- Đây là mặt của khối vuông, các cháu thấy khối vuông có mấy mặt, các mặt của khối vuông là hình gì ?
- Khối vuông có lăn được không ? Vì ? - Khối chữ nhật:
- Trong rổ của chúng mình còn mấy khối ? Các cháu giơ lên cô xem nào ?
- Các cháu có biết là khối gì không ? - Cả lớp nhắc lại “ Khối chữ nhật ”
- Ai có nhận xét gì về đặc điểm của khối chữ nhật ?
- Các quan sát xem mặt của khối chữ nhật là hình gì ?
+ So sánh: Cô yêu cầu trẻ so sánh đặc điểm giống và khác khối vuông và khối chữ nhật ( Cô củng cố lại )
- Giống nhau: Khối vuông và khối chữ nhật đều có mặt và không lăn được
- Khác nhau: Khối vuông có mặt đều là hình vuông, khối chữ nhật đều có mặt là hình chữ nhật
- Trẻ lăn thử và nhận xét - Trẻ cất khối cầu vào rổ xanh - Lắng nghe và chọn khối trụ - Khối trụ
- Khối trụ có mặt là hình tròn
- Trẻ lăn thử và nhận xét: Khối trụ lăn được về hướng
- Trẻ quan sát và chọn khối vuông
- Đây là khối vuông
- Trẻ nói: “ Khối vuông ” lần - Khối vuông có mặt, các mặt của khối vuông là hình vuông - Khối vuông không lăn được vì khối vuông không có đường cong mà có mặt phẳng
- Còn một khối
- Trẻ cầm khối chữ nhật giơ lên - Khối chữ nhật
- Khối chữ nhật có mặt, không lăn được
- Các mặt của khối chữ nhật có dạng hình chữ nhật
- Trẻ nhận xét đặc điểm giống và khác khối vuông và khối chữ nhật
- Giống nhau: Khối vuông và khối chữ nhật đều có mặt và không lăn được
(8)+ Liên hệ thực tế:
- Yêu cầu trẻ quan sát lớp có đồ vật gì có dạng giống các khối chúng mình vừa học + Luyện tập:
- Trò chơi: Đoán ý đồng đội
- Cô phát cho mỗi trẻ rổ có các khối cầu, khối trụ khối vuông và khối chữ nhật, ở phía cô có chiếc hộp, hộp có rất nhiều khối, cô mời bạn lên thò tay vào hộp chọn một khối bất kỳ sau đó bỏ tay và mô tả lời đặc điểm của khối đó cho các bạn đoán tên khối và chọn một khối rổ của mình giơ lên và gọi tên, sau các bạn đoán đúng trẻ lấy khối đó ở hộp cho các bạn quan sát và gọi tên ( Cô cho trẻ chơi lần lượt với các khối
- Trò chơi: Về đúng nhà
Cách chơi: Cô cho trẻ vừa vừa đọc bài thơ: “ Gió ” có tín hiệu của cô trẻ phải chạy về nhà có khối giống của mình Sau mỗi lần chơi cô đến nhà kiểm tra, cho trẻ đổi khối cho nhau, trò chơi tiếp tục
Kết thúc:
- Cô hướng trẻ về góc xếp hình mình thích các khối
- Trẻ tìm được quả bóng, lon nước ngọt, hộp bánh
- Chú ý lắng nghe cô nói cách chơi và hứng thú chơi trò chơi
- Chú ý lắng nghe cô nói cách chơi và hứng thú chơi trò chơi
- Trẻ về góc xếp hình C HOẠT ĐỢNG NGỒI TRỜI
1 HĐCCĐ: Thăm trường tiểu học TCDG : Rồng rắn lên mây
3 Chơi TD: Đu quay cầu trượt ( Đã soạn thứ 2)
D HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xây dựng: Xây trường tiểu học Góc học tập : Chơi ĐôMiNô
Góc nghệ thuật : Vẽ trường tiểu học - Tô màu ĐD của học sinh lớp ( Đã soạn thứ 2)
E VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA. - Cho trẻ rửa tay, vệ sinh cá nhân trước ăn - Ăn trưa động viên trẻ ăn hết xuất, ăn ngon miệng - Ngủ trưa đảm bảo an toàn cho trẻ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A VỆ SINH CÁ NHÂN
(9)- Cho trẻ tập theo bài: Ta bước cho đều C NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Tên đề tài : BÉ TÌM HIỂU VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC I Mục đích yêu cầu
- Trẻ yêu quý trường tiểu học, thích tới trường tiểu học - Trẻ biết được trường tiểu học có gì ? - Biết được đặc điểm của trường học
- Biết được tới trường có các cô giáo, thầy giáo dậy chúng mình học - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi, hiểu nội dung trò chơi
II Chuẩn bị
- Địa điểm : Trong phòng
- Trang phục : Cô và trẻ quần áo gọn gàng - Đồ dùng: Tranh, ảnh về trường tiểu học III Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Cô cho trẻ hát bài: Cháu nhớ trường Mầm non và dẫn dắt vào bài, giới thiệu bài 2 Hoạt động : Trò chuyện cùng bé
- Cô liên hệ với cô giáo dạy lớp ở trường tiểu học và dẫn trẻ thăm trường tiểu học - Các cháu cô cháu mình đến trường tiểu học rồi đấy
- Chúng mình thấy trường tiểu học thế nào ?
- Chúng mình thấy trường tiểu học có gì nào ?
- Trong lớp học có gì nào ? - Và còn có gì chúng mình ?
- Ở trường tiểu học có đồ dùng đồ chơi nào ?
- Chúng mình có yêu quý trường tiểu học không ?
- Cô giáo tiểu học giới thiệu cho trẻ biết về trường tiểu học và cho trẻ xem một tiết dạy ở lớp
* Cô chốt lại : Các cháu còn gần một tháng là chúng mình phải xa mái trường mầm non, và bước vào lớp rồi đấy cô mong chúng mình chăm ngoan học giỏi các cháu nhớ chưa nào ?
* Cho trẻ hát múa tặng các cô giáo ở trường
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô
- Trẻ quan sát - Lắng nghe - Rất đẹp
- Có xanh, sân trường rộng, thoáng mát
- Có bảng đen, bàn ghế - Cô giáo dậy học - Trẻ kể
- Có - Lắng nghe
(10)tiểu học
* Cho trẻ tô màu tranh về trường tiểu học để tặng các cô giáo trường tiểu học
- Trẻ tô màu tranh II VỆ SINH – NÊU GƯƠNG CẮM CỜ – TRẢ TRẺ.
1 vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân - Chuẩn bị đầu tóc gọn gàng 2 Nêu gương cắm cờ
- Cho trẻ đọc “Tiêu chuẩn bé ngoan”
- Cho tổ trưởng các tổ nhận xét các thành viên tổ
- Cô nhận xét chung và cho các bạn đủ tiêu chuẩn lên cắm cờ - Động viên trẻ chưa đủ tiêu chuẩn cắm lần sau cố gắng 3 Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình ở trường của trẻ
-Thứ ngày 28 tháng năm 2012
Ngày soạn: 25 /04 / 2012 Giảng thứ 4: 28 /04 /2012 A ĐÓN TRẺ – ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG. ( Đã soạn thứ 2)
B HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ Tên đề tài: Truyện - GÀ TƠ ĐI HỌC I Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật, nắm đợc nội dung và các tình tiết chính của truyện
- Trẻ phân biệt được ngữ điệu khác của các nhân vật truyện
- Thông qua truyện trẻ cảm thấy háo hức vào lớp 1, trẻ biết giúp đỡ bạn bè học hành
- Thông qua lời kể trẻ phân biệt được các nhân vật - Trẻ mạnh dạn, tự tin trả lời được câu hỏi của cô - Trẻ biết lắng nghe cô kể chuyện
- Thông qua bài thơ trẻ thêm yêu thiên nhiên xung quanh II Chuẩn bị
1 Địa điểm: lớp học
2 Đồ dùng: - Tranh truyện Câu hỏi đàm thoại
- Trong câu chuyện có nhân vật nào ? - Buổi sáng gà mẹ gọi Gà tơ dậy để đâu ?
- Cô giáo gà mái mơ có tổ chức cho cả lớp cắm trại Ai là người mang giấy thông báo đến cho Gà tơ ?
(11)- Bạn Gà tơ có sửa sai không ? Và sửa sai thế nào ?
- Vậy theo chúng mình,để trở thành ngoan trò giỏi thì chúng mình phải làm gì ?
III.Tiến hành
Hoạt động của cô Họat động của trẻ 1 Hoạt động1: Bé cùng vui ca hát
- Cô cho trẻ hát Cháu nhớ trường Mầm non - Đàm thoại về nội dung bài hát và dẫn dắt vào bài
2 Hoạt động 2: Bé lắng nghe nào ?
- Cô kể lần 1giới thiệu tên truyện và tên tác giả - Cô kể lần tranh
3 Hoạt động 3: Bé cùng khám phá câu truyện - Cô vừa kể cho các cháu nghe truyện gì ? - Trong câu chuyện có nhân vật nào ? - Buổi sáng gà mẹ gọi Gà tơ dậy để đâu ? - Gà tơ có học không ?
- Cô giáo Gà Mái Mơ có tổ chức cho cả lớp cắm trại Ai là người mang giấy thông báo đến cho Gà tơ ?
- Khi mọi người cắm trại vui vẻ thì chuyện gì xảy với Gà tơ ?
- Cô giáo Gà Mái Mơ khuyên bạn Gà tơ điều gì ?
- Bạn Gà tơ có sửa sai không ? Và sửa sai thế nào ?
- Vậy theo chúng mình, để trở thành ngoan trò giỏi thì chúng mình phải làm gì ?
- Cô kể mẫu lần - Cô hỏi lại tên bài
+ Qua câu truyện tác giả muốn nhắc nhở chúng ta điều gì ?
* Hướng dẫn trẻ kể truyện - Kể nối tiếp theo đoạn - Kể theo tranh truyện
* Bé cùng tô màu bức tranh Gà Tơ - Cho trẻ chơi
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô
- Trẻ nghe cô giới thiệu bài -Trẻ nghe cô kể và quan sát tranh
- Gà tơ học
- Gà tơ, cún Bông, Mèo Tam thể, Vịt xám, Gà mái mơ - Dậy học
- Không - Vịt Xám
- Gà Tơ bị lạc đường và khóc thút thít bên bụi chuối - Con chịu khó học rồi cùng biết đọc, biết viết các bạn
- Gà Tơ xin lỗi cô giáo và hứa học thật chăm - Vâng lời cô giáo, lời bố mẹ
- Trẻ nghe cô kể
- Trẻ nhắc lại tên truyện - Tác giả muốn nhắc nhở chúng ta phải biết chăm học tập, biết lời người lớn
- Trẻ kể truyện theo hướng dẫn của cô
(12)C HOẠT ĐỢNG NGỒI TRỜI
1 HĐCCĐ: Thăm trường tiểu học TCDG : Rồng rắn lên mây
3 Chơi TD: Đu quay cầu trượt ( Đã soạn thứ 2)
D HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xây dựng: Xây trường tiểu học Góc học tập : Chơi ĐôMiNô
Góc nghệ thuật : Vẽ trường tiểu học - Tô màu ĐD của học sinh lớp ( Đã soạn thứ 2)
E VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA. - Cho trẻ rửa tay, vệ sinh cá nhân trước ăn - Ăn trưa động viên trẻ ăn hết xuất, ăn ngon miệng - Ngủ trưa đảm bảo an toàn cho trẻ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A VỆ SINH CÁ NHÂN
B THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI - Cho trẻ tập theo bài: Ta bước cho đều C NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
I HOẠT ĐỘNG I : Cho trẻ làm quen với phần mềm Kidsmatr ( Ngôi nhà khoa học )
- Cô hướng dẫn trẻ các thao tác với máy tính sau đó cùng trẻ khám phá nhà khoa học
- Mời cá nhân trẻ lên thực hành máy
II VỆ SINH – NÊU GƯƠNG CẮM CỜ – TRẢ TRẺ. 1 vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân - Chuẩn bị đầu tóc gọn gàng 2 Nêu gương cắm cờ
- Cho trẻ đọc “Tiêu chuẩn bé ngoan”
- Cho tổ trưởng các tổ nhận xét các thành viên tổ
- Cô nhận xét chung và cho các bạn đủ tiêu chuẩn lên cắm cờ - Động viên trẻ chưa đủ tiêu chuẩn cắm lần sau cố gắng 3 Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình ở trường của trẻ
-Thứ ngày 29 tháng năm 2012
Ngày soạn: 25 /04 / 2012 Giảng thứ 5: 29 /04 /2012 A ĐÓN TRẺ – ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG. ( Đã soạn thứ 2)
(13)LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Tên đề tài: IN HÌNH BƠNG HOA (M I Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết dùng hình hoa mà cô giáo chuẩn bị trước đó để in tạo thành một hay nhiều hình hoa khác
- Kết hợp tô màu tranh hợp lý, bố cục tranh chặt chẽ. - Trẻ biết giữ gìn tác phẩm mình làm ra.
- Phát triển tay cho trẻ II Chuẩn bị.
1 Đồ dùng: - Tranh vẽ mẫu của cô. - Bút màu, giấy vẽ, bút chì - Giá treo tranh, kẹp tranh 2 NDTH : Âm nhạc “Múa cho mẹ xem” III Tiến hành.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1 Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô cho trẻ hát múa “Hoa trường em”
- Trò chuyện theo nội dung bài hát và dẫn dắt vào bài
2 Hoạt động 2: Bé xem triển lãm - Cô giới thiêu tranh mẫu
+ Cô có tranh vẽ gì ?
+ Đây là bức tranh cô in hình hoa đấy
+ Có mấy hoa ?
=> Đây là tranh in hình hoa, Cô in được hoa, hoa có cánh, cánh, bức tranh cân đối
- Tô màu thế nào ?
=> Bức tranh có bố cục rất cân đối hài hòa, tô màu hợp lý…
3 Hoạt động 3: Cô trổ tài
- Các cháu có muốn tự mình in hình hoa không ?
Trước tiên ngồi ngoan xem cô in mẫu - Cô để hình hoa vào trang giấy cho cân đối, cô cầm bút tay phải với đầu ngón tay, bắt đầu vẽ sát cách cánh của hoa rồi nhấc lên, tiếp tục in hình hoa khác
- So sánh tranh cô vừa vẽ với tranh mẫu 4 Hoạt động 4: Bé trổ tài
- Bạn nào giỏi nói lại cho cô cách in hình
- Hát múa cùng cô
- Xem tranh Mẫu + Vẽ hoa + Có hoa
- Không chườm ngoài - Bố cục cân đối
- Xem cô in mẫu
(14)bông hoa ?
- Cách cầm bút, tư thế ngồi ?
- Trẻ in cô quan sát hỏi trẻ, động viên trẻ in đẹp
- Cháu làm gì vậy? - Cháu in thế nào?
5 Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm - Cô hỏi trẻ vừa làm gì ?
- Cho trẻ treo tranh
- Trẻ nhận xét bài in của mình của bạn - Cô nhận xét chung
* Kết thúc:
- Trẻ in
- Trưng bày tranh
C HOẠT ĐỢNG NGỒI TRỜI
1 HĐCCĐ: Thăm trường tiểu học TCDG : Rồng rắn lên mây
3 Chơi TD: Đu quay cầu trượt ( Đã soạn thứ 2)
D HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xây dựng: Xây trường tiểu học Góc học tập : Chơi ĐôMiNô
Góc nghệ thuật : Vẽ trường tiểu học - Tô màu ĐD của học sinh lớp ( Đã soạn thứ 2)
E VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA. - Cho trẻ rửa tay, vệ sinh cá nhân trước ăn - Ăn trưa động viên trẻ ăn hết xuất, ăn ngon miệng - Ngủ trưa đảm bảo an toàn cho trẻ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A VỆ SINH CÁ NHÂN
B THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI - Cho trẻ tập theo bài: Ta bước cho đều C NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
I HOẠT ĐỢNG CÓ CHỦ ĐÍCH
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ.
DH +VĐ: CHÁU VẪN NHỚ TRƯỜNG MẦM NON NH: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
TC: TAI AI TINH. 1 Mục đích yêu cầu
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng nhịp điệu bài hát, hiểu nội dung bài hát - Rèn kỹ nghe nhạc vận động theo nhạc
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc - Trẻ có ý thức học, yêu thích môn học 2 Chuẩn bị
(15)- Đồ dùng : phách tre, sắc xô, tranh vẽ về trường mầm non - Nội dung tích hợp : toán , môi trường xung quanh
3 Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1 Hoạt động : Bé cùng cô trò chuyện - Cô cùng trẻ trò chuyện về trường mầm non - Chúng mình là các bé học lớp tuổi rồi chúng mình còn có mấy tháng là sang bên trường tiểu học học rồi
- Khi học sang trường mới chúng mình có nhớ trường mầm non không nào ?
- Hôm cô dậy chúng mình một bài hát rất hay đó là bài “Cháu nhớ trường mầm non” chúng mình có thích không nào ? 2 Hoạt động 2: Bé lăng nghe nào ? - Giới thiệu bài hát: Cháu nhớ trường mầm non
Nhạc và lời của tác giả : Phạm tuyên - Cô hát mẫu lần 1: Giới thiệu tên bài hát tên tác giả
- Cô hát mẫu lần 2:
* Giảng nội dung: Bài hát nói về trường c của các bạn nhỏ, các bạn nhỏ rất vui được đến trường, được các cô giáo dạy hát đọc thơ kể chuyện
- Cho cả lớp hát - lần - Cho trẻ hát theo tổ nhóm - Cô động viên sửa sai cho trẻ - Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả ? - Cô chú ý sửa sai động viên trẻ 3 Hoạt động 3: Đôi tay của bé (TT) - Cô hát và vỗ tay theo nhịp bài hát lần - Cho nhóm hát và vỗ tay theo nhịp bài hát
( Đếm so sánh số bạn trai, bạn gái) - Cho cá nhân trẻ thể
4 Hoạt động : Bé cùng làm ban giám khảo
- Cô hát tăng chúng mình bài hát : Ngày học
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát và tác giả
- Cô hát lần 2: Giảng nợi dung
- TrỴ cïng cô trò chuyện - Có
- Có
- Trẻ nghe cô giới thiệu - Trẻ nghe cô hát
- Nghe cô giảng nội dung hát - Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ ý quan sát - Trẻ vận động
- Lắng nghe
- Nghe cô giới thiệu
(16)- Cho trẻ nghe đĩa
5 Hoạt động 5: Bé vui chơi Trò chơi: Tai tinh
- Cô giới thiệu trò chơi, hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi
- Trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ + Kết thúc cho trẻ làm chú chim bay ngoài chơi
II VỆ SINH – NÊU GƯƠNG CẮM CỜ – TRẢ TRẺ. 1 vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân - Chuẩn bị đầu tóc gọn gàng 2 Nêu gương cắm cờ
- Cho trẻ đọc “Tiêu chuẩn bé ngoan”
- Cho tổ trưởng các tổ nhận xét các thành viên tổ
- Cô nhận xét chung và cho các bạn đủ tiêu chuẩn lên cắm cờ - Động viên trẻ chưa đủ tiêu chuẩn cắm lần sau cố gắng 3 Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình ở trường của trẻ
-Thứ ngày 30 tháng năm 2012
Ngày soạn: 25 /04 / 2012 Giảng thứ 6: 30 /04 /2012 A ĐÓN TRẺ – ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG. ( Đã soạn thứ 2)
B HOẠT ĐỢNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Tên đề tài: TẬP TÔ CHỮ G, Y I Mục đích yêu cầu.
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái g, y thông qua trò chơi - Biết cầm bút tô chữ cái g, y theo đúng qui trình chữ
- Rèn kỹ cầm bút, tư thế ngồi cho trẻ, phát triển khả phát âm, nói mạch lạc cho trẻ
II Chuẩn bị - Của cô:
- số tranh về các phương tiện giao thông,
- Tranh “Xe Máy” “Xe ngựa” có chứa các chữ cái g, y - Thẻ chữ g, y
- Bút mầu và mẫu tập tô chữ g, y để cô tô mẫu - Của trẻ: Vở tập tô, bút chì đủ cho trẻ
- NDTH: MTXQ: Trò chuyện về thủ đô Hà Nội Âm nhạc: Em yêu thủ đô
(17)Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Cô cho trẻ hát bài: Em Yêu thủ đô - Bảo Trọng
- Cô cháu ta vừa hát bài nào ? - Ai là nhạc sĩ sáng tác bài hát ?
- Bạn nhỏ bài hát rất yêu nơi nào ? - Thủ đô của nước ta tên là gì ?
- Các cháu biết nơi nào của Hà Nội kể cho cô và các bạn nghe
* GD: Trẻ biết yêu thủ đô Hà Nội, yêu quê hương đất nước, có ý thức bảo vệ quê hương, giữ gìn các nét đẹp truyền thống của dân tộc, giữ gìn bảo vệ các di tích văn hóa
Hoạt động 2: Bé với các chữ cái.
* Cô thủ thuật treo tranh vẽ “Xe máy”, “ Xe ngựa”, cho trẻ quan sát hỏi trẻ:
- Đây là tranh vẽ gì ?
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Cho trẻ đếm các chữ cái từ “Xe máy”, “Xe ngựa”
- Gọi trẻ lên tìm các chữ cái g, y được học - Cho trẻ quan sát thẻ chữ g, y - giới thiệu chữ in thường được dùng để in sách, báo còn chữ g, y viết thường cô dạy các cháu tập tô
Hoạt động 3: Bé tập tô chữ cái.
+ Treo tranh tập tô chữ g giới thiệu: Đây là mẫu tập tô chữ g cô giới thiệu các nét của chữ g viết thường
+ Hướng dẫn trẻ tô: * Bước 1: Cô tô mẫu
- Cô tô mãu lần 1: Không phân tích - Cô tô mẫu lần 2: Phân tích
- Cô vừa tô vừa phân tích cách tô cho trẻ, cô cầm bút ba đầu ngón tay phải, đặt bút ở dấu chấm mờ, tô đúng theo chiều mũi tên, tô từ trái sang phải, từ xuống dưới, tô phải tô đúng theo đường dấu chấm mờ, không chệch ngoài
* Bước : Cô cho trẻ xem vở tập tô
* Bước : Cô hỏi trẻ cách để vở, cách ngồi, cách cầm bút
* Bước : Hướng dẫn quy trình tô, cô nhắc trẻ
- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Bảo Trọng - Trẻ trả lời - Vâng - Lắng nghe
- Quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ đọc - Cùng đếm - Trẻ lên tìm - Nghe cô nói
- Trẻ quan sát và nghe
- Quan sát cô tô và nói cách tô
(18)mở vở có biểu tượng tô * Bước : Cho trẻ tô vào vở
* Với chữ y cô treo tranh tập tô mẫu và hướng dẫn trẻ tô tương tự chữ y
Hoạt động 3: Ai tô đẹp nhất?
- Cô quan sát các vở tô của trẻ, chọn một vài bài tô đẹp cho trẻ quan sát, nhận xét, hỏi trẻ bạn tô thế nào ? Tô chữ có bị chờm ngoài không? - Chọn bài tô chưa đẹp cho trẻ quan sát và nhận xét
- Cô nhận xét chung, khen ngợi trẻ tô đúng, tô đẹp, khuyến khích trẻ khác lần sau cố gắng
- Hỏi trẻ: hôm cô dạy các cháu tập tô chữ gì ?
* GD: Trẻ biết yêu thủ đô Hà Nội, yêu quê hương đất nước, có ý thức bảo vệ quê hương, giữ gìn các nét đẹp truyền thống của dân tộc, giữ gìn bảo vệ các di tích văn hóa
- Trẻ tô chữ g vào vở
- Trẻ nhận xét - Nghe cô nhận xét - Chữ g, y
- Nghe giáo dục
C HOẠT ĐỢNG NGOÀI TRỜI
1 HĐCCĐ: Thăm trường tiểu học TCDG : Rồng rắn lên mây
3 Chơi TD: Đu quay cầu trượt ( Đã soạn thứ 2)
D HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xây dựng: Xây trường tiểu học Góc học tập : Chơi ĐôMiNô
Góc nghệ thuật : Vẽ trường tiểu học - Tô màu ĐD của học sinh lớp ( Đã soạn thứ 2)
E VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA. - Cho trẻ rửa tay, vệ sinh cá nhân trước ăn - Ăn trưa động viên trẻ ăn hết xuất, ăn ngon miệng - Ngủ trưa đảm bảo an toàn cho trẻ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A VỆ SINH CÁ NHÂN
B THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI - Cho trẻ tập theo bài: Ta bước cho đều C NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
I LAO ĐỢNG TẬP THỂ – VĂN NGHỆ a Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết giúp cô lau dọn đồ dùng đồ chơi của các góc chơi và xếp đúng nơi quy định
(19)b Chuẩn bị
- Chậu nước, khăn lau - Phách, xắc xô
c, Tiến hành.
1/ Giới thiệu nội dung buổi hoạt động chiều: Lao động tập thể, biểu diễn văn nghệ
2/ Cô hướng dẫn - trẻ thực * Lao động tập thể
- Cô chia lớp làm - nhóm yêu cầu mỗi nhóm lau chùi một góc - Cô lau chùi cùng trẻ, nhắc trẻ nhẹ nhàng lau song cất vào nơi quy định - Cô bao quát và động viên khuyến khích trẻ để trẻ thực tốt
* Văn nghệ
- Cho trẻ hát vận động bài hát chủ điểm
- Cho trẻ biểu diễn dưới nhiều hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ biểu diễn cô động viên khuyến khích trẻ để trẻ mạnh dạn biểu diễn 3/ Nhận xét
- Cô nhận xét buổi hoạt động chiều
II VỆ SINH – NÊU GƯƠNG CẮM CỜ – TRẢ TRẺ. 1 vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân - Chuẩn bị đầu tóc gọn gàng 2 Nêu gương cắm cờ
- Cho trẻ đọc “Tiêu chuẩn bé ngoan”
- Cho tổ trưởng các tổ nhận xét các thành viên tổ
- Cô nhận xét chung và cho các bạn đủ tiêu chuẩn lên cắm cờ - Động viên trẻ chưa đủ tiêu chuẩn cắm lần sau cố gắng 3 Trả trẻ