Bài giảng Kỹ thuật sản xuất rau an toàn cung cấp cho người học những nguyên lý cơ bản về kỹ thuật sản xuất rau an toàn và các phương thức sản xuất rau an toàn theo quy định hiện hành của Bộ NN&PTNT. Bên cạnh đó, bài giảng còn giúp cho người học có những kiến thức cụ thể về kỹ thuật trồng trọt và canh tác các loại rau phổ biến theo quy trình sản xuất rau an toàn đã được Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn ban hành.
BÙI THỊ CÚC, KIỀU TRÍ ĐỨC BÙI THỊ CÚC, KIỀU TR C *** Kỹ THUậT SảN XUấT RAU AN TOàN KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN ** * NĂM 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2014 BÙI THỊ CÚC, KIỀU TRÍ ĐỨC Bài giảng KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2014 Lời nói đầu Kỹ thuật sản xuất rau an tồn mơn học tự chọn thuộc khối kiến thức chun mơn hố đào tạo kỹ sư ngành Khuyến nông Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất rau nói riêng, đồng thời đáp ứng mục tiêu đào tạo kỹ sư Khuyến nông Trường Đại học Lâm nghiệp, giảng Kỹ thuật sản xuất rau an tồn biên soạn theo khung chương trình đào tạo phê duyệt Bài giảng cung cấp cho người học nguyên lý kỹ thuật sản xuất rau an toàn phương thức sản xuất rau an toàn theo quy định hành Bộ NN&PTNT Bên cạnh đó, giảng cịn giúp cho người học có kiến thức cụ thể kỹ thuật trồng trọt canh tác loại rau phổ biến theo quy trình sản xuất rau an tồn Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn ban hành Xuất phát từ vị trí mục tiêu mơn học, nhóm tác giả cố gắng biên soạn, đảm bảo tính hệ thống, cập nhật, thực tiễn phù hợp với sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp kiến thức ngành Nơng nghiệp nói chung Để hồn thành giảng này, chúng tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà chuyên môn, đồng nghiệp từ kết đúc kết kinh nghiệm trình nghiên cứu giảng dạy Tuy nhiên q trình biên soạn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Với tinh thần cầu thị chia sẻ thông tin, mong nhận góp ý nhà khoa học, đồng nghiệp bạn đọc để giảng ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn Các tác giả Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RAU AN TOÀN 1.1 Khái niệm tiêu chuẩn rau an toàn 1.1.1 Khái niệm rau an toàn Những sản phẩm rau tươi (bao gồm tất loại rau ăn củ, thân, lá, hoa có chất lượng đặc tính giống nó, hàm lượng hố chất độc mức độ nhiễm vi sinh vật gây hại mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm an tồn cho người tiêu dùng mơi trường, coi rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt "rau an toàn" (Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN) Hiện nay, sản phẩm rau an toàn chứng nhận sản xuất kinh doanh theo Quyết định số: 99/2008/QĐ-BNN, ngày 15 tháng 10 năm 2008 Quy định quản lý sản xuất kinh doanh Rau, quả, chè an tồn Theo đó, khái niệm rau an toàn hiểu sau: Rau, an toàn sản phẩm rau, tươi sản xuất, sơ chế phù hợp với quy định đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm có VietGAP tiêu chuẩn GAP khác tương đương VietGAP mẫu điển hình đạt tiêu vệ sinh an tồn thực phẩm quy định ban hành kèm theo Quyết định 99/2008 1.1.2 Quy định tiêu chuẩn rau an toàn Tiêu chuẩn rau an toàn (RAT): hệ thống tiêu hình thái vệ sinh an tồn thực phẩm theo quy định, làm kiểm tra, giám sát chứng nhận sản phẩm rau đạt tiêu chuẩn RAT Các tiêu bao gồm: - Đảm bảo yêu cầu tiêu hình thái: Sản phẩm thu hoạch lúc, yêu cầu loại rau (đúng độ già kỹ thuật hay thương phẩm); không dập nát, hư hỏng, không lẫn tạp chất, sâu bệnh có bao gói thích hợp Cây rau khơng bị héo úa, thối rữa, hình thái bề ngồi tươi ngon hấp dẫn - Đảm bảo yêu cầu chất lượng rau an toàn như: Chỉ tiêu nội chất bao gồm: Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật; Hàm lượng nitrat (NO3 -); Hàm lượng số kim loại nặng chủ yếu: Cu, Pb, Hg, Cd, As, Mức độ nhiễm vi sinh vật gây bệnh (Escherichia coli, Samonella ) kí sinh trùng đường ruột (trứng giun đũa Ascaris) Tất tiêu sản phẩm loại rau phải mức cho phép theo tiêu chuẩn hành – Ngưỡng dư lượng an toàn (Ngưỡng dư lượng an toàn: hàm lượng tối đa dư lượng hoá chất độc hại (kim loại nặng, nitrat, thuốc BVTV), chất điều hoà sinh trưởng, vi sinh vật có hại phép tồn rau mà không ảnh hưởng đến sức khoẻ người theo quy định hành Bộ Y tế) Tham khảo mức giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật hóa chất gây hại sản phẩm rau quả, chè phụ lục 01 1.2 Thực trạng sản xuất RAT Việt Nam 1.2.1 Thực trạng sản xuất Theo thống kê Cục trồng trọt – Bộ NN& PTNT: Diện tích gieo trồng rau nước năm 2012 đạt khoảng 823.728 (tăng 103,7% so với năm 2011), suất đạt 170 tạ/ha (tăng 102% so với năm 2011), sản lượng đạt 14,0 triệu (tăng 106% so với năm 2011) Trong miền Bắc diện tích khoảng 357,5 nghìn ha, suất đạt 160 tạ/ha, sản lượng đạt 5,7 triệu tấn; miền Nam diện tích đạt 466,2 nghìn ha, suất trung bình 178 tạ/ha, sản lượng đạt 8,3 triệu Diện tích đủ điều kiện sản xuất rau an tồn, diện tích sản xuất rau theo hướng an tồn, quy hoạch rau an tồn: Số diện tích Sở Nông nghiệp PTNT cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn theo quy định Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN 6.310,9 chiếm phần nhỏ tổng diện tích gieo trồng rau nước Tuy nhiên ý thức tầm quan trọng việc sản xuất rau an toàn nên số diện tích rau mà người nơng dân áp dụng quy trình sản xuất theo hướng an tồn chưa chứng nhận 16.796,71 Diện tích sản xuất rau tỉnh quy hoạch để sản xuất rau an tồn 7.996,035 Diện tích rau cấp Giấy chứng nhận GAP (VietGAP, GlobalGAP, MetroGAP) đến hết tháng 9/2012 491,1944 1.2.2 Những khó khăn sản xuất tiêu thụ RAT Diện tích sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, giống rau sản xuất chủ yếu giống địa phương giống F1 nhập nội nên giá giống vật tư sản xuất cao, trình độ sản xuất cịn thấp, chưa tham gia đào tạo lao động thời vụ tạm thời; nhận thức ý thức trách nhiệm số đơng người sản xuất rau an tồn cịn chưa cao, cịn tình trạng chạy theo lợi nhuận mà sử dụng thuốc BVTV phân bón cách tùy tiện, thiếu khoa học… nên nhiều mẫu rau kiểm tra có dư lượng thuốc BVTV, nitrate, kim loại nặng vượt ngưỡng cho phép Hầu hết tỉnh, thành phố xây dựng, phê duyệt đề án, kế hoạch phát triển sản xuất rau an toàn nhiên kinh phí để triển khai cịn hạn chế Do đó, cơng tác quy hoạch, xác định vùng sản xuất rau an tồn đủ điều kiện cịn chậm Hoặc có nhiều địa phương đưa vào sản xuất cơng tác quản lý chất lượng thị trường cịn không ổn định nên người dân thường không thực quy trình sản xuất an tồn Lực lượng quản lý nhà nước, kiểm tra, giám sát chưa đủ mạnh, cịn dàn trải, phân cơng trách nhiệm cịn chồng chéo Bộ ngành, đơn vị Bộ; văn quy phạm pháp luật chưa ổn định Công tác thông tin, tuyên truyền chưa thực sâu rộng; công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm cịn hạn chế Nhiều mơ hình, nhiều địa phương đầu tư kinh phí sản xuất rau an toàn chưa gắn kết khâu sản xuất thị trường tiêu thụ, liên kết hợp tác người sản xuất, thương nhân, dịch vụ với nhà khoa học, sách nhà nước chưa chặt chẽ chưa hình thành chuỗi để nâng cao giá trị rau an toàn; sản phẩm tiêu thụ với giá không cao sản phẩm thường, người tiêu dùng chưa thật tin tưởng vào rau an tồn Số đơng người tiêu dùng chưa hiểu biết đầy đủ ATTP, thói quen mua bán tự cịn phổ biến, việc sản xuất rau an toàn chưa người dân áp dụng đại trà, chủ yếu thực thơng qua chương trình, dự án Trung ương, tỉnh Do chưa hình thành thị trường tiêu thụ rau an toàn riêng biệt, sản phẩm rau an toàn tiêu thụ với loại rau khác, thiếu thông tin sản phẩm rau an toàn, quản lý nhà nước chưa giúp người tiêu dùng phân biệt sản phẩm an toàn chưa an toàn thị trường rau an toàn chưa xử lý đầy đủ khâu sơ chế, đóng gói in mã vạch theo quy định nên bày bán thị trường chưa có khác biệt so với sản phẩm rau thông thường 1.2.3 Giải pháp sản xuất RAT 1.2.3.1 Giải pháp quản lý - Quy hoạch phát triển sản xuất rau an toàn: Xác định vùng trồng theo đối tượng chủng loại rau an toàn tiểu vùng thành vùng sản xuất rau an toàn tập trung, ổn định, đảm bảo đủ sản lượng rau cung cấp cho nhu cầu thị trường Xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ chi phí phân tích mẫu chi phí chứng nhận VietGAP, chi phí xúc tiến thương mại - Tổ chức đạo thí điểm vài mơ hình sản xuất rau an toàn địa bàn để nhân rộng, khuyến khích nhân dân thực sản xuất rau an tồn; xây dựng quy trình sản xuất rau an tồn cụ thể cho loại rau, lập quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn đạo tổ chức thực - Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước: Cần phải đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước qua hoạt động tuyên truyền giáo dục, vận động người trồng rau người tiêu dùng thay đổi thói quen canh tác tiêu dùng Phải khẩn trương xây dựng chương trình, mục tiêu kế hoạch hàng năm để phát triển rau an tồn; cần có phân cơng, phân cấp rõ ràng cần quan tâm phát triển rau an toàn toàn cộng đồng, mơ hình sản xuất rau an tồn phù hợp với đặc điểm phát triển nông nghiệp ven đô, gắn với thị trường đô thị, du lịch xuất - Các tỉnh, thành phố cần tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng tồn tình hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn vùng sản xuất rau cung cấp địa bàn Từ xây dựng đồ trạng mức độ ô nhiễm vùng gieo trồng rau an tồn cơng bố cho hộ sản xuất, đơn vị kinh doanh, đơn vị tiêu thụ người tiêu dùng biết Trên sở đồ trạng, quy hoạch lại vùng sản xuất rau an toàn tập trung đến tận hộ sản xuất Thành lập Ban đạo sản xuất rau an toàn xã, phường, xã có kỹ thuật viên rau an tồn - Các hộ trồng rau phải đăng ký chất lượng an toàn ký cam kết thực kỹ thuật sản xuất rau an toàn Trong điều kiện sản xuất nay, hộ nơng dân trồng rau với diện tích nhỏ, việc kiểm định chất lượng nhiều thời gian tốn tiến hành kiểm tra chất lượng tồn sản phẩm rau lưu thơng thị trường, quản lý chất lượng rau an toàn khâu sản xuất cần thiết Bên cạnh quan quản lý nhà nước phải tăng cường quản lý việc kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật thị trường, tăng cường kiểm tra giám sát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm - Để rau an tồn thực có chỗ đứng thị trường người sản xuất rau cần đảm bảo quy trình sản xuất rau an tồn để có sản phẩm rau đạt chất lượng mà người tiêu dùng phải nhận thức, trừ sản phẩm rau khơng an tồn, lên án tẩy chay sản phẩm không đạt chất lượng, hay cửa hàng bán rau bán sản phẩm không cam kết - Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng địa đơn vị đủ điều kiện sản xuất, sơ chế, kinh doanh rau an toàn; sở vi phạm quản lý sản xuất, kinh doanh rau an toàn; triển khai thực tốt quy định quản lý sản xuất, tiêu thụ rau đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - Đẩy mạnh hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát từ nơi sản xuất đến cửa hàng, quầy hàng tiêu thụ rau an toàn - Nghiên cứu, đề xuất chế tài nhằm xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm sản xuất, kinh doanh sử dụng sản phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Các tỉnh nên đầu tư xây dựng Trung tâm phân tích chất lượng rau nhằm chủ động thực phân tích, giám sát tồn dư số hoá chất độc hại nông sản - Văn quy phạm pháp luật: xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật để đánh giá, xác định sản phẩm rau tươi đạt tiêu chuẩn RAT 1.2.3.2 Giải pháp kỹ thuật - Xây dựng quy trình sản xuất cho loại rau theo hướng Vietgap Tăng cường công tác giám sát hướng dẫn thực hành sản xuất đồng ruộng, đặc biệt hướng dẫn sản xuất rau theo VietGAP để nông dân làm quen hình thành phương thức sản xuất tiên tiến, đáp ứng yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm khơng cho tiêu dùng nước mà cịn đạt tiêu chuẩn xuất - Có thể sản suất rau sạch, rau an toàn phương pháp kỹ thuật thủy canh, trồng rau điều kiện có thiết bị che chắn, trồng rau điều kiện ngồi đồng; phải thực qui trình kỹ thuật từ khâu trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, thu hoạch, bảo quản, đóng gói Cần tập trung đưa kỹ Chú ý: Đảm bảo đủ thời gian cách ly trước thu hoạch Trong trường hợp đặc biệt như: mật độ sâu cao, thuốc sinh học khả khống chế lựa chọn sử dụng thuốc hóa học độc, nhanh phân giải 3.4.1.5 Thu hoạch tiêu chuẩn sản phẩm Thu hoạch Sau trồng khoảng 45 ngày đến thời kỳ thu hoạch, tiến hành thu tỉa dần (khóm lớn trước, khóm bé sau) Chú ý dụng cụ thu hoạch đảm bảo hợp vệ sinh, sau nhổ cần loại bỏ già, bị sâu hại trước đóng gói đưa tiêu thụ Tiêu chuẩn sản phẩm giống loại rau ăn 3.4.2 Quy trình kỹ thuật trồng hành tây 3.4.2.1 Thời vụ gieo trồng - Vụ thu đơng (vụ chính): Gieo tháng -10, thu hoạch tháng -2; - Vụ xuân hè (vụ muộn): Gieo tháng - 4, thu hoạch tháng - 3.4.2.2 Giống vườn ươm Giống Sử dụng giống chất lượng cao, có nguồn gốc rõ ràng cung ứng từ sở có uy tín Lượng hạt giống: 2.500 - 3.000 gram/ha Vườn ươm - Làm đất: Chọn đất làm vườn ươm đảm bảo tơi xốp, giầu mùn, giữ ẩm dễ thoát nước Làm đất kỹ, tơi nhỏ, luống đánh rộng 1,2m, cao 20 - 25 cm - Bón phân: Lượng phân bón lót cho 01sào từ 250 - 300 kg phân hữu ủ hoai, kg super lân 10 kg vôi bột Rải đảo phân mặt luống, sau vét đất rãnh phủ lên mặt luống - Gieo hạt với lượng từ - gram/m2, rắc hạt phân bố mặt luống Gieo hạt xong cào nhẹ mặt luống cho đất phủ kín hạt, sau phủ lớp rơm rạ băm nhỏ trấu mỏng mặt luống dùng ô doa tưới nước đủ ẩm - Tưới nước: Sau gieo tưới lần/ngày vòng 10 - 14 ngày đầu, hạt nảy mầm nhô lên mặt đất - ngày tưới lần - Chăm sóc: Khi cao - cm, bóc dần lớp rơm rạ phủ luống tỉa bớt bị bệnh, xấu, nên để khoảng cách x khoảng - cm Sau nhổ tỉa kết hợp tưới thúc 02 lần phân chuồng ngâm ủ hoai pha loãng với nước theo tỷ lệ 1:1 NPK Lâm thao pha loãng với lượng (3 - kg/sào) - Tiêu chuẩn giống: Cây khoẻ, bệnh, có - thật (45 - 50 ngày tuổi) 90 3.4.2.3 Làm đất, trồng Làm đất - Đất trồng phải đảm bảo đủ điều kiện cho sản xuất rau an toàn theo qui định Đất phù hợp cho hành tây đất thịt nhẹ, phù sa có thành phần giới nhẹ, tơi xốp, giầu mùn dinh dưỡng, pH từ 6,0 - 6,5 - Làm đất kỹ, tơi nhỏ, dọn cỏ tàn dư thực vật; lên luống cao 20 30 cm, rãnh rộng 30 cm, mặt luống rộng 1,2 m, phẳng, dễ thoát nước để tránh ngập úng gặp mưa Trồng Hành tây trồng hàng luống với khoảng cách hàng cách hàng 20cm, cách 15 cm 3.4.1.4 Chăm sóc sau trồng Bón phân Sử dụng phân bón hợp lý, cân đối, ưu tiên sử dụng phân hữu ủ hoai mục, tuyệt đối không dùng phân tươi, nước phân tươi, nước giải tươi để bón tưới cho hành tây Bón bổ sung phân hữu vi sinh, hữu sinh học Có thể tham khảo lượng bón phương pháp bón cho 1ha hành tây bảng 3-10 Bảng 3-10 Khối lượng phân bón theo loại phân phương thức bón cho hành tây Bón thúc (%) (Kg/ha) (kg/sào) Bón lót (%) Phân hữu ủ hoai 7.0008.500 250 - 300 100 - - - Phân hữu vi sinh 900 1.200 35 - 40 - 30 50 20 Đạm urê 100 - 120 3-4 - 20 40 40 Super lân 280- 320 10 - 12 50 30 20 - Kali sulfat 170 - 200 6-7 100 - - - NPK Lâm Thao 420 - 550 15 - 20 20 20 30 30 Loại phân Lượng bón Lần Lần Lần Ghi - Lần 1: Bén rễ hồi xanh.(sau trồng 10 15 ngày) - Lần 2: Sau trồng 40 - 50 ngày (hình thành củ) - Lần 3: Cây củ nhỏ (sau trồng 80 85 ngày) (Nguồn: Sở Nông nghiệp &PTNT Hà Nội, 2010) 91 Chú ý: - Đảm bảo thời gian cách ly với phân đạm urê 14 ngày trước thu hoạch - Trường hợp khơng có phân chuồng hoai mục, dùng phân hữu vi sinh để thay với lượng dùng theo khuyến cáo, đảm bảo sinh trưởng, phát triển tốt Tưới nước chăm sóc - Sử dụng nguồn nước đủ tiêu chuẩn theo qui định (nguồn nước Sông, hồ lớn, nước ngầm nước giếng khoan qua xử lý) Tuyệt đối không sử dụng nguồn nước ô nhiễm để tưới cho hành tây - Sau trồng cần tưới đẫm nước lần/ngày thời gian từ - 10 ngày, sau - ngày tưới lần - Làm cỏ cần kết hợp loại bỏ bệnh, bệnh, xới xáo vét rãnh để tạo cho ruộng hành tây thơng thống, hạn chế sâu bệnh Phịng trừ sâu bệnh - Biện pháp canh tác, thủ công, sinh học: + Nên trồng luân canh với trồng khác; vùng không chuyên rau nên luân canh với lúa nước nhằm hạn chế nguồn sâu bệnh chuyển tiếp + Dùng biện pháp thủ công: ngắt ổ trứng, bắt giết sâu non mật độ sâu thấp (áp dụng với sâu xanh da láng, sâu khoang); phát nhổ bỏ bị bệnh thối hành đem tiêu huỷ + Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để phát kịp thời đối tượng sâu bệnh hại + Sử dụng bẫy pheromone để bắt trưởng thành sâu khoang, sâu xanh da láng suốt thời gian sinh trưởng (cả vụ) - Biện pháp sử dụng thuốc BVTV + Giai đoạn vườn ươm: Chú ý đối tượng sâu khoang, sâu xám bệnh thối thân tiến hành phịng trừ thuốc hóa học có hiệu lực cao + Giai đoạn đầu vụ ( sau trồng đến hình thành củ): Chú ý đối tượng: Rệp, sâu khoang, sâu xanh da láng, sâu xám bệnh thối thân, thán thư Xử lý thuốc BVTV hóa học hệ mật độ sâu bệnh cao 92 + Giai đoạn cuối vụ (củ nhỏ - trước thu hoạch 15 ngày ): Chú ý đối tượng: Sâu xanh da láng, sâu khoang, bệnh thán thư, sương mai thối củ Xử lý thuốc BVTV hóa học hệ mới, thuốc nguồn gốc sinh học mật độ sâu bệnh cao Chú ý: Trong trường hợp đặc biệt như: mật độ sâu cao, thuốc nguồn gốc sinh học khơng có khả khống chế lựa chọn sử dụng thuốc hóa học độc, nhanh phân giải đảm bảo đủ thời gian cách ly loại thuốc theo hướng dẫn nhãn thuốc 3.4.1.5 Thu hoạch tiêu chuẩn sản phẩm Thu hoạch Khi củ hành tây già, úa vàng, vỏ củ khô đến thời kỳ thu hoạch Chú ý dụng cụ thu hoạch đảm bảo hợp vệ sinh, sau nhổ cần cắt phần sát củ để vào nơi khơ mát trước đóng gói đưa tiêu thụ Chất lượng sản phẩm theo quy định hành 3.5 Kỹ thuật trồng số rau họ đậu 3.5.1 Quy trình kỹ thuật sản xuất đậu đũa 3.5.1.1 Thời vụ gieo trồng Trong điều kiện bảo vệ trồng đậu đũa quanh năm Tuy nhiên đậu đũa chủ yếu trồng vụ xuân hè (gieo từ tháng - 4) cho suất, chất lượng tốt 3.5.1.2 Giống Sử dụng giống chất lượng cao cung ứng từ Cơng ty có uy tín số giống địa phương nước Lượng hạt giống cần từ 25 - 35 kg/ha (0,8 - 1,2 kg/sào Bắc bộ) 3.5.1.3 Làm đất, trồng Dọn cỏ tàn dư thực vật; Làm đất kỹ, tơi nhỏ; lên luống cao 25 - 30 cm, mặt luống rộng từ 1,2 - 1,3 m, phẳng dễ thoát nước để tránh ngập úng gặp mưa Gieo hàng/luống với khoảng cách 60 cm x 30 cm Nên gieo hạt/hốc, -3 thật loại bỏ xấu 3.5.1.4 Chăm sóc sau trồng Tưới nước chăm sóc 93 - Thường xuyên tưới ẩm từ sau gieo đến có - thật Giai đoạn từ nở hoa thu hoạch giữ độ ẩm đất từ 80 - 85% - Đậu đũa thân bò, nên phải làm giàn trước có tua cuốn, giàn cắm xen vào hàng đậu, chụm hình chữ A, giàn cao 2,5 m trở lên - Kết hợp các đợt bón thúc cần cắt tỉa già, loại bỏ bị sâu bệnh nặng tạo cho ruộng thơng thống, hạn chế sâu bệnh Bón phân Chỉ sử dụng phân hữu ủ hoai mục, tuyệt đối không dùng phân tươi, nước phân tươi, nước giải tươi để bón tưới cho rau Bón bổ sung phân hữu vi sinh, hữu sinh học Có thể tham khảo lượng bón phương pháp bón cho 1ha đậu đũa bảng 3-11 Bảng 3-11 Khối lượng phân bón theo loại phân phương thức bón cho 1ha đậu đũa Loại phân Phân chuồng ủ hoai Phân hữu vi sinh Đạm urê Super lân Kali sulfat NPK(Lâ m Thao 5:10:3) Lượng bón (Kg/ha) (kg/sào) Bón lót (%) Bón thúc (%) Lần Lần Lần Lần 11.200 12.500 400- 450 100 - - - - 1.200 1.300 40 - 45 - - 35 30 30 220 – 280 - 10 - 10 30 30 30 420– 500 15 - 18 25 - 25 25 25 140 – 170 5-6 50 - - 25 25 980 1.200 35 - 40 25 - 30 25 20 Ghi - Lần 1: có 3-4 thật - Lần 2: Khi có nụ hoa - Lần 3: Sau thu đợt (lứa -6) - Lần 4: Sau lần từ 1520 ngày (Nguồn: Sở Nông nghiệp &PTNT Hà Nội, 2010 94 Chú ý: Đảm bảo thời gian cách ly với phân đạm urê ngày trước thu hoạch Phòng trừ sâu bệnh - Biện pháp canh tác, thủ công + Nên chọn loại đất luân canh với trồng khác rau họ Đậu, đặc biệt lương thực Lúa nước trồng cạn khác nhằm hạn chế nguồn sâu bệnh chuyển tiếp + Dùng biện pháp thủ công mật độ sâu thấp như: bắt giết sâu non, ngắt ổ trứng, bị sâu bệnh hại nặng đem tiêu hủy (áp dụng sâu lá, sâu khoang, dòi đục lá, bệnh phấn trắng) - Biện pháp sử dụng thuốc BVTV + Giai đoạn đầu vụ (sau trồng - nụ hoa): Chú ý đối tượng sâu bệnh hại bao gồm: rệp, sâu lá, bệnh phấn trắng, sâu khoang, bọ trĩ, nhện đỏ, dòi đục lá, Nên xử lý triệt để nhằm hạn chế chuyển tiếp sâu bệnh sang giai đoạn hoa - Sử dụng loại thuốc BVTV để phòng trừ mật độ sâu bệnh cao + Giai đoạn - cuối vụ (hoa - quả): Chú ý đối tượng sâu bệnh hại là: Dòi đục lá, bọ trĩ, nhện đỏ, sâu đục nụ hoa - quả, bệnh gỉ sắt, bệnh phấn trắng Sử dụng loại thuốc thảo mộc, sinh học, nguồn gốc sinh học sâu bệnh phát sinh với mức độ cao Chú ý Đậu đũa cho thu hái liên tục 1-2 ngày/lần, khơng nên sử dụng thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh giai đoạn 3.5.1.5 Thu hoạch tiêu chuẩn sản phẩm Thu hoạch Khi bắt đầu hạt, chưa có xơ thu hoạch, thu hoạch lứa (1-3 ngày/lứa), tránh làm dập nát, đứt dây leo, loại bỏ sâu, vẹo, không rửa nước, để nơi khô mát, sau đóng vào bao bì để vận chuyển đến nơi tiêu thụ Chất lượng sản phẩm theo quy định hành 95 3.5.2 Quy trình kỹ thuật sản xuất đậu trạch 3.5.2.1 Thời vụ gieo trồng - Vụ thu: Gieo tháng từ - 9, thu hoạch tháng 10 -11 - Vụ đông: Gieo tháng 10 - 11, thu hoạch tháng 12 -1 năm sau - Vụ xuân: Gieo tháng -2, thu hoạch tháng - năm sau 3.5.2.2 Nguồn giống Giống: Sử dụng giống chất lượng cao, có nguồn gốc rõ ràng cung ứng từ sở có uy tín Lượng hạt giống: 30 - 35 kg/ha (1,0 - 1,2 kg/sào Bắc bộ) 3.5.2.3 Làm đất, trồng - Đất trồng phải đảm bảo đủ điều kiện cho sản xuất rau an toàn theo qui định - Dọn cỏ tàn dư thực vật; Làm đất kỹ, tơi nhỏ; lên luống cao 25 30 cm, mặt luống rộng từ 1,2 - 1,3m, rãnh rộng 30 cm, phẳng dễ thoát nước để tránh ngập úng gặp mưa - Gieo hàng/luống với khoảng cách 60 cm x 25 - 30 cm Nên gieo hạt/hốc, - thật loại bỏ xấu 3.5.2.4 Chăm sóc sau trồng Tưới nước chăm sóc Sử dụng nguồn nước đủ tiêu chuẩn theo qui định (nguồn nước Sông, hồ lớn, nước ngầm nước giếng khoan qua xử lý) Tuyệt đối không sử dụng nguồn nước ô nhiễm (nước thải Công nghiệp, nước thải từ Bệnh viện, khu dân cư tập trung, trang trại chăn ni, lị giết mổ gia súc, ao tù đọng, nước thải sinh hoạt, ) để tưới cho đậu trạch - Thường xuyên tưới ẩm từ sau gieo đến có - thật Giai đoạn từ nở hoa thu hoạch giữ độ ẩm đất từ 80 - 85% - Khi -3 thật xới phá váng, - thật xới xáo vun gốc trước cắm giàn Cắt tỉa già, loại bỏ bị sâu bệnh nặng tạo cho ruộng thơng thống, hạn chế sâu bệnh - Đậu trạch thân leo, nên phải làm giàn trước có tua cuốn, giàn làm dèo Cây giàn cắm bắt chéo xen vào hàng đậu, dèo chụm hình chữ A, cao khoảng 1,8 - 2,0 m, sau dùng dây mềm để buộc đậu bắt vào giàn 96 Bón phân Sử dụng phân bón cân đối, hợp lý, ưu tiên phân hữu ủ hoai mục, tuyệt đối không dùng phân tươi, nước phân tươi, nước giải tươi để bón tưới Bón bổ sung phân hữu vi sinh, hữu sinh học Có thể tham khảo lượng bón phương pháp bón cho 1ha đậu trạch bảng 3-12 Bảng 3-12 Khối lượng phân bón theo loại phân phương thức bón cho đậu trạch Lượng bón Loại phân (Kg/ha) (kg/sào) Bón thúc (%) Bón lót Lần Lần Lần Lần (%) Phân hữu 7.000 – 250 - 300 ủ hoai 8.500 100 - - - - - 35 - 40 Phân hữu 980 vi sinh 1.200 - - 35 30 30 Đạm urê - 200 220 – 7-8 10 30 30 30 Super lân 330 420 - 12 - 15 25 - 25 25 25 Kali sulfat 140 170 - 5-6 50 - - 25 25 NPK (Lâm 850 Thao 980 5:10:3) - 30- 35 25 - 30 25 20 Ghi - Lần 1: có 3-4 thật - Lần 2: Khi có nụ hoa - Lần 3: Sau thu đợt (lứa -6) - Lần 4: Sau lần từ 15-20 ngày (Nguồn: Sở Nông nghiệp &PTNT Hà Nội, 2010) Chú ý: - Đảm bảo thời gian cách ly với phân đạm urê ngày trước thu hoạch - Trường hợp phân chuồng hoai mục, dùng phân hữu vi sinh để thay với lượng dùng theo khuyến cáo, đảm bảo sinh trưởng, phát triển tốt Phòng trừ sâu bệnh giống đậu đũa 97 Chú ý: Đậu trạch cho thu hái liên tục, việc chọn thuốc phòng trừ sâu , bệnh phải cân nhắc kỹ để đảm bảo thời gian cách ly trước thu hoạch 3.5.2.5 Thu hoạch tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Thu hoạch Khi non kết hạt, chưa có xơ thu hoạch, thu hoạch lứa (1-3 ngày/lứa), tránh làm dập nát, đứt dây leo, loại bỏ sâu, vẹo, không rửa nước, để nơi Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo quy định hành CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Quy trình kỹ thuật trồng số loại rau họ cải (thập tự)? Quy trình kỹ thuật trồng số loại rau họ cà? Quy trình kỹ thuật trồng số loại rau họ bầu bí Quy trình kỹ thuật trồng số loại rau họ đậu? 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2010) Giới thiệu số quy trình, tiến kỹ thuật lĩnh vực giống trồng Tiến kỹ thuật Quy trình sản xuất cà chua an toàn theo Vietgap p 26-38 Nhà xuất Nông Nghiệp Bộ NN&PTNT (2010) Giới thiệu số quy trình, tiến kỹ thuật lĩnh vực giống trồng Tiến kỹ thuật Quy trình sản xuất Dưa chuột an tồn theo Vietgap p38-49 Nhà xuất Nông Nghiệp Bộ NN&PTNT 2010 Giới thiệu số quy trình, tiến kỹ thuật lĩnh vực giống trồng Tiến kỹ thuật "Kỹ thuật sử dụng vòm che thấp sản xuất rau an tồn p 50-54 Nhà xuất Nơng Nghiệp Bộ NN&PTNT 2010 Giới thiệu số quy trình, tiến kỹ thuật lĩnh vực giống trồng Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất số loại rau mầm xanh an toàn theo VietGap p 55-58 Nhà xuất Nông Nghiệp Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An (2000) Giáo trình Cây rau, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Cục trồng trọt (2013) Báo cáo tính hình sản xuất tiêu thụ rau an tồn năm 2012 Lê Thị Khánh (2006) Giáo trình Cây rau Nhà xuất giáo dục Sở NN&PTNT Hà Nội (2010) Quyết định số 577QĐ/ SNN-TT, ngày 10/ 5/ 2010 Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội việc ban hành quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn Sở NN&PTNT Hà Nội (2011) Quyết định số 845 /QĐ/ SNN-TT, ngày 03 / / 2011 Giám đốc Sở NN &PTNT Hà Nội Về việc ban hồnh quy trình sản xuất rau an tồn 10 Viện nghiên cứu rau (2005) Cẩm nang nghề trồng rau – Viện KH Nông nghiệp Việt Nam 99 PHỤ LỤC (Ban hành kèm theo Quyết định số 99/2008/QD-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ NN&PTNT) Phụ lục 01 Mức giới hạn tối đa cho phép (MRL) số vi sinh vật hoá chất gây hại sản phẩm rau, quả, chè Chỉ tiêu STT Mức giới hạn tối đa cho phép Phương pháp thử* TCVN 5247:1990 I Hàm lượng nitrat NO3 (quy định cho rau) mg/kg Xà lách 1.500 Rau gia vị 600 Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ cải, tỏi 500 Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, Cà tím 400 Ngô rau 300 Khoai tây, Cà rốt 250 Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt 200 Cà chua, Dưa chuột 150 Dưa bở 90 10 Hành tây 80 11 Dưa hấu 60 II Vi sinh vật gây hại (quy định cho rau, quả) Salmonella CFU/g ** 100 TCVN 4829:2005 Coliforms 200 TCVN 4883:1993; TCVN 6848:2007 Escherichia coli 10 TCVN 6846:2007 III mg/kg Hàm lượng kim loại nặng Arsen (As) Chì (Pb) 1,0 TCVN 7602:2007 - Cải bắp, rau ăn 0,3 - Quả, rau khác 0,1 - Chè 2,0 Thủy Ngân (Hg) 0,05 Cadimi (Cd) IV TCVN 7601:2007; TCVN 5367:1991 TCVN 7604:2007 TCVN 7603:2007 - Rau ăn lá, rau thơm, nấm 0,1 - Rau ăn thân, rau ăn củ, khoai tây 0,2 - Rau khác 0,05 - Chè 1,0 Dư lượng thuốc BVTV (quy định cho rau, quả, chè) Những hóa chất có Quyết Theo Quyết định định 46/2007/QĐ-BYT ngày 46/2007/QĐ-BYT 19/12/2007 Bộ Y tế ngày 19/12/2007 Bộ Y tế CODEX Những hóa chất khơng có Theo Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ASEAN ngày 19/12/2007 Bộ Y tế Theo TCVN ISO, CODEX tương ứng Ghi chú: Căn thực tế tình hình sử dụng thuốc BVTV sở sản xuất để xác định hóa chất có nguy gây nhiễm cao cần phân tích * Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương ** Tính 25 g Salmonella 101 Phụ lục 02 Mức giới hạn tối đa cho phép số KLN đất TT Nguyên tố Mức giới hạn tối đa cho phép Phương pháp thử * (mg/kg đất khô) Arsen (As) 12 TCVN6649:2000 (ISO11466:1995) Cadimi (Cd) TCVN6496:1999 (ISO11047:1995) Chì (Pb) 70 Đồng (Cu) 50 Kẽm (Zn) 200 * Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương Phụ lục 03 Mức giới hạn tối đa cho phép số KLN nước TT Nguyên tố Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/lít) Phương pháp thử* Thuỷ ngân (Hg) 0,001 TCVN 5941:1995 Cadimi (Cd) 0,01 TCVN 665:2000 Arsen (As) 0,1 TCVN 665:2000 Chì (Pb) 0,1 TCVN 665:2000 * Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương 102 MỤC LỤC Lời nói đầu………………………………………………………………………….3 Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RAU AN TOÀN 1.1 Khái niệm tiêu chuẩn rau an toàn 1.1.1 Khái niệm rau an toàn 1.1.2 Quy định tiêu chuẩn rau an toàn 1.2 Thực trạng sản xuất RAT Việt Nam 1.2.1 Thực trạng sản xuất 1.2.2 Những khó khăn sản xuất tiêu thụ RAT 1.2.3 Giải pháp sản xuất RAT 1.3 Nguyên nhân rau không an toàn 11 1.3.1 Hàm lượng kim loại nặng rau cao 12 1.3.2 Vi sinh vật gây bệnh rau 14 1.3.3 Hàm lượng NO3- rau 15 1.3.4 Dư lượng thuốc BVTV rau 16 Chương NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN 18 2.1 Cơ sở pháp lý điều kiện sản xuất RAT 18 2.1.1 Cơ sở pháp lý 18 2.1.2 Điều kiện sản xuất RAT 20 2.2 Phương pháp sản xuất RAT 23 2.2.1 Trồng rau ngồi ruộng khơng có mái che 23 2.2.2 Trồng rau có mái che 29 2.2.3 Trồng rau không dùng đất 38 2.3 Quy trình kỹ thuật trồng rau an tồn 43 2.3.1 Kỹ thuật làm đất 43 2.3.2 Hạt giống kỹ thuật gieo ươm 44 2.3.3 Kỹ thuật trồng chăm sóc sau trồng 48 2.3.4 Thu hoạch, sơ chế bảo quản 52 Chương KỸ THUẬT SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI RAU AN TOÀN 55 3.1 Kỹ thuật trồng số loại rau họ thập tự (họ cải) 55 3.1.1 Quy trình kỹ thuật trồng cải bắp 55 103 3.1.2 Quy trình kỹ thuật trồng cải xanh- cải (ăn lá) 60 3.1.3 Quy trình kỹ thuật trồng sup lơ xanh 62 3.2 Kỹ thuật trồng số loại rau họ bầu bí 66 3.2.1 Quy trình kỹ thuật trồng dưa chuột 66 3.2.2 Quy trình kỹ thuật trồng bí xanh 69 3.2.3 Quy trình kỹ thuật trồng mướp đắng 72 3.3 Kỹ thuật trồng số loài rau họ cà 75 3.3.1 Quy trình kỹ thuật trồng cà chua an toàn 75 3.3.2 Quy trình kỹ thuật trồng cà pháo 80 3.3.3 Quy trình kỹ thuật trồng ớt 82 3.4 Kỹ thuật trồng số loài họ hành tỏi 86 3.4.1 Quy trình kỹ thuật trồng hành hoa 86 3.4.2 Quy trình kỹ thuật trồng hành tây 90 3.5 Kỹ thuật trồng số rau họ đậu 93 3.5.1 Quy trình kỹ thuật sản xuất đậu đũa 93 3.5.2 Quy trình kỹ thuật sản xuất đậu trạch 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC………………………………………………………… …… ……100 104 ... lại vùng sản xuất rau an toàn tập trung đến tận hộ sản xuất Thành lập Ban đạo sản xuất rau an toàn xã, phường, xã có kỹ thuật viên rau an tồn - Các hộ trồng rau phải đăng ký chất lượng an toàn ký... KIỀU TRÍ ĐỨC Bài giảng KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2014 Lời nói đầu Kỹ thuật sản xuất rau an tồn mơn học tự chọn thuộc khối kiến thức chun mơn hố đào tạo kỹ sư ngành... rau an toàn, xây dựng thương hiệu sản phẩm rau an toàn - Tổ chức sản xuất rau an toàn theo chuỗi mang tính chuyên nghiệp, gắn kết trách nhiệm người sản xuất tiêu thụ Tăng diện tích sản xuất rau