Đánh giá thực trạng độ an toàn rau ăn tươi sản xuất tại Bắc Ninh, xác định nguyên nhân, nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn

190 121 1
Đánh giá thực trạng độ an toàn rau ăn tươi sản xuất tại Bắc Ninh, xác định nguyên nhân, nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Rau xanh là thực phẩm thiết yếu trong bữa ăn hằng ngày của mỗi gia đình. Tuy nhiên, vấn nạn ngộ độc thực phẩm do rau xanh đang ngày càng đáng lo ngại khi mà mỗi ngày trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng luôn có tin tức về những ca ngộ độc phải nhập viện cấp cứu, đặc biệt là tại các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh… và kể cả ở Bắc Ninh. Có thể nói, vấn đề rau sạch, rau an toàn hay rau nhiễm độc đang là vấn đề rất bức xúc trong sản xuất nông nghiệp, trong đời sống xã hội hiện nay. Theo quy định của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2012), rau quả an toàn đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Rau, quả an toàn là sản phẩm rau, quả tƣơi đƣợc sản xuất, sơ chế, chế biến phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm hoặc phù hợp với quy trình kỹ thuật sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn đƣợc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt hoặc phù hợp với các quy định liên quan đến đảm bảo an toàn thực phẩm có trong quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tƣơi an toàn VietGAP, các tiêu chuẩn GAP khác và mẫu điển hình đạt các chỉ tiêu an toàn thực phẩm theo quy định”. Việc đánh giá rau sạch, rau an toàn dựa trên 4 tiêu chí – cũng là 4 nguyên nhân chính gây nên sự mất an toàn. Đó là hiện tƣợng nhiễm thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), hàm lƣợng nitrat (NO 3 - ), kim loại nặng và sự hiện diện của vi sinh vật có hại trong sản phẩm rau vƣợt tiêu chuẩn cho phép (Pham et al., 2013). Dƣ lƣợng thuốc BVTV là lƣợng thuốc BVTV còn lại trong rau sau khi thu hoạch do ngƣời trồng sử dụng với liều lƣợng quá cao, không đảm bảo thời gian cách ly là nguyên nhân gây ngộ độc phổ biến và nghiêm trọng nhất. Nguyên nhân gây độc thứ hai là rau bị nhiễm các ký sinh trùng và vi sinh vật gây bệnh nhƣ Salmonella, E. coli, trứng giun sán do việc bón phân tƣơi chƣa ủ hoai mục hay trồng gần hoặc sử dụng nguồn nƣớc tƣới không đảm bảo (từ nƣớc thải sinh hoạt, bệnh viện....). Ngƣời ăn rau nếu không nấu chín, đặc biệt là đối với các loại rau ăn tƣơi (rau ăn sống) sẽ dễ bị nhiễm các bệnh do ký sinh trùng và vi sinh vật gây ra nhƣ tiêu chảy, thƣơng hàn, nhiễm giun sán các loại… Nguyên nhân gây mất an toàn thứ ba là dƣ lƣợng nitrat trong rau quá cao do việc sử dụng mất cân đối các loại phân bón đa lƣợng hay bón phân nitơ quá mức hoặc quá gần ngày

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG TRẦN TRUNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỘ AN TOÀN RAU ĂN TƯƠI SẢN XUẤT TẠI BẮC NINH, XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN, NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TỒN NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2019 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt luận án vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị xi Danh mục hình xii Trích yếu luận án xiii Thesis abstract xv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vị trí tầm quan trọng rau 2.1.1 Giá trị dinh dƣỡng rau 2.1.2 Giá trị kinh tế rau 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Việt Nam 10 2.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau tỉnh Bắc Ninh 13 2.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến giá trị dinh dƣỡng độ an toàn thực phẩm rau xanh 15 2.3.1 Yêu cầu chất lƣợng an toàn thực phẩm rau 15 2.3.2 Giá trị dinh dƣỡng (Nutritive value) rau ảnh hƣởng điều kiện canh tác 15 2.3.3 Độ an toàn (Safety) rau ảnh hƣởng điều kiện canh tác 17 2.4 Một số giải pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn 28 iii 2.4.1 Khái niệm rau an toàn 28 2.4.2 Một số cải tiến sản xuất rau an toàn 29 2.5 Một số ý kiến sau tổng quan 41 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 43 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 43 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 43 3.1.2 Thiết bị, dụng cụ phân bón, hóa chất sử dụng nghiên cứu 43 3.2 Nội dung, địa điểm thời gian nghiên cứu 44 3.2.1 Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất, nƣớc tƣới, phân bón độ an toàn rau ăn tƣơi số vùng trồng tỉnh Bắc Ninh 3.2.2 44 Nghiên cứu ảnh hƣởng biện pháp kỹ thuật đến suất, chất lƣợng độ an toàn số loại rau ăn tƣơi 45 3.2.3 Xây dựng mơ hình phù hợp cho sản xuất rau tƣơi an toàn Bắc Ninh 45 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 45 3.3.1 Phƣơng pháp điều tra 45 3.3.2 Phƣơng pháp lấy mẫu xử lý mẫu đồng ruộng 45 3.3.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng loại phân hữu đến rau xà lách, hành hoa, mùi tàu mùi ta 3.3.4 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng phân đạm đến suất chất lƣợng độ an toàn rau xà lách, hành hoa, mùi tàu mùi ta 3.3.5 46 46 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng chế phẩm sinh học EMINA đến suất, chất lƣợng độ an toàn rau xà lách, hành hoa, mùi tàu mùi ta 3.3.6 47 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm kỹ thuật sản xuất rau xà lách mùi tàu an toàn phƣơng pháp thủy canh 3.3.7 49 Xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật cho loại rau ăn tƣơi: xà lách, hành hoa, mùi ta 51 3.3.8 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng cho thí nghiệm đồng ruộng 51 3.3.9 Phƣơng pháp xác định sinh trƣởng suất rau 51 3.3.10 Phƣơng pháp theo dõi sâu, bệnh hại 52 3.3.11 Phƣơng pháp phân tích số tiêu dinh dƣỡng chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm 53 3.3.12 Phƣơng pháp đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mơ hình iv 54 3.3.13 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 55 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56 4.1 Thực trạng đất canh tác, nƣớc tƣới, bón phân, chất lƣợng độ an toàn rau ăn tƣơi số vùng trồng tỉnh Bắc Ninh 4.1.1 Phân tích kim loại nặng, Coliform đất canh tác, nƣớc tƣới vùng trồng rau Bắc Ninh 4.1.2 56 56 Đánh giá hàm lƣợng dinh dƣỡng đất, thực trạng sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật canh tác xà lách, hành hoa, mùi tàu, mùi ta 58 4.1.3 Thực trạng số thành phần dinh dƣỡng rau ăn tƣơi Bắc Ninh 62 4.1.4 Thực trạng dƣ lƣợng nitrate, kim loại nặng, vi sinh vật gây bệnh dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật rau tỉnh Bắc Ninh 64 4.2 Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất rau ăn tƣơi an toàn Bắc Ninh 72 4.2.1 Ảnh hƣởng phân hữu đến sinh trƣởng, suất, sâu bệnh hại, chất lƣợng độ an toàn xà lách, hành hoa, mùi tàu, mùi ta 4.2.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng liều lƣợng đạm đến sinh trƣởng, suất, chất lƣợng độ an toàn rau xà lách, hành hoa, mùi tàu, mùi ta 4.2.3 72 82 Nghiên cứu ảnh hƣởng chế phẩm vi sinh EMINA liều lƣợng đạm đến sinh trƣởng, suất, chất lƣợng độ an toàn xà lách, hành hoa, mùi tàu, mùi ta 4.2.4 91 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật sản xuất rau ăn tƣơi an toàn phƣơng pháp thủy canh 4.3 101 Xây dựng mơ hình trình diễn đề xuất quy trình kỹ thuật sản xuất rau ăn tƣơi an tồn tỉnh Bắc Ninh 108 4.3.1 Xây dựng mơ hình trồng xà lách an tồn 108 4.3.2 Xây dựng mơ hình trồng hành hoa an tồn 109 4.3.3 Xây dựng mơ hình trồng mùi ta an tồn 111 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 5.1 Kết luận 113 5.2 Kiến nghị 114 Các cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án 115 Tài liệu tham khảo 116 Phụ lục 129 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CT Công thức ĐC Đối chứng EM Effective microorganism Vi sinh vật hữu hiệu EMINA Effective microorganism of Institute of Agrobiology Vi sinh vật hữu hiệu viện sinh học nông nghiệp FAO Food and Agriculture Organization of the United Nation Tổ chức Nông nghiệp lƣơng thực liên hợp quốc HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao KLN Kim loại nặng NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn RAT Rau an tồn RHC Rau hữu RTT Rau thông thƣờng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm VSV Vi sinh vật VTM Vitamin vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Thành phần dinh dƣỡng số loại rau ăn tƣơi 2.2 Tình hình sản xuất rau tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012-2017 13 2.3 Phân loại rau dựa theo hàm lƣợng nitrate 26 3.1 Các giống rau đƣợc sử dụng thí nghiệm 43 4.1 Hàm lƣợng kim loại nặng đất canh tác địa điểm điều tra 56 4.2 Hàm lƣợng kim loại nặng Coliform nƣớc tƣới địa điểm điều tra 57 4.3 Hàm lƣợng dinh dƣỡng đất canh tác xà lách, hành hoa, mùi ta mùi tàu Bắc Ninh 58 4.4 Lƣợng phân đạm vơ bón cho số loại rau ăn tƣơi 58 4.5 Lƣợng phân kali bón cho số loại rau ăn tƣơi Bắc Ninh 59 4.6 Lƣợng phân lân bón cho số loại rau ăn tƣơi Bắc Ninh 60 4.7 Lƣợng phân chuồng bón cho số loại rau ăn tƣơi Bắc Ninh 61 4.8 Thời gian cách ly sau bón đạm lần cuối Bắc Ninh 62 4.9 Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật rau xà lách, hành hoa, mùi tàu mùi ta Bắc Ninh 62 4.10 Thành phần dinh dƣỡng số loại rau ăn tƣơi tỉnh Bắc Ninh 63 4.11 Dƣ lƣợng nitrate, tồn dƣ kim loại nặng thuốc bảo vệ thực vật rau ăn tƣơi Bắc Ninh 64 4.12 Ảnh hƣởng phân hữu đến sinh trƣởng, suất, chất lƣợng độ an tồn rau xà lách trồng vụ đơng-xn năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 73 4.13 Ảnh hƣởng phân hữu đến tỷ lệ nhiễm sâu, bệnh hại rau xà lách trồng vụ đông-xuân năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 74 4.14 Ảnh hƣởng phân hữu đến sinh trƣởng, suất, chất lƣợng độ an tồn hành hoa trồng vụ đơng-xn năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 75 4.15 Ảnh hƣởng phân hữu đến tỷ lệ nhiễm sâu, bệnh hại hành hoa trồng vụ đông-xuân năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 77 4.16 Ảnh hƣởng phân hữu đến sinh trƣởng, suất, chất lƣợng độ an tồn mùi tàu trồng vụ đơng-xn năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh vii 78 4.17 Ảnh hƣởng phân hữu đến mức độ nhiễm sâu, bệnh hại rau mùi tàu trồng vụ đông-xuân năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 79 4.18 Ảnh hƣởng phân hữu đến sinh trƣởng, suất, chất lƣợng độ an tồn mùi ta trồng vụ đơng-xn năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 81 4.19 Ảnh hƣởng phân hữu đến mức độ nhiễm sâu, bệnh hại rau mùi ta trồng vụ đông-xuân năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 82 4.20 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân đạm đến sinh trƣởng, suất, chất lƣợng độ an toàn xà lách trồng vụ đông-xuân năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 84 4.21 Ảnh hƣởng liều lƣợng đạm đến mức độ nhiễm sâu, bệnh hại rau xà lách trồng vụ đông-xuân năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 85 4.22 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân đạm đến sinh trƣởng, suất, chất lƣợng độ an toàn hành hoa trồng vụ đông-xuân năm 2016 Yên PhongBắc Ninh 86 4.23 Ảnh hƣởng liều lƣợng đạm đến mức độ nhiễm sâu, bệnh hại hành hoa trồng vụ đông-xuân năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 87 4.24 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân đạm đến sinh trƣởng, suất, chất lƣợng độ an toàn mùi tàu trồng vụ đông-xuân năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 88 4.25 Ảnh hƣởng liều lƣợng đạm đến mức độ nhiễm sâu, bệnh hại rau mùi tàu trồng vụ đông-xuân năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 89 4.26 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân đạm đến sinh trƣởng, suất, chất lƣợng độ an toàn mùi ta trồng vụ đông-xuân năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 90 4.27 Ảnh hƣởng liều lƣợng đạm đến mức độ nhiễm sâu, bệnh hại rau mùi ta trồng vụ đông-xuân năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 91 4.28 Ảnh hƣởng liều lƣợng EMINA đạm khác đến sinh trƣởng, suất, chất lƣợng độ an toàn rau xà lách trồng vụ đôngxuân năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 92 4.29 Ảnh hƣởng liều lƣợng EMINA đạm khác đến mức độ nhiễm sâu, bệnh hại rau xà lách trồng vụ đông-xuân năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 93 viii 4.30 Ảnh hƣởng liều lƣợng EMINA đạm khác đến sinh trƣởng, suất, chất lƣợng độ an toàn rau hành hoa trồng vụ đôngxuân năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 95 4.31 Ảnh hƣởng liều lƣợng EMINA đạm khác đến mức độ nhiễm sâu, bệnh hại hành hoa trồng vụ đông-xuân năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 96 4.32 Ảnh hƣởng liều lƣợng EMINA đạm khác đến sinh trƣởng, suất, chất lƣợng độ an toàn mùi tàu trồng vụ đông-xuân năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 97 4.33 Ảnh hƣởng liều lƣợng EMINA đạm khác đến mức độ nhiễm sâu, bệnh hại rau mùi tàu trồng vụ đông-xuân năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 98 4.34 Ảnh hƣởng liều lƣợng EMINA đạm khác đến sinh trƣởng, suất, chất lƣợng độ an toàn mùi ta trồng vụ đông-xuân năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 99 4.35 Ảnh hƣởng liều lƣợng EMINA đạm khác đến mức độ nhiễm sâu, bệnh hại rau mùi ta trồng vụ đông-xuân năm 2016 Yên Phong- Bắc Ninh 100 4.36 Ảnh hƣởng loại dung dịch dinh dƣỡng đến sinh trƣởng suất xà lách cuộn đƣợc trồng thủy canh vụ đông-xuân năm 2016 Viện Sinh học Nông nghiệp 101 4.37 Ảnh hƣởng độ EC đến sinh trƣởng suất xà lách cuộn thủy canh trồng vụ đông-xuân năm 2016 Viện SHNN 102 4.38 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến sinh trƣởng, phát triển suất xà lách cuộn trồng thủy canh vụ đông-xuân năm 2016 Viện Sinh học Nông nghiệp 103 4.39 Hàm lƣợng NO3-, số kim loại nặng vi sinh vật gây hại rau xà lách trồng thủy canh vụ đông-xuân năm 2016 Viện SHNN 104 4.40 Sinh trƣởng suất rau m i tàu trồng thủy canh dung dịch dinh dƣỡng khác vụ đông-xuân năm 2016 Viện SHNN 105 4.41 Sinh trƣởng suất rau m i tàu thủy canh trồng mức EC khác vụ đông-xuân năm 2016 Viện Sinh học Nông nghiệp ix 106 4.42 Một số tiêu sinh trƣởng suất rau m i tàu mật độ trồng khác vụ đông-xuân năm 2016 Viện SHNN 106 - 4.43 Hàm lƣợng NO3 , số kim loại nặng, vi sinh vật trứng giun rau mùi tàu trồng thủy canh vụ đông-xuân năm 2016 Viện SHNN 107 4.44 Kết sinh trƣởng, suất độ an toàn hiệu kinh tế xà lách từ mơ hình trồng vụ đông-xuân năm 2017 Yên Phong- Bắc Ninh 109 4.45 Kết sinh trƣởng, suất độ an tồn hành hoa từ mơ hình trồng vụ đông-xuân năm 2017 Yên Phong- Bắc Ninh 110 4.46 Kết sinh trƣởng, suất độ an tồn mùi ta từ mơ hình trồng vụ đơng-xn năm 2017 Yên Phong- Bắc Ninh x 112 DANH MỤC ĐỒ THỊ STT Tên đồ thị Trang 3.1 Đồ thị chuẩn xác định hàm lƣợng đƣờng xylose 130 3.2 Đồ thị chuẩn xác định hàm lƣợng đƣờng fructose 130 3.3 Đồ thị chuẩn xác định hàm lƣợng đƣờng glucose 131 3.4 Đồ thị phƣơng trình tƣơng quan nồng độ NO3- độ hấp thụ quang dung dịch 132 xi ... Tên luận án: Đánh giá thực trạng độ an toàn rau ăn tƣơi sản xuất Bắc Ninh, xác định nguyên nhân, nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 62 01 10... đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng an toàn rau ăn tƣơi sản xuất Bắc Ninh, xác định đƣợc nguyên nhân gây an toàn rau giải pháp khắc phục để sản xuất rau ăn tƣơi an toàn Bắc Ninh Phƣơng pháp nghiên. .. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng độ an toàn rau ăn tƣơi địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn (RAT) huyện Yên Phong, Bắc Ninh: + Nghiên cứu ảnh

Ngày đăng: 28/03/2019, 05:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan