1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tuần 29. Chủ đề "Nước và hiện tượng tự nhiên"

30 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 49,52 KB

Nội dung

Hoạt động có chủ đích: Quan sát bầu trời, dự báo một số hiện tượng thời tiết theo mùa.. Trò chơi vận động TCVĐ: Trời nắng, trời mưa.[r]

(1)Tuần thứ 29 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực hiện: số tuần: Chủ đề nhánh 3: (Thời gian thực hiện: số tuần A TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ Gợi ý cho trẻ tham gia vào - Gợi mở cho trẻ chủ đề các hoạt động ở các góc gắn mới với chủ đề - Cảm thấy thoải mái hứng thú trước vào học Đồ chơi ở các góc chơi Trò chuyện với trẻ thời tiết “hôm qua, hôm nay” và mùa hè, lợi ích tác hại thời tiết mang lại Trẻ biết phân biệt hôm qua, hôm Đặc điểm thời tiết mùa hè Lịch thời tiết,tranh ảnh mùa hè Chơi theo ý thích Trẻ có khả hoạt động độc lập và rủ bạn cùng chơi Biết được tình hình sức khỏe trẻ Giáo dục trẻ biết mặc ấm, vệ sinh sạch sẽ Đồ chơi các góc - Rèn luyện sức khỏe, phát triển thể chất - Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng - Trẻ hiểu được ý nghĩa việc tập thể dục đối với sức khỏe Sân tập phẳng, sạch sẽ, an toàn Trang phục gọn gàng Sức khỏe trẻ tốt Kiểm tra vệ sinh, sức khỏe trẻ THỂ DỤC BUỔI SÁNG - Các động tác phát triển hô hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ - Các động tác phát triển tay và bả vai: + Đánh chéo tay phía trước, sau - Các động tác phát triển bụng, lưng: + Cúi trước ngửa sau - Các động tác phát triển chân: + Bật các phía ĐIỂM DANH -Trẻ biết được tên bạn Sổ điểm danh nghỉ học (2) NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Từ ngày 26/04/2021 đến ngày 07/05/2021 HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Từ ngày 03/05/2021 đến ngày 07/05/2021 HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Cô đón trẻ vào lớp - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Cô cho trẻ vào góc chơi, thích chơi ở góc nào? Cô phát đồ chơi cho trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Quan sát Trả lời theo gợi mở cô và theo ý hiểu trẻ - Cô hỏi trẻ hôm là thứ mấy? Hôm qua là thứ mấy? Quan sát tranh + Quan sát bầu trời hôm thế nào? Đó là đặc điểm thời tiết mùa nào? + Mùa hè có nắng, có mưa nhiều Trả lời cô + Nắng ảnh hưởng thế nào đối với người? + Trời mưa có lợi ích gì? - Cô để trẻ tự chọn đồ chơi, góc chơi, bạn chơi - Trẻ tự tổ chức trò chơi Chơi đoàn kết - Cô quan sát trẻ để nắm tình hình sức khỏe trẻ Nhắc nhở trẻ mặc đủ ấm, giữ ấm cho thể 1)Khởi động: Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ vừa vừa hát bài “Một đoàn tàu” thực theo yêu cầu Sau đó cho trẻ hàng chuyển đội hình thành hàng ngang dãn cách thực BTPC: 2)Trọng động: Cho trẻ lần lượt tập theo cô động tác 2x8 nhịp Đầu tuần cô giới thiệu động tác, phân tích động tác, cô tập chậm cho trẻ tập theo Trẻ tập thành thạo cô mở nhạc cho trẻ tập theo 3) Hồi tĩnh: Cho trẻ vừa vừa kết hợp vđ nhẹ nhàng 1-2 vòng tròn Cô gọi tên trẻ theo sổ, báo ăn Xếp hàng và thực theo hiệu lệnh cô Tập cùng cô Dạ cô cô gọi tên (3) TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ GÓC PHÂN VAI Chơi gia đình Chơi bán hàng - Trẻ làm quen với vai Đồ chơi gia đình chơi Đồ chơi bán hàng - Trẻ biết phân vai chơi và thực vai chơi GÓC TẠO HÌNH HOẠT ĐỘNG GÓC Cắt, dán, tô màu cảnh mùa hè -Trẻ biết sử dụng các Giấy màu, bút màu, nguyên vật liệu để thực kéo, hồ -Trẻ biết cách thực các kỹ cắt, dán GÓC ÂM NHẠC - Trẻ biết các bài hát - Băng, nhạc, đĩa Biểu diễn các bài hát chủ chủ đề đề GÓC SÁCH - Trẻ biết làm sách -Tranh ảnh một số + Xem tranh ảnh, trò tranh chủ đề tượng tự nhiên chuyện thời tiết mùa hè Rèn khéo léo cho trẻ và hoạt động người mùa hè + Xé, cắt, dán, vẽ làm sách tranh hoạt động người và cảnh mùa hè (4) HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định tổ chức Cô hỏi trẻ: - Chúng ta tìm hiểu ở chủ đề gì? Cô hỏi – trẻ Nội dung * Thỏa thuận chơi: Hôm có rất nhiều góc chơi thú vị cô sẽ cho chúng mình chơi góc nhé: Góc phân vai, góc sách, góc tạo hình, góc âm nhạc… - Mọi ngày hay chơi ở góc nào ? Hôm có muốn chơi ở góc chơi đó không? - Vì sao? Nếu chơi ở góc chơi đó muốn chơi với bạn nào? - Con chưa được chơi ở góc chơi nào? - Hôm có muốn chơi ở góc chơi đó không? Cô nhắc trẻ: Trong chơi các phải thế nào? - Những bạn nào chơi ở góc xây dựng? - Con sẽ xây dựng công trình gì - Bạn nào sẽ chơi ở góc phân vai - Ai sẽ là mẹ sẽ đóng làm con? - Con sẽ chơi gì ở góc? - Vậy bây thích chơi ở góc nào thì các đúng góc đó chơi nhé, nhớ là không được tranh giành, phải chơi đoàn kết * Quá trình chơi: Cho trẻ góc - Cô quan sát và dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi ở các góc - Nếu trẻ nhóm mà chưa thỏa thuận được vai chơi cô đến và gợi ý trẻ thỏa thuận - Trong quá trình chơi, góc chơi nào trẻ còn lúng túng cô có thể tham gia cùng chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực * Nhận xét : - Cô nhận xét quá trình chơi Khen gợi kịp thời với vai chơi tốt Kết thúc : Tuyên dương, giáo dục trẻ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trò chuyện cùng cô - Quan sát , lắng nghe Trẻ trả lời Con có Trẻ trả lời Góc bác sỹ ạ Có ạ Phải chơi đoàn kết ạ - Thực vai chơi Con xây trường mầm non Con ạ Bạn Chi làm Mẹ, Tú làm - Hứng thú chơi cùng cô và bạn Tích cực tham gia - Lắng nghe TỔ CHỨC CÁC (5) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRƠI Hoạt động có chủ đích: Quan sát bầu trời và tượng nắng, gió, mây - Vẽ mưa trên sân trường, hát “Nắng sớm” MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Trẻ nhận biết được đặc điểm thời tiết mùa hè - Dấu hiệu đặc trưng các mùa và thứ tự mùa năm Trò chơi vận động TCVĐ: Trời nắng, trời mưa - Phát triển khả vận động Rèn thể lực cho trẻ CHUẨN BỊ Trang phục phù hợp Phấn vẽ - Bài hát “Trời nắng, trời mưa” Chơi tự - Chơi với các thiết bị ngoài - Trẻ khám phá thiên nhiên - Cát, nước trời hòa mình với thiên nhiên - Chơi với cát, nước Trẻ được thoải mái vui chơi - Chơi thổi bong bóng xà phòng - Chơi thả thuyền HOẠT ĐỘNG (6) HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động có chủ đích: Quan sát bầu trời, dự báo một số tượng thời tiết theo mùa - Cô cùng trẻ tập trung ngoài sân và trò chuyện: + Hôm thấy thời tiết thế nào? + Bầu trời có đặc điểm gì? + Đó là thời tiết mùa nào? Nóng hay lạnh? + Mùa hè ánh nắng thế nào? Gió thổi sao? + Cây cối mùa đông khác với mùa khác thế nào? + Trước mùa đông là mùa nào? Sau mùa đông là mùa nào? + Trang phục phù hợp là gì? + Khi học phải mặc quần áo thế nào? vì sao? - Cô giáo dục trẻ mặc trang phục phù hợp với mùa - Cho trẻ vẽ mưa trên sân trường, hát “Nắng sớm” Trò chơi vận động TCVĐ: Trời nắng, trời mưa Cô nêu tên trò chơi: - Yêu cầu trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cách chơi thế nào? - Cho trẻ chơi Cô bao quát trẻ, động viên khuyến khích trẻ quá trình chơi Chơi tự do: Chơi với cát và nước: Cho trẻ tập trung: Cô nêu yêu cầu hoạt động: - Con có biết xung chúng mình có gì? - Chúng mình có muốn chơi với cát và nước không? - Cô gợi mở cho trẻ: có thể san cát sân và dùng tay vẽ hình mà thích trên cát - Còn nhóm chúng mình dùng chiếc bình đong nước vào chai một - Cô tiến hành cho trẻ chơi - Bao quát trẻ chơi, hướng dẫn giúp đỡ trẻ chơi - Cho trẻ chơi thổi bong bóng xà phòng, chơi thả thuyền HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Quan sát Trả lời theo nhận thức trẻ Quan sát thời tiết Trả lời cô Chú ý lắng nghe Lắng nghe Hứng thú chơi Trả lời theo gợi ý cô Thực TỔ CHỨC CÁC (7) HOẠT ĐỘNG ĂN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Vệ sinh: trước ăn cơm - Rèn cho trẻ có thói quen rửa trưa tay trước ăn - Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ - Trẻ có nề nếp trật tự và biết chờ đến lượt mình - Ăn trưa: HOẠT ĐỘNG NGỦ - Ngủ trưa: - Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, không nói chuyện ăn - Có thói quen nề nếp, lễ phép: + Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn + Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh CHUẨN BỊ - Nước - Khăn mặt: Mỗi trẻ một chiếc - Chậu - Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi - Đĩa đựng cơm vãi - Khăn lau tay - Rèn cho trẻ có thói quen nề - Phản ngủ nếp ngủ - Chiếu - Trẻ biết nằm ngắn - Quat ngủ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (8) * Giờ vệ sinh: - Cô cho trẻ xếp thành hàng Giới thiệu cho trẻ biết hoạt động đó là vệ sinh - Cô trò chuyện với trẻ và giáo dục trẻ tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn và sau vệ sinh.Và ảnh hưởng nó đến sức khỏe người - Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ: có bước - Cô hướng dẫn cách rửa mặt - Cô thực thao tác cho trẻ quan sát - Cho trẻ lần lượt thực - Nhắc trẻ thực nghiêm túc, không đùa nghịch, rửa tay, rửa mặt sạch sẽ, không làm bắn nước quần áo, nhà và vào các bạn Giờ ăn: Hát bài hát “Mời bạn ăn” + Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, đúng vị trí - Giới thiệu đến ăn trưa, giới thiệu món ăn - Cô trò chuyện: Hôm các ăn cơm với gì? Khi ăn phải thế nào? Các chất có thức ăn? - Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn - Cô chia ăn - Cô mời trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn + Trong ăn: - Cô quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn - Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống: ăn châm, nhai kĩ, không nói chuyện, không làm vãi cơm - Chú ý đến trẻ ăn chậm + Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng sạch sẽ * Giờ ngủ: + Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô sắp xếp chỗ nằm cho trẻ + Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.không nói chuyện ngủ - Tạo không khí thoải mái cho trẻ - Cô đọc truyện cho trẻ nghe + Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động -Trẻ xếp thành hàng theo yêu cầu cô - Không chen lấn xô đẩy - Lắng nghe, trả lời cô : Nếu không vệ sinh thì vi khuẩn sẽ theo thức ăn vào thể - Trẻ chú ý quan sát cô - Lần lượt trẻ lên rửa tay, lau mặt - Trẻ ngồi ngắn - lắng nghe - Trả lời cô - Nhận bát bạn chia - Trẻ mời cô, mời bạn + Trẻ ăn - Uống nước, xúc miệng, rửa tay, rửa mặt, vệ sinh - Trẻ vào chỗ nằm - Nằm ngắn, - Trẻ ngủ - Trẻ ngủ dậy, vệ sinh TỔ CHỨC CÁC (9) HOẠT ĐỘNG CHIỀU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Cung cấp lượng, trẻ có thói quen vệ sinh sạch sẽ - Sử dụng vở: Bé làm quen với toán, chữ cái, Kỹ sống - Trẻ biết sử dụng vở và - Vở “bé làm quen thực hành các bài tập với PT và LLGT” vở “bé làm quen với PT và LLGT” - Chơi trò chơi Kidsmart - Chơi bộ đồ chơi thông minh - Trẻ có ý thức độc lập , biết chơi các trò chơi biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Trẻ làm quen với các thiết bị đại, biết chơi trò chơi Kidsmart Có ý thức gọn gàng - Thiết bị phòng Kisdmart - Đồ chơi thông minh Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ Bảng bé ngoan, cờ, - Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn - Xếp đồ chơi gọn gàng, Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần Phát bé ngoan cho trẻ TRẢ TRẺ CHUẨN BỊ - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng - Chào cô giáo, các bạn, và người thân - Trả trẻ,dặn trẻ học đều, đúng - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập,sức khoẻ trẻ, các hoạt động trẻ ngày HOẠT ĐỘNG - Bàn ghế , quà chiều Rổ đựng đồ chơi bé ngoan Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước với gia đình Nước rửa tay, khăn mặt Trẻ lấy đầy đủ đồ dùng trẻ Đồ dùng trẻ Đồ dùng trẻ Trả trẻ với gia đình vui vẻ (10) HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất - Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống *Cô cho trẻ quan sát tranh - Đàm thoại cùng trẻ nội dung bức tranh - Hướng dẫn trẻ thực theo yêu cầu bài * Cô cho trẻ sang phòng Kisdmart: - Cô giới thiệu tên trò chơi hướng dẫn trẻ cách chơi - Cho trẻ chơi, cô quan sát và hướng dẫn trẻ - Cho trẻ chơi đồ chơi thông minh - Cô hướng dẫn trẻ chơi Cô cho trẻ vào góc chơi theo ý thích Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết vui vẻ Cho trẻ thu dọn cất sắp xếp gọn gàng - Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường * Cho trẻ đứng lên nhận xét tổ một - Xem tổ bạn nào chưa ngoan, bạn nào đã ngoan - Cô khích lệ trẻ bạn ngoan được lên cắm cờ, bạn nào chưa ngoan cần cố gắng - Cô phát bé ngoan cho trẻ Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ: Cho trẻ rửa tay xà phòng, rửa mặt sạch sẽ Cho trẻ chuẩn bị đồ dùng Nhắc nhở trẻ lấy đủ đồ dùng trẻ Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào người thân, chào cô, chào bạn Trao đổi với phụ huynh sức khỏe và học tập trẻ Nhắc phụ huynh mặc quần áo cho trẻ phù hợp HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ ăn chiều Chơi đoàn kết, vui vẻ Chú ý lắng nghe Trả lời theo ý hiểu trẻ Nhớ và đọc theo cô Trẻ tích cực hát múa, kể chuyện… Xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định Nhận xét bạn Xin cô Trẻ xếp hàng vệ sinh Trẻ soạn đồ dùng cá nân Trẻ chào cô, chào bạn, chào người thân B HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 03 tháng 05 năm 2021 (11) Tên hoạt động: Vận động: Đi trên dây( Dây đặt trên sàn) – Ném trúng đích nằm ngang Hoạt động bổ trợ : : Trẻ hát bài “Cho tôi làm mưa với” Nhận biết một số tượng tự nhiên I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết cách trên dây (dây đặt trên sàn) - Biết phối hợp các bộ phận trên thể để thực Kỹ : - Rèn kỹ sức bền đôi chân - Phát triển khả nghe trẻ Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ biết thường xuyên tập thể dục để rèn luyện sức khỏe II- CHUẨN BỊ Đồ dùng – đồ chơi cô và trẻ - Sân tập rộng rãi sạch sẽ - Trang phục trẻ gọn gàng -Sức khỏe trẻ tốt Địa điểm: -Tổ chức ngoài trời III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (12) Ổn định tổ chức - gây hứng thú - Cô hỏi trẻ: + Các lại đây với cô nào? + Chúng mình thấy thời tiết hôm thế nào? + Chúng mình có muốn dạo cùng cô không nào? Giới thiệu: - Bây cô cùng các làm thành đoàn tàu thật dài cùng dạo chơi nhé! Nội dung * Hoạt động1: Khởi động - Các đoàn tàu đã nối vào thật chắc chưa? - Nhưng trước khởi hành các toa tàu chú ý: - Để dảm bảo an toàn thì các toa tàu phải ntn? Cho trẻ lần lượt thành hàng theo tổ vừa vừa hát bài “Nắng sớm ”.Đi các kiểu theo hiệu lệnh người dẫn đàu Sau đó cho trẻ hàng chuyển đội hình thành hàng ngang dãn cách * Hoạt dộng 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: - Cho trẻ tập động tác lần nhịp - Động tác tay: Đánh chéo hai tay trước, sau + Nhịp1: Hai tay đưa trước chân rộng vai + Nhịp 2: Hai tay đánh chéo đưa trước + Nhịp 3: Hai tay đánh chéo đưa sau + Nhịp 4: Về TTCB - Động tác chân: Tay đưa cao trước ngồi khuỵu gối + TTCB: Chân đứng thẳng tay dọc theo thân + Nhịp 1: Kiễng gót chân tay đưa lên cao + Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối lưng thẳng tay đưa trước + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về TTCB Động tác bụng:Cúi người trước, ngửa người sau + TTCB: Chân chụm tay chống hông + Nhịp 1: Cúi người phía trước + Nhịp 2: Ngửa người phía sau - Chạy đến bên cô - Quan sát và trả lời theo gợi ý cô - Trẻ trả lời cô theo ý hiểu trẻ - Trẻ thực cùng cô động tác Thực cùng cô - Thực theo hiệu lệnh cô (13) + Nhịp 3: nhịp + Nhịp 4: tư thế chuẩn bị - Lần đổi bên - Động tác bật: Bật tại chỗ: + TTCB: Hai tay chống hông + TH: Bật cao chân tại chỗ - Thực cùng cô * Vận động bản: Đi trên dây (Dây đặt trên sàn) – Ném trúng đích nằm ngang hai tay - Cho trẻ chuyển đội hình thành hàng dọc đứng theo sơ đồ: - Xếp hàng theo hướng dẫn * * * * * * * * cô * * * * * * * * - Các nếu chơi chúng mình gặp trời mưa chúng mình sẽ làm gì? - Hôm cô cùng các luyện tập tren dây đặt trên sàn nhé, xem bạn nào khéo - Lắng nghe - Cô giới thiệu nội dung thực 1-2 lần - Cho trẻ lên thực - Cho một nhóm trẻ thực - Cho trẻ thực Cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ - Đi , chạy theo cô thực động viên khuyến khích trẻ *Trò chơi “Ném bóng vào rổ”( Ném trúng đích - Quan sát bạn thực nằm ngang hai tay) - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi cho trẻ Hướng - Thực theo hiệu lệnh dẫn trẻ chơi Tổ chức cho trẻ chơi cô - Cách chơi : Cô cho trẻ hát bài “ Bạn có biết tên tôi” kết thúc bài hát trẻ phải tạo dáng theo ý thích mình - Chú ý lắng nghe và thực - Cho trẻ chơi khoảng – phút theo ý tưởng mình *Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng -2 vòng Củng cố: - Trẻ nhẹ nhàng - Cho trẻ nhắc lại tên bài tập - Động viên, khuyến khich trẻ Kết thúc: - Chuyển hoạt động * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ): (14) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… Thứ ngày 04 tháng năm 2021 TUẦN 29: GIÁO ÁN PHÒNG HỌC THÔNG MINH (15) Tên hoạt động: KNS: Dạy trẻ kĩ bảo vệ môi trường Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Cùng chung sức I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết thế nào là môi trường, môi trường bị ô nhiễm, biết cách bảo vệ môi trường Kỹ năng: - Phát triển vận động tinh đôi tay qua hoạt động làm túi giấy - Phát triển các kỹ cầm kéo, cắt, dán và trang trí Thái độ: - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: 1.Đồ dùng đồ chơi: - Tranh ảnh các hành vi bảo vệ môi trường - Hình ảnh môi trường, môi trường bị ô nhiễm, cách bảo vệ môi trường - Đoạn phim xả rác - Giấy, kéo, hồ, nguyên vật liệu trang trí - Máy tính bảng, câu hỏi đàm thoại Địa điểm: - Trong lớp học III Tổ chức hoạt động: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (16) Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ hát bài hát “Cho tôi làm mưa với” Trò chuyện cùng trẻ chủ đề qua nội dung bài hát Giới thiệu - Giới thiệu bài học: Hôm các cùng cô học các kĩ để bảo vệ môi trường nhé Hướng dẫn: *Hoạt động 1: Môi trường quanh bé - Cho trẻ xem số hình ảnh môi trường - Trò chuyện với trẻ môi trường Câu hỏi 1: Đây là hình ảnh gì? a Môi trường nước b Cây c Bão - Câu hỏi 2: Đây là hình ảnh môi trường tự nhiên Đúng hay sai - Cho trẻ quan sát hình ảnh môi trường đất, môi trường sống người - Xung quanh chúng ta có nhiều môi trường khác nhau, môi trường nào thì chúng ta phải cần bảo vệ *Hoạt động 2: Vì môi trường bị ô nhiễm - Cho trẻ xem video môi trường bị ô nhiễm - Câu hỏi 3: Các vừa xem video môi trường bị ô nhiễm Đúng hay sai? - Câu hỏi 4: Vì môi trường bị ô nhiễm? a Con người vứt rác bừa bãi b Do trời mưa - Có nhiều nguyên nhân làm cho môi trường bị ô nhiễm phần lớn là người làm ô nhiễm môi trường đó là các hành vi vứt rác bừa bãi, chặt phá rừng, làm ô nhiễm ngườn nước *Hoạt động : Bé làm gì để bảo vệ môi trường - Cho trẻ xem hình ảnh một số hành động bảo vệ môi trường? Câu hỏi 5: Các bạn nhỏ làm gì? A Đang trồng cây b Đang chơi - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô - Nghe cô giới thiệu bài học - Môi trường nước - Đúng - Trẻ lắng nghe - Đúng - Đáp án a Đáp án a (17) c Đang ăn cơm Trò chuyện với trẻ cách bảo vệ môi trường - Muốn cho môi trường sạch đẹp thì các phải làm gì? - Muốn cho môi trường sạch đẹp, không bị ô nhiễm thì các không được vứt rác đường, ngưồn nước, trồng nhiều cây xanh * Hoạt động 4: Luyện tập - Trò chơi “Cùng chung sức” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm Các nhóm cùng thảo luận tìm tranh hành động đúng đối với môi trường gắn vào bảng nhóm mình, sau đó nhóm sẽ cử đại diện lên nói nội dung tranh nhóm mình Luật chơi: Trong vòng một bản nhạc, nhóm nào chọn được nhiều tranh hành động đúng là thắng cuộc - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét trò chơi * Tổ chức cho trẻ làm túi giấy - Cô cho trẻ xem mẫu các túi giấy làm báo - Cô hướng dẫn trẻ làm - Cô cùng trẻ ca hát vận động : “Trồng cây” Củng cố: - Hỏi trẻ tên bài học - Nhận xét học, tuyên dương trẻ Kết thúc: - Chuyển hoạt động -Để rác đúng nơi quy định, trồng cây xanh - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ thực - Trẻ hát và vận động * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 05 tháng 05 năm 2021 (18) Tên hoạt động: KPKH: Trò chuyện tượng tự nhiên Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Nắng sớm” Trò chơi: Trốn cô I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết một số tượng tự nhiên : mưa, nắng, gió, bão… - Trẻ biết lợi ích, tác hại tượng tự nhiên đối với đời sống người Kỹ - Trẻ nhận biết nhanh đặc điểm, dấu hiệu bật thiên nhiên - Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc - Phát triển ở trẻ kỹ quan sát, tư duy, ghi nhớ có chủ định Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi để tự bảo vệ mình ngoài trời II CHUẨN BỊ Đồ dùng giáo viên và trẻ - Máy tính, máy chiếu - Một số bài hát có nội dung một số tượng tự nhiên - Hình ảnh các tượng tự nhiên: nắng, mưa, bão lụt, cầu vồng… Địa điểm - Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (19) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài hát “Nắng sớm” - Trò chuyện nội dung bài hát: + Các vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói đến tượng tự nhiên gì? + Ngoài nắng thì còn các tượng tự nhiên nào mà các biết? Giới thiệu bài - Để hiểu rõ các tượng tự nhiên, hôm cô sẽ cho các tìm hiểu một số tượng tự nhiên nhé! Hướng dẫn Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tượng tự nhiên * Cho trẻ quan sát hình ảnh trời nắng - Cho trẻ chơi “Trốn cô” - Các xem cô có hình ảnh gì đây? - Con có nhận xét gì hình ảnh này? - Con thấy nắng ngày ntn? - Nắng buổi sáng có ích lợi gì? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát - Bài hát nắng sớm ạ - Hiện tượng nắng - Trẻ kể các tượng tự nhiên mà trẻ biết -Vâng ạ - Trời nắng - Trẻ trả lời - Nắng rất gay gắt - Nắng nhẹ giúp người cảm thấy dễ chịu - Nắng buổi trưa các có được ngoài chơi không? Nếu có việc ngoài chúng ta phải làm - Không ạ Phải đội mũ gì? - Trời nắng có ích lợi gì? - Trẻ trả lời - Trời nắng sẽ làm cho không khí khô thoáng hơn, ánh nắng còn làm khô quần áo, thực phẩm, nhà cửa khô thoáng - Nếu nắng nóng kéo dài sẽ dân đến điều gì? (Cho - Trẻ lắng nghe trẻ xem tranh hạn hán, cây chết khô vì thiếu nước, đất đai nứt nẻ, nắng lâu dẫn đến cháy rừng) - Khi trời nắng nếu muốn ngoài chúng mình phải thế nào? Vì sao? => Nắng là một tượng thiên nhiên có nhiều lợi ích như: đem lại cho người thoải mái, dễ chịu, nắng làm khô quần áo, chăn, màn, làm khô thực phẩm để bảo quản được laua như: lạc, vừng, ngô, gạo Nhưng ngược lại nếu trời quá (20) nắng và kéo dài sẽ gây cho người nóng bức khó chịu và dẫn đến thiếu nước cho cuộc sống sinh hoạt, lao động sản xuất, gây hạn hán, cháy rừng ngoài trời nắng chúng mình phải đội mũ, nón không sẽ bị ốm nhé! * Cho trẻ quan sát tranh trời mưa - Các xem cô có hình ảnh gì đây nhỉ? - Khi trời sắp mưa thấy thế nào? - Mưa có tác dụng thế nào với cuộc sống chúng ta? (Mưa là một tượng tự nhiên rất quan trọng, làm cho cây cối tươi tốt, thời tiết mát mẻ, mưa đem nước sinh hoạt đến cho người, cho ao hồ sông ngòi, rau cỏ.) - Nếu mưa quá nhiều thì đất sẽ thế nào?(Mưa to kéo dài sẽ gây tượng lũ lụt, ngập nhà cửa, hoa màu, giao thông lại khó khăn.) - Khi gặp mưa phải làm gì? => Mưa là tượng thiên nhiên đem lại lợi ích cho cuộc sống người: Cung cấp nước cho ăn, uống, sinh hoạt, lao động sản xuất làm cho cây cối xanh tươi, đâm chồi nảy lộc Nhưng nếu mưa nhiều sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng: lũ lụt gây chết người, vật, phá hỏng nhiều công trình - Giáo dục: Khi trời mưa thường có sấm sét rất nguy hiểm nên trời mưa các không được tắm hoặc đùa nghịch dưới mưa không rất dễ bị ốm Nếu học dưới trời mưa nhỏ các phải mặc áo mưa cho nước đỡ vào người Còn nếu mưa to thì tượng gì xảy ra? - Đó là tượng mưa bão thường có gió to làm cho cây cối có thể đổ, rau quả bị chết vì quá nhiều nước gây ảnh hưởng lớn cho người và môi trường * Cho trẻ quan sát tranh hình ảnh gió - Cô đọc câu đố gió: “Không tay không chân Mà hay mở cửa?” - Cô vừa đọc câu đố tượng gì? - Hình ảnh trời mưa ạ - Trời tối - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Hiện tượng gió ạ (21) - Cô cho trẻ xem hình ảnh gió và hỏi trẻ: cô có hình ảnh gì? - Con có nhận xét gì hình ảnh này? - Trời nắng mà có gió sẽ cảm nhận thế nào? - Trời rét mà có gió sẽ cảm nhận thế nào? - Gió có tác dụng gì? - Ngoài gió tự nhiên còn có gió nhân tạo nhờ có quạt điện, quạt tay mà chúng ta có thể tạo gió để mát mẻ thời tiết nóng - Nếu gió to quá thì chúng ta gọi là gì ? - Gió to dấn đến bão có lợi cho chúng ta không? (Gió to sẽ dẫn đến bão gây đổ cây cối, nhà cửa) => Gió có rất nhiều lợi ích (làm mát, thông thoáng nhà cửa, gió giúp kéo buồm khơi đánh cá, cho chúng mình tham gia chơi lướt ván, thả diều… Nhưng có gió lớn (hay còn gọi là bão) thì rất nguy hiểm vì bão có thể làm đổ nhà cửa, cây cối…gây tai nạn Cho nên các thấy gió to không được ngoài nhé ! * Mở rộng - Ngoài nắng, mưa, gió còn biết tượng thiên nhiên nào khác ? - Ngoài còn có tượng tuyết rơi, sấm sét, lốc xoáy, núi lửa, gây cho người nhiều thiệt hại như: Người chết, bị thương, sập nhà cửa, hoa màu ngập úng, khô héo, bệnh tật hoành hành rất đỗi thương tâm => Tất cả các tượng trên được gọi là tượng thiên nhiên, chúng có tác dụng rất lớn đối với đời sống người Do ý thức bảo vệ môi trường không tốt người đã góp phần làm ảnh hưởng đến thay đổi bất thường thiên nhiên, gây nên lũ lụt, cháy rừng…(chặt phá rừng nhiều mưa đất không giữ được nước dẫn đến lũ lụt) - Để phòng tránh thiên tai chúng ta phải trồng rừng và bảo vệ rừng để đất không bị sói mòn, không khí mát mẻ, không vứt rác bừa bãi - Trẻ trả lời - Cảm thấy dễ chịu ạ - Cảm thấy rất lạnh ạ - Làm mát - Trẻ lắng nghe - Bão, lũ lụt… (22) Hoạt động 2: Luyện tập * Trò chơi 1: Trời nắng, trời mưa - Cách chơi : Khi cô nói trời nắng các lấy tay che nắng, cô nói gió thổi nhẹ các giả vờ - Trẻ lắng nghe nghiêng ngả, gió thổi mạnh các nói ào ào nghiêng mạnh hơn, cô nói trời mưa các nói che mưa, mưa nhỏ các nói tí tách, mưa to các nói lộp bộp,lộp bộp, sấm chớp đùng đùng - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi * Trò chơi 2:Thi xem đội nào nhanh - Cách chơi: Cô sẽ mời đội là đội trời nắng và đội trời mưa lên các bạn sẽ phải bật liên tục qua vòng lên chọn hình ảnh theo yêu cầu cô gắn - Trẻ lắng nghe lên bảng, đội trời nắng sẽ lên chọn các hình ảnh tượng tự nhiên, đội trời mưa sẽ chọn các hình ảnh đúng người trước các tượng thiên nhiên, bạn được chọn hình ảnh, gắn xong chúng mình cuối hàng đứng và bạn khác sẽ bật liên tục qua vòng lên chọn hình ảnh, thời gian sẽ là một bản nhạc, bản nhac kết thúc, đội nào tìm được nhiều hình ảnh theo yêu cầu đội đấy sẽ được cô và các bạn khen - Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả chơi trẻ Củng cố - Cô hỏi trẻ bài học - Trẻ trả lời bài đã học - Nhận xét tuyên dương trẻ Kết thúc - Cho trẻ hát bài hát “Cho tôi làm mưa với” * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 06 tháng 05 năm 2021 Tên hoạt động: LQVT: Đo độ cao đối tượng (23) Hoạt động bổ trợ: - Câu chuyện “Cây thông nhỏ” - Trò chơi: Ai nhanh - Bài hát: Em yêu cây xanh I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết cách đo độ cao đối tượng - Biết so sánh cao tấp đối tượng - Biết xếp theo quy luật từ thấp đến cao Kỹ năng: - Thông qua kỹ đo độ cao, trẻ có kỹ so sánh cao thâp đối tượng - Trẻ xếp theo quy luật từ thấp đến cao và ngược lại - Phát triển kỹ ghi nhớ Giáo dục – Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn môi trường, bảo vệ cây II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị đồ dùng cho cô và cho trẻ: - cây thông được cắt giấy cứng - cây xanh - Mỗi cháu cây nấm, que đo - Trò chơi, vòng thể dục Địa điểm: - Tổ chức lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIEN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (24) Ổn định tổ chức – Gây hứng thú: - Cô kể câu chuyện nói về: “Cây Thông nhỏ” - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trò chuyện cùng trẻ câu chuyện Giới thiệu bài - Hôm cô cùng các tập đo độ cao các cây nhé Hướng dẫn * Hoạt động 1: Quan sát thực hành đo độ cao cảu đối tượng - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện nói cây gì? (Cây thông) Cô gắn cây thông và hỏi trẻ: - Cô có mấy cây thông tất cả? - Các có nhận xét gì cây thông này? - Vậy, để biết cây nào cao, cây nào thấp các xem cô đo độ cao cây thông này nhé - Muốn đo độ cao cây, cô phải dùng cây que để đo * Cô thực đo: - Đầu tiên cô đặt cây thông trên cùng một mặt phẳng, sau đó cô sẽ dùng que đo đặt sát vào thân cây, điểm đầu que đo ngang với gốc cây, cô dùng viên phấn đánh dấu vào nơi điểm cuối que đo Sau đó cô nhấc thước đo lên và thực đo tương tự với cây còn lại Sau lần đo cô nêu kết quả cách gắn chữ số đặt vào bên dưới gốc cây - Vậy, cây thấp nhất là cây có bao nhiều lần que đo? - Cây cao là cây có bao nhiêu lần que đo? - Cây cao nhất là cây có bao nhiều lần que đo? (3 lần) - Trên bảng các cây thông được sắp xếp thế nào? - Những cây thông này cô sẽ mang tặng cho bạn nhỏ đem trang trí cho đêm giáng sinh (cô cất dần số cây thông trên bảng) - Hát cùng cô và bạn - Cây thông - Có cây ạ - Có độ cao không - Trẻ quan sát - lần - lần - lần - Từ thấp đến cao (25) - Ngoài cô còn cách đo khác đấy các - Cô có cây gì đây? - cây dừa được đánh số thứ tự tương ứng từ đến - Bây cô sẽ đo cây dừa thứ nhất với cây dừa thứ hai, kết quả đo là cây thứ hai thừa một đoạn so với cây thứ nhất Cây thứ hai có đoạn thừa sẽ là cây cao - Cô tiếp tục đo cây thứ hai với cây còn lại, cây còn lại thừa một đoạn với cây thứ hai Vậy cây còn lại cao cây thứ hai Vậy cây thừa, cây còn lại là cây cao nhất - cây dừa này được xếp thế nào? Cô hỏi: - Cây thấp nhất là cây mang chữ số mấy? - Cây cao là cây mang chữ số mấy? - Cây cao nhất là cây mang chữ số mấy? Và cô xếp ngược lại từ cao đến thấp Sau đó cô hỏi trẻ tương tự trên) - Vậy, đối tượng có kích thước khác chiều cao được đo bởi một que đo thì kết quả sẽ thế nào? - Liên hệ thực tế trẻ cao, thấp ở lớp (mời trẻ) - Trẻ nhận xét chiều cao bạn * Kiểm tra trẻ Cho trẻ hát bài: “Em yêu cây xanh” (trẻ vừa hát vừa đến chỗ lấy rổ chỗ ngồi) - Trong rổ có gì? Cô cho trẻ thực đo độ cao cây nấm và xếp theo thứ tự từ thấp đến cao và ngược lại Cô kiểm tra kết qủa đo trẻ * Hoạt động 2: Luyện tập Trò chơi 1: “Ai nhanh hơn” Cách chơi: Chia trẻ thành đội, xếp thành hàng Hai đội phải bật qua chiếc vòng và lên thực dán cây từ thấp đến cao Bạn đầu hàng lên chọn cây thấp nhất dán rồi chạy đập tay vào bạn thứ hai và cuối hàng đứng Bạn thứ hai lên chọn cây cao dán rồi chạy đập tay bạn thứ ba Bạn thứ ba lên - Cây dừa - Trẻ lắng nghe - Từ thấp đến cao - Số ạ - Số ạ - Số ạ - Có cây nấm ạ - Trẻ đo độ cao cây nấm và sắp xếp (26) và chọn cây cao nhất dán Sau đó cô cho trẻ dán ngược lại từ cao đến thấp và mời trẻ lên thực Củng cố - Cô hỏi trẻ bài học - Nhận xét tuyên dương trẻ Kết thúc Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe trạng thái cảm xúc,thái độ và hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ) (27) Thứ ngày 07 tháng 05 năm 2021 Tên hoạt động: Tạo hình: Trang trí bầu trời ban đêm Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Chúc bé ngủ ngon” I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết cắt được hình ngôi theo hình gấp sẵn, theo đường bao và có thể cắt thành hình mặt trăng - Trẻ biết dán thành một bầu trời đầy có nhiều ngôi theo nhiều ý tưởng cả mình Kỹ năng: - Rèn khéo léo đôi tay - Phát triển các kỹ cầm kéo, cắt, dán và trang trí Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên II Chuẩn bị: 1.Đồ dùng đồ chơi: - Tranh vẽ buổi sáng, trưa, chiều, tối - Bức tranh bầu trời đêm để trẻ dán - Bảng dán tranh - Nhân vật Trudy - Bài hát " Chúc bé ngủ ngon" Địa điểm: - Trong lớp học (28) III Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ Ổn định tổ chức - TruDy xin chào các bạn, mình là TruDy đến từ ngôi nhà không gian và thời gian đấy! - TruDy mời cô trò lớp mẫu giáo 5A1 lên chuyến - Trẻ trò chuyện cùng cô tàu không gian và thời gian chúng ta cùng thám hiểm nhé - Các nhớ trên chuyến tàu không gian - Trẻ lắng nghe và thời gian chúng mình ngồi ngắn, không thò đầu, thò tay ngoài, không chen lấn xô đẩy lên xuống tàu, không vứt rác ngoài ảnh hưởng đến môi trường chúng ta TruDy à chúng tôi đã sẵn sàng lên tàu rồi , chúng mình cùng thắt dây an toàn để cùng bạn TruDy thám hiểm bầu trời nào! Chúng mình vừa vừa hát bài" Đi tàu lửa" Giới thiệu - Hôm chúng mình cùng thám hiểm bầu trời ban đêm đấy Các bạn có thấy hồi hộp không ạ - Có ạ Hướng dẫn: Hoạt động 1: Quan sát mẫu Điểm đến chúng ta đây rồi Trong lần thám hiểm lần trước TruDy đã chụp được rất nhiều bức - Trẻ lắng nghe ảnh các thời điểm thời gian ngày, TruDy tặng cho các bạn cùng khám phá - Các ơi! Đây là bức ảnh mà bạn TruDy đã chụp lần thám hiểm trước Chúng mình cùng cho biết bạn TruDy chụp bức ảnh này vào thời điểm nào ngày? - Tại lại biết đây là buổi sáng? - Buổi sáng - Đây là bức ảnh vẽ thời điểm nào ngày? - Khi ông mặt trời bắt đầu - Tại các cho đây là buổi trưa? mọc - Tại biết? - Buổi trưa - Đây là bức ảnh vẽ thời điểm nào ngày? - Tại các cho đây là trời đêm ? - Khi mặt trời đã lên cao - Thường bầu trời đêm có hình ảnh gì? - Nhìn bức ảnh này các phát điều gì? - Ban đêm (29) - TruDy không chụp một bức ảnh bầu trời đêm mà còn chụp nhiều bức ảnh bầu trời đêm Những bức ảnh này chụp được rất ít hình ảnh ngôi chúng mình cùng cắt dán ngôi để dán thêm lên bầu trời đêm thêm lung linh nhé Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ - Muốn cắt được hình ngôi sao, các cắt theo đường thẳng trên giấy mà cô đã gấp sẵn nhé Chú ý các cầm kéo tay phải, tay trái cầm giấy Khi cắt mặt trăng các cắt theo hình vẽ sẵn để được mặt trăng, mặt trăng có thể tròn hoặc khuyết Sau đó chúng mình sắp xếp và dán lên bầu trời nhé Hoạt động : Trẻ nêu ý tưởng - Theo , sẽ cắt ngôi thế nào? - Con sẽ cắt mặt trăng thế nào? - Cô hỏi ý định 3, trẻ - Cô gợi ý để trẻ cắt dán * Hoạt động 4: Trẻ thực - Cô mở nhạc bài: Chúc bé ngủ ngon, đếm cho trẻ nghe - Cho trẻ thực Cô bàn quan sát, gợi mở , giúp đỡ trẻ còn lứng túng - Cô nhắc nhở trẻ cắt cần chú ý đến tư thế ngồi ngắn, cắt dứt khoát và xếp thử trước dán - Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo * Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ nhận xét bài bạn - Con thích bài nào nhất? Vì lại thích bài đó - Cho trẻ tự giưới thiệu bức tranh mình - Cô nhận xét chung Củng cố: - Hỏi trẻ tên bài học - Nhận xét học, tuyên dương trẻ Kết thúc: - Chuyển hoạt động - Vì có trăng và sao, bạn nhỏ ngủ Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ thực - Trẻ nhận xét bài bạn (30) * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thủy An, Ngày .tháng năm 2021 Người kiểm tra Trần Thị Bền (31)

Ngày đăng: 08/06/2021, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w