1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng Hồ Chính Minh về quyền bình đẳng của phụ nữ

7 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 211,86 KB

Nội dung

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vấn đề quyền bình đẳng của phụ nữ. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, phụ nữ là lực lượng quan trọng trong cách mạng, trong xã hội và đặc biệt là trong gia đình. Trong khuôn khổ bài viết này tác giả chỉ đề cập đến quyền bình đẳng của phụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H 160 NỘI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ Vũ Thị Ngân1 Trường Đại học Thủ Hà Nội Tóm tắt tắt: Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề quyền bình đẳng phụ nữ Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, phụ nữ lực lượng quan trọng cách mạng, xã hội đặc biệt gia đình Thực quyền bình đẳng phụ nữ việc thừa nhận quyền người phụ nữ tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ tham gia vào tất lĩnh vực ñời sống xã hội Trong khuôn khổ viết tác giả đề cập đến quyền bình đẳng phụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh số lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Từ khóa: khóa Tư tưởng Hồ Chí Minh, bình ñẳng giới ĐẶT VẤN ĐỀ Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển nhân loại, phụ nữ giữ vị trí quan trọng gia ñình xã hội, tất mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khoa học, nghệ thuật Hơn nữa, mặt số lượng, phụ nữ chiếm nửa tổng dân số, tài trí tuệ họ khơng nam giới Phụ nữ ln ln tự vươn lên đấu tranh hình thức mức độ khác ñể ñược bình ñẳng với nam giới Tuy nhiên, quy định giới tính, người phụ nữ vừa công dân, vừa phải gánh thêm nghĩa vụ có ý nghĩa xã hội quan trọng sinh con, chăm sóc, giáo dục để tái sản xuất sức lao động trì nịi giống Chính vậy, thực quyền bình đẳng phụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh điều kiện để giải phóng phụ nữ NỘI DUNG Trong q trình bơn ba tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Bình đẳng giáo dục trị kinh tế cho nam nữ Thi hành hệ thống trường học thống nhất- tức thành lập trường học có trai gái học Trả công Nhận ngày 13.01.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt ñăng ngày 20.02.2017 Liên hệ tác giả: Vũ Thị Ngân; Email: vtngan@daihocthudo.edu.vn TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 13/2017 161 cho lao ñộng Quyền nghỉ ngơi tiền trợ cấp cho trường hợp ñau ốm sản phụ" [2, tr.223] Theo Người, phụ nữ phải bình đẳng với nam giới tất lĩnh vực đời sống xã hội: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình 2.1 Trên lĩnh vực trị Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, để giải phóng phụ nữ nhằm thực quyền bình đẳng cho phụ nữ lĩnh vực trị, trước hết phải việc trang bị cho phụ nữ cơng cụ lý luận, tổ chức họ tự giác tham gia tích cực vào đấu tranh giải phóng mình, từ người dân nước trở thành công dân nước tự do, độc lập, có chủ quyền Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi để họ tham gia hoạt động trị bầu cử, ứng cử, trở thành cán lãnh ñạo, quản lý cách bình đẳng nam giới Ngay phiên họp Chính phủ (3/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, ñó có Tổng Tuyển cử, xây dựng Hiến pháp Người nhấn mạnh: “Trước chúng tơi bị chế độ qn chủ chuyên chế cai trị, ñến chế ñộ thực dân không phần chuyên chế, nên nước ta Hiến pháp Nhân dân ta khơng hưởng tự dân chủ Chúng ta phải có Hiến pháp dân chủ Tơi đề nghị Chính phủ tổ chức sớm hay TỔNG TUYỂN CỬ với chế ñộ phổ thơng đầu phiếu Tất cơng dân trai gái mười tám tuổi có quyền ứng cử bầu cử, khơng phân biệt giàu nghèo tơn giáo, dịng giống ” [4, tr.8] Ngày 01/6/1946, Chính phủ tổ chức tổng tuyển cử nước Đây lần ñầu tiên lịch sử nước ta, công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng cầm phiếu trực tiếp bầu cử người có đức, có tài đại diện cho quyền cách mạng Đây lần phụ nữ thực quyền cơng dân Điều chứng tỏ phụ nữ ngang quyền với nam giới phương diện, ñặc biệt phương diện trị Để bảo vệ quyền lợi phụ nữ nhằm thực quyền bình ñẳng nam nữ lĩnh vực trị, Người tích cực tham gia đạo biên soạn Hiến pháp ñề nghị ñưa vấn ñề nam nữ bình đẳng vào Hiến pháp Điều 18 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa 1946 nêu: "Tất công dân Việt Nam, từ 18 tuổi trở lên khơng phân biệt gái, trai, có quyền bầu cử, trừ người trí người cơng quyền Người ứng cử phải người có quyền bầu cử, phải 21 tuổi, phải biết ñọc, biết viết chữ quốc ngữ" [1, tr.11] Sau 10 ngày Quốc hội thảo luận xong Hiến pháp, phiên họp bế mạc kỳ họp thứ Quốc hội khóa I nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng bố: "Hiến pháp ñó tuyên bố với giới nước Việt Nam ñã ñộc lập Hiến pháp ñó tuyên bố với giới biết dân tộc Việt Nam có đủ quyền tự Hiến pháp 162 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI tun bố với giới phụ nữ Việt Nam ñã ñược ñứng ngang hàng với ñàn ông ñể ñược hưởng chung quyền tự cơng dân" [4, tr.440] Đây sở pháp lý vững ñể ñảm bảo tự cho dân tộc Việt Nam nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng Ngun tắc hiến định Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo mở rộng phát triển số ñiều Hiến pháp sửa ñổi năm 1959 Điều 24 chương III, ñiều 56, 57, 58 quy định rõ quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực trị Điều chứng tỏ Chủ tịch Hồ Chí Minh người quan tâm ñến tiến phụ nữ phương diện trị Trong q trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo thực nguyên tắc mà Hiến pháp ñã quy ñịnh, nhằm ñảm bảo quyền bình ñẳng phụ nữ lĩnh vực trị Người vui biết Nghệ An q hương làm tốt cơng việc này: "Tơi vui lịng xã có phụ nữ tham gia Hội đồng nhân dân Phụ nữ phải tham gia quyền nhiều thiết thực nữa" [5, tr.673] Người ln động viên phụ nữ nơi phải cố gắng, phải vươn lên cơng việc, quyền bình đẳng với nam giới: "Nay nước ta ñã ñược ñộc lập, nam nữ ñược bình quyền, việc lớn, việc nhỏ ñều cần cất nhắc phụ nữ, nên phụ nữ phải cố gắng" [7, tr.336] Như khẳng định rằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc thực quyền bình đẳng cho phụ nữ mà trước hết lĩnh vực trị Vì thế, hầu hết phụ nữ từ 18 tuổi trở lên nam giới, họ có quyền bầu cử, ứng cử, nhiều phụ nữ ñã ñược tham gia vào máy nhà nước Số phụ nữ tham gia hoạt động trị ngày tăng Theo thống kê "số phụ nữ công tác quan Trung ương có 5000 người, huyện, xã có 16000 người tỉnh có 330 người, đặc biệt Quốc hội khóa II có 53 đại biểu phụ nữ" [9, tr.184] Người không quên dặn: "Các cấp lãnh đạo phải quan tâm cơng tác phụ nữ ý ñào tạo cán bộ, phát triển đảng viên đồn viên phụ nữ "[10, tr.194] 2.2 Trên lĩnh vực kinh tế Thực quyền bình đẳng cho phụ nữ lĩnh vực kinh tế tức tạo ñiều kiện thuận lợi ñể phụ nữ có việc làm, có thu nhập nam giới, ñặc biệt phải xóa bỏ lệ thuộc kinh tế họ ñối với nam giới Điều ñược thể rõ qua Hiến pháp ñầu tiên: "Tất cơng dân ngang quyền kinh tế" Vì thế, Người chủ trương vận ñộng phụ nữ vừa tham gia sản xuất, vừa phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham Trong thư gửi phụ nữ kỷ niệm khởi nghĩa Hai Bà Trưng ngày quốc tế phụ nữ 8.3.1952, Người khuyên chị em phụ nữ phải "thi ñua tăng gia sản xuất tiết kiệm, hăng hái tham gia phong trào chống tham ô, lãng phí bệnh quan liêu" [6, tr.432] Người cho rằng: "Tăng TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 13/2017 163 gia sản xuất thực hành tiết kiệm ñường ñi ñến xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, xây dựng hạnh phúc cho nhân dân Tăng gia tay phải hạnh phúc, tiết kiệm tay trái hạnh phúc" [10, tr.257]; Sản xuất mà không tiết kiệm, để lãng phí có tội lớn chẳng khác "tiền vào nhà khó gió vào nhà trống" Khi miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, Người ñặt câu hỏi: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải làm gì? Nhất định phải tăng gia sản xuất cho thật nhiều Muốn sản xuất nhiều phải có nhiều sức lao động Muốn có nhiều sức lao động phải giải phóng sức lao ñộng phụ nữ" [8, tr.523] Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, khơng giải phóng sức lao động phụ nữ, cách mạng giải phóng phụ nữ "chưa ñến nơi, chưa ñến chốn" Muốn thực nam nữ bình quyền kinh tế phải giải phóng sức lao ñộng phụ nữ, tạo ñiều kiện ñể phụ nữ tham gia bình đẳng với nam giới kinh tế Giải phóng sức lao động phụ nữ khơng đưa họ tham gia vào nhiều ngành nghề phát triển nước ta công thương nghiệp, văn hóa, giáo dục, y tế, khơng ñể họ lao ñộng ngành nông nghiệp truyền thống bao đời nay, mà cịn gạt bỏ trở ngại ñang hạn chế việc phát huy sức mạnh tiềm tàng lực, trí tuệ, phẩm chất ñạo ñức tốt ñẹp người phụ nữ, kết hợp với cần cù, khéo léo họ ñể phục vụ cho nghiệp xây dựng xã hội Để thực ñược ñiều này, Người thường xuyên nhắc nhở cấp lãnh ñạo cần quan tâm, tạo ñiều kiện giúp đỡ chị em nâng cao trình độ kiến thức, chun mơn kỹ thuật đáp ứng u cầu cơng việc: "Đảng quyền địa phương cần thiết thực giúp đỡ cho phong trào "năm tốt" khơng ngừng tiến lên, để phụ nữ đóng góp phần xứng đáng việc thực kế hoạch Nhà nước" [10, tr.259] Tuy nhiên, với ñất nước vừa giành ñược ñộc lập, xã hội tồn tư tưởng từ ngàn xưa ñể lại tư tưởng trọng nam khinh nữ, coi thường khả làm việc phụ nữ, phụ nữ người gia đình cịn đàn ơng người xã hội Vì vậy, Người u cầu sở, ban ngành, đồn thể phải lập nhà trẻ, vườn trẻ, nhà ăn ñể phụ nữ n tâm cơng tác, n tâm lao động sản xuất Người nói: "Muốn cho người mẹ sản xuất tốt cần tổ chức tốt nơi gửi trẻ lớp học mẫu giáo" [9, tr.295] "Nhà ăn công cộng thêm nhiều, phụ nữ rảnh rang ñể tham gia lao ñộng Như phụ nữ thật giải phóng, nam nữ thật bình quyền" [9, tr.370] Có thể nói, quan ñiểm ñúng ñắn, khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã tạo nên bước chuyển biến mẻ ñời sống kinh tế phụ nữ "Phụ nữ xí nghiệp, nơng thơn, quan hăng hái tham gia thi đua quốc, thành tích khơng đàn ơng" [6, tr.432-433] Những tiến rõ rệt mặt kinh tế phụ nữ quan tâm sâu sắc Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời nỗ lực cố gắng thân phụ nữ kinh tế 164 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI Như vậy, lãnh ñạo Đảng quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh, quyền bình ñẳng phụ nữ kinh tế ñã ñược xác lập Tỷ lệ lao ñộng nữ ngày tăng lên ngành nghề, tạo nên bước ngoặt quan trọng hoạt động phụ nữ ngồi xã hội Nhiều phụ nữ từ khu kinh tế nơng nghiệp chuyển sang làm việc ngành nghề sản xuất khác, xóa bỏ dần phân biệt đối xử nam nữ việc tuyển chọn, xếp lao ñộng vào quan nhà nước Điều ñã làm cho chị em phụ nữ phấn khởi, tin tưởng vào lãnh ñạo Đảng, Bác Hồ 2.3 Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, với bộn bề công việc Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng tới việc phát ñộng chiến dịch diệt "giặc dốt" nước để xóa bỏ tình trạng dốt nát nhân dân ta sách ngu dân thực dân Pháp ñể lại Người cho rằng, dốt nát thứ giặc giặc đói giặc ngoại xâm, Người khẳng ñịnh "Một dân tộc dốt dân tộc yếu" [4, tr.8], tức có tri thức giải phóng người, đưa người tới quyền bình đẳng, tiến Để giải phóng phụ nữ địi hỏi phụ nữ phải khơng ngừng học tập, nâng cao nhận thức hiểu biết mặt Trong chiến dịch diệt "giặc dốt", Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới phụ nữ, lẽ họ nạn nhân sách "ngu dân" thực dân Pháp Chúng hạn chế mở trường học nhằm "không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối bóc lột dân ta" [4, tr.36] Vì "số người thất học so với số người nước 95%, nghĩa hầu hết người Việt Nam mù chữ" [3, tr.36], chủ yếu phụ nữ Bởi lẽ, ảnh hưởng tư tưởng "trọng nam khinh nữ" ñã tồn hàng ngàn năm khiến người phụ nữ có hội ñược học hành, ñược tham gia vào lĩnh vực xã hội nam giới Chính dốt nát ñã làm cho phụ nữ lâm vào ñường khổ, nguồn gốc sâu xa dẫn tới kéo dài thiên kiến lạc hậu, hà khắc Do đó, theo Hồ Chí Minh, có nâng cao trình độ văn hóa cho phụ nữ giải họ khỏi trói buộc chế độ cũ, thực giải phóng cho họ Trong lời kêu gọi chống nạn thất học tháng 10/1945, Người nói: “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà trước hết phải biết ñọc, biết viết chữ quốc ngữ Phụ nữ lại cần phải học, ñã lâu chị em bị kìm hãm Đây lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng phần tử nước” [3, tr.37] Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, học tập để nâng cao trình độ văn hóa giúp chị em nắm vấn ñề lịch sử, ñịa lý, khoa học tự nhiên, xã hội, trị, TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 13/2017 165 quyền nghĩa vụ công dân nhằm giải thoát phụ nữ khỏi ảnh hưởng thành kiến sai lầm, phong tục tập quán lạc hậu mà lực thống trị trước lợi dụng để trói buộc đè nén phụ nữ, khiến họ phải an phận, sống cảnh tăm tối, bất cơng Có thể nói, trình độ văn hóa phụ nữ nâng lên họ trút bỏ tư tưởng lạc hậu nhận thức sai lầm đó, giúp họ vươn lên làm chủ mặt cách vững chắc, khỏi phụ thuộc bất cơng mà chế ñộ phong kiến thực dân dùng ñể trói buộc họ Chính vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln quan tâm tới cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phụ nữ Người vui mừng biết phụ nữ có mặt vị trí người dạy người học Đối với gương điển hình học giỏi nữ giới, Người vừa động viên, vừa khích lệ để họ cố gắng thi đua Người khơng hài lòng tỷ lệ nam, nữ chênh lệch "Giáo viên phụ nữ cịn q Chúng ta phải cố gắng Sau công tác giáo dục phần nhiều phải phụ nữ ñảm nhận, muốn phụ nữ đảm nhận phải bồi dưỡng phụ nữ" [7, tr.137] Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị đưa vào Hiến pháp vấn đề bình đẳng nam nữ lĩnh vực văn hóa nhằm tạo sở pháp lý bảo vệ quyền lợi phụ nữ lĩnh vực Điều 6, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa 1946 cơng nhận: "Tất cơng dân Việt Nam ngang quyền phương diện: trị, kinh tế, văn hóa" Trước đó, Người khẳng định chương trình Việt Minh: "Về phương diện kinh tế, trị, văn hóa, đàn bà bình đẳng với đàn ơng" [33, tr.585] Cụ thể hóa Hiến pháp năm 1946, Điều 24, Hiến pháp năm 1959 lần khẳng định quyền bình đẳng văn hóa phụ nữ: "Phụ nữ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa có quyền bình đẳng với nam giới sinh hoạt văn hóa" [1, tr.38-39] Bên cạnh đó, Người thường xuyên trọng tới nét ñặc thù phụ nữ để từ đề sách phù hợp với chị em, tạo ñiều kiện cho họ ñược bình đẳng với nam giới mặt xã hội Đến thăm nói chuyện với đồng bào tỉnh Bắc Giang ngày 6.4.1961, Người dặn: "Muốn giữ gìn sức khỏe phải ăn sạch, uống sạch, mặc Cần phải tìm cách để bảo vệ phụ nữ thai nghén, ñể chữa bệnh ñau mắt hột bệnh sốt rét" [9, tr.335] Người quan tâm tới việc giải phóng phụ nữ "ra khỏi bếp núc", có điều kiện phát huy khả nhằm đạt tới tiến chung Tất điều khẳng định quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh phụ nữ lĩnh vực văn hóa, xã hội nói riêng, tiến phụ nữ nói chung Phụ nữ Việt Nam khỏi kiếp sống tối tăm, u mê mà hàng ngàn năm trước ñây chế độ phong kiến, thực dân khốc lên họ Phụ nữ trau dồi công, dung, ngôn, hạnh, mà họ ñã ñược học tập, nâng cao hiểu biết, phát huy tài năng, trí tuệ mình, vươn lên làm chủ ñất nước ngang hàng với nam giới TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H 166 NỘI KẾT LUẬN Thực quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực ñời sống xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành yếu tố thiếu nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta Bởi lẽ, nhiệm vụ cốt yếu cách mạng phải giải phóng lực lượng vơ quan trọng xã hội, góp phần to lớn vào nghiệp cách mạng tồn Đảng tồn dân ta, phụ nữ Việt Nam Ngày nay, vấn ñề thực quyền bình đẳng giới trở thành mục tiêu ñấu tranh chung nhân loại giới cơng hơn, tốt đẹp hơn, tư tưởng Người thực quyền bình đẳng cho phụ nữ trở thành dẫn q báu, góp phần quan trọng vào nghiệp đấu tranh cho mục tiêu bình đẳng giới Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 1992 (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, H 2009 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 2009 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, H 2009 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, H 2009 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, H 2009 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, H 2009 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, H 2009 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, H 2009 10 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, H 2009 THOUGHT OF HO CHI MINH ON WOMEN’S EQUAL RIGHT Abstract: Abstract While alive, Ho Chi Minh was interested in the issue of women’s right To Ho Chi Minh, women were considered as an important force of Vietnam’s revolution, society and their family Implementing the equal right of women aims to facilitate for the participation of women in all fields of society In this article, the author pays attention to women’s equal right via thought of Ho Chi Minh on fields of politics, economy, and culture - society Keywords: Ho Chi Minh’s thought, gender equality ... nữ ñược bình quyền, việc lớn, việc nhỏ ñều cần cất nhắc phụ nữ, nên phụ nữ phải cố gắng" [7, tr.336] Như khẳng định rằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc thực quyền bình đẳng cho phụ nữ. .. dân ta, phụ nữ Việt Nam Ngày nay, vấn ñề thực quyền bình đẳng giới trở thành mục tiêu ñấu tranh chung nhân loại giới cơng hơn, tốt đẹp hơn, tư tưởng Người thực quyền bình đẳng cho phụ nữ trở thành... diện cho quyền cách mạng Đây lần phụ nữ thực quyền cơng dân Điều chứng tỏ phụ nữ ngang quyền với nam giới phương diện, ñặc biệt phương diện trị Để bảo vệ quyền lợi phụ nữ nhằm thực quyền bình ñẳng

Ngày đăng: 08/06/2021, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w