Nòng súng: - Tác dụng: làm buồng đốt và chịu áp lực khí thuốc, định hướng bay cho đầu đạn, tạo cho đầu đạn có tốc độ nhất định, làm cho đầu đạn tự xoay tròn quanh trục của nó khi chuyển [r]
(1)Bài 1: ĐỘI NGỦ ĐƠN VỊ Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I- Mục đích, yêu cầu: Mục đích Giới thiệu cho học sinh hiểu và thực động tác đội ngũ đơn vị làm sở để vận dụng học tập quân và các hoạt động nhà trường Yêu cầu - Biết hô lệnh và nắm thứ tự, nội dùng cách thục hành động tác người đội ngũ đơn vị - Tích cự tự giác tập luyện để thành thạo động tác người đội ngũ đơn vị , học đến đâu vận dụng thực hành đến đó II- Nội dùng, trọng tâm, thời gian: Nội dùng: tiết - Đội hình tiểu đội - Đội hình trung đội - Chuyển hướng đội hình Trọng tâm: Đội hình tiểu đội III- Tổ chức, phương pháp Tổ chức - Lấy lớp học để làm đơn vị học tập - Lấy tổ học tập để luyện tập đội hình tiểu đội - Lấy đơn vị lớp để luyện tập đội hình trung đội - Tập luyện ngoài sân bãi, trang phục thống nhất, giày Phương pháp a Đối với giáo viên: thuyết trình kết hợp với làm động tác mẫu theo bước - Bước 1: Làm nhanh khái quát động tác - Bước 2: Làm chậm, vừa nói vừa làm - Bước 3: Làm tổng hợp toàn động tác b Đối với học sinh: Nghe, quan sát động tác mẫu, tiến hành luyện tập theo bước để nắm nội dùng các động tác IV- Địa điểm: Ở ngoài thao trường, bãi tập, giảng đường V- Vật chất bảo đảm: - Bãi tập: Sân bóng chuyền - Tài liệu, giáo án - Trang phục thống - Còi VI- Công tác chuẩn bị - Kiểm tra bãi tập, vật dụng - Tập trung lớp học - Phổ biến các quy định buổi học Phần 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY: Như phần B/ NỘI DÙNG GIẢNG DẠY (2) PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG (3) I ĐỘI HÌNH TIỂU ĐỘI: Đội hình tiểu đội hàng ngang: a Ý nghĩa: Dùng học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, giá súng b Đội hình hàng ngang thực thứ tự sau: Bước một: Tập hợp - Khẩu lệnh: "Tiểu đội X, thành hàng ngang … Tập hợp" có dự lệnh và động lệnh "Tiểu đội X, thành hàng ngang" là dự lệnh, "Tập hợp" là động lệnh - Động tác: + aT xác định vị trí, hướng tập hợp nhìn vào đội hình hô “Tiểu đội X”, toàn chiến sĩ tiểu đội quay hướng aT đứng nghiêm chờ lệnh + Sau toàn tiểu đội đứng nghiêm chờ lệnh, aT hô tiếp "Thành hàng ngang… Tập hợp", quay hướng định tập hợp đứng nghiêm làm chuẩn cho tiểu đội vào tập hợp + Nghe dứt động lệnh "Tập hợp" toàn tiểu đội nhanh chóng vào vị trí tập hợp, đứng bên trái aT thành hàng ngang, giãn cách 20cm + Khi đã có 2-3 chiến sĩ đứng vào vị trí tập hợp, aT quay bên trái, phía trước đứng đội hình cách từ 3-5 bước, quay vào đội hình đôn đốc tiểu đội tập hợp 3-5 bước Bước hai: Điểm số - Khẩu lệnh “Điểm số” không có dự lệnh - Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “Điểm số” các chiến sĩ theo thứ tự từ bên phải sang trái điểm số từ hết tiểu đội Khi điểm số mình phải kết hợp quay mặt sang bên trái 450 điểm số xong quay mặt trở lại Người đứng cuối cùng không phải quay mặt, sau điểm số mình xong thì hô “hết” Bước ba: Chỉnh đốn hàng ngũ - Khẩu lệnh: “nhìn bên trái (phải) có dự lệnh và động lệnh “Nhìn bên trái (phải)” là dự lệnh “thẳng” là động lệnh - Động tác: Chiến sĩ làm chuẩn nhìn thẳng, các (4) chiến sĩ còn lại quay mặt sang trái (phải) để dóng hàng (nhín nắp túi áo) người đứng thứ nghe dứt động lệnh “thôi” thì quay mặt trở lại đứng nghiêm không xê dịch.aT kiểm tra giản cách các chiến sĩ, sau đó quay bên trái phía làm chuẩn cách 2-3 bước quay vào đội hình để kiểm tra hàng ngang (nhín gót chân và ngực các chiến sĩ nằm trên đường thẳng Nếu chiến sĩ nào đứng chưa thẳng, aT dùng lệnh “Đồng chí X (hoặc số x) lên (hoặc xuống)”, chiến sĩ nghe gọi tên mình phải quay mặt hướng aT và làm theo lệnh aT Khi chiến sĩ đứng thẳng hàng aT hô “Được” chiến sĩ quay mặt hướng cũ aT có thể chỉnh sửa cho 3-4 chiến sĩ lúc Bước bốn: Giải tán - Khẩu lệnh: “Giải tán” không có dự lệnh - Động tác: Các chiến sĩ đứng nghiêm giải tán Đội hình tiểu đội hai hàng ngang: a Ý nghĩa và các bước thực giống đội hình hàng ngang b Những điểm khác: - Khẩu lệnh “Tiểu đội x, thành hai hàng ngang… tập hợp” “ Tiễu đội x, thành hai hàng ngang” là dự lệnh, “ tập hợp” là động lệnh - Vị trí đứng đội hình: các số lẻ đứng hàng trên (số 1, 3, 5….) các số chẳn đứng hàng ( số 2, 4, 6…) Cự li hàng trên và hàng là 1m - Đội hình tiểu đội thành hai hàng ngang không điểm số - Khi dóng hàng, các chiến sĩ đứng hàng thứ hai vừa phải dóng hàng và dùng ánh mắt dóng hàng dọc để đứng đúng cự li và giãn cách – bước Đội hình tiểu đội thành hàng dọc a Ý nghĩa: Đội hình tiểu đội thành hàng dọc thường dùng hành tiến, đội hình tập hợp trung đội, đại đội tập trung sinh hoạt, học tập b Đội hình tiểu đội hàng dọc thực thứ tự sau: Bước một: Tập hợp - Khẩu lệnh “Tiểu đội x, thành hàng dọc… tập hợp” có dự lệnh và động lệnh “Tiểu đội x thành hàng dọc” là dự lệnh, “Tập hợp” là động lệnh - Động tác: (5) + a trưởng xác định vị trí và hướng tập hợp quay hướng tiểu đội đứng nghiêm hô lệnh “ Tiểu đội x”, toàn tiểu đội quay phía tiểu đội trưởng, đứng nghiêm chờ lệnh Khi tiểu đội đã sẵn sàng chờ lệnh, tiểu đội trưởng hô tiếp “ Thành hàng dọc… Tập hợp” quay hướng định tập hợp đứng nghiêm làm chuẩn + Nghe dứt động lệnh “Tập hợp” toàn tiểu đội nhanh chóng, im lặng, chạy vào tập hợp đứng sau tiểu đội trưởng thành hàng dọc, cụ li người đứng trước và người đứng sau là 1m (tính từ gót chân người đứng trước đến gót chân người đứng sau) Theo thứ tự từ trên xuống + Khi đã có từ 2- chiến sĩ đứng đúng vị trí tập hợp, tiểu đội trưởng quay nửa bên trái, phía trước chếch bên trái đội hình cách 3- bước, quay vào đội hình đôn đốc tiểu đội tập hợp + Từng người đã vào vị trí phải nhanh chóng tự động dóng hàng, đứng đúng cự li, sau đó đừng nghỉ Bước hai: Điểm số - Khẩu lệnh: “ Điểm số” không có dự lệnh - Động tác: Dứt động lệnh “điểm số” các chiến sĩ theo thứ tự từ trên xuống điểm số từ hết tiểu đội Động tác người điểm số đội hình hàng ngang, khác quay mặt phải quay hết cỡ sang bên trái Bước ba: Chỉnh đốn hàng ngũ - Khẩu lệnh “Nhìn trước… thẳng” có dự lệnh và động lệnh “Nhìn trước” là dự lệnh, “thẳng” là động lệnh - Nghe dứt động lệnh “thẳng”, trừ chiến sĩ số làm chuẩn, cón các chiến sĩ khác dóng hàng dọc, nhìn thẳng giửa gáy người đứng trước mình không nhìn thấy gáy người thứ hai đứng trước mình), tự xê dịch sang phải, trái để thẳng hành dọc và xê dịch lên, xuống đề đúng cự li - Khi tiểu đội đã dóng hàng xong, tiểu đội trưởng hô “thôi” toàn tiểu đội đứng nghiêm, không xê dịch Tiểu đội trưởng quay nửa bên trái trước chính đội hình cách người đứng đầu đội hình từ 2-3 bước, quay bên phải nhìn vào đội hình để kiểm tra hàng dọc Hàng dọc thẳng là đầu, cạnh vai các chiến sĩ nằm trên đường thẳng - Nếu các chiến sĩ chưa thẳng hàng, aT dùng lệnh “đồng chí x (hoặc số x)… qua phải (hoặc qua trái)”, chiến sĩ nghe gọi tên mình thực theo lệnh tiểu đội trưởng Khi chiến sĩ đã đứng thẳng hàng tiểu đội trưởng hô “được”, sửa từ trên xuống dưới, có thể sửa cho - chiến sĩ cùng lúc - Chỉnh đốn xong, tiểu đội trưởng vị trí huy Bước bốn: Giải tán - Khẩu lệnh: “Giải tán” không có dự lệnh - Động tác: Các chiến sĩ đứng nghiêm giải tán Đội hình tiểu đội hai hàng dọc Ý nghĩa và các bước thực giống đội (6) hình tiểu đội thành hàng dọc, Những điểm khác: - Khẩu lệnh “tiểu đội x thành hàng dọc… tập hợp” - Vị trí đứng đội hình: các số lẻ đứng hàng dọc bên phải, các số chẵn đứng hàng dọc bên trái - Đội hình tiểu đội hai hàng dọc không điểm số - Khi dóng hàng, các chiến sĩ đứng hàng bên trái (hàng số chẵn) vừa phải dóng hàng dọc và dùng ánh mắt dóng hàng ngang để đứng đúng cự li và giãn cách II Đội hình trung đội: b Đội hình trung đội hàng ngang thực thứ tự sau: Đội hình trung đội hàng ngang: a Ý nghĩa: Đội hình trung đội hàng ngang thường dùng huấn luyện nói chuyện, diểm danh, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, giá súng, đặt súng GV giới thiệu và thực động tác Bước một: Tập hợp - Khẩu lệnh: "Trung đội X, thành hàng ngang … Tập hợp" có dự lệnh và động lệnh "Trung đội X, thành hàng ngang" là dự lệnh, "Tập hợp" là động lệnh - Động tác: giống phần tiểu đội hàng ngang Bước hai: Điểm số - Điểm số theo tiểu đội để đổi hình, đổi hướng GV lưu ý: động tác điểm số + Khẩu lệnh: “Từng tiểu đội điểm số” không có dự lệnh người giống điểm số + Động tác: Khi nghe dứt động lệnh, tiểu đội điểm số đội hình tiểu đội theo thứ tự: a1, a2, a3 các aT không điểm số người đứng cuối cùng tiểu đội điểm số xong thì hô “Hết” không phải quay mặt - Điểm số toàn trung đội để nắm quân số + Khẩu lệnh: “Điểm số” không có dự lệnh + Động tác: Khi nghe dứt động lệnh, toàn trung đội điểm số, các aT không điểm số điểm số theo thứ tự và nối tiếp từ a1, a2, a3 Người đứng cuối cùng tiểu đội điểm số xong thì hô “Hết” không phải quay mặt Bước ba: Chỉnh đốn hàng ngũ - Khẩu lệnh và động tác giống chỉnh đốn đội hình tiểu đội hàng ngang - Chỉ khác: + bT không mà chạy + Cách đội hình 5-8 bước Bước bốn: Giải tán (7) - Khẩu lệnh: “Giải tán” không có dự lệnh - Động tác: Các chiến sĩ đứng nghiêm giải tán Đội hình trung đội hai hàng ngang: a Ý nghĩa: Đội hình trung đội hai hàng ngang dựa trên sở đội hình tiểu đội hai hàng ngang b Đội hình trung đội hai hàng ngang thực thứ tự sau: Bước một: Tập hợp - Khẩu lệnh: "Trung đội X, thành hàng ngang … Tập hợp" có dự lệnh và động lệnh "Trung đội X, thành hàng ngang" là dự lệnh, "Tập hợp" là động lệnh - Động tác: giống phần tiểu đội hai hàng ngang Bước hai: Chỉnh đốn hàng ngũ - Khẩu lệnh và động tác giống chỉnh đốn đội hình tiểu đội hàng ngang - Chỉ khác: + bT không mà chạy + Cách đội hình 5-8 bước + Các chiến sĩ hàng vừa dóng hàng ngang và hàng dọc, người làm chuẩn nhìn thẳng Bước ba: Giải tán - Khẩu lệnh: “Giải tán” không có dự lệnh - Động tác: Các chiến sĩ đứng nghiêm giải tán Đội hình trung đội ba hàng ngang: a Ý nghĩa: Đội hình trung đội hai hàng ngang dựa trên sở đội hình tiểu đội hai hàng ngang b Đội hình trung đội ba hàng ngang thực thứ tự sau: Bước một: Tập hợp - Khẩu lệnh: "Trung đội X, thành hàng ngang … Tập hợp" có dự lệnh và động lệnh "Trung đội X, thành hàng ngang" là dự lệnh, "Tập hợp" là động lệnh - Động tác: nghe dứt động lệnh “Tập hợp”, cán và chiến sĩ im lặng, nhanh chóng chạy vào vị trí tập hợp, đứng sau bT là phó bT, bên trái bT theo thứ tự từ trên xuống là tiểu đội 1, 2, tiểu đội 3, tiểu đội thành hàng (8) ngang, khoảng cách hàng trên và hàng là 1m Bước hai: Điểm số - Khẩu lệnh: “Điểm số” không có dự lệnh - Động tác: Khi nghe dứt động lệnh, tiểu đội điểm số (giống phần tiểu đội hàng ngang), tiểu đội trưởng không điểm số tiểu đội 2, tiểu đội không điểm số mà lấy số tiểu đội tính số mình Nếu tiểu đội 2, thừa hay thiếu quân số so với quân số đã điểm tiểu đội 1, thì người cuối hàng tiểu đội 2, phải báo cáo cho trung đội trưởng biết, báo cáo phải đứng nghiêm, báo cáo xong đứng nghỉ Bước ba: Chỉnh đốn hàng ngũ - Khẩu lệnh và động tác giống chỉnh đốn đội hình trung đội hai hàng ngang - Chỉ khác: + bT không mà chạy + Cách đội hình 5-8 bước Bước bốn: Giải tán - Khẩu lệnh: “Giải tán” không có dự lệnh - Động tác: Các chiến sĩ đứng nghiêm giải tán Đội hình trung đội hàng dọc: a Ý nghĩa: Đội hình trung đội hàng dọc thường dùng để hành quân, di chuyển ngoài bãi tập nhanh chóng, thuận tiện b Đội hình trung đội ba hàng ngang thực thứ tự sau: Bước một: Tập hợp - Khẩu lệnh: "Trung đội X, thành hàng dọc… Tập hợp" có dự lệnh và động lệnh "Trung đội X, thành hàng dọc" là dự lệnh, "Tập hợp" là động lệnh - Động tác: nghe dứt động lệnh “Tập hợp”, cán và chiến sĩ im lặng, nhanh chóng chạy vào vị trí tập hợp, đứng sau bT, cách bT 1m là phó bT, theo thứ tự từ trên xuống là tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội 3, tiểu đội thành hàng dọc, Bước hai: Điểm số - Điểm số theo tiểu đội để đổi hình, đổi hướng + Khẩu lệnh: “Từng tiểu đội điểm số” không có dự lệnh + Động tác: Khi nghe dứt động lệnh, tiểu đội điểm số theo thứ tự: tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội các tiểu đội trưởng không điểm số người đứng cuối cùng tiểu đội điểm số xong thì hô “Hết” không phải quay mặt - Điểm số toàn trung đội để nắm quân số + Khẩu lệnh: “Điểm số” không có dự lệnh + Động tác: Khi nghe dứt động lệnh, toàn trung đội điểm số, các aT không điểm số điểm số theo thứ (9) tự và nối tiếp từ tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội Người đứng cuối cùng tiểu đội điểm số xong thì hô “Hết” không phải quay mặt Bước ba: Chỉnh đốn hàng ngũ - Khẩu lệnh và động tác giống chỉnh đốn đội hình tiểu đội hàng dọc - Chỉ khác: + bT không mà chạy + Cách đội hình 5-8 bước Bước bốn: Giải tán - Khẩu lệnh: “Giải tán” không có dự lệnh - Động tác: Các chiến sĩ đứng nghiêm giải tán đội hình trung đội hai hàng dọc: a Ý nghĩa: và các bước thực trên sở đội hình tiểu đội hai hàng dọc b Đội hình trung đội hai hàng dọc thực thứ tự sau: Bước một: Tập hợp - Khẩu lệnh: "Trung đội X, thành hàng dọc… Tập hợp" có dự lệnh và động lệnh "Trung đội X, thành hàng dọc" là dự lệnh, "Tập hợp" là động lệnh - Động tác: nghe dứt động lệnh “Tập hợp”, cán và chiến sĩ im lặng, nhanh chóng chạy vào vị trí tập hợp, đứng sau bT, cách bT 1m là phó bT, là tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội 3, tiểu đội thành hai hàng dọc, các số lẻ (1, 3, 5, 7) đứng hàng dọc bên phải, các số chẵn (2, 4, 6, 8) đứng hàng dọc bên trái Gián cách các hàng là 1m Bước hai: Chỉnh đốn hàng ngũ - Khẩu lệnh và động tác giống chỉnh đốn đội hình tiểu đội hai hàng dọc - Chỉ khác: + Sau dứt động lệnh “Thẳng”, Các aT qua trái ½ bước để đứng chính đội hình tiểu đội mình + Khoảng cách bT đến tiểu đội kiểm tra hành là 5-8 bước Bước ba: Giải tán - Khẩu lệnh: “Giải tán” không có dự lệnh - Động tác: Các chiến sĩ đứng nghiêm giải tán Đội hình trung đội ba hàng dọc: a Ý nghĩa: và các bước thực trên sở đội hình tiểu đội hàng dọc b Đội hình trung đội hai hàng dọc thực thứ tự sau: Bước một: Tập hợp (10) - Khẩu lệnh: "Trung đội X, thành hàng dọc… Tập hợp" có dự lệnh và động lệnh "Trung đội X, thành hàng dọc" là dự lệnh, "Tập hợp" là động lệnh - Động tác: nghe dứt động lệnh “Tập hợp”, cán và chiến sĩ im lặng, nhanh chóng chạy vào vị trí tập hợp, đứng sau bT, cách bT 1m là phó bT, là tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội 3, tiểu đội thành hàng dọc Gián cách các hàng là 1m Bước hai: Điểm số - Khẩu lệnh: “Điểm số” không có dự lệnh - Động tác: Khi nghe dứt động lệnh, tiểu đội điểm số (như tiểu đội hàng dọc), tiểu đội trưởng không điểm số tiểu đội 2, tiểu đội không điểm số mà lấy số tiểu đội tính số mình Nếu tiểu đội 2, thừa hay thiếu quân số so với quân số đã điểm tiểu đội 1, thì người cuối hàng tiểu đội 2, phải báo cáo cho trung đội trưởng biết, báo cáo phải đứng nghiêm, báo cáo xong đứng nghỉ Bước ba: Chỉnh đốn hàng ngũ - Khẩu lệnh và động tác giống chỉnh đốn đội hình trung đội hàng dọc Bước bốn: Giải tán - Khẩu lệnh: “Giải tán” không có dự lệnh - Động tác: Các chiến sĩ đứng nghiêm giải tán II Đổi hướng đội hình: Đổi hướng đội hình đứng chỗ - Đổi hướng đội hình phía bên phải cách quay bên phải - Đổi hướng đội hình phía bên trái cách quay bên trái - Đổi hướng đội hình đằng sau cách quay đằng sau Đổi hướng đội hình - Động tác vòng bên phải - Động tác vòng bên trái - Động tác vòng đằng sau Câu hỏi ôn tập: Ý nghĩa, thứ tự nội dùng các bước tập hợp đội hình tiểu đội hàng ngang Ý nghĩa, thứ tự nội dùng các bước tập hợp đội hình tiểu đội hàng dọc Ý nghĩa, thứ tự nội dùng các bước tập hợp đội hình trung đội hàng ngang Ý nghĩa, thứ tự nội dùng các bước tập hợp đội hình trung đội hàng dọc Bài 2: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ QUÂN SỰ Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I- Mục đích, yêu cầu: Mục đích Nắm ý nghĩa, phân loại, đặc điểm, công dụng đồ địa hình Yêu cầu: Hiểu sở toán học đồ địa hình cách chắp ghép, dán gấp và sử dụng đồ địa hình làm sở để vận dụng vào thực tế học tập công tác II- Nội dùng, trọng tâm, thời gian: Nội dùng: tiết (11) I Bản đồ 1/ Khái niệm, ý nghĩa 2/ Phân loại, đặc điểm, công dụng đồ địa hình 3/ Cơ sở toán học đồ địa hình 4/ Cách chia mãnh, ghi số hiệu đồ 5/ Chắp ghép, dán gấp, bảo quản đồ II Sử dụng đồ: 1/ Đo cự li, diện tích trên đồ 2/ Xác định tọa độ, thị mục tiêu 3/ Sử dụng đồ ngoài thực địa 4/ Đối chiếu đồ với thực địa Trọng tâm: 2,3,4 phần I và phần II III- Tổ chức, phương pháp Tổ chức - Lấy lớp học để làm đơn vị học tập - Lấy tổ học tập để luyện tập đội hình tiểu đội - Lấy đơn vị lớp để luyện tập đội hình trung đội - Tập luyện ngoài sân bãi, trang phục thống nhất, giày Phương pháp a Đối với giáo viên: thuyết trình kết hợp với làm động tác mẫu theo bước - Bước 1: Làm nhanh khái quát động tác - Bước 2: Làm chậm, vừa nói vừa làm - Bước 3: Làm tổng hợp toàn động tác b Đối với học sinh: Nghe, quan sát động tác mẫu, tiến hành luyện tập theo bước để nắm nội dùng các động tác IV- Địa điểm: Ở ngoài thao trường, bãi tập, giảng đường V- Vật chất bảo đảm: - Bãi tập: Sân bóng chuyền - Tài liệu, giáo án - Trang phục thống - Còi VI- Công tác chuẩn bị: - Tập trung lớp học - Phổ biến các quy định buổi học Phần 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY: Như phần B/ NỘI DÙNG GIẢNG DẠY Phương pháp Nội dùng A BẢN ĐỒ I KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA: Khái niệm: Bản đồ là gì? Bản đồ có ý nghĩa gì? Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ và khái quát phần trái đất lên mặt giấy phẳng theo công thức toán học định, đó các chi tiết thực địa đã thu nhỏ và đơn giản hoá các ký hiệu, màu sắc, chữ số và chữ viết Ý nghĩa: Bản đồ địa hình đời sống xã hội có (12) ý nghĩa to lớn việc giải các vấn đề khoa học, thực tiễn và có liên quan đến việc nghiên cứu địa hình, tiến hành thiết kế, xây dựng các công trình trên thực địa II PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH Phân loại, đặc điểm công dụng: Phân loại, đặc điểm công dụng loại đồ nào? - Bản đồ cấp chiến thuât có tỉ lệ 1:25.000 ≥ BĐCT ≥ 1:50.000 dùng cho tác chiến đồng bằng, trung du; tỉ lệ 1:100.000 vùng núi; là đồ có tỉ lệ lớn dùng cho cấp huy từ cấp đại đội đến cấp sư đoàn - Bản đồ cấp chiến dịch có tỉ lệ: 1:100.000 ≤ BĐCD ≤ 1:250.000 (1:100.000 dùng cho tác chiến đồng bằng, trung du; tỉ lệ 1:250.000 địa hình rừng núi), là loại đồ có tỉ lệ trung bình chủ yếu dùng cho huy cấp chiến dịch từ cấp quân đoàn, quân khu - Bản đồ cấp chiến lược có tỉ lệ 1:500.000 ≤ BĐCD ≤ 1:1.000.000 Là loại đồ dùng cho Bộ Tổng tư lệnh và các quan cấp chiến lược Đặc điểm khung đồ và ghi Đặc điểm khung đồ và ghi chú xung quanh: chú xung quanh qui ước - Khung đồ: Khung để trang trí đồ là đường nào? giới hạn diện tích mảnh đồ Khung đồ có đường: + Đường cùng là giới hạn trực tiếp khu vực có nội dùng đồ vẽ nét mảnh + Đường nét kẻ song song - Ghi chú xung quanh: + Khung Bắc + Khung Nam III Cơ sở toán học đồ địa hình: Tỉ lệ đồ * Khái niệm: Tỉ lệ đồ là gì? - Tỉ lệ đồ: Là tỉ số so sánh độ dài đoạn thẳng trên đồ với độ dài nằm ngang tương ứng nó trên thực địa Tỉ lệ đồ biểu diễn dạng phân số: 1/M (tử số độ dài đo trên đồ, mẫu số M lần đơn vị độ dài tương ứng trên thực địa) Tỉ lệ đồ biểu diễn - Tỉ lệ đồ biểu diễn các dạng sau: nào? + Tỉ lệ số là tỉ lệ dạng phân số, biểu thị mức độ thu nhỏ các yếu tố địa hình, địa vật trên thực địa vẽ trên đồ + Tỉ lệ chữ: nói rõ đơn vị đo độ dài cm trên đồ tương ứng với đơn vị độ dài met trên thực địa d D M + Tỉ lệ thước: giúp đo đạc và tính toán thuận tiện, vì độ dài trên thước đã tính cự li thực địa Phép chiếu đồ là gì? Phép chiếu đồ: - Khái niệm: thành lập đồ phải biểu diễn bề mặt elipxoit lên mặt phẳng cho biến dạng sai số trên đồ mức độ nhỏ nhất, biểu diễn phải đạt điều kiện để đường tọa độ mối quan hệ tọa độ (13) mặt Elipxoit dựa theo quy luật toán học định, muốn phải sử dụng phép chiếu đồ Vậy phép chiếu đồ là phép chiếu hình kinh tuyến, vĩ tuyến từ mặt Elipxoit lên mặt phẳng giấy phương pháp toán học - Các phương pháp chiếu đồ: + Phương pháp chiếu Gauss + Phương pháp chiếu UTM IV Cách chia mảnh ghi số hiệu đồ: Theo phương pháp chiếu Gauss Cách chia mảnh ghi số hiệu đồ UTM V Chắp ghép, dán gấp, bảo quản đồ: Chắp ghép đồ: Căn để chọn mảnh chắp? Nguyên tắc chấp đồ? GV: làm mẫu Cắt khung đồ nào? GV: làm mẫu Dán đồ nào? GV yêu cầu sv nêu Nguyên tắc bảo quản đồ? a Căn chọn mảnh chắp: Dựa vào chắp; số hiệu ghi chính khung và hệ thống quy tắc chia mảnh, ghi số liệu b Nguyên tắc chấp: - Bản đồ phải cùng tỉ lệ, cùng phép chiếu hình, cùng khu vực địa hình, tốt cùng năm cùng xưởng sản xuất - Khi chấp theo quy tắc mảnh trên đè mảnh dưới, mảnh trái đè mảnh phải - Các kí hiệu và lưới ô vuông nơi tiếp biên các mảnh đồ phải tiếp hợp chính xác c Cắt khung đồ: - Vẽ sơ đồ giản đơn để làm sở cắt - Các mảnh hang ngang cắt khung đông - Các mảnh hang dọc cắt khung nam - Tất các mảnh ngoài cùng không cắt khung - Phải cắt theo đường cùng sát với nội dùng đồ Dán gấp đồ: a Dán đồ: - Thực chiều nào ít mảnh dán trước, nhiều mảnh dán sau - Đặt cho hai mảnh đồ có nội dùng úp vào - Lật ngược tờ đồ lại cho mép tờ trên trùng khít đường sát với nội dùng đồ, điều chỉnh không để sai lệch điểm tiếp giáp - Dùng lăn, lăn cho nơi dán thật phẳng để khô sử dụng b Gấp đồ: - Gấp dùng hành quân: trải đồ xác định đướng hành quân Gập cho đường hành quân ngoài, các phần còn lại gập vào khoảng gập vừa bảng hay túi đựng - Gấp để trên bàn: trải đồ xác định khu vực cần tác nghiệp xem trước đo chiều dài chiều rộng mặt bàn, ước tính trên đồ để xong, kích thước gập hẹp mặt bàn ít Giữ gìn bảo quản đồ: - Phải giữ nghiêm quy định bảo mật Đặc biệt đồ công tác người huy - Không để thất lạc, mát làm nhàu nát - Không để đồ nơi ẩm ướt quá nóng (14) - Không dùng dao để cạo xấp nước để tẩy xóa làm rách nát đồ Khi gấp không miết mạnh làm đồ bị rách theo nếp gấp - Không viết vẽ tùy tiện lên đồ cự li đoạn thẳng trên đồ xác định nào? GV thực hành làm mẫu SV chia nhóm thực hành Cự li đoạn gấp khúc, đoạn cong trên đồ xác định nào? B SỬ DỤNG BẢN ĐỒ I Đo cự li, diện tích trên đồ Đo cự li đoạn thẳng: Khi đo cự li đoạn thẳng trên đồ dùng số phương tiện như: Thước milimet, băng giấy, compa,… - Đo thước milimet: Đặt cho cạnh thước nối qua hai điểm, số đo trên thước bao nhiêu centimet, nhân với tỉ lệ đồ kết đo - Đo băng giấy: Băng giấy phải chuẩn bị có độ dài khoảng 20cm trở lên rộng khoảng 5cm, mép băng giấy phải thẳng Đặt cạnh băng giấy nối qua hai điểm trên đồ và đánh dấu lại, đem băng giấy ướm vào thước tỉ lệ thẳng, đọc kết cần đo - Đo compa: Mở độ compa vừa độ định đo trên hai điểm đo, giữ nguyên độ compa đem ướm vào thước tỉ lệ thẳng kết đo Đo cự li đoạn gấp khúc, đoạn cong: - Đo băng giấy: Chuẩn bị băng giấy đã nêu trên Khi đo đánh dấu đầu băng giấy, trùng vào đầu đoạn đo, mép băng giấy luôn bám sát mép đường trên đồ GV thực hành làm mẫu Kết hợp hai tay và đầu bút chì bấm vào mép giấy, xoay mép SV chia nhóm thực hành băng giấy trùng lên mép đường, điểm cuối cùng - Đo sợi dây mềm: Dùng sợi dây nhỏ có độ co giãn thấp vuốt thẳng, đánh dấu đầu dây đặt đầu dây vào điểm đo, lăn cho dây theo mép đướng điểm cuối cùng khoảng cách cần đo - Đo compa: + Đo đoạn thẳng gấp khúc: đo đoạn, cộng lại + Đo đoạn cong: chia các đoạn cong thành đoạn thẳng ngắn nhau; đo đoạn thẳng ngắn bao nhiêu nhân với tổng số đoạn chia - Đo thước đo kiểu đồng hồ: + Công tác chuẩn bị: Kiểm tra phận chuyển động đồng hồ: Đặt ngón trỏ tay phải vào bánh xe, đẩy đẩy lại xem phận kim chuyển động có tốt không, đưa kim vạch tiêu đỏ + Kiểm tra độ chính xác: Lấy cạnh ô vuông trên đồ để kiểm tra, đẩy bánh xe lăn hết cạnh ô vuông, kim dịch chuyển đúng khoảng là độ chính xác tốt + Cách đo: Tay phải trái cầm thước mặt số quay vào phía mình, đặt bánh xe vuông góc với điểm định đo, từ từ đẩy bánh xe lăn theo đường điểm cuối cùng nhấc thước khỏi vị trí đo Nhìn vào thước kim dịch chuyển bao nhiêu đó là khoảng cách cần đo Hãy thực hành đodiện tích Đo diện tích theo đồ: Khi thực nhiệm vụ (15) khu vực địa hình trên đồ? GV thực hành làm mẫu SV chia nhóm thực hành huấn luyện hay chiến đấu, đôi phải xác định diện tích khu vực địa hình như: Phạm vi đơn vị trú quân, phạm vi nhiễm xạ, phạm vi khu vực khai thác,… - Đo diện tích ô vuông: + Đo diện tích ô vuông đủ: + Trên đồ địa hình có hệ thống ô vuông, ô vuông trên đồ xác định diện tích định phụ thuộc vào tỉ lệ đó Công thức S= a… Trong đó: S là diện tích mặt ô vuông a là cạnh ô vuông + Đo diện tích ô vuông thiếu: Chia cạnh ô vuông có diện tích đo thành mười phần nhau, kẻ các đường giao vuông góc ta có 100 ô nhỏ; đếm tổng số ô hoàn chỉnh; cac1o6 không hoàn chỉnh đếm tổng số chia đôi Lấy tổng số ô nhỏ nhân với diện tích ô nhỏ kết đo Đo diện tích khu vực: Diện tích khu vực cần tính là tổng diện tích ô vuông đủ với phần diện tích ô vuông thiếu Công thức: A= ns+ p… Trong đó: A là diện tích khu vực cần tìm n là số ô vuông đủ S là diện tích ô vuông đủ l/s là diện tích các ô vuông nhỏ tự kẻ p là số ô vuông nhỏ tự kẻ Cách tính: Khi tính diện tích khu vực trước hết ta phải xem khu vực đó chiếm ô đủ (n) Những ô vuông thiếu xác định diện tích trên Đếm tổng số ô vuông nhỏ phần diện tích ô vuông thiếu nhân với diện tích ô, đem cộng với diện tích ô vuông đủ có diện tích gần đúng khu vực Hiện với công nghệ đồ số, muốn đo diện tích khu vực trên đồ cần dùng trỏ chạy theo đường biên nó tạo thành vòng khép kín, dựa vào tọa độ tập hợp các điểm trên đường biên phần mềm máy tính nhanh chóng giải bài toán và cho diện tích II Xác định tọa đô, thị mục tiêu: Gv sử dụng hình ảnh minh họa Tọa độ sơ lược: kết hợp thuyết trình nội - Trường hợp sử dụng: Trong ô vuông tọa độ có đối dung tượng mục tiêu M nhiều mục tiêu có tính chất khác - Xác định tọa đô, thị mục tiêu: + Xác định tọa đô: Xác định mục tiêu tọa độ sơ lược phải tìm hai số cuối cùng đường hoành độ (ghi khung đông tây) và hai số cuối cùng đường tung độ (ghi khung bắc nam) đồ Tìm giao điểm đường hoành độ nối tung độ ô vuông tọa độ có chứa M cần tìm M nằm phía trên đường kẻ ngang và bên phải đường kẻ dọc + Chỉ thị mục tiêu: Viết tên mục tiêu, tọa độ X, Y viết liền không có dấu chấm, phẩy, gạch ngang; đọc tên mục (16) tiêu, tọa độ (X), (y) đọc rõ ràng số Tọa độ ô 4, ô 9: - Trường hợp sử dụng: Trong ô vuông tọa độ có nhiều mục tiêu tính chất giống nhau, dùng tọa độ sơ lược nhầm lẫn - Cách xác định tọa độ: + Tọa độ ô 4: Chia ô vuông tọa độ sơ lược thành bốn phần nhau, đánh dấu chữ cái in hoa A,B,C,D từ trái qua phải từ trên xuống Chỉ thị mục tiêu: Viết tên mục tiêu kết hợp tọa độ sơ lược điểm đó và kí hiệu ô + Tọa độ ô 9: Chia ô vuông tọa độ sơ lược thành phần Đánh dấu các ô chữ số Ảrập từ đến theo quy tắc: số góc Tây Bắc thuận theo chiều kim đồng hồ số ô Chỉ thị mục tiêu: Viết tên mục tiêu kết hợp tọa độ sơ lược điểm đó và kí hiệu ô Tọa độ chính xác: Tọa độ chính xác (TĐCX) là xác định tọa độ điểm nằm ô vuông tọa độ, tìm độ chênh mét so với hệ trục gốc tọa độ sơ lược (TĐSL) điểm đó Độ chênh X gọi là …….x, đô chênh Y gọi là …Y - Cách đo tọa độ chính xác đến mét điểm Đo tọa độ chính xác điểm trên đồ, lấy tọa độ sơ lược (X,Y) cộng thêm phần cự li vuông góc từ vị trí điểm đo đến đường kẻ hoành độ phía (…x) và từ vị trí điểm đo đến đường tung độ bên trái …y lấy đơn vị tính met, công thức tính tọa độ chính xác TĐCX: M X= TĐSL + …X Y= TĐSL +… Y Vận dụng công thức đo TĐCX điểm nào đó, trình tự thực theo các bước sau: Bước 1: Xác định tọa độ góc tây nam ô vuông tọa độ có chứa điểm M Bước 2: Từ điểm M kẻ đường vuông góc phía nam và phía tây tới đường hoành độ và tung độ ô vuông Bước 3: Đo khoảng cach1 từ điểm M đến chân đường vuông góc với hoàng độ và tung độ Bước 4: Nhân khoảng cách đó với mẫu số tỉ lệ đồ Bước 5: Cộng khoảng cách x vào giá trị sơ lược X và …y vào giá trị sơ lược Y góc tây nam ô vuông nói trên - Một số điểm cần lưu ý đo tọa độ chính xác: + Khi đo thước giấy thì cạnh thước, cạnh băng giấy phải song song với đường kẻ dọc, ngang lưới ô vuông + Khi đo tọa độ ô vuông thiếu: Nếu thiếu khung bắc, đông thì đo bình thường các ô vuông đủ + Thiếu khung tây và nam với giá trị đo ngược lại cách đo bản, sau đó lấy độ dài cạnh ô vuông trừ kết vừa đo ta giá trị …x, …y mục tiêu Bản đồ định hướng ntn? III Sử dụng đồ ngoài thực địa: Định hướng đồ: Định hướng đồ làm cho hướng Bắc đồ trùng với hướng Bắc thực địa (17) Định hướng đồ có phương pháp sau: - Định hướng địa bàn: Trải đồ lên vị trí bắng phẳng, đặt cạnh địa bàn trùng lên đường PP’ trục dọc ô vuông hay khung Đông, Tây đồ cho số o quay lên phía Bắc đồ Từ từ xoay đồ, đầu bắc kim nam châm vào chuẩn số o dừng lại Như đồ đã định hướng - Định hướng đồ địa vật dài thẳng: + Trải đồ lên vị trí phẳng + Đặt cho cạnh thước trùng lên kí hiệu địa vật dài thẳng trên đồ + Xoay đồ cho hướng thước trùng song song với hướng địa vật tương ứng ngoài thực địa, đồ đã định hướng - Định hướng đường phương hướng hai địa vật: Khi đứng trên địa vật ngoài thực địa, địa vật có vẽ kí hiệu trên đồ, đã biết điểm đứng Quan sát thực địa chọn địa vật thứ hai có vẽ kí hiệu trên đồ Đặt thước lên đồ cho hai kí hiệu trên đồ nằm cạnh thước, xoay đồ cho hướng thước hướng tới địa vật thứ hai ngoài thực địa Như đồ đã định hướng Xác định điểm đứng trên đồ: Sau định hướng đồ, phải - Phương pháp ước lượng cự li: Thứ tự động tác: xác định điểm đứng lên đồ Quan sát thực địa chọn đối tượng gần và rõ có vẽ kí hiệu trên đồ Đặt cạnh thước qua vị trí chính xác kí hiệu, xoay thước ngắm tới đối tượng ngoài thực địa, kẻ đường chì mờ theo cạnh thước phía sau Dùng phương tiện đo ước lượng cự li từ vị trí đứng đến đối tượng ngoài thực địa Đổi cự li ngoài thực địa ứng với tỉ lệ trên đồ, lấy đoạn cự li theo tỉ lệ đo từ vị trí kí hiệu theo đường kẻ chì phía sau, chấm trên đường kẻ để định điểm đứng - Phương pháp giao hội: + Trường hợp 1: Khi vận động men theo đường địa vật dài thẳng bất kì.Thứ tự tiến hành: Quan sát trên thực địa tìm đối tượng, có vẽ kí hiệu trên đồ Đặt cạnh thước trùng vào điểm chính xác kí hiệu; xoay thước ngắm tới địa vật ngoài thực địa Kẻ đường chì mờ phía sau Giao điểm đường chì vừa kẻ với kí hiệu địa vật dài thẳng trên đồ là vị trí điểm đứng + Trường hợp 2: Không đứng trên địa vật dài Thứ tự tiến hành: Quan sát thực địa chọn hai đối tượng đồ có vẽ kí hiệu Lần lượt đặt thước vào vị trí chính xác kí hiệu xoay thước ngắm đối tượng ngoài thực địa Lần lượt kẻ đường chì mờ theo mép thước trên hướng phía sau Giao điểm hai đường hướng kẻ là vị (18) trí điểm đứng xác định trên đồ Chú ý: Góc giao hội hai đường hướng không nhỏ 30 độ lớn 150 độ IV Đối chiếu đồ với thực địa: Phương pháp ước lượng cự li: - Trường hợp vận dụng: Phương pháp ước lượng cự li thường tiến hành cần bổ súng các đối tượng, xác định vị trí mục tiêu gần, ước lượng cự li chính xác - Thứ tự tiến hành: Định hướng đồ, xác định điểm đứng lên đồ Đặt cạnh thước vào vị trí điểm đứng, xoay thước ngắm ngắm đến đối tượng cần xác định Kẻ các đường hướng theo cạnh thước phía trước Dùng thước đo ước lượng cự li từ vị trí đứng đến đối tượng Lấy đoạn cự li theo tỉ lệ đồ, đo từ vị trí điểm đứng lên phía trước theo các đường phương hướng đã kẻ để định vị trí đối tượng mục tiêu cần bổ súng Nếu bổ súng địa vật dùng kí hiệu để vẽ vào đồ Nếu xác định vị trí phải xác định vị trí và tọa độ Phương pháp giao hội: - Trường hợp vận dụng: Phương pháp giao hội cần tiến hành cần bổ súng các đối tượng, xác định vị trí mục tiêu xa,, ước lượng cự li khó chính xác - Thứ tự tiến hành: + Tại điểm đứng 1: Định hướng đồ; xác định điểm đứng lên đồ Quan sát, xác định đối tượng cần bổ súng mục tiêu cần xác định lên đồ Đặt cạnh thước điểm đứng, ngắm thước tới địa vật ngoài thực địarồi kẻ đường phương hướng từ điểm đứng lên phía trước Sau đó di chuyển đến điểm đứng thứ hai Điểm đứng thứ hai có thể chọn điểm ngoài thực địa có vẽ kí hiệu trên đồ Nếu không chọn điểm ngoài thực địa thì điểm đứng ngắm tới vị trí cần đến kẻ đường hướng tới đó, vào cự li để chấm điểm đứng lên đồ + Tại điểm đứng hai: Tiến hành các bước tương tự điểm đứng Điểm giao hai đường kẻ từ điểm đứng là vị trí đối tượng cần bổ súng mục tiêu cần xác định Câu hỏi ôn tập: Khái niệm, ý nghĩa, phân loại, đặc điểm, công dụng, sở toán học đồ địa hình QS 2.Cách chắp ghép, dán gấp đồ Bài 3: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI SÚNG BỘ BINH Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I- Mục đích, yêu cầu: Mục đích Giới thiệu cho học sinh hiểu tác dụng tính chiến đấu, cấu tạo súng đạn để bắn và cách dùng súng để luyện tập và chiến đấu Yêu cầu: Nắm tính chiến đấu; tháo lắp thông thường và cách sử dụng các loại súng (19) II- Nội dùng, trọng tâm, thời gian: Nội dùng: tiết - Súng tiểu liên AK - Súng trường CKC - Trung liên RPD - Súng diệt tăng B40 - Súng diệt tăng B41 Trọng tâm: Mục 1,2 phần I, II, III, IV III- Tổ chức, phương pháp Tổ chức - Lấy lớp học để làm đơn vị học tập - Lấy tổ học tập để luyện tập đội hình tiểu đội - Lấy đơn vị lớp để luyện tập đội hình trung đội - Tập luyện ngoài sân bãi, trang phục thống nhất, giày Phương pháp a Đối với giáo viên: Thuyết trình, diễn giải sử dụng hình ảnh minh họa kết hợp với làm động tác mẫu theo bước - Bước 1: Làm nhanh khái quát động tác - Bước 2: Làm chậm, vừa nói vừa làm - Bước 3: Làm tổng hợp toàn động tác b Đối với học sinh: Nghe, quan sát động tác mẫu, ghi chép các nội dùng và tiến hành luyện tập theo bước để nắm nội dùng các động tác IV- Địa điểm: Ở ngoài thao trường, bãi tập, giảng đường V- Vật chất bảo đảm: - Bãi tập: Nhà đa - Tài liệu, giáo án - Trang phục thống - Còi VI- Công tác chuẩn bị - Kiểm tra bãi tập, vật dụng - Tập trung lớp học - Phổ biến các quy định buổi học Phần 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY: Như phần B/ NỘI DÙNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP NỘI DÙNG I SÚNG TIỂU LIÊN AK 1.Tác dụng, tính chiến đấu: Súng tiểu liên AK có tác dụng gì? a Tác dụng: Súng tiểu liên AK trang bị cho người sử dụng dùng hỏa lực, lưỡi lê, báng súng để tiêu diệt sinh lực địch Súng cấu tạo gọn nhẹ, bắn liên và phát Bắn liên là hình thức hỏa lực chủ yếu (20) b Tính chiến đấu: Nêu tính súng tiểu liên AK? - Súng sử dụng đạn kiểu 1943 Liên Xô và kiểu 1956 GV phân tích Trung Quốc sản xuất Việt Nam gọi là đạn K56 SV quan sát và ghi chép Đạn K56 có các loại đầu đạn: đầu đạn thường, đầu đạn vạch đường, đầu đạn xuyên cháy và đầu đạn cháy Hộp tiếp đạn chứa 30 viên - Tầm bắn ghi trên thước ngắm từ 1- tương ứng cự li bắn ngoài thực địa là 100m đến 800m, AKM và AKMS đến 1000m, vạch “II” tương ứng vạch thước ngắm - Tầm bắn hiệu quả: 400m Hỏa lực tập trung đến 800m, bắn máy bay, quân dù đến 500m - Tầm bắn thẳng: với mục tiêu cao 0,5m:350m, với mục tiêu cao,5m: 525m - Tốc độ đầu đầu đạn: AK là 710m/s; AK cải tiến: 715m/s - Tốc độ bắn: lí thuyết khoảng 600 phát/phút Chiến đấu: bắn liên 100 phát/phút; bắn phát 40 phát/phút - Khối lượng súng AK: 3,8kg; AKM: 3,1kg; AKMS: 3,3kg Khi lắp đủ 30 viên đạn khối lượng súng tăng 0,5kg Cấu tạo chung súng đạn: Súng tiểu liên AK có cấu tạo ntn? a Cấu tạo chung súng: - Nòng súng - Bộ phận ngắm - Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng - Bệ khóa nòng và thoi đẩy - Khóa nòng - Bô phận cò - Bộ phận đẩy - Ống dẫn thoi và ốp lót tay - Báng súng và tay cầm - Hộp tiếp đạn - Lê Đồng súng: Dây súng, túi đựng hộp tiếp đạn, đầu để bắn đạn hơi, thông nòng, ống đựng phụ tùng và phụ tùng các loại b Cấu tạo chung đạn: Vỏ đạn, hạt lửa, thuốc phóng, đầu đạn Tên gọi, tác dụng cấu tạo súng và đạn GV sử dụng hình ảnh minh họa Giảng giải phân tích nội dung SV quan sát và chuẩn bị nhà a Nòng súng: - Tác dụng: làm buồng đốt và chịu áp lực khí thuốc, định hướng bay cho đầu đạn, tạo cho đầu đạn có tốc độ định, làm cho đầu đạn tự xoay tròn quanh trục nó chuyển động - Cấu tạo: Nòng súng là ống thép hình trụ bên có đường xoắn lượn từ trái lên trên sang phải, khoảng cách hai đường xoắn đối là 7,62mm b Bộ phận ngắm: - Tác dụng: để ngắm bắn vào các mục tiêu có cự li khác (21) - Cấu tạo: + Đầu ngắm, có vành bảo vệ đầu ngắm; than đầu ngắm có ren vặn vào bệ di động để điều chỉnh súng tầm; bệ di động để lắp than đầu ngắm có vạch khác để hiệu chỉnh súng hướng; Chốt định vị; khâu giữ lê và khuyết chứa đầu thông nòng + Thước ngắm: Có vạch khấc ghi từ số đến tương ứng từ 100 đến 800m, AKM có các vạch từ đến 10 tương ứng từ 100 đến 1000m + Cữ ngắm: để lấy thước ngắm, có then hãm và lò xo để giữ thước ngắm vị trí đã chọn c Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng: - Tác dụng: Để liên kết các phận súng - Cấu tạo hộp khóa nòng: Ổ chứa tai khóa nòng để hai tai khóa nòng mắc vào đóng khóa; mấu hất vỏ đạn; gờ trượt khớp với rãnh trượt bệ khóa nòng; khuyết chứa đuôi lẫy bảo hiểm; rãnh dọc chứa chân đuôi cốt lò xo đẩy về; rãnh ngang để chứa đuôi nắp hộp khóa nòng Lẫy giữ hộp tiếp đạn Nắp hộp khóa nòng d Bệ khóa nòng và thoi đẩy: - Tác dụng: làm cho khóa nòng và phận cò chuyển động, thoi đẩy để chịu áp lực khí thuốc đẩy bệ khóa nòng lùi - Cấu tạo + Bệ khóa nòng có: Tay kéo bệ khóa nòng, Mấu gạt cần lẫy bảo hiểm; Rãnh trượt; Rãnh lượn; Lỗ chứa phận đẩy về; Khe trượt + Thoi đẩy có: Mặt thoi đẩy, vành dẫn để định hướng chuyển động thoi, rãnh cản khí thuốc e Khóa nòng: - Tác dụng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, đóng và mở khóa, làm đạn nổ và kéo võ đạn khỏi buồng đạn - Cấu tạo: Ổ chứa đáy vỏ đạn lên đạn, móc đạn để móc vỏ đạn khỏi buồng đạn f Bộ phận cò: - Tác dụng: để giữ búa giương, làm búa đập vào kim hỏa, định cách bắn, khóa an toàn và chống nổ sớm chưa đóng khóa chắn - Cấu tạo: + Lẫy bảo hiểm, đầu lẫy, đuôi lẫy, lò xo lẫy, trục lẫy + Búa đập vào kim hỏa + Cò để giữ búa giương và giải phóng búa bóp cò + Lẫy phát + Cần định cách bắn và khóa an toàn g Bộ phận đẩy về: - Tác dụng: Để đẩy bệ khóa nòng, khóa nòng phía trước và giữ nắp hộp khóa nòng - Cấu tạo: Lò xo, cốt lò xo có cốt định hướng và cốt di (22) động, vành hãm lò xo h Ống dẫn thoi và ốp lót tay: - Tác dụng: để dẫn thoi chuyển động, giữ súng và bảo vệ tay khỏi nóng bắn - Cấu tạo: ống dẫn thoi có lỗ thoát khí, ốp lót tay có ốp lót tay trên và ốp lót tay i Báng súng và tay cầm: - Tác dụng: để tì súng vào vai và giữ súng bắn - Cấu tạo: Báng súng có loại báng súng gỗ và báng súng sắt kiểu gập k Hộp tiếp đạn: - Tác dụng: để chứa đạn và tiếp đạn cho súng - Cấu tạo: than hộp tiếp đạn có mấu trước để mắc vào khuyết chứa mấu trước hộp khóa nòng, mấu sau để mắc vào lẫy giữ hộp tiếp đạn vành cò; nắp đáy hộp tiếp đạn; đế lò xo, lò xo và bàn nâng đạn l Lê: - Tác dụng: để diệt địch đánh gần, dùng thay dao, cưa, kéo cắt dây thép gai - Cấu tạo: gồm có lưỡi lê, cán lê, khâu lê Tháo lắp súng thông thường: Quy tắc tháo, lắp súng AK ntn? GV thực hành làm mẫu SV quan sát và thực hành GV cho sinh viên xem hình ảnh chuyển động súng bắn a Quy tắc tháo, lắp súng: - Người tháo, lắp phải nắm vững cấu tạo súng - Khi tháo, lắp phải chọn nơi khô ráo, Trước tháo, lắp súng phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, phương tiện cần thiết cho tháo, lắp và kiểm tra súng - Trước tháo lắp phải khám súng - Khi tháo lắp phải dùng đúng phụ tùng, làm đúng động tác, gặp vường mắc phải nghiên cứu thận trọng, không dùng sức mạnh đập, bẩy làm hỏng súng b Động tác tháo và lắp súng: - Động tác tháo súng: + Bước 1: Tháo hộp tiếp đạn và kiểm tra súng + Bước 2: Tháo ống phụ tùng + Bước :Tháo thông nòng + Bước 4: Tháo nắp hộp khóa nòng + Bước 5: Tháo phận đẩy + Bước 6: Tháo bệ khóa nòng và khóa nòng + Bước 7: Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay trên - Động tác lắp súng: Bộ phận nào tháo trước lắp sau Chuyển động các phận súng: a Vị trí các phận trước lên đạn b Chuyển động các phận súng lên đạn c Chuyển động các phận bắn: - Khi bắn liên - Khi bắn phát B SÚNG TRƯỜNG CKC 1.Tác dụng, tính chiến đấu: Súng trường CKC có tác dụng gì? a Tác dụng: Súng trường CKC trang bị cho người sử dụng dùng hỏa lực, lưỡi lê, báng súng để tiêu diệt sinh lực địch Súng cấu tạo gọn nhẹ, súng bắn (23) Súng trường CKC có tính ntn? GV phân tích SV quan sát và ghi chép Nêu cấu tạo súng trường CKC GV sử dụng hình ảnh minh họa phận phát b Tính chiến đấu - Súng sử dụng đạn kiểu 1943 Liên Xô và kiểu 1956 Trung Quốc sản xuất Việt Nam gọi là đạn K56 Đạn K56 có các loại đầu đạn: đầu đạn thường, đầu đạn vạch đường, đầu đạn xuyên cháy và đầu đạn cháy Hộp tiếp đạn chứa 10 viên - Tầm bắn ghi trên thước ngắm từ 1-10 tương ứng cự li bắn ngoài thực địa 100m đến 1000m, vạch “II” tương ứng vạch thước ngắm - Tầm bắn hiệu quả: 400m + Hỏa lực tập trung đến 800m + Bắn máy bay, quân dù đến 500m - Tầm bắn thẳng: + Với mục tiêu cao 0,5m: 350m + Với mục tiêu cao 1,5m: 525m - Tốc độ đầu đầu đạn: 735m/s - Tốc độ bắn chiến đấu: từ 35 đến 40 phát/phút - Khối lương súng 3,75kg Khi lắp đủ 10 viên đạn khối lượng súng là 3,9kg Cấu tạo chung súng đạn: Cấu tạo chung súng: - Nòng súng - Bộ phận ngắm - Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng - Bệ khóa nòng - Khóa nòng - Bô phận cò - Bộ phận đẩy - Thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy - Ống dẫn thoi và ốp lót tay trên - Báng súng - Hộp tiếp đạn - Lê Đồng súng: Dây súng, túi đựng hộp tiếp đạn, đầu để bắn đạn hơi, thông nòng, ống đựng phụ tùng và phụ tùng các loại Tên gọi, tác dụng cấu tạo súng: Giảng giải phân tích nội dung SV quan sát và chuẩn bị nhà a Nòng súng: - Tác dụng: làm buồng đốt và chịu áp lực khí thuốc, định hướng bay cho đầu đạn, tạo cho đầu đạn có tốc độ định, làm cho đầu đạn tự xoay tròn quanh trục nó chuyển động - Cấu tạo: Nòng súng là ống thép hình trụ bên có đường xoắn lượn từ trái lên trên sang phải, khoảng cách hai đường xoắn đối là 7,62mm b Bộ phận ngắm: - Tác dụng: để ngắm bắn vào các mục tiêu có cự li khác - Cấu tạo: + Đầu ngắm, có vành bảo vệ đầu ngắm; than đầu (24) ngắm có ren vặn vào bệ di động để điều chỉnh súng tầm; bệ di động để lắp than đầu ngắm có vạch khác để hiệu chỉnh súng hướng + Thước ngắm: Bệ thước ngắm để lắp thân thước ngắm, bệ có díp giữ, bệ có lỗ chứa thoi đẩy Thân thước ngắm có khe ngắm và các vạch khấc ghi từ số đến 10 tương ứng từ 100 đến 1000m, vạch “II” tương ứng vạch thước ngắm Cữ ngắm để lấy thước ngắm, có then hãm và lò xo để giữ thước ngắm vị trí đã chọn c Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng: - Hộp khóa nòng: + Tác dụng: Để liên kết các phận súng; hướng cho bệ khóa nòng và khóa nòng chuyển động; che bụi và bảo vệ các phận bên hộp khóa nòng + Cấu tạo: Lỗ chứa cần đẩy Gờ trượt bệ khóa nòng Gờ trượt khóa nòng Mấu hất vỏ đạn Miếng cữ - Nắp hộp khóa nòng: + Tác dụng: che bụi và bảo vệ các phận bên hộp khóa nòng + Cấu tạo: Hai gờ trượt bệ khóa nòng Mấu đuôi nắp hộp khóa nòng Lỗ lắp then hãm Hai mấu lắp nắp hộp khóa nòng vào hộp khóa nòng d Bệ khóa nòng - Tác dụng: làm cho khóa nòng và phận cò chuyển động - Cấu tạo: + Khe lắp kẹp đạn, khuyết chứa cần đẩy, mặt vát khớp với mặt cắt phía sau nòng súng, tay kéo bệ khóa nòng, hai bên bệ khóa nòng có rãnh trượt để khớp vào gờ trượt hộp khóa nòng + Mấu mở khóa mấu có rãnh chứa khỏa, mấu đóng khóa phía trước có mặt vát để miết vào mặt vát đuôi khóa nòng + Lỗ chứa phận đẩy + Tay kéo bệ khóa nòng e Khóa nòng: - Tác dụng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, làm đạn nổ và kéo võ đạn khỏi buồng đạn - Cấu tạo: + Có mấu đẩy đạn để đẩy đạn vào buồng đạn, ổ chứa móc đạn, lỗ lắp chốt đuôi kim hỏa, hai rãnh trượt, mặt vát mở khóa + Mặt vát đóng khóa; lỗ chứa kim hỏa + Mặt tì để khớp với khấc tì hộp khóa nòng, đóng khóa nòng + Móc đạn và lò xo móc đạn + Chốt kim hỏa để hạn định phạm vi chuyển động kim hỏa và đuôi mov1 đạn tì vào + Kim hỏa có cạnh, đầu và đuôi kim hỏa nhọn f Bộ phận cò: (25) - Tác dụng: để giữ búa giương, làm búa đập vào kim hỏa, khóa an toàn - Cấu tạo: Khung cò để liên kết các phận cò Cần lẫy bảo hiểm Búa Lẫy cò Cần đẩy lẫy cò Lẫy bắn phát g Bộ phận đẩy về: - Tác dụng: Để đẩy bệ khóa nòng, khóa nòng phía trước - Cấu tạo: Lò xo đẩy Cốt lò xo Vành tì cuối cốt lò xo Cốt di động Vành hãm h Thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy: - Tác dụng: Thoi đẩy và cần đẩy để truyền áp lực khối thuốc đẩy bệ khóa nòng lùi - Cấu tạo: + Thoi đẩy: có mặt thoi, vành dẫn, rãnh cản khí thuốc + Cần đẩy có vành tán để giữ lò xo cần đẩy + Lò xo cần đẩy i Ống dẫn thoi và ốp lót tay trên: - Tác dụng: để dẫn thoi chuyển động, giữ súng và bảo vệ tay khỏi nóng bắn - Cấu tạo: + Ốp lót tay có khe thoát nhiệt + Ống dẫn thoi có lỗ thoát khí thuốc đầu ống dẫn thoi, khâu trước và khâu sau để giữ ốp lót tay Mấu để lắp ống dẫn thoi với đầu bệ thước ngắm k Báng súng: - Tác dụng: để tì súng vào vai và giữ súng bắn - Cấu tạo: Báng súng cóđầu báng súng, cổ báng và đế báng súng l Hộp tiếp đạn: - Tác dụng: để chứa đạn và tiếp đạn cho súng - Cấu tạo: thân hộp tiếp đạn có cửa lắp đạn và tiếp đạn, gờ giữ đạn, mấu ngoàm để lắp hộp tiếp đạn vào súng Bàn nâng đạn và cân nâng đạn, mấu để nâng lẫy báo hết đạn m Lê: - Tác dụng: để diệt địch đánh gần, dùng thay dao, cưa, kéo cắt dây thép gai - Cấu tạo: gồm có lưỡi lê, cổ lê, cán lê Tháo và lắp súng: a Động tác tháo súng: + Bước 1: Mở khóa an toàn và kiểm tra súng + Bước 2: Tháo ống phụ tùng + Bước :Tháo thông nòng + Bước 4: Tháo nắp hộp khóa nòng + Bước 5: Tháo phận đẩy + Bước 6: Tháo bệ khóa nòng và khóa nòng + Bước 7: Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay trên b Động tác lắp súng: Bộ phận nào tháo trước lắp sau GV cho sinh viên quan sát chuyển Chuyển động các phận súng: a Vị trí các phận trước lên đạn (26) động súng bắn b Chuyển động các phận súng lên đạn c Chuyển động các phận bắn: C SÚNG TRUNG LIÊN RPĐ Tác dụng tính chiến đấu súng trung liên RPĐ có tác dụng gì? Tính chiến đấu súng trung liên RPĐ ntn? a Tác dụng: Súng trung liên kiểu Đe-te-rép cỡ 7,62mm Liên Xô ( trước đây chế tạo ) gọi tắc là P R Trung Quốc sản xuất dựa theo kiểu Liên Xô gọi là trung liên K56 Việt Nam gọi là súng trung liên RPĐ Súng trung liên RPĐ là loại vũ khí tự động có hoả lực mạnh tiểu đội binh, người sử dụng, dùng để tiêu diệt sinh lực địch tập trung, mục tiêu lẻ quan trọng hoả điểm địch vòng 800m chi viện cho binh xung phong b Tính chiến đấu: - Súng bắn liên thanh, có thể bắn loạt ngắn (từ 2-5 viên), loạt dài (từ 6-10 viên) - Tầm bắn ghi trên thước ngắm từ 1-10 tương ứng với cự li ngoài thực địa từ 100-1000m - Tầm bắn thẳng: + Đối với mục tiêu người nằm (cao 0,5m) là 365m + Đối với mục tiêu người chạy (cao 1,5m) là 540m - Bắn máy bay quân dù vòng 500m - Tốc độ bắn chiến đấu là 150 phát/phút - Súng bắn đạn kiểu 1943 Liên Xô sản xuất đạn kiểu 1956 Trung Quốc sản xuất với các loại đầu đạn khác ( đầu đạn thường, đầu đạn vạch đường, đầu đạn xuyên cháy) Súng dùng chung đạn với súng trường, súng trường tự động K63, súng tiểu liên AK và súng trung liên RPK Hộp đựng băng đạn chứa 100 viên Cấu tạo chung súng Cấu tạo chung súng trung liên RPĐ ntn? - Súng trung liên RPĐ có 11 phận chính: + Nòng súng + Bộ phận ngắm + Hộp khoá nòng + Bộ phận tiếp đạn và nắp hộp khoá nòng + Bệ khoá nòng và thoi đẩy + Khoá nòng + Tay kéo bệ khoá nòng + Bộ phận cò và báng súng + Bộ phận đẩy + Băng đạn và hộp băng đạn + Chân súng Tên gọi, tác dụng cấu tạo súng: GV sử dụng hình ảnh minh họa phân tích phận súng a Nòng súng: - Tác dụng: làm buồng đốt và chịu áp lực khí thuốc, định hướng bay cho đầu đạn, tạo cho đầu đạn có tốc độ định, làm cho đầu đạn tự xoay tròn quanh trục nó chuyển động - Cấu tạo: (27) + Nòng súng là ống thép hình trụ bên có đường xoắn lượn từ trái lên trên sang phải, khoảng cách hai đường xoắn đối là 7,62mm + Ống điều chỉnh khí thuốc để điều chỉnh khí thuốc đập vào mặt thoi + Bệ đầu ngắm và khâu lắp chân súng , lỗ lắp ống điều chỉnh khí thuốc, ống chứa đầu thoi đẩy, khâu giữ ống dẫn trhoi + Ống dẫn thoi để định hướng cho thoi chuyển động + Buồng đạn để chứa đạn và chịu áp lực khí thuốc b Bộ phận ngắm: - Tác dụng: để ngắm bắn vào các mục tiêu có cự li khác - Cấu tạo: + Đầu ngắm, có vành bảo vệ đầu ngắm; thân đầu ngắm có ren vặn vào bệ di động để điều chỉnh súng tầm; bệ di động để lắp than đầu ngắm có vạch khác để hiệu chỉnh súng hướng + Thước ngắm: Bệ thước ngắm để lắp thân thước ngắm, bệ có díp giữ, bệ có lỗ chứa thoi đẩy Thân thước ngắm có khe ngắm và các vạch khấc ghi từ số đến 10 tương ứng từ 100 đến 1000m, vạch “II” tương ứng vạch thước ngắm Cữ ngắm để lấy thước ngắm, có then hãm và lò xo để giữ thước ngắm vị trí đã chọn c Hộp khóa nòng: - Tác dụng: Để liên kết các phận súng; hướng cho bệ khóa nòng và khóa nòng chuyển động - Cấu tạo: Khấc tì, rãnh trượt, mấu hất vỏ đạn, rãnh dọc, gờ trượt, khuyết ngang, chốt giữ phận cò, then hãm giữ chốt hộp khóa nòng, cửa lắp phận tiếp đạn, bệ lắp hộp băng, tay hãm, lỗ lắp trục giữ phận tiếp đạn d Bộ phận tiếp đạn và nắp hộp khóa nòng: - Tác dụng: để kéo băng đạn, đưa đạn vào thẳng đường tiến sống đẩy đạn Nắp hộp khóa nòng để lien kết các phận tiếp đạn và đậy phía trên hộp khóa nòng - Cấu tạo: Bàn đỡ băng đạn Bàn móng kéo băng Móng kéo băng Cần móng kéo băng Cần gạt Bộ phận tiếp đạn: Bệ khóa nòng và thoi đẩy e Khóa nòng: - Tác dụng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, làm đạn nổ và kéo võ đạn khỏi buồng đạn - Cấu tạo: + Có mấu đẩy đạn để đẩy đạn vào buồng đạn, ổ chứa móc đạn, lỗ lắp chốt đuôi kim hỏa, hai rãnh trượt, mặt vát mở khóa + Mặt vát đóng khóa; lỗ chứa kim hỏa + Mặt tì để khớp với khấc tì hộp khóa nòng, đóng khóa nòng + Móc đạn và lò xo móc đạn (28) + Chốt kim hỏa để hạn định phạm vi chuyển động kim hỏa và đuôi mov1 đạn tì vào + Kim hỏa để dập vào hạt lửa + Chốt giữ kim hỏa f Tay kéo bệ khóa nòng: - Tác dụng: Để kéo bệ khóa nòng sau lắp đạn - Cấu tạo: mấu kéo, díp hãm, máng trượt, tay kéo g Bộ phận cò và báng súng: - Tác dụng: phận cò để giữ bệ khóa nòng và khóa nòng phía sau thành sẵn sang bắn, gải phóng bệ khóa nòng, đóng mở khóa an toàn, Báng súng để tì vai bắn và chứa hộp phụ tùng - Cấu tạo: Khung cò và báng súng Lẫy cò Lò xo lẫy cò.Tay cò Trục cò Khóa an toàn Díp hãm h Bộ phận đẩy về: - Tác dụng: Để đẩy bệ khóa nòng phía trước - Cấu tạo: + Lò xo; cốt lò xo + Cần đẩy, để truyền sức đẩy lò xo đến bệ khóa nòng Đuôi cốt lò xo có mấu hãm và rãnh ngang chứa lưỡi vặn víc cờ lê i Băng đạn và hộp băng: - Tác dụng: để chứa đạn và chuyển đạn vào phận tiếp đạn cho súng - Cấu tạo: gồm có mắt băng đạn, lá thép mỏng, mấu cong, mấu cữ, than hộp, nắp hộp, tay hãm, cửa hộp tiếp đạn, nắp đậy, mép gấp, quai xách Hộp băng đạn: + Thân hộp để chứa băng + Nắp hộp để đậy phía sau than hộp Nắp hộp lien kết với than hộp bảng lề + Cửa hộp tiếp đạn + Mép gấp để lắp hộp băng vào bệ hộp khóa nòng + Quai xách m Chân súng: - Tác dụng: để đỡ súng bắn - Cấu tạo: + Khâu lắp chân súng để liên kết chân súng với nòng súng + Hai chân súng để đỡ súng + Díp hãm để giữ chân súng gập + Bàn chân để giữ chân súng không bị lún xuống đất quá trình bắn + Móng chân chân súng bám xuống đất + Phụ tùng: Để tháo lắp, lau chùi, sửa chữa súng Tháo lắp súng thông thường GV làm mẫu sv quan sát làm theo a Quy tắc tháo, lắp súng: - Người tháo, lắp phải nắm vững cấu tạo súng - Khi tháo, lắp phải chọn nơi khô ráo, Trước tháo, lắp súng phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, phương tiện cần thiết cho tháo, lắp và kiểm tra súng - Trước tháo lắp phải khám súng (29) - Khi tháo lắp phải dùng đúng phụ tùng, làm đúng động tác, gặp vường mắc phải nghiên cứu thận trọng, không dùng sức mạnh đập, bẩy làm hỏng súng b Động tác tháo và lắp súng: - Động tác tháo súng: + Bước 1: Tháo hộp băng, kiểm tra đạn buồng đạn + Bước 2: Tháo hộp phụ tùng + Bước :Tháo thông nòng + Bước 4: Tháo phận cò và bang súng + Bước 5: Tháo bệ khóa nòng và khóa nòng + Bước 6: Tháo tay kéo bệ khóa nòng - Động tác lắp súng: phận nào tháo trước lắp sau Gv cho sv quan sát hình ảnh Chuyển động các phận súng: D SÚNG DIỆT TĂNG B40: 1.Tác dụng, tính chiến đấu: Súng diệt tăng B-40 có tác dụng gì? a Tác dụng: Súng diệt tăng B-40 là loại vũ khí có uy lực mạnh phân đội binh trang bị cho người sử dụng để tiêu diệt các mục tiêu sắt, thép như: xe tăng, xe bọc thép, pháo tự hành, ca nô, tàu thủy, máy bay đậu chỗ, máy bay lên thẳng đổ quân Ngoài còn tiêu diệt sinh lực địch ẩn nấp công các vật kiến trúc không kiên cố b Tính chiến đấu: - Tầm bắn ghi trên thước ngắm từ 50m đến 150m - Tầm bắn hiệu quả: 400m - Tầm bắn thẳng: Với mục tiêu cao 2m: 100m - Tốc độ đầu đầu đạn: 83m/s - Tốc độ bắn chiến đấu: từ đến phát/phút - Khối lương súng 2,75kg đạn là 1,84kg - Cỡ đạn là 80mm Sức xuyên đạn không phụ thuộc vào cự li bắn và tốc độ bay, phụ thuộc vào góc chạm đạn với mục tiêu Khi góc chạm 90 độ sức xuyên sau: Xuyên thép dày 200mm, xuyên bê tong dày 600mm Tính chiến đấu súng diệt tăng B-40 ntn? cấu tạo súng diệt tăng B-40 ntn? cấu tạo đạn B-40? Cấu tạo chung súng và đạn: a Cấu tạo chung súng: Súng B40 cấu tạo theo nguyên lí không giật: bắn khí thuốc mạnh sau đẩy đạn trước Lực đẩy đạn và lực sau nên súng không giật Khóa an toàn súng theo kiểu chẹn đuôi cò Gồm có phân chính: - Nòng súng - Bộ phận ngắm - Bộ phận kim hỏa - Bộ phận cò và tay cầm - Đồng súng: thông nòng, phụ tùng, ba lô, dây súng, nắp che đầu và đuôi nòng b Cấu tạo chung đạn: Đạn B40 cấu tạo theo nguyên lí đạn lõm và chạm nổ -đầu đạn - Đuôi đạn (30) - Ngòi nổ - Hạt lửa, ống thuốc phóng Tên gọi, tác dụng cấu tạo súng: GV sử dụng hình ảnh minh họa a Nòng súng: - Tác dụng: làm buồng đốt và chịu áp lực khí thuốc, định hướng bay cho đầu đạn, tạo cho đầu đạn có tốc độ ban đầu định - Cấu tạo: Đường kính nòng súng 40mm Trong và ngoài nòng súng tròn và nhẵn, màu đen Sát mặt cắt đầu và đuôi nòng có vành để tăng sức bền và độ cứng Nòng súng gồm có: Khuyết lắp đạn Ổ kim hỏa Ốp che nòng Bên phải nòng súng có lỗ thoát khí thuốc Hai khâu mắc dây súng để mắc dây súng b Bộ phận ngắm: - Tác dụng: để ngắm bắn vào các mục tiêu có cự li khác - Cấu tạo: Đầu ngắm, díp giữ đầu ngắm, hai trục lắp đầu ngắm, các khe ngắm, thước ngắm, díp giữ thước ngắm c Bộ phận kim hỏa: - Tác dụng: để chọc vào hạt lửa - Cấu tạo; kim hỏa, lò xo kim hỏa, vành dẫn, vành tì, vành hãm, vành đệm, nắp ổ kim hỏa d Bộ phận cò và tay cầm: - Tác dụng: để khóa an toàn đã lắp đạn và giải phóng búa Tay cầm để cầm súng bắn - Cấu tạo: Hộp cò, nắp hộp cò, chốt lắp hộp cò, tay cò, lẫy cò, búa, cần đẩy, lò xo cần đẩy, khóa an toàn, tay cầm Phụ tùng gồm có: cái vặn vít, ống tháo lắp cần đẩy, tổng chốt, ba lô đựng đạn và cách xếp ba lô Tháo và lắp súng thông thường: GV làm mẫu, kết hợp phân tích SV quan sát và thực hành Gv cho sv quan sát chuyển động súng bắn a Quy tắc tháo, lắp súng: - Người tháo, lắp phải nắm vững cấu tạo súng - Khi tháo, lắp phải chọn nơi khô ráo, Trước tháo, lắp súng phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, phương tiện cần thiết cho tháo, lắp và kiểm tra súng - Trước tháo lắp phải khám súng - Khi tháo lắp phải dùng đúng phụ tùng, làm đúng động tác, gặp vường mắc phải nghiên cứu thận trọng, không dùng sức mạnh đập, bẩy làm hỏng súng b Động tác tháo và lắp súng: - Động tác tháo súng: + Bước 1: tháo nắp che đầu và đuôi nòng + Bước 2: Tháo phận kim hỏa - Động tác lắp súng: + Bước 1:Lắp phận kim hỏa + Bước 2: Lắp nắp che đầu và đuôi nòng Chuyển động các phận súng: a Chuyển động súng (31) b Chuyển động đạn Quy tắc an toàn sử dụng súng: - Phía sau vị trí bắn cách đuôi nòng ít 2m không có vật chắn vuông góc với nòng súng - Khi chuẩn bị bắn và tháo đạn phía sau nòng súng cách ít 30m và bên 22,5 độ so với trục nòng súng không có thou6c1 nổ, chất dễ cháy có người qua lại - Khi bắn có vật tì, miệng nòng súng phải nhô phía trước vật tì và xung quanh miệng súng cách ít 20cm không có vật cản làm ảnh hưởng cánh đuôi đạn - Trên hướng bay đạn không có vật cản để đạn không bị va chạm làm thay đổi hướng bay - Khi kiểm tra bắn đạn thật, bắn diễn tập vào các mục tiêu, người bắn phải bắn công Trường hợp bắn không có công người bắn phải cách mục tiêu ít 300m - Khi bắn đạn không đi, phải giữ nguyên sau phút lấy đạn khỏi súng, tập trung đạn lại nộp lên trên - Khi bắn đạn phóng không nổ phải giữ nguyên chỗ và phá hủy theo quy tắc phá hủy đạn không nổ - Khi bắn súng diệt tăng B40 tuyệt đối không đặt súng lên trên vai trái, ngắm bắn mắt trái E SÚNG DIỆT TĂNG B41 1.Tác dụng, tính chiến đấu: Súng diệt tăng B-41có tác dụng ntn? Súng diệt tăng B-41có tính ntn? a Tác dụng: Súng diệt tăng B-41 là loại vũ khí có hỏa lực mạnh phân đội binh trang bị cho người hay tổ sử dụng để tiêu diệt các mục tiêu sắt, thép như: xe tăng, xe bọc thép, pháo tự hành, ca nô, tàu thủy, máy bay đỗ chỗ, máy bay lên thẳng đổ quân Ngoài còn tiêu diệt sinh lực địch ẩn nấp công các vật kiến trúc không kiên cố b Tính chiến đấu: - Tầm bắn ghi trên thước ngắm và kính ngắm quang học từ 200m đến 500m - Tầm bắn thẳng: Với mục tiêu cao 2,7m: 330m - Tốc độ đầu đạn: 120m/s, tốc độ lớn nhất: 300m/s - Tốc độ bắn chiến đấu: từ đến phát/phút - Khối lượng: súng 6,3kg đạn 2,2kg, kính ngắm 0,5kg - Cỡ đạn là 85mm Sức xuyên đạn không phụ thuộc vào cự li bắn và tốc độ bay, phụ thuộc vào góc chạm đạn với mục tiêu Khi góc chạm 90 độ sức xuyên sau: + Xuyên sắt, thép dày 280mm + Bê tông cốt thép dày 900mm + Cát 800mm Cấu tạo chung súng và đạn: Súng B41 có cấu tạo ntn? a Cấu tạo chung súng: Súng B41 cấu tạo theo nguyên lí không giật Gồm phận chình: - Nòng súng (32) Đạn B41 cấu tạo ntn? - Bộ phận ngắm khí - Bộ phận kim hỏa - Bộ phận cò và tay cầm - Bộ phận kính ngắm quang học - Đồng súng: thông nòng, phụ tùng, ba lô, dây súng, nắp che đầu và đuôi nòng b Cấu tạo chung đạn: Đạn B41 cấu tạo theo nguyên lí đạn lõm và chạm nổ Gồm phận chính: - Đầu đạn - Ống thuốc đẩy - Đuôi đạn và ống thuốc phóng - Đầu nổ Tên gọi, tác dụng cấu tạo súng: GV sử dụng hình ảnh minh họa kết hợp phân tích a Nòng súng: - Tác dụng: làm buồng đốt và chịu áp lực khí thuốc, định hướng bay cho đạn, tạo cho đạn có tốc độ ban đầu định - Cấu tạo: Đường kính nòng súng 40mm Nòng súng gồm có: Khuyết lắp đạn Bệ đầu ngắm và bệ thước ngắm Tai nắp hộp cò Ổ kim hỏa Ốp che nòng Tay cầm phụ b Bộ phận ngắm khí: - Tác dụng: để ngắm bắn vào các mục tiêu có cự li khác không có kính ngắm quang học - Cấu tạo: than đầu ngắm, đầu ngắm dấu +, đầu ngắm dấu -, vòng bảo vệ, khung bảo vệ đầu ngắm gập, thân thước ngắm, khe ngắm, cữ ngắm, khung bảo vệ thước ngắm gập, lỗ bầu dục c Bộ phận cò và tay cầm: - Tác dụng: để khóa an toàn đã lắp đạn và giải phóng búa - Cấu tạo: Hộp cò Tay cò để bóp cò Lẫy cò d Bộ phận kim hỏa: - Tác dụng: để chọc vào hạt lửa - Cấu tạo; kim hỏa, lò xo kim hỏa, vành tì lò xo kim hỏa, nắp ổ kim hỏa e Bộ phận kính ngắm quang học: Kính ngắm quang học là phận ngắm chính súng gồm loại: RPG – và RPG – 7V là loại cải tiến - Tác dụng: để đo cự li mục tiêu, ngắm bắn, quan sát đạn và kiểm tra hiệu chỉnh súng - Cấu tạo: Tay hãm, công tắc bong đèn, kính bảo vệ, kính nhìn, loa tiếp mắt, tì để bắn, kính vạch khấc, lăng kính quay ảnh, kính thu ảnh, kính bảo vệ, núm hiệu chỉnh tầm, núm hiệu chỉnh hướng, ổ ắc quy Phụ tùng gồm có: cái vặn vít, tống chất, ống tháo lắp cần đẩy, hộp dầu, ba lô đựng đạn Tháo và lắp súng thong thường: a Quy tắc tháo, lắp súng: - Người tháo, lắp phải nắm vững cấu tạo súng - Khi tháo, lắp phải chọn nơi khô ráo, Trước (33) tháo, lắp súng phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, phương tiện cần thiết cho tháo, lắp và kiểm tra súng - Trước tháo lắp phải khám súng - Khi tháo lắp phải dùng đúng phụ tùng, làm đúng động tác, gặp vường mắc phải nghiên cứu thận trọng, không dùng sức mạnh đập, bẩy làm hỏng súng b Động tác tháo và lắp súng: - Động tác tháo súng: + Bước 1: Tháo kính ngắm quang học + Bước 2: Tháo phận cò + Bước 3: Tháo nắp hộp cò + Bước 4: Tháo phận kim hỏa - Động tác lắp súng: + Bước 1:Lắp phận kim hỏa + Bước 2: Lắp nắp hộp cò + Bước 3: Lắp phận cò vào súng + Bước 4: Lắp kính ngắm quang học Chuyển động các phận súng: GV cho SV quan sát chuyển động a Vị trí phận cò và phận kim hỏa trước súng và đạn B41 giương búa b Chuyển động phận cò giương búa c Chuyển động phận cò và kim hỏa mở khóa an toàn bóp cò d Chuyển động đạn Quy tắc an toàn sử dụng súng: - Phía sau vị trí bắn cách đuôi nòng ít 2m không có vật chắn vuông góc với nòng súng - Khi chuẩn bị bắn và tháo đạn phía sau nòng súng cách ít 30m và bên 22,5 độ so với trục nòng súng không có thuốc nổ, chất dễ cháy có người qua lại - Khi bắn có vật tì, miệng nòng súng phải nhô phía trước vật tì và xung quanh miệng súng cách ít 20cm không có vật cản làm ảnh hưởng cánh đuôi đạn - Trên hướng bay đạn không có vật cản để bảo đảm đạn không bị va chạm làm thay đổi hướng bay - Khi kiểm tra bắn đạn thật, bắn diễn tập vào các mục tiêu, người bắn phải bắn công Trường hợp bắn không có công người bắn phải cách mục tiêu ít 300m - Khi bắn đạn không đi, phải giữ nguyên sau phút lấy đạn khỏi súng, tập trung đạn lại nộp lên trên - Khi bắn đạn phóng không nổ phải giữ nguyên chỗ và phá hủy theo quy tắc phá hủy đạn không nổ - Khi bắn súng diệt tăng B41 tuyệt đối không đặt súng lên trên vai trái, ngắm bắn mắt trái Câu hỏi ôn tập: Tác dụng, tính chiến đấu các loại súng AK, CKC, RPD, B40, B41 Nêu cấu tạo chính các loại súng AK, CKC, RPD, B40, B41 Thực hành tháo lắp các loại súng BÀI 4: THUỐC NỔ (34) Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Mục đích: Giới thiệu cho sinh viên hiểu biết số loại thuốc nổ thường dùng và các phương tiện gây nổ, ứng dụng chủ yếu thuốc nổ chiến đấu và sản xuất Yêu cầu: Nắm khái niệm, tác dụng, yêu cầu sử dụng thuốc nổ, tính công dụng, ứng dụng thuốc nổ vào chiến đấu và sản xuất II/ NỘI DÙNG – THỜI GIAN: Nội dùng: phần, tiết lí thuyết I Thuốc nổ và các phương tiện gây nổ Khái niệm, tác dụng, yêu cầu sử dụng thuốc nổ Một số loại thuốc nổ thường dùng Phương tiện gây nổ Quy tắc kiểm tra, giữ gìn, vận chuyển II Ứng dụng thuốc nổ chiến đấu III Ứng dụng sản xuất Trọng tâm: Phần I III/ TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: - Lên lớp: Giới thiệu theo biên chế lớp học - Thảo luận lớp, các tổ, nhóm Phương pháp - Đối với GV: Giới thiệu nội dùng thuốc nổ và các phương tiện gây nổ, ứng dụng thuốc nổ chiến đấu và sản xuất theo phương pháp giảng giải (nêu nội dùng, phân tích, dùng mô hình, tranh vẽ, phương tiện huấn luyện, lấy ví dụ thực tế hoạt động quân và kinh tế chứng minh) Kiểm tra đánh giá kết - Đối với SV: + Giờ lên lớp Nghe, nhìn, tổng hợp ghi chép nội dùng chính + Giờ thảo luận, chuẩn bị đầy đủ nội dùng theo hướng dẫn giảng viên, mạnh dạn trình bày ý kiến mình Và ôn tập các nội dùng học IV/ ĐỊA ĐIỂM: phòng học V/ VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: Giáo án, sổ đầu bài, sổ điểm danh, giáo trình GDQP – AN (dùng cho các trường đại học, cao đẳng), tập 2, NXBGD, 2008; Tài liệu học tập nghị BCH TW Đảng lần thứ VIII (Khóa IX); số biểu đồ tổ chức, hoạt động các lực lượng phản động (trong nước – ngoài nước) chống phá cách mạng Việt Nam và sách giáo viên GDQP Kíp, nụ xòe, dây cháy chậm, tranh ảnh số loại thuốc nổ VI/ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: Thục luyện giáo án và các tài liệu tham khảo Phần 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY: Như phần B/ NỘI DÙNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP NỘI DÙNG (35) I Thuốc nổ và các phương tiện gây nổ Khái niệm, tác dụng, yêu cầu sử dụng thuốc nổ Thuốc nổ là gì? điển hình còn có ánh sáng lóe lên và tiếng nổ lớn) và tượng trên gọi là nổ Thuốc nổ có tác dụng gì? Khi sử dụng thuốc nổ cần đảm bảo yêu cầu nào? (cg xung lượng lực), đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng lực theo thời gian Tác dụng lực khoảng thời gian nguyên tố dt (vô cùng bé) gọi là XL nguyên tố Trong khoảng thời gian hữu hạn từ t1 đến t2, a Khái niệm thuốc nổ: là chất hổn hợp hóa học, bị tác động nhiệt… thì có phản ứng nổ, sinh nhiệt cao, lượng khí lớn tạo thành áp lực mạnh phá hủy các vật thể xung quanh b Tác dụng thuốc nổ: Tiêu diệt sinh lực , phá hủy phương tiện chiến tranh, công sự, vật cản địch, tăng tốc độ phá đất đá, làm công sự, khai thác gỗ … c Yêu cầu sử dụng thuốc nổ: - Phải vào nhiệm vụ, cách đánh, tình hình địch, địa hình, thời tiết và lượng thuốc nổ có để định cách đánh cho phù hợp - Chuẩn bị chu đáo, bảo đảm nổ - Đánh đúng: đúng mục tiêu, khối lượng đúng lúc, đúng điểm đặt - Dũng cảm, bình tĩnh, hiệp đồng chặt chẽ với xung lực, hỏa lực - Bảo đảm an toàn Một số loại thuốc nổ thường dùng Fulminate thủy ngân pha chế cách trộn thủy ngân vào axít nitric và thêm ethanol để hòa tan Lần đầu tiên nó bào chế Edward Charles Howard năm 1800 a Thuốc gây nổ: Là thuốc nổ không mạnh, nhạy (nhưng không quá nhạy), dùng kích thích các thuốc nổ khác Trong thành phần hạt lửa, thuốc gây nổ dùng mình hay cùng thuốc phá mạnh kíp nổ Được kích thích (bằng va đập, ma sát hay tia lửa), tiên thuốc gây nổ cháy, từ cháy chuyển thành nổ nhanh thuốc gây nổ có funminat thuỷ ngân, Azôtua chì, tetrazen, chì stifinat (chì trinitrorexoxinat) Thuốc gây nổ funminat thuỷ ngân (sét thủy ngân) - Công thức hóa học: Hg(NOC)2 - Nhận dạng: Tinh thể trắng màu tro, độc, khó tan nước lạnh tan nước sôi - Cảm ứng nổ: Rất nhạy cảm với va đập, cọ xát - Cảm ứng tiếp xúc: + Dễ hút ẩm, bị ẩm sức gây nổ kém không nổ + Tác dụng với axit đặc tạo thành phản ứng nổ, axit dạng tạo thành chất gây an toàn + Khi tiếp xúc với nhôm ăn mòn nhôm, phản ứng tỏa nhiệt thường nhồi kíp có vỏ đồng - Cảm ứng nhiệt: dễ bắt lửa, bắt lửa nổ ngay; nhiệt độ 1600 – 1700 tự nổ - Tỉ trọng: 3,3 – 4g/cm2 - Công dụng: nhồi kíp, hạt lửa các loại đầu nổ bom, đạn, mìn Thuốc gây nổ Azôtua chì (sét chì) - Công thức hóa học: Pb(N3)2 - Nhận dạng: Tinh thể trắng hạt nh, khó tan nước - Cảm ứng nổ: va đập, cọ xát kém nhạy nổ fulminat thủy ngân, sức gây nổ mạnh fulminat thủy ngân - Cảm ứng tiếp xúc: (36) + Ít hút ẩm fulminat thủy ngân, bị ẩm sức gây nổ giảm + Tác dụng với đồng và hợp kim đồng, thường nhồi kíp có vỏ nhôm - Cảm ứng nhiệt: đốt khó cháy, tự cháy và nổ nhiệt độ 3100C - Tỉ trọng: 3,0 – 3,8g/cm2 - Công dụng: nhồi kíp, hạt lửa các loại đầu nổ bom, đạn, mìn b Thuốc nổ vừa TNT điều chế lần đầu tiên Thuốc nổ TNT (Trinitro toluven) nhà hóa học người Đức - Công thức hóa học: C6H2(NO2)3CH3 Joseph Wilband và sử dụng - Nhận dạng: Tinh thể cứng, màu vàng nhạt, tiếp xúc chất nhuộm màu vàng ánh sáng ngả màu nâu, vị đắng độc, đốt khối đen lửa đỏ mùi nhựa thông - Cảm ứng nổ: an toàn va đập, cọ xát, gây nổ từ kíp số trở - Cảm ứng tiếp xúc: + Không hút ẩm, ngâm lâu nước nổ (trừ thuốc bôt + Không tác dụng với kim loại + Để ngoài trời ngả màu nâu sức gây nổ không giảm + Để gần than thuốc bị biến chất dễ nổ - Cảm ứng nhiệt: + Đốt khó cháy nhiệt nóng chảy 79 – 810C nhiệt độ cháy 3000C, nhiệt độ nổ 3500C - Tốc độ nổ: 4.700 – 7.000 m/s - Tỉ trọng: 1,56 – 1,62g/cm3 - Công dụng: + Thuốc ép thành bánh 75g, 200g, 400g để cấu trúc các loại lượng nổ + Nhồi bom, đạn, mìn + Trộn với thuốc nổ mạnh làm dây nổ Gv: giới thiệu C4 Thuốc nổ C4 (Trinitro toluven) - Thành phần gồm: 80% thuốc nổ mạnh hêxoghen và Việc phát minh RDX xác 20% chất dính màu trắng đục định từ khoảng năm 1890, - Nhận dạng: Màu trắng đục, có dạng dẻo dễ nhào nặn, người Đức tên là Hans mùi hắc vị nhạt Henning cung cấp nó - Cảm ứng nổ: an toàn va đập, cọ xát, gây nổ từ kíp loại thuốc y khoa Đặc tính nổ số trở đi, có thể nhào nặn theo hình dạng cho phù nó không đựoc khám phá đến hợp với vật thể định phá tận năm 1920 Vào năm - Cảm ứng tiếp xúc: để lẫn với kim loại không phản 1920, RDX đã đựoc sản xuất ứng hóa học cách nitro hóa hexamin + Để gần than thuốc bị biến chất dễ nổ - Cảm ứng nhiệt: Đốt khó cháy nhiệt độ cháy 1900C, nhiệt độ nổ 2010C Bắt lửa nhanh cháy không có khối Khi cháy tập trung trên 50kg có thể nổ - Tốc độ nổ: 7.380 m/s - Tỉ trọng: 1,56 – 1,62g/cm3 - Công dụng: + Thuốc được: Dùng để cấu trúc các loại lượng nổ theo (37) hình dáng khác phù hợp với đặc điểm chỗ đặt phá vật thể + Dùng làm thuốc nổ lõm (amoni nitrat NH4NO3) c Thuốc nổ yếu Nitrat amôn - Nitrat amôn là tên gọi chung cho loại thuốc nổ có thành phần chính là nitrat amôn trộn với phụ gia chất cháy khác - Nhận dạng: tinh thể màu trắng, hạt màu vàng, khói không độc - Cảm ứng nổ: an toàn va đập, cọ xát Khó gây nổ, gây nổ phải có thuốc nổ mồi - Cảm ứng nhiệt: + Khi châm lủa đốt thì cháy, rút lửa thì tắt, + Ở nhiệt độ 1900C chảy và bị phân tích - Cảm ứng tiếp xúc: Dễ hút ẩm, bị ẩm vón hòn, tác dụng mạnh với axit - Công dụng: Thuốc nổ nitrat amôn thường gói thành thỏi dài, khối lượng thỏi 100 – 200g, dùng phá đá, đào đường hầm,… d Thuốc nổ mạnh Parafin là tên gọi chung cho nhóm các hydrocacbon dạng ankan với phân tử lượng lớn có công thức tổng quát CnH2n+2, đó n lớn 20 Parafin Carl Reichenbach phát kỷ 19 Thuốc nổ pentrit: C5H8N4O12 Pentaeritritol tetranitrat - Nhận dạng: tinh thể màu trắng, không tan nước - Cảm ứng nổ: Nhạy nổ với va đập, cọ xát Đạn súng trường bắn xuyên qua nổ - Cảm ứng tiếp xúc: không hút ẩm, không tác dụng với kim loại - Cảm ứng nhiệt: + Tự cháy 1400 - 1420C + Khi cháy tập trung trên 1kg có thể nổ - Tốc độ nổ: 8.300 – 8.400m/s - Công dụng: làm thuốc nổ mồi nhồi kíp để tăng sức gây nổ, trộn với TNT làm dây nổ nhồi bom, đạn … Thuốc nổ hêxoghen: - Nhận dạng: tinh thể màu trắng, không mùi vị, không tan nước - Cảm ứng nổ: Nhạy nổ với va đập, cọ xát Đạn súng trường bắn xuyên qua có thể nổ khó ép nên trộn với parapin để ép đồng thời giảm độ nhảy nổ va đập và thuận tiện cho nhồi vào bom đạn … - Cảm ứng tiếp xúc: không tác dụng với kim loại - Cảm ứng nhiệt: +Khi đốt cháy mạnh lửa màu trắng + Tự chảy 2010 - 2030C, + Cháy 2300C + Khi cháy tập trung trên 1kg chuyển thành nổ - Công dụng: làm thuốc nổ mồi nhồi kíp để tăng sức gây nổ, trộn với TNT làm dây nổ nhồi bom, đạn … Phương tiện gây nổ (38) KÍP NỔ: phương tiện kích thích nổ Thường cấu tạo phần tử: hạt lửa, phận làm chậm tăng lửa và ống nổ KN tạo sóng áp suất cao (sóng xung kích) gây nổ khối thuốc nổ chính Sóng xung kích: Là sóng tạo thành từ việc tăng lên ấp xuất vụ nổ môi trường xung quanh Sóng xung kích tác động lên các vật thể không khí, mặt đất Vụ nổ là là quá trình tăng lên đột ngột loại vật chất thành thể tích lớn nhiều lần thể tích ban đầu (tới 15.000 lần) dẫn đến vượt áp, đồng thời giải phóng lượng cực lớn và nhiệt độ cao DÂY CHÁY chậm là gì? a Kíp Tính năng, công dụng: - Tính năng: Kíp nhạy nổ bị va đập, cọ xát, vật nặng đè lên, khêu chọc mắt ngỗng, tăng nhiệt độ đột ngột, tia lửa nhỏ lọt vào làm nổ kíp - Tác dụng: dùng để gây nổ lượng nổ dây nổ Phân loại kíp - Căn vào cách gây nổ: kíp thường và kíp điện - Căn vào cấu tạo vật liệu vỏ kíp: kíp đồng, kíp nhôm, kíp giấy - Căn vào kích thước và thuốc nổ bên trong: phân loại từ số - 10 Cấu tạo kíp - Kíp thường: + Vỏ kíp hình ống đồng (hoặc nhôm, giấy) đáy lõm để tăng sức nồ + Bên có thước nổ mạnh, trên thước nổ mạnh có thước gây nổ, trên thước gây nổ có lớp lụa hóa học phòng ẩm + Bát kim loại giữ thuốc gây nổ không rơi ngoài, bát kim loại có lỗ (gọi là mắt ngỗng) để nhận tia lửa và gây nổ kíp + Phần trên rỗng dùng để lắp dây cháy chậm - Kíp điện: cấu tạo phần kíp thường, khác + Phần trên có dây tóc (như dây tóc bóng đèn 2,5V) quanh dây tóc có thuốc cháy + Hai dây kíp từ ngoài nối với hai đầu dây tóc + Miếng nhựa cách điện Để gây nổ kíp điện phải có nguồn điện: pin acqui … b Dây cháy chậm DÂY CHÁY: dây truyền lửa, sau thời gian định trước, đến kíp nổ các phận khác hoạt động tia lửa Lõi thuốc đen hạt nén lại; vỏ là các lớp bọc (bông, lanh ) dệt chéo và tẩm nhựa cách ẩm Thuốc đen, cháy từ đầu dây khai hoả (làm bùng cháy hạt lửa vũ khí, đốt tay nổ mìn) đến kíp nổ hay thuốc cháy Định thời gian châm cháy chiều dài đoạn dây; tốc độ truyền lửa thông thường, khoảng cm/s (ở độ sâu nước đến m thì tốc độ lớn hơn) Tính năng: Tốc độ cháy trung bình 1cm/s, cháy nước có tóc độ nhanh Tác dụng: Dùng để truyền lửa gây nổ kíp, bảo đảm cho người gây nổ có khoảng thời gian cần thiết động vị trí an toàn ẩn nấp khỏi vùng nguy hiểm lượng nổ nổ Cấu tạo: - Vỏ bọc ngoài: gồm nhiều sợi dây lại, bên ngoài quét nhựa đường, bên vỏ là lớp giấy - Sợi tim - lõi thuốc đen Loại vỏ nhựa dùng đánh nước và nơi có độ ẩm cao c Nụ xòe (39) NỤ XOÈ là gì? DÂY NỔ là gì? NỤ XOÈ : loại hoả cụ chế tạo sẵn, dùng để phát lửa đốt dây cháy chậm trực tiếp đốt kíp nổ để gây nổ NX hoạt động không phát ánh sáng, thích hợp với điều kiện chiến đấu, kể điều kiện mưa gió NX có cấu tạo: vỏ chì giấy ép bên ruột ống muống tròn có chứa thuốc phát lửa, có dây xoắn nối với dây giật d Dây nổ DÂY NỔ: Dây truyền nổ thời gian ngắn, gần tức thời, từ chỗ kích thích ban đầu (kíp nổ) đến lượng thuốc nổ phá, hay từ lượng thuốc này đến lượng thuốc Dùng chủ yếu nổ cùng lúc nhiều lượng thuốc; còn dùng lượng thuốc phá, vd để phá huỷ các kết cấu hình dạng khác (như cột điện, đường ray, vv.) Lõi DN là loại thuốc nổ phá mạnh (pentrit, hexogen, tetrin, vv.); vỏ là nhiều lớp bọc băng chất dẻo cuộn lại (bông, lanh, vv.) dệt chéo và tẩm nhựa cách ẩm (có thể có vỏ ngoài chất dẻo để dùng nước) Tốc độ truyền nổ 6,5 - km/s Quy tắc kiểm tra, giữ gìn, vận chuyển Quy tắc kiểm tra, giữ gìn, vận chuyển thuốc nổ ntn? - Kiểm tra: + Nhìn giấy bọc bên ngoài xem có bị sờn rách hay không + Nhìn màu sắc thuốc và dạng bên ngoài phương tiện gây nổ + Dùng lửa đốt đoạn dây cháy chậm kiểm tra lửa, khói và tốc độ cháy + Nổ thử kíp - Giữ gìn: + Để nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp + Không để lẫn các loại thuốc nổ với nhau, không để chung thuốc với các vật liệu gây nổ + Không để lẫn chất nổ với axit, sơn, dầu, mỡ + Không bóc giấy phòng ẩm - Vận chuyển + Thuốc nổ và kíp vận chuyển riêng Cấm để kíp nổ túi quần, áo + Thuốc nổ phải đóng hòm gói buộc chắn, nhẹ nhàng vận chuyển + Không dừng xe chở thuốc nổ nơi đông người, phố xá… II Ứng dụng thuốc nổ chiến đấu SV nghiên cứu GV sử dụng hình ảnh minh họa - Lượng nổ khối - Lượng nổ dài - Thủ pháo III Ứng dụng sản xuất - Phá đá - Phá đất - Phá các vật thể khác Câu hỏi ôn tập: Đặc tính, công dụng các loại thuốc nổ Tính năng, công dụng cấu tạo các phương tiện gây nổ Nêu số ứng dụng thuốc nổ thực tiễn và hoạt động quân (40) Bài 5: PHÒNG CHỐNG VŨ KHÍ HUỶ DIỆT LỚN PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I- Mục đích – yêu cầu: Mục đích: Giới thiệu cho sinh viên hiểu tính chất, đặc điểm, tác hại vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí lửa, biết cách phòng chống đơn giản các loại vũ khí này các phương tiện sẵn có yêu cầu: - Nắm đặc điểm và tác hại vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí lửa; các biện pháp hạn chế tác hại các loại vũ khí hủy diệt lớn II- Nội dùng, trọng tâm, thời gian: Nội dùng: - Vũ khí hạt nhân - Vũ khí hoá học - Vũ khí sinh học - Vũ khí lửa Trọn tâm: phần I, II Thời gian: tiết III- Tổ chức, phương pháp: Tổ chức: Giới thiệu theo đội hình lớp học Phương pháp: - GV thuyết trình giới thiệu nội dùng, phân tích, giải thích, sử dụng tranh vẽ, băng hình, lấy ví dụ để làm rõ nội dùng - HS: nghe, quan sát và ghi lại nội dùng IV- Địa điểm: Phòng học V- Vật chất bảo đảm: Máy tính, máy chiếu, giáo án, giáo trình PHẦN II: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY A PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY: Phổ biến phần B NỘI DÙNG GIẢNG DẠY: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG I VŨ KHÍ HẠT NHÂN Vũ khí hạt nhân là gì? Khái niệm: VKHN là loại VKHDL mà đặc tính chiến đấu nó dựa trên sở sử dụng lượng lớn giải phóng từ phản ứng phân hạch dây chuyền và phản ứng tổng hợp hạt nhân để tiêu diệt các mục tiêu Phân loại và phương tiện sử dụng a Phân loại: Phân loại theo nguyên lí nổ - Loại gây nổ: VK nguyênTử, khinh khí, nơtron - Loại không gây nổ: chất phóng xạ chiến đấu Theo đương lượng nổ (q) - Khái niệm đương lượng nổ: là lượng vũ khí hạt nhân nổ giải phóng tương đương với nangg lượng thuốc nổ TNT Đương lượng nổ tính (kí hiệu t) 1Mt (mêga tấn) = 1.000 Kt (kilô tấn) = 1.000.000t - Phân loại theo đương lượng nổ VKHN chia (41) thành loại chính: + Loại cực nhỏ: q < 1Kt + Loại nhỏ: 1Kt ≤ q < 10Kt + Loại vừa: 10Kt ≤ q < 100Kt + Loại lớn: 100Kt ≤ q < 1Mt + loại cực lớn: q ≥ 1Mt Phân loại theo mục đích sử dụng: - VKHN chiến thuật: có q từ loại cực nhỏ đến loại vừa, dùng để tập kích vào các mục tiêu chiến thuật, chiến dịch trận địa tên lửa, pháo binh, đội hình phân đội, binh đoàn, sân bay, sơ huy, kho tàng … - VKHN chiến lược: có q gồm loại lớn đến cực lớn, dùng để tập kích vào các mục tiêu chiến lược các trung tâm chính trị, kinh tế, quân b Phương tiện sử dụng: Máy bay: Mang bom và tên lửa hạt nhân, chia thành hai loại máy bay chiến lược (B1, B2, B52) và chiến thuật (F/A-18F, F-5E, F117A, A10, các loại trực thăng) Tên lửa hạt nhân: Căn vào tầm bắn có loại - Tên lửa tầm cực xa (Tên lửa toàn cầu) tầm bắn 20.000km có thể bắn bất kì mục tiêu nào trên giới - Tên lửa tầm xa tầm bắn khoảng10.00km - Tên lửa tầm trung tầm bắn từ 2.000 – 10.000km - Tên lửa tầm gần tầm bắn 2.000 km Căn vào mục đích sử dụng có loại: - Tên lửa chiến lược: dùng để tiêu diệt các mục tiêu chiến lược với tầm bắn trên 2.000 km - Tên lửa chiến thuật: dùng để tiêu diệt các mục tiêu chiến thuật, chiến dịch có tầm bắn từ vài chục km đến hàng trăm km Pháo hạt nhân: 155mm, 175mm, 203,2mm, 280mm Phương thức nổ vũ khí hạt nhân a Nổ vũ trụ - Kí hiệu: VT - Độ cao nổ từ 65km trở lên - Công dụng: tiêu diệt phương tiện bay tầng cao khí tàu vũ trụ, vệ tinh trinh sát, tên lửa hạt nhân chiến lược - Cảnh tượng nổ: cầu lửa sáng chói, lan rộng nhanh, bao quanh cầu lửa là lớp khí sáng đỏ hồng, dày hàng trăm km - Các nhân tố sát thương, phá hoại: mật độ không khí loãng nên sóng xung kích yếu, xạ quang và xạ xuyên là hai nhân tố sát thương chủ yếu b Nổ trên cao - Kí hiệu: C - Độ cao nổ từ 16 - 65km - Công dụng: tiêu diệt phương tiện bay tàu máy bay, tên lửa, cản trở làm việc vô tuyến điện, đa … - Cảnh tượng nổ: cầu lửa tròn sáng chói, lan rộng và bốc lên cao (ở độ cao tương đối thấp có thể nghe thấy tiếng nổ) (42) - Các nhân tố sát thương, phá hoại: + Sóng xung kích chưa mạnh + Bức xạ quang và xạ xuyên là hai nhân tố sát thương chủ yếu + Nhiễm xạ mặt đất không đáng kể, khí quyễn lớn + Hiệu ứng điện từ tăng mạnh phạm vi tương đối rộng c Nổ trên không - Kí hiệu: K - Độ cao nổ: Cách mặt đất từ 16km trở xuống, bán kính cầu lửa không chạm mặt nước, đất - Công dụng: Tiêu diệt các phương tiện bay trên không, sinh lực và ngoài công sự, vũ khí trang bị trên mặt đất, phá hủy công trình kiến trúc … - Cảnh tượng nổ hạt nhân gồm các tín hiệu: Chớp sáng chói lọi, tiếng nổ rền vang, cầu lửa tròn lan rộng và bốc cao thành nấm mây nguyên tử - Các nhân tố sát thương, phá hoại: + Sóng xung kích là nhân tố sát thương chủ yếu + Bức xạ quang và xạ xuyên là hai nhân tố sát thương quan trọng + Hiệu ứng điện từ mạnh d Nổ mặt đất, mặt nước - Kí hiệu: Đ, N - Độ cao nổ: là nổ trên mặt đất, nước, hay nổ độ cao mà cầu lửa chạm mặt đất, nước - Công dụng: Tiêu diệt các mục tiêu tương đối kiên cố trên mặt đất, mặt nước - Cảnh tượng nổ: Ánh chớp chói lọi, tiếng nổ rền vang, mặt đất rung chuyển mạnh, cầu lửa bị khuyết phần dưới, nấm mây nguyên tử thấp to hơn, dày và thẫm màu so với nổ K Tạo hố bom sâu nơi tâm nổ - Các nhân tố sát thương phá hoại: + Sóng xung kích, xạ quang gần tâm nổ mạnh + Bức xạ xuyên mạnh + Nhiễm xạ địa hình rộng + Hiệu ứng điện từ mạnh phạm vi hẹp e Nổ đất, nước - Kí hiệu: DĐ, DN - Độ sâu nổ: là nổ mặt đất, nước từ vài mét đến vài trăm mét - Công dụng: Tiêu diệt các mục tiêu kiên cố đất, nước - Cảnh tượng nổ: + Khi nổ đất: Mặt đất rung chuyển mạnh, đất đá tung lên trộn với chất phóng xạ có hình nón cụt lật ngược, bụi mù mịt bao phủ quanh khu vực nổ + Khi nổ nước: tạo nên cột nước khổng lồ, mặt nước xuất đợt sống cao tới vài trăm mét - Các nhân tố sát thương phá hoại: + Sóng xung kích, xạ quang, xạ xuyên không khí yếu, sóng địa chấn lòng đất mạnh, sóng nước mạnh (sóng thần) + Nhiễm xạ mặt đất, nước lớn (43) Sóng xung kích là gì? Nêu nguồn gốc sóng xung kích? Các nhân tố sát thương, phá hoại và cách phòng, chống: a Sóng xung kích: - Khái niệm: Sóng xung kích là miền môi trường nổ bị nén mạnh và đột nhiên lan truyền khắp phương với vận tốc lớn vận tốc âm môi trường đó.Sóng xung kích là nhân tố sát thương phá hoại chủ yếu vũ khí hạt nhân, chiếm 50% lượng vụ nổ - Nguồn gốc: Khi bom, đạn hạt nhân nổ, cầu lửa không ngừng lan rộng và bốc lên cao, dồn nén lớp không khí bao quanh tâm nổ hình thành sóng, gọi là són xung kích {Khi bom, đạn hạt nhân nổ giải phóng lượng cực kì lớn (hàng chục triệu 0C) và áp suất hàng tỉ atmôtphe khu vực tâm nổ, tác dụng nhiệt độ và áp suất cao đó vật chất gần xung quanh tâm nổ bốc thành nóng đỏ, tạo thành khối cầu lửa khổng lồ có nhiệt độ và áp suất cao.} Tác hại sóng xung kích ntn? Để phòng chống ta phải làm gì? - Tác hại: Sóng xung kích là nhân tố huỷ diệt toàn + Đối với người: Sóng xung kích gây sát thương trực tiếp và gián tiếp Sát thương trực tiếp là sức đẩy mạnh lớp không khí lên thể làm tổn thương các phận thể Sát thương gián tiếp là sóng xung kích gây đổ sập các công trình, cây cối từ đó đè ép, va đập lên người gây chấn thương + Đối với vũ khí, trang bị kĩ thuật: sóng xung kích là nhân tố phá hoại chủ yếu như: sập hầm, công sự, nhà cửa, công trình; làm biến dạng, hư hỏng vũ khí, trang bị kĩ thuật - Cách phòng, chống: + Nhanh chóng và triệt để lợi dụng địa hình, hầm hào, công sự, binh khí kĩ thuật … để ẩn nấp + Nếu địa hình phẳng, có chớp nổ hạt nhân nằm sấp, chân hướng phía tâm nổ, chống hai khuỷu tay xuống đất, bàn tay bịt tai và che gáy, đầu cúi, mắt nhắm, miệng há tự nhiên và thở + Hầm hào công phải xây dựng kiên cố, vững + Cấp cứu cho người bị thương + Không lợi dụng vật che đỡ dễ bị đổ sập b Bức xạ quang - Khái niệm: Bức xạ quang là dùng lượng ánh sáng phát từ cầu lửa với nhệt độ cao (hàng chục triệu độ) gồm tia hồng ngoại, tử ngoại … truyền phương với vận tốc ánh sáng - Đặc điểm tác hại: tác dụng nhiệt lên người và vũ khí trang bị - Cách phòng chống: ẩn nấp kịp thời, che kín thể, che chắn vũ khí trang bị c Bức xạ xuyên: - Khái niệm: Bức xạ xuyên vụ nổ hạt nhân gồm tia gamma và dòng nơtron phát từ vùng nổ truyền đến phương với sức xuyên cực mạnh - Đặc điểm tác hại: Gây nhiễm phóng xạ cho người, môi trường và trang bị (44) - Cách phòng chống: ẩn nấp kịp thời, che kín thể, che chắn vũ khí trang bị, dùng thuốc phòng bệnh phóng xạ d Hiệu ứng điện từ: - Khái niệm: Hiệu ứng điện từ là ion hoá các phân tử, nguyên tử không khí dạng tác dụng các tia xạ vụ nổ hạt nhân - Đặc điểm tác hại: Gây hư hỏng trang bị (vô tuyến điện) - Cách phòng chống: phát thì nhanh chóng tắt máy ngừng làm việc e Chất phóng xạ: - Nguồn gốc: Chất phóng xạ gây nhiễm xạ gồm mảnh vỡ hạt nhân, các chất đồng vị phóng xạ … - Đặc điểm tác hại: sát thương sinh lưc, trang bị các tia phóng xạ alpha, beta, gamma, - Cách phòng chống: An nắp, che chắn, dùng thuốc, xử lí trang bị bị nhiễm xạ bẳng nước hay xà phòng II- VŨ KHÍ HOÁ HỌC: Khái niệm: VKHH là loại vũ khí huỷ diệt lớn dựa trên độc tính cao và tác động nhanh chất độc quân sự, dùng để sát thương sinh lực, gây nhiễm độc địa hình, vũ khí trang bị, lương thực, thực phẩm, nguồn nước … gây ô nhiễm môi trường sinh thái đối phương Phân loại chất độc: a phân loại theo khả bảo tồn tính chất sát thương chất độc sau sử dụng: - Chất độc lâu tan: sau sử dụng tác dụng sát thương kéo dài từ vài đến nhiều ngày như: Vx; Yperit; CS dạng bột … - Chất độc mau tan: sau sử dụng tác dụng sát thương kéo dài từ vài phút đến vài chục phút như: BZ thể khối, Điphotgen, CS… b phân loại theo đặt điểm tác hại đối vơi thể người: - Chất độc thần kinh: Sarin, Sôman, , Vx - Chất độc loét da: Yperit, Lơvirit - Chất độc toàn thân: Axitxyanhidric, Cloxyan - Chất độc ngạt thở: phôtgen, Điphotgen - Chất độc kích thích:CS, Adamit, Cloaxetonphenon - Chất độc tâm thần: BZ, LSD-25 … Đặc điểm chiến đấu VKHH: - Tác hại sat thương chủ yếu độc tính chất độc - Phạm vi sát thương rộng - Thời gian gây tác hại lâu dài - Chịu ảnh hưởng thời tiết và địa hình Tính chất tác hại và cách phòng chống số chất độc chủ yếu: - Chất độc thần kinh Vx, sarin (GB) - Chất độc loét da: Yperit (HD), Yperitnitơ (HN) - Chất độc toàn thân: Axitxyanhidric HCN (AC), Cloxyan CLCN (CK) - Chất độc ngạt thở: phôtgen (CG), Điphotgen (DP) (45) - Chất độc kích thích:CS, Adamit (DM), Cloaxetonphenon - Chất độc tâm thần: (BZ) - Chất độc diệt cây 2,4-D, 2,45-T III- VŨ KHÍ SINH HỌC: Khái niệm: VKSH là loại vũ khí huỷ diệt lớn dựa vào đặt tính gây bệnh truyền bệnh vi sinh vật độc tố số vi trùng tiết để gây dịch giết hại hay gây bệnh truyền nhiễm cho người, động vật, phá hoại mùa màng, gây ô nhiễm môi trường sinh thái Phương tiện và phương pháp sử dụng: - Phương tiện sử dụng thường là: bom, đạn pháo, đầu đạn tên lửa, côn trùng, máy bay, biệt kích, thám báo, gián điệp - Phương pháp sử dụng + Vi sinh vật độc tố gây bệnh + Trang thái chiến đấu VKSH thường dạng Sol khí, hay gián tiếp côn trùng … + Con đường gây bệnh: Hô hấp, tiêu hoá, tiếp xúc Một số bệnh và cách phòng tránh: a Bệnh dịch hạch: b.Bệnh dịch tả: c Bệnh đậu mùa: d Bệnh sốt phát ba, cháy rận e Bệnh thương hàn f Bệnh than g Bệnh cúm Biện pháp phòng chống VKSH: - Vệ sinh phòng bệnh thường xuyên - Đề phòng địch sử dụng VKSH - Khắc phục hậu qủa IV- VŨ KHÍ LỬA: Khái niệm:VKL là loại vũ khí mà tác dụng sát thương phá hoại dựa trên sở sử dụng lượng chất cháy có nhiệt độ cao và lửa mạnh cháy tạo Phân loại: - Chất cháy là sản phẩm dầu mỏ như: xăng, napan, Pyrogien - Chất cháy là kim loại nhẹ và hợp kim Natri, tecmit, electron - Chất cháy là Photpho trắng - chất cháy hỗn hợp (dầu mỏ và kim loại) Pyrogien Đặc điểm tác hại vũ khí lửa: a Đối với người: Gây trái bỏng, gây ngộ độc khối b Đối với vũ khí trang bị kĩ thuật: thiêu huỷ, làm biến dang c Đối với môi trường, công trình quân sự, kho tàng: phá huỷ, làm ô nhiễm môi trường … Một số chất cháy, phương tiện sử dụng và biện pháp phòng tránh: a Một số chất cháy (46) - Chất cháy Napan(NP) - Chất cháy photpho trắng (WP, PWP) - Chất cháy Tecmit (TH) - Chất cháy Pyrogien (PT-1) b Một số phương tiện sử dụng chất cháy: - Lựu đạn cháy, đạn cháy - Súng phun lửa - Thùng cháy c Biện pháp phòng chống: - Chất cháy Napan lấy cát, bùn, sử dụng bình chữa cháy … - Chất cháy photpho trắng dùng cát bùn đổ lên, tốt là dùng nước - Đám cháy kim loại Tecmit: dúng nhiều nước liên tục không dùng ít nuớc - Đối với người bị bỏng: tuyệt trùng dùng băng vô trùng băng lại, giữ ẩm, dùng các dùng dịch CuSO 5%, KMnO4 5%, NaHCO3 2% Câu hỏi ôn tập: Dựa vào đâu để nhận biết địch sử dụng VKHN? Để phòng chống các nhân tố sát thương VLHN ta phải làm gì? Đặc điểm tác hại VKHH và biện pháp phòng chống số loại chất độc chủ yếu? Phân tích giống và khác đặc điểm, tác hại VKSH với vũ khí thông thường? Một số bệnh chính VKSH gây và cách phòng chống? Cách phân loại chất cháy, số chất cháy sử dụng chủ yếu chiến tranh và biện pháp chung vũ khí lửa? (47) BÀI 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU VẾT THƯƠNG CHIẾN TRANH Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Mục đích: Hệ thống , củng cố kiến thức cho sinh viên nội dung đã học phổ thông trung học, giới thiệu cho sinh viên số kiến thức vết thương chiến tranh, phương pháp xử lí, cấp cứu ban đầu số vết thương vũ khí thông thường Yêu cầu: Tự ôn luyện kiến thức đã học; Nắm các nội dung cấp cứu ban đầu số vết thương chiến tranh II/ NỘI DÙNG – THỜI GIAN: Nội dùng: phần, tiết lí thuyết A Hệ thống kiến thức băng bó chuyển thương B Cấp cứu ban đầu số vết thương chiến tranh Trọng tâm: Phần II III/ TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: - Lên lớp: Giới thiệu theo biên chế lớp học - Thảo luận lớp, các tổ, nhóm - Thực hành theo yêu cầu giáo viên Phương pháp - Đối với GV: + Mục A Hệ thống tóm tắt, kiểm tra só sinh viên kiến thức đã học phổ thông trung học + Mục B Giới thiệu nội dung, giảng giải kết hợp với phân tích chứng minh mô hình, tranh vẽ, phương tiện huấn luyện, Kiểm tra đánh giá kết - Đối với SV: + Giờ lên lớp Nghe, nhìn, tổng hợp ghi chép nội dùng chính + Giờ thảo luận, chuẩn bị đầy đủ nội dùng theo hướng dẫn giảng viên, mạnh dạn trình bày ý kiến mình Và ôn tập, tập luyện các nội dung học IV/ ĐỊA ĐIỂM: phòng học V/ VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: Giáo án, sổ đầu bài, sổ điểm danh, giáo trình GDQP – AN (dùng cho các trường đại học, cao đẳng), tập 2, NXBGD, 2008; tranh ảnh có liên quan VI/ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: Thục luyện giáo án và các tài liệu tham khảo Phần 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY: Như phần B/ NỘI DÙNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG A HỆ THỐNG NHỮNG KIẾN THỨC CƠN BẢN VỀ BĂNG BÓ, CHUYỂN THƯƠNG Nguyên tắc băng (48) - Băng vết thương, không bỏ sót vết thương: cần kiểm tra vết thương trước băng, đặc biệt bị thương vào ban đêm, bị nhiều vết thương trên thể - Băng đủ chặt: không băng lỏng qua vì gây chảy máu tuột băng quá trình vận chuyển, không băng chặt quá vì gây cản trở quá trình lưu thông máu Không làm ô nhiễm vết thương, làm bẩn vết thương quá trình băng - Băng sớm, băng nhanh nhằm giảm đau, hạn chế máu và tránh ô nhiễm vết thương, giúp cho các tuyến sau điều trị có hiệu Nếu vết thương nhẹ, băng sớm có thể tiếp tục chiến đấu GV gọi SV thực Các kiểu băng bản: - Băng vòng xoắn: là đưa cuộn băng nhiều vòng từ lên trên theo hình xoắn lò xo hình rắn quấn quanh thân cây - Băng số 8: là kiểu băng đưa cuộn băng vòng theo hình số Thực hành băng vết thương số vị trí trên thân thể GV gọi SV thực Có cách chuyển thương ? - Băng vai, băng nách theo kiểu số - Băng ngực - Băng bụng - Băng bẹn, băng mông theo kiểu số - Băng đầu gối, gót chân, khủy tay - Băng bàn chân, bàn tay theo kiểu số - Băng trán theo kiểu vành khăn - Băng đầu theo kiểu quai mũ Chuyển thương: Tùy theo địa hình, điều kiện thời tiết, tình trạng cụ thể vết thương, khoảng cách vận chuyển mà sử dụng phương tiện tải thương cho phù hợp Ví dụ: cõng thương binh: mang thương binh đai số 8; dìu thương binh; bò vận chuyển thương binh; khênh thương binh cáng, võng a Mang thương binh băng tay Mang thương binh tay áp dụng chiến đấu để vận chuyển thương binh khoảng cách ngắn như: bò chuyển thương binh; bế chuyển thương binh; cõng chuyển thương binh b Mang thương binh dây đai Biện pháp mang thương binh dây đai phù hợp với địa hình rừng nùi, vì hai tay người tải thương tự để có thể bám, nắm, leo trèo (không áp dụng với thương binh gãy xương cột sống và gãy xương chi dưới) c Khiêng thương binh cáng, võng - Vận chuyển thương binh cáng, băng võng là biện pháp phổ biến, thường dùng Cáng, võng là phương tiện vận chuyển thuận lợi và an toàn cho thương binh - Những điểm chú ý vận chuyển thương binh (49) cáng, võng: + Theo dõi tình trạng toàn thân thương binh (sắc mặt, thở, mạch, huyết áp ) để xử lí và kịp thời + Những thương binh có ga rô nới đúng thời gian quy định + Những thương binh vết thương vùng hàm, cổ trước: phải đặt thương binh nằm sấp, vì máu, dịch nằm ngửa có thể chảy vào đường hô hấp và gây ngạt thở + Với thương binh, vết thương bụng: phải đặt thương binh tư nằm ngửa, chân co lại để tạo áp lực ổ bụng, giám tránh các phủ tạng lòi ngoài + Đối với thương binh bị thương vùng ngực, phải đặt tư nẳ nằm, nửa ngồi, nhằm giúp cho thương binh dễ thở + Những thương binh bị thương cột sống vết thương vỡ khung chậu, phải đặt thương binh trên ván cứng không khiên cáng, võng + Khi khiêng thương binh phải cho đầu trước + Khi leo núi đầu thương binh luôn vị trí cao chân, khiêng cáng cứng phải giữ thăng + Tuyệt đối không để ngã, rơi thương binh, đặt xuống phải đặt nhẹ nhàng, tranh chấn động mạnh B CẤP CỨU BAN ĐẦU VẾT THƯƠNG CHIẾN TRANH Đặc điểm vết thương chiến tranh a Vũ khí lạnh (gươm, giáo, lê, dao găm, chông ) Các tổn thương vũ khí lạnh gây nên nhìn chung tương đối đơn giản, ít để lại di chứng b Vũ khí nổ thông thường (súng binh, hỏa lực pháo binh, bom, mìn và lựu đạn ) - Vũ khí nổ sát thương tác động trực tiếp đầu đạn, mảnh phá, viên bi bom, đạn gây nên vết thương chợt, vết thương xuyên, vết thương dập nát nhiều ngõ ngách, vết thương gãy xương, vết thương mạch máu, vết thương thần kinh vết thương các tạng thể - Các loại vũ nổ sát thương tác động sức nổ như: bom, mìn, đạn phá nổ gây sức ép mạnh người gần tâm nổ, tạo chấn thương kín các tạng có nặng c Vũ khí hạt nhân - Vũ khí hạt nhân nổ, tạo các nhân tố sát thương như: sóng chấn động, xạ quang, xạ xuyên, chất phóng xạ - Vũ khí hạt nhân gây nên tổn thương hỗn hợp làm cho viết thương nặng và phức tạp Một người có thể đồng thời bị các tổn thương như: bỏng và bệnh phóng xạ; chấn thương và bệnh phóng xạ; bỏng và chấn thương d Vũ khí hóa học - Vũ khí hóa học là loại vũ sử dụng chất độc hóa học chứa đựng tên lửa, bom, đạn pháo Vũ khí hóa (50) học gây ô nhiễm bầu khí và mặt đất - Các chất đọc hóa học có thể gây tổn thương hàng loạt người và động vật; gây ô nhiễm nguồn nước, lương thực, thực phẩm, phá hoại cây cối, mùa màng - Đặc điểm tổn thương VHHH gây là: + Nhiễm độc toàn thân + Nhiễm độc thần kinh + Gây loét nát + Gây ngạt thở e Vũ khí sinh học - Vũ khí sinh học là loại vũ khí chứa các loại vi sinh vật gây bệnh các độc tố chúng như: vi rút, vi khuẩn, nấm, độc tố vi khuẩn tiết ra, Khi bom, đạn nổ vi sinh vật, côn trùng tung xung quanh làm ô nhiễm dùng máy bay phung thành các đám mây vi sinh vật dạng sương làm nhiễm vùng rộng lớn - Vũ khí sinh học thường gây bùng nổ các vụ dịch lớn, nhiều người mắc thời gian ngắn Triệu chứng có thể đa dạng, khó chẩn đoán Tuy nhiên, sau mầm bệnh vào thể người, gây bệnh hay không còn phụ thuộc vào sức miễn dịch người Cấp cứu ban đầu vết thương vũ khí nổ (vũ khí thông thường) a Khái niệm vết thương kín, vết thương hở - Vết thương kín là loại vết thương không bị rách da chảy máu bên ngoài, thường gọi là chấn thương như: chấn thương ngực kín, chấn thương bụng kín, gãy xương kín sức ép bom, đạn nổ sấp hầm, đổ cây Loại vết thương này nguy hiểm cần phát sớm và xử trí kịp thời - Vết thương hở là loại vết thương rách da và các mô, gặp phổ biến các vết thương chiến tranh b Vết thương phần mềm - Vết thương phần mềm là vết thương có tổn thương da, gân cơ, dó là chủ yếu - Đặc điểm vết thương phần mền + Vết thương các phận khác kết hợp có tổn thương phần mềm Số thương binh có vết thương phần mềm đơn chiếm 50 đến 60% tổng số thương binh, số này có điều kiện điều trị và trở chiến đấu sớm + Vết thương phần mềm xử lí tốt là sở cho việc điều trị tốt các tổn thương khác như: gãy xương, vết thương thần kinh + Vết thương mảnh phá (Mảnh bom, đạn, lựu đạn, ) thường bị dập nét, nhiều ngõ ngách - Biến chứng + Tất vết thương vũ khí nổ bị ô nhiễm nhiễm khuẩn hay nhẹ vết thương phụ thuộc vào yếu tố sau: + Các mô dập nát và hoại tử, di vật càng nhiều nhiễm khuẩn càng nặng, vết thương có nhiều ngõ ngách dễ bị nhiễm khuẩn uốn ván, hoại tử sinh (51) + Vùng bị thuơng càng nhiều khối dày (vùng mông, đùi, bắp chân) càng bị nhiễm khuẩn nặng + Sức đề kháng thương bình kém dễ làm cho nhiễm khuẩn nặng thêm - Cấp cứu đầu tiên (sơ cứu) + Băng vết thương: nhằm bào vệ vết thương không bị ô nhiễm thêm, cầm máu vết thương, hạn chế các biến chứng xấu + Đưa thương binh khỏi nơi nguy hiểm, cất giấu thương binh vào nơi an toàn, đưa sở điều trị c Vết thương mạch máu - Đặc điểm vết thương mạch máu + Vết thương mạch máu phần lớp là có kết hợp với các tổn thương phần mềm, gãy xương, đứt dây thần kinh, thường là phức tạp, cấp cứu điều trị tương đối khó khăn + Vết thương đạn súng trường, súng máy mảnh đạn có thể gây tổn thương mạch máu từ nhỏ đến dập nát, đứt hẳn + Vết thương gãy xương có nhiều mảnh xương sắc cạnh có thể gây thủng, rách đứt mạch màu quá trình vận chuyển thương binh (nếu không cố định tốt) + Nguy hiểm là các loại tổn thương động mạch lớn, động mạch tứ chi (loại này thường hay gặp) - Biến chứng + Choáng máu nhiều dễ dẫn đến tử vong + Vết thương mạch máu bị ô nhiễm + Chảy máu lần thứ hai (thứ phát) - Cấp cứu đầu tiên: Khi có vết thương mạch máu phải cầm máu tạm thời nhanh và tốt nơi bị thương là quan trọng và cần thiết để cứu sống thương bình Yêu cầu cầm máu tạm thời là: khẩn trương, nhanh chóng, đúng định theo yêu cầu vết thương Biện pháp cầm máu tạm thời phải tùy theo tính chất chảy máu, không làm ẩu, là không đặt ga rô tùy tiện d Vết thương gãy xương - Đặc điểm vết thương gãy xương + Đối với vết thương gãy xương kín: da không rách, có thể da chỗ gãy xương bị bầm tím, có thể đầu xương gãy đội mặt da lên, ấn vào chỗ xương gãy có tiếng lạo sạo, chi bị gãy không tự vận động và bị biến dạng so với bên lành + Đối với vết thương gãy xương hở: da bị rách, mô xung quanh, chỗ gãy xương bị dập nát Có thể nhìn thấy đầu xương gãy số mảnh xương vụn theo ngoài vết thương Chi bị gãy không tự vận động và bị biến dạng so với bên lành - Biến chứng + Choáng đau đớn và máu (nhất là vết thương gãy xương lớn xương đùi, xương chậu); nhiễm khuẩn nặng - Cấp cứu đầu tiên (sơ cứu): thương binh gãy xương, động tác cấp cứu phải làm theo thứ tự sau: + Cầm máu tạm thời (nếu kèm theo đứt mạch máu) + Băng (đối với vết thương hở) (52) + Cố định tạm thời gãy xương + Đưa thương binh vào nơi tương đối an toàn, để chờ vận chuyển tuyến sau e Bỏng: Cấp cứu bị bỏng - Dập tắt lửa nước, chăn, vải, đất, cát lửa napan phải ngâm vùng thể cháy xuống nước dập tắt - Bỏng chất lân phải dùng băng ướt, có thể dùng sunfát đồng 5%, thuốc tím 3%, nước vôi 5% đắp lên vết bỏng (không bôi thuốc mỡ lên vết bỏng trước băng) - Băng các vết bỏng, không làm vỡ nốt phồng, băng ép chặt để tránh thoát huyết tương, băng phải vô khuẩn (không bôi thứ thuốc gì trên vết bỏng trước băng, trừ bỏng lân) - Nếu bỏng quá rộng không thể băng có thể vùng vải, chăn, màn phủ lên vết bỏng - Về trạm quân y (nơi điều trị) cho thuốc giảm đau, cho uống nước muối và Nabica (cứ lít nước pha thìa muối ăn + 1/2 thì Natribicarbonat) cho uống ngụm một, thương binh nôn ngừng cho uống, hết nôn lại tiếp tục cho uống, ủ ấm và vận chuyển nhẹ nhàng tuyết sau f Tổn thương vùi lấp - Nguyên nhân gây tổn thương vùi lấp: + Trong chiến tranh bom, đạn có thể làm sập, đổ nhà cửa, hầm, hào, công sự, đường hầm gây vùi lấp + Trong hòa bình tai nạn này thường gặp khi: mưa lũ, bào làm sập, sụt lở đất đá, đổ nhà cửa, cây cối, khai thác hầm mỏ, Bệnh nhân bị vùi lấp có người phần thể Khi bị vùi lấp, nguy trước mắt là ngạt thở thiếu oxi Trong sau, thể bị hội chứng đè ép dẫn tới thận cấo gây tử vong Nạn nhân còn có thể bị kèm theo các thương tổng khác chấn thương sọ não, cột sống, gãy xương tứ chi - Hội chứng đè ép + Thời kì đầu: 10 đến 12 đầu sau người bị vùi lấp bới + Thời kì toàn phát: 10 đến 12 sau bới + Triệu chứng choáng xuất hiện: mạch nhanh và nhỏ, huyết áp tụt nhanh, nước tiểu giảm dần, sau không tiểu tiện được, báo hiệu suy thận cấp dễ dẫn tới tử vong - Cách xử trí + Phải nhanh chóng đào, bới lấy nạn nhân + Khi đào bới phần đầu, cổ, ngực nạn nhân, việc làm trước tiên là lấy dị vật, đất cát, mũi, miệng thổi ngạt nạn nhân không tự thở + Khẩn trương đào, bới tiếp các phần khác còn lại + Đào, bới xong đặt nạn nhân trên đất phẳng cáng, tiếp tục thổi ngạt đến nạn nhân tự thở phải kiên nhẫn và liên tục vì có đến (53) sau có kết + Chống nóng lạnh cho nạn nhân, kiểm tra các tổn thương khác kèm theo để xử trí, có thể cho nạn nhân uống nước khát g Vết thương bụng, vết thương ngực Vết thương bụng hỏa khí là loại vết thương nặng Vết thương mảnh bom, đạ gây nặng vết thương đạn bắn thẳng Trong vết thương thấu bụng, thương tổn kế hợp nhiều phận cùng vết thương có thể bị thương tổn dày, ruột gan, lách, sau bị thương, choáng máu là biến chứng sớm nhất, viêm phúc mạc là biến chứng nặng gây tử vong cao Vết thương thấu ngực là loại vết thương nặng và chia loại: vết thương ngực kín, vết thương ngực mở, thường nặng vết thương ngực kín: vết thương khí phế mạc van có thể gây ngạt thở - Triệu chứng và chuẩn đoán + Đối với vết thương thấu bụng: triệu chứng có đầy đủ, rõ rệt, có khó phán đoán + Đối với vết thương thấu ngực kín, thường có triệu chứng: Khạc máu: có tràn khí da; thở nhanh, nông, thở khò khè, nhiều đờm + Đối với vết thươngthấu ngực mở: chẩn đoán dễ dàng, thở phì phò qua lỗ vết thương thương binh hít thở Triệu chứng toàn thân nặng, có choáng, khó thở + Đối với vết thương khí phế mạc van: có thể vết thương thành ngực gây (van ngoài) phế quản, phế nang bị rách gây (van trong) + Vết thương ngực - bụng là vết thương trầm trọng, khó chẩn đoán, là vết thương chột lỗ vào nhỏ Nếu có mạc nối, phủ tạng ổ bụng cơm, thức ăn lòi lỗ vết thương ngực thương binh có vết thương ngực lại có dấu hiệu đau khu trú hay toàn ổ bụng kèm theo, thì cần nghĩ đến có tổn thương ổ bụng - Cách xử trí: vết thương thấu bụng, thấu ngực vết thương ngực và bụng là loại vết thương nặng cần cấp cứu + Đối với thương thấu bụng: Băng bó che kín vết thương, băng có các phủ tạng lòi ngoài tuyệt đối không nhét vào bụng + Đối với vết thương thấu ngực mở: băng chặt kín nút kín; khâu kín vết thương có điều kiện; kê cao đầu; lau đờm để phòng chống ngạt; gãy nhiều xương sườn thì băng vòng quanh ngực; vận chuyển nhanh tuyến phẫu thuật, chuyển để thương binh tư nằm, đầu, ngực kê cao h Vết thương sọ não, vết thương cột sống - Vết thương sọ não phân làm hai loại: vết thương phần mềm sọ: vết thương thấy não làm vỡ xương và thương tổn não - Vết thương cột sống phân làm hai loại: Vết (54) thương cột sống không chạm tủy sống; vết thuơng cột sống có chạm tủy sống - Triệu chứng và chẩn đoán + Đối với vết thương sọ não: vết thương phần mềm thương tổn da, gân cơ, có thể phối hợp với chấn động dập não gây chảy máu sọ nguy hiểm Vết thương thấu não kèm theo thương tổn các phần mềm, xương sọ + Đối với vết thương cột sống: vết thương cột sống không chạm tủy thường không có triệu chứng gì đặc biệt, tổn thương dần hồi phục i Vết thương hàm, mặt, má - Vết thương hàm mặt: Bảo tồn tối đa tất tổ chức da, niêm mạc, xương mà lọc bỏ phần chắn hỏng mảnh xương vụn và đã rời - Vết thương mắt: làm mắt, dùng bông gạt các bụi bẩn và ngoài mắt băng lại, không rửa mắt ngay, trừ bỏng rửa mắt, kết hợp nhặt bỏ các bụi hóa chất và phải rửa nhiều lần 10 đến 15 phút nước thường Câu hỏi ôn tập: Phân biệt vết thương kín, vết thương hở? Cách cấp cứu ban đầu vết thương phần mềm? Đặc điểm vết thương gãy xương? Thực hành cố định gãy xương đùi? Hội chứng đè ép? Cách xử trí nạn nhân bị vùi lấp? Thực hành cố định, vận chuyển nạn nhân có vết thương cột sống cán cứng Thực hành băng khuỷu tay, băng trán (55) Bài 7: BA MÔN QUÂN SỰ PHỐI HỢP Phần ý định giảng dạy I Mục đích, yêu cầu Mục đích: Nhằm huấn luyện và trang bị cho sinh viên nội dùng quy tắc, điều lệ thi đấu ba môn quân phối hợp nhằm tăng cường sức khoẻ, góp phần hoàn thiện các tố chất thể lực như: Nhanh, mạnh, bền, khéo, làm sở thuận lợi cho sinh viên tham gia vào lực lượng vũ trang làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Yêu cầu: - Nắm cách tổ chức, phương pháp luyện tập và thi đấu ba môn quân phối hợp - Luyện tập tích cực từ dễ đến khó và thục các môn thi đấu II Nội dùng, trọng tâm và thời gian: Nội dung - Điều lệ chung - Quy tắc thi đấu Trọng tâm: Quy tắc thi đấu môn quân Thời gian: Tổng thời gian toàn bài: 04 tiết - Giảng nguyên tắc chung: 01 tiết - Thực hành: 150 phút III Tổ chức, phương pháp Tổ chức: - Lấy lớp học làm đơn vị giảng dạy - Từng người đội hình tổ để luyện tập Phương pháp: - Đối với giảng viên: Giảng dạy thực địa, trên sở lý thuyết và thực hành giới thiệu môn quân phối hợp - Đối với sinh viên: Nghe kết hợp quan sát để nắm nội dùng, người đội hình tổ luyện tập IV Địa điểm: Tại sân nhà đa V Vật chất bảo đảm - Đối với giảng viên: Giáo viên, kế hoạch bài giảng, vật chất súng AK, biển đeo, trang phục, lựu đạn - Đối với sinh viên: Vở ghi chép, súng AK, lưu đạn gang, cờ, trang phục, biển đeo có số VI Công tác chuẩn bị - Bãi tập, cột mốc vị trí quy định ném lựu đạn, chạy và ngắm bắn - Trọng tài, dây đích, sổ sách ghi chép thành tích cá nhân, tập thể Phần 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY I/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY: Như phần II/ NỘI DÙNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP NỘI DÙNG A ĐIỀU LỆ (56) Đặc điểm và điều kiện thi đấu a Đặc điểm - Giảng dạy nội dùng theo - Thi đấu ba môn thể thao quân phối hợp (thể thao phần, dùng phương pháp phân quốc phòng) tiến hành theo các bài tập nằm tích, diễn giải chứng minh kết chương trình GDQP, mục đích thi đấu ba môn thể thao hợp với thực hành thao tác QS phối hợp là giáo dục cho HS-SV có ý chí tâm giành thắng lợi, rèn luyện kỹ năng, kỹ sảo, khả thực các bài tập đa dạng, sức chịu đựng cường độ thể lực và căng thẳng tâm lý quá trình thi đấu thể thao - Phát vấn nêu câu hỏi để học - Thi đấu ba môn quân phối hợp là sinh suy nghĩ tìm hiểu và trả lời hình thức để xác định chất lượng huấn luyện thể lực và tình - Suy nghĩ phát biểu trả lời câu hình hoạt động thể thao nhà trường Để thi đấu đạt kết hỏi giáo viên đặt tốt, học sinh, sinh viên phải luyện tập và hoàn thành yêu cầu tiêu rèn luyện quy định cho các lứa tuổi và đối tượng - Thi đấu ba môn quân phối hợp có thể tiến hành thi cá nhân, đồng đội Trong thi đấu cá nhân phải xác định kết thành tích, vị trí cho tất người dự thi Trong thi đấu đồng đội, lấy kết các cá nhân tổng hợp thành kết đồng đội dựa vào đó xếp hạng cho đội Thi cá nhân, đồng đội là đồng thời xác định kết cá nhân và đồng đội xếp hạng cho cá nhân và đồng đội b Điều kiện thi đấu: Thi đấu ba môn quân phối hợp, đấu thủ tham dự thi phải bảo đảm đủ các điều kiện - Hiểu, nắm vững quy tắc và luyện tập thường xuyên - Có chứng nhận đủ sức khỏe bác sĩ Trách nhiệm và quyền hạn người dự thi a Trách nhiệm người dự thi - Người dự thi phải hiểu điều lệ, quy tắc thi và nghiêm túc thực điều lệ quy tắc thi đấu - Có mặt đúng thời gian thi cùng trang bị, trang phục đã quy định, thẻ giấy chứng nhận thi đấu và tuân thủ đúng quy chế thi đấu - Thực đúng hướng dẫn trọng tài - Tuân thủ nghiêm quy tắc quản lý, sử dụng súng và đạn b Quyền hạn người dự thi - Được bắn thử để kiểm tra súng, luyện tập và thực các bài tập địa điểm đã quy định Hội đồng trọng tài - Chỉ thật cần thiết phép báo cáo trực tiếp với trọng tài vấn đề có liên quan đến việc tiến hành thi, các trường hợp khác có yêu cầu gì trọng tài thì dùng lời nói làm văn báo cáo với đoàn trường (đội trưởng) chuyển lên Hội đồng trọng tài Trách nhiệm, quyền hạn đoàn trưởng (đội trưởng) Mỗi đoàn (đội) dự thi thiết phải có cán có phẩm chất, tư cách vững vàng và hiểu biết sâu sắc chuyên môn làm đoàn trưởng Đoàn trưởng phải hoàn toàn chịu trách nhiệm kỷ luật các đấu thủ địa điểm thi đấu nơi và bảo đảm cho đấu thủ đội vào thi đấu kịp thời Khi vắng (57) đoàn trưởng thì đội trưởng thay Khi đội trưởng vắng phải định các đấu thủ thay mặt để huy đội Đoàn trưởng (đội trưởng) có nhiệm vụ nộp cho Hội đồng Trọng tài danh sách thi đấu thủ dự bị và tài liệu cần thiết cho điều l, quy tắc thi quy định a Trách nhiệm đoàn trưởng (đội trưởng) Đoàn trưởng (đội trưởng) phải: - Hiểu và thực điều lệ, quy tắc và quy chế thi - Bảo đảm kịp thời đưa đoàn (đội) đến địa điểm thi đấu với với trang phục, súng đạn cần thiết đã quy định, chịu trách nhiệm trước nhà trường việc bảo đảm an toàn mặt đoàn (đội) mình - Thường xuyên có mặt địa điểm thi đấu và tạm vắng tổng Tộng tài thay đổi thi, như: thời gian, chương trình thi đấu … - Báo cáo với Hội đồng Trọng tài thay đổi đăng ký và đấu thủ tình trạng sức khoẻ không thể tiếp tục thi đấu - Tham dự họp Hội đồng Trọng tài với quyền hạn tư vấn và tham dự bốc thăm b Quyền hạn đoàn trưởng (đội trưởng) - Chuyển đến Hội đồng Trọng tài khiếu nại đoàn (đội) - Đề nghị Hội đồng Trọng tài kiểm tra và giải thích kết thi đấu sau đã thông báo sơ thành tích - Đoàn trưởng (đội trưởng) không phép can thiệt vào công việc trọng tài và không tự ý định thay đổi đấu thủ rút đấu thủ khỏi thi không Hội đồng Trọng tài cho phép Trong quá trình thi đấu không phép giúp đỡ vận động viên Thủ tục khiếu nại - Tất khiếu nại phải đưa đến Hội đồng Trọng tài, có thể đưa trước bắt đầu thi, quá trình thi và sau kết thúc thi, không chậm quá sau kết thúc môn thi đó - Đoàn trưởng (đội trưởng) có thể đưa khiếu nại văn băn có dẫn các mục, các điểm quy tắc điều lệ thi mà người khiếu nại bị cho là vi phạm - Tổng trọng tài phải xem xét các khiếu nại thời gian ngắn Nếu khiếu nại đó cần phải kiểm tra thì định cần thực vòng 24h từ lúc nhận đơn khiếu nại và kết luận trước xác định thành tích cuối cùng thi - Quyết định Tổng trọng tài khiếu nại và định cuối cùng và không xét lại Xác định thành tích và xếp hạng - Thi vô địch cá nhân và đồng đội xác định theo điều lệ thi - Khi xếp hạng cá nhân, vận động viên nào có thành tích (tổng số điểm) cao xếp trên Trường hợp thành tích số vận động viên thì vận động viên nào có kết cao các môn thi xếp trên (58) - Khi xếp hạng đồng đội, cộng tổng số điểm các VĐV đội và xếp hạng cao thấp cho các đội vào tổng số điểm đội Trường hợp thành tích số đội thì đội nào có vận động viên xếp thứ hạng cao (nhất, nhì, ba, v.v…) xếp vị trí cao II QUY TẮC THI ĐẤU Quy tắc chung Điều 1: Mỗi vận động viên phải thi đấu ba nội dùng hai ngày theo trình tự sau đây: Ngày thứ nhất: Sáng thi bắn súng quân dụng, chiều ném lựu đạn Sáng ngày thứ hai: Chạy vũ trang 3000m (nam); 1500m (nữ) Điều 2: Trang phục và trang bị thi đấu - Mặc quần áo lao động thể thao, giày chân đất - Súng quân dụng (tiểu liên AK, SKS) - Đeo số thi đấu ngực và đeo kết bốc thăm lưng, không thay đổi số áo suốt thi Quy tắc thi đấu các môn - Bắn súng quân dụng: Điều 3: Điều kiện bắn - Dùng súng trường SKS (hoặc tiểu liên AK) lực cò không nhẹ 2kg - Mục tiêu cố định, bia số có vòng - Cự li bắn: 100m - Tư bắn: nằm bắn có bệ tì - Số đạn bắn: viên (súng trường tự động, tiêu liên bắn phát một) Điều 4: Thứ tự bắn Theo trình tự bốc thăm, vạn động viên phải có mặt vị trí điểm danh trước thi đấu mình 30 phút để làm công tác chuẩn bị, điểm danh, kiểm tra súng, đạn và trang bị Điều 5: Quy tắc bắn - Khi vào tuyến bắn, sau khám súng và có lệnh “Nằm chuẩn bị bắn” cỦa trọng tài trưởng, vận động viên làm công tác chuẩn bị Khi chuẩn bị xong vận động viên phải báo cáo “số… chuẩn bị xong” và bắn sau có lệnh trọng tài - Vận động viên phép dùng vải bạt, chiếu, nilon để nằm bắn - Khi có lệnh bắn, trường hợp cướp cò, nổ súng coi đã bắn Đạn lia thia không tính thành tích - Đạn chạm vạch tính điểm vòng trong, đạn không nổ bù thêm - Trong thi đấu, súng bị hỏng hóc, phải báo cáo với trọng tài phép ngoài sửa đổi súng Điều 6: Vi phạm quy tắc bắn - Nổ súng trước có lệnh bắn trọng tài bị tước quyền thi đấu môn bắn súng - Nổ súng sau có lệnh thôi bắn (dừng bắn trọng (59) tài bị cảnh cáo, viên đạn đó không tính thành tích và bị trừ thêm điểm trên bia - Trong thi đấu bắn nhầm bia mà trọng tài xác định thì viên đạn đó tính điểm cho người bắn nhầm bị trừ điểm trên bia - Nếu trên bia có hai điểm chạm, không phân biệt rõ điểm chạm người bắn thì hai có quyền nhận viên đạn có điểm chạm cao hai bắn lại Thánh tích bắn lại xử trí sau: + Dù đạt bao nhiêu so với nhau, có điểm bắn cao lấy điểm cao bia xét Ngoài phải trừ hai điểm trên bia người bắn nhầm + Mọi hành động gian lận đổi súng (dùng súng chưa kiểm tra), đổi người dự thi không có ttrong danh sách báo cáo, vi phạm các điểm a; d điều 5, vi phạm nguyên tắc an toàn thì dù là vô tình hay cố ý, tuỳ theo lỗi nặng, nhẹ mà trọng tài nhắc nhở, cảnh cáo tước quyền thi đấu môn bắn súng Nếu bắn súng thể thao: cự li 50m, bia số 7B, nằm bắn có bệ tỳ, bắn viên tính điểm (như bắn súng quân dụng) - Ném lựu đạn xa, trúng hướng Điều 7: Điều kiện nắm - Lựu đạn gang, hình trụ, cán gỗ dài 12cm, trọng lượng 600 gam (nam) và 500-520 gam (nữ) - Bãi ném: Ném ường hành lang rộng 10m, đường chạy rộng 4m, dài từ 15-20m - Tư ném: Cầm súng (không dương lê), có thể ném chạy lấy đà - Số ném: Ném tử quả, ném tính điểm - Thời gian ném: phút (kể ném thử) Điều 8: Thứ tự ném - Theo kết bốc thăm, phân chia bãi mén và đợt ném, vận động viên khởi động ngoài, đến lượt ném vào vị trí chuẩn bị Điều 9: Quy tắc ném - Vận động viên ném sau có lệnh trọng tài, có thể ném thử không Muốn ném thử ném tính điểm, vận động viên phải báo cáo “Số … xin ném thử” “Số… chú ý”, “1 ném thử” “3 quản ném tính điểm” bắt đầu, vận động viên ném Mỗi ném có hiệu lệnh cờ trọng tài - Khi ném, tay cầm súng (không dương lê) có thể đứng ném chạy lấy đà Khi chạy đà, cảm thấy chưa tốt, vận động viên có quyền chạy lại với điều kiện không để phận nào thân thể chạm vượt ngoài vạch giới hạn, kể lựu đạn tuột tay rơi ngoài vạch giới hạn - Lựu đạn phải rơi phạm vi hành lang rộng 10m, rơi trúng vạch tính thành tích - Ném xong tính điểm đo thành tích lần ném và lấy thành tích lần ném xa Mỗi lần lựu đạn rơi hành lang, trọng tài cắm cờ đánh dấu điểm rơi, thành tích lấy chẵn tới cm (60) - Thời gian ném:5’, kể từ trọng tài cho lệnh ném thử Điều 10: Vi phạm quy tắc ném - Khi lệnh ném trọng tài, sơ ý lựu đạn rơi bên ngoài vạch giới hạn thì coi đã ném đó - Lưu đạn rơi ngoài phạm vi hành lang không tính thành tích - Tự động ném trước có lệnh trọng tài bị tước quyền thi đấu môn ném lựu đạn - Mọi hành động gian lận, đổi người, đổi trang bị vi phạm các điểm a,b,d Điều thì tuỳ theo lỗi nặng nhẹ mà trọng tài nhắc nhở, cảnh cáo tước quyền thi đấu - Chạy vũ trang Điều 11: Điều kiện chạy - Đường chạy tự nhiên - Cự ly chạy: 3000m (nam); 1500m (nữ) Điều 12: Thứ tự chạy - Vận động viên phải có mặt vị trí tập kết trước thi đấu mình 20 phút để điểm danh, kiểm tra trang bị và khởi động - Trọng tài điểm danh và xếp vị trí cho các vận động viên theo thứ tự bốc thăm Điều 13: Quy tắc chạy - Xuất phát: Mỗi đợt xuất phát không quá 20 người Khi có lệnh “vào chỗ” trọng tài, các vận động viên vị trí mình và chuẩn bị chờ lệnh.Tay và chân không chạm vào vạch xuất phát - Khi có lệnh chạy (bằng súng phát lệnh phất cờ…) vận động viên bắt đầu chạy - Khi chạy trên đường, vận động viên không gây trở ngại cho các đấu thủ khác Khi muốn vượt phải vượt phía bên phải Nếu đối thủ chạy trước không chạy vào sát mép đường chạy vận động viên chạy sau phép vượt lên bên trái đối thủ đó Dù vượt bên nào không gây trở ngại, xô đẩy, chen lấn đối thủ chạy trước Vận động viên chạy trước không cản trở, chèn ép đối thủ chạy sạu đối thủ này muốn vượt lên trước - Khi đích, vận động viên dùng phận thân người chạm vào mặt phẳng cắt ngang vạch đích dây đích (trừ đầu, cổ, tay và chân) và toàn thể đã vượ qua mặt phẳng đó coi là chạy hết cự ly Điều 14: Vi phạm quy tắc chạy - Vi phạm các điểm sau đây bị xoá bỏ thành tích - Chạy không hết đường quy định - Nhờ người mang vũ khí, trang bị dìu đỡ trước đích - Về đích thiếu súng - Chen lấn thô bạo, cố tình cản trở làm ảnh hưởng tới thành tích gây thương tích cho đối thủ - Về đích thiếu trang bị bị phạt cách cộng thêm vào thành tích chạy thời giam sau: (61) - Thiếu số áo, cộng 10 giây - Thiếu thắt lưng, cộng 10 giây - Vi phạm điểm a Điều 12, điểm a, b, c, d Điều 13 có hành động gian lẫn thì tuỳ theo lỗi nặng nhẹ mà trọng tài nhắc nhở, cảnh cáo tước quyền thi đấu môn chạy vũ trang Cách tính thành tích - Cách tính điểm và xếp hạng - Tính điểm và xếp hạng cá nhân Điều 15: Tính điểm bắn súng quân dụng - Căn vào kết điểm chạm, cộng điểm viên bắn tính điểm Đối chiếu với bảng điểm để quy điểm (xem bảng tính điểm), vận động viên có số điểm cao xếp trên Nếu nhau, so sánh có vòng 10, 9, 8… nhiều xếp trên Nếu thì xếp Điều 16: Tính điểm ném lựu đạn - Căn vào thành tích ném xa nhất, đối chiếu với bảng điểm để quy điểm (xem bảng tính điểm) vận động viên nào có số điểm cao hơn, xếp trên Nếu nhau, xét trực tiếp các ném đó, thì xét kết thứ hai, thứ Điều 17: Tính điểm chạy vũ trang - Căn vào thời gian chạt (Sau đã xử lý các trường hợp phạm quy) để quy điểm (xem bảng tính điểm), vận động viên nào có số điểm cao thì xếp trên Nếu nhau, xét vận động viên nào có thời gian chạy ít xếp trên, nhau, xếp Điều 18: Tính điểm cá nhân toàn - Căn điểm ba môn, vận động viên nào có tổng số điểm nhiều xếp trên Nếu điểm nhau, so sánh thứ tự (các môn chạy vũ trang, bắn súng, ném lựu đạn) vận động viên nào có thứ hạng cao xếp trên Nếu nhau, xếp - Tính điểm và xếp hạng đồng đội Điều 19: Tính điểm đồng đội môn - Cộng điểm môn các vận động viên đội Đội nào có tổng số điểm nhiều xếp trên Nếu nhau, xét đội nào có số vận động viên xếp thứ hạng toàn cao xếp trên Điều 20: Tính điểm đồng đội toàn - Cộng điểm toàn các vận động viên đội, đội nào có tổng số điểm nhiều xếp trên Nếu nhau, xét đội nào có số vận động viên xếp theo thứ hạng toàn cao xếp trên - Tính điểm và xếp hạng toàn đoàn Điều 21: Xếp hạng toàn đoàn - Cộng điểm đồng đội nam và đồng đội nữ, đoàn nào có tổng số điểm nhiều thì xếp trên Nếu nhau, đoàn nào có đội nữ xếp hạng cao xếp trên b Bảng tính điểm môn, số mẫu biểu và văn - Tính điểm môn + Bắn súng quân dụng (áp dụng cho nam và nữ) Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm trên xếp trên xếp trên xếp bia hạng bia hạng bia hạng Điểm trên bia Điểm xếp hạng Điểm trên bia Điểm xếp hạng (62) 30 29 28 27 26 25 1000 900 800 710 630 560 24 23 22 21 20 19 500 18 220 12 110 50 450 17 190 11 100 40 400 16 170 10 90 30 350 15 150 80 20 300 14 130 70 10 250 13 120 60 + Ném lựu đạn: Nam: 60 m tính 1000 điểm xa 60m, 4cm điểm Kém 60 m, 5m trừ điểm/ Nữ: 40m 1000 điểm Xa 40m, 4cm điểm Kém 40m, 5m trừ điểm (theo nguyên tắc tính điểm tròn: Từ cm trở lên tính tròng điểm, 3cm thì không điểm) + Chạy vũ tang: (Nam 3000m; nữ 1500 m) Nam: 10 phút tính 1000 điểm Nhanh 10 phút thì giây điểm Chậm 10 phút thì giây trừ điểm Nữ: phút 30 giây tính 1000 điểm Nhanh phút 30 giây thì giây điểm Chậm phút 30 giây thì giây trừ điểm Câu hỏi ôn tập: Nêu điều kiện và quy tắc thi đấu môn Nêu nội dung tập luyện thi đấu cụ thể môn (63)