1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA van 8 tuan 11

8 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xác định mối quan hệ ý hiện cách kể lể dài dòng của Lão Hạc  nghĩa trong các vế của câu Giá trị biểu hiện của câu ghép..[r]

(1)Ngày soạn:27/10/2012 Ngày dạy: 29/10/2012 Tiết 41 NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH A Mục tiêu - Học sinh hiểu khái niệm nói giảm, nói tránh và giá trị biểu cảm biện pháp tu từ này - Rèn luyện kĩ phân tích và sử dụng biện pháp tu từ này cảm thụ văn và giao tiếp B Chuẩn bị - Giáo viên: Lấy số ví dụ thực tế, thơ văn - Học sinh: Giải bài tập 5, SGK tr153 C.Tiến trình bài dạy I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra bài cũ :(5') ? Thế nào là nói quá, tác dụng nói quá ? Giải bài tập 5, SGK tr 153 III.Bài Hoạt động thày và trò Nội dung ? Những từ in đậm các I Nói giảm, nói tránh và tác dụng nói đoạn trích có nghĩa là gì giảm , nói tránh ? Tìm ví dụ khác có cách Ví dụ nói tương tự cái chết Nhận xét: * Sử dụng cách nói giảm nhẹ để - Cả ví dụ tác giả tránh từ chết để giảm tránh đau buồn bớt đau buồn ? Vì câu văn tác giả ''Bác Dương thôi đã thôi dùng ''bầu sữa'' mà không dùng Nước mây man mác ngậm '' từ ngữ khác cùng nghĩa ''Bà năm làng treo lưới''(T Hữu) * Nói tránh để tránh thô tục ? So sánh cách nói, cách nào - Tác giả dùng từ ''bầu sữa'' câu này cốt nhẹ nhàng, tế nhị để tránh thô tục người nghe - Nói giảm, nói tránh tạo nên - Cách nói thứ hai nhẹ nhàng tế nhị, nhẹ nhàng người tiếp nhận ? Vậy nào là nói giảm, nói tránh Kết luận: Ghi nhớ (sgk) ? Tác dụng II Luyện tập ? Điền các từ ngữ nói giảm , nói Bài tập tránh đã cho vào chỗ trống a) nghỉ b) chia tay - Học sinh làm việc theo nhóm c) khiếm thị 5': thi đội nào tìm d) có tuổi (2) nhiều câu nói giảm, nói tránh cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá - Giáo viên tổ chức học sinh làm nhanh các nhóm ? Trong cặp câu, câu nào có sử dụng cách nói giảm, nói tránh e) bước Bài tập - Các câu có sử dụng nói giảm, nói tránh là: a2, b2, c1, d1, e2 Bài tập VD: Chị xấu quá  chị chưa xinh - Hd học sinh làm bài tập dựa (xấu đối lập với xinh; dùng từ chưa) vào mẫu câu SGK Anh già quá!  Anh không còn trẻ Giọng hát chua!  Giọng hát chưa - Giáo viên đánh giá động viên nhóm làm tốt IV Củng cố: (2') ? Nhắc lại khái niệm nói giảm, nói tránh ? Tác dụng V Hướng dẫn học nhà: (5') - Học thuộc ghi nhớ SGK tr108 - Hướng dẫn làm bài tập SGK tr109: VD: Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ thực thì không nên nói giảm, nói tránh vì là bất lợi Chẳng hạn người bị bệnh ung thư không có khả chữa khỏi thì bác sĩ nên nói thẳng với người nhà bệnh nhân tránh cho gia đình cố gắng chạy chữa tốn công, tốn vô ích - Tìm thêm các tượng nói giảm, nói tránh sống thơ văn: + Chết Tiếng Việt có thể dùng: đi, về, qua đời, mất, không còn nữa, khuất núi + Dùng từ Hán Việt: chôn  mai táng, an táng; chết  quy tiên, từ trần + Dùng cách nói phủ định (như trên): ác ý  thiếu thiện chí + Nói vòng: Anh còn kém  Anh còn phải cố gắng + Nói trống: Anh không sống lâu đâu  Anh thì không lâu đâu Trong thơ văn: Cậu Vàng đời ( tránh cảm giác không hay, xót xa, luyến tiếc ) Lão phết chả vừa đâu (gian phết là lời Binh Tư nói với ông giáo - người có học đáng nể - nên không muốn nói toạc ra) - Xem trước bài ''Câu ghép'' Ngày soạn: 27/10/2012 (3) Ngày dạy: 30/10/2012 Tiết 42 KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu - Kiểm tra và củng cố lại nhận thức học sinh sau bài ôn tập truyện kí Việt Nam đại - Tích hợp với các kiến thức Tiếng Việt đã học và phần Tập làm văn bài: tóm tắt văn tự ; kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm - Rèn luyện và củng cố các kĩ khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh, lựa chọn viết đoạn văn II Chuẩn bị - Giáo viên : Soạn đề bài và đáp án - Học sinh: Ôn tập kĩ truyện kí Việt Nam đã học bài ''Ôn tập'' II Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết- tự luận III Thiết lập ma trận Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Cộng chủ đề Mức độ thấp Mức độ cao Nhận biết tác Hiểu ý nghĩa Cảm nhận Truyện kí giả, tác phẩm, cái chết nhân vật chị Việt Nam phương thức lão Hạc Dậu biểu đạt văn văn đoạn trích Tôi Lão Tức nước vỡ học Hạc bờ Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 50% Tổng số Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tổng số Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 50% 10 điểm: Tỉ lệ: Tỉ lệ: 100% IV Biên soạn câu hỏi Câu 1: (2điểm) a Văn Trong lòng mẹ trích tong tác phẩm nào? Của tác giả nào? b Phương thức biểu đạt chính văn này là gì? Câu 2: (3 điểm) Nêu ý nghĩa cái chết Lão Hạc? (4) Câu 3: (5 điểm) Cảm nghĩ em nhân vật chị Dậu? V.Đáp án và hướng dẫn chấm Câu a Văn Trong lòng mẹ trích tác phẩm Những ngày thơ ấu tác giả Nguyên Hồng (1 điểm) b Phương thức biểu đạt chính là tự (1điểm) Câu 2: Cái chết Lão Hạc có ý nghĩa: - Tố cáo chế độ phong kiến bất công tàn bạo đã đẩy người đến bước đường cùng không lối thoát (1,5 điểm) - Ngợi ca lòng sạch, trọng danh dự và phẩm giá làm người lão Hạc (1,5 điểm) Câu 3: - Hình thức: trình bày dạng đoạn văn hoàn chỉnh, nội dung rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp (1 điểm) - Nội dung: trình bày các ý trọng tâm sau: + Chị Dậu là người phự nữ thương đảm đang, yêu chồng hết mực.(1 điểm) + Chị Dậu là người phụ nữ tiềm tàng tinh thần phản kháng.(1 điểm) + Chị Dậu là hình tượng nhân vật điển hình cho người phụ nữ xã hội phong kiến (1 điểm) - Nêu cảm xúc thân nhân vật (1 điểm V Hướng dẫn nhà (1') - Ôn tập truyện kí đại Việt Nam - Soạn ''Ôn dịch thuốc lá'' - Chuẩn bị tiết Câu ghép Ngày soạn:27/10/2012 Ngày dạy: 2/11/2012 (5) Tiết 43 CÂU GHÉP A Mục tiêu - Học sinh nắm đặc điểm câu ghép, nắm cách nối các vế câu ghép - Rèn kĩ nhận diện câu ghép và cách nối các vế câu ghép B Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ ghi các câu in đậm ví dụ mục I - Học sinh: Xem lại bài (Câu đơn): Dùng cụm C-V để MR nòng cốt câu lớp 7, phiếu học tập (bài 3-SGK- tr112) C.Tiến trình bài dạy I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra bài cũ :(5') ? Thế nào là nói giảm, nói tránh ? Tác dụng ? Giải bài tập SGK tr109 III Bài mới: Hoạt động thày Hoạt động trò I Đặc điểm câu ghép - Gọi học sinh đọc ví dụ Ví dụ SGK, chú ý các cụm từ in đậm Nhận xét: ? Tìm các cụm từ C-V các câu in đậm + C2: Tôi quên nào cảm - Giáo viên treo bảng phụ ghi các giác sáng nảy nở lòng tôi câu in đậm để phân tích cành hoa tươi mỉm cười bầu trời - Gọi học sinh phân tích quang đãng - Gọi học sinh khác nhận xét + C5: Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy - Giáo viên đánh giá, chốt kiến sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm thức tay tôi dẫn trên đường làng nhỏ và * Câu có cụm C-V nhỏ làm hẹp phụ ngữ cho ĐT ''quên'' và ''nảy + C7: Cảnh vật chung quanh tôi thay nở'' đổi, vì chính lòng tôi có thay đổi * Câu có cụm C-V lớn; hôm tôi học * Câu có cụm C-V không bao chứa Cụm C-V cuối giải + Câu 1, là câu đơn thích cho cụm C-V (2) + Câu là câu ghép - Hướng dẫn học sinh làm bài tập Kết luận SGK-tr112 vào phiếu học tập * Ghi nhớ ? Dựa trên kiến thức đã II Cách nối các vế câu học lớp dưới, em hãy cho biết Ví dụ câu nào câu trên là Nhận xét câu đơn, câu nào là câu ghép + C6: Câu này lược CN vế ? Vậy nào là câu ghép + C1: Hàng năm vào cuối thu, lá /ngoài  * Câu ghép là câu có đường rụng nhiều và trên không không có (6) nhiều cụm C-V không bao chứa đám mây bàng bạc, lòng tôi/ lại náo nức kỉ niệm miên man buổi tựu Cho h/s đọc ghi nhớ trường + C3: Những ý tưởng tôi/ chưa lần nào ? Tìm thêm câu ghép ghi lên giấy, vì hồi tôi/ không biết ghi và đoạn trích mục I ngày tôi/ không nhớ hết - Câu 4: ''Nhưng lần thấy - Các vế C1, C3, C6 nối với rộn rã'' là câu đơn, có cụm C-V quan hệ từ: vì, và, nằm thành phần TN - Các vế câu (vế và vế 2) nối với quan hệ từ: vì - Vế và vế câu 7: không dùng từ ? Trong câu ghép các vế câu nối (dùng dấu:) nối với cách nào VD: - Hắn vốn không ưa lão Hạc / vì lão lương thiện quá (nối quan hệ từ vì) - Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi ? Tìm thêm các ví dụ khác đuổi kịp (nối dấu phẩy) cách nối các vế câu ghép - Khi người lên trên gác / thì Giôn-xi ngủ (nối cặp quan hệ từ: khi-thì) ? Em thấy có cách nối các vế Hoặc: Nếu quê anh có nhiều dừa thì quê tôi câu ghép có nhiều núi * Có cách nối: - Nước dâng cao bao nhiêu, đồi núi dâng - Nối từ có tác dụng nối cao nhiêu (nối cặp đại từ bao + Nối quan hệ từ nhiêu - nhiêu dấu phẩy) + Nối cặp quan hệ từ + Nối cặp từ hô ứng (phó từ, Kết luận từ, đại từ) * Ghi nhớ - Không dùng từ nối các vế, III Luyện tập thường dùng dấu phẩy dấu Bài tập (:) a) U van Dần, u lạy Dần! (nối dấu phẩy) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Dần hãy để chị với u (nối dấu phẩy) - Sáng ngày người ta thương không? (nối ? Tìm các câu ghép, cho biết dấu phẩy) câu ghép, các vế câu - Nếu Dần không buông (nối nối cách nào dấu phẩy) b) - Cô tôi chưa không tiếng (nối dấu phẩy) - Giá cổ tục thôi (nối - Giáo viên hướng dẫn làm bài tập dấu phẩy) 2, c) Tôi lại im lặng cay cay (bằng dấu:) ? Hãy đặt câu ghép với cặp quan Bài tập 2, hệ từ - Vì trời mưa to nên đường trơn (7) ? Chuyển thành câu ghép  Trời mưa to nên đường trơn  Đường trơn vì trời mưa to IV Củng cố: (3') - Nhắc lại ghi nhớ bài: k/niệm câu ghép và cách nối các vế câu ghép V Hướng dẫn học nhà: (1') - Học thuộc ghi nhớ - Tiếp tục làm bài tập 4,5 SGK tr114; xem trước bài ''CG'' Ngày soạn:27/10/2012 Ngày dạy: 2/11/2012 Tiết 44 CÂU GHÉP(Tiếp) A Mục tiêu - H/S nắm quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép - Hiểu dấu hiệu mối quan hệ - Rèn kĩ đặt câu theo các mối quan hệ Phân tích ý nghĩa các mối quan hệ các câu đã đặt B Chuẩn bị - Bảng phụ ghi ví dụ mục I1 - Yêu cầu học sinh xem lại bài ''Câu ghép'' tiểu học C.Tiến trình bài dạy I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra bài cũ :(5') ? Thế nào là câu ghép ? Cách nối các vế câu ghép? Lấy ví dụ - G/v cho h/s nhận xét G/v nhận xét, cho điểm III.Bài Hoạt động thày và trò - Treo bảng phụ ghi ví dụ mục I - Phân tích mối quan hệ các vế câu ghép ? Nêu quan hệ ý nghĩa có thể có các vế câu câu sau: (cho học sinh nối hai cột bảng phụ) * Quan hệ giả thiết * Quan hệ tương phản * Quan hệ tăng tiến Nội dung I Quan hệ ý nghĩa các vế câu Xét ví dụ SGK Nhận xét - Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi/ vì chính lòng tôi có thay đổi:/hôm tôi học + Vế 1, 2: Quan hệ nguyên nhân + Vế 2, 3: Quan hệ giải thích 1) Nếu anh đến muộn thì tôi trước 2)Tuy trời mưa An học đúng 3) Mưa càng to, gió càng mạnh 4) Không Lan học giỏi môn văn mà (8) * Quan hệ bổ sung Lan còn học giỏi môn Anh 5) Hai người giận họ chia tay * Quan hệ nối tiếp 6) Nó vừa đi, nó vừa ăn 7) Mình chơi hay mình học * Quan hệ đồng thời 8) Tôi vui: hôm tôi đã làm * Quan hệ lựa chọn việc tốt * Quan hệ giải thích - Bằng quan hệ từ (5, 7) - Bằng cặp QH từ (1,2,4) - Cặp từ hô ứng (3,6) ? Các mối quan hệ này thường - Dựa vào văn cảnh (8) nhận biết qua dấu hiệu gì - Tách được: vế quan hệ lỏng, không tách được: vế quan hệ chặt chẽ  Tác dụng việc dùng câu ghép ? Có thể tách câu ghép Kết luận thành câu đơn không? *Ghi nhớ Vì II Luyện tập ? Giữa các vế câu ghép Bài tập có mối quan hệ ý nghĩa a) Vế 1-2: nguyên nhân nào Vế 2-3: giải thích ? Dấu hiệu nhận biết b) Điều kiện c) Quan hệ tăng tiến d) Tương phản ? Xác định quan hệ ý nghĩa e) Câu 1: nối tiếp các vế câu ghép Câu 2: nguyên nhân ? Mỗi vế biểu thị ý nghĩa gì Bài tập a, câu ghép: điều kiện b, câu ghép: nguyên nhân Bài tập ? Xác định câu ghép các - Xét mặt lập luận, vế trình bày đoạn văn việc.Không nên tách vế câu thành câu riêng vì ý nghĩa (.) các vế có quan hệ với nhau, không đảm bảo tính mạch lạc -Không tách vì tác giả có ý viết câu dài để tái ? Xác định mối quan hệ ý cách kể lể dài dòng Lão Hạc  nghĩa các vế câu Giá trị biểu câu ghép ghép IV Củng cố: (2') ? Nêu các quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép V Hướng dẫn học nhà: (2') - Làm bài tập (tr125) - Học ghi nhớ (tr123) - Xem trước ''Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép'' (9)

Ngày đăng: 08/06/2021, 19:08

w