1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp xây dựng nông thôn mới tại thành phố hà giang tỉnh hà giang

101 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ XUÂN MẠNH GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ XUÂN MẠNH GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Lan THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Xuân Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn PGS.TS Đinh Ngọc Lan tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài.Có kết này, tơi khơng thể khơng nói đến cơng lao giúp đỡ lãnh đạo Ban đạo Nông thôn thàn phố Hà Giang; lãnh đạo UBND thành phố Hà Giang, phòng Kinh tế thành phố Hà Giang; Tổ giúp việc BCĐ Nơng thơn thành phố Hà Giang, Phịng TN&MT thành phố Hà Giang; phịng Quản lý thị thành phố Hà Giang;Cấp ủy, quyền xã thuộc thành phố Hà Giang ban ngành, đoàn thể, cấp tạo điều kiện nghiên cứu, cung cấp thông tin, đóng góp ý kiến q báu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế vàPhát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ trình học Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Thái Ngun, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Xuân Mạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 32 Phạm vi nghiên cứu .32 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm .4 1.1.2 Nội dung thực Chương trình xây dựng nông thôn 1.1.3 Nguyên tắc xây dựng nông thôn 17 1.1.4 Quan điểm giữ vững, nâng cao chất lượng xã đạt chuẩn nông thôn 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới 18 1.2.2 Tình hìnhxây dựng nơng thơn số địa phương .23 1.3 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan 29 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 2.1.3 Đặc điểm xã xây dựng nông thôn địa bàn thành phố 40 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu 32 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu .33 iv 2.3.3 Phương pháp phân tích 33 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .34 2.4.1 Nhóm tiêu đánh giá cấu nguồn vốn thực Chương trình .34 2.4.2 Nhóm tiêu phản ánh tổ chức máy, cách thức triển khai thực Chương trình .34 2.4.3 Nhóm tiêu phản ánh kết thực nội dung xây dựng nông thôn 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Thực trạng thực XDNTM thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang .36 3.1.1 Khái quát Chương trình xây dựng NTM thành phố Hà Giang 43 3.1.2 Tổ chức đạo thực nội dung xây dựng NTM 47 3.1.3 Kết thực Chương trình xây dựng NTM thành phố Hà Giang giai đoạn 2011 - 2016 .55 3.1.4 Tổng hợp kết thực tiêu chí chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 2011 – 2016 68 3.2 Đánh giá khảo sát người dân Chương trình xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Hà Giang 71 3.2.1 Nhận thức NTM 72 3.2.2 Việc thực Chương trình xây dựng nơng thơn 73 3.2.3 Việc tham gia đóng góp cho Chương trình xây dựng NTM 73 3.3 Đánh giá chung tình hìnhthực chương trình xây dựng nông thôn thành phố Hà Giang 74 3.3.1 Kết đạt .74 3.3.2 Khó khăn 76 3.3.3 Nguyên nhân 77 3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng thực chương trình xây dựng nơng thơn thành phố Hà Giang .79 3.4.1 Mục tiêu chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016 - 2020 79 3.4.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng thực chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn thành phố Hà Giang .81 v KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị .88 2.1 Đối với Chính phủ Bộ ngành Trung ương .88 2.2 Đối với tỉnh Hà Giang 89 2.3 Đối với thành phố Hà Giang 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình dân số thành phố Hà Gianggiai đoạn 2015- 2017 40 Bảng 3.2 Kết thành lập Ban Chỉ đạo, tổ công tác giúp việc BCĐ thành phố 45 Bảng 3.3 Thành lập Ban Quản lý xây dựng NTM xã Ban phát triển NTM 46 Bảng 3.4 Kết tổng hợp vốn thực chương trình MTQG Xây dựng nơng thơn giai đoạn 2011 - 2017 .53 Bảng 3.5 Tổng hợp kết nhân dân hiến đất, xây dựng mơ hình sx, góp cơng lao động đào tạo nghề, chung sức xây dựng nông thôn giai đoạn 2011- 2017 .54 Bảng 3.6 Tình hình thực tiêu chí quy hoạch 55 Bảng 3.7 Tổng hợp tiến độ thực Lập Đồ án quy hoạch xã nông thôn Đề án xây dựng nông thôn 56 Bảng 3.8 Tình hình thực tiêu chí Kinh tế tổ chức sản xuất 57 Bảng 3.9 Tình hình thực tiêu chí hạ tầng KT - XH 60 Bảng 3.10 Tình hình thực tiêu chí văn hóa - xã hội - mơi trường .64 Bảng 3.11 Tình hình thực tiêu chí trị 67 Bảng 3.12 Nhận thức người dân xây dựng NTM kiểu mẫu 72 Bảng 3.13 Sự tham gia người dân Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Đảng nhà nước 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn chương trình lớn, có tầm quan trọng tác động trực tiếp đến tất lĩnh vực, hướng đến việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn Một số nước giới thành công với Chương trình xây dựng nơng thơn Hàn Quốc với phong trào làng (Saemaul Undong) Mục tiêu phong trào nhằm “biến đổi cộng đồng nông thôn cũ thành cộng đồng nông thôn mới: Mọi người làm việc hợp tác với xây dựng cộng đồng ngày đẹp giàu Cuối để xây dựng quốc gia ngày giàu mạnh Với tiêu chí: Cần cù, tự lực vượt khó hợp tác Nhật Bản với phong trào “Mỗi làng sản phẩm” phát động từ năm 1979, trải qua gần 30 năm hình thành phát triển, phong trào thu nhiều kết to lớn Với mục tiêu phát triển vùng nông thôn cách tương xứng với phát triển chung nước Nhật Phong trào “Mỗi làng sản phẩm dựa ngun tắc là: Địa phương hóa hướng tới toàn cầu; tự chủ, tự lập, nỗ lực sáng tạo; phát triển nguồn nhân lực” Ở nước ta, sau bảy năm triển khai thực Chương trình Xây dựng Nông thôn đạt kết đáng ghi nhận Nhiều mơ hình, nhiều cách làm hay, hiệu địa phương phổ biến, nhân rộng Đến hết tháng 12/2017, nước có 2.884 xã (32,30%) công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới.Trong đó, có khoảng 326 xã cơng nhận đạt chuẩn theo Bộ tiêu chí quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 Thành phố Hà Giang Thành phố trực thuộc tỉnh Hà Giang, nằm phía Đơng Bắc, cách thủ Hà Nội 300 km, với tổng diện tích tự nhiên 13.533 ha; có xã phường Tính đến hết năm 2017 thành phố Hà Giang có xã cơng nhận xã đạt chuẩn Nông thôn Phương Độ, Phương Thiện Ngọc Đường Để trì nâng cao chất lượng tiêu chí Nơng thơn theo quy định mới, thời gian qua, Ban đạo nơng thơn thành phố ln tích cực đạo, tổ chức tốt hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách Đảng, Nhà nước cách thức tiến hành xây dựng nông thôn tới đội ngũ cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân địa bàn.Tuy nhiên để trì bền vững NTM, thành phố Hà Giang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần giải như: Xây dựng NTM gồm 19 tiêu chí mang tính tồn diện, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, khối lượng cơng việc nhiều, địi hỏi nguồn lực lớn, phân cấp triệt cấp xã; đó, lực, trình độ, kinh nghiệm phận cán bộ, lãnh đạo cấp xã, thơn cịn hạn chế, trong q trình triển khai tổ chức thực lúng túng Nhu cầu nguồn lực tài cho xây dựng NTM lớn, đầu tư từ ngân sách đóng góp người dân có hạn Để góp phần cơng sức vào q trình xây dựng NTM thành phố Hà Giang, chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp xây dựng Nông thôn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn xây dựng NTM - Đánh giá kết thực Chương trình xây dựng NTM thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang - Phân tích khó khăn ngun nhân khó khăn xây dựng NTM - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tiêu chí NTM thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang hướng tới xã Nơng thơn kiểu mẫu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chương trình xây dựng NTM hiệu - Kết nghiên cứu góp phần bổ sung sở khoa học thực tiễn cho nghiên cứu Chương trình xây dựng NTM thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang - Đề tài tài liệu tham khảo cho nhà quản lý Tỉnh việc đưa sách, giải pháp nhằm xây dựng NTM giai đoạn 79 trọng điểm vào tuyến đường quan trọng, việcđáp ứng tiêu xây dựng đường giao thông ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư cho hạng mục khác Nhìn chung chế sách xây dựng NTM thường nặng số lượng cơng trình, điều gây tình trạng đầu tư dàn trải lớn cho ngân sách Sáu là, máy quản lí xây dựng NTM đầu tầu trình xây dựng NTM.Đặc biệt giai đoạn đầu trình xây dựng NTM, việc xây dựng máy đạo xây dựng NTM lấy cấp xã làm trung tâm nịng cốt.Việc tổ chức máy hợp lí tạo động lực lớn xây dựng phát triển nơng thơn Hiện nhìn chung cấu BCĐ xây dựng NTM Phương Thiện, Phương Độ Ngọc Đường khoảng từ đến 12 thành viên, đồng chí Bí thư đóng vai trị trưởng ban bên cạnh ban đạo bao gồm thành viên ban ngành khác như: MTTQ đoàn thể, nhiên hoạt động BCĐ xã có hiệu khác nhau, bên cạnh yếu tố khách quan có yếu tố chủ quan vận động tuyên truyền BCĐ, cách thức tuyên truyền hay tổ chức thực Bảy là: Từ phương thức quản lí dẫn đến thất lãng phí Rõ ràng nguồn lực xác định từ NSNN đầu tư, quản lí nhà nước lại khơng theo kịp thực tế, chỗ: Tỉnh phân bổ NS thông qua hệ thống tài quan điều phối cấp tỉnh, xuống cấp huyện (thị), qua hàng loạt hệ thống trung gian cấp huyện, hệ thống ngành: Kho bạc, ngân hàng kiểm soát, cấp huyện thẩm định, cho chủ trương phân bổ xuống cấp xã cơng trình xây dựng có quy mơ, tiêu chuẩn kĩ thuật khác nhau, thủ tục, thẩm quyền qui định khác nhau, vừa gây phức tạp vấn đề thủ tục đầu tư, vừa vòng vo kéo dài thời gian tới người dân thực 3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng tiêu chí nơng thôn thành phố Hà Giang 3.5.1 Mục tiêu chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016 - 2020 Trên sở kết thực chương trình xây dựng NTM xã ngoại thành Thành phố Hà Giang năm qua, tổng kết, đánh giá thành 80 công hạn chế việc xây dựng NTM Tư tưởng chung xây dựng NTM Thành phố Hà Giang thể Kế hoạch số 268/KH-UBND triển khai định 1600/QĐ-TTG ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016 – 2020 3.5.1.1 Mục tiêu chung Tiếp tục trì kết đạt giai đoạn 2011 - 2015; phát động phong trào thi đua triển khai mạnh mẽ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 theo hướng phát huy vai trò chủ thể người dân; đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng; phát triển sản xuất gắn với tái cấu ngành nông nghiệp; nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân khu vực nông thôn, bảo vệ cảnh quan môi trường 3.5.1.2 Mục tiêu cụ thể - Phát động phong trào thi đua xây dựng nông thơn “Xanh - Sạch - Đẹp”; phong trào “gia đình không sạch” phong trào “thanh niên khởi nghiệp”; phong trào “nông dân dạy nông dân làm kinh tế”; phong trào “hộ gia đình CCB đảm bảo vệ sinh mơi trường giữ gìn an ninh nơng thơn” - Duy trì, nâng cao chất lượng tiêu chí xã đạt chuẩn nông thôn giai đoạn 2011 - 2015; phấn đấu xã đạt chuẩn nông thôn kiểu mẫu - Nâng cao chất lượng sống cư dân nông thôn: Tổng sản phẩm bình quân đầu người đạt 30 triệu đồng/năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình qn tồn thành phố 4%/năm, 80% dân số tham gia bảo hiểm y tế; - Xây dựng kết cấu hạ tầng: 100% cơng trình giao thông nông thôn đến trung tâm xã, đường trục xã, Khoảng 30% tuyến đường đến trung tâm thơn, đường trục thơn, liên thơn cứng hóa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội người dân; 100% số xã đạt tiêu chí điện; 100% số xã đạt chuẩn trường học; 100% số xã đạt chuẩn trạm y tế; 100% dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh - Phát triển sản xuất tạo thu nhập theo Đề án tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới: Đầu tư phát triển sản xuất tạo thu nhập theo chuỗi giá trị xây dựng thương hiệu sản phẩm tiềm tỉnh; nhân rộng mơ hình sản xuất theo nhóm sở thích, tổ hợp tác, hợp tác xã tồn thơn HTX theo luật HTX 81 - Hồn thành việc cơng nhận thành phố Hà Giang hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn theo Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ tiêu chí huyện nơng thơn quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn 3.5.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tiêu chí nơng thôn địa bàn thành phố Hà Giang Qua 05 năm xây dựng nông thôn mới, đến cuối năm 2015 tồn thành phố có xã đạt chuẩn NTM, Chính phủ cơng nhận huyện đạt chuẩn NTM Kết đạt nêu đáng phấn khởi, song điều quan trọng xây dựng nông thôn phải hướng đến mục tiêu cuối cùng: kinh tế- xã hội phát triển, sở hạ tầng đầu tư đồng bộ, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng lên Xuất phát từ mục tiêu ấy, thành phố Hà Giang tập trung liệt giải pháp đồng nhằm trì nâng cao chất lượng tiêu chí đạt cách thực chất, bền vững ngày hồn thiện, góp phần xây dựng thành phố Hà Giang ngày phát triển toàn diện Để trì nâng cao chất lượng tiêu chí xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Hà Giang thời gian tới tác giả đề xuất số giải pháp sau: 3.5.2.1.Đẩy mạnh phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cấu lao động, nâng cao thu nhập cho người dân Căn vào điều kiện tự nhiên, xã hội, lợi xã , phải xây dựng hoàn thiện qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2010- 2015 tầm nhìn đến 2020, gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, QP-AN Thành phố; bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển thương mại, dịch vụdu lịch, giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp Tập trung đầu tư xây dựng hạ tầng kĩ thuật, hạ tầng du lịch văn hóa, đẩy mạnh chuyển đổi kinh tế nông lâm nghiệp gắn với xây dựng vành đai thực phẩm vệ tinh cho thành phố, đặc biệt khai thác tiềm du lịch; du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Xây dựng 14 thôn xã làm điểm du lịch gắn với nét văn hóa dân tộc địa phục vụ khách du lịch nước khách du lịch nước Tiềm năng, lợi lớn xã đất đai, kinh tế môi trường rừng, đặc biệt nét văn hóa dân tộc Quan điểm, phương châm biến lợi tạo giá trị từ khác biệt đó; diện tích đất đai lớn liền kề đô thị, để qui 82 hoạch phát triển kinh tế, mặt kinh doanh, bán đấu giá quyền sử dụng đất thu tài quay lại tái đầu tư sở hạ tầng bảo vệ rừng nhà nước hỗ trợ, đồng thời nơi có nhiều hang động, sông suối, với môi trường sinh thái cảnh quan đẹp, cấp nước, sản xuất, sinh hoạt cho người dân phục vụ cho du lịch khám phá du khách Nét văn hóa phi vật thể độc đáo dân tộc gắn với văn hóa nhà sàn gỗ, gần trung tâm đô thị lợi riêng có đồng bào cần bảo tồn, phát huy, cần có qui hoạch phù hợp, có tổ chức để khai thác, kinh doanh dịch vụ du lịch, tạo công ăn việc làm, thu nhập cho người dân địa Trong tổ chức sản xuất nông thôn: trước hết xóa tư tưởng, cách làm ăn, thói quen tự cấp, tự túc khép kín, trơng chờ, ỷ lại Thơng qua chương trình, dự án, cơng tác tun truyền nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi con, giống mới, xuất hiệu vào sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng gắn với vùng, tiều vùng xã có thơn có rừng đầu nguồn rừng đặc dụng tăng cường Thảo quả, dược liệu quí có giá trị kinh tế cao, 200 đất có độ dốc định phù hợp với chè truyền thống với thương hiệu “ Chè San tuyết” cần phải trọng biện pháp kĩ thuật nâng sản lượng; Đối với khu đất trũng, thấp phải có qui hoạch chi tiết chuyển đổi phù hợp Cải tạo 238 vườn tạp gắn với áp dụng mơ hình VACR phát triển kinh tế trang trại gia đình với nhiều sản phẩm đa dạng phong phú, bổ sung hỗ trợ tạo giá trị hiệu kinh tế cao, giảm thiểu rủi sản xuất kinh doanh nông nghiệp nông thôn Đẩy mạnh giới hóa sản xuất nơng nghiệp; mở rộng việc liên kết với quan, doanh nghiệp để nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp, đưa vào sản xuất giống cho hiệu kinh tế cao, trọng công tác khuyến nông, thú y , nâng cao lực tổ chức sản xuất kinh doanh người nơng dân Rà sốt, đánh giá hoạt động HTX, tổ hợp tác để xếp, kiện toàn, nâng cao hiệu hoạt động Có giải pháp thu hút doanh nghiệp nông thôn, gắn hoạt động hợp tác xã, doanh nghiệp với khuyến khích mở rộng liên doanh, liên kết tiêu thụ nông sản, phục vụ sản xuất Rà soát, đánh giá lại việc tiếp cận chế hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Trung ương, tỉnh, thành phố sở đó, thành phố có chế hỗ trợ cho sản xuất 83 nông nghiệp, ưu tiên hỗ trợ để xây dựng mơ hình sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao, mơ hình điểm, trình diễn, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất 3.5.2.2.Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Tập trung ưu tiên nguồn lực, làm tốt cơng tác bồi thường, giải phóng mặt để đầu tư xây dựng số cơng trình trọng điểm thành phố kế hoạch trung hạn giai đoạn 2016-2021 đầu tư xây dựng hạ tầng thành phố nơng thơn mới; đó, cần ý số việc sau: - Về hạ tầng giao thông nơng thơn: Tiếp tục hồn thiện hệ thống giao thơng địa bàn xã theo đề án 114 tỉnh với 6.189 km đường loại Xây dựng kế hoạch đầu tư bê tơng hóa tuyến giao thông nông thôn xã, thị trấn; nâng cấp, mở rộng tuyến bê tơng hóa năm trước đây; đầu tư khớp nối đồng hệ thống giao thông xã với giao thông thành phố tỉnh Tiếp tục triển khai đề án giao thông nội đồng xã chưa đạt; có kế hoạch bê tơng hóa giao thơng nội đồng xã có điều kiện Tiếp tục đầu tư kiên cố hóa kênh mương thủy lợi xã, đảm bảo phục vụ tưới tiêu hợp lý cho nhân dân phục vụ tốt thủy lợi hóa đất màu - Về hạ tầng khu dân cư nông thôn: Triển khai xây dựng khu dân cư theo quy hoạch duyệt quản lý thực theo quy hoạch; gắn công tác tái định cư dự án phát triển huyện với xây dựng khu dân cư; quy hoạch chỉnh trang lại khu dân cư trạng nhằm giải tốt nhu cầu đất cho nhân dân, hạn chế việc xây dựng nhà trái phép Có kế hoạch hỗ trợ nâng cấp nhà cho người nghèo, đối tượng sách - Về hạ tầng điện: Đầu tư mở rộng, nâng cấp hạ tầng điện sinh hoạt cho nhân dân, nâng chất lượng phục vụ, xếp lại hệ thống điện sau công-tơ với phương châm "Nhà nước nhân dân làm" Có kế hoạch đầu tư hệ thống điện chiếu sáng tuyến đường phát động nhân rộng mô hình ánh sáng đường quê 3.5.2.3.Nâng cao chất lượng tiêu chí lĩnh vực văn hóa - xã hội, mơi trường Tiếp tục trì, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện gắn chất lượng mũi nhọn, trọng giáo dục đạo đức lối sống, lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc quê hương trường học Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, kiện toàn 84 xếp đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Tổ chức tốt phong trào văn hóa-văn nghệ, thể dục-thể thao địa bàn.Có giải pháp phát huy hiệu thiết chế văn hóa, thể thao từ xã đến thơn.Nâng cao chất lượng xây dựng gia đình, tộc họ, thôn, khối phố, quan, đơn vị văn hóa; hình thành phát triển câu lạc bộ, mơ hình VHVN, TDTT Bổ sung quy ước xây dựng thơn, dịng họ văn hóa gắn với NTM, thực nếp sống văn hóa, văn minh thực việc cưới, việc tang, lễ hội Nâng cao vai trò trách nhiệm cấp ủy đảng, ngành từ thành phố đến xã tồn xã hội thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.Có giải pháp hỗ trợ phát triển kinh tế hộ cận nghèo, không để tái nghèo.Phấn đấu đến năm 2020, xã khơng cịn hộ nghèo, trừ đối tượng thuộc diện bảo trợ xã hội khơng thể nghèo; giảm tỉ lệ hộ cận nghèo 3% Tập trung công tác truyền thông, tuyên tuyền nâng cao nhận thức cộng đồng công tác bảo vệ môi trường nông thôn; phát động phong trào xây dựng tuyến đường, quan, công sở, trường học xanh-sạch-đẹp.Vận động nhân dân đầu tư xây dựng nâng cấp cơng trình hợp vệ sinh, chỉnh trang nhà vườn, bố trí chuồng trại chăn ni hợp lý thực tốt nếp sống văn hóa, văn minh Chỉ đạo UBND xã sớm hoàn thành xây dựng nghĩa trang nhân dân ban hành quy chế quản lý cụ thể Tranh thủ nguồn lực để đầu tư cơng trình nước đảm bảo phục vụ sinh hoạt cho người dân Triển khai thực có hiệu phương án thu gom chất thải rắn địa bàn huyện Ngăn chặn, xử lý kịp thời, nghiêm minh trường hợp vi phạm môi trường Nâng cao công tác thẩm định đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư địa bàn huyện 3.5.2.4.Tập trung xây dựng hệ thống trị vững mạnh, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn Tập trung xây dựng hệ thống trị xã hội từ huyện đến sở vững mạnh toàn diện Tập trung củng cố đội ngũ cán lãnh đạo nơi thiếu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã Từ năm 2018trở đi, xã 85 tuyển cán phải có trình độ đại học quy trở lên Phấn đấu đến năm 2020, 100% cán bộ, cơng chức xã đạt trình độ trung cấp trị, đại học chuyên môn trở lên Hàng năm, tổ chức sở Đảng đạt vững mạnh, quan hệ thống trị đạt danh hiệu tiên tiến trở lên Xây dựng lực lượng công ancác xã sạch, vững mạnh; củng cố lại Ban Công an đảm bảo yêu cầu hoạt động; 100% số thơn có Tổ tự quản an ninh trật tự hoạt động hiệu Nâng cao chất lượng đấu tranh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh nơng thơn Nắm diễn biến tình hình địa bàn để chủ động phòng ngừa, xử lý kịp thời, khơng để xảy điểm nóng Xây dựng thơn, tổ đồn kết, hộ gia đình gắn với tiêu chí NTM; xây dựng mơ hình tổ đồn kết xây dựng NTM có hiệu để nhân rộng 3.5.2.5.Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức; phát huy vai trò chủ thể người dân xây dựng NTM Tăng cường công tác tuyên truyền cán bộ, đảng viên nhân dân ý nghĩa, tầm quan trọng, nội dung, cách làm xây dựng NTM; qua đó, góp phần nâng cao nhận thức hệ thống trị, phát huy vai trò chủ thể người dân xây dựng NTM Đa dạng hóa hình thức, nội dung tun truyền; nội dung tuyên truyền phải gắn với hình ảnh, kết đạt được, kinh nghiệm tốt, cách làm hay địa phương, đơn vị để nhân diện rộng Coi công tác vận động, tuyên truyền xây dựng NTM nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên cấp ủy đảng, quyền, ngành, mặt trận hội, đoàn thể từ thành phố đến sở Kịp thời biểu dương, khen thưởng gương điển hình phong trào thi đua chung sức xây dựng NTM Bổ sung, điều chỉnh quy chế, quy ước chung để thống thực nhằm bước sửa đổi dần thói quen, tập quán lạc hậu sản xuất, đời sống, sinh hoạt người dân Tạo điều kiện thuận lợi để người dân tham gia thực tốt công tác tra nhân dân, giám sát cộng đồng Xây dựng, phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 với phong trào “Xanh - Sạch - Đẹp”; phong trào “Thanh niên khởi nghiệp”; phong trào “Nông dân dạy nông dân làm kinh tế”; phong trào “Xây dựng gia đình không, sạch” 86 3.5.2.6 Tập trung huy động, lồng ghép, sử dụng hiệu nguồn vốn để đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn Quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn phân bổ từ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới; đồng thời có kế hoạch lồng ghép nguồn vốn từ chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu Trung ương, tỉnh, vốn từ ngân sách nhà nước huy động nguồn lực xã hội hóa; ưu tiên xây dựng sở hạ tầng thiết yếu, cơng trình trực tiếp phục vụ sản xuất, có tính thiết địa bàn, phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng nhân dân Tranh thủ nguồn vốn từ doanh nghiệp thông qua liên doanh, liên kết sản xuất, vốn tín dụng thương mại, tín dụng nhà nước tổ chức tín dụng khác triển khai thực Xây dựng, ban hành chế sách lồng ghép nguồn lực hai chương trình mục tiêu quốc gia (Xây dựng nơng thơn Giảm nghèo bền vững), chương trình dự án, nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp người dân địa bàn hình thành nguồn “Quỹ xây dựng nơng thơn mới” để thực tiêu chí xây dựng nông thôn cách hiệu quả, bền vững Mỗi xã có kế hoạch cụ thể năm để phát huy nguồn lực chỗ địa phương, huy động nguồn lực cộng đồng dân cư từ phong trào: chỉnh trang, cải tạo tường rào cổng ngõ, nhà ở, xây dựng cơng trình vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh, cải tạo vườn tạp phát triển kinh tế, đầu tư ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nâng cao hiệu sản xuất để triển khai thực Đẩy mạnh xã hội hóa nguồn lực, thúc đẩy hợp tác công tư sản xuất nông nghiệp; phát triển chuỗi giá trị ngành hàng theo hình thức Nhà nước hướng dẫn hỗ trợ cung ứng dịch vụ công, doanh nghiệp tổ chức sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng sản phẩm.Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện nhân dân xã cho dự án, nội dung cụ thể, hội đồng nhân dân xã thông qua Tập trung rà sốt thanh, tốn cơng trình XDCB triển khai có kế hoạch, lộ trình trả nợ, không để kéo dài.Việc sử dụng nguồn vốn phân bổ tập trung cho việc giải nợ XDCB, đồng thời có kế hoạch tạo nguồn vốn, huy động nguồn lực xã hội để đầu tư XDCB 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài: “Giải pháp xây dựng Nông thôn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang” nêu nội dung sau: Thứ nhất: Luận văn tổng kết kết đạt từ chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 – 2016 Cụ thể như: Sau năm thực chương trình, hoạt động sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản có bước tiến chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi áp dụng tiến khoa học kỹ thuật; suất, chất lượng sản phẩm nâng cao, góp phần đảm bảo an ninh lương thực địa bàn, tỷ lệ hộ nghèo giảm Kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, nhà văn hoá… quan tâm đầu tư bước đáp ứng nhu cầu sản xuất, phục vụ dân sinh; cảnh quan, môi trường nông thôn dần cải thiện Chính trị xã hội ổn định, trật tự an toàn xã hội giữ vững Phong trào thi đua “Chung tay xây dựng nông thôn mới” ngày lan rộng thể vai trò chủ đạo người dân xây dựng nông thôn Thành phố triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới, mặt nông thơn có nhiều đổi mới, tạo chuyển biến mạnh nhận thức, ý thức người dân việc thực tiêu chí xây dựng nơng thơn Đến tháng 12/2015 xã thành phố cán đích nơng thơn Các xã hồn thành cơng tác rà soát, đánh giá thực trạng phản ánh cách rõ nét tranh nông thôn Thành phố Hà Giang so với 19 tiêu chí NTM, kết quan trọng, sở để thành phố đề nhiệm vụ cần thực giai đoạn tới Tuy nhiên q trình triển khai cịn gặp nhiều khó khăn sau: Phương pháp tuyên truyền, vận động chưa sâu rộng đạt hiệu chưa cao, nguồn lực thực Chương trình cịn hạn chế, hệ thống sở hạ tầng bất cập cho việc xây dựng hạ tầng theo tiêu chí Thứ hai: Trong trình triển khai chương trình xây dựng NTM giai đoạn địa bàn thành phố Hà Giang gặp phải số khó khăn sau: Nhận thức số phận người dân số cán bộ, nguồn lực thực Chương trình cịn hạn chế, đội ngũ cán làm công tác xây dựng nông thơn từ Thành phố 88 đến sở cịn hạn chế kinh nghiệm, hệ thống sở hạ tầng bất cập cho việc xây dựng hạ tầng theo tiêu chí mới, cấp ủy, quyền sở chưa thực quan tâm, thể trách nhiệm đầy đủ triển khai Chương trình Thứ ba: Trên sở đánh giá thực trạng nghiên cứu nguyên nhân ảnh hưởng, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượngcác tiêu chí nơng thôn địa bàn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang thời gian tới như: Đẩy mạnh phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cấu lao động, nâng cao thu nhập cho người dân; Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng; Nâng cao chất lượng tiêu chí lĩnh vực văn hóa - xã hội, mơi trường; Tập trung xây dựng hệ thống trị vững mạnh, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn; Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức; phát huy vai trò chủ thể người dân xây dựng NTM; Tập trung huy động, lồng ghép, sử dụng hiệu nguồn vốn để đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thơn Kiến nghị 2.1 Đối với Chính phủ Bộ ngành Trung ương Tiếp tục đẩy nhanh việc thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM theo hướng tăng cường đầu tư vốn, giải ngân nhanh cho việc xây dựng sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, không huy động sức dân làm dân vất vả thêm nhiều nơi nơng dân cịn gặp khó khăn; có sách cho sở đấu giá số diện tích đất xen kẹt, dơi dư tạo nguồn lực cho sở xây dựng NTM; hỗ trợ đầu tư xây dựng hệ thống nước nông thôn, điểm thu gom xử lý rác, rác thải công nghiệp nước thải sinh hoạt; lồng ghép chương trình mục tiêu khác dành cho xã thực xây dựng NTM; rà sốt phân loại nhóm xã thuộc diện nghèo, có điều kiện đặc biệt khó khăn để có sách ưu tiên hỗ trợ nguồn lực phù hợp; ban hành quy chế quy định hồ sơ thủ tục thực toán nội dung công việc xây dựng nông thôn mới; khuyến khích doanh nghiệp tham gia thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn 89 Ban hành chế sách hỗ trợ cho đội ngũ cán làm công tác xây dựng NTM cấp đặc biệt cấp thành phố, xã, thôn; Điều chỉnh số chế, sách quy định nghị định triển khai: Nghị định 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 quản lý sử dụng đất lúa; Nghị định số 61/2010/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp; Nghị định số 41/2010/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; 2.2 Đối với tỉnh Hà Giang Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện chế, sách hỗ trợ cho địa phương triển khai thực Chương trình xây dựng NTM; Có chế sách việc chủ động tạo nguồn vốn từ đất để đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn phù hợp với yêu cầu xây dựng nông thôn Chỉ đạo sở, ngành cử cán chuyên môn tăng cường phối hợp, hướng dẫn sở chuyên môn, nghiệp vụ xây dựng nông thôn (đặc biệt trình tự thủ tục đầu tư xây dựng cư sở hạ tầng nông thôn xây dựng NTM) Tập trung đầu tư xây dựng công trình trường học, trạm y tế, nhà văn hố, đường giao thông, hạ tầng kỹ thuật khu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi, trang trại tập trung; sản xuất rau an toàn ) 2.3 Đối với thành phố Hà Giang UBND thành phố tăng cường công tác đạo, hướng dẫn, kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc sở để đẩy nhanh trình xây dựng nông thôn mới; làm tốt công tác tuyên truyền chủ trương, sách quy định chương trình MTQG xây dựng NTM Chính phủ; rà sốt bổ sung đề án xây dựng NTM sát thực tế xã phù hợp với chuẩn mới; rà soát bổ sung quy hoạch chung xây dựng NTM, hoàn chỉnh quy hoạch chi tiết điểm dân cư nông thôn; tổ chức tập huấn cho thành viên Ban quản lý xây dựng NTM xã Ban phát triển nông thôn mới; tăng cường hoạt động BCĐ xây dựng NTM thành phố, quan, đơn vị chuyên môn thuộc thành phố xây dựng NTM; nâng cao hiệu hoạt động tổ chức trị - xã hội xã, thơn; khuyến khích địa phương làm tốt việc huy động nguồn lực toàn dân để xây dựng nông thôn 90 Chỉ đạo rà sốt điều phối kế hoạch xây dựng nơng thơn xã địa bàn phù hợp với Kế hoạch xây dựng nông thôn thành phố; Nâng cấp hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng địa bàn (giao thông, thủy lợi, điện) đảm bảo kết nối đồng với sở hạ tầng xã địa bàn;Chỉ đạo phân công phòng, ban trực tiếp hỗ trợ xã để triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới; - Quy hoạch thúc đẩy phát triển vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung theo hướng liên kết chuỗi giá trị phù hợp với định hướng tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Ủy ban mặt trận tổ quốc tổ chức trị xã hội cấp thành phố, xã xây dựng chương trình, kế hoạch vận động nhân dân tích cực hưởng ứng tham gia xây dựng nông thôn thông qua hoạt động tổ chức hội sở 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2013), Thông tư số 41/2013/TTBNNPTNT ngày 04/10/2013 hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nơng thơn Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2018), Văn số 1345/BNN-VPĐP ngày 08/02/2018 hướng dẫn xây dựng triển khai kế hoạch xét, công nhận xã đạt chuẩn nơng thơn nâng cao giai đoạn 2018-2020; Chính Phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ-TTg, ngày 17/10/2016 Thủ Tướng phủ ban hành tiêu chí Quốc gia xã Nông thôn giai đoạn 2016-2020; Vũ Thị Kim Dung (2016), Vai trị Nơng dân tỉnh Nam Định xây dựng nông thôn nay, Luận văn Thạc sỹ triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- ĐHQGHN Nguyễn Hồng Mỹ Hạnh (2015), Đẩy mạnh xây dựng nơng thơn HàNội, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế- ĐHQGHN Bùi Việt Hùng (2015), Chính sách hỗ trợ xây dựng nơng thơn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Trương Thị Thanh Huyền (2015), Vai trị quyền địa phương xây dựng nơng thôn Huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Trần Tiến Khai (2015), Xây dựng nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng giải pháp phát triển bền vững Vũ Quốc Khánh (2015), Xây Dựng nông thôn địa bàn Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 10 Hoàng Thị Mai (2014), Xây dựng nơng thơn tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế- ĐHQGHN 11 Hà Minh Mẫn (2015), Xây dựng nông thôn xã ngoại thành Thành phố Hà Giang, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - 92 ĐHQGHN 12 Vũ Thị Mười (2012), Đảng tỉnh Ninh bình lãnh đạo xây dựng nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010, Luận văn Thạc sỹ Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị 13 Đỗ Xuân Nhuần (2015), Nâng cao hiệu quảt hực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2020, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 14 HồngCaoPhúc (2016), Sựtham gia cộng đồngvàoq trìnhxây dựngnơngthơnmới, trườnghợpthônTânMỹ,xãThuỵHương, huyện ChươngMỹ, thànhphốHàNội.Luậnvănthạcsỹ xãhộihọcvànhân văn TrườngĐạihọcKhoahọc Xã hộivàNhânvăn- ĐHQGHN 15 Vũ Văn Phúc (2012), Xây dựng nông thôn vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Văn Sính (2014), Xây dựng nông thôn địa bàn Huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN 17 Trần Văn Thanh (2015), Xây dựng nông thôn xã Dĩnh trì, thành phố Bắc Giang Luận văn Thạc sỹ Quản lý Kinh tế Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 18 Vương Đình Thắng (2015), Xây dựng nơng thơn Huyện Yên Minh, Tỉnhh Hà Giang Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN 19 Trịnh Hồng Thắm (2013), Vai trị hệ thống trị cấp sở xây dựng nông thôn Hưng Yên Luận văn thạc sỹ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- ĐHQGHN 20 Mai Diệu Thuý (2014), Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn huyện Lạng Giang, Tỉnh Bắc Giang Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 21 Nguyễn Văn Tiến (2015), Giải pháp huy động nguồn lực xây dựng nông thôn Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Quản lý Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 93 22 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Giang (2017), Báo cáo Kết thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn giai đoạn 2011 - 2015, năm 2016, 2017 23 UBND tỉnh Hà Giang (2018), Quyết định 958/QĐ-UBND ngày 21/5/2018 UBND tỉnh Hà Giang ban hành tiêu chí xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao tỉnh Hà Giang giai đoạn 2018-2020; 24 Phạm Anh Vũ (2015), Xây dựng nông thôn huyện Mỹ Hào Tỉnh Hưng Yên Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 25 Trần Minh Yến (2012), Xây dựng nông thôn - Khảo sát đánh giá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 http://sonnptnt.hanoi.gov.vn 27 http://Chinhphu.vn 28 http://www.tapchicongsan.org.vn ... đạo Ban đạo Nông thôn thàn phố Hà Giang; lãnh đạo UBND thành phố Hà Giang, phòng Kinh tế thành phố Hà Giang; Tổ giúp việc BCĐ Nơng thơn thành phố Hà Giang, Phịng TN&MT thành phố Hà Giang; phịng... trình xây dựng NTM thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang - Những khó khăn nguyên nhân khó khăn xây dựng NTM - Xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượngtiêu chí NTM thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang. .. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ XUÂN MẠNH GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người

Ngày đăng: 08/06/2021, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w