1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp xây dựng nông thôn mới tại thành phố hà giang tỉnh hà giang

101 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ XUÂN MẠNH GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ XUÂN MẠNH GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Lan THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Xuân Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn PGS.TS Đinh Ngọc Lan tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài.Có kết này, tơi khơng thể khơng nói đến cơng lao giúp đỡ lãnh đạo Ban đạo Nông thôn thàn phố Hà Giang; lãnh đạo UBND thành phố Hà Giang, phòng Kinh tế thành phố Hà Giang; Tổ giúp việc BCĐ Nơng thơn thành phố Hà Giang, Phịng TN&MT thành phố Hà Giang; phịng Quản lý thị thành phố Hà Giang;Cấp ủy, quyền xã thuộc thành phố Hà Giang ban ngành, đoàn thể, cấp tạo điều kiện nghiên cứu, cung cấp thông tin, đóng góp ý kiến q báu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế vàPhát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ trình học Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Thái Ngun, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Xuân Mạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 32 Phạm vi nghiên cứu .32 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm .4 1.1.2 Nội dung thực Chương trình xây dựng nông thôn 1.1.3 Nguyên tắc xây dựng nông thôn 17 1.1.4 Quan điểm giữ vững, nâng cao chất lượng xã đạt chuẩn nông thôn 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới 18 1.2.2 Tình hìnhxây dựng nơng thơn số địa phương .23 1.3 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan 29 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 2.1.3 Đặc điểm xã xây dựng nông thôn địa bàn thành phố 40 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu 32 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu .33 iv 2.3.3 Phương pháp phân tích 33 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .34 2.4.1 Nhóm tiêu đánh giá cấu nguồn vốn thực Chương trình .34 2.4.2 Nhóm tiêu phản ánh tổ chức máy, cách thức triển khai thực Chương trình .34 2.4.3 Nhóm tiêu phản ánh kết thực nội dung xây dựng nông thôn 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Thực trạng thực XDNTM thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang .36 3.1.1 Khái quát Chương trình xây dựng NTM thành phố Hà Giang 43 3.1.2 Tổ chức đạo thực nội dung xây dựng NTM 47 3.1.3 Kết thực Chương trình xây dựng NTM thành phố Hà Giang giai đoạn 2011 - 2016 .55 3.1.4 Tổng hợp kết thực tiêu chí chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 2011 – 2016 68 3.2 Đánh giá khảo sát người dân Chương trình xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Hà Giang 71 3.2.1 Nhận thức NTM 72 3.2.2 Việc thực Chương trình xây dựng nơng thơn 73 3.2.3 Việc tham gia đóng góp cho Chương trình xây dựng NTM 73 3.3 Đánh giá chung tình hìnhthực chương trình xây dựng nông thôn thành phố Hà Giang 74 3.3.1 Kết đạt .74 3.3.2 Khó khăn 76 3.3.3 Nguyên nhân 77 3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng thực chương trình xây dựng nơng thơn thành phố Hà Giang .79 3.4.1 Mục tiêu chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016 - 2020 79 3.4.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng thực chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn thành phố Hà Giang .81 v KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị .88 2.1 Đối với Chính phủ Bộ ngành Trung ương .88 2.2 Đối với tỉnh Hà Giang 89 2.3 Đối với thành phố Hà Giang 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình dân số thành phố Hà Gianggiai đoạn 2015- 2017 40 Bảng 3.2 Kết thành lập Ban Chỉ đạo, tổ công tác giúp việc BCĐ thành phố 45 Bảng 3.3 Thành lập Ban Quản lý xây dựng NTM xã Ban phát triển NTM 46 Bảng 3.4 Kết tổng hợp vốn thực chương trình MTQG Xây dựng nơng thơn giai đoạn 2011 - 2017 .53 Bảng 3.5 Tổng hợp kết nhân dân hiến đất, xây dựng mơ hình sx, góp cơng lao động đào tạo nghề, chung sức xây dựng nông thôn giai đoạn 2011- 2017 .54 Bảng 3.6 Tình hình thực tiêu chí quy hoạch 55 Bảng 3.7 Tổng hợp tiến độ thực Lập Đồ án quy hoạch xã nông thôn Đề án xây dựng nông thôn 56 Bảng 3.8 Tình hình thực tiêu chí Kinh tế tổ chức sản xuất 57 Bảng 3.9 Tình hình thực tiêu chí hạ tầng KT - XH 60 Bảng 3.10 Tình hình thực tiêu chí văn hóa - xã hội - mơi trường .64 Bảng 3.11 Tình hình thực tiêu chí trị 67 Bảng 3.12 Nhận thức người dân xây dựng NTM kiểu mẫu 72 Bảng 3.13 Sự tham gia người dân Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Đảng nhà nước 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn chương trình lớn, có tầm quan trọng tác động trực tiếp đến tất lĩnh vực, hướng đến việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn Một số nước giới thành công với Chương trình xây dựng nơng thơn Hàn Quốc với phong trào làng (Saemaul Undong) Mục tiêu phong trào nhằm “biến đổi cộng đồng nông thôn cũ thành cộng đồng nông thôn mới: Mọi người làm việc hợp tác với xây dựng cộng đồng ngày đẹp giàu Cuối để xây dựng quốc gia ngày giàu mạnh Với tiêu chí: Cần cù, tự lực vượt khó hợp tác Nhật Bản với phong trào “Mỗi làng sản phẩm” phát động từ năm 1979, trải qua gần 30 năm hình thành phát triển, phong trào thu nhiều kết to lớn Với mục tiêu phát triển vùng nông thôn cách tương xứng với phát triển chung nước Nhật Phong trào “Mỗi làng sản phẩm dựa ngun tắc là: Địa phương hóa hướng tới toàn cầu; tự chủ, tự lập, nỗ lực sáng tạo; phát triển nguồn nhân lực” Ở nước ta, sau bảy năm triển khai thực Chương trình Xây dựng Nông thôn đạt kết đáng ghi nhận Nhiều mơ hình, nhiều cách làm hay, hiệu địa phương phổ biến, nhân rộng Đến hết tháng 12/2017, nước có 2.884 xã (32,30%) công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới.Trong đó, có khoảng 326 xã cơng nhận đạt chuẩn theo Bộ tiêu chí quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 Thành phố Hà Giang Thành phố trực thuộc tỉnh Hà Giang, nằm phía Đơng Bắc, cách thủ Hà Nội 300 km, với tổng diện tích tự nhiên 13.533 ha; có xã phường Tính đến hết năm 2017 thành phố Hà Giang có xã cơng nhận xã đạt chuẩn Nông thôn Phương Độ, Phương Thiện Ngọc Đường Để trì nâng cao chất lượng tiêu chí Nơng thơn theo quy định mới, thời gian qua, Ban đạo nơng thơn thành phố ln tích cực đạo, tổ chức tốt hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách Đảng, Nhà nước cách thức tiến hành xây dựng nông thôn tới đội ngũ cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân địa bàn.Tuy nhiên để trì bền vững NTM, thành phố Hà Giang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần giải như: Xây dựng NTM gồm 19 tiêu chí mang tính tồn diện, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, khối lượng cơng việc nhiều, địi hỏi nguồn lực lớn, phân cấp triệt cấp xã; đó, lực, trình độ, kinh nghiệm phận cán bộ, lãnh đạo cấp xã, thơn cịn hạn chế, trong q trình triển khai tổ chức thực lúng túng Nhu cầu nguồn lực tài cho xây dựng NTM lớn, đầu tư từ ngân sách đóng góp người dân có hạn Để góp phần cơng sức vào q trình xây dựng NTM thành phố Hà Giang, chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp xây dựng Nông thôn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn xây dựng NTM - Đánh giá kết thực Chương trình xây dựng NTM thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang - Phân tích khó khăn ngun nhân khó khăn xây dựng NTM - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tiêu chí NTM thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang hướng tới xã Nơng thơn kiểu mẫu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chương trình xây dựng NTM hiệu - Kết nghiên cứu góp phần bổ sung sở khoa học thực tiễn cho nghiên cứu Chương trình xây dựng NTM thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang - Đề tài tài liệu tham khảo cho nhà quản lý Tỉnh việc đưa sách, giải pháp nhằm xây dựng NTM giai đoạn ... đạo Ban đạo Nông thôn thàn phố Hà Giang; lãnh đạo UBND thành phố Hà Giang, phòng Kinh tế thành phố Hà Giang; Tổ giúp việc BCĐ Nơng thơn thành phố Hà Giang, Phịng TN&MT thành phố Hà Giang; phịng... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ XUÂN MẠNH GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người... trình xây dựng NTM thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang, tổng kết rút học kinh nghiệm cho việc xây dựng hiệu quả, qua đề số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng tiêu chí NTM thành phố Hà Giang,

Ngày đăng: 22/05/2021, 07:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2013), Thông tư số 41/2013/TT- BNNPTNT ngày 04/10/2013 về hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. Hà Nội Khác
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2018), Văn bản số 1345/BNN-VPĐP ngày 08/02/2018 hướng dẫn xây dựng và triển khai kế hoạch xét, công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2018-2020 Khác
3. Chính Phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ-TTg, ngày 17/10/2016 của Thủ Tướng chính phủ về ban hành bộ tiêu chí Quốc gia về xã Nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 Khác
4. Vũ Thị Kim Dung (2016), Vai trò của Nông dân tỉnh Nam Định trong xây dựng nông thôn mới hiện nay, Luận văn Thạc sỹ triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- ĐHQGHN Khác
5. Nguyễn Hoàng Mỹ Hạnh (2015), Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở HàNội, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế- ĐHQGHN Khác
6. Bùi Việt Hùng (2015), Chính sách hỗ trợ xây dựng nông thôn mới ở huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Khác
7. Trương Thị Thanh Huyền (2015), Vai trò của chính quyền địa phương trong xây dựng nông thôn mới ở Huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Khác
8. Trần Tiến Khai (2015), Xây dựng nông thôn mới ở thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững Khác
9. Vũ Quốc Khánh (2015), Xây Dựng nông thôn mới trên địa bàn Huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Khác
10. Hoàng Thị Mai (2014), Xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế- ĐHQGHN Khác
11. Hà Minh Mẫn (2015), Xây dựng nông thôn mới tại các xã ngoại thành Thành phố Hà Giang, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Khác
12. Vũ Thị Mười (2012), Đảng bộ tỉnh Ninh bình lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2001 đến năm 2010, Luận văn Thạc sỹ Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị Khác
13. Đỗ Xuân Nhuần (2015), Nâng cao hiệu quảt hực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2020, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Khác
14. HoàngCaoPhúc (2016), Sựtham gia của cộng đồngvàoquá trìnhxây dựngnôngthônmới, trườnghợpthônTânMỹ,xãThuỵHương, huyện ChươngMỹ, thànhphốHàNội.Luậnvănthạcsỹ xãhộihọcvànhân văn. TrườngĐạihọcKhoahọc Xã hộivàNhânvăn- ĐHQGHN Khác
15. Vũ Văn Phúc (2012), Xây dựng nông thôn mới những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
16. Trần Văn Sính (2014), Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế. Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Khác
17. Trần Văn Thanh (2015), Xây dựng nông thôn mới tại xã Dĩnh trì, thành phố Bắc Giang. Luận văn Thạc sỹ Quản lý Kinh tế. Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Khác
18. Vương Đình Thắng (2015), Xây dựng nông thôn mới ở Huyện Yên Minh, Tỉnhh Hà Giang hiện nay. Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế. Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Khác
19. Trịnh Hồng Thắm (2013), Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở Hưng Yên hiện nay. Luận văn thạc sỹ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- ĐHQGHN Khác
20. Mai Diệu Thuý (2014), Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới tại huyện Lạng Giang, Tỉnh Bắc Giang.Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế. Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Khác
w