Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về lễ hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

26 42 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về lễ hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu tổng quát của đề tài là phân tích thực trạng, đánh giá nguyên nhân của thực trạng quản lý nhà nước về lễ hội trên địa bàn TP Đà Nẵng cũng như các đề xuất giải pháp hoàn thiện có ý nghĩa tham khảo, ứng dụng tốt đối với những người đang và sẽ thực thi công tác quản lý nhà nước về lễ hội trên địa bàn TP Đà Nẵng nói riêng và các quận, huyện có điều kiện tương tự nói chung.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ THỊ TRÀ VÂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: GS.TS TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 1: TS Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 2: TS Hoàng Hồng Hiệp Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần biểu giá trị tiêu biểu cộng đồng, dân tộc Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc biệt, mang tính tập thể, có giá trị to lớn, mang ý nghĩa cố kết cộng đồng dân tộc, giáo dục tình cảm đạo đức người hướng cội nguồn Đồng thời lễ hội có giá trị văn hóa tâm linh, cân đời sống tinh thần người hướng cao thiêng liêng Khi xã hội ngày phát triển, sống người ngày đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu tinh thần như: vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, tìm hiểu lịch sử văn hoá nghệ thuật, phong tục tập quán, lễ hội người nâng cao trở thành vấn đề thiết yếu Đà Nẵng đô thị động bậc Miền trung Tây Nguyên, địa phương có nhiều lễ hội Lễ hội vừa phong phú loại hình, vừa đa dạng hình thức phức tạp nội dung Hoạt động lễ hội, bên cạnh mặt tích cực đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng người dân đánh thức tiềm du lịch thông qua lễ hội đại mang tầm cỡ quốc gia, quốc tế; cịn có khơng khó khăn, hiệu quản lý cịn hạn chế Đứng trước thực trạng ấy, đạo cấp Đảng, quyền cấp thành phố Đà Nẵng tìm biện pháp tăng cường quản lý nhà nước (QLNN) hoạt động lễ hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hoạt động QLNN địa phương gặp khơng khó khăn, hiệu quản lý cịn hạn chế Do đó, vấn đề đặt cho quyền cấp thành phố Đà Nẵng cần phải có giải pháp để quản lý tốt lễ hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tích cực lễ hội Trên tinh thần ấy, với luận văn “Quản lý nhà nước lễ hội địa bàn thành phố Đà Nẵng”, góp phần giải vấn đề đặt Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu 5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về lý luận: Tổng hợp lý luận quản lý nhà nước lễ hội địa bàn TP Đà Nẵng, có ý nghĩa tham khảo mặt lý luận đề tài nghiên cứu tương tự việc tạo sở cho phân tích đề tài Về thực tiễn: Những phân tích thực trạng, đánh giá nguyên nhân thực trạng quản lý nhà nước lễ hội địa bàn TP Đà Nẵng đề xuất giải pháp hồn thiện có ý nghĩa tham khảo, ứng dụng tốt người thực thi công tác quản lý nhà nước lễ hội địa bàn TP Đà Nẵng nói riêng quận, huyện có điều kiện tương tự nói chung Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu sử dụng nghiên cứu PGS, TS Trần Ngọc Thêm (1995), “Giáo trình Cơ sở văn hóa” PGS, Lê Trung Vũ, PGS.TS Lê Hồng Lý (2000), Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa - thơng tin Sơ lƣợc tổng quan tài liệu nghiên cứu Lê Như Hoa (2004), “Quản lý lễ hội dân gian cổ truyền - thực trạng giải pháp”, đề tài khoa học cấp Bộ GS.TS Lê Hồng Lý (2014), “Vai trò Nhà nước lễ hội dân gian nay”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (6), tr 3-7 Thạch Phương, Lê Trung Vũ (2015), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Bùi Hoài Sơn (2012), “Lễ hội truyền thống - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Cộng sản, số 1(831), tr 72-77 PGS.TS Bùi Quang Thanh (2016), “Quản lý văn hóa văn hóa quản lý lễ hội cổ truyền Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng Sản, số 2(880), tr 95-101 Nguyễn Thị Tuyến (2016) “Một số vấn đề đặt quản lý lễ hội nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4(382), tr 3-6, 11 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo; luận văn gồm: chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước lễ hội Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước Lễ hội địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước Lễ hội thành phố Đà Nẵng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI 1.1 KHÁT QUÁT VỀ LỄ HỘI 1.1.1 Khái niệm Lễ hội a Khái niệm nghi lễ b Khái niệm hội 1.1.2 Vai trò lễ hội đời sống xã hội Lễ hội có vai trò cố kết biểu dương sức mạnh cộng đồng Lễ hội có vai trị hướng người dân nhớ cội nguồn dân tộc Lễ hội có vai trị cân đời sống tâm linh Lễ hội có vai trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa Lễ hội có vai trị bảo tồn trao truyền văn hóa 1.1.3 Phân loại Lễ hội Lễ hội dân gian Lễ hội lịch sử cách mạng Lễ hội tôn giáo Lễ hội du nhập từ nước vào Việt Nam Lễ hội Văn hóa, thể thao du lịch Lễ hội ngành nghề 1.1.4 Một số đặc điểm chung lễ hội Thứ nhất, tính thiêng, Thứ hai, tính cộng đồng, Thứ ba, tính địa phương, Thứ tư, tính cung đình, Thứ năm, tính đương đại, Thứ sáu, tính giáo dục sâu sắc, 1.2 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc Lễ hội a Khái niệm quản lý b Khái niệm quản lý nhà nước c Khái niệm quản lý nhà nước lễ hội Chủ thể quản lý: Chủ thể quản lý nhà nước hoạt động lễ hội bao gồm quan nhà nước thuộc hệ thống hành pháp gồm: Chính phủ,UBND cấp ngồi có quan nhà nước, tổ chức, cá nhân nhà nước trao quyền quản lý Bộ Công an, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên mơi trường, Ban Tơn giáo Chính phủ Theo Luật tổ chức Chính phủ Luật tổ chức quyền địa phương 2015 quy định chủ thể tham gia quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo bao gồm: Cơ quan / chủ thể Cấp hành trực tiếp quản lý Trung ương Chính phủ UBND Tỉnh Cấp Tỉnh (Phó chủ tịch phụ trách văn – xã) UBND Huyện (Chủ tịch UBND Cấp Huyện Cấp Xã huyện ) Cơ quan / chủ thể trực tiếp thực Bộ Nội vụ (Ban tôn giáo Chính phủ) Sở Nội vụ (Ban tơn giáo) Phịng Nội vụ (Phó Trưởng phịng phụ trách) phịng ban lễ hội, tơn giáo UBND Xã Cơng chức văn hóa – (Chủ tịch UBND xã) Xã hội Đối tượng quản lý nhà nước hoạt động lễ hội bao gồm: Các hoạt động lễ hội, công dân tham gia hoạt động lễ hội phương tiện, sở vật chất, tinh thần phục vụ cho hoạt động lễ hội truyền thống 1.2.2 Vai trò quản lý Nhà nƣớc lễ hội QLNN lễ hội đóng vai trị cần thiết dẫn dắt định hướng hoạt động lễ hội theo hướng tích cực, phát huy đồng thời khắc phục, sửa chữa hạn chế phát sinh hệ lụy mà hoạt động lễ hội gây Vai trò QLNN lễ hội thể khía cạnh sau: QLNN lễ hội nhằm tạo điều kiện tạo môi trường thuận lợi cho lễ hội diễn theo mục đích chất Bên cạnh đó, cịn giúp cho lễ hội phát triển thơng qua sách bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, quyền văn hóa – xã hội người Đồng thời xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến văn hóa, mà hoạt động lễ hội lĩnh vực QLNN lễ vội vừa có vai trị phát huy, bảo tồn, gìn giữ tinh hoa văn hóa lễ hội vừa có vai trị bảo vệ hoạt động lễ hội, giúp lễ hội diễn với tinh thần vốn có lễ hội đem đến giá trị tinh thần to lớn cho quần chúng nhân dân 1.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI 1.3.1 Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch Việc xây dựng quy hoạch chiến lược, kế hoạch tổ chức Lễ hội cụ thể việc làm cần thiết cấp bách Việc ban hành xây dựng thể chế, sách ban hành cụ thể, rõ ràng từ cấp trung ương đến địa phương Cấp trung ương: ban hành, hướng dẫn đạo thực văn quy phạm pháp luật lễ hội, lễ hội truyền thống Các văn quy phạm pháp luật phải giữ nguyên tắc Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý dân chủ hóa cơng tác quản lý, phải định hành khả thi, tránh chồng chéo, quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, tránh tình trạng nhiều nhiều đơn vị có chức quản lý quy kết trách nhiệm không đơn vị đứng nhận văn thiếu sở thực thi, triển khai không kịp thời Cấp địa phương: tổ chức thực hiện, tham mưu với cấp vấn đề QLNN lễ hội Việc tổ chức thực quan trọng, định hiệu lực, hiệu văn quy phạm pháp luật Đồng thời, địa phương văn pháp luật vào đời sống bộc lộ ưu điểm, khuyết điểm, cấp quyền địa phương cần có trách nhiệm tham mưu với cấp sửa đổi để hoàn thiện, đạo thực hiệu 1.3.2 Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nƣớc lễ hội tổ chức thực văn a Văn Đảng b Văn đạo Quốc Hội, Chính phủ c Văn Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch 1.3.3 Tổ chức máy đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức (CB, CC, VC) quản lý hoạt động lễ hội Ngày nay, ngày nhận thức rõ tầm quan trọng nguồn lực người hoạt động đời sống Trong quản lý tổ chức hoạt động lễ hội nói chung, coi nhà tổ chức hoạt động lễ yếu tố quan trọng tạo nên thành công lễ hội Họ người chịu trách nhiệm việc huy động, kết nối, tổ chức điều hành nguồn để tạo sản phẩm lễ hội Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ cán QLNN hoạt động lễ hội việc cần tiến hành khẩn trương có hiệu thiết thực, đồng thời kế hoạch lâu dài chiến lược QLNN hoạt động lễ hội 1.3.4 Công tác quản lý tổ chức Lễ hội Ba loại lễ hội: Lễ hội truyền thống, Lễ hội tôn giáo, Lễ hội du nhập từ nước cộng đồng dân cư lo toan tổ chức, chủ yếu quy mô làng, xã, số có quy mơ vùng miền Cơ chế cộng đồng người dân đứng tổ chức tất phải tuân thủ theo nguyên tắc dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Dân chúng hết phải hiểu biết cách tổ chức lễ hội tùy thuộc vào khả tài chính, ý thức tự giác dân chúng để đáp ứng nhu cầu văn hóa lễ hội họ Với chế tự quản cộng đồng, người dân biết cách điều chỉnh hài hịa lợi ích xuất phát từ nhu cầu tầng lớp xã hội sống cộng đồng Chính quyền sở chủ thể quản lý, hướng dẫn tổ chức lễ hội đồng thời thành phần giám sát tham gia trực tiếp vào tổ chức nhiều lễ hội, quyền làm chức trách mình, chắn tạo điều kiện lễ hội tổ chức tốt hơn, đáp ứng nhu cầu đáng người dân theo quy định luật pháp Do vậy, lễ hội truyền thống quy mô nên dựa theo kinh nghiệm 1.3.5 Thanh tra, kiểm tra hoạt động QLNN lễ hội Các tổ chức Đảng, quyền đồn thể trị - xã hội thực chức giám sát, quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên hội viên việc thực Các văn pháp quy ngày hoàn thiện, cụ thể quy định việc nghiêm cấm số hành vi nơi tổ chức lễ hội Trong biện pháp tổ chức thực công văn, thị, 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH LỄ HỘI TẠI ĐÀ NẴNG 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, lịch sử, văn hóa TP Đà Nẵng a Điều kiện tự nhiên b Điều kiện kinh tế c Điều kiện văn hóa - xã hội Đà Nẵng 2.1.2 Khái quát lễ hội truyền thống địa bàn thành phố Đà Nẵng * Lễ hội Quán Thế Âm * Lễ Hội làng Túy Loan * Lễ hội làng Hòa Mỹ * Lễ hội làng An Hải * Lễ hội Đình làng Hải Châu * Lễ Hội Rước Mục Đồng * Lễ Hội Cầu Ngư * Lễ hội pháo hoa Đà Nẵng * Lễ hội khác 2.1.3 Các sách nhà nƣớc, địa phƣơng 2.1.4 Tình hình Lễ hội TP Đà Nẵng - Về thời gian tổ chức lễ hội, có hai xu hướng biến đổi: Một số lễ hội đình làng, lễ hội truyền thống ở Đà Nẵng trước thường tổ chức từ 3-5 ngày tổ chức ngày kéo dài đến 2-3 ngày, 11 - Không gian lễ hội mở rộng: Trước đây, hội làng tổ chức phạm vị, quy mô khơng gian định làng, nay, nhiều yếu tố (quảng bá du lịch, tâm lý muốn vượt trội nhà lãnh đạo địa phương ) nên quy mô lễ hội mở rộng Nhiều lễ hội khơng cịn lễ hội địa phương mà có xu hướng biến thành lễ hội vùng, chí lễ hội chung nước Đối tượng người đến dự hội không dân địa phương, không dân tộc mà nhiều dân tộc, có du khách nước ngồi tham dự, gây tải không gian tổ chức lễ hội - Chủ thể lễ hội: Trước đây, lễ hội cổ truyền, người dân thực chủ thể lễ hội Cộng đồng người dân địa phương háo hức tập luyện hàng tháng để mong tham gia gánh vác việc đó, sắm vai lễ hội Nhưng nay, hầu hết lễ hội quyền cấp đạo Có nhiều lễ hội, ban tổ chức th cơng ty kiện, đồn nghệ thuật đứng dàn dựng chương trình, đứng làm dịch vụ tổ chức Người dân, chủ thể lễ hội, bị “gạt rìa” đóng vai trị thụ động du khách 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TẠI ĐÀ NẴNG 2.2.1 Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch quản lý nhà nƣớc lễ hội địa bàn phành phố Đà Nẵng Đà Nẵng địa phương đầu xây dựng triển khai Quy hoạch tổng thể lễ hội toàn thành phố giai đoạn 2015 – 2020 định hướng đến năm 2030 Sau năm thực hiện, thành phố đạt kết ban đầu như: 5/7 quận, huyện thực quy hoạch lễ hội, cấp thành phố triển khai quy hoạch 12 lễ hội tiêu biểu, đội ngũ cán quản lý văn hóa tập huấn nâng cao nghiệp vụ, cơng tác tổ chức 12 lễ hội chuyên nghiệp hơn, tăng cường gắn kết cấp ngành tổ chức lễ hội, đời sống văn hóa sở chuyển biến theo chiều hướng tích cực; nguồn thu tài nâng lên tập trung vào nguồn ngân sách 2.2.2 Công tác ban hành văn qui phạm pháp luật quản lý lễ hội tổ chức thực văn Sở Văn hóa Thể thao Du lịch quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch quảng cáo (trừ quảng cáo báo chí, môi trường mạng, xuất phẩm quảng cáo tích hợp sản phẩm, dịch vụ bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin) địa phương theo quy định pháp luật; dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý Sở thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh [22] Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng ngày 14/2 cho biết lãnh đạo thành phố vừa có văn 812/UBND-KGVX đạo tăng cường công tác quản lý tổ chức hoạt động lễ hội năm 2019, thực nếp sống văn minh hoạt động lễ hội địa bàn Theo đó, Sở, ngành, đồn thể, địa phương đạo cán bộ, công chức, viên chức người lao động thực nghiêm kỷ cương, kỷ luật hành chính, kỷ luật lao động; tuyệt đối không dự lễ hội hành chính; khơng sử dụng xe cơng phương tiện cơng (hoặc th khốn phương tiện) tham dự lễ hội (trừ trường hợp thực thi nhiệm vụ) Sở Văn hóa Thể thao tăng cường tuyên truyền giá trị lễ hội, nếp sống văn minh lễ hội; kiểm tra, xử lý nghiêm 13 sai phạm lĩnh vực quản lý tổ chức lễ hội; ngăn chặn kịp thời biểu tiêu cực như: xóc thẻ, rút thẻ, bói tốn, cúng thuê, cờ bạc trá hình, đốt đồ mã, đặt q nhiều hịm cơng đức, đặt lễ tùy tiện, lưu hành văn hóa phẩm trái phép, đồ chơi có tính bạo lực, tăng giá dịch vụ, bày bán thịt động vật hoang dã, chèo kéo khách, thương mại hóa lễ hội, kéo dài thời gian tổ chức lễ hội không phù hợp với phong mỹ tục Văn yêu cầu Sở Lao động, Thương binh Xã hội phối hợp với địa phương Ban Tổ chức lễ hội phát xử lý đối tượng lang thang xin ăn, ăn xin biến tướng Giao Sở Tài nguyên Môi trường đạo tăng công suất thu gom rác, đảm bảo vệ sinh môi trường trước, sau lễ hội nhằm đem lại ấn tượng tốt cho nhân dân du khách Trong đó, Sở Giao thơng Vận tải phải rà sốt phương tiện tàu, thuyền, xe hoa tham gia lễ hội có hoạt động sơng nước, đường đảm bảo an toàn cho người tham gia lễ hội du khách Sở Công Thương tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh, dịch vụ, hướng dẫn quy hoạch dịch vụ đảm bảo thuận tiện, không gây cản trở giao thông du khách; phối hợp với Cục Quản lý Thị trường kiểm soát, khuyến nghị sở kinh doanh đồ mã hạn chế mặt hàng không phù hợp phong mỹ tục 2.2.3 Tổ chức máy đào tạo, bồi dƣỡng CB, CC, VC quản lý hoạt động lễ hội Trong năm qua, Đà Nẵng quan tâm coi trọng công tác đào tạo cán làm văn hố Đến nay, cơng tác đào tạo mang lại kết bước đầu Số cán nghiệp vụ quản lý cấp TP phần lớn có đào tạo bản, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 14 giao So với tỷ lệ lao động qua đào tạo chung TP 37% tỷ lệ cán bộ, cơng chức viên chức cơng tác ngành văn hóa đào tạo chiếm tỉ lệ lớn Hệ thống tổ chức máy ngành thiết lập đồng từ TP đến sở Lực lượng cán TP cấp Quận (huyện) sở phân bổ tương đối đồng đều, khơng có chênh lệch lớn số lượng chất lượng Mặt mạnh nguồn nhân lực ngành Văn hóa Đà Nẵng đội ngũ cán cơng chức, viên chức có trình độ chun mơn đại học có tỷ lệ cao so với nhiều địa phương khác Nhìn chung, cán bố trí nghề nghiệp chun mơn Tuổi đời trẻ, có 2/3 tổng số cán biên chế độ tuổi từ 35 đến 45 2.2.4 Thực trạng công tác quản lý tổ chức lễ hội Hiện tại, QLNN hoạt động lễ hội địa bàn thành phố Đà Nẵng thuộc phòng Nghiệp vụ quản lý văn hóa - sở VHTT&DL TP, quản lý nhà nước lễ hội quận, huyện có phịng Văn hóa Thơng tin, xã, phường có ban VHTT xã Phường Khi có hoạt động lễ hội diễn phịng Nghiệp vụ quản lý văn hóa Sở phối hợp với phịng ban có liên quan Sở thực công tác QLNN hoạt động lễ hội Công tác QLNN hoạt động lễ hội tổ chức cách chu đáo trước, sau lễ hội Phòng VHTT quận, huyện ban VHTT xã, phường địa bàn thành phố thực tốt việc báo cáo, đánh giá kết công tác tổ chức quản lý lễ hội địa phương lên Sở VHTT&DL thành phố Sở VHTT&DL tổng kết báo cáo lên UBND thành phố Bộ VHTT&DL Sở VHTT&DL thành phố Đà Nẵng nghiêm túc triển khai thực Nghị Trung ương khóa XI số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Ban chấp hành Trung ương Đảng xây dựng phát triển văn hóa, 15 người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Khi hoạt động lễ hội diễn tùy theo tính chất quy mô lễ hội mà thành lập ban tổ chức Việc thành lập Ban tổ chức tiến hành với quy định ban hành Đối với lễ hội có quy mơ cấp thành phố đơn vị quản lý, tổ chức lễ hội thực công việc như: thành lập ban tổ chức, xây dựng kế hoạch tổ chức, phân công tiểu ban nội dung, tuyên truyền, tài chính, an ninh, hậu cần… trước lễ hội diễn Thời gian tổ chức, chuẩn bị cho lễ hội phụ thuộc vào quy mô lễ hội Một dẫn chứng cụ thể công tác tổ chức máy quản lý lễ hội quy mơ tỉnh vừa qua là: Lễ kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng(29/3/1975-29/3/2015) Ngày 15/01/2015, UBND thành phố ban hành Quyết định số 78/QĐ– UBND thành lập Ban tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng Phó chủ tịch UBND thành phố làm trưởng ban, ngày 15/01/2015, UBND thành phố ban hành Quyết định thành lập 06 tiểu ban giúp việc, gồm: Tiều ban Lễ tân; Tiểu ban Nội dung; Tiểu ban Tuyên truyền; Tiểu ban An ninh -Y tế; Tiểu ban Văn hóa, Nghệ thuật Thể thao; Tiểu ban Hội chợ triển lãm, quảng bá thương mại nông nghiệp, công nghiệp Văn phòng UBND thành phố phối hợp với Sở VHTT&DL làm tốt công tác tham mưu, xây dựng kế hoạch, chương trình, kịch văn đạo ngành, cấp, triển khai tổ chức thành công hoạt động lễ kỷ niệm Bên cạnh nỗ lực tích cực thành viên Ban Tổ chức, Sở, ban, ngành cịn có tham gia phối hợp đơn vị liên quan, qua góp phần vào thành cơng hoạt động chào mừng Kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng Những năm gần đây, việc tổ chức lễ hội truyền thống 16 nhân dân địa bàn thành phố quyền cấp quan tâm, tạo điều kiện công tác tổ chức kiện toàn ban tổ chức lễ hội Theo đó, Các hoạt động lễ hội phải cho phép văn UBND quận, huyện trước tiến hành tổ chức Ban tổ chức lễ hội tổ chức họp để thống nội dung, chương trình Phân cơng phối hợp với đơn vị liên quan để đảm bảo an ninh, trật tự diễn lễ hội Riêng Mặt trận tổ chức Đoàn thể phối hợp tuyên truyền vận động người dân chấp hành quy định lễ hội Đảm bảo lễ hội diễn tốt đẹp thành công Trong năm qua việc tổ chức lễ hội địa bàn thành phố Đà Nẵng đa phần lấy từ nguồn ngân sách địa phương UBND Thành phố cấp Cụ thể lễ hội truyền thống: Lễ hội Đình làng Hải Châu, lễ hội cầu ngư Thanh Khê, lễ hội đình làng Túy Loan, lễ hội đình làng Thạc Gián nguồn kinh phí cho việc tổ chức lễ hội từ nguồn ngân sách địa phương, có đóng góp hổ trợ từ phía doanh nghiệp hoạt động địa bàn quận, huyện Các doanh nghiệp đóng góp phần khơng nhỏ nguồn kinh phí cho việc hỗ trợ tổ chức ngày lễ trọng đại này, giúp cho lễ hội truyền thống thành phố diễn tốt đẹp thành công Hay lễ hội Mùa hè, Lễ hội Ẩm thực, Lễ hội Iron-man, Lễ hội pháo hoa quốc tế năm kinh phí để thực sử dụng từ nguồn kinh phí Sở VHTT&DL TP Đà Nẵng UBND thành phố bố trí từ nguồn tài trợ, viện trợ huy động hợp pháp thành phố Kinh phí tổ chức Lễ hội truyền thống năm thường rơi vào khoảng 100 triệu đến 200 triệu đồng, đói với Lễ hội đại khác kinh phí tổ chức lớn nhiều, kinh phí tổ chức cao có 17 lên đến hàng chục tỷ đồng Đẩy mạnh xã hội hóa nguồn kinh phí tổ chức lễ hội từ quần chúng nhân dân, giảm tải gánh nặng cho ngân sách Trung ương địa phương hướng chung tất địa phương nước Việc xã hội hóa nguồn kinh phí tổ chức lễ hội từ quần chúng nhân dân, doanh nghiệp góp phần đáng kể cho việc tổ chức hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh thời gian qua Việc huy động nguồn kinh phí thực tinh thần tự nguyện, tự giác nhân dân doanh nghiệp Nguồn vốn tiền bạc, sở vật chất, giúp sức để giúp cho hoạt động lễ hội diễn thuận lợi Việc đẩy mạnh xã hội hóa nguồn kinh phí để tổ chức lễ hội từ cá nhân, tổ chức góp phần làm cho hoạt động lễ hội diễn ngày văn minh hơn, góp phần tích cực đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội địa phương 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật pháp lễ hội Công tác kiểm tra, tra giám sát hoạt động liên quan lễ hội diễn tiến hành đồng thường xuyên Công tác nhằm đảm bảo cho nội dung lễ hội diễn với kế hoạch, chương trình, đảm bảo cho hoạt động lễ hội diễn theo với quy chế, quy định nhà nước Trong biện pháp tổ chức thực công văn, thị, định Bộ, Bộ giao cho tra Bộ phối hợp với tra tỉnh thành quan chức Bộ tiên hành kiểm tra, tra, kịp thời sửa sai đề xuất xử lý nghiêm minh tập thể, cá nhân vi phạm nội dung Chỉ thị số 27- CT/TW Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg Về công tác quản lý, tổ chức hoạt động lễ hội truyền thống 18 địa phương, điều bật hầu hết tỉnh/thành nhận định Công điện 162/CĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ có tác động trực tiếp tới lãnh đạo tỉnh ủy, UBND tình ngành liên quan, giúp nâng cao nhận thức công tác quản lý tổ chức lễ hội 2.3 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ LỄ HỘI TẠI ĐÀ NẴNG 2.3.1 Kết đạt đƣợc Công tác tổ chức quản lý lễ hội Đà Nẵng phù hợp với phong mỹ tục, vị trí địa lý điều kiện kinh tế, tạo khơng khí lành mạnh, phấn khởi, hút du khách Hầu hết lễ hội tổ chức tốt, tương đối an toàn; phần lễ tổ chức trang trọng, linh thiêng thành kính, phần hội phong phú, hấp dẫn, bảo tồn có chọn lọc phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc theo xu hướng lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm 2.3.2 Hạn chế yếu Sự phối hợp đơn vị liên quan tổ chức quản lý lễ hội chưa thực nhịp nhàng nhiều bất cập, phối hợp Sở, ban, ngành tiểu ban chưa nhanh chóng kịp thời việc giải quyết, chấn chỉnh phát sinh diễn lễ hội Đội ngũ nhân lực QLNN hoạt động lễ hội địa phương mỏng, thiếu kiến thức kỹ tác nghiệp, phải đảm đương khối lượng công việc tương đối lớn Đời sống văn hóa, văn học nghệ thuật chưa có sức lơi Cơng tác tun truyền, quán triệt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, văn quản lý, hướng dẫn nghiệp vụ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch lĩnh vực chưa đạt hiệu tối ưu 19 Việc tổ chức lễ hội chạy theo hình thức với chương trình nghệ thuật sân khấu hóa đại, nặng trình diễn, gây tốn nhân lực, kinh phí thời gian Công tác tra, kiểm tra dừng lại mức sai phạm chưa thực đề giải pháp cụ thể tối ưu để xử lý triệt để sai phạm đó, cịn tình trạng tiếp diễn sai phạm bị xử lý Có nhiều tổ chức, cá nhân bị xử lý hành mà tiếp tục sai phạm 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Một là, nguyên nhân dẫn đến tình trạng phối hợp đơn vị liên quan tổ chức quản lý lễ hội chưa thực nhịp nhành nhiều bất cập, phối hợp Sở, ban, ngành tiểu ban chưa nhanh chóng kịp thời việc giải quyết, chấn chỉnh phát sinh diễn lễ hội địa bàn xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý Do đa phần đơn vị phối hợp thực khơng phải đơn vị chủ trì, mà đảm nhận phần nhỏ chuyên môn nghiệp vụ thuộc chức năng, nhiệm vụ nên quan, đơn vị thường lơ công tác phối hợp Thường thực theo đạo cách hình thức, cắt cử cán tham gia công tác phối hợp ít, không đủ lực lượng để bao quát hết tất tình hình, dẫn đến tình trạng chưa thực tốt công việc giao Hai là, nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc thực đề án Sở VHTT&DL bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa có hoạt động lễ hội mặt xuất phát tác động mạnh mẽ dịng văn hóa tín ngưỡng, phát triển mạnh mẽ xã hội đại làm thay đổi mơi trường văn hóa truyền thống, phận người dân thờ quay lưng với văn hóa truyền thống Mặt khác xuất phát từ chủ thể quản lý nhà nước hoạt 20 động lễ hội như: phối hợp chưa nhịp nhàng quan hữu quan, thiếu kinh nghiệm, chuyên môn sâu rộng cán phân công thực nhiệm vụ Ba là, nguyên nhân vấn đề lực đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức đảm nhiệm vai trị QLNN hoạt động lễ hội địa bàn TP, xét trình độ học vấn thạc sĩ văn hóa, cử nhân Đại học, cao đẳng xét khả hiểu biết sâu rộng văn hóa đặc biệt văn hóa lễ hội đặc sắc chỗ hiểu biết tất sắc văn hóa lễ hội mang tính quốc tế lại hạn chế, mà việc nắm bắt tổ chức số lễ hội gặp nhiều bất cập, chưa với phong tục, tập quán Bốn là, QLNN lễ hội công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân tham gia lễ hội xem công tác trọng tâm cần trọng trước tiên Vì xét cho cùng, lễ hội tổ chức mục đích phục vụ nhu cầu nguyện vọng tất người dân Nên công tác phải tiến hành khẩn trương nhanh chóng, phải thực trước, sau tổ chức lễ hội Trước nhằm kêu gọi, thông báo cho nhân dân biết nội dung, chương trình lễ hội Trong nhằm phổ biến, vận động người dân nâng cao ý thức tham gia lễ hội, nhằm đảm bảo lễ hội diễn thành công tốt đẹp Năm là, nhằm nâng cao ý thức người dân biết giữ gìn, phát huy tốt đẹp mà hoạt động lễ hội mang lại Tuy nhiên việc tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân tham gia vào hoạt động lễ hội chưa thực hiệu Điều xuất phát từ nguyên nhân buông lỏng quản lý, không hướng dẫn kịp thời tập thể cán làm công tác tổ chức quản lý lễ hội Sáu là, nguyên nhân dẫn đến công tác tra, kiểm tra, giám 21 sát chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động lễ hội lực lượng mỏng, trình độ chuyên môn cán tra, phương tiện thực công việc chưa đáp ứng yêu cầu, phối hợp quan, đơn vị hữu quan tiểu ban chưa đồng nên công tác kiểm tra, tra chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước đặt CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI TẠI ĐÀ NẴNG 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ LỄ HỘI TẠI ĐÀ NẴNG 3.2.1 Hồn thiện cơng tác ban hành văn qui phạm pháp luật quản lý lễ hội tổ chức thực văn Tiếp tục triển khai thực nghiêm văn đạo Đảng, Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công tác quản lý tổ chức lễ hội văn pháp luật liên quan như: Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 05-02-2015 Ban Bí thư Trung ương việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý tổ chức lễ hội; Công điện số 229/CĐ-TTg ngày 12-02-2015 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường cơng tác quản lý, tổ chức hoạt động lễ hội; Thông tư số 15/2015/TT-BVHTTDL ngày 22 tháng 12 năm 2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định tổ chức lễ hội Căn kết kiểm tra thông tin quan báo chí để làm sở đánh giá theo Quyết định số 486/QĐ-BVHTTDL ngày 12- 22 02-2015 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành tiêu chí, thang điểm đánh giá thực công tác quản lý tổ chức lễ hội di tích lễ hội 3.2.2 Hoàn thiện máy đào tạo đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nƣớc lễ hội Hằng năm tổ chức lớp tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng hình thức sau: Tập huấn, triển khai văn pháp luật Nhà nước lễ hội Mời chuyên gia có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, phục dựng lễ hội Trung ương hay địa phương khác tập huấn nghiệp vụ, tổ chức cho đội ngũ cán làm công tác QLNN lễ hội thực hành thảo luận Tổ chức hội thảo quản lý tổ chức lễ hội, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc địa bàn thành phố, có tham gia chuyên gia đội ngũ làm công tác QLNN lễ hội địa phương địa phương khác tham gia Cũng thông qua hội thảo phát hành rộng rãi tài liệu công tác QLNN hoạt động lễ hội cán làm cơng tác văn hóa tiếp thu mới, hay, kinh nghiệm quý báu đúc kết, qua vận dụng cho thân công tác QLNN hoạt động lễ hội địa phương Tổ chức đợt tham quan, thực tế lễ hội lớn địa phương khác nước để cán làm công tác QLNN lễ hội trực tiếp học hỏi kinh nghiệm, rút kinh nghiệm, có ý tưởng độc đáo cho công tác tổ chức quản lý lễ hội 3.2.3 Hồn thiện cơng tác quản lý tổ chức lễ hội Tăng cường quán triệt sâu sắc nhận thức cấp Uỷ, 23 quyền, ban ngành, đồn thể cấp trách nhiệm công tác quản lý tổ chức lễ hội Công tác lãnh đạo, đạo, quản lý phối hợp cấp, ngành quản lý lễ hội phải chặt chẽ, thường xuyên đồng lễ hội hoạt động đa ngành Cơ chế phương thức quản lý lễ hội phải phù hợp với quy mơ, tính chất, đặc điểm lễ hội địa phương, sở, đảm bảo nguyên tắc nhà nước đạo, quản lý điều hành, nhân dân tổ chức thực Kiện toàn Ban đạo, Ban tổ chức lễ hội phù hợp với yêu cầu chuyên môn đặc điểm lễ hội địa phương Rút kinh nghiệm tổ chức ngành, sau kết thúc lễ hội Chú trọng cơng tác tun truyền văn pháp luật có liên quan, giá trị di tích, lễ hội để nâng cao hiểu biết nhân dân để người dân có ý thức trách nhiệm quyền tổ chức tốt lễ hội, đề cao ý thức thực pháp luật thực nếp sống văn minh 3.2.4 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra việc chấp hành luật pháp sách lễ hội Cơng tác tra, kiểm tra phải tiến hành thường xuyên, liên tục Cần tăng cường nhiều công tác thanh, kiểm tra đột xuất hoạt động kinh doanh dịch vụ lễ hội tránh tình trạng lộn xộn kinh doanh, vi phạm an toàn thực phẩm, tượng tự ý nâng, ép giá… Công tác tra, kiểm tra khâu quan trọng nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi lợi dụng lễ hội, hành vi vi phạm pháp luật Đồng thời nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân trình diễn lễ hội Đảm bảo cho người dân hưởng thụ giá trị tinh thần tốt đẹp nhất, đem đến niềm vui, niềm tin nhân dân công phát triển đất nước 24 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng KẾT LUẬN Bằng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, sở vận dụng quan điểm Đảng văn hóa, thơng qua phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá đúc kết thực tiễn, cơng trình nghiên cứu “Quản lý nhà nước lễ hội địa bàn thành phố Đà Nẵng” nêu lên vấn đề sau: Thứ nhất, sở lý luận hoạt động lễ hội, vai trò lễ hội đời sống tinh thần cộng đồng xã hội, nêu lên vai trị khơng thể thiếu cơng tác QLNN lễ hội Thứ hai, Luận văn trình bày cách khái quát thực trạng công tác QLNN lễ hội địa bàn thành phố Đà Nẵng Công tác QLNN lễ hội địa bàn thành phố đạt kết khả quan tồn đọng hạn chế gặp phải sao, tác giả phân tích rõ Thứ ba, từ đề xuất giải pháp kiến nghị Chính phủ, Bộ VHTT&DL UBND thành phố Đà Nẵng để sớm tạo đổi mới, hoàn thiện hiệu công tác QLNN lễ hội địa bàn thành phố thời gian tới ... luận quản lý nhà nước lễ hội Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước Lễ hội địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước Lễ hội thành phố Đà Nẵng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ... cấp thành phố Đà Nẵng cần phải có giải pháp để quản lý tốt lễ hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tích cực lễ hội Trên tinh thần ấy, với luận văn ? ?Quản lý nhà nước lễ hội địa bàn thành phố Đà Nẵng? ??,... quát lễ hội truyền thống địa bàn thành phố Đà Nẵng * Lễ hội Quán Thế Âm * Lễ Hội làng Túy Loan * Lễ hội làng Hòa Mỹ * Lễ hội làng An Hải * Lễ hội Đình làng Hải Châu * Lễ Hội Rước Mục Đồng * Lễ Hội

Ngày đăng: 08/06/2021, 18:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan