1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI 9 TAC DONG CUA NGOAI LUC DEN DIA HINH BE MATTRAI DAT

2 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 6,45 KB

Nội dung

-GV: mỗi dạng địa hình xâm thực, mài mòn được tạo thành tùy thuộc vào tác nhân ngoại lực, ví dụ: xâm thực do nước chảy là những rãnh nông, do dòng chảy thường xuyên là các thung lũng [r]

(1)

BÀI 9: TÁC DỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục tiêu học:

Sau học HS cần:

- Phân biệt khái niệm: bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ biết tác động trình đến địa hình bề mặt trái đất

- Phân tích mối quan hệ ba q trình: bóc mịn, vận chuyển bồi tụ

- Quan sát nhận xét tác động q trình: bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ đến địa hình bề mặt trái đất qua tranh ảnh, hình vẽ, băng đĩa hình

II Thiết bị dạy học:

- Tranh ảnh, hình vẽ dạng địa hình tác động nước, gió, sóng biển tạo thành III Hoạt động dạy học:

Mở bài: GV yêu cầu HS cho biết ngoại lực gì? Phân biệt phong hố vật lý phong hố hố học Ngoại lực có tác động đến địa hình bề mặt trái đất Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

Hoạt động GV HS Nội dung

HĐ1: cặp/nhóm

HS quan sát tranh ảnh, hình 9.4, 9.5, 9.6 đọc nội dung SGK tìm hiểu xâm thực, thổi mòn, mài mòn (tùy theo nhân tố tác động)

+ Xâm thực, thổi mòn, mài mòn gì? + Đặc điểm q trình + Kết thành tạo địa hình q trình

+ Nêu ví dụ thực tế tác động q trình bóc mịn tạo thành dạng địa hình khác Biện pháp hạn chế q trình xâm thực?

-Đại diện nhóm trình bày tác động trình dựa vào tranh ảnh, hình vẽ…

-Các nhóm khác bổ sung ý kiến

-GV cho HS xem số tranh ảnh q trình xâm thực: chân sóng Hà Tiên, thung lũng sông, lở bờ sông… -Xâm thực có vai trị chủ yếu làm chuyển dời sản phẩm phong hố

*Thổi mịn khác với xâm thực nào?

-Thổi mịn chủ yếu gió thường tạo địa hình độc đáo, hoang mạc (hình 9.5)…

-Xâm thực diển sâu lớp đá, mài mịn chủ yếu mặt đất

*Bóc mịn khác thổi mòn nào? -GV cho HS xem ảnh núi bị bòc tròn

-GV: dạng địa hình xâm thực, mài mịn tạo thành tùy thuộc vào tác nhân ngoại lực, ví dụ: xâm thực nước chảy rãnh nơng, dịng chảy thường xun thung lũng sơng… địa hình thổi mịn gió hố trũng thổi mịn, mài mịn sóng biển hàm ếch sóng vỗ…

chuyển: vật liệu bị xâm thực di chuyển nào?

HĐ2: cá nhân

-HS đọc nội dung SGK để hiểu khái niệm vận chuyển GV: vận chuyển tiếp tục trình bóc mịn Vận chuyển xảy trực tiếp nhờ trọng lực gián tiếp nhờ tác nhân ngoại lực

HĐ3: lớp

2) Quá trình bóc mịn:

-Là q trình làm chuyển dời sản phẩm phong hố khỏi vị trí ban đầu

-Địa hình xâm thực: tác nhân nước chảy

-Địa hình thổi mịn kht mịn: gió hình thành

-Địa hình băng hà: địa hình băng tích, vịnh hẹp băng hà (phi-o)

3) Q trình vận chuyển:

-Là trình di chuyển vật liệu từ nơi đến nơi khác

-Tác nhân: ngoại lực trọng lực 4) Quá trình bồi tụ:

(2)

HS phân tích tranh ảnh, nêu ví dụ thực tế q trình bồi tụ

* Hãy kể tên số dạng địa hình bồi tụ nước chảy, gió sóng biển mà em biết?

-GV vật liệu tích tụ dần đường di chuyển theo thự tự kích thước trọng lượng giảm Nhưng động giảm đột ngột tất vật liệu tích tụ phân lớp theo trọng lực

* Tại nói nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch nhau?

IV.Đáng giá:

- Phân tích mối quan hệ ba q trình phong hố, vận chuyển bồi tụ - Q trình bóc mịn nước chảy gọi là:

Ngày đăng: 08/06/2021, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w