1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tiet 101 tu ngu dia phuong

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 14,71 KB

Nội dung

- ………………… - GV dùng bảng phụ giới thiệu thêm một số từ ngữ khác để HS biết thêm : Phương ngữ Phương ngữ Phương ngữ Bắc Trung Nam - ốm bị bệnh - ốm gầy - ốm gầy - hòm đồ đựng - hòm quan t[r]

(1)Tiết: 101 (Tiếng Việt) Ngày giảng: Ngày soạn: A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nhận biết số từ ngữ địa phương - Hiểu biết các phương ngữ trên các vùng, miền đất nước - Có thái độ đúng đắn việc sử dụng từ ngữ địa phương đời sống, thấy vai trò tiếng địa phương văn bản, tìm hiểu cách sử dụng tiếng địa phương giao tiếp B.Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị bài nhà: Tìm các từ địa phương theo mẫu C.Kiểm tra: Ổn định( phút ): Giáo viên điểm danh sỉ số lớp học Kiểm tra:(5phút)Trình bày khái niệm thành phần tình thái và thành phần cảm thán Cho ví dụ (GV: Gọi học sinh nhận xét, giáo viên tổng kết và ghi điểm.) D.Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động: ( phút ) Trong giao tiếp, ngoài việc sử dụng từ ngữ toàn dân, vùng miền khác trên đất nước, người ta còn sử dụng từ ngữ địa phương mang đậm sắc thái địa phương đó Chẳng hạn câu nói đậm chất địa phương xứ Nghệ như: “Đừng thỏ đứng đầu truông Khi vui thì giỡn bóng, buồn thì bỏ đi” , xứ Huế với câu:“Sông Hương nước chảy tìm chừ ”.Rồi ta lại bắt gặp từ quen thuộc câu :“Ôi nghe yêu cái chi mà hỉ…Ôi nghe yêu cái chu choa, mô tê….”Đó chính là cách ăn nói mặn mà, đậm đà chất Quảng người Quảng Nam Để hiểu thêm phong phú các từ ngữ địa phương các vùng miền , tiết học hôm cô trò chúng ta cùng vào tìm hiểu.( GV ghi đề lên bảng) Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm từ ngữ địa phương I Từ ngữ địa số vùng.( 22 phút ) phương: 2.1 Hoạt động 2.1: Hướng dẫn tìm từ ngữ địa phương không có tên gọi các địa phương khác và ngôn ngữ toàn dân ( 10 phút) - GV :Yêu cầu HS hãy các vật, tượng không có tên gọi các địa phương khác và ngôn ngữ toàn dân theo mẫu bài tập a.( tài liệu học tập học sinh ) - HS: loòng boong, khoai chà, rau bát ngát, … (2) - GV: Hãy trình bày ngắn gọn hiểu biết em các vật vừa nêu - HS: + loòng boong : còn gọi là bòn bon, loại cây ăn quả, lá kép lẻ, tròn thành chùm có múi, vách ngăn, cùi Cây loòng boong đặc biệt thích nghi với các vùng Đại Lộc và Tiên Phước + Khoai chà: Khoai nấu chín chà lên rổ thưa cho vụn, phơi khô, dành làm thực phẩm, đặc sản Quảng Nam + Rau bát ngát: cây leo, lá có hình chân vịt lục giác, thường hái làm rau ăn, mọc phổ biến vùng Quảng Nam - Đà Nẵng - GV có thể giới thiệu thêm cho các em biết các vật như: + Tắc ráng là tên gọi loại ghe, xuồng Nam Bộ + Cái nóp là bao lớn đan cói để chui vào nằm tránh muỗi, phổ biến Nam Bộ - GV: loòng boong, khoai chà, rau bát ngát là từ đặc sản riêng địa phương Quảng Nam - GV: Các từ ngữ địa phương vừa tìm có thể thay từ ngữ tương đương các phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân không ? - HS: Không - GV: Tại từ ngữ bài tập 1a không có từ ngữ tương đương phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân ? - HS : Bởi vì đời từ ngữ đó gắn liền với điều kiện tự nhiên cụ thể (đời sống xã hội cụ thể) mang tính riêng biệt vùng miền đất nước ta GV: Vậy chúng có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân không ? - HS : Có thể - GV :Hãy giải thích số từ ngữ địa phương như: nhút, bồn bồn, khoai chà, tắc ráng, cái nóp,… bài tập 1a có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân ? -HS : Vì nước có cách hiểu các từ ngữ ấy, nghĩa các từ ngữ đã phổ biến rộng rãi nước - GV chốt: Việt Nam là đất nước có khác biệt các vùng, miền điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí, phong tục tập quán,… Hiện tượng nói trên là tượng mang tính ngoại lệ., chiếm tỉ lệ không đáng kể Vậy trường hợp a, từ ngữ địa phương có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân vì vật, tượng mà từ ngữ này gọi tên vốn xuất (thường là từ sản vật riêng địa phương), nghĩa các từ ngữ đã phổ biến rộng rãi -Từ ngữ địa phương có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân ,ví dụ: chôm chôm, sầu riêng, điên điển, nhút, loòng boong … (3) nước (ví dụ: chôm chôm, sầu riêng, điên điển, nhút, loòng boong …) 2.2 Hoạt động 2.2: Hướng dẫn tìm từ ngữ địa phương giống nghĩa khác âm, giống âm khác nghĩa với từ ngữ các phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân ( 12 phút ) - GV : chia lớp thec nhóm học tập, treo bảng phụ , yêu cầu các nhóm HS tìm từ địa phương giống nghĩa khác âm với từ ngữ các phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân ( nhóm tìm hai từ) Bảng phụ: Phương ngữ Phương ngữ Phương ngữ Bắc Trung Nam - cá - cá tràu - cá lóc - lợn - heo - heo -………… -………… -………… -………… -………… -………… -………… -………… -………… -………… -……… -………… -………… -………… -………… -………… -………… -………… -………… -………… -………… -………… -………… -………… - HS thực cách thảo luận phút , đại diện nhóm điền các từ vào bảng - GV gọi học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV tổng kết ,tuyên dương khen ngợi nhóm thực nhanh , đúng yêu cầu - GV dùng bảng phụ giới thiệu thêm số từ ngữ khác để HS biết thêm : Phương ngữ Phương ngữ Phương ngữ Bắc Trung Nam - ngã - bổ - té - thấy - chộ - thấy - vụng - (ăn) chùng -(ăn) vụng, lén - thỏa - bưa, đã nư - thỏa - xấu hổ - mắc tịt, dị, dị òm - mắc cỡ - xa - ngái - xa - GV tiếp tục yêu cầu HS tìm từ ngữ địa phương (4) giống âm khác nghĩa với từ ngữ các phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân theo mẫu.( 1c ) - HS thực cách điền theo bảng phụ sau: Phương ngữ Phương ngữ Phương ngữ Bắc Trung Nam - ốm (bị bệnh) - ốm (gầy) - ốm (gầy) - ……………… - ………………… - ………………… - ……………… - ……………… - ………………… - ……………… - ………………… - ………………… - GV dùng bảng phụ giới thiệu thêm số từ ngữ khác để HS biết thêm : Phương ngữ Phương ngữ Phương ngữ Bắc Trung Nam - ốm (bị bệnh) - ốm (gầy) - ốm (gầy) - hòm (đồ đựng) - hòm (quan tài) - hòm (quan tài) - túi (túi xách) - túi (bộ phận trên - túi (bộ phận trên áo, quần) áo, quần) - nón (nón lá) - nón (nón lá) - nón (mũ) -GV: Từ tìm hiểu trên em rút ta nhận xét gì từ ngữ địa phương so với các từ ngữ các phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân ? - HS: Từ ngữ địa phương có từ giống nghĩa khác âm giống âm khác nghĩa so với các từ ngữ các phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân - GV: Văn Trong rừng Loòng boong Thu Bồn hay bài thơ Về Thôi em Dương Quang Anh mà em đã học, tác giả Quảng Nam đã sử dụng từ địa phương có hợp lí không? Hãy nêu tác dụng cách sử dụng từ ngữ địa phương đó ? - HS: Cách sử dụng tài tình, khéo léo, độc đáo Tác giả đã đưa cái thở sống đất Quảng vào trang thơ văn Nó đã tô đậm sắc thái địa phươngQuảng Nam… - GV nhấn mạnh: Trong sáng tác biết sử dụng cách khéo léo các từ ngữ địa phương thì tạo hiệu cao Còn ngược lại, lạm dụng từ ngữ địa phương thì gây khó hiểu cho người đọc, người nghe - GV: Theo em có nên sử dụng từ ngữ địa phương giao tiếp mang tính trang trọng (chính thức xã hội) không ? Vì ? - HS: Không nên lạm dụng từ địa phương giao tiếp (5) mang tính trang trọng (chính thức xã hội ) vì đôi gây khó hiểu tạo hiểu lầm đáng tiếc -GV:Vậy từ tìm hiểu trên em hiểu gì từ ngữ địa phương và cách sử dụng chúng ? - HS: + Từ ngữ địa phương là từ sử dụng địa phương định và thể sắc thái địa phương đó + Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương sáng tác và giao tiếp mang tính trang trọng… - GV nhấn mạnh, chốt nội dung từ ghi nhớ SGK , gọi HS đọc to ghi nhớ - HS: đọc nội dung phần ghi nhớ tài liệu học tập Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (10 phút ) - GV: Gọi HS đọc bài tập phần tài liệu học tập HS - GV: Yêu cầu hãy các từ địa phương? Từ địa phương nào số đó có thể thay băng từ toàn dân tương ứng? Từ nào không thể thay được? Tại sao? a - to tổ chảng: to quá mức - răng: - rinh: bưng b - chi: gì - na: (từ nghi vấn, ), nào ( từ cảm) c - khoai xiêm: sắn - đũm: khúc - tộ: bát, tô d - loòng boong : còn gọi là bòn bon, loại cây ăn quả, lá kép lẻ, tròn thành chùm có múi, vách ngăn, cùi Cây loòng boong đặc biệt thích nghi với các vùng Đại Lộc và Tiên Phước * Từ loòng boong không thể thay từ khác ngôn ngữ toàn dân vì không có từ ngữ tương đương (trong trường hợp này, từ loòng boong có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân) Hoạt động 4(5 phút): Củng cố - Dặn dò : _Củng cố: + Chỉ từ ngữ địa phương đoạn thơ, từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào, nêu tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương đó “Gan chi rứa, mẹ nờ? Mẹ rằng: Cứu nước, mình chờ chi ai? Chẳng gái, trai Sáu mươicòn chút tài đò đưa Tàu bay bắn sớm trưa * Ghi nhớ : ( SGK ) II.Luyện tập: * Bài tập : a.- to tổ chảng: to quá mứ - răng: - rinh: bưng b - chi: gì - na: (từ nghi vấn, ), nào ( từ cảm) c - khoai xiêm: sắn - đũm: khúc - tộ: bát, tô d - loòng boong : còn gọi là …… - Từ loòng boong không thể thay từ khác ngôn ngữ toàn dân được, có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân (6) Thì tui việc nắng mưa đưa đò…” (Mẹ suốt- Tố Hữu) ( Từ ngữ địa phương: chi, nờ, tui Thuộc phương ngữ Trung  góp phần thể chân thực hình ảnh vùng quê và tình cảm, suy nghĩa tính cách người mẹ trên vùng quê ấy; làm tăng sống động, gợi cảm cho tác phẩm + GV: ? Em có nhận xét gì từ ngữ địa phương? ? Theo em chúng ta phải sử dụng từ ngữ địa phương nào? _ Dặn dò: + Nắm ghi nhớ SGK , tìm thêm các từ địa phương có thể chuyển thành từ toàn dân + Soạn bài: @ Chuẩn bị hành trang vào kỉ (tiết sau) @ Các thành phần biệt lập ( ) (7)

Ngày đăng: 08/06/2021, 15:39

w