1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết 18,19 Tu ngu dia phuong va biet ngu xa hoi

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 18,19 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Tìm hiểu từ từ ngữ địa phương Tìm hiểu ví dụ : Phiếu học tập số 1: Đọc, nghiên cứu ngữ liệu sau - Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng (Hồ Chí Minh) - Mặt trời của bắp thì nằm Đồi Mặt trời mẹ, Em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm) - Con xót lịng, mẹ hái trái bưởi đào  Con nhạt miệng, có canh tơm nấu khế  Khoai nướng, ngơ bung, lịng đến thế  (Bằng Việt) Câu 1: Nêu ý nghĩa từ ngữ in đậm câu Câu 2: Trong từ in đậm trên, từ từ sử dụng (hoặc số) địa phương định, từ dùng phổ biến rộng rãi toàn dân ? Câu 3: Nêu khác biệt từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân ? I Tìm hiểu từ từ ngữ địa phương Tìm hiểu ví dụ : -  Nghĩa từ " bắp , bẹ , ngô " : Cây lương thực, thân thẳng, có dạng hạt tụ lại thành bắp lưng chừng thân, hạt dùng để ăn -Từ sử dụng (hoặc số) địa phương định : Từ “bẹ”, “ bắp” + "bẹ" phương ngữ Bắc Từ ngữ địa phương + "bắp" phương ngữ Nam - Từ dùng phổ biến , rộng rãi tồn dân : từ “ngơ" -> Từ “ ngơ” từ ngữ tồn dân - Sự khác biệt từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân phạm vi sử dụng : Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân sử dụng sử dụng rộng rãi ở một số địa phổ biến  phương định I Tìm hiểu từ từ ngữ địa phương Tìm hiểu ví dụ : Ghi nhớ : Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định II Biệt ngữ xã hội Tìm hiểu ví dụ : Ví dụ : Phiếu học tập số 2: Đọc đoạn trích Mục 2.a ( SHD/ T39) trả lời câu hỏi Câu : Tìm từ ngữ mẹ đoạn trích Câu : Giải thích khác việc sử dụng từ ngữ mẹ (tham khảo thích văn Trong lịng mẹ) Tìm hiểu ví dụ : Ví dụ : - Từ ngữ mẹ : mợ - Sự khác : + Từ “ mẹ” cách gọi tự nói với lịng + Từ “mợ” cách gọi nói chuyện với người cô -> Trước Cách mạng tháng Tám 1945, từ “ mợ” từ dùng tầng lớp trung lưu, thượng lưu II Biệt ngữ xã hội Tìm hiểu ví dụ : Ví dụ : Phiếu học tập số 3: Đọc câu văn Mục 2.b ( SHD/ T39) trả lời câu hỏi - Chán q, hơm phải nhận con ngỗng cho kiểm tra - Trúng tủ, cậu ta đạt điểm cao lớp Câu : Nêu ý nghĩa từ “ ngỗng” , “trúng tủ” Câu : Tầng lớp xã hội thường dùng từ “ ngỗng” , “trúng tủ” ? Ví dụ : - Ý nghĩa từ in đậm : + ngỗng  : bị điểm + trúng tủ:  đề câu học, chuẩn bị -> Từ dùng phổ biến tầng lớp học sinh, sinh viên ( người học) Các từ “ mợ”, “ ngỗng”, “ trúng tủ” gọi biệt ngữ xã hội Phiếu học tập số 4: Các từ “ mợ”, “ ngỗng”, “ trúng tủ” gọi biệt ngữ xã hội -Vậy biệt ngữ xã hội ? - Nêu khác biêt ngữ xã hội với từ ngữ toàn dân ? Ghi nhớ : - Biệt ngữ xã hội từ ngữ dùng tầng lớp xã hội đinh - Sự khác biêt biệt ngữ xã hội với từ ngữ toàn dân phạm vi sử dụng: + Biệt ngữ xã hội dùng trong một tầng lớp xã hội đinh  + Từ ngữ toàn dân từ sử dụng phổ biến rộng rãi III Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Tìm hiểu ví dụ III Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Phiếu học tập số : Chỉ nên sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội tình nào? Vì khơng nên lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội? = > Đối tượng giao tiếp người địa phương, tầng lớp XH Khơng nên lạm dụng gây khó hiểu, gây trở ngại giao tiếp (Chú ý đến tình giao tiếp) Phiếu học tập số : Giải thích ví dụ sau đây, tác giả dùng số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Ví dụ Giải nghĩa từ Đồng chí mơ nhớ Kể chuyện Bình Trị thiên Cho bầy tui nghe ví Bếp lửa rung rung đơi vai đồng chí Thưa chừ vơ gian khổ Đồng bào ta phải kháng chiến ri Mơ : Bầy tui: chúng tơi Ví: với Nớ: ấy, đó, Hiện chừ: Ra ri: (Từ địa phương trung bộ) Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm Cá: ví tiền Dầm thượng: túi áo Mõi: lấy cắp ( Biệt ngữ xã hội) => Trong văn chương : sử dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội để tơ đậm thêm màu sắc địa phương ,màu sắc tầng lớp xã hội,tính cách nhân vật III Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Tìm hiểu ví dụ Ghi nhớ : Dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội : + Trong giao tiếp : Đối tượng giao tiếp người địa phương, tầng lớp XH Khơng nên lạm dụng gây khó hiểu, gây trở ngại giao tiếp ( Chú ý tình giao tiếp) + Trong văn chương : để tô đậm thêm màu sắc địa phương ,màu sắc tầng lớp xã hội, tính cách nhân vật Luyện tập Bài C.1 ( Trang 41) TT Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân Má, u, bầm Mẹ Ba, tía, bọ Bố Đậu phộng, mè Lạc, vừng Bút Cây viết Thẹo (Trái) mãng cầu Nêkima Quả trứng gà Cù lèo Gậy tre có mấu Vết sẹo (Quả) na Bài C.3 ( Trang 42) Sử dụng từ ngữ địa phương : Người nói chuyện với người địa phương Bài C.2 ( Trang 42) Từ nghĩa tầng lớp học sinh Từ ngữ tầng lớp a vua quan triều đình phong Từ ngữ Nghĩa Ngỗng Điểm Chém gió Nói linh tinh, nói phét khơng thật Phao Tài liệu để chép kiểm tra, thi cử Trứng ngỗng Điểm Trẫm vua Khanh Vua gọi quan đại thần Long thể Sức khỏe vua Ái khanh Người vua yêu quý ... chí mơ nhớ Kể chuyện Bình Trị thiên Cho bầy tui nghe ví Bếp lửa rung rung đơi vai đồng chí Thưa chừ vơ gian khổ Đồng bào ta phải kháng chiến ri Mô : Bầy tui: chúng tơi Ví: với Nớ: ấy, đó, Hiện chừ:... Cháo bẹ rau măng sẵn sàng (Hồ Chí Minh) - Mặt trời của bắp thì nằm Đồi Mặt trời mẹ, Em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm) - Con xót lịng, mẹ hái trái bưởi đào  Con nhạt miệng, có canh tơm nấu khế  Khoai

Ngày đăng: 22/03/2022, 09:17

Xem thêm: