1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bai 5 Tu ngu dia phuong va biet ngu xa hoi

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong văn bản.. Kiến thức.[r]

(1)

Ngày soạn: 15/ 9/2015

Ngày bắt đầu dạy:………… TIẾT 17

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

- Nắm hoàn cảnh sử dụng giá trị từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội văn

1 Kiến thức

- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

- Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội văn 2 Kỹ năng:

- Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ phù hợp với tình giao tiếp

3.Thái độ: Biết sử dụng từ ngừ địa phương biệt ngữ xã hội lúc, chỗ.Gíao dục kĩ sống

4 Định hướng phát triển lực:

- Ra định : sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội theo yêu cầu giao tiếp - Suy nghĩ sáng tạo : phân tích, so sánh từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội; đặc điểm cách dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội nói viết

- Giao tiếp : sử dụng linh hoạt từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội hoạt động giao tiếp

- Tự nhận thức : tự tin, biết cách sử dụng linh hoạt từ ngữ hoàn cảnh khác nhau, vùng miền

B CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên: Sgk,Giáo án, 2/ Học sinh: Sgk ,chuẩn bị bài C PHƯƠNG PHÁP:

- Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, bình giảng, phân tích tình mẫu, kĩ thuật động não

D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (4 phút)

- Tác dụng việc liên kết đoạn văn ? - Các phương tiện liên kết ?

Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (10 phút)

- Hình thành đơn vị kiến thức học khái niệm từ ngữ địa phương

-Phương pháp phát vấn, nêu giải quyết vấn đề, phân tích tình mẫu Quan sát từ in đậm, trả lời câu hỏi - Từ ( bắp, bẹ, ngô ) từ từ toàn dân, từ từ địa phương ? Từ phổ biến rộng rãi?

I Từ ngữ địa phương:

1 Ví dụ - Nhận xét - Bắp (miền Nam) - bẹ (miền Bắc)

(2)

- Thế từ ngữ địa phương ? -> HS đọc ghi nhớ

*Từ ngữ tồn dân ( lớp từ ngữ có văn hố, chuẩn mực, sử dụng rộng rãi văn bản, giấy tờ hành chính.)

- Tìm số từ địa phương mà em biết ? Cho thêm số VD:

té = ngã khóm = dứa mô= đâu rớt= h ngỏ

tê = đậu phộng = lạc ( mè : vừng , heo: lợn)

Hoạt động 2: (10 phút)

- Hình thành đơn vị kiến thức học khái niệm biệt ngữ xã hội

-Phương pháp phát vấn, nêu giải quyết vấn đề, phân tích tình mẫu Tại tác giả dùng từ “ mẹ” “ mợ” để đối tượng?

- Trong cách đó, cách phổ biến ? “ mẹ” gọi từ ?

-> Mẹ : phổ biến ( má, u, bu < miền bắc >, bầm < miền trung >

- Các từ “ ngỗng” “ trúng tủ” có nghĩa ? Tầng lớp xã hội thường dùng từ ngữ ?

- Qua em rút học ? HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: (8 phút)

- Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.

-Phương pháp phát vấn, nêu giải quyết vấn đề, phân tích tình mẫu Khi sử dụng từ ngữ cần ý điều gì?

Tại đoạn văn, đoạn thơ (sgk trang 58) tác giả dùng số từ ngữ

phương định

- Ngô : từ toàn dân, phổ biến rộng rãi toàn dân

2 Ghi nhớ : ( SGK trang 56)

II Biệt ngữ xã hội :

1.Ví dụ- Nhận xét

- Tác giả dùng mẹ lời kể ( từ ngữ toàn dân )

- Tác giả dùng mợ lời đáp Hồng với cô ( biệt ngữ xã hội ) -> Trước CM/8 tầng lớp trung lưu, thượng lưu miền bắc nước ta con gọi cha mẹ cậu mợ.

- Ngỗng : điểm

- Trúng tủ : chỗ thuộc, học

> tầng lớp sinh viên, học sinh thường dùng từ ngữ này

2 Ghi nhớ : ( SGK trang 57)

III Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

1.Ví dụ- Nhận xét

- Chú ý đối tượng giao tiếp, tình giao tiếp (nghiêm túc, trang trọng hay suồng sã, thân mật ), hoàn cảnh giao tiếp để đạt hiểu giao tiếp cao

(3)

địa phương biệt ngữ xã hội?

- Có nên sử dụng lớp từ tùy tiện khơng ? Vì ?

Khi sử dụng từ ngữ cần ý điều ? Tại khơng nên lạm dụng ?

Hoạt động 4: (10 phút)

- Giúp HS vận động làm BT

- Phương pháp phát vấn, nêu giải quyết vấn đề

- HS làm việc cá nhân -> trình bày - HS làm việc cá nhân

- HS lên bảng làm

của nhân vật

- Không nên dễ gây tối nghĩa, khó hiểu

2 Ghi nhớ : ( SGK trang 58)

Việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp :

+ Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội thường sử dụng ngữ, giao tiếp thường nhật với người địa phương hay tầng lớp với

+Trong thơ văn, tác giả sử dụng số từ ngữ thuộc hai lớp từ để thể nét riêng ngơn ngữ, tính cách nhân vật

+ Cần tránh lạm dụng hai lớp từ IV Luyện tập:

1/ Tìm từ ngữ địa phương từ ngữ toàn dân tương ứng

- Lạc : đậu phộng - Bát : chén - Củ sắn : củ mì - Vừng : mè - Bọc : túi

2/ Từ ngữ tầng lớp học sinh

- Học gạo : học thuộc lòng cách máy móc

- Học tủ : đốn mị số để học thuộc lịng

- Gậy : điểm

- Trứng : không điểm Sưu tầm :

* Miếng trầu nên nghĩa phu thê Mẹ cha định em dìa với anh ( Ca dao )

* Răng không cô gái sông

Ngày mai từ tới ngồi ( Tố Hữu ) * O du kích nhỏ giương cao súng

(4)

( Ca dao ) Công ơn thầy me

Em đền không Giao anh đền Ra Thanh bổ quế Vào Nghệ bổ sâm

Lên non ngậm ngãi tìm trầm

Đền công cha mẹ lao tâm sinh thành ( Ca dao )

* Củng cố : Thế từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội? Ttrong trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội?

E.Hướng dẫn nhà : (2 phút)

- Làm tập lại học thuộc ghi nhớ - Làm tiếp tập nhà (bài số 3,4 ,5 ) - Chuẩn bị “ Tóm tắt văn tự sự” (Xem, trả lời câu hỏi SGK/60 > 61)

Ngày đăng: 19/10/2021, 03:29

w