Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
364,19 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ VIỆT YÊN TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ VIỆT YÊN TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THỊ KIM LINH THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Việt Yên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Thầy giáo Cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu nhà trường Đặc biệt, với lịng thành kính, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hà Thị Kim Linh người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo Sở GD&ĐT, Cán quản lý giáo viên trường THPT huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh bạn bè, người thân tạo điều kiện thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, thân em cố gắng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong góp ý, dẫn Thầy, Cô bạn đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Quảng Ninh, tháng năm 2015 Tác giả Trần Thị Việt Yên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu sinh hoạt chuyên môn tổ môn 1.1.2 Những nghiên cứu quản lý sinh hoạt chuyên môn SHCM theo hướng nghiên cứu học 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Tổ chuyên môn 12 1.2.4 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn 14 1.2.5 Nghiên cứu học 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.2.6 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 15 1.2.7 Quản lý sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 16 1.3 Những vấn đề tổ chức SHCM theo hướng NCBH trường THPT 19 1.3.1 Mục đích tổ chức SHCM theo hướng NCBH trường THPT .19 1.3.2 Bản chất tổ chức SHCM theo hướng NCBH trường THPT .19 1.3.4 Các bước tổ chức SHCM theo hướng NCBH .25 1.3.5 Điều kiện đảm bảo cho SHCM theo hướng NCBH 28 1.4 Quản lý hoạt động SHCM theo hướng NCBH trường THPT .28 1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động SHCM theo hướng NCBH 28 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động SHCM theo hướng NCBH .29 1.4.3 Phương pháp quản lý hoạt động SHCM theo hướng NCBH 32 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động SHCM theo hướng NCBH.34 1.5.1 Nhận thức cán quản lí giáo viên 35 1.5.2 Năng lực quản lý nhà quản lý 35 1.5.3 Các văn quy định hướng dẫn công tác quản lí đổi sinh hoạt tổ chun mơn theo hướng nghiên cứu học .35 1.5.4 Điều kiện sở vật chất nhà trường 36 Kết luận chương 37 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 38 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 38 2.1.1 Khái quát trường THPT huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 38 2.1.2 Tổ chức khảo sát 43 2.2 Thực trạng nhận thức quản lý tổ chức SHCM theo hướng NCBH trường THPT huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 44 2.2.1 Thực trạng nhận thức SHCM theo hướng NCBH 44 2.2.2 Nhận thức quản lý SHCM theo hướng NCBH GV trường THPT huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3 Thực trạng QL SHCM theo hướng NCBH trường THPT huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh 49 2.3.1 Thực trạng tổ chức SHCM theo hướng NCBH .49 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động SHCM theo hướng NCBH trường THPT huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh 53 2.3 Đánh giá chung việc quản lý SHCM theo hướng nghiên cứu học trường THPT huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 64 2.3.1 Ưu điểm 64 2.3.2 Hạn chế 65 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 66 Kết luận chương 67 Chương 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 68 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 68 3.1.1 Đảm bảo tính khả thi .68 3.1.2 Đảm bảo tính đồng 68 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 68 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 69 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính bền vững .69 3.2 Biện pháp tổ chức SHCM theo hướng NCBH trường THPT huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh .69 3.2.1 Nâng cao lực quản lý SHCM theo hướng NCBH cho tổ trưởng chuyên môn trường THPT 69 3.2.2 Xây dựng quy chế SHCM theo hướng NCBH tổ chức thực SHCM theo hướng NCBH 71 3.2.3 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tổ chức SHCM theo hướng NCBH 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2.4 Hoàn thiện tiêu chí đánh giá quản lý tổ chức SHCM theo hướng NCBH tổ chuyên môn trường THPT 79 3.2.5 Tăng cường giám sát việc thực quy chế chuyên môn tổ chuyên môn, giáo viên .82 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 85 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 87 3.4.1 Các bước tiến hành khảo sát thực trạng 87 3.4.2 Kết khảo sát kết luận 88 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Viết đầy đủ CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CM Chuyên môn GD Giáo dục GV Giáo viên HT Hiệu trưởng KH Kế hoạch NCBH Nghiên cứu học NT Nhà trường PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLHĐ Quản lý hoạt động SHCM Sinh hoạt chuyên môn TCM Tổ chuyên môn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TTCM Tổ trưởng chun mơn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô mạng lưới trường THPT huyện Đông Triều 38 Bảng 2.2: Qui mô số lớp, số học sinh năm học 2014-2015 (3 trường) 39 Bảng 2.3: Kết thi tốt nghiệp THPT năm 2013-2014(3 trường) 39 Bảng 2.4: Kết thi đỗ Đại học, cao đẳng năm 2013-2014 (3 trường) 40 Bảng 2.5: Kết thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh trường năm học 2013-2014 (3 trường) 40 Bảng 2.6: Đội ngũ CBQL (3 trường) 41 Bảng 2.7: Đội ngũ giáo viên (3 trường) 42 Bảng 2.8 Nhận thức CBGV tầm quan trọng SHCM 44 Bảng 2.9: Nhận thức CBGV cần thiết đổi SHCM theo hướng NCBH 44 Bảng 2.10 Nhận thức CBGV mục đích tổ chức SHCM theo hướng NCBH trường THPT 46 Bảng 2.11: Nhận thức vai trò quản lý SHCM theo hướng NCBH .47 Bảng 2.12: Nhận thức mức độ phù hợp nội dung, phương pháp quản lý SHCM theo hướng NCBH 48 Bảng 2.13 Thực trạng tham gia SHCM theo hướng NCBH 49 Bảng 2.14 Tần suất tham gia SHCM theo hướng NCBH trường THPT huyện Đông Triều 50 Bảng 2.15: Mức độ thực bước SHCM theo hướng NCBH .52 Bảng 2.16: Xây dựng kế hoạch quản lý SHCM theo hướng NCBH .53 Bảng 2.17: Thực trạng tổ chức thực SHCM theo hướng NCBH trường THPT huyện Đông Triều 55 Bảng 2.18: Thực trạng nội dung đạo quản lý SHCM theo hướng NCBH CBQL trường THPT huyện Đông Triều 58 Bảng 2.19: Thực trạng mức độ thực công tác quản lý SHCM theo hướng NCBH CBQL trường THPT huyện Đông Triều (theo đánh giá giáo viên) 60 Bảng 2.20: Thực trạng kiểm tra, đánh giá SHCM theo hướng NCBH trường THPT huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh 62 Bảng 3.1: Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch học nghiên cứu Tiến hành học dự Thảo luận học nghiên cứu Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày Câu hỏi 9: Xin thầy cô cho biết kế hoạch quản lý SHCM theo hướng NCBH Hiệu trưởng nhà trường chi tiết, cụ thể hay chưa rõ? TT Nội dung kế hoạch Xác định rõ mục đích, ý nghĩa SHCM theo hướng nghiên cứu học Xác định rõ quy trình thực Xác định rõ nguồn lực thực Xác định rõ điều kiện thực Câu hỏi 10: Xin thầy cô cho biết Hiệu trưởng nhà trường tổ chức thực đổi SHCM theo hướng NCBH mức độ nào? TT Cách thức tổ chức Xây dựng quy chế SHCM tổ Hàng năm hoàn thiện, bổ sung quy chế SHCM Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên quy chế SHCM ngành, Sở Nhà trường Xây dựng cấu tổ chức quản lý SHCM trường khoa học, hợp lý Bố trí nhân quản lý theo chuyên môn lực quản lý Xây dựng hệ thống lực lượng giám sát thực SHCM Xây dựng hoàn thiện hệ thống công cụ giám sát thực SHCM Huy động nguồn lực để quản lý thực SHCM Thực phân công nhiệm vụ chuyên môn cho giáo viên cách minh bạch, rõ ràng vào giảng dạy hàng ngày cách phù hợp đạt hiệu Câu hỏi 11: Xin thầy cô cho biết mức độ cần thiết mức độ thực cách thức đạo, đổi SHCM theo hướng NCBH Hiệu trưởng nhà trường? 10 TT Nội dung Chỉ đạo TCM lập kế hoạch đổi SHCM theo hướng NCBH Mời chuyên gia hướng dẫn, tập huấn cho CBQL, GV SHCM theo hướng NCBH Phát động TCM cá nhân tham gia thực đổi SHCM theo hướng NCBH Lựa chọn, bồi dưỡng Tổ trưởng CM lực tổ chức SHCM theo hướng NCBH Thường xuyên tổ chức hoạt động chuyên đề dự chuyên môn gắn với đổi SHCM theo hướng NCBH Xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh gắn với nhiệm vụ đổi SHCM theo hướng NCBH Thiết kế hướng NCBH Gắn đổi NCBH với tăng cường quản lý lớp học, quản lý HĐ học tập hướng dẫn HS học tích cực 10 11 Gắn đổi SHCM theo hướng NCBH với đổi việc Kiểm trađánh giá kết học tập rèn luyện HS Tổ chức hoạt động trao đổi giao lưu học hỏi đổi SHCM theo nghiên cứu học tổ, trường toàn huyện Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm điều chỉnh kịp thời hoạt động đổi SHCM theo hướng NCBH Câu hỏi 12: Xin thầy cô cho biết công tác kiểm tra, đánh giá SHCM theo hướng NCBH Hiệu trưởng nhà trường nào? TT Nội dung Kiểm tra đánh giá việc xây dựng kế hoạch thực kế hoạch SHCM Kiểm tra đánh giá nếp SHCM Kiểm tra đánh giá việc chuẩn bị dạy giáo viên thông qua giáo án nghiên cứu học Kiểm tra dạy lớp thông qua dự giờ, phản ánh học sinh Kiểm tra đánh giá việc bồi dưỡng chuyên môn qua nghiệp, sinh hoạt chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiệm Xin chân thành cảm ơn thầy cô! Phụ lục 3: DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ CHUYÊN GIA GIÁO DỤC Để khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động SHCM theo nghiên cứu học trường THPT huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh mà tác giả đề xuất, xin thầy cô vui lịng cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp sau: TT Nâng cao lực quản lý SHCM cho tổ trưởng chuyên môn trường THPT Xây dựng quy chế SHCM theo hướng NCBH tổ chức thực NCBH Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tổ chức SHCM theo hướng NCBH Hồn thiện tiêu chí đánh giá quản lý tổ chức SHCM theo hướng NCBH tổ chuyên môn trường THPT Tăng cường giám sát việc thực quy chế chuyên môn tổ chuyên môn, giáo viên Xin chân thành cảm ơn thầy cơ! TRƯỜNG THPT NGUYỄN BÌNH TỔ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BIÊN BẢN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN I Thời gian, địa điểm Thời gian: 14giờ 00 phút, ngày 28 tháng 10 năm 2014 Địa điểm: Hội trường trường THPT Nguyễn Bình II Thành phần tham dự Đ/c Lương Thị Hoa Đ/c Đỗ Văn Bốn Cùng thành viên giáo viên tổ xã hội trường THPT Nguyễn Bình III Nội dung - Dự tiết dạy minh hoạ chuyên đề môn: Lịch sử - Người daỵ minh hoạ: Đỗ Văn Bốn- nhóm trưởng nhóm Lịch sử - Bài dạy: Chiến tranh giới thứ (Tiết 1) - Ngày dạy: 28/10/2014 Sau dự giờ, cô Lương Thị Hoa - Tổ trưởng tổ xã hội nêu vấn đềtrọng tâm cần góp ý cho chuyên đề qua tiết daỵ minh hoa;g̣các giáo viên tham gia đóng góp ý kiến, rút kinh nghiệm cho tiết dạy minh hoạ chuyên đề sau: Giáo viên dạy minh họa Thầy Đỗ Văn Bốn nêu lại mục tiêu, cách tiến hành, cảm nhận sau dạy, hài lịng, băn khoăn, khó khăn thực dạy minh hoạ chuyên đề môn Lịch sử lớp 11, bài: Chiến tranh giới thứ (Tiết 1) a) Mục tiêu * Về kiến thức - Nguyên nhân đường dẫn đến chiến tranh - Diễn biến mặt trận Châu Âu - Tính chất chiến tranh * Về kỹ - Đánh giá, nhận định tính chất chiến tranh - Sử dụng lược đồ, hiểu trình bày diễn biến chiến tranh dựa lược đồ * Về thái độ - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước; u chuộng hịa bình - Tinh thần dũng cảm, ngoan cường chiến đấu b) Những băn khoăn, khó khăn thực Qua tiết dạy, thân cảm nhận dạy mục tiêu, yêu cầu học, học sinh tích cực tham gia xây dựng Tuy nhiên gặp phải số khó khăn sau: - Một số HS chưa sử dụng thành thạo biểu đồ - Cách trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết chiến tranh chưa logic, chưa thực khoa học, cịn mang cảm tính Giáo viên tổ chia sẻ ý kiến dạy a) Đồng chí Lương Thị Hoa- Tổ trưởng tổ xã hội - Học tập: Đa số học sinh tích cực xây dựng bài, hiểu xây dựng tốt, nhớ mốc thời gian quan trọng - Chia sẻ: Ở phần đầu, GV tổ chức chơi trò ô chữ gượng ép, đặt câu hỏi nhanh, làm số HS yếu không theo kịp b) Đồng chí Vũ Thị Xâm- Giáo viên mơn Lịch sử - Học tập: Học sinh tự tin học tập tốt, nhanh nhẹn chủ động hoạt động GV chuẩn bị chu đáo, dạy lôgic đặc trưng môn GV chững chạc, tự tin - Chia sẻ: Phần diễn biến chiến tranh, cần nhấn mạnh vấn đề trọng tâm, để HS nắm vững vấn đề, việc tổ chức thảo luận nhóm chưa thực hiệu quả, số HS chưa tích cực thảo luận c) Đồng chí Hồng Thị Nhung- GV mơn Ngữ văn - Học tập: Học sinh có thân thiện, gần gũi giáo viên, quan tâm, hướng dẫn giáo viên nên em học tập tương đối tích cực, GV có lời nói truyền cảm, gãy gọn nên học sinh dễ dàng tiếp thu học - Chia sẻ: GV chưa thực quan tâm đến hết đối tượng học sinh, tập trung gọi số HS tích cực phát biểu Giáo viên dạy minh họa ghi nhận ý kiến học tập chia sẻ Xin chân thành cám ơn quý thầy cô dự chia sẻ cách chân tình nhất, tơi xin ghi nhận tất lời chia sẻ thầy cố gắng hồn thiện cơng tác dạy học IV Tổng kết thực chuyên đề theo nghiên cứu học Ưu điểm - HS chủ động vận dụng kiến thức, tích cực tham gia hoạt động phát biểu xây dựng sôi Đa số HS bước đầu hiểu bài, biết cách sử dụng biểu đồ để trình diễn biến chiến tranh - Giáo viên đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, chuẩn bị chu đáo, tác phong chững chạc, thái độ thân thiện, lời nói nhẹ nhàng, truyền cảm, gãy gọn Truyền thu kiến thức cách tự nhiên lơgic, có giáo dục tưởng tốt - Tất GV dự giờ, học tập kinh nghiệm rút từ chuyên đề tiến hành áp dụng lớp thời gian tới Sử dụng ĐDDH hợp lí, có hiệu quả; hình thức dạy học phong phú, phát huy - tính tích cực học sinh HS rèn kĩ sử dụng biểu đồ, thảo luận có tinh thần hợp tác học Giáo viên có tác phong chuẩn mực, thái độ ân cần lời nói nhẹ nhàng, - sáng, sử dụng phương pháp dạy học linh hoạt, mềm dẻo Tồn Trong trình truyền tải kiến thức đôi lúc GV đặt câu hỏi chưa mạch lạc, - thiếu gợi ý học sinh lúng túng chưa hiểu - Phần hướng dẫn HS hoạt động nhóm, chơi trị chơi ô chữ chưa thực hiệu - Vẫn cịn số HSchưa mạnh dạn xây dựng bài, thiếu tự tin giáo viên chưa có biện pháp hỗ trợ kịp thời - GV kết hợp phương tiện dạy học với hoạt động chưa ăn ý V Bài học kinh nghiệm Những kinh nghiệm trình thực chương trình GV cần xuất phát từ vấn đề cụ thể, chi tiết; học sinh phải nắm chất vấn đề, em phải có kiến thức đại trà vững đến giải vấn đề mức độ cao Để làm điều giáo viên cần: Tổ chức tốt hoạt động học tập tiết học để HS hiểu sâu sắc vấn - đề, nắm kiến thức vận dụng tốt vào thực hành - GV cần giúp học sinh nắm mốc thời gian quan trọng lịch sử, có kĩ sử dụng biểu đồ trình bày diễn biến chiến tranh - Trong trình biên soạn phiếu học tập, GV nên tích hợp nhiều nội dung giáo dục gắn với thực tế ,thu hút hứng thú HS, tổ chức trò chơi cách linh hoạt, sáng tạo để em tiếp thu tốt Những kinh nghiệm việc sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Trong giảng dạy GV cần biết lựa chọn PPDH cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình, GV cần tổ chức cho học sinh thảo luận để tìm cách giải vấn đề, sở giúp em biết tổng hợp để rút nhận xét, quy tắc hay kết luận cần thiết - Những kinh nghiệm việc tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh Đánh giá khâu quan trọng nhằm nắm lực tiếp thu HS lớp để đặt yêu cầu học tập HS, kịp thời phát cố gắng, tiến HS để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế HS để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện HS - Tùy vào đối tượng HS, GV có viết lời nhận xét cho phù hợp, thể khích lệ, gần gũi, ân cần, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ giúp đỡ HS mau tiến Trên chia sẻ tiết dạy chuyên đề theo nghiên cứu học Tổ xã hội (môn Lịch sử lớp 11) Biên kết thúc lúc 16 50 phút ngày THƯ KÝ Bùi Thị Ngọ BIÊN BẢN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN I Thời gian, địa điểm Thời gian: 14giờ 00 phút, ngày 22 tháng năm 2015 Địa điểm: Hội trường trường THPT Trần Nhân Tông II Thành phần tham dự Đ/c Đỗ Văn Hảo Đ/c Lê Thị Duyên Cùng thành viên giáo viên tổ Tự nhiên trường THPT Trần Nhân Tông III Nội dung - Dự tiết dạy minh hoạ chun đề mơn: Hóa học - Người dạy minh hoạ: Trịnh Thị Hòa- GV giảng dạy mơn Hóa học - Bài dạy: Axit Nitric (Tiết 1) - Ngày dạy: 22/3/2015 Sau dư g̣ giờ, thầy Đỗ Văn Hảo - Tổ trưởng tổ Tự nhiên nêu vấn đề trọng tâm cần góp ý cho chuyên đềqua tiết daỵ minh hoạ; giáo viên tham gia đóng góp ý kiến, rút kinh nghiệm cho tiết dạy minh hoạ chuyên đề sau: Giáo viên dạy minh họa Cơ Trịnh Thị Hịa nêu lại mục tiêu, cách tiến hành, cảm nhận sau dạy, hài lịng, băn khoăn, khó khăn thực dạy minh hoạ chun đề mơn Hóa học 11, bài: Axit Nitric (Tiết 1) a) Mục tiêu * Về kiến thức - Biết CTCT, tính chất vật lý axit Nitric - Hiểu tính chất hóa học axit Nitric * Về kỹ - Phân tích, so sánh - Quan sát TN, mơ tả tượng, giải thích, rút kết luận - Giải tập: nhận biết, viết cân PTPƯ, dạng BT định lượng * Về thái độ - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường - Cẩn thận làm thí nghiệm với axit Nitric b) Những băn khoăn, khó khăn thực Tiết dạy dạy mục tiêu, yêu cầu học, sử dụng phương tiện dạy học phù hợp, phân phối thời gian hợp lý; học sinh tích cực tham gia xây dựng Tuy nhiên gặp phải số khó khăn sau: - Một số HS kỹ quan sát, nhận xét, giải thích tượng TN chưa tốt - Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm chưa thực hiệu Giáo viên tổ chia sẻ ý kiến dạy a) Đồng chí Đỗ Văn Hảo- Tổ trưởng tổ Tự nhiên (GV mơn Hóa học) - Học tập: Giáo viên chững chạc, tự tin, làm chủ kiến thức; học sinh quan tâm mức, tích cực học; vận dụng kiến thức tương đối hiệu - Chia sẻ: Phần làm TN minh họa tính chất hóa học axit Nitric giáo viên cịn làm việc nhiều, chưa tạo hội cho HS làm chủ việc lĩnh hội kiến thức; vài HS bị “bỏ quên”, HS cuối lớp học b) Đồng chí Hồng Thị Chang- GV mơn Hóa học - Học tập: Học sinh chuẩn bị bài, nhớ lại kiến thức cũ tương đối tốt; số HS hăng hái xây dựng bài; GV có chuẩn bị chu đáo, vận dụng linh hoạt phương tiện dạy học - Chia sẻ: Phần CTCT tính chất vật lý kiến thức dễ, GV cần hướng dẫn HS cách tiếp cận kiến thức; tính chất hóa học GV cần nhấn mạnh phản ứng axit Nitric với kim loại (điểm khác biệt so với axit học) để HS không viết sai sản phẩm phản ứng c) Đồng chí Lê Thị Duyên- Tổ phó tổ tự nhiên - Học tập: HS GV quan tâm nên học tập tích cực, đại đa số sôi nổi, hào hứng việc lĩnh hội kiến thứuc mới; GV nói to, rõ ràng, chuẩn mực làm cho HS dễ dàng tiếp thu học - Chia sẻ:GV cần thể quan tâm đồng đến tất đối tượng HS, HS chưa viết PTPƯ, chưa giải thích tượng TN cần uốn nắn kịp thời để kích thích em lần sau làm tốt Giáo viên dạy minh họa ghi nhận ý kiến học tập chia sẻ Đồng chí Trịnh Thị Hịa tiếp thu ý kiến chia sẻ tất đồng chí giáo viên tổ, phần làm tốt tiếp tục triển khai, hạn chế điều chỉnh để dạy lớp sau hoàn thiện IV Tổng kết thực chuyên đề theo nghiên cứu học Ưu điểm * - Giáo viên Dạy thực yêu cầu dạy, tự tin, làm chủ kiến thức; chuẩn bị chu đáo, đảm bảo tính xác, khoa học kiến thức - Sử dụng linh hoạt phương tiện dạy học, có hiệu quả; phương pháp dạy học phù hợp, có tính thuyết phục cao - Quan tâm đến học sinh, tạo hứng thú, say mê để HS tiếp thu kiến thức cách hiệu * - Học sinh Tích cực tham gia xây dựng bài, biết quan sát, nhận xét, giải thích tượng cách khoa học, logic - Vận dụng kiến thức học vào làm tập cách sáng tạo (một số HS) Tồn - GV chưa quan tâm đến nhiều đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh yếu - Thao tác làm TN chưa thực linh hoạt, tượng TN chưa mong muốn (do hóa chất ) - Một số HS thiếu tự tin việc xây dựng GV chưa có biện pháp kích thích, động viên đối tượng V Bài học kinh nghiệm * - Khâu chuẩn bị Nhóm GV cần thảo luận kỹ nội dung, phương pháp giảng dạy; cách sử dụng phương tiện hỗ trợ đưa biện pháp xử lý kịp thời có tình bất trắc xảy - GV dạy minh họa tiết đầu phải người có kinh nghiệm, tự tin, làm chủ kiến thức; biết vận dụng linh hoạt bước lên lớp PPDH * Khâu tiến hành dạy minh họa - Đảm bảo mục tiêu day - Quan tâm, hỗ trợ đến nhiều đối tượng HS - Điều tiết mối quan hệ GV HS cách khéo léo, linh hoạt * - Khâu đánh giá HS Có biện pháp phù hợp để tất HS tha giam vào q trình đánh giá GV, từ GV có kết tương đối khách quan việc tiếp thu kiến thức HS - Có hình thức động viên, khen thưởng kịp thời kết học tập HS Trên chia sẻ GV tiết dạy chuyên đề theo nghiên cứu học Tổ tự nhiên dạy “Axit Nitric” (mơn Hóa học lớp 11) Biên kết thúc lúc 16 ngày THƯ KÝ Nguyễn Thị Hồng Thuy Đỗ Văn Hảo ... pháp tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THPT huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở TRƯỜNG... sở lý luận tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THPT Chương 2: Thực trạng tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THPT huyện Đông Triều, tỉnh Quảng. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ VIỆT YÊN TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên