Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về rủi ro tác nghiệp và quản lý rủi ro tác nghiệp trong ngân hàng thương mại; phân tích, đánh giá về thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp của BIDV để từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá về các mặt đạt được cũng như những tồn tại cần giải quyết và nguyên nhân... Mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ THƠM GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Mục tiêu nghiên cứu: .2 Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Bố cục luận văn: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: .4 1.1 Rủi ro tác nghiệp NHTM: 1.1.1 Khái niệm rủi ro tác nghiệp: 1.1.2 Phân loại rủi ro tác nghiệp: .4 1.1.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tác nghiệp: 1.1.3.1 Con người: 1.1.3.2 Quy trình nghiệp vụ: 1.1.3.3 Hệ thống hỗ trợ: 1.1.3.4 Tác động bên ngoài: 1.1.4 Mối quan hệ rủi ro tác nghiệp loại rủi ro khác: 1.2 Quản lý rủi ro tác nghiệp NHTM: 1.2.1 Khái niệm: 1.2.2 Quá trình quản lý rủi ro tác nghiệp NHTM: .8 1.2.2.1 Nhận diện rủi ro 1.2.2.2 Đánh giá rủi ro: 1.2.2.3 Kiểm tra, giám sát rủi ro: .13 1.2.2.4 Tài trợ rủi ro 14 1.2.3 Bộ máy quản lý RRTN NHTM: 14 1.2.4 Khung quản lý rủi ro tác nghiệp: 15 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại: 19 1.2.5.1 Chiến lược kinh doanh: 19 1.2.5.2 Chính sách, quy trình nghiệp vụ 19 1.2.5.3 Cơ cấu tổ chức 20 1.2.5.4 Nhân lực 20 1.2.5.5 Cơ sở hạ tầng 20 1.2.5.6 Các biện pháp kiểm soát .21 1.2.6 Ý nghĩa việc quản lý rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại:……………………………………………………………………………… 21 1.3 Hoạt động quản lý rủi ro ngân hàng giới học cho BIDV: 23 1.3.1 Kinh nghiệm số ngân hàng giới: .23 1.3.2 Bài học kinh nghiệm BIDV: 26 1.4 Nghiên cứu tổng quan 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM: 30 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam: 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển: 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức: 32 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh BIDV (2010 – 2013) 36 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn: .36 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng: 38 2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ: 42 2.1.3.4 Lợi nhuận hoạt động: .43 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp BIDV: .44 2.2.1 Tổ chức máy, sách quản lý rủi ro tác nghiệp BIDV: .44 2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý rủi ro tác nghiệp: .44 2.2.1.2 Chính sách quản lý rủi ro tác nghiệp: 47 2.2.1.3 Quy trình quản lý RRTN BIDV: 48 2.2.2 Thực trạng rủi ro tác nghiệp BIDV: 51 2.2.2.1 Lỗi tác nghiệp theo nghiệp vụ: .51 2.2.2.2 Lỗi tác nghiệp phân loại theo dấu hiệu: 58 2.2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp BIDV: 61 2.2.3.1 Nhận diện rủi ro: .61 2.2.3.2 Đo lường rủi ro tổng thể: 63 2.2.3.3 Kiểm soát rủi ro 64 2.2.3.4 Thiệt hại RRTN gây BIDV 65 2.2.4 Khảo sát ý kiến cán BIDV rủi ro tác nghiệp quản lý rủi ro tác nghiệp …………………………………………………………………………… 65 2.3 Nhận xét, đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp BIDV 71 2.3.1 Các mặt đạt được: 71 2.3.2 Tồn tại: .74 2.3.3 Nguyên nhân tồn ……………………………………….75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM: 77 3.1 Định hướng phát triển BIDV đến 2020: .77 3.1.1 Định hướng phát triển chung: 77 3.1.2 Định hướng quản lý rủi ro tác nghiệp: 79 3.2 Giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp BIDV: 80 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp lý RRTN bổ sung quy trình nghiệp vụ: 80 3.2.2 Có giải pháp cụ thể nghiệp vụ có tần suất rủi ro thường xuyên: 80 3.2.3 Chấn chỉnh việc thực báo cáo RRTN: .81 3.2.4 Chú trọng công tác tuyển dụng, đào tạo nhân viên RRTN: 81 3.2.5 Tăng cường sở vật chất hệ thống công nghệ thông tin: 82 3.2.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát: 84 3.2.7 Giải pháp khác ……………………………………………………84 3.3 Một số giải pháp khác 85 3.3.1 Kiến nghị Chính Phủ………………………………………85 3.3.2 Kiến nghị NHNN: 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01 PHỤ LỤC 02 PHỤ LỤC 03 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMA: Phương pháp tiếp cận đo lường tiên tiến Ban QLRRTT&TN: Ban quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp BIDV: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CN: Chi nhánh CNTT: Công nghệ thông tin GDV: Giao dịch viên NH ĐT&PT: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NV: Nghiệp vụ QLRRTN: Quản lý rủi ro tác nghiệp RRHĐ: Rủi ro hoạt động RRTD: Rủi ro tín dụng RRTN: Rủi ro tác nghiệp RRTT: Rủi ro tổng thể TMCP: Thương mại cổ phần DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Giá trị Beta cho ngành kinh doanh 13 Bảng 2.1: Các mốc phát triển BIDV 31 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn cho nguồn BIDV 2010–2013 36 Bảng 2.3: Tỷ trọng nguồn vốn huy động theo nguồn BIDV 2010–2013 37 Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn BIDV 2010–2013 38 Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng theo kỳ hạn BIDV 2010–2013… 39 Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp BIDV 2010–2013 .40 Bảng 2.7: Chất lượng dư nợ tín dụng BIDV 2010–2013 41 Bảng 2.8: Dự phòng rủi ro tín dụng BIDV 2010–2013 42 Bảng 2.9: Doanh thu từ hoạt động tín dụng BIDV 2010–2013 43 Bảng 2.10: Lợi nhuận hoạt động BIDV 2010–2013… 44 Bảng 2.11: Lỗi tác nghiệp theo nghiệp vụ BIDV 2010–2013 51 Bảng 2.12: Lỗi tác nghiệp hoạt động tín dụng BIDV 2010–2013 57 Bảng 2.13: Lỗi tác nghiệp theo dấu hiệu rủi ro tác nghiệp BIDV 2010–2013 59 Bảng 2.14: Dấu hiệu rủi ro tác nghiệp BIDV 2010–2013 62 Bảng 2.15: Lỗi tác nghiệp chưa chi nhánh báo cáo 2010–2013 62 Bảng 2.16: Mức độ rủi ro tác nghiệp chi nhánh 2010–2013… 63 Bảng 2.17: Đặc điểm đối tượng khảo sát 66 Bảng 2.18: Kết khảo sát RRTN quản lý RRTN .67 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bộ máy tổ chức quản lý RRTN ngân hàng thương mại ……… 16 Hình 1.2: Khung quản lý rủi ro tác nghiệp .17 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức BIDV 33 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức máy quản lý rủi ro tác nghiệp .45 Hình 3.1: Giá trị cốt lõi BIDV 78 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Thực trạng số lỗi tác nghiệp nghiệp vụ tiền gửi .53 Biểu đồ 2.2: Thực trạng số lỗi tác nghiệp liên quan đến chứng từ 54 Biểu đồ 2.3: Thực trạng số lỗi tác nghiệp nghiệp vụ thẻ 55 Biểu đồ 2.4: Thực trạng lỗi tác nghiệp nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh 57 Biểu đồ 2.5: Kết khảo sát nghiệp vụ có RRTN nhiều 69 Biểu đồ 2.6: Kết khảo sát nguyên nhân dẫn đến RRTN 70 Biểu đồ 2.7: Kết khảo sát giai đoạn quan trọng quản lý RRTN 71 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Với xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, lĩnh vực ngân hàng có cạnh tranh khốc liệt với tham gia ngân hàng nước ngoài, ngân hàng cổ phần nội địa cổ phần hóa nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng thương mại nhà nước Trong môi trường kinh doanh ngày khó khăn, ngân hàng phải không ngừng gia tăng số lượng chất lượng dịch vụ, mở rộng việc tìm kiếm khách hàng Bên cạnh đó, ngân hàng thương mại cịn phải quan tâm đến vấn đề liên quan tới rủi ro q trình hoạt động Quản lý rủi ro ln mối quan tâm hàng đầu ngân hàng So với rủi ro đến từ bên ngồi chiếm đa số rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường…; rủi ro đến từ hoạt động tác nghiệp nhân viên ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ mang lại tổn thất lớn mặt tài lẫn uy tín hình ảnh thân ngân hàng mắt khách hàng Tuy nhiên, “rủi ro tác nghiệp” lại Việt Nam có số ngân hàng có hệ thống quản lý rủi ro tác nghiệp tương đối hoàn chỉnh theo Basel II Rủi ro tác nghiệp có nhiều loại thường liên quan đến q trình xử lý cơng việc nhân viên, nhiều nguyên nhân khác mức độ hội nhập, số lượng giao dịch ngày cao môi trường kinh doanh ngày phức tạp áp lực cạnh tranh ngày cao Để hạn chế tình rủi ro tác nghiệp, nâng cao uy tín, hình ảnh BIDV; từ phát triển bền vững môi trường cạnh tranh ngày gay gắt địi hỏi phải có giải pháp phù hợp với thực trạng ngân hàng, lý tác giả chọn đề tài: “GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM” PHỤ LỤC 01 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT - Kính gửi anh chị Hiện thực nghiên cứu đề tài “GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2010 – 2013” Vì vậy, tơi xây dựng bảng câu hỏi để tìm hiểu thêm quản lý rủi ro tác nghiệp ngân hàng Ý kiến anh, chị thơng tin q báu giúp tơi hồn thành đề tài Tôi mong nhận hợp tác anh, chị Xin chân thành cảm ơn anh, chị Câu 1: Anh/chị thuộc nhóm tuổi sau đây: Từ 20 – 30 Từ 30 – 45 Trên 45 Câu 2: Anh/chị làm việc phận BIDV? Bộ phận Quản lý khách hàng Bộ phận Giao dịch khách hàng Bộ phận Quản lý rủi ro Bộ phận kế toán nội Bộ phận khác Câu 3: Anh/chị đảm nhận chức vụ BIDV? Nhân viên Kiểm sốt Lãnh đạo phịng Ban lãnh đạo Câu 4: Anh/ chị làm việc BIDV bao lâu? Dưới năm Từ đến năm Từ đến năm Trên năm Câu 5: Anh/ chị tham gia chương trình đào tạo rủi ro tác nghiệp chưa? Chưa Rồi Câu 6: Theo anh/chị, lỗi tác nghiệp thường xảy nghiệp vụ nào? Tiền gửi Tín dụng Chuyển tiền Thẻ Chứng từ Ngân quỹ Nghiệp vụ khác Câu 7: Theo anh chị, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tác nghiệp gì? Con người Hệ thống hỗ trợ Quy trình nghiệp vụ Các yếu tố bên Câu 8: Theo anh /chị, bước quan trọng trình quản lý rủi ro tác nghiệp? Nhận diện rủi ro Đánh giá rủi ro Kiểm tra, giám sát Tài trợ rủi ro Câu 9: Theo anh/chị, công cụ quan trọng quản lý rủi ro tác nghiệp gì? Báo cáo dấu hiệu rủi ro tác nghiệp Báo cáo cố rủi ro tác nghiệp Báo cáo ma trận Báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thường Câu 10: Theo anh/chị, biện pháp sau giúp phòng ngừa rủi ro tác nghiệp hiệu nhất: Kiểm tra chéo Kiểm tra dọc Kiểm tra định kỳ Kiểm tra đột xuất PHỤ LỤC 02 QUY TRÌNH NHẬN DIỆN VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO TẠI BIDV Bước 1: Nhận diện rủi ro Trách nhiệm thực hiện: Ban QLRRTT&TN đầu mối, phối hợp với Ban có liên quan Trụ sở chính, đơn vị nghiệp, văn phòng đại diện Việt Nam Xác định rủi ro nội 1.1 Phân nhóm nghiệp vụ Phân chia nghiệp vụ thành 02 nhóm: + Nhóm phục vụ khách hàng nghiệp vụ cung cấp trực tiếp sản phẩm cho khách hàng BIDV Ví dụ: Thẻ, Tiền gửi, Tiền vay,… + Nhóm hỗ trợ nghiệp vụ cung cấp sơ sở hạ tầng hỗ trợ cho trình hoạt động kinh doanh đơn vị Ví dụ: Văn phịng, Tổ chức hành chính, Tài – Kế tốn, Quản lý rủi ro, Kiểm tra nội bộ, Công nghệ thông tin, QLTSNN,… 1.2 Xác định điểm rủi ro nội nghiệp vụ Sau thống kê phân nhóm nghiệp vụ, Ban QLRRTT&TN phối hợp với Ban có liên quan Trụ sở chính, đơn vị nghiệp thực đo lường rủi ro nội nghiệp vụ Phương pháp đo lường rủi ro nội thực sau: a Đối với nghiệp vụ phục vụ khách hàng Xác định điểm rủi ro nội nghiệp vụ phục vụ khách hàng thực 03 yếu tố: tầm quan trọng chiến lược, mức độ phức tạp, lịch sử RRTN nghiệp vụ Điểm rủi ro nội = ∑ (Điểm tiêu Ri x Trọng số), i= 1,3 Trong đó: Chỉ tiêu Tên nhóm tiêu Trọng số R1 Tầm quan trọng chiến lược 25% R2 Mức độ phức tạp 35% R3 Lịch sử RRTN 40% (i) R1: Tầm quan trọng chiến lược nghiệp vụ chia thành nhóm mức độ điểm tương ứng sau: Mức độ Diễn giải Điểm rủi ro Chiến lược Nghiệp vụ có ảnh hưởng tới định hướng, 10 chiến lược phát triển tương lai ngân hàng Lợi nhuận cao Nghiệp vụ mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng Cốt lõi Lợi nhuận thấp Nghiệp vụ thiết yếu, Nghiệp vụ mang lại lợi nhuận thấp cho ngân hàng Không tạo lợi nhuận Nghiệp vụ khơng cịn tạo lợi nhuận gây lỗ cho ngân hàng (ii) R2: Mức độ phức tạp nghiệp vụ vào bảng tiêu chí điểm tương ứng sau đây: Mức độ Diễn giải Điểm rủi ro Rất phức tạp Nghiệp vụ yêu cầu khối lượng hồ sơ, tài liệu 10 lớn, quy trình thực 10 bước phải qua từ 02 cấp phê duyệt trở lên Phức tạp Nghiệp vụ cung cấp có tính chất phức tạp, quy trình thực từ 06 bước trở lên Bình thường Tính chất nghiệp vụ đơn giản, quy trình thực từ 05 bước trở xuống (iii) R3: Lịch sử RRTN nghiệp vụ liệu rủi ro tác nghiệp 02 năm liền kề Mức độ Rủi ro cao Diễn giải Điểm rủi ro Số lượng cố bình quân/năm > 05 10 03 < Số lượng cố bình quân/năm