Quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường THCS huyện hải hà, tỉnh quảng ninh​

145 13 0
Quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường THCS huyện hải hà, tỉnh quảng ninh​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ THU HÀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn • ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ THU HÀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN • http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố chương trình nghiên cứu khoa học trước Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả Phạm Thị Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNi http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện cấp lãnh đạo, thầy, cô giáo, anh chị bạn đồng mơn Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn Ban giám hiệu, Khoa Tâm lý – Giáo dục, thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu chương trình học cao học hồn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn động viên, tạo điều kiện giúp đỡ lãnh đạo chuyên viên phòng Giáo dục Đào tạo huyện Hải Hà góp ý bổ trợ cho luận văn, đặc biệt việc cung cấp số liệu thống kê phục vụ cho việc phân tích luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Sơn người tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ trình hình thành, triển khai nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận dẫn góp ý của thầy, giáo bạn đồng mơn để luận văn hồn thiện áp dụng thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Các từ viết tắt luận văn iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .4 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 12 1.2.2 Phương pháp, PPDH, đổi PPDH, đổi PPDH theo định hướng phát triển lực, quản lý đổi PPDH theo định hướng phát triển lực .13 1.3 Sự cần thiết quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn THCS theo hướng phát triển lực người học 17 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.4 Nội dung quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực người học 18 1.4.1 Đổi PPDH theo định hướng phát triển lực 18 1.4.2 Quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học 19 1.5 Các yếu tố ảnh hướng đến quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực người học 27 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 27 1.5.2 Các yếu tố khách quan 29 1.6 Kinh nghiệm số trường nước quốc tế quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực người học 30 1.6.1 Ở trường THCS Việt Nam 30 1.6.2 Ở trường THCS nước 31 Kết luận chương 32 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN HẢI HÀ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 33 2.1 Khái quát giáo dục đào tạo giáo dục THCS huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh .33 2.1.1 Khái quát giáo dục đào tạo huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 33 2.1.2 Khái quát giáo dục THCS huyện Hải Hà 35 2.2 Tổ chức điều tra khảo sát đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn 43 2.2.1 Mục đích, nội dung khảo sát 43 2.2.2 Đối tượng khảo sát 43 2.2.3 Phương pháp khảo sát 43 2.2.4 Quy trình kết khảo sát 44 2.3 Thực trạng đổi PPDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học trường THCS huyện Hải Hà 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3.1 Nhận thức CBQL, giáo viên cần thiết phải đổi PPDH môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực .45 2.3.2 Công tác đạo đổi PPDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 46 2.3.3 Công tác kiểm tra, đánh giá dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực người học 47 2.4 Thực trạng quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học trường THCS huyện Hải Hà 49 2.4.1 Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch đổi PPDH Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học 49 2.4.2 Thực trạng quản lý tổ chức thực đổi PPDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học 50 2.4.3.Thực trạng quản lý phân công giảng dạy cho giáo viên 52 2.4.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên môn Ngữ Văn .53 2.4.5 Thực trạng quản lý dạy lớp giáo viên 55 2.4.6 Thực trạng quản lý đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo định hướng tiếp cận lực người học .58 2.4.7 Thực trạng quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị lên lớp 60 2.4.8 Thực trạng quản lý CSVC, thiết bị dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học trường THCS huyện Hải Hà 63 2.4.9 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết dạy học môn Ngữ Văn theo định hướng phát triển lực người học 66 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý đổi PPDH môn Ngữ trường THCS huyện Hải Hà 68 2.5.1 Ưu điểm 68 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế 69 Kết luận chương 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNv http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH 73 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 73 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 73 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học .73 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 73 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi .74 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực người học trường THCS huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 75 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên cần thiết phải đổi PPDH môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực người học 75 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch quản lý giáo viên đổi PPDH môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực .79 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng giáo viên đổi PPDH môn Ngữ văn THCS theo hướng phát triển lực 82 3.2.4 Biện pháp 4: Quản lý khai thác, sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ đổi PPDH môn Ngữ văn THCS 84 3.2.5 Biện pháp 5: Động viên, khen thưởng tạo điều kiện cho giáo viên đổi PPDH theo hướng phát triển lực người học 87 3.4.6 Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc đổi PPDH môn Ngữ văn THCS theo hướng phát triển lực người học 89 3.3 Mối liên hệ biện pháp 92 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất 94 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNvi http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 94 3.4.3 Kết khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp 95 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận .99 Khuyến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNvii http://www.lrc.tnu.edu.vn Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến thực trạng quản lý sở vật chất thiết bị dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học đơn vị (Đánh dấu X vào cột/ hàng ô trống mà đồng chí cho phù hợp với ý kiến thân) TT Nội dung khảo sát Rà soát, thống kê hệ thống sở vật chất có để có kế hoạch mua sắm bổ sung Tổ chức làm thêm đồ dùng dạy học Sắp xếp khoa học, bảo quản CSVC, trang thiết bị Có kế hoạch quản lý dụng tối đa hệ thống CSVC, trang thiết bị dạy học Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng trang thiết bị dạy học cho giáo viên; bồi dưỡng kỹ chuẩn bị tài liệu, đồ dùng dạy học nhân viên thư viện, thiết bị Câu 10 Xin đồng chí cho biết ý kiến thực trạng quản kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn đơn vị (Đánh dấu X vào cột/ hàng trống mà đồng chí cho phù hợp với ý kiến thân ) TT Nội dung khảo sát Có kế hoạch kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn Tổ chức xây dựng chuẩn đánh giá Kết hợp hình thức kiểm tra khác Kiểm tra chấm nghiêm túc, kịp thời Tổng kết rút kinh nghiệm sau năm học Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, giáo viên THCS) Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo - bồi dưỡng GV trường THCS, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột/ hàng ô trống mà đồng chí cho phù hợp với ý kiến thân Câu Xin đồng chí cho biết vài nét thân, xin điền số thích hợp dấu X cho thông tin phù hợp với thân vào trống: Tuổi Giới tính: Trình độ chun mơn cao nay: CĐSP Trình độ lý luận trị nay: Sơ cấp Đối tượng: - Là GV - Là CBQL Số năm vào nghề - Số năm giữ chức cụ quản lý: Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến cơng tác quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS huyện Hải Hà (đánh dấu X vào phù hợp với ý kiến đồng chí) Đã làm tốt Đã làm tốt Bình thường Chưa tốt Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến mức độ thực hiệu nội dung quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học trường THCS huyện Hải (Đánh dấu X vào cột/ hàng ô trống mà đồng chí cho phù hợp với ý kiến thân STT CÁC BIỆN PHÁP Nâng cao nhận thức cần thiết phải đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát lực người học Xây quản lý đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo hướng triển lực Tổ chức bồi dưỡng giáo viên phương pháp dạy học THCS theo hướng phát triển lực Quản lý khai thác, sử dụng học liệu phục vụ đổi phương pháp dạy môn Ngữ văn THCS Động thưởng tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy theo lực người học Tăng kiểm tra, đánh giá việc đổi phương dạy học môn Ngữ văn THCS theo hướng phát dựn mô thiế hướ cư triển học năn Phụ lục Các lực hướng đến môn Ngữ văn cấp THCS; Các phương pháp dạy học đặc thù phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực mơn Ngữ văn nhằm phát triên lực học sinh Năng lực hướng đến môn Ngữ văn cấp THCS 1.1 Năng lưcc̣ giải vấn đề Trên thực tế, có nhiều quan niệm định nghĩa khác lực giải vấn đề Tuy nhiên, ý kiến quan niệm thống cho GQVĐ NL chung, thể khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà định hướng trước kết quả, tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu Với môn học Ngữ văn, lực cần hướng đến triển khai nội dung dạy học môn, tính ứng dụng thực tiễn quy trình hình thành lực gắn với bối cảnh học tập (tiếp nhận tạo lập văn bản) môn học, nảy sinh tình có vấn đề Với số nội dung dạy học môn Ngữ văn như: xây dựng kế hoạch cho hoạt động tập thể, tiếp nhận thể loại văn học mới, viết kiểu loại văn bản, lí giải tượng đời sống thể qua văn bản, thể quan điểm cá nhân đánh giá tượng văn học,… trình học tập nội dung trình giải vấn đề theo quy trình xác định Quá trình giải vấn đề mơn Ngữ văn vận dụng tình dạy học cụ thể chủ đề dạy học 1.2 Năng lưcc̣ sáng taọ Năng lưc;̣ sáng taọ đươc;̣ hiểu làsư ;̣ thểhiêṇ khảnăng hoc;̣ sinh viêc;̣ suy nghi ̃vàtìm tòi, phát hiêṇ ýtưởng nảy sinh hoc;̣ tâp;̣ cc;̣ sống, từ đóđềxuất đươc;̣ giải pháp mơṭcách thiết thưc,;̣ hiêụ đểthưc;̣ hiêṇ ýtưởng Trong viêc;̣ đềxuất vàthưc;̣ hiêṇ ýtưởng, hoc;̣ sinh bơc;̣ lơ ;̣ óc tịmị, niềm say mê tim ̀ hiểu khám phá Viêc;̣ hinh̀ thành vàphát triển lưc;̣ sáng taọ làmột muc;̣ tiêu mà môn học Ngữ văn hướng tới Năng lưc;̣ đươc;̣ thểhiêṇ viêc;̣ xác đinḥ tình ý tưởng, đặc biệt ýtưởng đươc;̣ gửi gắm văn văn hoc,;̣ viêc;̣ tìm hiểu, xem xét vật, hiêṇ tương;̣ từ góc nhìn khác nhau, cách trình bày q trình suy nghĩ cảm xúc HS trước môṭvẻđẹp, môṭgiátri ;̣của cuôc;̣ sống Năng lưc;̣ suy nghi s ̃ taọ bôc;̣ lô ;̣thái đô ;̣đam mê khát khao đươc;̣ tìm hiểu HS, khơng suy nghĩ theo lối mịn, theo cơng thức Trong giờđoc;̣ hiểu văn bản, yêu cầu cao HS, với tư cách người đoc,;̣ phải trởthành người đồng sáng tạo với tác phẩm (khi cóđược cách cảm nhâṇ riêng, đơc;̣ đáo vềnhân vât,;̣ hình ảnh, ngơn từ tác phẩm; cócách trinh̀ bày, diêñ đaṭgiàu sắc thái cá nhân trước vấn đề,…) 1.3 Năng lưcc̣ hơpc̣ tác Học hợp tác hình thức học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành cơng việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập Năng lực hơp;̣ tác đươc;̣ hiểu làkhảnăng tương tác cánhân với cá nhân vàtâp;̣ thể học tập cuôc;̣ sống Năng lưc;̣ hợp tác cho thấy khả làm việc hiêụ quảcủa cánhân mối quan ;̣với tâp;̣ thể, mối quan hệ tương trơ ;̣lâñ để hướng tới môṭmuc;̣ ć h chung Đây làmôṭ lực cần thiết xa ̃ hôịhiêṇ đai,;̣ sống môṭ môi trường, môṭkhông gian rông;̣ mởcủa quátriǹ h hôịnhập Trong môn học Ngữ văn, lực hơp;̣ tác thểhiện ởviêc;̣ học sinh chia sẻ, phối hơp;̣ với hoạt đông;̣ hoc;̣ tập qua viêc;̣ thưc;̣ hiêṇ nhiệm vụ hoc;̣ tập diễn giờhọc Thơng qua hoaṭđơng;̣ nhóm, căp,;̣ học sinh thểhiêṇ suy nghĩ, cảm nhâṇ cánhân vềnhững vấn đềđăṭ ra, đồng thời lắng nghe ý kiến trao đổi thảo luâṇ nhóm đểtư ;̣điều chỉnh cá nhân miǹ h Đây lànhững yếu tốrất quan trong;̣ góp phần hinh̀ thành nhân cách người học sinh bối cảnh 1.4.Năng lưcc̣ tự quản thân Năng lưc;̣ thểhiêṇ khảnăng người viêc;̣ kiểm soát cảm xúc, hành vi thân tinh̀ cuôc;̣ sống, ởviêc;̣ biết lập kế hoạch làm viêc;̣ theo kế hoach,;̣ khảnăng nhâṇ vàtư ;̣ điều chỉnh hành vi cá nhân bối cảnh khác Khảnăng tư ;̣ quản thân giúp người chủđộng vàcótrách nhiêṃ suy nghi, ̃ viêc;̣ làm miǹ h, sống cókỉ lt,;̣ biết tơn trong;̣ người khác vàtôn trong;̣ chi ń h thân mình Cũng môn học khác, môn Ngữvăn cần hướng đến viêc;̣ rèn luyện phát triển HS lưc;̣ tư ;̣quản thân Trong hoc,;̣ HS cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ đóxác định hành vi đắn, cần thiết tình cuôc;̣ sống 1.5 Năng lưcc̣ giao tiếp tiếng Viêt Giao tiếp làhoaṭđơng;̣ trao đổi thơng tin người nói vàngười nghe, nhằm đạt đươc;̣ môṭ muc;̣ đić h Viêc;̣ trao đổi thơng tin đươc;̣ thưc;̣ hiêṇ nhiều phương tiên,;̣ nhiên, phương tiêṇ sử dung;̣ quan trong;̣ giao tiếp làngôn ngữ Năng lực giao tiếp đóđươc;̣ hiểu làkhảnăng sử dung;̣ quy tắc ;̣thống ngôn ngữđểchuyển tải, trao đổi thông tin vềcác phương diêṇ đời sống xa ̃hôi,;̣ bối cảnh/ngữcảnh cu ;̣thể, nhằm đaṭđến môṭ muc;̣ đić h đinḥ viêc;̣ thiết lâp;̣ mối quan ;̣giữa người với xa h ̃ ôị Năng lưc;̣ giao tiếp bao gồm thành tố: sư ;̣ hiểu biết vàkhảnăng sử dung;̣ ngôn ngữ, sư ;̣hiểu biết vềcác tri thức đời sống xa ̃hôi,;̣ sư ;̣vâṇ dung;̣ phùhơp;̣ hiểu biết vào tình phù hơp;̣ đểđaṭđươc;̣ muc;̣ đić h Trong môn học Ngữ văn, việc hình thành vàphát triển cho HS lưc;̣ giao tiếp ngôn ngữ muc;̣ tiêu quan trong,;̣ muc;̣ tiêu thếmanḥ mang tính đặc thù môn hoc;̣ Thông qua hoc;̣ vềsử dung;̣ tiếng Việt, HS hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữvàcách sử dung;̣ phù hợp, hiệu quảtrong tình giao tiếp cu ;̣thể, HS đươc;̣ luyêṇ tâp;̣ tinh̀ hôịthoaịtheo nghi thức vàkhông nghi thức, phương châm hôị thoại, bước làm chủtiếng Viêṭtrong hoaṭđông;̣ giao tiếp Các đoc;̣ hiểu văn taọ môi trường, bối cảnh đểHS đươc;̣ giao tiếp tác giả vàmôi trường sống xung quanh, đươc;̣ hiểu vànâng cao khả sử dung;̣ tiếng Việt văn hóa, văn học Đây muc;̣ tiêu chi phối viêc;̣ đổi phương pháp dạy hoc;̣ Ngữvăn daỵ hoc;̣ theo quan điểm giao tiếp, coi trong;̣ khảnăng thưc;̣ hành, vâṇ dụng kiến thức tiếng Viêṭtrong bối cảnh giao tiếp đa dạng sống Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống 1.6 Năng lưcc̣ thưởng thức văn hoc/cc̣ảm thu c̣thẩm mi ̃ Năng lưc;̣ cảm thụ thẩm mi ̃ thểhiêṇ khảnăng cánhân viêc;̣ nhâṇ đươc;̣ giátri ;̣thẩm mi ̃của sư ;̣vât,;̣ hiêṇ tương,;̣ người vàcuôc;̣ sống, thông qua cảm nhân,;̣ rung đông;̣ trước đep;̣ vàcái thiên,;̣ từ biết hướng suy nghi, ̃ hành vi mi ǹ h theo đep,;̣ thiêṇ Như vậy, lực cảm thụ (hay lực trí tuệ xúc cảm) thường dùng với hàm nghĩa nói số cảm xúc cá nhân Chỉ số mô tả khả tự nhận thức để xác định, đánh giá điều tiết cảm xúc người, người khác, nhóm cảm xúc Năng lưc;̣ cảm thu ;̣thẩm mĩ lànăng lực đăc;̣ thùcủa môn hoc;̣ Ngữvăn, gắn với tư hình tượng viêc;̣ tiếp nhâṇ văn văn hoc;̣ Quá trình tiếp xúc với tác phẩm văn chương trình người đọc bước vào giới hình tượng tác phẩm giới tâm hồn tác giả từ cánh cửa tâm hồn Năng lực cảm xúc, nói, thể nhiều khía cạnh; trình người học tiếp nhận tác phẩm văn chương lực cảm xúc thể phương diện sau: – Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học, biết rung động trước hình ảnh, hình tượng khơi gợi tác phẩm thiên nhiên, người, sống qua ngôn ngữ nghệ thuật – Nhận giá trị thẩm mĩ thể tác phẩm văn học: đẹp, xấu, hài, bi, cao cả, thấp hèn,….từ cảm nhận giá trị tư tưởng cảm hứng nghệ thuật nhà văn thể qua tác phẩm – Cảm hiểu giá trị thân qua việc cảm hiểu tác phẩm văn học; hình thành nâng cao nhận thức xúc cảm thẩm mĩ cá nhân; biết cảm nhận rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên, người, sống; có hành vi đẹp thân mối quan hệ xã hội; hình thành giới quan thẩm mĩ cho thân qua việc tiếp nhận tác phẩm văn chương Từ việc tiếp xúc với văn văn học, HS biết rung động trước đẹp, biết sống hành động đẹp, nhận xấu phê phán hình tượng, biểu khơng đẹp sống, biết đam mê mơ ước cho sống tốt đẹp Các phương pháp dạy học đặc thù môn: 2.1 Dạy học đọc – hiểu: – Dạy học đọc – hiểu nội dung đổi phương pháp dạy học Ngữ văn việc tiếp nhận văn Dạy học đọc – hiểu không nhằm truyền thụ chiều cho học sinh cảm nhận giáo viên văn học, mà hướng đến việc cung cấp cho học sinh cách đọc, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung nghệ thuật văn bản, từ hình thành cho học sinh lực tự đọc cách tích cực, chủ động có sắc thái cá nhân Hoạt động đọc - hiểu cần thực theo trình tự từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, trải qua giai đoạn từ đọc đúng, đọc thông đến đọc hiểu, từ đọc tái sang đọc sáng tạo Khi hình thành lực đọc - hiểu học sinh hình thành lực cảm thụ thẩm mỹ, khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tư Năng lực đọc - hiểu cịn tích hợp kiến thức kỹ phân môn kinh nghiệm sống học sinh - Mơn Ngữ văn khơng hình thành lực đọc hiểu ngơn ngữ mà cịn hướng dẫn học sinh cách đọc hiểu loại văn có hình thức biểu phi ngơn ngữ (sơ đồ, bảng biểu) - Các nhiệm vụ người học đọc – hiểu: + Tìm kiếm thơng tin từ văn + Giải thích, cắt nghĩa, phân loại, so sánh, kết nối thông tin để tạo nên hiểu biết chung văn + Phản hồi đánh giá thông tin văn + Vận dụng hiểu biết văn đọc vào việc đọc loại văn khác nhau, đáp ứng mục đích học tập đời sống 2.2 Dạy học tích hợp Để đáp ứng với yêu cầu dạy học Ngữ văn theo hướng hình thành phát triển lực, cần ý đến việc tổ chức dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp Q trình dạy học tích hợp lấy chủ thể người học làm xuất phát điểm đích đến, tích hợp việc tổ chức nội dung dạy học giáo viên cho học sinh huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thông qua lại hình thành kiến thức, kĩ mới, phát triển lực cần thiết Trong môn học Ngữ văn, dạy học tích hợp việc tổ chức nội dung phân môn văn học, tiếng Việt, làm văn học, giúp HS bước nâng cao lực sử dụng tiếng Việt việc tiếp nhận tạo lập văn thuộc kiểu loại phương thức biểu đạt Bởi tác phẩm văn học coi nghệ thuật ngôn từ, việc tiếp nhận văn văn học trước hết tiếp xúc với phương tiện biểu đạt ngôn ngữ; mặt khác, việc thực hành tạo lập văn thông dụng nhà trường xã hội sử dụng ngôn ngữ làm công cụ Như vậy, ba nội dung văn học, tiếng Việt tập làm văn mơn học có điểm đồng quy tiếng Việt có mục đích hình thành cho HS lực sử dụng tiếng Việt tiếp nhận tạo lập văn Mặt khác, tính tích hợp CT SGK Ngữ văn cịn thể mối liên thơng kiến thức sách kiến thức đời sống, liên thông kiến thức, kĩ môn Ngữ văn với môn học thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn ngành học khác, nhằm giúp HS có kiến thức kĩ thực hành toàn diện, góp phần giáo dục đạo đức cơng dân, kĩ sống, hiểu biết xã hội Tích hợp mơn học Ngữ văn không phối hợp kiến thức kĩ tiếng Việt văn học mà cịn tích hợp liên ngành để hình thành “phơng” văn hố cho HS việc đọc - hiểu tác phẩm văn học tạo lập văn theo phương thức biểu đạt khác nhau, có nghĩa để thực mục tiêu đặt môn học Ngữ văn, HS cần vận dụng tổng hợp hiểu biết ngơn ngữ, văn hố, văn học, lịch sử, địa lí, phong tục, vốn sống, vốn tri thức kinh nghiệm thân Điều thể rõ nhiệm vụ mơn học hướng đến việc cá thể hố người học Quan điểm dạy học tích hợp cịn gắn với dạy học theo phân hóa Phân hố việc phân chia HS thành nhóm khác nhau, nhóm học theo chương trình phù hợp với đặc điểm tâm lý, khả học tập, nhịp độ học tập, phù hợp nhu cầu học tập HS, sở phát triển tối đa lực HS Trong mơn học Ngữ văn, dạy học phân hóa thể việc tạo điều kiện để HS bộc lộ mạnh khả sở thích cá nhân việc tự kiến tạo kiến thức cho mình, thơng qua hoạt động thảo luận nhóm, khuyến khích tìm tịi cá nhân, hướng tư lập luận theo góc độ khác trình học tập Quá trình tổ chức dạy học tạo cho HS tảng kiến thức, kĩ năng, phương pháp học tập môn, đáp ứng với thử thách đặt học tập sống Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Bên cạnh phương pháp dạy hoc;̣ theo đăc;̣ trưng bô ;̣ môn Ngữ văn, việc phát huy phương pháp dạy hoc;̣ ti ́ch cực góp phần vào viêc;̣ đổi phương pháp daỵ hoc;̣ Ngữvăn đaṭhiêụ : Thảo luân nhóm, Đóng vai, Nghiên cứu tình huống,… kĩ thuật dạy học tích cực thực hoạt động dạy học 3.1 Thảo luân nhóm Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tạo tham gia tích cực học sinh hoc;̣ tâp;̣ Trong thảo luận nhóm, HS đươc;̣ tham gia trao đổi, bàn bạc, chia sẻ ýkiến vềmơṭvấn đềmàcảnhóm quan tâm Thảo luận nhóm cịn phương tiện học hỏi có tính cách dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp học sinh rèn luyện kỹ giải vấn đề khó khăn 3.2 Đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành để trình bày suy nghĩ, cảm nhận ứng xử theo “vai giả định” Đây phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách đứng từ chỗ đứng, góc nhìn người cuộc, tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát từ vai Phương pháp đóng vai giúp HS rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ môi trường an toàn trước thực hành thực tiễn; Gây hứng thú ý cho học sinh; HS hình thành kĩ giao tiếp, có hội bộc lộ cảm xúc; Tạo điều kiện làm phát triển óc sáng tạo học sinh; Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực; Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn Ngồi phương pháp kể trên, số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực khác như: nghiên cứu tình huống, dạy học theo dự án; kỹ thuật dạy học tích cực kĩ thuật chia nhóm, kỹ thuật phòng tranh, khăn trải bàn … ... trạng quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn trường THCS huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh theo hướng phát triển lực người học 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn trường THCS huyện Hải Hà, tỉnh. .. Ngữ văn trường THCS huyện Hải Hà theo hướng phát triển lực người học Chương 3: Biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trường THCS huyện Hải Hà theo hướng phát triển lực người học. .. quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn trường THCS theo hướng phát triển lực người học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: biện pháp quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực người học trường THCS huyện

Ngày đăng: 08/06/2021, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan