Quan hệ thương mại giữa Đàng Trong thời chúa Nguyễn với Trung Quốc và Nhật Bản

10 21 0
Quan hệ thương mại giữa Đàng Trong thời chúa Nguyễn với Trung Quốc và Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong quan hệ thương mại giữa Đàng Trong với các nước phương Đông, thì quan hệ buôn bán với Trung Quốc và Nhật Bản là mạnh mẽ hơn cả. Đến thế kỷ XVIII, quan hệ thương mại giữa Đàng Trong với Nhật Bản bị gián đoạn; còn quan hệ thương mại với Trung Quốc cũng dần trở nên mờ nhạt. Và cũng trừ đây, ngoại thương Đàng Trong bước vào giai đoạn suy yếu trong quan hệ buôn bán với các nước bên ngoài.

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 17, Số (2020) QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN VỚI TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN Hồ Châu Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Email: hochausu@gmail.com Ngày nhận bài: 31/8/2020; ngày hoàn thành phản biện: 7/9/2020; ngày duyệt đăng: 02/10/2020 TÓM TẮT Vào kỷ XVI – XVIII, chúa Nguyễn Đàng Trong thực sách mở cửa, phát triển ngoại thương, gia nhập vào thị trường khu vực luồng hải thương giới Bấy giờ, đông đảo thương nhân nước ngồi từ Đơng sang Tây đến Đàng Trong để thiết lập quan hệ, buôn bán Trong quan hệ thương mại Đàng Trong với nước phương Đơng, quan hệ bn bán với Trung Quốc Nhật Bản mạnh mẽ Đến kỷ XVIII, quan hệ thương mại Đàng Trong với Nhật Bản bị gián đoạn; quan hệ thương mại với Trung Quốc dần trở nên mờ nhạt Và trừ đây, ngoại thương Đàng Trong bước vào giai đoạn suy yếu quan hệ buôn bán với nước bên ngồi Từ khóa: chúa Nguyễn, Đàng Trong, ngoại thương QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA ĐÀNG TRONG VỚI TRUNG QUỐC TỪ NỬA SAU THẾ KỶ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XVIII Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc có từ lâu đời – từ đầu kỷ XVII trở có chiều hướng phát triển mạnh mẽ tác động bối cảnh quốc tế, khu vực nước Bấy giờ, thương mại giới diễn sôi động, với tình hình nội Trung Quốc có biến động lớn vào cuối thời nhà Minh, đầu thời nhà Thanh Khi nhà Minh bị nhà Thanh lật đổ, nhiều người Hoa lịng trung thành với nhà Minh mà không chịu thần phục nhà Thanh rời bỏ quê hương để Trong số họ, nhiều người giong buồm di cư xuôi vùng biển phía nam, đến Đàng Trong để cư ngụ làm nhiều ngành nghề khác để sinh sống, phần đơng số họ làm cơng việc liên quan đến buôn bán, mối lái Để dễ bề quản lý, chúa Nguyễn bắt buộc người Hoa di cư sang lãnh thổ Đàng Trong phải sống tập trung khu vực/vùng đất định, thường lập thành xã Ví như, năm Mậu Dần (1698), mở đất Gia Định, chúa Nguyễn Phúc Chu sai “lấy người Thanh đến buôn bán Trấn Biên lập làm xã Thanh Hà, Phiên 67 Quan hệ thương mại Đàng Trong thời Chúa Nguyễn với Trung Quốc Nhật Bản Trấn, lập làm xã Minh Hương Từ người Thanh bn bán thành dân hộ [của ta]” [7; tr.111] Vào kỷ XVI – XVII, Đàng Trong Đàng Ngồi có quan hệ buôn bán với thương nhân Trung Quốc Nếu Đàng Ngồi, quan hệ bn bán với người Trung Quốc tiến hành đường đường thủy (biển); Đàng Trong quan hệ bn bán với Trung Quốc dường thông qua đường thủy (biển) Các thương thuyền khách buôn Trung Quốc sang buôn bán với Đàng Trong chủ yếu xuất phát từ Thượng Hải, Quảng Châu, Chiết Giang, Phúc Kiến,… Theo lời khách buôn họ Trần người Trung Quốc sống kỷ XVIII, thương thuyền xuất phát từ Quảng Châu, dị đường mà đi, gió thuận ngày đêm đến phố Thanh Hà Phú Xuân; vào cửa Đại Chiêm, đến phố Hội An Quảng Nam [4; tr.256] Thương nhân Trung Quốc đến mua bán hầu khắp hải cảng Đàng Trong, tập trung đông đô thị Hội An (Quảng Nam) tiếp đến phố Thanh Hà (Thuận Hóa) Bấy giờ, thương nhân Trung Quốc thường đến Đàng Trong để giao dịch, mua bán theo mùa gió Hằng năm, đến mùa xn, nhân có gió đơng (gió mùa Đơng Bắc) họ chở theo nhiều thứ hàng hóa thương thuyền có trọng tải lớn giong buồm xi phương nam, cập bến cảng Đàng Trong để bán hàng hóa Sau bán xong, họ lại mua thứ hàng hóa cần, đợi đến mùa hạ nhân có gió Nam (gió mùa Tây Nam) chất chúng lên thuyền nhổ neo Nếu thuyền đậu mùa thu, sang mùa đơng gọi lưu đơng, hay cịn gọi áp đơng [3; tr.25] Cả đến đi, chủ thuyền phải nộp thuế theo thứ bậc; đồng thời, đến phải nộp hạng thổ vật, soạn lễ báo tin, lễ tiến, lại soạn lễ trình diện Thuế thuyền đến cập cảng nhiều thuế thuyền đi, gấp 10 lần; mức thuế cao hay thấp tùy thuộc vào thuyền xuất phát địa phương Trung Quốc Các mặt hàng mà thương nhân Trung Quốc mang đến Đàng Trong để bán phần lớn đồ thủ công kỹ nghệ đồ ăn uống Đồ thủ cơng kỹ nghệ có sa, đoạn, gấm, vóc, vải, giấy vàng bạc, hương vòng, kim tuyến, ngân tuyến, y phục, giầy tốt, nhung, đơ-ra, pha lê, kính, quạt giấy, kim, cúc áo, bút, mực, bàn ghế, đèn lồng, thứ đồ sành, thứ đồ đồng… Đồ ăn uống có thứ chè, bánh, miến, bột mì, trám muối, dầu thái (bắp cải), tương gừng, tương ngọt, đậu phụ, mộc nhĩ, nấm hương, trứng muối; vị thuốc bắc, loại trái cam, chanh, hồng, lê, táo… [4; tr.257258] Các thứ hàng hóa đem đến Đàng Trong bán chạy, khơng bị ế đọng, thương lái thu nhiều lãi Còn mặt hàng họ mua từ Đàng Trong để mang thứ sản vật quý (vàng, kỳ nam, yến sào, sừng tê, ngà voi, gân hươu, đồi mồi…), hàng nông lâm thổ sản (đường phèn, đường trắng, cau, hồ tiêu, gỗ mun, gỗ hồng, gỗ trắc,…), hàng thủy hải sản (vây cá, tôm khô, rau biển, ốc hương…), loại dược liệu (đậu khấu, sa nhân, thảo quả, nhục quế, hải sâm…), thứ hoạt thạch, sắt, phấn kẽm…[4; tr.257] Trong đó, cau hồ tiêu hai mặt hàng thương 68 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 17, Số (2020) nhân Trung Quốc đặc biệt ưa thích, thu mua với trữ lượng lớn Thực tế khơng phải tất hàng hóa mà thương nhân Trung Quốc mua Đàng Trong chở nước, mà nhiều thương nhân chở sang bán nước khác để kiếm lãi Đĩa gốm Trung Quốc kỷ XVII-XVIII Nguồn: Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An Trong quan hệ thương mại với Đàng Trong, thương nhân Trung Quốc chúa Nguyễn dành cho nhiều ưu đãi như: Được phép định cư, lấy vợ người Việt; mức thuế tàu thuyền xuất nhập cảng thấp so với tàu/thuyền buôn phương Tây; đến thương cảng, khu phố, lái buôn người Hoa dễ dàng thuê nhà/kho chứa hàng; tự lại, giao thiệp, mua bán trực tiếp với người Việt; số người Hoa chúa Nguyễn cho làm việc Tàu ty (cơ quan quản lý tàu thuyền nước xuất nhập cảng cửa biển Hội An), làm thông ngôn (thông dịch viên)… Đến kỷ XVII, số lượng người Hoa đến định cư, buôn bán Đàng Trong, đặc biệt đô thị/thương cảng đông Thương nhân Trung Quốc làm chủ thương trường, chi phối hoạt động thương mại đô thị Hội An, Thanh Hà, Nước Mặn, Cù lao Phố… Và “đã gây lo ngại, khiến quyền Phú Xn phải tìm kiềm chế, cách dụ năm 1675 cấm thành lập nhóm bn bán 200 thành viên địa phương” [2; tr.23] Như vậy, kỷ XVII, thương nhân Trung Quốc chiếm giữ vai trò quan trọng hoạt động thương mại Đàng Trong, đặc biệt thương cảng Hội An Cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, thương nhân Nhật Bản Trung Quốc người làm thương mại Đàng Trong Và người Nhật khơng cịn sang giao lưu, bn bán với Đàng Trong nữa, Hoa thương người đóng vai trị 69 Quan hệ thương mại Đàng Trong thời Chúa Nguyễn với Trung Quốc Nhật Bản quan trọng hoạt động thương mại nơi đây, chúa Nguyễn cho giữ chức vụ Tàu ty Đến đầu kỷ XVIII, thương nhân Trung Quốc tiếp tục giong buồm sang buôn bán thương cảng, đô thị Đàng Trong Thanh Hà, Hội An, Nước Mặn, Cù lao Phố,… Hội An lúc nơi có nguồn hàng hóa dồi Đàng Trong, vận chuyển từ khắp nơi về; mặt khác Hội An cịn thương cảng lớn nhất, có cảng nước sâu, tàu bè vào dễ dàng, mà neo đậu an tồn Vì vậy, thương nhân nước ngồi nói chung thương nhân Trung Quốc nói riêng đến nơi trao đổi, mua bán đông nhất, sầm uất Giữa kỷ XVIII, Hội An có khoảng 6.000 Hoa kiều, thương gia buôn bán lớn [6; tr.91] Khi đến Hội An, thương nhân Trung Quốc dễ dàng bán thứ hàng hóa mang theo, mặt khác cịn dễ dàng tìm mua mặt hàng theo mong muốn để mang Lê Q Đơn có hỏi thương nhân họ Trần người Quảng Đông (Trung Quốc) người cho biết: “Thuyền tự Sơn Nam mua thứ củ nâu, thuyền từ Thuận Hóa có thứ hồ tiêu; cịn từ Quảng Nam hàng khơng khơng có, nước phiên không kịp được” [4; tr.256] Đầu kỷ XVIII trở đi, thứ hàng hóa, sản phẩm mà thương nhân Trung Quốc mua bán Đàng Trong không khác so với hồi kỷ XVII; số mặt hàng quen thuộc Các mặt hàng họ mang đến bán “hợp kim toutenague, đồng, chè, đồ sứ, lụa thêu hoa, vị thuốc bắc đủ loại, giấy, tranh sơn, vải vóc…, đơi đem sang hàng hóa Nhật Bản, đồng đỏ lưỡi kiếm” [6; tr.90] Còn mặt hàng họ mua để mang “vàng, ngà voi, gỗ trầm hương, đường, cau, gỗ để nhuộm, hồ tiêu, xạ hương, cá ướp muối, tổ yến, vị thuốc, sừng tê giác, đằng hoàng (gomme-gutte) [6; tr.90] Thương nhân Trung Quốc mua nhiều ngựa để dắt lên thuyền chở nước bán lại, ngựa nuôi nhiều Đàng Trong giá bán rẻ [1; tr.44] Trong quan hệ buôn bán với Đàng Trong, có lúc thương nhân người Trung Quốc dậy làm loạn, chống đối quyền Tháng Giêng năm Đinh Mão (1747), khách buôn người Phúc Kiến (Trung Quốc) tên Lý Văn Quang ngụ Cù lao Phố (Biên Hịa) làm nghề bn bán, ngấm ngầm có ý dịm ngó, mưu làm loạn Lưu thủ Nguyễn Cường hợp quân với Cai đạo Hưng Phúc Tống Phước Đại đánh dẹp, bắt Lý Văn Quang đồ đảng 57 người Sau đó, chúa Nguyễn cho đem tống giam vào ngục [7; tr.154] Nhiều tài liệu người phương Tây đương thời cho biết điều rằng, người Hoa khôn kéo, tinh ranh lĩnh vực thương mại; họ khơng ưa thích thương nhân Trung Quốc Ghi chép Jear Baptiste Tavernier cho biết: “Người Trung Hoa có hội lường đảo lường đảo ngay, khó mà đối phó với mánh khóe họ Bản thân bị họ lừa gạt… Ở giới khơng có hạng 70 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 17, Số (2020) lái buôn lại tinh ma đến thế” Một ghi chép khác Pierre Poivre cho biết: “Người Đàng Trong khơng giàu có, khơng phải thương gia khơn khéo Họ đành lịng với hàng hóa mà Hoa kiều mang đến dễ bị Hoa thương lừa bịp” [6; tr.90] QUAN HỆ GIỮA ĐÀNG TRONG VỚI NHẬT BẢN VÀO CUỐI THẾ KỶ XVI, ĐẦU THẾ KỶ XVII Vào cuối kỷ XVI, đầu kỷ XVII, quan hệ thương mại với Đại Việt, thương nhân Nhật Bản đến buôn bán Đàng Trong Đàng Ngồi, bn bán với Đàng Trong mạnh mẽ Qua thư từ trao đổi quyền Đàng Trong với quyền Nhật Bản cho thấy điều rằng: Chính quyền, thương nhân Nhật Bản mong muốn thiết lập quan hệ buôn bán với Đàng Trong ngược lại quyền cư dân Đàng Trong thiết tha mời gọi thương nhân Nhật Bản đến giao dịch, buôn bán lãnh thổ Quan hệ bn bán Đàng Trong Nhật Bản xác lập kỷ XVI, sang đầu kỷ XVII thắt chặt, phát đạt Cũng thời gian này, quyền Mạc phủ Tokugawa ban hành sách “Ngự chu ấn trạng” Theo đó, quyền Nhật Bản quy định: Thương thuyền nước muốn nước ngồi bn bán phải bắt buộc phải có thứ giấy tờ quan trọng quyền cấp, tờ Shuinjo (Châu ấn trạng - giấy phép có đóng dấu đỏ) Các thuyền buôn Nhật Bản chưa/không cấp thứ giấy chưa/khơng phép xuất dương đến Đàng Trong nước khác để giao dịch, buôn bán Trong khoảng thời gian 30 năm (1604 - 1634), thời hồng kim ngành mậu dịch Nhật Bản, có đến 354 thuyền bn quyền cấp Shuinjo để xuất dương khu vực Đơng Nam Á đón nhận đến 331 thuyền, chiếm 93,5% Trong đó, số thuyền đến buôn bán Đại Việt (cả Đàng Trong Đàng Ngoài) 130 chiếc, riêng Hội An 86 chiếc, chiếm 66% Đó chưa kể đến số thuyền cấp giấy phép thuyền khơng có giấy phép trước sau khoảng thời gian 30 năm [5; tr.206-207] Điều chứng tỏ rằng, Đàng Trong nói chung Hội An nói riêng thị trường, khơng gian bn bán gây ý đặc biệt thương nhân Nhật Bản Đến buôn bán Đàng Trong, thương thuyền Nhật Bản cập bến đông đảo thương cảng Hội An Khi đến, thương nhân Nhật Bản mang theo nhiều thứ hàng hóa để bán, bao gồm thứ như: Đồng, nitrat cali, tiền đồng, quạt, chảo, lị than, đồ gốm, vải bơng, giấy, vũ khí (dù bị cấm đưa khỏi Nhật Bản), yên ngựa…Và thứ hàng hóa họ mua từ Đàng Trong để mang nước tơ lụa, đường, cau, hạt tiêu, kỳ nam, đồ gốm…[8; tr.374] 71 Quan hệ thương mại Đàng Trong thời Chúa Nguyễn với Trung Quốc Nhật Bản Đĩa gốm Nhật Bản kỷ XVII Nguồn: Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An Vào thập niên đầu kỷ XVII, quan hệ thương mại Đàng Trong với Nhật Bản trở nên sôi động, tượng chưa có lịch sử giao thương hai nước Với nhiều lý do, mục đích khác nhau, có mục đích nhằm tăng cường mối quan hệ giao lưu, buôn bán với nhật Bản, chúa Nguyễn Phúc Nguyên gã cháu gái (con gái Nguyễn Phúc Kỳ) cho thương nhân Nhật Bản cư trú Đàng Trong tên Araki Sotaro, vị công nương sau có tên tiếng Nhật Anio (hay Wakaku) Họ có người gái tên Yasu, sau thời gian gia đình hồi hương Nagasaki Ông Araki Sotaro chết năm 1636 bà Anio chết năm 1645 [9; tr.65-67] Từ năm 1614, Nhật Bản, Mạc phủ Tokugawa ban hành đạo dụ, lệnh trục xuất tất giáo sĩ, nhà thờ bị phá hủy giáo dân phải từ bỏ tôn giáo phương Tây – Thiên Chúa giáo Những người không chịu bỏ đạo bị đưa đày đem giết Đến năm 1635, vị tướng quân Iemitsu tăng cường xúc tiến biện pháp nhằm cấm đạo, sát đạo người theo đạo Thiên Chúa giáo thêm gắt gao Trong bối cảnh đó, nhiều người Nhật khơng muốn bỏ đạo phải rời bỏ quê hương, số người đến Đàng Trong xin chúa Nguyễn cho phép định cư nơi Những người rời bỏ xứ sở “đất nước mặt trời mọc” trước lo sợ khơng dám quay mà lại cư trú Đàng Trong Và cộng đồng Nhật kiều vốn trước sinh sống Đàng Trong đông đúc lại đơng đúc thêm [6; tr.33] Cũng năm 1635, quyền Mạc phủ Tokugawa ban hành sách Tỏa quốc, lệnh đóng cửa khơng cho phép thuyền nước ngồi cập bến Nhật Bản cấm thuyền nước xuất dương Tuy vậy, có số thương thuyền lút đến buôn bán Đàng Trong; số người Nhật lo sợ trở nước bị quyền trị 72 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 17, Số (2020) tội nên lại định cư, chủ yếu Hội An Hiện nay, thành phố Hội An cịn ngơi mộ thương nhân người Nhật chôn cất hồi kỷ XVII Từ kỷ XVII trở đi, hoạt động giao thương Nhật Bản Đàng Trong khơng cịn phát đạt hồi đầu kỷ nữa, quan hệ buôn bán dường bị gián đoạn hồn tồn Tuy nhiên, quyền Đàng Trong mong muốn khôi phục quan hệ thương mại hai nước Việc thể công thư Ngô Bỉnh Xước gửi cho viên quan đảo Trường Kỳ (Nagasaki) vào ngày 13 tháng năm Chính Hịa thứ (1688); thư có đoạn: “Trộm nghĩ sưởng quốc (nước An Nam) thượng quốc (nước Nhật Bản) qua lại giao thương, đến từ lâu [Trầm] hương, ngà voi, da cá, đường ngọt…đều hàng nước tơi dùng xuất Các vật liệu đồng (kim loại) tất đất quý quốc sản sinh, lấy sở hữu để trao đổi không ư!” [11] Năm 1694, quốc vương Đàng Trong có gửi thư cân kỳ nam cho quan trấn thủ đảo Trường Kỳ (Nagasaki) để cám ơn việc quan chức trao trả lại 09 người Việt bị lâm nạn trôi dạt vào vùng biển Nhật Bản trở Đàng Trong thuyền buôn người Hoa tên Lý Tài [12] Đây có lẽ thư cuối mang tính chất ngoại giao - thương Đàng Trong với quyền Nhật Bản Có thể nói, vào nửa sau kỷ XVII, quan hệ thương mại Đàng Trong với Nhật Bản dường bị gián đoạn hoàn toàn Các thư từ ban giao hai bên khơng cịn, người ta khơng cịn thấy thương nhân Nhật Bản thuyền buôn đến cập bến cảng Đàng Trong tấp nập thập niên đầu kỷ XVII – thời kỳ phát đạt quan hệ thương mại hai nước Như vậy, thấy, kỷ XVI – XVII, chúa Nguyễn Đàng Trong chủ trương thực sách mở cửa, phát triển mạnh ngoại thương Thương nhân nước từ Đông sang Tây tấp nập đến Đàng Trong để mua bán, trao đổi hàng hóa Trong quan hệ thương mại với nước phương Đông, Đàng Trong đẩy mạnh việc thiết lập quan hệ buôn bán với Trung Quốc Nhật Bản – hai đối tác thương mại quan trọng Tuy nhiên, kỷ XVIII, quan hệ thương mại Đàng Trong với Nhật Bản bị gián đoạn; quan hệ thương mại với Trung Quốc dần trở nên mờ nhạt Và trừ đây, ngoại thương Đàng Trong bước vào giai đoạn suy yếu quan hệ bn bán với nước bên ngồi 73 Quan hệ thương mại Đàng Trong thời Chúa Nguyễn với Trung Quốc Nhật Bản TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Duy Chính (2016), Xứ Đàng Trong thời chúa Nguyễn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [2] Nguyen Quoc Dinh (1941), Les congrégations chinoises en Indochine francaise, Paris [3] Trịnh Hồi Đức (1998), Gia Định thành thơng chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [5] Vũ Minh Giang (1991), “Người Nhật, phố Nhật di tích Nhật Bản Hội An”, in Đơ thị cổ Hội An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] C B Maybon (2011), Những người châu Âu nước An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội [7] Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Thanh Nhã (2015), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII – XVIII, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội [9] Nöel Péri (1923), Essai sur les relations du Japon et de l'Indochine aux XVIe et XVIIe siècles, In Bulletin de l'Ecole franỗaise, d'Extrờme-Orient, Tome 23 [10] Li Tana (1999), X Đàng Trong, Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 18, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, [11] Cận Đằng Thủ Trọng, An Nam Quốc thư, Bức thư thứ 46, dịch tr.137-139 Tư liệu Đề tài Nghiên cứu biên soạn Lịch sử Việt Nam, tập XI, Mã số KX LSVN.11/14-18 [12] Cận Đằng Thủ Trọng, An Nam Quốc thư, Bức thư thứ 47, dịch, tr 140-142 Tư liệu Đề tài Nghiên cứu biên soạn Lịch sử Việt Nam, tập XI, Mã số KX LSVN.11/14-18 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 17, Số (2020) TRADE RELATIONS BETWEEN DANG TRONG (INNER REGION) WITH CHINA AND JAPAN DURING THE NGUYEN DYNASTY Ho Chau University of Sciences, Hue University Email: hochausu@gmail.com ABSTRACT During the 16th and 18th centuries, the Nguyen Dynasty in Dang Trong (Inner Region) implemented an open-door policy, promoting foreign trade, and entering the regional market and the world sea trade During this period, many foreign merchants from both Western and Oriental countries came to Dang Trong to establish trade relations, among which the reations with China and Japan were the strongest The presence of traders from these two countries exerted a significant impact on different aspects of Dang Trong, including the politics, military, economy, socio-cultural practices, and urban development Keywords: Dang Trong, foreign trade, the Nguyen Lords Hồ Châu sinh ngày 20/4/1987 Thừa Thiên Huế Ông nhận Cử nhân năm 2011 Thạc sĩ năm 2013 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Hiện ông cơng tác Trường Chính trị tỉnh Thừa Thiên Huế Lĩnh vực nghiên cứu: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Đàng Trong thời chúa Nguyễn 75 Quan hệ thương mại Đàng Trong thời Chúa Nguyễn với Trung Quốc Nhật Bản 76 ... thương mại Đàng Trong Và người Nhật khơng cịn sang giao lưu, bn bán với Đàng Trong nữa, Hoa thương người đóng vai trị 69 Quan hệ thương mại Đàng Trong thời Chúa Nguyễn với Trung Quốc Nhật Bản quan. .. XVIII, quan hệ thương mại Đàng Trong với Nhật Bản bị gián đoạn; quan hệ thương mại với Trung Quốc dần trở nên mờ nhạt Và trừ đây, ngoại thương Đàng Trong bước vào giai đoạn suy yếu quan hệ buôn... quan hệ buôn bán với nước bên 73 Quan hệ thương mại Đàng Trong thời Chúa Nguyễn với Trung Quốc Nhật Bản TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Duy Chính (2016), Xứ Đàng Trong thời chúa Nguyễn, Nxb Hội

Ngày đăng: 08/06/2021, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan