1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van 8 tuan 8

6 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 2 A.. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Biết lập bố cục và cách xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và biể[r]

(1)Tuần Tiết 29,30 Ngày soạn: 8/10/2012 Ngày dạy: 15/10/2012 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (Trích ) O-Hen-ri A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Hiểu lòng yêu thương người nghèo khổ nhà văn thể truyện -Thấy nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn tác giả O-hen-ri B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức: -Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện ngắn đại Mĩ -Lòng cảm thông, sử sẻ chia nghệ sĩ nghèo -Ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật vì sống người 2.Kĩ năng: -Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt tác phẩm tự để đọc- hiểu tác phẩm -Phát hiện, phân tích đặc điểm bật nghệ thuật kể chuyện bật nhà văn -Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện 3.Thái độ: Thương yêu, gần gũi với người có hoàn cảnh bất hạnh C PHƯƠNG PHÁP: Phân tích-Vấn đáp – Tích hợp – Quy nạp D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp: 8a1: ……… ;8a2:………….;8a3:…………… 2.Bài cũ: Hãy nêu nét hay và dở tính cách nhân vật Đôn-ki-hô-tê? 3.Bài mới: Nền văn học Mĩ phát triển và có nhiều thành tựu rực rỡ Có nhiều tác giả tiếng với nhiều tác phẩm tiếng phản ánh thực sống người Mĩ Trong nhóm các nhà văn tiêu biểu đó thì có nhà văn O-hen-ri Một nhà văn có sống nhiều gian truân bước đường sáng tác có nhiêu thành công lớn Trong các tác phẩm tiếng thì “ Chiếc lá cuối cùng xem là tác phẩm hay phản ánh sống người dân Mĩ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1:HDhs phần giới thiệu chung -Hs đọc phần chú thích sgk nêu vài nét tác giả và tác phẩm -hs đọc phần chú thích sgk Tìm hiểu vài từ khó NỘI DUNG BÀI HỌC I.GIỚI THIỆU CHUNG 1.Tácgiả: O-hen-ri là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn Tinh thần nhân đạo là điểm bật tác phẩm ông 2.Tác phẩm: Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn Đoạn trích là phần cuối truyện ngắn cùng Đọc chú ý chữ phiên âm nước ngoài? Tìm hiểu tên O- hen-ri vài từ khó sgk Thể loại: truyện ngắn Tìm hiểu văn II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN -Truyện giới thiệu nhân vật Giôn-xi ntn? 1.Đọc hiểu từ khó -Cho biết hoàn cảnh sống Giôn-xi? 2.Tìm hiểu văn -Phân tích diễn biến tâm trạng Giôn-xi mắc a Nhân vật Giôn-xi (2) bệnh? Tìm chi tiết diễn tả tâm trạng Giônxi( từ suy nghĩ, hành động, lời nói) Mở to cặp mắt thẫn thờ; Giọng nói thều thào bảo kéo mành lên; Sức lực cạn kiệt; Thể trạng yếu ớt -Qua chi tiết trên, em thấy sức khoẻ Giônxi sao? -Vì Giôn xi thường bảo bạn kéo mành lên? -Khi nhìn lá đó cô có suy nghĩ gì? Học sinh “Khi trời vừa hửng sang….thế thôi” -Sau đêm mưa to, gió lớn, sáng kéo mành lên, Giôn-xi đã thấy điều gì? Tâm trạng cô có thay đổi ntn? Tìm chi tiết đó? Chiếc là không rụng; Thấy muốn chết là có tội; Đòi ăn; soi gương; Xem bạn nấu ăn; Mơ ước vẽ -Từ chi tiết vừa phát đó em thấy điều gì trỗi dậy người hoạ sĩ? -Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (Đảo ngược tình truyện) -Theo em nguyên nhân nào khiến Giôn-xi có thay đổi nhanh vậy? -Qua nhân vật Giôn-xi em rút bài học gì cho thân? TIẾT 2: Nhân vật Xiu -Giới thiệu nhanh nhân vật Xiu? -Khi Giôn-xi ốm cô đã làm gì để giúp bạn? (Nấu ăn, kéo mành) -Khi thấy Giôn-xi gửi tính mạng mình vào lá thì Xiu có suy nghĩ gì? Xiu có mong muốn gì từ lá? Tại lại mong vậy? -Giôn-xi là cô gái trẻ, làm nghề hoạ sĩ Cuộc sống nghèo túng -Mắc bệnh hiểm nghèo: viêm phổi nặng -Khi mắc bệnh: +Sức khoẻ yếu, tâm trạng tuyệt vọng +Nhìn lá và cho lá cuối cụng rụng thì mình rẽ chết →lạnh lùng thản nhiên chờ cái chết -Thấy lá cuối cùng còn sau đêm mưa bão Tâm trạng cô thay đổi Cô vui tươi, muốn ăn uống, muốn vẽ tranh Tình ỵêu sống, tình yêu nghệ thuật Tâm trạng Giôn-xi đã vui vẻ hồi sinh b.Nhân vật Xiu -Xiu là cô hoạ sĩ nghèo, bạn Giônxi -Khi Giôn-xi ốm: Xiu chăm sóc bạn chu đáo, động viên, an ủi bạn -Tâm trạng: lo lắng, ái ngại, thương bạn vô cùng Xiu là người bạn tốt, hết lòng thương yêu bạn mình c.Cụ Bơ-men -Là hoạ sĩ nghèo Ông ngoài 60 tuổi Có 40 năm là hoạ sĩ, mong muốn có kiệt tác hội hoạ -Ông tầng và làm mẫu cho hai hoạ sĩ trẻ -Vẽ lá đêm mưa bão dội -Khi nhìn thấy lá cuối cùng không rụng, thái đô cách âm thầm, bí mật Xiu ntn? -Cụ bị viên phổi nặng và chết -Em có nhận xét ntn nhân vật Xiu? -Bức tranh xem là kiệt tác: Vì nó giống thật và đem lại sống cho Giôn-xi Cụ Bơ-men  Cụ Bơ-men là người có tình yêu thương -Truyện giới thiệu cụ Bơ-men là người ntn? người và tình yêu nghệ thuật mãnh liệt -Cụ đã vẽ lá hoàn cảnh ntn? Có nhìn 3.Tổng kết: thấy cụ vẽ không? a.Nghệ thuật: -Tại xem tranh đó là kiệt tác? b.Nội dung: -Tình đảo ngược ntn? Cách kết thúc truyện có gây Ý nghĩa văn bản: Chiếc lá cuối cùng là câu bất ngờ không? chuyện cảm động tình yêu thương -Em có nhận xét gì cụ Bơ-Men? người nghệ sĩ nghèo Qua đó, tác giả thể quan niệm mình mục đích sáng tạo nghệ thuật III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Đọc lại văn bản, nắm nội dung Hoạt động 3: hướng dẫn tự học -Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương (3) phần Tiếng Việt E.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuần Tiết 31 Ngày soạn: 8/10/2011 Ngày dạy: 16/10/2012 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Hệ thống hoá từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng giao tiếp địa phương B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức -Các từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt thân thích Kĩ Sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt thân thích Thái độ Biết sử dụng từ ngữ địa phương trường hợp cần thiết C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – Tích hợp – Quy nạp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: 8a1: ……… ;8a2:………….;8a3:…………… Kiểm tra bài cũ: a.Thế nào là từ ngữ địa phương? Lấy số ví dụ từ quan hệ ruột thịt thân thích? b.Biệt ngữ xã hội là gì? Cho ví dụ? Bài mới: Chương trình địa phương chúng ta phong phú, đặc biệt từ ngữ địa phương đa dạng và nhiều Bài học hôm giúp các em hiểu rõ số từ toàn dân gắn với địa phương là gì HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY Bài 1/90,91 Hoạt động 1: HDHS làm bài tập Yêu cầu hs kẻ bảng theo mẫu sgk và điền từ ngữ địa phương tương ứng Lưu ý: Hs vùng đồng bào STT Từ ngữ toàn dân Cha Mẹ Ông nội Bà nội Từ ngữ dùng địa phương em Bập Mây ………… ………… (4) dân tộc thiểu số chế độ mẫu hệ (con cái lấy họ mẹ) nên cách gọi người có quan hệ thân thích, ruột thịt khác Hs phải nhớ cách gọi chính xác để điền vào cho phù hợp, kể học sinh người kinh Bài tập hs đã chuẩn bị nhà lên trình bày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Ông ngoại Bà ngoại Bác (anh trai cha) Bác(Vợ anh trai cha) Chú(em trai cha) Thím(vợ chú) Bác(chị gái cha) Bác(chồng chị gái cha) Cô(em gái cha) Chú(chồng emgái cha) Bác(anh trai mẹ) Bác(vợ anh trai mẹ) Cậu(em trai mẹ) Mợ(vợ em trai mẹ) Bác(chị gái mẹ) Bác(chồng chị gái mẹ) Dì(em gái mẹ) Chú(chồng em gái mẹ) Anh trai Chị dâu(vợ anh trai) ……………… Bài 2/92: Sưu tầm số từ ngữ quan hệ ruột thịt số địa phương khác Ở nghệ tĩnh: Em gái mẹ- gọi là gì Chồng em gái mẹ-gọi là dượng Anh trai mẹ-gọi là cậu Vợ anh trai mẹ-gọi là mự Em gái bố-gọi là o Chồng em gái bố-gọi là dượng Ở miền Bắc: Mẹ- gọi là bầm, u Ở miền Nam: Mẹ- là má Bài 3/92: Sưu tầm số thơ ca có sử dụng từ ngữ người có quan hệ ruột thịt thân thích địa phương em (Hs trình bày theo bài đã chuẩn bày) III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Hoạt động 2: Hướng dẫn tự - Học sinh nhà làm bài tập còn lại học - Chuẩn bị: Lập dàn ý cho bài văn từ sự, kết hợp miêu tả,biểu cảm E RÚT KINH NGHIỆM Tuần Tiết 32 Ngày soạn: 18/10/ 2011 Ngày dạy: 17/10/2012 (5) LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Biết lập bố cục và cách xây dựng dàn bài cho bài văn tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức Cách lập dàn ý cho văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm Kĩ -Xây dựng bố cục, xếp các ý cho bài văn tự kết hợp miêu tả và biểu cảm -Viết bài văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có đô dài khoảng 450 chữ Thái độ Yêu thích môn học C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – Tích hợp – Diễn giảng – Quy nạp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: 8a1: ……… ;8a2:………….;8a3:…………… Kiểm tra bài cũ Trình bày đoạn văn đã chuẩn bị nhà có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm? Bài mới: Bài học hôm giúp các em lập dàn ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1: tìm hiểu chung Đọc ví dụ đã cho, TLCH sgk: -Tìm bố cục văn Hãy ba phần đó và nêu nội dung phần? -truyện kể việc gì? Ai là người kể chuyện? kể ngôi thứ mấy? -Chuyện kể vào lúc nào, đâu? Trong hoàn cảnh nào? -Có nhân vật nào tham gia? Ai là nhân vật chính? Tính cách nhân vật? -Tìm yếu tố miêu tả và biểu cảm sử dụng bài viết? (Hs tự tìm) -Câu chuyện diễn ntn? Điêu gì tạo nên bất ngờ? NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG 1.Tìm hiểu dàn ý bài văn tự VD: Món quà sinh nhật -Bố cục phần: +Mở bài:Từ đầu đến bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn→ kể và tả lại quang cảnh chung buổi sinh nhật +Thân bài: tiếp…gật đầu không nói →Tập trung kể món quà độc đáo người bạn +Kết bài: còn lại →nêu cảm nghĩ người bạn món quà sinh nhật -Truyện kể diễn biến buổi sinh nhật Nhân vật Trang- ngôi thứ -Truyện kể vào buổi sáng, kể theo trình tự thời gian nhà Trang, ngày sinh nhật Trang -Các nhân vật: Trang: tình cảm, nhanh nhẹn Thanh: nhanh nhẹn, tinh ý Trinh: kín đáo, đằm thắm, chu đáo -Bất ngờ chuyện: món quà Trinh Sự chờ đợi-sự chê trách-trân trọng người bạn tốt 2.Dàn ý bài văn tự (6) Gồm phần: +Mở bài: Giới thiệu việc, nhân vật và tình xảy câu chuyện Nêu dàn ý bài văn tự kết hợp với +Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự miêu tả và biểu cảm +Kết bài: Thường nêu kết cục và cảm nghĩ người Ghi nhớ : sgk/95 Hoạt động 2: luyện tập II.LUYỆN TẬP: Hs đọc yêu cầu bài tập Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học nhà Bài 1/95: Lập dàn ý từ bài “cô bé bán diêm” Mở bài:Giới thiệu quanh cảnh đêm giao thừa và gia cảnh em bé bán diêm nhân vật chính truyện Thân bài: Lúc đầu không bán diêm nên em không dám nhà vì sợ bố đánh.Em tìm góc tường ngồi tránh rét Nhưng rét Em quẹt que diêm sưởi ấm lửa từ que diêm lên mộng tưởng.Vì muốn níu chân bà nên em đã quẹt tất que còn lại Kết bài: Kết cục em bé bán diêm đã chết vì giá rét Bài 2/95: Hãy kể kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi Mở bài: Giời thiệu người bạn mình là ai? Kỉ niệm khiến mình xúc động là kỉ niệm gì? Thân bài: Tập trung kể kỉ niệm xúc động ấy: -Nó xảy đâu, lúc nào? Với ai? -Chuyện xảy ntn? (mở đầu, diễn biến, kết quả) -Điều gì khiến em xúc động, xúc động ntn? -Kết bài: Em có suy nghĩ gì kỉ niệm đó? III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Về nhà viết hoàn chỉnh bài tập -Hướng dẫn bài viết số 2: Đề -Chuẩn bị bài: Hai cây phong E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… (7)

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w