1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số Cơ Tu ở khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam

16 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Là một quốc gia phụ thuộc vào tài nguyên, Việt Nam xác định đất nông nghiệp đóng vai trò nền tảng cho sự phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt là khu vực miền núi. Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của người Cơ Tu về các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường tại khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam.

Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nơng nghiệp Phát triển nông thôn; ISSN 2588–1191 Tập 128, Số 3D, 2019, Tr 79–94; DOI: 10.26459/hueuni-jard.v128i3D.5473 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CƠ TU Ở KHU VỰC MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Quang Tân1*, Huỳnh Văn Chương1, Nguyễn Hoàng Khánh Linh1, Trần Thị Phượng2, Nguyễn Thị Hồng Mai2, Phạm Gia Tùng2, Lê Ngọc Phương Quý2, Trần Thị Ánh Tuyết2, Trương Thị Hồng Vân3 Khoa Quốc tế, Đại học Huế, Điện Biên Phủ, Huế, Việt Nam Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, Huế, Việt Nam Văn Phòng Đăng Ký Đất Đai, Huyện Duy Xuyên, Tỉnh Quảng Nam Tóm tắt: Là quốc gia phụ thuộc vào tài nguyên, Việt Nam xác định đất nông nghiệp đóng vai trị tảng cho phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt khu vực miền núi Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp người Cơ Tu khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường tại khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam Thơng tin thứ cấp báo cáo quyền địa phương thông tin sơ cấp kết điề u tra 84 hộ dân thảo luận nhóm xã Sơng Kơn, huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam Kết cho thấy có loại hình sử dụng đất địa bàn nghiên cứu, có đất trồng Keo mang lại hiệu Cụ thể, với giá trị IRR = 9,35%, cao lãi suất ngân hàng (6,8%) NPV 1,4 triệu đồng, Keo mang lại hiệu kinh tế cao so với với lúa, ngô sắn Khoảng cách ruộng keo đến đường có tương quan nghịch có ý nghĩa thống kê với doanh thu (p < 0,05) Keo dễ trồng, phù hợp với điều kiện canh tác người dân địa phương, hiệu kinh tế chưa thực cao Từ khố: Keo, đất nơng nghiệp, hiệu kinh tế, người Cơ Tu Đặt vấn đề Hiện sử dụng đất nông nghiệp vấn đề phức tạp toàn giới, đặc biệt quốc gia phát triển [11] Là quốc gia phụ thuộc vào tài nguyên, Việt Nam xác định nơng nghiệp, nơng thơn miền núi có vị trí chiến lược nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế – xã hội bền vững [2, 10] Trong những năm qua, đặc biệt sau thời kỳ “đổi mới” 1986, nước có nhiề u nỗ lực để phá t triển kinh tế đặc biệt nông nghiệp [7] Kinh tế nông nghiệp đã có những bước phá t triển, đời sống người dân ngày cải thiện [8, 9] Thành tựu nông nghiệp ngày tạo thêm tiền đề vật chất cần thiết, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [1, 4] Tuy nhiên, với thành tựu đạt được, nông nghiệp, nông thôn miền núi nước ta giai đoạn tồn nhiều hạn chế yếu * Liên hệ: nguyenquangtan@hueuni.edu.vn Nhận bài: 8–10–2019; Hoàn thành phản biện: 14–10–2019; Ngày nhận đăng: 15–10–2019 Nguyễn Quang Tân CS Tập 128, Số 3D, 2019 [5] Nghị Đại hội XI Đảng tiếp tục rõ: “Đời sống phận dân cư, miền núi, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn Xóa đói, giảm nghèo chưa bền vững, tình trạng tái nghèo cao” [6] Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển chậm, thiếu đồng bộ, tài nguyên đất đai chưa quản lý tốt sử dụng hiệu [3, 7] Quảng Nam tỉnh nằm trung tâm Việt Nam, có thành phố, thị xã, 15 huyện có đến huyện thuộc diện 135 (huyện miền núi nghèo) [12] Quảng Nam địa bàn cư trú 34 dân tộc thiểu số, người Cơ Tu có dân số lớn (3,2%), người Xơ Đăng (2,7%) người Gié Triêng (1,3%) [13] Với đặc điểm địa hình đồi núi cao hiểm trở, Đông Giang huyện miền núi có điều kiện kinh tế khó khăn tỉnh Quảng Nam Trong tổng dân số huyện có 73,23% người Cơ Tu Tỷ lệ hộ nghèo năm 2017 36,94%, cao gấp lần so với bình qn tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh (9,28%) [13] Tại huyện Đông Giang, sản xuất nông lâm nghiệp đóng vai trị chiến lược phát triển kinh tế xã hội [14] Tuy nhiên, ngành nơng nghiệp cịn phát triển chậm, vẫn mang nặng tính truyền thống sản xuất nông nghiệp và thiếu quy hoạch Việc chuyển dịch cấu kinh tế và đổi mới cá ch thức sản xuất nông nghiệp còn hạn chế, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ, chất lượng và giá trị nhiều mặt hàng thấp [12, 14] Do đó, để huyện Đông Giang có hướng chiến lược phá t triển nề n kinh tế nông nghiệp, việc đá nh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp là vấn đề cấp thiết bối cảnh nêu trên, đặc biệt cộng đồng dân tộc người thiểu số Cơ Tu Phương pháp 2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu Huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam có 11 đơn vị hành cấp xã trực thuộc (1 thị trấn 10 xã) Bài báo tập trung nghiên cứu xã Sơng Kơn hai lý chính: Thứ nhất, xã có người dân tộc Cơ Tu sinh sống đông huyện; Thứ hai, đặc điểm địa bàn nghiên cứu có địa hình phức tạp, nhiều dãy núi cao độ dốc lớn Đồng thời, phong tục sinh sống sản xuất cịn mang tính truyền thống, di canh di cư Người Cơ Tu thường tiếp xúc với người Kinh phân bố chủ yếu vùng xa xơi có địa hình nguy hiểm [5] Do đó, nghiên cứu chọn xã Sơng Kơn địa hình khơng q phức tạp so với xã cịn lại để tiếp cận người Cơ Tu vấn thu thập số liệu (Hình 1) 80 Jos.hueuni.edu.vn Tập 128, Số 3D, 2019 Nguồn: [14] Hình Vị trí địa lý địa bàn nghiên cứu xã Sông Kôn, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 2.2 Thu thập thông tin Thông tin thứ cấp Các thông tin thứ cấp thu thập thơng qua báo cáo tình hình kinh tế – xã hội cấp tỉnh, huyện xã năm 2017 2018; báo cáo tình hình sử dụng đất giai đoạn 2014– 2018, báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp năm gần đây, chiến lược quy hoạch kinh tế, quy hoạch sử dụng đất đế năm 2020, tầm nhìn 2025 Đồng thời, nghiên cứu tham khảo công trình nghiên cứu khoa học, báo, tạp chí liên quan đến chủ đề nghiên cứu Thông tin sơ cấp – Phỏng vấn hộ Số lượng mẫu lựa chọn theo tiêu chí: (1) người dân tộc Cơ Tu, (2) có đất sản xuất nơng nghiệp (3) giao tiếp bình thường (khả nhận thức) Theo đó, danh sách hộ xã đáp ứng tiêu chí nêu lập, sau tiến hành chọn ngẫu nhiên theo cơng thức 𝑛= 𝑁 + 𝑁 · 𝑒2 n số hộ cần vấn; N tổng số hộ đáp ứng tiêu chí; e độ sai lệch (thông thường 0,05 0,1) Với e = 0,1 N 586 hộ Theo đó, cỡ mẫu xác định 85 hộ Nhưng trình điều tra có phiếu thiếu thơng tin nên nghiên cứu loại bỏ – Thảo luận nhóm Nghiên cứu thực ba thảo luận nhóm ba thơn khác xã bao gồm BroHoong, K8 Broben Mỗi thảo luận có từ năm đến bảy người dân tham gia với nhiều thành phần khác gồm người già, phụ nữ, người có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp 81 Nguyễn Quang Tân CS Tập 128, Số 3D, 2019 người có vai trị cộng đồng người Cơ Tu Các công cụ sử dụng thảo luận nhóm gồm phân tích SWOT, sơ đồ thơn bản, đồ lát cắt địa hình 2.3 Phân tích, xử lý số liệu Nghiên cứu thực phân tích, xử lý số liệu theo chuỗi thời gian để nhận biết quy luật yếu tố liên quan trình sử dụng đất hiệu kinh tế sử dụng đất Các số liệu sơ cấp thu thập xử lý phần mềm Excel SPSS 2.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Hiệu kinh tế Tổng chi phí (GO): bao gồm tất loại chi phí sử dụng cho loại đất Tổng doanh thu (TR) tính theo cơng thức 𝑇𝑅 = ∑ 𝑄𝑖 · 𝑃𝑖 TR doanh thu bán hàng; Pi giá bán đơn vị sản phẩm i; Qi số lượng tiêu thụ sản phẩm i Giá trị (NPV) 𝑛 𝑁𝑃𝑉 = ∑ 𝑖=1 𝐵𝑖 − 𝐶𝑖 (1 + 𝑟)𝑛 NPV giá trị thuần; n số năm dự án; B lợi ích Tỷ lệ nội hồn (IRR): tỷ suất sinh lời IRR cao tốt tối thiểu chi phí hội IRR tính theo cơng thức 𝑁𝑃𝑉1 𝐼𝑅𝑅 = 𝑟1 + (𝑟2 − 𝑟1 )𝑁𝑃𝑉1−𝑁𝑃𝑉2 Trong r1 tỷ suất chiết khấu nhỏ hơn, r2 tỷ suất chiết khấu lớn hơn, NPV1 giá trị dương gần tính theo r1, NPV2 giá trị âm gần tính theo r2 Thời gian hoàn vốn (P) 𝑃= 𝐼 𝐸 I tổng số tiền đầu tư vào dự án; E khoản thu tiền mặt hàng năm Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đất nông nghiệp (phân tích phương sai – Oneway ANOVA): dùng để kiểm định giả thuyết trung bình nhóm mẫu với 82 Jos.hueuni.edu.vn Tập 128, Số 3D, 2019 tỷ lệ sai khác 5% Trong nghiên cứu này, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đất nơng nghiệp trình độ học vấn, số lao động, mật độ cây/ha Hiệu xã hội Hiệu xã hội gắn bó mật thiết với hiệu kinh tế, tương quan so sánh kết xét mặt xã hội tổng chi phí bỏ Trong nghiên cứu này, hiệu xã hội việc sử dụng đất nông nghiệp đồng bào Cơ Tu xác định số tiêu sau: – Phù hợp với phong tục tập quán sản xuất địa phương – Khả tiếp cận vốn loại hình sử dụng đất (LUT – Land-Use Types) – Khả tiếp cận thị trường (dễ bán) Ở tiêu, báo phân cấp thành mức độ để người dân tự đánh giá Mức họ đánh giá loại LUT thấp, mức thấp, mức bình thường, mức cao mức cao Sau đó, báo dựa vào số liệu điều tra để tổng hợp, xử lý Hiệu môi trường Hiệu môi trường tiêu khó đánh giá mặt định lượng nên nghiên cứu đề cập đến hai tiêu sau: – Mức độ ô nhiễm đất thông qua số mức độ sử dụng phân bón hố học, thuốc bảo vệ thực vật, có sử dụng biện pháp sinh học hay không, v.v – Đánh giá người dân mức độ phù hợp loại hình LUT với khí hậu, thời tiết đất đai Kết thảo luận 3.1 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Đông Giang Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp năm 2018 Kết khảo sát cho thấy huyện Đơng Giang có tổng diện tích đất nơng nghiệp 76.637,33 ha, chiếm 93,25% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đất sản xuất nơng nghiệp 13.108,14 ha, chiếm 17,10% tổng diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện Cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trình bày chi tiết Hình 83 Nguyễn Quang Tân CS Tập 128, Số 3D, 2019 Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng lúa rẫy Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm 2.19% 9.94% 12.00% 75.88% Hình Cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Đông Giang năm 2018 Kết điều tra cho thấy diện tích đất trồng lâu năm chiếm tỷ lệ lớn với 75,88% (tương ứng với 9.805,56 ha), chiếm 11,93% tổng diện tích tự nhiên Loại đất phân bố hầu hết xã địa bàn huyện, nhiều xã Ba Cây trồng chủ yếu loại đất keo số loại ăn Diện tích đất trồng lúa toàn huyện 1.751,65 Trong đó, chủ yếu đất trồng lúa rẫy (1.284,35 ha), chiếm 9,94% tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tồn huyện Đất trồng lúa nước có diện tích nhỏ (chiếm 2,19%, huyện Đơng Giang có điều kiện đất đai, địa hình miền núi phức tạp, có nhiều lát cắt nên diện tích đất trồng lúa nước phân tán, manh mún Diện tích trạng đất trồng hàng năm khác 1.550,93 ha, chiếm 1,89% tổng diện tích tự nhiên, chiếm 2,02% diện tích đất nông nghiệp tập trung chủ yếu thị trấn Prao, xã A Ting, Jo Ngây Đất trồng hàng năm khác chủ yếu ngô, sắn, rau đậu loại Các mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp nhóm hộ vấn Các loại hình sử dụng đất có huyện thu thập sở điều tra trực tiếp hộ gia đình địa điểm nghiên cứu Kết điều tra trạng sử dụng đất với loại hình sử dụng đất khác trình bày Bảng 84 Jos.hueuni.edu.vn Tập 128, Số 3D, 2019 Bảng Các loại hình sử dụng đất xã Sơng Kon Loại hình sử dụng đất (LUT) Độc canh lúa nước (LUT1) Độc canh lúa Ba Trăng (LUT2) Xen canh keo – lúa Ba Trăng (LUT3) Xen canh keo – lúa mùa (LUT4) Số hộ có đất Diện tích bình qn (ha/hộ có) Diện tích bình qn (ha/tổng hộ) Tỷ lệ so với tổng diện tích đất (%) 11 0,28 0,03 1,31 11 0,62 0,08 2,93 0,41 0,03 1,42 42 0,80 0,40 14,47 Độc canh keo (LUT5) 72 2,54 2,18 78,01 Khác (xen canh ngô – sắn – chuối – khác) (LUT6) 20 0,21 0,05 1,83 Kết khảo sát cho thấy địa bàn xã Sông Kơn có loại hình sử dụng đất chính, nghiên cứu tập trung vào ba mơ hình xen canh keo – lúa mùa, keo – lúa Ba Trăng độc canh keo ba lý Thứ nhất, mơ hình cịn lại (LUT 1, 6), người dân trồng với diện tích nhỏ hộ trồng Ví dụ, mơ hình trồng lúa nước có 11 hộ trồng với diện tích khoảng 0,28 ha/hộ Trong đó, hai số mơ hình xen canh keo – lúa mùa 42 hộ 0,8 ha; mô hình keo 72 hộ 2,54 Thứ hai, mục đích trồng loại chủ yếu để đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm cho gia đình khơng bán Vì thế, họ trồng với diện tích đủ ăn cho gia đình, “tự cung tự cấp” khơng có dịng tiền mặt nên khó để tính hiệu kinh tế Thứ ba, để tính hiệu kinh tế, khoản chi phí đầu tư giá trị cần thiết Tuy nhiên, vùng nghiên cứu, loại giống người dân dùng giống địa phương gia đình dự trữ không mua Hơn nữa, sau trồng (tỉa), với phong tục tập quán người Cơ Tu người dân để dựa vào “trời”, có nghĩa người dân không đầu tư loại chi phí nào, kể giống phân bón Do đó, chi phí khơng thể quy đổi thành dịng tiền mặt Một điều đáng ý có ba kiểu sử dụng đất xem xét chất loại hình sử dụng đất Cụ thể sau: Đối với năm đầu tiên, người dân trồng xen canh lúa rẫy keo, sau khoảng 5–6 tháng thu hoạch lúa Sau đó, họ khơng trồng lúa tiếp mà để keo phát triển độc canh đến bán (5 năm sau) keo sau tháng có tán phủ rộng cao khoảng m nên khơng có ánh sáng cho lúa quang hợp Do đó, mơ hình xen canh keo – lúa từ năm thứ đến năm thứ chuyển sang mô hình độc canh keo Trong trình vấn, hộ có mơ hình xen canh keo – lúa, tức hộ trồng năm nghiên cứu, chưa thu hoạch lúa Cịn hộ trả lời có diện tích độc canh keo mặc định ruộng keo tuổi, họ trồng xen lúa năm trước 85 Nguyễn Quang Tân CS 3.2 Tập 128, Số 3D, 2019 Hiệu mơ hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp Đặc điểm nhân học nhóm hộ vấn Như phân tích, nghiên cứu tiến hành vấn 84 hộ với số đặc điểm khảo sát thống kê Bảng Bảng Đặc điểm nhóm hộ vấn Đặc điểm hộ điều tra Đơn vị tính Kết Tổng số hộ điều tra – Nam – Nữ Người % % 84,00 69,04 31,96 Tuổi 40,00 Bình quân tuổi Trình độ học vấn – Không học – Cấp – Cấp – Cấp – Trên cấp % Tỷ lệ hộ nghèo % 26,19 Người/hộ 2,47 Tỷ lệ lao động nông nghiệp/tổng số thành viên % 56,67 Bình quân thu nhập hộ (/hộ/tháng) – 4 triệu % Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động nơng nghiệp % Bình quân lao động nông nghiệp 15,48 42,86 27,38 13,10 1,19 30,95 29,76 25,00 14,29 81,26 Kết tỷ lệ nữ tham gia vấn thấp nam giới, giải thích phong tục văn hoá người Cơ Tu Hầu hết phụ nữ đảm nhận cơng việc gia đình bao gồm làm thuê kiếm tiền buổi ngày, nấu nướng chăm sóc buổi tối Ngược lại, đàn ông làm việc đơn giản chăm sóc cái, chăn ni bị uống rượu Kết suốt thời gian khảo sát tỷ lệ nữ giới nhà Tuổi trung bình hộ vấn khoảng 40 tuổi Tỷ lệ chủ hộ thất học học hết cấp tương đối cao, 15,38% 42,86%, tỷ lệ hộ tốt nghiệp cấp ba học đại học thấp, 1,19% Do đó, khẳng định trình độ học vấn nhóm hộ khảo sát khơng cao khó khăn cho hộ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến sản xuất Thêm vào đó, tỷ lệ hộ nghèo lên tới 26,19% thu nhập hộ tương đối thấp Chỉ 14,29% hộ có thu nhập hàng tháng triệu, 25% hộ từ đến triệu, 81,26% thu nhập từ nơng nghiệp Do đó, so sánh với bình qn số lao động hộ gần người 86 Jos.hueuni.edu.vn Tập 128, Số 3D, 2019 Kết là, bình quân lao động kiếm khoảng triệu đồng tháng, số xem thấp so với mặt chung nước (4,8 triệu/người năm 2018) Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất Các loại chi phí Các chỉ tiêu kinh tế bao gồ m giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và hiệu quả sản xuất Cá c chỉ tiêu này định lượng tiền, quy đổi theo giá trị năm 2019 Trước tiên, để tính hiệu cần xem xét đến loại chi phí cho sản xuất keo Các loại chi phí kiến thiết trình bày Bảng Bảng Chi phí hộ trồng keo Đvt: Nghìn đồng/ha STT Chi phí Năm (keo – lúa) Năm (chỉ keo) Năm (chỉ keo) Chi phí giống 1.284,16 0 Công phát 2.025,46 0 Công đốt, làm rãnh 1.900,15 0 Công thu dọn 927,45 0 Công trồng (tỉa) 2.620,56 0 Cơng chăm sóc lần (làm cỏ, phát) 3.100,08 Cơng chăm sóc lần (làm cỏ, phát) 0 1.823,43 Chi phí tài 1.748,18 1.748,18 1.748,18 10.505,96 4.848,26 3.571,61 Tổng chi phí Trong thời kỳ năm kiến thiết, tổng chi phí đầu tư cho trồng keo có thay đổi khác Năm thứ có chi phí lớn mà hộ phải bỏ cho trồng keo, bình quân khoảng 10,5 triệu đồng với loại chi phí Trong chi phí cho trồng (tỉa) keo lớn nhất, khoảng 2,6 triệu/ha, chi phí phát, đốt làm rãnh 1,9 triệu/ha Qua khảo sát, người dân cho sau thu hoạch keo, họ tiến hành phát rẫy, tức dọn dẹp cho cành củi sót lại vụ trước, người làm mất khoảng 2–3 tuần xong Sau đó, họ nhờ hàng xóm láng giềng khoảng 20 người dành ngày để đốt làm rãnh Ngun nhân có nhiều người tham gia họ phải đứng xung quanh rẫy không lúc đốt dễ gây cháy rừng diện rộng Phương thức mà người dân Cơ Tu chọn thuê/mướn mà đổi công Tiếp theo, họ thu dọn cành củi tàn tích đốt, tiến hành trồng (tỉa) keo Quá trình tỉa keo ngày cần tới 20–25 lao động, tính chất đất khí hậu, đào hố (đục lỗ) mà không trồng liền dẫn tới đất bị bốc nước, keo dễ bị héo chết Giống chủ yếu keo lai, với chi phí khoảng 1,2 triệu/ha Năm thứ chi phí 4,8 triệu/ha, giảm nửa so với năm thứ Trong đó, chi phí chủ yếu cơng chăm sóc (làm cỏ, phát), với 3,1 triệu/ha Năm thứ có 87 Nguyễn Quang Tân CS Tập 128, Số 3D, 2019 chi phí thấp lớn (trên m) nên khó để phát làm cỏ thời kỳ đầu nên họ dành thời gian hơn, bình qn công làm cỏ tốn 1,8 triệu cho Liên quan đến chi phí tài chính, thực chất khoản tiền hộ phải trả lãi suất vay ngân hàng Do đó, khoản chi phí phụ thuộc vào loại hộ mức độ đầu tư Trung bình chi phí tài chính cho keo 1,75 triệu năm Chỉ số đánh giá hiệu kinh tế Để phản ánh kết hiệu sản xuất keo nông hộ, nghiên cứu sử dụng tiêu: Tổng doanh thu, tổng lợi nhuận, thời gian thu hồi vốn (P), tỷ suất nội hoàn (IRR) giá trị (NPV) Kết trình bày Bảng Bảng Hiệu kinh tế trồng keo hộ điều tra Tuổi keo Chi phí (nghìn đồng) Doanh thu (nghìn đồng) Lợi nhuận (nghìn đồng) 10.505,96 –10.505,96 4.848,26 –4.848,26 3.571,61 –3.571,61 1.748,18 –1.748,18 1.748,18 29.298,00 27.549,81 Tổng 22.422,19 29.298,00 6.875,76 Thời gian thu hồi vốn (năm) IRR (%) NPV (nghìn đồng) 3,8 9,35 1.464,03 Kết cho thấy tổng chi phí qua năm có giảm dần theo độ tuổi Biên độ chi phí thay đổi với giá trị thấp 1,7 triệu/ha năm thứ 4, thứ 5, chủ yếu chi phí tài giá trị cao 10,5 triệu năm Kết cho thấy rằng, lợi nhuận năm đầu âm, keo chưa thu hoạch Lợi nhuận có năm thứ 5, mà keo bán Có hộ để keo tới năm thứ họ cho suất chất lượng tương tự keo năm thứ Kết Bảng cho thấy thời gian thu hồi vốn keo gần năm, thấp năm so với chu kỳ sản xuất keo (5 năm) Giá trị NPV sau năm đầu tư đạt mức dương 1,46 triệu đồng/ha, có nghĩa sau năm, trồng keo có lợi nhuận ròng 1,46 triệu đồng Giá trị IRR đạt 9,35%, cao mức lãi suất ngân hàng (6,8%); tức lấy toàn khoản đầu tư cho sản xuất keo năm đem gửi ngân hàng khoản tiền lãi thấp so đem khoản tiền đầu tư trồng keo Có thể thấy giá trị kinh tế không lớn, cần phải lưu ý keo loại đem thu nhập cho người Cơ Tu địa bàn huyện Đông Giang Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế keo Sản xuất keo trình đầu tư dài hạn, có nhiều biến động bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Tuy nhiên, có nhóm yếu tố ảnh hưởng lớn gồm: Nhóm yếu 88 Jos.hueuni.edu.vn Tập 128, Số 3D, 2019 tố khắc phục (thiên tai, lũ lụt, v.v.) nhóm yếu tố khắc phục (mật độ, mức độ đầu tư, v.v.) Để đánh giá yếu tố khắc phục ảnh hưởng đến doanh thu keo, nghiên cứu tiến hành phân tích ANOVA phần mềm SPSS (Bảng 5) Bảng Kết phân tích ANOVA hiệu kinh tế trồ ng keo (b) Biến độc lập (a) Mean Square F Sig Trình độ học vấn 0,792 1,549 0,14 Loại 0,716 0,863 0,642 Mật độ 693.044.406,9 0,527 0,942 Khoảng cách từ rẫy đến đường 1,306 1,999 0,045 Trong a biến độc lập bao gồm trình độ học vấn (khơng học, cấp 1, cấp 2, cấp 3, cấp 3), loại (bầu, hạt mua, hạt rụng tự nhiên), mật độ (cây/ha) khoảng cách từ rẫy tới đường (cạnh đường, gần, xa, xa) b biến phụ thuộc – doanh thu/ha (triệu đồng) Mean Square bình phương trung bình F giá trị chuẩn Fisher tính Sig giá trị p (có ý nghĩa) Kết Bảng cho thấy rằng: Có yếu tố (biến) có mối quan hệ tương quan với doanh thu keo giá trị F >1 trình độ học vấn khoảng cách tới đường với giá trị F 1,549 1,999 Tuy nhiên, có biến có mối tương quan có ý nghĩa doanh thu keo khoảng cách từ ruộng keo tới đường chính, giá trị Sig = 0,045 (

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w