1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hiện trạng nuôi bò sinh sản tại tỉnh Trà Vinh

6 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 271,33 KB

Nội dung

Điều tra được tiến hành từ tháng 01 đến tháng 10 năm 2020 trên 180 hộ với số lượng 1.034 con bò, trong đó 507 con cái sinh sản tại 3 huyện Châu Thành, Cầu Ngang và Trà Cú, tỉnh Trà Vinh nhằm đánh giá hiện trạng nuôi bò sinh sản tại nông hộ.

CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC HIỆN TRẠNG NI BỊ SINH SẢN TẠI TỈNH TRÀ VINH Trương Văn Hiểu1* Nguyễn Thị Kim Quyên1 Ngày nhận báo: 30/03/2021 - Ngày nhận phản biện: 04/04/2021 Ngày báo chấp nhận đăng: 24/04/2021 TÓM TẮT Điều tra tiến hành từ tháng 01 đến tháng 10 năm 2020 180 hộ với số lượng 1.034 bị, 507 sinh sản huyện Châu Thành, Cầu Ngang Trà Cú, tỉnh Trà Vinh nhằm đánh giá trạng ni bị sinh sản nông hộ Kết cho thấy cấu giống: bò LS chiếm 56,4%, lai F1(Cha x LS) 30,6% lại giống lai F1 BBB, Brahman Droughtmaster Số hộ vấn có chuồng bị kiên cố 80,6%, phương thức ni nhốt hồn tồn 61,1%, theo dõi bò động dục 71,1%, ghi chép ngày phối giống 91,1%, đỡ đẻ bò lúc sinh 90% gieo tinh nhân tạo 95% Một số kỹ thuật quan trọng chưa hộ quan tâm tách bò mẹ sinh (31,1%), cai sữa bê sớm lúc ≤ tháng tuổi (37,2%), tiêm phòng vaccine (36,1%) tẩy giun sán (40,5%) Đa số hộ ni bị sinh sản sử dụng thức ăn thô cỏ trồng, rơm khô bổ sung cám gạo thức ăn hỗn hợp cho bò mang thai tháng trước đẻ bị mẹ tháng ni Tuổi động dục phối giống lần đầu, thời gian phối lại sau đẻ, khoảng cách lứa đẻ bò LS 18,8, 20,4 tháng, 116,6, 397,5 ngày bò lai Cha 20,1, 23,6 tháng, 132,1, 414,9 ngày Các hộ chăn ni bị sinh sản có khó khăn thiếu cỏ xanh, rơm khơ vào mùa khơ bị phối giống nhiều lần khơng đậu thai Từ khóa: Hiện trạng chăn ni bị, cấu giống, thức ăn, sinh sản, tỉnh Trà Vinh ABSTRACT Current status of the cows calved production in Tra Vinh province The investigation was carried out from January to October 2020 on 180 households with 1,034 cattle, which 507 raising cows in three districts including Chau Thanh, Cau Ngang and Tra Cu, Tra Vinh province to evaluated the cows production system in households The results indicated that breeding structure: Crossbred Sindhi (LS) cows accounted for 56.4%, crossbred Charolais F1(Cha x LS) was 30.6%, the rest were crossbred of BBB, Brahman and Droughtmaster The permanent animal houses (80.6%), cattle in the captive (61.1%), following oestrus detection (71.1%), recording the insemination day (91.1%), delivery (90%) and artificial insemination for the cows (95%) Some important techniques have not cared such as detached pregnant cows near reproduction (31.1%), early weaning at ≤ months (37.2%), vaccination (36.1%) and parasite prevention (40.5%) in the households Almost all the raising cow households used roughage feed that was grass, rice straw and added rice bran or mixed feed for months-pregnant cows and cows after 4-months of calving The age at first estrus and first insemination, the duration of successful cross-breeding after calving and calving intervals of crossbred LS cows were 18.1 and 20.4 months, 116.6 and 397.5 days, respectively; crossbred Cha cows were 20.1 and 23.6 months, 132.1 and 414.9 days, respectively The main problems in the raising cow households such as lack of growing grass, rice straw in dry season and cows mating many times without conception Keywords: Cattle production system, breeding structure, feed, reproduction, Tra Vinh province ĐẶT VẤN ĐỀ1 Trà Vinh có điều kiện phát triển chăn ni bị thuận lợi: nguồn thức ăn, phụ phẩm nông nghiệp dồi nghề Trường Đại học Trà Vinh * Tác giả liên hệ: TS Trương Văn Hiểu, Trường Đại học Trà Vinh, Điện thoại: 0919375328; Email: vanhieu@tvu.edu.vn 52 chăn ni truyền thống Tổng diện tích trồng lúa ước tính 224.348 ha, bắp 3.748 ha, khoai lang 1.134 đậu phộng 4.336 (Cục thống kê, 2019) Như vậy, hàng năm cung cấp lượng phụ phẩm nông nghiệp lớn làm thức ăn nuôi bò Nguồn phụ phẩm cần sử dụng hiệu chăn ni KHKT Chăn ni số 265 - tháng năm 2021 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC lợi để phát triển ni bị tỉnh Ngồi nguồn phụ phẩm, số giống cỏ địa phương cỏ Lông Tây, cỏ nước, trồng cỏ cao sản để ni bị Theo Phạm Văn Quyến (2018) tỷ lệ hộ trồng cỏ ni bị chiếm 93,3% với diện tích 0,18 ha/hộ, cho thấy người chăn ni bị quan tâm đến nguồn thức ăn Trà Vinh tỉnh có số lượng bị đứng thứ đồng sơng Cửu Long Theo báo cáo Chi cục Chăn nuôi Thú y số lượng bò tỉnh đến tháng 7/2020 213.450 Bị ni nhiều huyện: Cầu Ngang 48.638 con, Trà Cú 36.364 Châu Thành 35.256 (Cục thống kê, 2019), tỷ lệ bị lai Trà Cú 95,75%, lai Zebu chiếm 65,96% lai khác chiếm 29,97% (Phạm Văn Quyến, 2018) Nghiên cứu Phạm Văn Quyến 20162018 sử dụng tinh bò Red Angus (RA), Brahman (Br), Droughtmaster (DM) lai tạo với bị lai Sind (LS) ni Trà Cú cho biết lai sinh trưởng sinh sản tốt Tuy nhiên, phát triển đàn bò tự phát theo nhu cầu thị trường, từ người chăn ni lai tạo đàn bị lai Zebu lai hướng thịt với bò đực chuyên thịt chọn bò tiếp tục nuôi sinh sản, chuyển sang phương thức chăn nuôi thâm canh, thiếu đầu tư khoa học kỹ thuật, ni bị cịn mang tính tự cung, tự cấp nên suất thấp hiệu chưa cao Để thực chiến lược phát triển bò thịt chất lượng cao, cần đánh giá trạng chăn nuôi bò sinh sản tỉnh để làm sở khoa học phát triển chăn ni bị thịt chất lượng cao địa phương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian Nghiên cứu tiến hành 180 hộ ni bị sinh sản xã có đàn bị nhiều huyện: xã Thanh Mỹ - Châu Thành, Long Sơn - Cầu Ngang Phước Hưng - Trà Cú đại diện cho hộ chăn ni bị sinh sản tỉnh Trà Vinh, từ tháng 01/2020 đến tháng 10/2020 2.2 Phương pháp Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên chọn 180 hộ chăn ni bị sinh sản, KHKT Chăn nuôi số 265 - tháng năm 2021 xã, xã 60 hộ Các hộ chọn có số lượng bị Tiến hành điều tra phương pháp vấn trực tiếp, hồi cứu số liệu với hộ ni bị sinh sản theo nội dung phiếu vấn thiết kế sẵn như: giống bị ni sinh sản, quản lý, chăm sóc ni dưỡng bị sinh sản, loại số lượng thức ăn, suất sinh sản khó khăn Một số tiêu sinh sản bò vấn hồi cứu hỏi có sẵn thu thập thơng tin cá thể bị lứa đẻ gần Song song đó, kết hợp quan sát thực tế, ghi nhận thông tin theo tiêu thiết kế sẵn liên quan đến ni bị sinh sản về: Cơ cấu giống bị nơng hộ đàn bị sinh sản; Quản lý, chăm sóc ni dưỡng bị sinh sản; Các loại tỷ lệ sử dụng thức ăn phần ni bị sinh sản nơng hộ; Một vài tiêu sinh sản đàn bị cái; Khó khăn chăn ni bị sinh sản Tuổi động dục lần đầu (TĐDLĐ), tuổi phối giống (TPGLĐ) tuổi đẻ lần đầu (TĐLĐ) số tháng tính từ bò sinh ĐDLĐ, PGLĐ ĐLĐ Thời gian phối giống đậu thai sau đẻ (TGPGĐTSĐ, ngày) số tính từ bị đẻ ngày phối giống đậu thai Khoảng cách lứa đẻ (KCLĐ, ngày) số ngày từ bò đẻ lần đến đẻ lần 2.3 Xử lý số liệu Số liệu xử lý phương pháp thống kê mô tả để xác định giá trị trung bình, độ lệch chuẩn phần mền Minitab 16.0 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Cơ cấu giống đàn bò sinh sản Kết bảng cho thấy cấu giống bị ni bị sinh sản cho thấy giống bò lai hướng thịt chiếm tỷ lệ cao (71,47%) bò LS chiếm 28,53% Kết cao so với nghiên cứu Phạm Văn Quyến (2018): bò Zebu chiếm 65,96% bò lai hướng thịt chiếm 29,79% Sự khác biệt thị trường giá bị lai hướng thịt cao gấp đơi so với bị lai Zebu 53 CHĂN NI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC nên người chăn nuôi phối giống bò chuyên thịt phổ biến Charolais (Cha), Blanc-BlueBelgium (BBB) Cơ cấu giống bị nơng hộ, bị lai hướng thịt lai F1(Cha x LS) chiếm tỷ lệ cao 46,61%, bò LS 28,53%, bò lai F1(BBB x LS) 19,73% bò F1(Bra x LS), F1(DM x LS) 5,13% Kết cho thấy bò lai hướng thịt ưa chuộng tỉnh Trà Vinh bò lai Cha BBB Bảng Cơ cấu đàn bị sinh sản nơng hộ Giống bò Lai Sind (LS) F1(ChaxLS) F1(BBBxLS) F1(BrxLS)/(DMxLS) Bò sinh sản Tổng đàn Bò sinh sản n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) 295 482 204 53 28,53 46,61 19,73 5,13 286 155 39 27 56,41 30,57 7,69 5,33 1.034 - 507 49,03 Trong cấu đàn bò, bò mẹ sinh sản chiếm 49,03% Kết tương đương với nghiên cứu Phạm Văn Quyến (2018) tỷ lệ bò sinh sản Trà Cú tỉnh Trà Vinh chiếm 49,17%; Ngô Thị Diệu ctv (2016) tỷ lệ bị đẻ Quảng Bình chiếm 50%; Nguyễn Bình Trường Nguyễn Văn Thu (2018) tỷ lệ ni bị sinh sản bán lấy thịt An Giang chiếm 43,9% Kết điều tra cấu giống bị ni sinh sản cho thấy tỷ lệ bị mẹ giống LS cao chiếm 56,41%, bò lai F1(ChaxLS) 30,57%, bò F1(BBBxLS) 7,69% bò F1(BrxLS), F1(DMxLS) 5,33% Tỷ lệ bò đẻ LS thấp so với khảo sát Phạm Văn Quyến (2018) công bố 65,96% bò lai khác 29,79% Điều cho thấy bị ni sinh sản F1 lai bị hướng thịt tăng chiếm tỷ lệ 43,59%; phù hợp với nhu cầu thị trường giá trị kinh tế từ giống bò lai hướng thịt mang lại cho người chăn nuôi 3.2 Quản lý, chăm sóc ni dưỡng bị sinh sản Kết bảng cho thấy tỷ lệ hộ có chuồng bò kiên cố chiếm 80,56%: chuồng xi măng, cột bê tông, lợp mái tôn, máng ăn kiên cố có nơi thu gom chất thải Tỷ lệ hộ có chuồng bị tạm bợ, bán kiên cố chiếm 19,44%; chuồng phổ biến xi măng, cột gỗ, mái lợp tôle, máng ăn tận dụng 54 gỗ vật dụng khác Vậy, hộ chăn ni bị đầu tư chuồng trại kiên cố mức khá, chứng tỏ người dân có ý thức cao xây dựng chuồng trại để thuận lợi cho chăm sóc ni dưỡng bị Bảng Chăm sóc ni dưỡng bò sinh sản 180 hộ Tỷ lệ (%) Tạm bợ, bán kiên cố 35 19,44 Kiên cố Bò ni nhốt Bị ni bán chăn thả Theo dõi động dục Ghi ngày phối giống Dự kiến ngày bê sinh Tách bò mẹ đẻ Đỡ đẻ bò lúc sinh Cai sữa ≤4 tháng tuổi Tiêm phòng vaccine Tẩy giun, sán 145 80,56 110 61,11 Chỉ tiêu Chuồng trại Phương thức ni Quản lý, chăm sóc 70 38,89 128 164 172 56 162 67 65 71,11 91,11 95,55 31,11 90 37,22 36,11 73 40,55 Phối giống Gieo tinh nhân tạo 171 95,0 Bò đực phối giống 5,0 Xử lý phân Phơi khơ (80%), 180 100 bón đồng cỏ (20%) Số hộ chăn ni bị quan tâm đến quản lý, chăm sóc ni dưỡng đàn bị Cụ thể: bị ni nhốt hồn tồn 61,11%, theo dõi phát động dục (71,11%), thụ tinh nhân tạo (95%), ghi chép ngày phối giống (91,11%), dự kiến ngày bò sinh bê (95,55%) đở đẻ cho bò lúc sinh 90% Bên cạnh số kỹ thuật khác ảnh hưởng lớn đến suất sinh sản bò hộ chưa thực tốt tách bò mẹ khỏi đàn trước sinh bê con, cai sữa bê sớm lúc ≤ tháng tuổi, tiêm phòng vaccine tẩy giun sán 31,11; 37,22; 36,11 40,55% Đa số hộ chăn nuôi chưa quan tâm đến tiêm phịng vaccine phịng bệnh lở mồm long móng (LMLM) tụ huyết trùng người chăn ni cho biết tiêm vaccine ảnh hưởng đến bò mang thai sẩy thai không đậu thai bê xù lông chậm lớn Kết phù hợp với báo cáo Sở NN&PTNT (2019) đàn gia súc (heo, bò) tiêm phòng bệnh LMLM 57,96% chủ yếu đàn heo Đối với tẩy giun sán, bò mẹ ốm tiêu chảy thường xuyên gọi KHKT Chăn nuôi số 265 - tháng năm 2021 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC thú y điều trị thực tẩy giun sán Luật Chăn ni Đây hạn chế cần khắc phục nhằm nâng cao Các hộ áp dụng phương pháp phối giống hiệu chăn ni bị Ni bị sinh sản cho bị gieo tinh nhân tạo chiếm 95% Quảng Bình có tỷ lệ tiêm phòng 97,5% tẩy Điều cho thấy đội ngũ dẫn tinh viên địa giun sán 75,85% (Ngô Thị Diệu ctv, 2016) phương đủ số lượng chất lượng Có Đàn bị thịt tiêm phịng vaccine nuôi An kết tỉnh triển khai Quyết định Giang, Đồng Tháp 93,25 92,65% 50/QĐ-TTg ngày 14/09/2014 Thủ tướng (Nguyễn Ni Lê ctv, 2017; Nguyễn Văn Hớn Chính phủ sách hỗ trợ nâng cao hiệu Nguyễn Thị Hồng Nhân, 2017) Nguyễn chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020; Thị Mỹ Linh ctv (2019) đàn bò sinh sản bao gồm đào tạo dẫn tinh viên, hỗ trợ vật tiêm phòng 97,2% tẩy giun 77,8% tư gieo tinh, tinh bò, dụng cụ bảo quản tinh, Tất hộ chăn ni bị xử lý chất thải người chăn nuôi trả tiền công phối giống cách phơi khơ phân bị bán 100% với Kết tương đương với nghiên cứu giá thành 8.000-10.000 đồng/bao loại 25kg Do Ngô Diệu Nhi ctv (2016) 94,15%; Nguyễn hộ chăn nuôi gia đình nhỏ lẻ, nguồn phân Thị Mỹ Linh ctv (2019) 91,6% Một số bị hàng ngày khơng nhiều, điều kiện kinh hộ chăn ni bị phối giống nhảy trực tế cịn khó khăn nên chưa đầu tư xây dựng tiếp chiếm 5% áp dụng cho bò tơ biogas Phương pháp xử lý tốn nhiều phối giống lần đầu phối giống ≥ cơng lao động, giá thành thấp cịn gây ô lần chưa đậu thai Như vậy, phối giống nhiễm môi trường Kết phù hợp với đàn bò phương pháp thụ tinh nhân tạo nghiên cứu Nguyễn Văn Hớn Nguyễn hướng chung hộ chăn ni bị sinh sản Thị Hồng Nhân (2017) xử lý phân bò phơi khô bán 100% Đề nghị đơn vị quản lý chun 3.3 Khẩu phần thức ăn chăn ni bị sinh sản mơn phải tun truyền có sách hỗ Bị sinh sản ni nhốt chuồng cho trợ để người chăn ni bị áp dụng rộng rãi hệ ăn phần cỏ xanh, rơm khơ bổ thống xử lý phân bò biogas ủ phân sung cám gạo TAHH cho bò mang vi sinh kết hợp nuôi trùn quế nhằm tái thai tháng trước đẻ bò mẹ tháng tạo sử dụng nguồn chất thải có hiệu ni Một số hộ sẵn có mua thân làm giảm ô nhiễm môi trường theo đậu phộng khô cho ăn bổ sung (Bảng 3) Bảng Loại tỷ lệ sử dụng thức ăn phần ni bị sinh sản hộ Loại thức ăn Cỏ trồng Rơm khô Thân đậu phộng khơ Cám gạo TAHH Bị chờ phối, mang thai Tỷ lệ hộ sử Lượng TA (kg/ dụng TA (%) con/ngày) Bị ni Tỷ lệ hộ sử Lượng TA (kg/ dụng TA (%) con/ngày) 100 100 24,44 71,11 19,92±3,09 3,71±1,65 1,80±0,45 0,39±0,13 100 100 24,44 53,33 21,67±3,11 3,14±1,27 2,14±0,55 0,55±0,22 28,89 0,36±0,13 46,67 0,51±0,20 Loại thức ăn thô chủ lực cỏ trồng rơm khơ có 100% hộ sử dụng ni bị sinh sản Bị sinh sản cho ăn cỏ trồng 19,9-21,7 kg/ con, thấp so với khảo sát bò sinh sản Quảng Ngãi Nguyễn Thị Mỹ Linh ctv (2019) 24,8-25,0 kg/con Các hộ ni bị sinh sản sử dụng rơm khô nhiều (3,14-3,71 kg/con), cao so với Nguyễn Thị Mỹ Linh KHKT Chăn nuôi số 265 - tháng năm 2021 ctv (2019) 1,74-1,83 kg/con Tất hộ chăn nuôi dự trữ rơm khơ làm thức ăn cho bị cho bị ăn rơm khơ ngày Rơm khơ có giá trị dinh dưỡng thấp, cho ăn nhiều phần lâu dài làm thiếu chất dinh dưỡng cho bò sinh sản Ngoài ra, 24,4% hộ vấn bổ sung thân đậu phộng phơi khô 1,8-2,14 kg/con/ngày cho bị 55 CHĂN NI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC mang thai vào tháng cuối kỳ bị ni Lý hộ ni bị sử dụng thân đậu phộng khơ cịn thấp, số hộ trồng đậu phộng tập trung vài xã huyện Các hộ sử dụng thức ăn tinh cám gạo nhiều so với TĂHH, giá thành cám gạo thấp hơn; chất dinh dưỡng cám gạo thấp so với TĂHH Cám gạo bổ sung cho bò chờ phối, mang thai 0,39 kg/con, thấp so với bị ni 0,55 kg/con Tương tự, TAHH bổ sung cho bò chờ phối, mang thai 0,36 kg/ thấp so với bị ni 0,51 kg/ Cho thấy hộ vấn quan tâm đến bị sau đẻ ni thể tăng số lượng cám gạo TAHH; nhiên chênh lệch không đáng kể Kết bổ sung TAHH thấp so nghiên cứu Nguyễn Thị Mỹ Linh ctv (2019) bò mang thai 0,94 kg/con bò sau đẻ 0,7 kg/con Kết cho thấy phần thức ăn chủ yếu cỏ, rơm khơ phù hợp cho giống bị lai Zebu so với giống bị lai hướng thịt Trong nguồn thức ăn giàu đạm, chưa trọng ni bị sinh sản lai hướng thịt Việc thiếu chất đạm phần bò sinh sản ảnh hưởng đến khối lượng bê sơ sinh, sinh trưởng bê giai đoạn bú sữa thời gian động dục lại sau đẻ (Nguyễn Thị Mỹ Linh ctv, 2019) Như vậy, hộ cần quan tâm đến tăng số lượng chất lượng thức ăn cho bò sinh sản đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng theo giống bò theo giai đoạn sinh sản nhằm tăng suất sinh sản 3.4 Năng suất sinh sản đàn bò Tuổi động dục lần đầu trung bình bị LS 18,8 tháng, sớm so với bò lai Cha (20,1 tháng) Tuổi phối giống lần đầu bò LS 20,4 tháng, sớm so với bò lai Cha (23,6 tháng) Vậy, lai hướng thịt có TGPGLĐ dài so bị LS Kết tương đương với công bố Nguyễn Bình Trường Nguyễn Văn Thu (2018): TĐDLĐ bị lai Zebu 20,5 tháng TPGLĐ 21,7 tháng Kết sớm so với công bố Ngơ Thị Diệu ctv (2016) TĐDLĐ bị lai Zebu 24,4-25,9 tháng TPGLĐ 24,9-26,3 tháng 56 Thời gian mang thai đàn bò LS lai Cha hộ điều tra trung bình 282,2-282,9 ngày, tương đương với kết Nguyễn Xuân Bả ctv (2017); Hoàng Văn Trường Nguyễn Tiến Vởn (2008); Đinh Văn Tuyền ctv (2008) Bảng Năng suất sinh sản đàn bò lai Chỉ tiêu TĐDLĐ (tháng) TPGLĐ (tháng) TGMT (ngày) TĐLĐ (tháng) PGĐTSĐ (ngày) KCLĐ (ngày) n 200 200 200 200 170 Lai Sind Mean±SD 18,8±3,10 20,4±3,22 282,2±8,03 29,8±3,22 116,6±35,6 Lai Charolais n Mean±SD 150 150 150 150 120 20,1±4,77 23,6±4,75 282,9±8,38 31,0±4,75 132,1±37,63 170 397,5±35,4 120 414,9±39,48 TĐLĐ bò LS 29,8 tháng, bò lai Cha 31 tháng, tùy thuộc vào kết phối giống lần đầu Kết sớm so với kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Bả ctv (2017) (33,3 tháng); Hoàng Văn Trường Nguyễn Tiến Vởn (2008) (43,1-47,2 tháng); Đinh Văn Tuyền ctv (2008) (38,3 tháng bò Br 39,2 tháng bò DM); Đinh Văn Cải (2006) (34,84 tháng); Ngô Thị Diệu ctv (2016) (34,96 tháng) Thời gian phối giống đậu thai sau đẻ tương đối tốt: bò LS 116,6 ngày bò lai Cha 132,1 ngày Tương tự, KCLĐ trung bình bò LS 397,5 ngày, ngắn bò lai Cha (414,9 ngày); tương đương với kết nghiên cứu Ngô Thị Diệu ctv (2016) 423-440 ngày; Nguyễn Ngọc Hải ctv (2017) 13,9 tháng Nguyễn Thị Mỹ Linh ctv (2019) 391,8 ngày Nhưng thấp so với nghiên cứu Nguyễn Bình Trường Nguyễn Văn Thu (2018) 14,7 tháng; Nguyễn Xuân Bả ctv (2018) 15,9 tháng Vậy, KCLĐ TGĐDLSĐ hợp lý Do người ni bị có kinh nghiệm chăm sóc ni dưỡng, quản lý đàn bị sinh sản tốt kỹ hành nghề lực lượng dẫn tinh viên tốt 3.5 Một số khó khăn chăn ni bị sinh sản nơng hộ Qua Bảng cho thấy, hộ chăn ni bị sinh sản có khó khăn thiếu cỏ xanh vào mùa khô (100%) tượng KHKT Chăn nuôi số 265 - tháng năm 2021 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC xâm nhập mặn, đồng thời nguồn nước ngầm sụt giảm gây thiếu nước tưới đồng cỏ vào mùa khô thiếu rơm khơ vào mùa khơ (100%) Vì vậy, hộ ni bị phải biết áp dụng kỹ thuật ủ chua cỏ, thức ăn dự trữ vào mùa khơ phục vụ ni bị Hơn nữa, tượng xâm nhập mặn tác hại đến diện tích trồng lúa nên thiếu rơm khơ vào mùa khô dẫn đến giá rơm khô ngày cao (≥ 2.400 đồng/kg) Ngoài ra, hầu hết hộ vấn trả lời chế biến dự trữ thức ăn (100%) Mặt khác, đa số hộ khảo sát cho biết bị phối giống > lần khơng đậu thai (48,3%) số hộ có bị đẻ mổ thai lớn (6,11%) Quan sát thực địa ý kiến cán quản lý chun mơn địa phương bị phối giống nhiều lần khơng đậu thai bị bị viêm đường sinh dục phổ biến số bò động dục yếu chậm động dục Mặt khác, bò đẻ mổ bò mẹ giống lai bị hướng thịt có khung xương chậu nhỏ Tương tự, bò tơ gieo tinh giống bò BBB người chăn nuôi cho ăn TAHH nhiều vào giai đoạn mang thai cuối kỳ dẫn đến bê có khối lượng lớn Vấn đề tăng thời gian tới bò mẹ lai hướng thịt nhiều thị trường ưa chuộng bị lai BBB Vậy, người ni bị cần áp dụng kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng, sử dụng thức ăn theo giai đoạn bò sinh sản, phòng trị bệnh sinh sản bị Bảng Khó khăn ni bị sinh sản Khó khăn Thiếu cỏ xanh vào mùa khơ Thiếu rơm khô vào mùa khô Thiếu kỹ thuật chế biến dự trữ TA Phối giống >1 lần không đậu thai Đẻ mổ thai lớn Số hộ Tỷ lệ (%) 180 100 180 100 180 100 87 48,3 11 6,11 Như vậy, ni bị sinh sản xem hướng tiềm phát triển kinh tế hộ gia đình Trà Vinh Nghề cịn gặp số khó khăn tập huấn kỹ thuật chế biến dự trữ thức ăn, chăm sóc ni dưỡng bị sinh sản, hỗ trợ chun mơn cán thú y phòng trị bệnh định hướng phát triển kinh tế bền vững địa phương thời gian tới KHKT Chăn nuôi số 265 - tháng năm 2021 KẾT LUẬN Ni bị sinh sản nơng hộ có cấu bị LS 28,5% bò lai hướng thịt (71,5%) ưa chuộng tỉnh Trà Vinh mà bò lai Cha BBB Đàn bò sinh sản chiếm 49,03% đàn bị khảo sát, bị LS chiếm 56,4%; lai Cha chiếm 30,6% bò lai hướng thịt khác Đa số hộ ni bị sinh sản xây dựng chuồng bị kiên cố (80,6%), phương thức ni nhốt hoàn toàn (61,1%), theo dõi phát động dục (71,1%), ghi chép ngày phối giống (91,1%), dự kiến ngày bò sinh bê (95,6%), đỡ đẻ cho bò lúc sinh (90%), gieo tinh nhân tạo (95%) Một số kỹ thuật quan trọng chưa hộ quan tâm tách bò mẹ khỏi đàn trước sinh, cai sữa sớm bê con, tiêm phòng vaccine tẩy giun sán đàn bị Thức ăn phần ni bị sinh sản cỏ xanh, rơm khơ bổ sung thức ăn tinh cho bò mang thai tháng trước đẻ bò mẹ tháng ni Đàn bị LS có suất sinh sản tốt: TPGLĐ 20,4 tháng KCLĐ 397,5 ngày Tương tự, bò lai Cha TPGLĐ 23,6 tháng KCLĐ 414,9 ngày Một số khó khăn hộ ni bị sinh sản thiếu thức ăn: cỏ xanh rơm khô vào mùa khô; thiếu kỹ thuật chế biến dự trữ thức ăn bò phối giống nhiều lần không đậu thai TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bả, Đinh Văn Dũng, Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Hữu Văn, Phạm Hồng Sơn, Hoàng Thị Mai, Trần Thanh Hải, Rowan Smith, David Parsons Jeff Corfield (2015) Hiện trạng hệ thống chăn ni bị sinh sản nơng hộ vùng Dun hải Nam Trung Bộ, Việt Nam, Tạp chí NN&PTNT, 21: 107-19 Đinh Văn Cải (2006) Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu chọn lọc lai tạo nhằm nâng cao khả sản xuất bò thịt Việt Nam, Phân viện Chăn nuôi Nam Cục Thống kê Trà Vinh (2019) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 Số 265/BC-CTK, ngày 27/12/2019: 3-7 Ngô Thị Diệu, Đinh Văn Dũng, Trần Quang Trung, Diệp Thị Lệ Chi Nguyễn Xuân Bã (2016) Hệ thống chăn nuôi bò, khả sinh sản bò lai sinh trưởng bê lai Zebu ni Quảng Bình Tạp chí KHKT Chăn ni, 210: 70-77 57 ... thịt ưa chuộng tỉnh Trà Vinh bò lai Cha BBB Bảng Cơ cấu đàn bò sinh sản nơng hộ Giống bị Lai Sind (LS) F1(ChaxLS) F1(BBBxLS) F1(BrxLS)/(DMxLS) Bò sinh sản Tổng đàn Bò sinh sản n Tỷ lệ (%) n Tỷ... gian tới KHKT Chăn nuôi số 265 - tháng năm 2021 KẾT LUẬN Ni bị sinh sản nơng hộ có cấu bò LS 28,5% bò lai hướng thịt (71,5%) ưa chuộng tỉnh Trà Vinh mà bò lai Cha BBB Đàn bò sinh sản chiếm 49,03%... tiến hành 180 hộ ni bị sinh sản xã có đàn bò nhiều huyện: xã Thanh Mỹ - Châu Thành, Long Sơn - Cầu Ngang Phước Hưng - Trà Cú đại diện cho hộ chăn nuôi bò sinh sản tỉnh Trà Vinh, từ tháng 01/2020

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w