Cuốn Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Đào tạo trực tuyến trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 tập hợp những bài tham luận của hội thảo “Đào tạo trực tuyến trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0”. Các bài viết trong kỷ yếu được chia thành 4 chủ đề, phần 1 của kỷ yếu gồm 2 chủ đề, đó là: Xu hướng đào tạo trực tuyến trong thời kì cách mạng công nghiệp 4.0, mô hình và phương thức đào tạo trực tuyến. Mời các bạn cùng tham khảo.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI - 2017 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA BAN CHỈ ĐẠO TT Họ tên Đơn vị/Chức vụ Nhiệm vụ GS.TS Trần Thọ Đạt Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trưởng ban Ông Phạm Quốc Hùng CTCP Đầu tư phát triển đào tạo Edutop64 Đồng Trưởng ban PGS.TS Trần Thị Vân Hoa Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phó Trưởng ban PGS.TS Đàm Quang Vinh Giám đốc TT ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên BAN TỔ CHỨC TT Họ tên PGS.TS Trần Thị Vân Hoa Ông Nguyễn Tùng Lâm Đơn vị/Chức vụ Nhiệm vụ Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trưởng ban CTCP Đầu tư phát triển đào tạo Edutop64 Đồng Trưởng ban PGS.TS Đàm Quang Vinh Giám đốc TT ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phó Trưởng ban TS Bùi Kiên Trung Phó Giám đốc TT ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên TT PGS.TS Bùi Đức Thọ Trưởng phòng QLKH Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên PGS.TS Phạm Thị Bích Chi Trưởng phịng TC – KT Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên TS Vũ Trọng Nghĩa Trưởng phịng Truyền thơng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên ThS Bùi Đức Dũng Trưởng phòng Tổng hợp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên ThS Nguyễn Đức Hòa Trung tâm ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên thư ký BAN BIÊN TẬP KỶ YẾU TT Họ tên Đơn vị/Chức vụ Nhiệm vụ PGS.TS Đàm Quang Vinh Giám đốc TT ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trưởng ban TS Bùi Kiên Trung Phó Giám đốc TT ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên TS Trịnh Mai Vân Phó Trưởng phịng QLKH Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên TS Nguyễn Anh Tú ThS Nguyễn Đức Hòa Giám đốc Nhà xuất Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trung tâm ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên Ủy viên BAN THƯ KÝ HỘI THẢO TT Họ tên Đơn vị Nhiệm vụ ThS Nguyễn Hồng Thương Trung tâm ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tổ trưởng Vũ Trung Hiếu ThS Phan Thị Kim Nga Trung tâm ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên ThS Nguyễn Thành Tuấn Trung tâm ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên ThS Bùi Thị Bích Huyền Trung tâm ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên Nguyễn Phương Dung Trung tâm ĐTTX Ủy viên Nguyễn Minh Hoàng Trung tâm ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên Cáp Thị Thanh Vân Trung tâm ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên Nguyễn Hải Yến Trung tâm ĐTTX Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên Phòng QLKH Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân MỤC LỤC Stt Tên viết tác giả Trang Tổng quan Kỷ yếu ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CHỦ ĐỀ XU HƯỚNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ỨNG DỤNG OFFICE 365 ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP E-LEARNING Cao Thị Thu Hương Lê Thi Hồi Thu ̣ Đặng Đình Hải Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 19 XU HƯỚNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PGS.TS Đàm Quang Vinh Nguyễn Thị Hải Yến Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 25 MOBILE LEARNING - CÔNG NGHÊ ̣ DA Y ̣ VÀ HỌC TRONG KỶ NGUYÊN 4.0 TS Phan Thế Công Trường Đại học Thương mại 39 GIÁO DỤC 4.0 - TẦM NHÌN MỚI CHO GIÁO DỤC TƯƠNG LAI TS Bùi Kiên Trung ThS Nguyễn Đức Hòa ThS Lê Thu Thủy Trường Đại học Kinh tế Quốc dân LỢI THẾ MÔ PHỎNG CỦ A CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ KHẢ NĂNG MỚI CỦ A ĐÀ O TẠO TỪ XA Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PGS.TS Nguyễn Thường La ̣ng Trường Đại học Kinh tế Quố c dân 51 65 THÁCH THỨC VỚI NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Bùi Trung Hải 71 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Lê Đình Quý Trường Đại học Duy Tân Stt Tên viết tác giả Trang XU HƯỚNG TOÀN CẦU ĐẦU TƯ VÀO CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO NCS.TS Trương Thị Bích Loan IPA Quảng Ninh Việt Nam 85 NCS.TS Trương Tiến Bình Trường Đại học Quảng Tây, Trung Quốc TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ (OER) VÀ ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN (E-LEARNING) ThS.NCS Đào Thiện Quốc 95 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ỨNG DỤNG CLOUD COMPUTING TRONG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN Cao Thị Thu Hương Lê Hoài Thu Cáp Thị Thanh Vân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 103 THÁCH THỨC VÀ LỢI THẾ CỦA ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 10 Luật sư Ngơ Văn Hiệp Văn phịng Luật sư Hiệp Liên danh (HALF) 113 E-LEARNING 4.0 - HỆ THỐNG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN THÔNG MINH 11 ThS Phan Thanh Toàn 123 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỘT SỐ HỆ THỐNG HỌC TRỰC TUYẾN M-LEARNING CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ, QUẢN LÝ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH 12 ThS Phạm Thảo 131 TS Phạm Xuân Lâm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM TRONG CUỘC CÁCH MẠNG DỮ LIỆU LỚN 13 TS Nguyễn Thị Xuân Hồng ThS Đào Thị Nhung 143 ThS Phạm Thu Huyền Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 14 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA VỚI PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN Ở BẬC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM TS Nguyễn Thị Hoàn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 155 Stt Tên viết tác giả Trang VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ INTERNET TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 15 ThS Nguyễn Thị Hương 165 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định THÁCH THỨC VÀ LỢI THẾ CỦA ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN 16 TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS Nguyễn Đức Nhân 171 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ NHỮNG THÁCH THỨC VỚI ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN 17 ThS Nguyễn Anh Tuấn 179 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ĐÀO TẠO CỬ NHÂN KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN QUỐC TẾ TRƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Trần Thế Nữ 18 187 Khiếu Hữu Bình Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội CHỦ ĐỀ MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN 19 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MƠ HÌNH HỌC TẬP KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - THỰC NGHIỆM VỚI MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG 199 TS Trịnh Hoài Sơn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 20 ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ SỰ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THEO HƯỚNG MƠ HÌNH HĨA 209 TS Lê Ngọc Thông Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC: THỰC HIỆN TRONG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN 21 ThS Nguyễn Ngọc Hiên 221 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Stt Tên viết tác giả Trang 22 ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TỪ XA NEU - EDUTOP GẮN VỚI NHU CẦU ĐÀO TẠO CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TRONG KỶ NGUYÊN CÔNG NGHỆ 4.0 231 PGS.TS Tạ Lợi Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 23 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CÔNG CỤ ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 VÀ MỘT SỐ GỢI Ý VỚI VIỆT NAM 239 ThS.NCS Trần Lan Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân LIÊN KẾT GIỮA TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN (E-LEARNING) 24 Kiều Công Thược 253 Công ty Cổ phần Nghiên cứu Phát triển Công nghiệp 4.0 Việt Nam ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MƠ PHỎNG THỰC TẾ VÀO PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY E-LEARNING 25 ThS Nguyễn Thị Quỳnh Liên 259 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng CÁC MƠ HÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRÊN THẾ GIỚI VÀ ỨNG DỤNG CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 26 ThS Chu Tuấn Vũ 267 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ MULTIMEDIA TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 27 ThS Nguyễn Văn Thuân 273 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 28 NGUYÊN TẮC VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ELEARNING THẾ GIỚI VÀ BÀ I HỌC KINH NGHIỆM CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM 279 ThS Đâ ̣u Thi Lê ̣ Hiế u Trường Đại học Bách khoa Hà Nội E-LEARNING – PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 29 MỘT SỐ TRẢI NGHIỆM CÁ NHÂN KHI THAM GIA GIẢNG DẠY E-LEARNING VỚI TỔ HỢP CÔNG NGHỆ - GIÁO DỤC TOPICA Nguyễn Tấn Quý Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Việt Á Châu 293 máy tự động hoạt động kiểm tra Như vậy, Cách mạng công nghiệp 4.0 Đức q trình tự động hóa sản xuất để giảm giá thành thơng qua giảm chi phí tiêu hao ngun liệu đầu vào chi phí nhân cơng, đảm bảo lợi nhuận tối đa cho cổ đông cơng ty nói (nguồn Internet) Ứng dụng phát triển CNTT, mạng Internet, kỹ thuật số, sống xã hội thay đổi, xa cách địa lý khơng cịn trở ngại liên lạc với công nghệ gọi điện, voicechat, webcam Internet, Facebook, Viber, Skype, Zalo… - Về y học, việc khám bệnh, chẩn đốn bệnh từ xa thơng qua hình, tập hợp giáo sư đầu ngành toàn cầu - Về mua bán giao thương toán Internet Banking, thẻ tín dụng Visa, Master Card… - Về giải trí truyền thơng đa phương tiện ứng dụng cơng nghệ 3D, kỹ thuật số chỉnh sửa hình ảnh, hậu kỳ - Các ngành sản xuất ô tô, máy bay, tàu thuyền… áp dụng kỹ thuật tự động hóa, cơng nghệ robot vào sản xuất hàng loạt - Về công tác an ninh, kiểm soát dân cư, xuất nhập cảnh… nhanh chóng thơng qua mạng Internet - Trong có ngành giáo dục đào tạo E-Learning, đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến mang lại kết tốt, chuyển giáo dục đào tạo từ giáo dục 1.0 đến 4.0 - Tổng hợp giai đoạn chuyển từ công nghệ giáo dục 1.0 đến 4.0 theo bảng so sánh Bảng so sánh đặc điểm giáo dục 1.0 – 4.0 Nguồn Internet 294 Qua bảng so sánh trên, thấy nhờ vào công nghệ kết nối Internet, đặc điểm giáo dục đào tạo chuyển từ công nghệ 1.0 đến cơng nghệ 4.0, từ mục đích đào tạo, chương trình, cơng nghệ, trình độ kỹ thuật số, phương pháp giảng dạy, chất lượng học thuật , môi trường học tập đầu học viênđã hoàn toàn thay đổi nâng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội thời đại công nghệ số Giới thiệu Tổ hợp Công nghệ Giáo dục Topica Tổ hợp Công nghệ Giáo dục TOPICA đơn vị đào tạo trực tuyến hàng đầu Đông Nam Á tổ chức Việt Nam xuất công nghệ giáo dục nước - TOPICA Uni sản phẩm Tổ hợp công nghệ giáo dục TOPICA, cung cấp hạ tầng công nghệ dịch vụ cho 15 trường Đại học Việt Nam, Mỹ Philippines để triển khai chương trình đào tạo Cử nhân trực tuyến chất lượng cao Trong trường đại học đơn vị chủ trì tuyển sinh, chun mơn vận hành, tổ chức thi cử cấp đại học - TOPICA Native triển khai chương trình luyện nói tiếng Anh trực tuyến cho học viên Thái Lan, Indonesia Việt Nam, đơn vị giới phát triển ứng dụng luyện nói qua Google Glass - TOPICA Founder Institute vườn ươm khởi nghiệp Việt Nam có Startup nhận đầu tư tổng cộng gần 10 triệu USD - Một dự án giai đoạn đầu TOPICA đích thân cựu Chủ tịch Microsoft Bill Gates khởi động - TOPICA có 1400+ nhân viên tồn thời gian, 1000+ giảng viên bán thời gian văn phòng Manila, Singapore, Bangkok, Hà Nội, TP HCM Đà Nẵng TOPICA liên kết đào tạo với trường đại học nước với ĐH Thái Nguyên, Viện ĐH Mở Hà Nội, ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Duy Tân, ĐH Vinh, ĐH Trà Vinh đào tạo số lượng sinh viên 6.300 sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, khởi tạo doanh nghiệp, phân tích hoạt động kinh doanh, phân tích Tài DN, Luật Kinh tế, Công nghệ TT… Kết sau 05 năm đào tạo TOPICA có: 1000 + giảng viên, 1400 + nhân viên 1000 cộng tác viên tâm huyết với đào tạo, văn phòng Manila, Singapore, Bangkok, Jakarta, Hà Nội, TP.HCM Đà Nẵng - 1000+ Giảng viên doanh nhân tham gia giảng dạy chia sẻ kiến thức thực tế gắn với doanh nghiệp - 6.300 Cựu sinh viên thăng tiến thành đạt công việc 295 Trong 6.300 cựu SV TOPICA Uni, hàng trăm sinh viên thành giám đốc, chủ công ty, thành phần quản lý doanh nghiệp Thu nhập tăng 16.1%, mức tăng lương trung bình, gấp rưỡi mặt xã hội Nhiều sinh viên sau tốt nghiệp trường đại học học tiếp với chương trình TOPICA Uni, đócó nhiều sinh viên tốt nghiệp Thạc sĩ 21% sinh viên tốt nghiệp ĐH quy, 43% số từ nhiều trường Top Nhiều doanh nhân thành đạt đăng ký học TOPICA Native tham gia TFI… Hiện nay, Topica liên kết 16 trường đại học nước Bằng cấp trường đại học cấp Bộ GD-ĐT công nhận Một số trải nghiệm cá nhân tham gia giảng dạy E-Learning với Tổ hợp Công nghệ - Giáo dục TOPICA - Thời gian: 02 năm từ tháng 01/2016 – - Số môn giảng dạy: Quản trị kinh doanh, Tài doanh nghiệp, Kế tốn Cơng nghệ thơng tin… - Số lớp: 16 lớp - Học viên: 2.000 học viên - Nhận xét chương trình đào tạo trực tuyến: đáp ứng nhu cầu học tập học viên làm, không đến lớp thường xuyên, đáp ứng nhu cầu học tập nhiều lĩnh vực thời điểm (học 2-3 môn học lớp khác nhau, trường khác nhau…), nhu cầu học nâng cao số học viên khác… - Nhận xét học viên theo học chương trình: đa số có gia đình làm, cần học thêm để bổ sung, nâng cao kiến thức, ý thức học tập tốt điều kiện gia đình làm nên có khó khăn việc học Một số khác tính tự giác học tập chưa cao, khơng thường xuyên vào lớp, làm tập nhóm, tập trắc nghiệm, tập nhà, trao đổi thảo luận với diễn đàn, hỏi GV vấn đề chưa rõ… - Nhận xét phương thức đào tạo: phương pháp dạy học tối ưu, học lúc nơi, học có điều kiện, học viên tự kiểm tra kiến thúc – học học nhiều lần đến thơng hiểu thơi Học viên có điều kiện truy cập kho kiến thức, giảng, trường đại học lớn Topica liên kết nước như: Đại học Kinh tế quốc dân, Đại Học Thái Nguyên, Viện ĐH Mở Hà Nội, ĐH Trà Vinh, Đại học Harvard, Đại học Princeton… Một số đề đạt - kiến nghị để giảng dạy E-Learning tốt cho công tác đào tạo cho học viên - Một số đề đạt - kiến nghị phương pháp đào tạo: + Đầu tư máy chủ server đủ mạnh để hàng ngàn học viên truy cập lúc, tránh nghẽn mạng, 296 + Ngoài desktop/ laptop/ PC table, cần triển khai phần mềm học tập smarth fone - điện thoại thông minh để mở rộng đối tượng học + Thông báo kết học tập thi cử cho GV để GV đánh giá tình hình dạy học vủa lớp - Một số đề đạt - kiến nghị cho học viên: + Học viên cần nâng cao tính tự giác học tập, có kế hoạch học cá nhân theo kế hoạch học tập lớp + Học viên cần làm tập trắc nghiệm nhiều lần, 10 lần chương trình quy định để hiểu + Học viên cần tương tác trao đổi, thảo luận với diễn đàn học tập + Học viên cần nâng cao kỹ tiếng Anh, kỹ vi tính word, excel… để học tập theo chương trình hiệu quả, hiểu giảng tiếng Anh + Học viên cần tự giác, kiên trì, xác định mục đích học, có kế hoạch xuyên suốt thời gian học để tránh bỏ ngang, lãng phí chi phí đầu tư Định hướng phát triển E-Learning thời đại công nghệ số - Về hệ thống phần mềm để dạy học: cần nâng cấp hệ thống, hệ thống bị sai, cịn nhiều lỗi, giao diện chương trình phần mềm học tập có màu khơng tươi sáng, khơng hấp dẫn - Về nội dung CT giảng dạy: cần nâng cấp chương trình - nội dung giảng dạy: Phương thức học LIPE hay, có lý thuyết giáo trình, có diễn đàn để học viên trao đổi thảo luận, có tập nhóm, tập nhà để kiểm tra kiến thức có kết học tập qua thi cử Tuy nhiên chương trình học cũ, thiếu nội dung cập nhật đến thời điểm nay, nội dung học từ năm 2011 – 2012… - Có hướng miễn học cho HV có tín chỉ/ học phần môn học/ thành thạo Internet/ khơng phải học cũ gây nhàm chán, ví dụ: học trình duyệt Google Chrome, Opera, Fire Fox, Internet Explore… Học viên tham gia học để học mới, chưa biết, biết biết gây chủ quan nhàm chán khơng thích học… - Về kiểm tra trắc nghiệm – ngân hàng câu hỏi: cịn sơ sài, chưa có nhiều câu hỏi hay Cần tập trung soạn câu hỏi nhiều chất lượng - Về tương tác H2472: có lớp học, số học viên tương tác hỏi GV thơng qua H2472 cịn hạn chế, chưa mạnh dạn hỏi GV, có lớp học viên hỏi ngồi chủ đề học, chưa trọng tâm học - Về tham gia diễn đàn học tập: nơi để học viên tham gia diễn đàn trao đổi thảo luận, lớp Internet E-Learning, khởi tạo doanh nghiệp, phân tích hoạt động kinh doanh… sơi nổi, lớp phân tích tài DOANH NGHIệP cịn hạn chế 297 - Về số lần đăng nhập lớp GVHD: giữ nay, nên bỏ popup vào lớp, tiêu thống kê GV có đầy đủ menu lớp học - Về trao đổi TIM: menu tương tác hữu ích 02 chiều GVCM – GVHD – QLHT học viên - Về thưởng ngân hàng Sao: nên tăng số thưởng cho lớp học tăng giá trị quà tặng cho học viên, 15 sao/ lớp học Giá trị quà tặng viết bi, cốc ly, mũ, áo Topica… chưa hấp dẫn - Về hình nhắc việc GV: popup nên bỏ vào lớp có thống kê số lần - Về kế hoạch học tập Tuần 1: lớp học tuần 1, tuần có 01 ngày nên đề nghị thay đổi phải đủ ngày, tuần thời lượng có 01 ngày khơng thể khởi đầu tuần - Về ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm: hạn chế, nên tăng câu hỏi trắc nghiệm số lần lên chất lượng câu hỏi cần cải thiện - Về GVCM: đề nghị tuyển chọn GVCM có thời gian điều kiện giảng dạy tham gia chương trình, có GVCM khơng tham gia khóa học hay vào lớp học 1- lần/ tuần, khối lượng post tập trung vào GVHD - Về GVHD: đề nghị chọn GVHD có thời gian điều kiện giảng dạy tham gia chương trình, có kiến thức kinh nghiệm thực tế để bổ sung tình xảy doanh nghiệp, bước đầu khâu tuyển dụng nhân vào làm việc Công ty, trang bị kỹ cá nhân trả lời vấn, ngôn ngữ thân thể, kỹ tự tin giao tiếp, kỹ trình bày vấn đề ngắn gọn rõ ràng… - Về học viên: khả tiếng Anh hạn chế, đa số học viên vừa học vừa làm, có gia đình chồng/vợ/con nên hạn chế thời gian học Có lớp học viên online đạt 50% sĩ số Biện pháp cải thiện tăng số điểm chuyên cần lên để học viên tích cực tham gia lớp học, tích cực trao đổi thảo luận, tích cực hỏi với - Về QLHT: cịn chưa sâu sát, có lớp số lượng học viên tham gia thảo luận thấp, QLHT không nhắc nhở học viên - Về kết học tập, thông báo kết thi cử cho GV để GV biết chất lượng giảng dạy: sau kế thúc thi cử, Topica nên có thơng báo tổng kết lớp học, nhận xét đánh giá lớp học kết dạy học lớp để GV biết chất lượng giảng dạy, đề nghị cải thiện việc - Về liên kết offline GV học viên: cần tổ chức buổi hội thảo, tour dã ngoại để GVCM, GVHD gắn kết với học viên, tương tác, trao đổi chủ đề học, nội dung thi cử, chia sẻ kinh nghiệm dạy học với nhau… - Về toán lương GV: thù lao giảng dạy cho GVHD thấp so với mặt lương xã hội nay, việc tốn cịn chậm, cần đối chiếu hàng tháng hay hàng quý lần, việc nhân thay đổi nên Topica cần ổn định nhân 298 Thách thức lợi đào tạo trực tuyến thời kỳ CM công nghệ 4.0 - Lợi thế: lợi việc học trực tuyến online đáp ứng nhu cầu học tập học viên làm, không đến lớp thường xuyên, đáp ứng nhu cầu học tập nhiều lĩnh vực thời điểm (học 2-3 môn học lớp khác nhau, trường khác nhau…), nhu cầu học nâng cao số học viên khác… + Có điều kiện truy cập kho kiến thức khổng lồ nhân loại tất ngành nghề, tất yêu cầu đời sống, trị, kinh tế, kỹ thuật xã hội + Học lúc nơi, học hỏi thời gian ngày 24/24 - Thách thức: học liệu giáo trình, clip, mp3 phải đổi mới, hấp dẫn, cập nhật kiến thức mơn học thường xun - Chi phí đầu tư sở hạ tầng server máy chủ, trì đội ngũ nhân làm việc văn phịng có chất lượng cao, phát triển mở rộng mạng lưới văn phịng, chi nhánh ngồi nước lớn nên khó khăn cho doanh nghiệp - Các nước khu vực giới có CNTT phát triển, áp dụng nhanh học E-Learning, có chương trình học thu hút học viên, có sách đãi ngộ thích hợp cho học viên nên thu hút học viên học online với trường nước Trên số nhận định giáo dục đào tạo trực tuyến E-Learning thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0 số chia sẻ trải nghiệm cá nhân việc dạy học E-Learning thời gian tham gia với TOPICA, mong nhận góp ý hội nghị Trân trọng kính chào! 299 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://topica.edu.vn/ - http://uni.topica.vn/ http://dec.neu.edu.vn http://www.nhandan.com.vn/giaoduc/dien-dan/item/31943302-dao-tao-truc-tuyentrong-thoi-ky-cach-mang-cong-nghiep-4-0.html http://www.vnuhcm.edu.vn/?ArticleId=561fe9e9-7a85-4744-ae2c-51a34b075ebf https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/12224/giao-duc-viet-nam-truoc-yeu-cau-cuacach-mang-cong-nghiep-4-0.aspx http://vtv.vn/giao-duc/cac-truong-nghe-day-manh-dao-tao-truoc-cach-mang-congnghiep-40-2017100919463781.htm https://www.linkedin.com/pulse/t%C3%A1c-%C4%91%E1%BB%99ngc%E1%BB%A7a-cu%E1%BB%99c-c%C3%A1ch-m%E1%BA%A1ngc%C3%B4ng-nghi%E1%BB%87p-40-t%E1%BB%9Bi-gi%C3%A1o https://news.zing.vn/truong-dai-hoc-se-phai-thay-doi-vi-cuoc-cach-mang-congnghiep-40-post746517.html http://bnews.vn/cach-mang-cong-nghiep-4-0-thach-thuc-cho-gioi-doanh-nghiepla-gi-/53048.html 10 https://www.funix.edu.vn/tin-tuc/nganh-giao-duc-phai-lam-sao-de-nguoi-danbinh-thuong-cung-tham-gia-cach-mang-cong-nghiep-4-0/ 11 http://tudonghoangaynay.vn/21-951/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-nhungvan-de-dat-ra-doi-voi-he-thong-giao-duc-n 12 http://giaoducthoidai.vn/thoi-su/cach-mang-cong-nghiep-40-ap-luc-chuyen-huongdao-tao-nguon-nhan-luc-3475551.html 13 http://www.sggp.org.vn/cach-mang-cong-nghiep-40-bai-hoc-tu-nuoc-duc459455.html 14 http://cs2.tlu.edu.vn/ung-dung-cach-mang-cong-nghiep-4-0-trong-giao-duc-daihoc-o-viet-nam-chung-ta-san-sang-nao/ 15 http://dantri.com.vn/thi-truong/bi-kip-hoc-online-tren-facebook-sieu-tiet-kiem-voi4g-mobifone-20171012085617142.htm 300 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI HỌC ThS Nguyễn Thị Hồng Trường Đại học Lao động - Xã hội Tóm tắt Đào tạo trực tuyến phương pháp đào tạo trọng trường đại học Đặc biệt, cách mạng 4.0, cách mạng cơng nghệ sáng tạo bùng nổ đào tạo trực tuyến trở nên cần thiết phù hợp hết Các nhà lãnh đạo cần xem xét làm để thu hút người học tham gia học tập trực tuyến tư tưởng đào tạo theo kiểu truyền thống cịn lớn Mục đích viết để khám phá yếu tố ảnh hưởng đến tham gia vào học tập trực tuyến bao gồm ý thức cộng đồng, tham gia người hướng dẫn, uy tín sở đào tạo, kinh nghiệm sống, phong cách học tập, động học tập Từ khóa: đào tạo trực tuyến, tham gia học tập Đặt vấn đề Mục tiêu giáo dục biến người học thành người chủ động tự định hướng Theo Knowles (1988), học tập tự định hướng tạo điều kiện cho khả kiểm soát kỹ thuật mục đích học tập Ở trường cao đẳng đại học, người học quen với việc lựa chọn khóa học truyền thống mặt đối mặt trực tiếp Với xuất kỷ nguyên cơng nghệ máy tính cách mạng 4.0 bùng nổ "cơng nghệ có tiềm mở cánh cửa trường đại học cho đông đảo khán giả hơn, cung cấp lựa chọn cho sinh viên phi truyền thống, mở rộng dịch vụ cho cá nhân tham dự lớp học truyền thống” (Wright, Marsh, & Miller, 2000) Ngày nay, đa dạng người học không dừng lại việc học tập trung, đối diện (người học theo kiểu truyền thống) mà người dạy người học học khoảng cách xa thông qua công cụ công nghệ Đó đào tạo trực tuyến Người học theo đào tạo trực tuyến có đặc điểm khác: (a) họ có nhiều vai trị (sinh viên, phụ huynh, nhân viên…); (b) không giới hạn độ tuổi: người theo học trực tuyến lứa tuổi tùy theo nhu cầu thân họ lĩnh vực họ tham gia; (c) học tập linh hoạt phạm vi thời gian thân (d) không giới hạn khoảng cách không gian địa lý (quận/huyện, tỷnh/thành phố,quốc 301 gia) Hướng dẫn trực tuyến cung cấp cho người học hội học hỏi khắp nơi mà khơng giới hạn khó khăn thời gian khoảng cách Ngày có nhiều người học người lớn trải qua tiếp cận tuyệt vời mà máy tính cơng nghệ mang lại Nhiều nhà nghiên cứu (Kessell, 2000, Roberts, 2000, Maeoff, 2003) thấy nhiều người lớn học sinh quan tâm đến việc đạt cấp chứng nâng cao thông qua học tập phân tán tính linh hoạt mà cung cấp Nội dung 2.1 Những thuận lợi việc học tập trực tuyến So với việc học tập truyền thống, trực tiếp, học trực tuyến cung cấp bốn điểm mạnh chính: Đầu tiên mơi trường học tập trực tuyến cung cấp "các tài liệu giảng dạy mở để sử dụng lúc nào" (Berge, Collins & Dougherty, 2000) Học tập xảy bên ngồi lớp học Thứ hai, người tham gia đào tạo trực tuyến có đặc điểm khơng đồng kinh nghiệm, kỹ năng, tuổi tác, thái độ… Do đó, cá nhân tiến hành học tập theo nhịp độ riêng họ (Jollife cộng sự, 2001) Thứ ba, Sanders Morrison-Shetlar (2001) lập luận học tập trực tuyến có tác động tích cực đến học tập sinh viên liên quan đến việc giải vấn đề kỹ tư Có lẽ, học tập trực tuyến tạo nên môi trường học tập cung cấp đủ thời gian để làm sâu sắc ý tưởng Cuối cùng, sức mạnh thứ tư môi trường học tập trực tuyến phản ánh mạnh mẽ sở thích học tập tự điều chỉnh Neuhauser (2002) kết luận nghiên cứu so sánh đào tạo trực tuyến đào tạo truyền thống, để có hiệu người học trực tuyến có đặc điểm người tự bắt đầu, tự kỷ luật am hiểu công nghệ yêu cầu Học viên giáo dục trực tuyến bắt buộc phải tự định hướng, có động lực nội thành thạo cơng nghệ máy tính Nghĩa là, họ người học độc lập, tự học muốn làm việc với người khác So với học tập truyền thống, học tập trực tuyến đòi hỏi nhiều quyền tự học 2.2 Tổng quan tài liệu mơ hình nghiên cứu Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia học tập trực tuyến nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu Mỗi nhà khoa học lại có quan điểm riêng có cách tiếp cận riêng: Thứ nhất, quan điểm cho định tham gia học tập trực tuyến xuất phát từ nhân tố tác động từ bên ngoài, mà cụ thể ý thức cộng đồng, môi trường xã hội tạo nên Điển hình cho cách tiếp cận kể đến Reigeluth, 302 1999 Theo ông, ý thức cộng đồng vấn đề học tập tốt khuyến khích cá nhân tự ý thức nâng cao kiến thức cách, phương pháp Thể rõ ý thức cộng đồng văn hoá học tập Mọi người cộng tác nỗ lực tập thể nhằm nâng cao hiểu biết Một cộng đồng học tập tận dụng đa dạng chuyên môn thành viên, người đóng góp kiến thức lợi ích cộng đồng Rovai & Ponton (2005) xác định cộng đồng xã hội đại diện cho gắn kết, tinh thần, tin tưởng, phụ thuộc lẫn nhau, diện xã hội, cộng đồng học tập liên quan đến mức độ mà họ chia sẻ mục tiêu giáo dục Cảm giác mạnh mẽ cộng đồng lớp học làm tăng lưu lượng thông tin, hỗ trợ, cam kết với mục tiêu nhóm, cảm giác hạnh phúc, hợp tác thành viên, hài lịng với nỗ lực nhóm (Wellman & Gulia, 1999) Thứ hai, quan điểm cho định tham gia học tập trực tuyến xuất phát từ sở đào tạo mà cụ thể tham gia hướng dẫn giảng viên uy tín sở đào tạo Bà Phillips, (2005) nhấn mạnh “Tiếp tục đào tạo phát triển giảng viên đào tạo trực tuyến điều cần thiết lợi ích chất lượng đào tạo trực tuyến dần khẳng định” Bà nói chương trình học để tăng cường học tập, yêu cầu tham gia người học tự định hướng độc lập nguyên nhân biến đổi vai trò giảng viên thành cho người hướng dẫn (Phillips) Trong khóa học cấp tốc ngắn hạn, việc sử dụng giảng viên đào tạo trực tuyến không mang lại hiệu đáng kể cho trình làm thay đổi nhận thức thành tựu học tập Tuy nhiên, bậc đại học, Wei & Chen (2006) tuyên bố hỗ trợ người hướng dẫn nhằm tạo điều kiện tốt cho người học trình thu nhận kiến thức Cũng theo kết nghiên cứu ơng người trẻ tuổi tham gia học tập trực tuyến thường phụ thuộc vào giảng viên hướng dẫn nhiều người có độ tuổi cao Thứ ba, quan điểm cho định tham gia học tập trực tuyến xuất phát từ thân người học, có: kinh nghiệm, tương tác thân với xã hội, phong cách học tập động học tập Ross (1996) nhận thấy kiến thức người học có liên quan đáng kể với mức độ tham gia trực tuyến Theo ông, người có kinh nghiệm sống nhiều hẳn có bước tính tốn cụ thể cho đời mình, có việc học Bên cạnh đó, họ bị chi phối nhiều thứ công việc, gia đình việc lựa chọn tham gia học trực tuyến điều thuận lợi tốt cho họ 303 Sử dụng công cụ giảng dạy đại phổ biến giảng dạy truyền thống đặc biệt lớp học trực tuyến Vấn đề người học có thích phong cách học tập hay không? Rovai & Grooms (2004) cho biết sở thích học tập yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới định tham gia đào tạo trực tuyến Người học có sở thích học tập, mong muốn học tập có phong cách học tập phù hợp có hành động tham gia học trực tuyến Đã có nhiều nghiên cứu động học tập học sinh qua nhiều khía cạnh khác Định nghĩa động theo hai hướng: nội (bên trong) bên Sự phân biệt động bên động lực bên động lực bên đề cập đến việc làm vốn có thú vị thú vị, động bên đề cập đến việc làm dẫn đến kết tách (Ryan & Deci, 2000) Trái ngược với động bên ngoài, động nội coi nguồn suối tự nhiên học tập giảng viên chất xúc làm tăng động người học (Ryan & Stiller, 1991) Động lực nội có nhiều khả dẫn đến việc học tập đích thực sáng tạo chất lượng cao Qua tìm hiểu tổng quan tài liệu nghiên cứu trước, tác giả nhận thấy có nhiều cơng trình có liên quan đến nhân tố tác động đến định tham gia học tập trực tuyến Tuy nhiên, cơng trình kể chưa có tính đến uy tín hình ảnh sở đào tạo Theo tác giả, yếu tố quan trọng, liên quan đến niềm tin người học với sở đào tạo Nếu người học có niềm tin sở đào tạo họ dễ dàng tham gia lớp đào tạo trực tuyến Do đó, tác giả tổng hợp bổ sung yếu tố “uy tín sở đào tạo” mơ hình nghiên cứu (Hình 1) 304 Ý thức cộng đồng học tập H1 H2 Giảng viên tham gia đào tạo trực tuyến H3 Uy tín sở đào tạo Phong cách học tập người học H4 Quyết định tham gia học tập trực tuyến người học H5 Kinh nghiệm sống H6 Động học tập Hình Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia học tập trực tuyến Từ mơ hình nghiên cứu, tác giá đưa giả thuyết sau: H1: Ý thức cộng đồng học tập có tác động tích cực đến định tham gia học tập trực tuyến H2: Sự tham gia giảng viên đào tạo trực tuyến có ảnh hưởng đến định tham gia học tập trực tuyến H3: Uy tín sở đào tạo có tác động mạnh mẽ đến định tham gia học tập trực tuyến H4: Phong cách học tập có tác động đến định tham gia học tập trực tuyến 305 H5: Quyết định tham gia học tập trực tuyến gắn liền với kinh nghiệm sống người học H6: Động người học có tác động tích cực đến định tham gia học tập trực tuyến Kết luận Học tập trực tuyến mang nhiều ưu điểm vượt trội đào tạo làm thay đổi mạnh mẽ trình tự học khả cá nhân hóa đáp ứng hiệu hoạt động học tập người học Học tập trực tuyến xây dựng môi trường học tập trực tuyến quan tâm ý đưa vào triển khai nhiều trường đại học Việt Nam với phạm vi, mức độ khác Nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến tham gia vào học tập trực tuyến bao gồm ý thức cộng đồng học tập, tham gia người hướng dẫn, kinh nghiệm sống, uy tín sở đào tạo, phong cách học tập, động học tập Có thể có mối quan hệ qua lại yếu tố Đây sở lý thuyết để nhà lãnh đạo tìm hiểu, tìm giải pháp thiết thực nhằm nâng cao số lượng chất lượng đào tạo trực tuyến nước ta 306 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Berge, Z L., Collins, M., & Dougherty, K (2000) Design guidelines for Webbased courses In B Abbey (Ed.), Instructional and cognitive impacts of Webbased education (pp 32-40) Hershey, PA: Idea Group Jolliffe, A., Ritter, J., & Stevens, D (2001) The online learning handbook: Developing and using Web-based learning Sterling, VA: Stylus Kessell, S (2000) Creating a web-based learning technologies degree for K-12 teachers The Technology Source Retrieved from http://ts.mivu.org/default.asp?show=article&id=790 Knowles, M (1984) Andragogy in Action San Francisco: Jossey-Bass Maeroff, G I (2003) A classroom of one New York: Palgrave Macmillan Neuhauser, C (2002) Learning style and effectiveness of online and face-to-face instruction The American Journal of Distance Education, 16(2), 99-113 Phillips, J M (2005) Strategies for active learning in online continuing education The Journal of Continuing Education in Nursing, 36(2), 77-83 Reigeluth, C.M (1999) What is instructional-design theory and how is it changing? In C.M Reigeluth (Ed.), Instructional-Design Theories and Models: A New Paradigm of Instructional Theory (Volume II) Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Assoc Roberts, M (2000, May) Back in the loop Techniques: Connecting Education and Careers, 75(5), 14-17 10 Rovai, A P., & Grooms, L D (2004) The relationship of personality-based learning style preferences and learning among online graduate students, Journal of Computing in Higher Education, 16(1), 30-47 11 Ross, J A (1996) The influence of computer communication skills on participation in a computer conferencing course Journal of Educational Computing Research, 15(1), 37-52 12 Ryan, R M & Stiller, J (1991) The social contexts of internalization: Parent and teacher influences on autonomy, motivation and learning In P R Pintrich & M L Maehr (Eds.), Advances in motivation and achievement (Vol 7, pp 115-149) Greenwich, CT; JAI Press 13 Sanders, D W., & Morrison-Shetlar, A I (2001) Student attitudes toward Webenhanced instruction in an introductory biology course Journal of Research on Computing in Education, 33(3), 251-262 14 Wei, F., & Chen, G (2006) Collaborative mentor support in a learning context using a ubiquitous discussion forum to facilitate knowledge sharing for lifelong learning British Journal of Educational Technology, 37(6), 917-935 15 Wellman, B., and M Gulia The network basis of social support: A network is more than the sum of its ties In B Wellman (ed.), Networks in the Global Village, 83–118 Westview Press: Boulder, CO, 1999 16 Wright, V H., Marsh, G E., & Miller, M T (2000) A critical comparison of graduate student satisfaction in asynchronous and synchronous course instruction Planning and Changing, 31(2), 107-118 307 308 ... viết tác giả Trang Tổng quan Kỷ yếu ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CHỦ ĐỀ XU HƯỚNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ỨNG DỤNG OFFICE 365 ĐỂ... NHÂN TRỰC TUYẾN NEU – EDUTOP 56 ThS Bùi Thị Nga Tổ hợp công nghệ giáo dục TOPICA 12 5 61 Tổng quan Kỷ yếu ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 * * * Đứng trước cách mạng công. .. cách mạng cơng nghiệp 4.0; Nâng cao chất lượng dạy học đào tạo trực tuyến; Mơ hình phương thức đào tạo trực tuyến; Đào tạo trực tuyến - kinh nghiệm giải pháp Chủ đề 1: Xu hướng đào tạo trực tuyến