Giáo trình Cơ ứng dụng (Phần tóm tắt lý thuyết bài tập minh họa và bài tập cho đáp số): Phần 2

86 27 0
Giáo trình Cơ ứng dụng (Phần tóm tắt lý thuyết bài tập minh họa và bài tập cho đáp số): Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của giáo trình môn học Cơ ứng dụng (Phần tóm tắt lý thuyết bài tập minh họa và bài tập cho đáp số) cung cấp cho người học những kiến thức về: Động lực học, nguyên lý di chuyển khả dĩ - nguyên lý đalămbe, biểu đồ nội lực - đặc trưng hình học, kéo nén đúng tâm, cắt và dập, xoắn thuần tuý, uốn thuần tuý, thanh chịu lực phức tạp. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chương ĐỘNG LỰC HỌC 5.1 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Vấn đề cần ý I.Phương trình vi phân chuyển động chất điểm → → → * Chất điểm có khối lượng m, chịu tác dụng lực F1, F2… Fn → Chuyển động với gia tốc a hệ quy chiếu qn tính, ta có đẳng thức dạng vectơ: * Nếu chiếu hệ thức (1) lên hệ trục toạ độ Đêcac oxyz cố định, ta phương trình vi phân chuyển động chất điểm dạng toạ độ * Nếu chiếu hệ thức (1) lên hệ trục toạ độ tự nhiên Mτnb gắn liền với điểm m chuyển động theo quỹ đạo, ta phương trình vi phân chuyển động chất điểm dạng toạ độ tự nhiên: * Trong trường hợp chất điểm chuyển động mặt phẳng, chiếu hệ thức (1) lên hệ trục toạ độ độc cực, ta nhận phương trình vi phân chuyển động chất điểm dạng toạ độ độc cực: II Bài toán thuận toán ngược Khi dùng dạng phương trình vi phân, ta giải hai toán động lực học chất điểm Bài toán thuận: Biết chuyển động chất điểm, tìm lực tác dụng lên chất điểm hay yếu tố liên quan đến lực 107 Bài tốn ngược: Biết lực tác dụng lên chất điểm điều kiện đầu chuyển động, tìm quy luật chuyển động chất điểm Ta khảo sát hai tốn chuyển động chất điểm Bài tập giải sẵn Thí dụ 5.1: Một vật nặng trọng lượng P kéo lên theo phương → thẳng đứng với gia tốc a Tìm sức căng T dây (hình 5.1) Bài giải: Vật khảo sát Vật nặng coi chất điểm Các lực tác dụng lên chất điểm bao gồm: trọng lực P, sức căng T dây Áp dụng đẳng thức (1) ta viết phương trình vi phân chuyển động cho chất điểm Chọn toạ độ Oz hướng thẳng đứng từ lên Chiếu phương trình vectơ lên trục Oz: Từ rút sức căng T dây: T = m(g + a) Nhận xét: → Nếu α hường xuống thì: T = m(g - a) Như vật kéo lên hay thả xuống khơng có gia tốc T = P Ta nói lực căng tĩnh dây cáp Sức căng dây điều kiện chuyển động có gia tốc vật nặng (chuyển động khơng quán tính) sức căng tĩnh cộng với lực gọi phản lực động lực Thí dụ 5-2: Một máy bay bổ nhào mặt phẳng thẳng đứng lái ngoặt lên Ở điểm thấp quỹ đạo, máy bay có vận tốc V = 1000 m/giờ bán kính cong quỹ đạo R = 600m Khối lượng người 108 lái 80kg Tìm áp lực pháp tuyến người lái tác dụng lên ghế ngồi vị trí thấp Bài giải Con người lái chất điểm M chuyển động theo đường cong (C), chịu tác dụng trọng lực P phản lực R phân tích theo hai phương tiếp tuyến pháp tuyến tuyến với quỹ đạo điểm (hình 5.2) → → → R= T+ N Phương trình vi phân chuyển động dạng vectơ → → → → m a= P+ T+ N (a) Khi chiếu hai vế (a) lên phương pháp tuyến chính, ta có: man = - p + N (b) Từ (b) ta có Vậy người ta ép lên ghế áp lực pháp tuyến 11065 N, giống điều kiện tĩnh người nặng gấp 14 lần Trong điều kiện người lái, ghế, giá đỡ, ổ đỡ, phải làm việc trạng thái siêu tải trọng Bài tập cho đáp số I Bài toán thuận 5.1.1 Trong trình chạy lên, biểu đồ vận tốc thang máy theo thời gian có dạng hình thang cân mà đáy lớn bé 10 đơn vị (theo trục t) đường cao đơn vị (theo trục V tính m/s); khối lượng buồng 500kg Xác định lực kéo dây cáp T1, T2, T3 ba khoảng thời gian sau : từ t = đến t = giây, từ t = giây đến t : giây, từ t = đến t = 10 giây Đoạn ≤ t ≤ ứng với đáy nhỏ hình 109 thang 5.1.2 Một đồn tầu hoả khơng kể đầu máy có khối lượng 200 chạy nhanh dần đoạn đường ray nằm ngang Sau 60 giây kể từ lúc bắt đầu chạy đạt tới vận tốc 54km/h Tính lực kéo đầu máy lên đoạn toa chỗ móc nối chuyển động đó, biết lực cản chuyển động 0,005 trọng lượng đoạn tầu 5.1.3 Một xe gng có khối lượng 700kg chạy xuống dốc dọc theo đường ray thẳng nghiêng với mặt ngang góc 150 Để giữ cho xe chạy đều, ta dùng dây cáp song song với mặt dốc Vận tốc chạy xe 1,6m/s Xác định lực kéo dây cáp lúc xe chạy đểu hãm dừng lại s? Lúc hãm coi xe chạy chậm dần Hệ số cản chuyển động tổng cộng f = 0,005 5.1.4 Một ơtơ chở hàng, có khối lượng chạy xuống phà với tốc độ 21,6 km/h Từ lúc bắt đầu xuống phà đến lúc dừng hẳn xe phải chạy thêm quãng 10km cho ơtơ chuyển động chậm dần Tính lực căng dây cáp (có hai dây cáp) buộc giữ phà, coi dây cáp luôn căng 5.1.5 Một sàng quặng thực dao động điều hoà thẳng đứng với biên độ a = 5cm Ttìm tần số k nhỏ sàng hạt quặng bật lên khỏi mặt sàng 5.1.6 Một máy bay bổ nhào mặt phẳng thẳng đứng lại ngoặt lên Ở điểm thấp quỹ đạo máy bay có vận tốc V = 1000km/giờ bán kính cong quỹ đạo R = 600m Khối lượng người lái 80kg Tìm áp lực pháp tuyến người lái tác dụng lên ghế ngồi vị trí thấp quỹ đạo 5.1.7 Một đồn tầu hoả chạy đoạn đường vòng với vận tốc 72km/h Trong toa người ta treo vật nặng vào lực kế lò xo đặt thẳng đứng Khối lượng vật 5kg Lực kế 50N Xác định bán kính cong đường vịng, bỏ qua khối lượng lò xo lực kế 5.1.8 Một người xe đạp vạch nên đường cong có bán kính cong 10m với vận tốc 5m/s Tìm góc nghiêng mặt phẳng trung bình xe với mặt phẳng thẳng đứng hệ số ma sát bé fmin lốp xe mặt đường để bảo đảm cho xe chạy ổn định 110 II Bài toán ngược 5.1.9 Một vật nặng hạ xuống theo mặt phẳng trơn nghiêng góc 30 so với phương nằm ngang Tại thời điểm đầu vận tốc vật 2m/s Tìm xem vật 9,6m hết thời gian 5.1.10 Một vật nặng rơi xuống giếng mỏ không vận tốc đầu Sau thời gian 6,5 s người ta nghe thấy tiếng va đập vật vào đáy giếng Cho biết vận tốc tiếng động 330m/s Tìm chiều sâu h hầm mỏ 5.1.11 Một người lái tàu điện cách mở dần điện trở làm tăng công suất động cho lực kéo tăng tỉ lệ với thời gian từ giá trị không giây tăng 1177N Tìm quãng đường S toa tầu điều kiện cho sau đây: khối lượng toa tầu 10 tấn, lực ma sát không đổi 1,96.103N, vận tốc đầu không 5.1.12 Một tàu thuỷ có trọng lượng P chuyển động thẳng ngang từ trạng thái nghỉ Lực đẩy chân vịt không đổi Q hướng theo hướng chuyển động tầu Lực cản nước có giá trị P R = k2V2 Trong đó: k hệ số tỷ lệ V vận tốc tàu Tìm giá trị vận tốc giới hạn tìm biểu thức vận tốc hàm theo thời gian chuyển động tàu 5.1.13 Một tàu lặn nằm yên nhận trọng tải P lặn xuống sâu theo phương thẳng đứng Trong trường hợp xem lực cản nước có giá trị tỷ lệ với vận tốc lặn xuống tàu R = KSV k hệ số tỷ lệ, S diện tích hình chiếu tàu V vận tốc lặn tàu Khối lượng tàu m Tìm biểu thức vận tốc tàu hàm theo thời gian Tìm khoảng thời gian cần thiết 5.2.NGUYÊN LÝ DI CHUYỂN KHẢ DĨ - NGUYÊN LÝ ĐALĂMBE 5.2.1 Nguyên lý di chuyến Vấn đề cần ý I Nguyên lý di chuyển "Đối với hệ chịu liên kết giữ, dừng lý tưởng, điều kiện cần đủ để hệ cân vị trí xét tổng cơng ngun tố 111 lực hoạt động tác dụng lên hệ di chuyển từ vị trí không" - Đối với hệ chịu liên kết hôlômôn, giữ, dừng lý tưởng điều kiện cân (1) viết dạng toạ độ suy rộng là: Ở Qi lực suy rộng tương ứng với toạ độ suy rộng đủ qi; S số bậc tự hệ; δqi biến phân toạ độ qi II Các phương pháp tính lực suy rộng * Phương pháp Theo định nghĩa ta có Như để sử dụng cơng thức ta cần tìm hình chiếu lực hoạt động trục toạ độ Đêcac biểu thức toạ độ điểm đặt lực hoạt động theo toạ độ suy rộng đủ * Phương pháp Tính tổng cơng lực hoạt động di chuyển tương ứng biểu diễn dạng (2) Các hệ số đứng trước biến phân toạ độ suy rộng đủ lực suy rộng tương ứng Do ∂qi độc lập, ta tính riêng lực suy rộng cách chọn di chuyển đặc biệt Ví dụ, để tính lực suy rộng Q1 ứng với toạ độ q1 ta chọn hệ di chuyển đặc biệt sau: δq1 ≠ 0, δq2 = δq3 = … = δqs = 0, ΣδA = Q1δq1 Để tìm Q2, ta truyền cho hệ di chuyển khả dĩ, δq2 ≠ 0, δq1 = δq3 = …… = δqs = 0, ΣδA = Q2δq2 Ta làm tương tự lực suy rộng khác * Phương pháp 112 Khi lực lực (tức hệ chịu lực như: trọng lực, lực đàn hồi, ngẫu lực đàn hồi) lực có dạng: ∏ = ∏(q1, q2, qs) lực suy rộng tính theo cơng thức: Với i = 1, 2, , s III Điều kiện cân hệ chịu liên kết hôlônôm, giữ, dừng lý tưởng dạng toạ độ suy rộng đủ Qi = 0; i = 1,2, , s 5.2.2 Nguyên lý Đalămbe Vấn đề cần ý I Lực quán tính - Lực quán tính chất điểm → đó: m a khối lượng gia tốc chất điểm - Thu gọn lực quán tính vật rắn chuyển động: * Vật tịnh tiến: đó: M- khối lượng vật; → ac - gia tốc khối tâm C * Tấm phẳng quay quanh trục cố định, vng góc với tâm O : : Jo - momen qn tính trục qua khối tâm C → ε gia tốc góc vật * Tấm phẳng chuyển động song phẳng : 113 : Je - momen quán tính trục qua khối tâm C → ε gia tốc góc phẳng II Nguyên lý Đalămbe Ở thời điểm ta có hệ lực cân gồm lực thật tác dụng lên hệ lực quán tính tương ứng chất điểm hệ Hệ quả: lực thật phân thành ngoại lực nội lực : III Phương pháp tính động Nhờ hệ nêu ta giải tốn động lực học cách viết phương trình cân Trình tự áp dụng sau : a) Xác định vật khảo sát phân tích chuyển động vật thể thuộc hệ b) Đặt ngoại tác dụng lên hệ, đặt lực quán tính vật thuộc hệ phù hợp với chuyển động kết thu gọn để có hệ gồm ngoại lực lực quán tính c) Viết phương trình cân tĩnh học d) Giải phương trình nhận xét kết Chú ý : vật rắn cần sử dụng kết thu gọn hệ lực qn tính - Bài tốn thuận : biết chuyển động hệ, tìm lực tác dụng lên hệ, đặc biệt quan trọng tìm phản lực động lực - Bài tốn đặc biệt : tìm điều kiện cân tương đối chất điểm hay vật thể chuyển động 114 - Phương pháp tĩnh động giúp ta giải tốn tìm quy luật chuyển động (bài toán ngược) Bài tập cho đáp số I Nguyên lý di chuyển 5.2.1 Xác định hệ lực P Q máy ép dạng nêm → (hình 5.2.1) Lực P tác dụng vào đầu tay quay hướng vng góc với mặt phẳng chứa đường tâm với trục vít tay quay Bước vít h, góc đỉnh nêm a, chiều dài tay quay a Bỏ qua ma sát 5.2.2 Máy ép thuỷ lực (hình 5.2.2) Lực F tác dụng vào đầu tay quay OA vng góc với Diện tích xylanh trái S1 xylanh phải S2 Tìm lực nén Q đặt vào vật Biết OA = a, OB = b Bỏ qua ma sát 5.2.3 Sơ đồ cân bàn (hình 5.2.3) Tìm hệ thức a, b, c, d, l cho vật cân đối tượng cân vị trí vật mặt bàn cân Khi tìm hệ thức hai trọng lượng P Q đối trọng vật vân 5.2.4 Cơ cấu cân vị trí (hình 5.2.4) tác dụng OA lực P lò xo bị nén đoạn h = 4cm tỷ số = OC 115 5.2.5 Hai vật A B trọng lượng P, rịng rọc C có trọng lượng khơng đáng kể Vật D có trọng lượng Q Khi hệ cân bằng, tìm hệ thức P Q, tìm hệ số ma sát trượt vật A (hình 5.2.5) 5.2.6 Vật A vật B nối với sợi dây vòng qua hai ròng rọc (hình 5.2.6) Hai mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α β Vật C có trọng lượng Q Bỏ qua trọng lượng ròng rọc ma sát Tìm trọng lượng P1 P2 vật A vật B để hệ cân 5.2.7 Cho hệ dầm (hình 5.2.7) Hình 5.2.7) Cho l = 2m ; a = 2m ; b = 1m ; q = 4,9.103N/m Tìm phản lực liên kết ngàm A điểm tựa B (Hình 5.2.7b) Cho l = 6m ; a = 2m ; b = 1m ; c = 2m ; α = 450 M = 1,96 104Nm ; F = 2,94.104N Tìm phản lực liên kết lề A ; điểm tựa B ; điểm tựa D 116 a = 1600π2 ; ρ = 4cm 3.3.1 3.3.2 Ve = (cm/s); ae =0,406(cm/s2) 3.3.3 a = aotgα 3.3.4 ω1 = 0,6(rad/s); ω11 = ε1 = 0; ε11 = 1,9(rad / s2 ) 3.3.5 3.3.6 ar = 15(cm/s2); ac = 30(cm/s2) 3.3.7 Va = 78(cm/s); aa = 74,6(cm/s2) 3.3.8 ϕ = 300; α = 450; Va = 76,3(cm/s); aa = 312cm/s2 3.3.9 ana = -13,84(m/s2);aτa = -4,93(m/s2) 3.3.10 Va = 41 (cm/s);aa = (cm/s2) 3.4.1 ω = 2(rad/s) ; ε = 6(rad/s3) ; VC = VE = m/s) VD = 2(m/s);aB = 2(m/s2);aC = 3,16(m/s2) 178 Chương CƠ CẤU PHẲNG 4.1 Cấu trúc xếp loại cấu 4.1.1 Khớp loại 4.1.2 Khớp loại 4.1.3 Khớp loại 4.1.4 Khớp thấp loại ; Khớp thấp loại 4.1.5 Khớp loại 4.1.6 Cố định khâu với Cầu mặt phẳng, cầu lơ lửng khơng gian, khơng có khâu động loại loại khơng hình thành khớp động 4.1.7 Đều cấu khâu lề 4.1.8 Cơ cấu khâu lề vị trí biên(hoặc từ điểm tuỳ ý theo tay quay cánh cửa khâu dẫn) W = 4.1.9 Cơ cấu khâu lề, truyền mang cửa quay W = 4.1.10 Cơ cấu khâu lề W = 1, ràng buộc thừa s = 4.1.11 Cơ cấu xi lanh quay W = 4.1.12 Cơ cấu cuối W = 4.1.13 Cơ cấu truyền hai trượt W = 4.1.14 Cơ cấu tay quay trượt nối thêm nhóm truyền trượt khớp W = 4.1.15 Cơ cấu bánh cấu cuối W = Về nguyên lý cấu tạo khơng khác Về cấu tạo cụ thể phía thay cần lắc hình 4.1.14a cần lắc tâm quay xa vô W = 4.1.16 Chưa cấu ; hình b, hình c nhóm tĩnh định 4.1.17 Hình 4.1.17a: W = 1, loại ; hình 4.1.16b: W : 1, loại 4.1.18 Hình 4.1.1 sa: W = 1, loại ; hình 4.1.18a : W = 1, loại 4.1.19 Hình 4.1.19: W = 1, loại 179 4.1.20 Hình 4.1.20: W = 1, 1oại 4.1.21 Hình 4.1.21 : W = 1, Wt = 1, loại 4.1.22 Hình 4.1.22: W = Wt = 1, 1oại 4.1.23 Hình 4.1.23: W = 1, Wt = 1, 1oại 4.1.24 Hình 4.1.24: W = 1, Wt = 1, 1oại 4.2 Phân tích động học cấu phẳng 4.2.1 VE= 1,5 m/s, aE = m/s2 ; Ve = m/s, aE = 17 m/s2 4.2.2 VE= 0106 m/s, aE = 2,3 m/s2 4.2.3 Chiều dài tay quay chiều dài giá 1ên theo phương pháp tâm quay tức thời ω1= ω3= const 4.2.4 VD2 = 4,8 m/s; aD2= 87 m/s2 4.2.5 V3 = 0,76 m/s; a3= 7,8 m/s2 4.2.6 aD= 4,5 m/s2 4.2.7 VEC = 0,523 m/s 4.3 Hệ bánh 4.3.1 i17 = -3-3, A = 0,3 m 4.3.2 i14 = -6 lắp bánh phía dười bánh 4.3.4 i15 = 576, n5 = 2,5 vg/ph 4.3.5 Z4 = 50; Z5 = 58; Z8 = 76 Hệ có tỉ số truyền 6,85; 14,01 ; 9.65;,42; 4,49; 3,40; Trục bị động có tốc độ: 146; 71; 104; 413; 203; 293 4.3.6 Z3 = 34; Z4 = 20; Z5= 25; Z6 = 35; Z7 = 19; Z8 = 41 4.3.7 nC = 1856,25 vg/ph; n2 = 4950 vg/ph 180 Chương ĐỘNG LỰC HỌC 5.1 Động 1ực học chất điểm 5.1.1 T1 = 6024 N; T2= 4800 N; T3= 3576 N 1.2 F= 59840 N 5.1.3 S1 = 1671 N; S2= 9162 N 1.4 T= 5396 N 5.1.5 K = 14 rad 1.6 N= 11065 N 1.7 R= 202m 5.1.8 α = 14025' ; fmin= 0,225 5.1.9 t= 1,61S 5.1.10 h = 175 m 5.1.11 Chuyển động sau 5/3 giây kể từ 1úc đóng mạch; s = 0,1962(t 5/3)3 m 5.1.12 5.1.13 5.2 Nguyên 1ý di chuyển 5.2.1 5.2.2 5.2.3 181 5.2.4 5.2.5 P = Q ;f≥1 5.2.6 5.2.7 a) XA = 0; YA = ,36.104N; MA = 0,73.104 Nm; NB = 11.103 b) XA = 1,47.104N; YA = -5,4.104N; NB = 6,85.104N; ND = 2,08.104N 5.2.8 T= 21Kn; NC = 0,637; ND = 0,382.Kn 5.2.9 5.3 Định 1ý tổng quát dộng học 5.3.1 R = 502 N 5.3.2 R = 88,8 N 5.3.3 ∆= 0,36 m 5.3.4 5.3.5 Elip 5.3.6 Áp lực thay đổi 68,67.103 N đến 147,15.103N 5.3.7 5.3.8 182 5.3.9 5.3.10 5.3.11 5.3.12 5.3.13 5.3.14 5.3.15 N =2,944kW 5.3.16 N =369,45kW 5.3.17 5.3.18 5.3.19 5.3.20 5.3.22 183 5.3.23 5.4 Phương trình vi phân chuyển động 5.4.1 k = rtgα 5.4.2 5.4.3 khối trụ đứng yên tgα < 2f; 5.4.4 5.4.5 T = 2,266P 5.4.6 Độ biến thiên áp lực A 5.4.5 5.4.6 φ góc quay trục S quãng đường bi theo rãnh 184 5.4.7 ϕ góc quay đường thẳng nối tâm trụ φ góc quay trụ 5.4.10 5.4.11 185 Chương 11 THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP 11.2 Uốn phẳng : a, b, c, e, i, l; Uốn xiên : d, g, h, k, m; 11.3 Đường chéo thứ mặt cắt a) a)σmax = 34N/cm2 ; β = 580; f = 1,3/cm; b)∂max = 950N/cm2, β =118022’; f = 4,72cm; 11.4 a) ∂max = 4,74kN/cm2 ≤ [σ]; b) ∂max = -2,23kN/cm2 ≤[σ]; 11.5 a) ∂max = -20kN/cm2 ; b) ∂ max = -140kN/cm2; 11.6 a) ∂max = 832kN/cm2; b) ∂max = -856kN/cm2 ; 11.8 Phương án : a = 3,93 m Phương án 2: a = 3,52 m 11.9 ∂max BC = 2904kN/cm2 ; ∂min BC = -2929kN/cm2 ; 11.10 ∂max = 4660kN/cm2 ; ∂min = -5355kN/cm2 ; 11.11 Mặt cắt số 24a ; 11.12 ∂max = 12850kN/cm2 ; ∂ = -13550kN/cm2 a = 1,44 cm; b = 0,29 cm 11.13 Xem 11.12 11.14 ∂max = 0; ∂min = -400kN/cm2 ; a = 115 cm; b = ∞ 11.15 a) ∂max = 650N/cm2; ∂min = -2860N/cm2; a = ∞ ; b = 12,5 cm b) ∂ max = 1760 N/cm2; ∂mim = -1440N/cm2 a = o,63cm; b = -4,67 cm c) ∂max = 930N/cm2; ∂min = -1130N/cm2 a = - 1,44cm; b= 4,67cm 186 11.16 a) ∂max = 0; ∂mim = - 1167 N/cm2 ; b) ∂ = -875N/cm2 11.17 d = 22 mm 11.18 ∂A = -64,5N / cm2 ; ∂min = -95N 1cm2 11.19 Trườn g hợp : ∂ = -37,3 N/cm Trường hợp : ∂ = -40,3N/cm2 11 20 ứng suất hình trịn lớn 20% 11.21 ∂max = 58N/cm2; ∂min = -92N/cm2; 11.22 a = 3,7 m; ∂mim = -161 kN/cm2 11.23 ∂ = 0,635P N/cm2 22 1ần 11.24 ∂max = 1295 N/cm2; ∂min = -1439 N/cm2 a 11.25 < < Khoét rãnh hai bên tốt ; α = 5 11 26 a) d > 2,46 Pa [σ] b) d ≈ 50 mm c) d = 38 mm; b = 22 mm d) d1 = 54,5 mm; d2 = 64 mm 11.27 d = 50 mm 11.28 d = 20 mm 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Xuân Lạc, Đỗ Như Lân, Cơ học ứng dụng tập một, tập hai Nhà xuất Giáo dục -1999 [2] Nguyễn Nhật Lệ, Nguyễn Văn Vượng, Cơ ứng dụng phần tập, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội -1998 [3] Tạ Ngọc Hải, Bài tập Nguyên lý Máy, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội - 2000 [4] Nguyễn Văn Đình, Lê Dỗn Hồng, Nguyễn Nhật Lệ, Đỗ Sánh, Bài tập Cơ học lý thuyết, trường Đại học Bách khoa Hà Nội -1993 [5] Bùi trọng Lựu, Nguyễn Văn Vượng, Bài tập sức bền vật liệu, Nhà xuất Giáo dục - 1994 [6] Đỗ Như Lân, Trần Đức Trung, Cơ học ứng dụng - Bài tập giải mẫu câu hỏi trắc nghiệm, Phần Cơ học vật rắn biến dạng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội - 2004 [7] Robert L Norton, design of machinery, worcester polytechnic lnstiture Worceter, Massachusetts - 1992 188 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU Học phần I: CƠ HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI Chương CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC PHẲNG 1.1 BÀI TOÁN MỘT VẬT KHƠNG CĨ MA SÁT Vấn đề cần lưu ý: 1.2 Bài toán hệ vật khơng có ma sát 10 Vấn đề cần ý: 10 Bài tập giải sẵn 11 1.3 BÀI TỐN CĨ MA SÁT 14 Chương 24 CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC KHÔNG GIAN 24 Vấn đề cần ý : 24 Bài tập giải sẵn : 25 Bài tập cho đáp số : 27 Chương ĐỘNG HỌC 31 3.1 CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỂM 31 Vấn để cần ý : 31 Bài tập giải sẵn: 34 II Bài toán tổng hợp 37 Bài tập cho đáp số : 39 3.2 CHUYÊN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RĂN QUANH TRỤC CỐ ĐỊNH 42 Vấn đề cần ý : 42 Bài tập giải sẵn : 45 Bài tập cho đáp số: 48 3.3 HỢP CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỂM 52 Vấn đề cần ý: 52 Bài tập giải sẵn 54 Bài tập cho đáp số 63 3.4 CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG CỦA VẬT RẮN 67 Vấn đề cần ý 67 II.Vận tốc điểm thuộc vật 67 Quan hệ vận tốc hai điểm thể công thức : 67 Bài tập giải sẵn 70 Bài tập cho đáp số 78 Chương CƠ CẤU PHẲNG 80 4.1 CẤU TRÚC VÀ XẾP LOẠI CƠ CẤU 80 4.1.1 Xếp loại khớp động 80 189 Vấn đề cần ý 80 Bài tập giải sẵn 80 Bài tập cho đáp số : 83 4.1.2 Vẽ lược đồ động tính bậc tự cấu phẳng 84 Vấn đề cần ý 84 Bài tập giải sẵn 84 Bài tập cho đáp số: 89 4.1.3 Xếp loại cấu phẳng 91 Vấn đề cần lưu ý 91 Bài tập giải sẵn 92 Bài tập cho đáp số 94 4.2 PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU PHẲNG 96 4.2.1 Xác định vị trí vẽ quỹ đạo điểm cấu phẳng 96 Vấn đề cần ý 96 4.2.2 Xác định vận tốc gia tốc cấu loại hai 96 Vấn đề cần ý 96 Bài tập cho đáp số 96 4.3 HỆ BÁNH RĂNG 98 Vấn đề cần ý 98 Bài tập giải sẵn 99 Bài tập cho đáp số 104 Chương ĐỘNG LỰC HỌC 107 5.1 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 107 Vấn đề cần ý 107 Bài tập cho đáp số 109 5.2.NGUYÊN LÝ DI CHUYỂN KHẢ DĨ - NGUYÊN LÝ ĐALĂMBE 111 5.2.1 Nguyên lý di chuyến 111 Vấn đề cần ý 111 5.2.2 Nguyên lý Đalămbe 113 Vấn đề cần ý 113 Bài tập cho đáp số 115 5.3 CÁC ĐỊNH LÝ TỔNG QUÁT CỦA LỰC HỌC 117 5.3.1 Định lý biên thiên động lượng định lý chuyến động khối tâm hệ 118 Vấn đề cần ý 118 5.3.2 Định lý biến thiên mômen động lượng 121 Vấn để cần ý 121 3.3 Đinh lý biến thiên động 122 Vấn để cần ý 122 Bài tập cho đáp số 125 190 5.4.PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN VÀ CƠ HỆ 132 Vấn đề cần ý 132 Bài tập giải sẵn 133 Bài tập cho đáp số 136 Học phần II : CƠ HỌC VẬT RẮN BIẾN DẠNG 140 Chương BIỂU ĐỒ NỘI LỰC - ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC 140 Chương KÉO NÉN ĐÚNG TÂM 148 Chương 8CẮT VÀ DẬP 151 Chương 9XOẮN THUẦN TUÝ 157 Chương 10UỐN THUẦN TUÝ 161 Chương 11THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP 163 PHẦN ĐÁP SỐ CÁC BÀI TẬP 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 191 CƠ ỨNG DỤNG Tác giả: TS VŨ QUÝ ĐẠC Chiu trách nhiệm xuất bản: PGS, TS TÔ ĐĂNG HẢI Biên tập sửa bài: ThS NGUYỄN HUY TIẾN NGỌC LINH Trình bày bìa: HƯƠNG LAN NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 Trần Hưng ĐẠO - HÀ NỘI 192 ... Học phần II : CƠ HỌC VẬT RẮN BIẾN DẠNG Trên sở lý thuyết trình bày giáo trình học ứng dụng GD&ĐT duyệt dùng để giảng dạy cho hệ đại học kỹ thuật khoa khí Trong phần tác giả nêu số tập (có đáp. .. (khơng tính cơng hữu hạn) áp dụng (10) • Khi lực ngẫu lực const (tính cơng hữu hạn) áp dụng ( 12) • Khi lực lực (tức gồm trọng lực, lực đàn hồi) áp dụng (15) Bài tập cho đáp số I Định lý động lượng... d = 12 mm dùng để ghép trục có đường kính D = 40 mm với tay quay có kích thước hình 8 .2 (tính mm) đầu tay quay chịu lực tác dụng P = 2, 8 KN Ứng suất cho phép then 62 MN/m2 Ứng suất dập cho phép

Ngày đăng: 08/06/2021, 08:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan