-Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó về theo tổ tâp bài thể dục đồng diễn của trường: TD: Bò đíc MTXQ:Trò TH: vẽ VH: GDAN: Cả Hoạt động dắc bằng bàn chu[r]
(1)MỞ CHỦ ĐỀ CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH Khái quát kiến thức chủ đề : - Trẻ biết gia đình mình có ? - Biết họ tên, sở thích, đặc điểm các người thân gia đình - Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình - Biết công việc các thành viên gia đình và nghề nghiệp bố mẹ Cơ sở vật chất : -Trường cung cấp khá đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị giảng dạy -Giáo viên tự làm thêm 1số tranh ảnh phục vụ cho tiết dạy - Phụ huynh mang tranh ảnh gia đình cháu đến Đối với giáo viên : -Vui vẻ, nhiêt tình giảng dạy - Soạn giáo án đầy đủ, đảm bảo chất lượng, nộp đúng qui định -Cung cấp cho trẻ kiến thức trọng tâm chủ điểm, đảm bảo lĩnh vực phát triển cho trẻ Dự kiến kết trẻ đạt chủ điểm : Cố gắn đạt khoảng 80% Đối với trẻ : -Trẻ học buổi nên quá trình ôn luyện bị hạn chế -Một số cháu chưa qua lớp nên tiêp thu chậm -Một số cháu nhiệt tình, chăm phát biểu Đối với phụ huynh : -Một số quan tâm đến việc học cháu, có phối hợp với giáo viên trao đổi kiến thức chủ điểm, có ủng hộ tranh ảnh phục vụ cho hoạt động cô và trẻ -Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học cháu MỤC TIÊU CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH Phát triển thể chất : Phát triển nhận thức : Phát triển ngôn ngữ : lạc Phát triển thẩm mỹ : Phát triển tình cảm-xã hội : - Biết giữ gìn, xếp đồ dùng, đồ chơi nhà gọn gàng, ngăn nắp (2) - Thực số qui tắc gia đình: Cảm ơn, xin lổi, xin phép II MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON : -Đồ dùng gia đình, phương tiện lại gia đình -Chất liệu làm đồ dùng gia đình -Các loại thực phẩm cần cho gia đình Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh -Cách giữ gìn quần áo NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH CỦA TÔI -Gia đình bé có : Tôi, bố, mẹ, anh, chị, em -Công việc các thành viên gia đình -Gia đình là nơi vui vẽ, hạnh phúc Tình cảm bé với các thành viên gia đình.Bé tham gia vào các hoạt động gia đình và các ngày kỉ niệm gia đình -Những thay đổi gia đình -Họ hàng bên nội, ngoại.Cách gọi tên -Những ngày họ hàng thường gặp nhau: Ngày lễ, ngày giỗ, ngày tết NGÔI NHÀ CỦA GIA ĐÌNH BÉ -Địa gia đình - Nhà là nơi gia đình sống chung Dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa gọn gàng -Có các kiểu nhà khác nhau: Nhà tầng, nhà nhiều tầng, nhà ngói, nhà tranh, khu tập thể -Người ta dùng nhiều vật liệu khác để làm nhà - Kỉ sư, thợ xây, thợ mộc là người làm nên ngôi nhà (3) III MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐIỂM GIA ĐÌNH: Toán:-Nhận biết tay phải, tay trái thân và đối tượng khác - Thêm bớt chia nhóm đối tượng làm phần Khám phá khoa học: -Khám phá các vật liệu khác để làm nhà Trò chuyện gia đình cháu - Các đồ dung gia đình Phân loại đồ dùng theo chất liệu Tạo hình: -Vẽ nặn người thân gia đình Phát triển nhận thức Âm nhạc: Hát múa, vận động các bài hát Gia đình: Cả nhà thương nhau, cháu yêu bà, khăn tay Phát triển thẩm mĩ GIA ĐÌNH Phát triển thể chất Phát triển TC-XH Phát triển ngôn ngữ -Giới thiệu các món ăn gia đình, các thực phẩm cần cho gia đình và lợi ích chúng - Bé tập làm nội trợ -Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Đi bước dồn trước, đồn ngang trên ghế thể dục - Bò dích dắc bàn tay bàn chân qua hộp -Luyện tập các nhóm thể: hô hấp, vận động tinh ,thở, cử động, điều khiển khéo léo các ngón tay chân -Trò chuyện các thành viên gia đình, địa gia đình - Trò chuyện công việc bố mẹ -Thực số nề nếp qui định sinh hoạt ngày gia đình viên gia đì - Làm số công việc giúp bố mẹ và người thân gia đình - Làm quà tặng bố mẹ và người thân - Đóng kịch Ba cô gái Trò chuyện tìm hiểu sở thích các thành viên gia đình, lễ phép, lịch với người thân gia đình (4) CHỦ ĐỀ NHÁNH : GIA ĐÌNH CỦA TÔI I MỤC TIÊU : Phát triển nhận thức : - Trẻ biết gia đình mình có ? - Biết họ tên, sở thích, đặc điểm các người thân gia đình - Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình - Biết công việc các thành viên gia đình và nghề nghiệp bố mẹ - Phân biệt đồ dùng đồ chơi gia đình theo 2-3 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích thước, chất liệu -Phân biệt khác 2-3 đối tượng hình dạng, kích thước, màu sắc Phát triển thể chất : -Trò chuyện thực phẩm và món ăn gia đình bé - Bò dích dắc bàn tay bàn chân qua hộp - Biết giữ gìn sức khỏe cho thân và người thân gia đình - Có thói quen vệ sinh cá nhân, rửa tay xà phòng, đánh răng, rửa mặt Phát triển ngôn ngữ : - Biết bày tỏ mong muốn, suy nghĩ mình lời nói, biết lắng nghe và đặc câu hỏi - Kể lại số kiện gia đình theo trình tự, lô gíc - Xem ảnh gia đình các bạn lớp - Nghe và kể chuyện: Ba cô tiên Phát triển thẩm mĩ : - Vẽ tranh nặn người thân gia đình - Hát, múa, vận động các bài hát Gia đình: Cả nhà thương - Biết yêu quí cái đẹp và mong muốn tạo sản phẩm đẹp Phát triển TC-XH : - Biết yêu quí, bảo vệ ngôi nhà, giữ gìn vệ sinh chung nhà ở, bỏ rác đúng nơi qui định, không khạc nhổ bừa bãi -Yêu quí kính trọng, quan tâm giúp đỡ các thành viên gia đình, biết chia cần thiết - Biết giữ gìn, xếp đồ dùng, đồ chơi nhà gọn gàng, ngăn nắp - Thực số qui tắc gia đình: Cảm ơn, xin lổi, xin phép II MẠNG NỘI DUNG: (5) - Bản thân, sở thích bé - Bố mẹ, anh chị em gia đình - Công việc các thành viên gia đình - Họ hàng thân thích bé: ông bà nội, ngoại, cô cậu, chú dì, bác GIA ĐÌNH CỦA TÔI -Biết yêu thương chia với các thành viên gi đình - Biết giúp đỡ Bố mẹ công việc nhỏ - Biết lễ phép chào hỏi có người lớn III MẠNG HOẠT ĐỘNG (6) MTXQ: -Trò chuyện gia đình cháu Phát triển nhận thức GDAN: Cả nhà thương GIA ĐÌNH CỦA TÔI Phát triển thể chất Phát triển thẩm mĩ Phát triển TC-XH Phát triển ngôn ngữ TD: Bò dích dắc bàn tay, bàn chân qua hộp HĐNK: cách rửa tay, lau tay Phòng GD –ĐT Phước Long Trường MN Sơn ca Truyện: Ba cô gái - Làm số công việc giúp bố mẹ và người thân gia đình - Làm quà tặng bố mẹ và người thân - Đóng kịch Ba cô gái Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - tự - hạnh phúc KẾ HOẠCH TUẦN (7) Từ ngày: 19 đến ngày 23 tháng 10 năm 2009 CĐ: GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH CỦA TÔI Ngày Hoạt động Thứ (19/10) Thứ (20/10) Thứ (21/10) Thứ (22/10) Thứ (23/10) -Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định Nhắc Đón trẻ, thể trẻ mang đồ chơi đến cùng tạo sưu tập đồ chơi dục -Trò chuyện với cháu nhóm thực phẩm cần cho thể, cho gia đình -Trò chuyện với cháu người thân gia đình - Gia đình cháu có ? - Xem tranh ảnh chụp gia đình các bạn - Trò chuyện tình cảm người thân gia đình dành cho cháu nào ? -Cho trẻ vòng tròn, các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó theo tổ tâp bài thể dục đồng diễn trường: TD: Bò đíc MTXQ:Trò TH: vẽ VH: GDAN: Cả Hoạt động dắc bàn chuyện người thân Truyện Ba nhà thương chung tay bàn chân gia đình gia cô gái qua hộp cháu đình -VĐ : Vổ tay theo phách - Nghe:Tổ ấm gia đình TC:Ai nhanh Góc thiên nhiên: Tưới Góc góc Hoạt động nước, bắt Góc xây phân vai: góc sâu cho cây dựng:Xây nhà Mẹ Góc xây Góc nghệ bé.( chủ Góc xây Góc xây dựng: Xếp thuật, góc đạo ) dựng xây dựng, góc các đồ dùng xây dựng, Góc phân vai: nhà cho bé phân vai, góc gia góc thư Bán hàng Góc nghệ học tập đình viện Góc thư viện: thuật: Hát ( giống thứ Góc học tập: ( Giống thứ Xem tranh các bái hát ) Vẽ người ) nhóm thực chủ thân phẩm điểm + vận gia động đình( chủ đạo ) -Quan sát -Quan sát -Quan sát so -Giống thứ -Vẽ nhận xét các nhận xét sánh chiều phấn các thực Hoạt động đặc điểm thời tiết cao các -TCVĐ thi phẩm bé ngoài trời bậc trong ngày bạn xem tổ nào thích tranh ảnh gia -TCVĐ: -TCVĐ: bật nhanh -TCVĐ: đình các bạn Đổi đồ tiêp sức giống thứ (8) Hoạt động cuối buổi -TCVĐ: Kéo co -Chơi tự -Giáo dục lễ giáo, vệ sinh cá nhân -Nêu gương cuối ngày chơi với bạn -Chơi tự -Vẽ người thân gia đình -Nêu gương cuối ngày -Chơi tự -Chơi trò chơi mới: tôi vui tôi buồn, bạn có gì khác -Nêu gương cuối ngày BGH DUYỆT -Làm quen Nêu gương bài hát: Cả cuối tuần nhà thương - Nêu gương cuối ngày NGƯỜI LẬP HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG: - Cô cùng cháu lau bàn ghế Cô cùng cháu rửa đồ chơi Cô cùng cháu lau lá cây Giáo dục và cùng cháu nhặt lá bỏ vào thùng Giáo dục cháu bỏ rác đúng nơi qui định Tổng vệ sinh lớp cuối tuần (9) HOẠT ĐỘNG GÓC: 1,Góc phân vai: a.Yêu cầu: Trẻ chơi góc có nề nếp và có phong thái giao tiếp các vai làm mẹ, làm bạn… b.Chuẩn bị: Đồ chơi có sẵn góc phân vai, Sưu tầm các đồ dung đồ chơi gia đình, quần áo em bé, các loại lương khô: mì gói, bột ngọt, bà ghế, tủ giường nồi, chén … c.Gợi ý chơi: trẻ biết mua các vật liệu để nấu các món ăn gia đình đủ nhóm thực phẩm bửa ăn Biết chọn mua sản phẩm theo ý thích gia đình 2.Góc xây dựng: a.Yêu cầu: Trẻ xây ngôi nhà nơi mình ở, xây vườn rau,xây công trình mà trẻ thích b.Chuẩn bị: Các khối gỗ đã trang trí góc Cây xanh, các vật dụng gia đình c.Gợi ý hoạt động: cô nêu luật chơi Cho trẻ phân vai cho Xây thẳng , đẹp…trẻ xây ngôi nhà mình ở, trang trí xung quanh ngôi nhà: có ghế đá, hàng cây, bồn hoa 3.Góc nghệ thuật: a.Chuẩn bị: giấy báo, đất nặn, bút màu, tranh ảnh, hình gia đình,các đồ hóa trang b.Gợi ý hoạt động: Cho trẻ múa hát, các trò chơi dân gian với các phận thể: “ nu na nu nống”, “lắc mình” Nặn ,vẽ người thân gia đình 4.Góc học tập: a.Chuẩn bị: Các loại tranh ảnh, hình chụp, sách , truyện…về các thành viên gia đình b.Gợi ý hoạt động: Trẻ xem tranh ảnh bé lớn lên nào ? trò chuyện cách giữ gìn vệ sinh các phận thể 5.Góc thiên nhiên a.Chuẩn bị: các ô đất nhỏ, có các loại cây nhỏ, bình tưới nước… b.Gợi ý hoạt động: cho trẻ tưới nước cho cây, nhổ cỏ cho cây Trò chuyện cách chăm sóc , bảo vệ và lợi ích cây xanh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: * Quan sát vườn cây bé: a.Yêu cầu: Trẻ biết các loại cây vườn cây bé Biết các phận cây b Chuẩn bị: Cho trẻ ngôi xung quanh cô c Gợi ý chơi: Cho trẻ kể tên các cây khu vườn các phận cây: rễ , thân, lá, hoa… Môi trường sống cây: đất, nước, ánh sáng, không khí… Lợi ích cây Cách chăm sóc: tưới nước, nhổ cỏ, xới đất… Tương tự cho trẻ quan sát cây bàng sân trường và nêu lên nhận xét khác các loại cây trường Cho trẻ gieo hạt quan sát nảy mầm hạt đậu (10) * Trò chơi : các trò chơi dân gian trẻ đã chơi: nu na nu nống, lắc mình, thầy thuốc, mèo đuổi chuột, thả đĩa baba Trò chơi này đã chơi nhiều lần nên trẻ đã biết cách chơi Nên hỏi lại trẻ cách chơi và luật chơi * Chơi tự do: Trẻ nhặt rác, lá bàng rụng sân trường bỏ vào thùng rác Chơi trên các đồ chơi sân Nhắc nhở cháu không rượt đuổi nhau, không leo cầu trượt ngược quan sát các cháu chơi Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2009 KẾ HOẠCH NGÀY I.Đón trẻ : - Chơi tự - Trò chuyện đầu tuần - Thể dục đầu - Điểm danh II.Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển thể chất: Thể dục: BÒ DÍCH DẮC BẰNG BÀN TAY BÀN CHÂN QUA HỘP 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết bò díc dắc bàn tay bàn chân qua hộp - Phát triển tố chất khéo, tay, chân 2.Chuẩn bị: - cái hộp có ghi các chữ số đã học - Rổ đựng các chữ cái đã học - Sân thoáng mát, băng nhạc… 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô *Ổn định: Cô cùng cháu xem ảnh chụp gia đình bạn Minh - Gia đình bạn Minh có ai? - Hôm cô dẫn các đến nhà Hoạt động trẻ - (11) bạn Minh chơi 1.Khởi động: Cho trẻ vòng tròn các kiểu, chạy nhanh chạy chậm theo hàng dọc 2.Trọng động: * BTPTC: -Động tác tay: tay đan chéo đưa thẳng trước ( 2/8 ) -Động tác chân: tay chống hông đứng lên ngồi xuống ( 4/8 ) -Động tác bụng: Cúi gập người trước, ngón tay chạm ngón chân ( 4/ ) -Động tác bật ( 2/ ) * VĐCB: - Hôm nhà bạn Minh tổ chức sinh nhật cho bạn Minh, nên bạn mời lớp chúng ta đến nhà bạn dự tiệc sinh nhật - Bạn Minh có tổ chức trò chơi hay Nhìn xem đây là gì? - Đếm xem có bao nhiêu cái hộp ? - Trên hộp có kí hiệu gì ? - Cho trẻ gọi tên các số - Những hộp này xếp nào? - Và đây là rổ đựng các thẻ chữ cái - Hôm bạn Minh tổ chức trò chơi: Bò díc dăc bàn tay bàn chân qua hộp - Cho cháu nhắc tên vận động (2 lần) - Bò díc dắc là bò nào ? -Cô thực mẫu lần 1: Tổng quát - Lần + phân tích: TTCB: bàn tay đặt chạm sàn nhà phía sau vạch chuẩn, bàn chân chạm sàn nhà, mông nhống cao, mắt nhìn trước hướng các hộp Khi có hiệu lệnh phối hợp chân tay nhịp nhàng bò khéo léo theo đường díc dắc, không để chạm vào hộp, bò díc dắc không bỏ sót hộp nào.Khi bò hết các hộp đứng Bạn Minh gio lên 1thẻ chữ cái và sẽphát âm chữ cái đó - Để xem hôm bạn nào giỏi vừa bò díc dắc khéo qua cái hộp vừa phát âm đúng các chữ cái đã học Cô mời lớp mình cùng thi tài - Cho trẻ khá lên thực - Trẻ tập cùng cô - Những hộp - - Số - Thẳng hàng (12) - Lần lượt tổ chức cho trẻ lên TH hết trẻ - Cho trẻ yếu lên thực lại - Cho trẻ khá lên cố * Trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột - Để tạo thêm niềm vui, mời các bạn tham gia vào trò chơi: “ Mèo đuổi chuột ” - Cô giứo thiêu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần Hồi tĩnh: Uống đá chanh + hít thở sâu III Hoạt động góc: IV Hoạt động ngoài trời: V Hoạt động cuối buổi: RÚT KINH NGHIỆM Thứ ngày 20 tháng 10 năm 2009 KẾ HOẠCH NGÀY I.Đón trẻ : - Chơi tự - Trò chuyện với cháu các thành viên gia đình cháu - Thể dục đầu - Điểm danh II.Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển nhận thức MTXQ: TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH CHÁU 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ hào hứng kể gia đình mình - Biết nơi ở, các thành viên gia đình - Biết công việc các thành viên gia đình - Biết gia đình đông con, ít con, gia đình hệ, hệ - Biết quan tâm, yêu thương, kính trọng, quí mến các thành viên gia đình 2.Chuẩn bị: - Ảnh chụp gia đình số bạn lớp - Tranh ảnh gia đình hệ, hệ - Tranh ảnh gia đình đông con, gia đình ít - tranh vẽ gia đình cho cháu tô màu - nhóm bàn có để sẳn các hộp bút màu Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Ổn định: Cô cùng cháu hát bài: Hoạt động trẻ - Hát cùng cô (13) - - - - nhà thương Giới thiệu: Các vừa hát bài hát nói điều gì? Vậy gia đình các con sống chung với có yêu thương không ? Vào ngày nào thì tất người gia đình có mặt đông đủ? Vậy thứ 7, chủ nhật các nhà có vui không? Vậy thì các phải học ngoan, vâng lời cô để cô thưởng nhiều bông hồng khoe với gia đình các chịu không? Cho vài cháu giới thiệu gia đình mình, hỏi cháu có sống chung với ông bà không? Vậy lúc gia đình đông đủ các có chụp ảnh để dành làm kỉ niệm không ? Vậy hôn giới thiệu cho lớp mình biết xem gia đình mình có ? Quan sát- đàm thoại gia đình số bạn lớp: Đây là ảnh gia đình bạn A Đây là A? Cha làm nghề gì? Ở đâu? Mẹ làm nghề gì? Ở đâu? Cô tóm lại ý trẻ Gia đình bạn A có cha mẹ bạn và bạn Vậy gia đình bạn A là gia đình đông hay ít ? Đúng Gia đình bạn A là gia đình ít Và là gia đình hệ đó các Gia đình có và cha mẹ là gia đình hệ Cho bạn B lên giới thiệu các thành viên gia đình mình qua chân dung: Cha, mẹ, anh, chị và B Cô hỏi nghề nghiệp cha mẹ anh chị bạn? Nhà bạn B có người ? Vậy nhà bạn B là gia đình nào ? - Cả nhà thương - Có - Thứ 7, chủ nhật - Vui - có - Cha con, mẹ và - Gia đình ít - - người - Gia đình đông (14) - Đúng rồi, gia đình có từ trở lên là gia đình đông Vậy gia đình bạn là gia đình có hệ ? - Gia đình bạn có cha mẹ và các nên gọi là gia đình hệ: Thế hệ cha mẹ và hệ các - Cho trẻ C lên giới thiệu gia đình: Ông, bà, cha, mẹ và bạn C - Gia đình bạn C là gia đình đông hay ít ? - Vậy gia đình bạn C Là gia đình có hệ ? - Đó là hệ nào ? - Gia đình có ông, bà, cha mẹ và Là gia đình hệ - Nếu gia đình các có ông bà sống chung thì các phải nào? - Nếu có ông bà sống chung thì các ngoài việc kính trọng, lễ phép các phải biết nói chuyện nhỏ để ông bà nghĩ ngơi - Khi nhà cha mẹ các có yêu thương các không ? - Cha mẹ các thường làm gì cho con? - Con có làm việc gì giúp cha mẹ không? - Những ngày nhà cha mẹ thường nấu cho ăn món ăn gì ? - Cha mẹ làm mệt phải vào bếp để nấu ăn cho gia đình cùng ăn Vậy ăn thì các phải nào ? - Các phải ăn hết suất, không làm rơi vải thức ăn Các phải ngoan ngoãn, vâng lời ông bà cha mẹ để cha mẹ vui lòng thì cô và người khen ngợi, yêu thương Cũng cố: - Cho trẻ chia nhóm tô màu tranh các thành viên gia đình Cô nhận xét sản phẩm, sau đó cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh Kết thúc: Nhận xét tuyên dương lớp Hoạt động nối tiếp: Cùng mang tranh vào góc treo - 2thế hệ - Gia đình ít - hệ - Ông bà, cha mẹ - Yêu thương, kính trọng - Có - - nhặt rau, xếp quàn áo - Kể - ăn hết suất, không làm đổ (15) III Hoạt động góc: IV Hoạt động ngoài trời: V Hoạt động cuối buổi: RÚT KINH NGHIỆM Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2009 KẾ HOẠCH NGÀY I.Đón trẻ : - Chơi tự - Trò chuyện với cháu các thành viên gia đình cháu - Thể dục đầu - Điểm danh II.Hoạt động chung: Phát triển thẫm mĩ VẼ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH 1.Yêu cầu : - Trẻ biết vẽ chân dung người thân gia đình - GD cháu lòng yêu quí, kính trọng người thân gia đình 2.Chuẩn bị : - Bàn ghế đúng qui cách - Sổ tạo hình, bút chì, bút màu - Tranh gia đình - Tranh vẽ mẫu người thân gia đình 3.Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô *Ổn định: Cho cháu ngồi xung quanh cô hát bài: Cả nhà thương 1.Giới thiệu: - Các vừa hát bai hát gì? - Gia đình sống chung nhà phải biết yêu thương - Vậy nhà có ? - Con hãy tả sơ hình dáng bên ngoài: đầu tóc, trang phục mà chị ( anh, cha, mẹ, ông, bà ) Hoạt động trẻ - Cả nhà thương -Trả lời (16) thường mặc Cho trẻ xem tranh: -Cho trẻ xem ảnh gia đình hệ.Cho trẻ nhận xét tranh ảnh: ông và bà có đeo kính, mẹ tóc dài kẹp lên, cha tóc ngắn, bé mặc áo đầm, tóc cột chùm cao lên - Cho trẻ xem tranh cô vẽ: Đây là tranh cô vẽ gái cô - Nhìn xem em gái mặc đồ gì? - Tay bé có đeo gì? - Tóc bé nào ? - Cô tóm lại ý trẻ Đây là tranh cô vẽ gái cô -Vậy các có muốn vẽ người thân gia đình các không? - Con vẽ ai? - Con vẽ nào ? - Khi vẽ các vẽ bút chì đen, vẽ trang giấy cho cân đối, vẽ xong các tô màu cho đẹp, không lem ngoài - Hỏi trẻ cách cầm bút, tư ngồi, cánh mở tập - Hôm cô mở hội thi vẽ tranh người thân gia đình xem bạn nào vẽ đẹp để mang khoe cha mẹ - Các hoạ sĩ tí hon lớp mình thi xem vẽ nhanh và đẹp Trẻ thực hiện: -Cô quan sát trẻ, chú ý tư ngồi, cách cầm bút, sửa sai cho cháu kịp thời 4.Nhận xét sản phẩm: -Gọi vài cháu chon sản phẩm cháu thích Vì thích ? -Cô mời tác giả lên giới thiệu tranh mình - Cô NX bổ sung - Cô chọn sản phẩm đẹp NX tuyên dương - Cô chọn sản phẩm chưa hoàn chỉnh khuyến khích * Hoạt động nối tiếp: Hát bài Cháu yêu bà +VĐ ngoài -Trả lời - Áo đầm - Đeo vòng - Tóc dài cột cao -Thích - Muốn - - -Bạn vẽ đẹp, cân đối, tô màu đều, không lem (17) HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ CÁCH RỬA TAY - LAU TAY Yêu cầu: Trẻ biết cách rửa tay xà phòng, lau tay đúng qui trình Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, rửa tay trước ăn, sau vệ sinh Chuẩn bị: Xà phòng, khăn lau Nước ( vòi nước ) Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Ổn định: Cô cùng cháu hát + vận động bài: Tay thơm tay ngoan Giới thiệu: - Các vừa hát bài hát nói phận nào trên thể ? - Thế bạn có bàn tay ? - Tay dùng để làm gì ? - Bàn tay thực chức quan trọng: cầm, nắm, bắt Tất các hoạt động ngày: ăn, chảy răng, rửa mặt, viết, đọc sách, không thể thiếu đôi tay tham dự Vậy đôi tay chúng ta có quan trọng không ? - Vậy làm nào để có đôi tay đẹp, khoẻ mạnh, khéo léo ? - Để có đôi bàn tay đẹp, khoẻ mạnh thì các phải ăn uống đủ chất, bửa ăn phải ăn đủ nhóm thực phẩm và phải thường xuyên rửa tay xà phòng và phải rử tay đúng cách - Rửa tay nào là rửa tay đúng cách ? Dạy cháu rửa tay: - Cô rửa cho cháu xem lần 1: tổng quát - Lần + phân tích: Trước tiên cô rửa tay Hoạt động trẻ - Tay - tay - Cầm nắm - Quan trọng - Thường xuyên rửa tay - Trẻ trả lời (18) vòi nước cho ướt, sau đó cô cầm cục xà phòng lên thoa tay và đặt xà phòng xuống, thoa cho bông đều: rửa cổ tay bàn tay trái trước mu bàn tay kẻ ngón tay các ngón tay lòng bàn tay kẻ ngón tay các ngón tay các móng tay sau đó rửa bàn tay phải tưong tự bàn tay trái , rửa xà phòng vòi nước sau đó giủ nhẹ và lau khô tay khăn cá nhân - Cho vài cháu lên thực mô động tác Vừa rửa vừa nói cách rửa Trẻ thực hiện: - Lần lượt cho nhóm thực rửa tay xà phòng vòi nước Cô quan sát cháu rửa và sửa sai cho cháu Kết thúc: Nhận xét tuyên dương cháu Hoạt động nối tiếp: Hát bài “đôi bàn tay “ + ngoài III Hoạt động góc: IV Hoạt động ngoài trời: V Hoạt động cuối buổi: RÚT KINH NGHIỆM (19) Thứ ngày 22 tháng 10 năm 2009 KẾ HOẠCH NGÀY I.Đón trẻ : - Chơi tự - Trò chuyện tình cảm người thân gia đình bé - Thể dục đầu - Điểm danh II.Hoạt động chung: VH: Truyện : BA CÔ GÁI 1.Yêu cầu: - Trẻ nghe và hiểu nội dung câu truyện - Biết kể lai câu chuyện và kể sáng tạo theo tranh - GD cháu biết yêu quí, kính trọng người thân gia đình Chuẩn bị: - Cho cháu xem hình minh hoạ trên máy Vitính - Tranh sáng tạo - Tranh vẽ rùa, nhện - Bảng cài Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Ổn định: Hát bài : Cả nhà thương 1.Giới thiệu: - Nhà có ai? - Những người sống chung gia đình thì phải nào ? - Yêu thương quí trọng thì phải làm gì ? - Sống chung gia đình phải biết quan tâm, lo lắng, giúp đỡ nhau, chia niềm vui, buồn cho Khi có người gia đình bị ốm phải biết lo lắng, thăm hỏi, động viên Hoạt động trẻ - - Yêu thương - Giúp đỡ - (20) - Hôm cô có câu truyện kể gia đình nọ, các cùng lắng nghe xem các thành viên gia đình này nào nhé ! Kể diễn cảm: - Cô kể lần 1: Diễn cảm - Lần + hình ảnh minh hoạ Nói nội dung câu chuyện: Đàm thoại – trích dẫn: - Câu truyện cô vừa kể có nhân vật nào ? - Đúng rồi, câu chuyện cô vừa kể có người mẹ, cô chị tức là cô gái lớn nhà, là đầu lòng, có cô hai, cô út và chú sóc - Tình cảm bà mẹ người mình nào ? - Người mẹ yêu thương và luôn đối xử công với đứa mình - Người mẹ vất vả nuôi nấng các đứa cpon mình, đến tuổi gả chồng thì cô phải sống nhà chồng xa ngưòi mẹ Ngưòi mẹ nhớ các mình và sinh bệnh nặng - Khi bà bị bệnh thì bà đã làm gì ? - Bà viêt thư ? - Bà nhớ các nên bà đã bị bệnh Bà viết thư nhắn các thăm mẹ Ai là người đưa thư? - Chuyện gì xảy với cô và cô hai ? Vì sao? - Đúng rồi, biết tin mẹ ốm nặng mà chị ngồi cọ chậu nên bị biến thành rùa đời đeo cái mai bên người cô gái đội cái chậu trên lưng Còn cô hai thì không thương mẹ lo se nên bị biến thành nhện suốt dệt giăng tơ - Thế câu chuyện yêu ai? Vì ? - Đúng rồi, câu chuyện nên học theo cô út Biết yêu thương mẹ mình, nghe tin mẹ ốm liền vội vả trở - Có mẹ, chị cả, chị hai, cô út, bạn sóc - Rất yêu thương các - Viết thư cho các - Sóc - Cô bị biến thành rùa, cô hai biến thành nhện Vì cô không biết thương mẹ, nghe tin mẹ ốm nặng mà cô naồi cọ chậu, cô hai ngồi xe - Yêu cô út Vì cô út biết thương mẹ (21) thăm mẹ - Vậy các có biết hôm cô kể cho các nghe câu chuyên gì không ? - Cô thấy đặt tên cho câu chuyện thật hay và có ý nghĩa Đây là câu chuyện “ Ba cô gái “ nhà xuất trẻ đó các - Cô ghi tên chuyện lên bảng, cho trẻ đọc tên chuyện lần Tóm tắt nội dung GD trẻ: - Câu chuyện Ba cô gái kể người mẹ có cô gái, bà yêu thương các con, bà ốm thì có cô út thăm, chăm sóc mẹ Còn cô và cô hai thì bất hiếu không thăm mẹ nên cuối cùng bị biến thành rùa và nhện - Các ! Ở hiền thì gặp lành, cô út biết hiếu thảo, yêu thương mẹ nên cuối cung cô út có sống sung sướng hạnh phúc - Thế các có yêu thương cha mẹ cua mình không ? - Yêu thương cha mẹ thì các phải làm gì để cha mẹ vui lòng? - Yêu thương cha mẹ thì các phải chăm ngoan học giỏi, vâng lời cha mẹ, vâng lời cô giáo để cô tặng nhiều bông hồng khoe cha mẹ - Cô thấy các nảy học ngoan, bây cô tặng lớp mình tranh, các tranh cô vẽ xong chưa kịp tô màu, các chia nhóm tô màu tranh giúp cô - Cô mở nhạc cho trẻ nghe, sau đó cho trẻ mang tranh lên và kể sánh tạo theo tranh * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương cháu * Hoạt động nối tiếp: Cô cùng cháu vào góc vẽ tranh tặng người thân gia đình - Cho 2-3 trẻ tự đặt tên câu chuyện - Có - Chăm ngoan học giỏi, vâng lời cha mẹ - trẻ nhốm tô màu III.Hoạt động góc: IV Hoạt động ngoài trời: V Hoạt động cuối buổi: RÚT KINH NGHIỆM (22) Thứ ngày 23 tháng 10 năm 2009 KẾ HOẠCH NGÀY I.Đón trẻ : - Chơi tự - Trò chuyện thành viên gia đình các cháu - Thể dục đầu - Điểm danh II.Hoạt động chung: Phát triển thẩm mĩ Dạy hát: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU VĐ: Vổ tay theo phách Nghe: Tổ ấm gia đình TCAN: Ai nhanh 1.Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát - Biết vổ tay thêo phách theo nhịp điệu bài hát - GD cháu biết yêu quí, kính trọng người thân gia đình Chuẩn bị: - Trống lắc, casset - Phách tre, thìa, cái vòng Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Ổn định: Trò chuyện với cháu các thành viên gia đình Giới thiệu: - Nhà có ai? - Những người sống chung gia đình thì phải nào ? - Yêu thương quí trọng thì phải làm gì ? - Sống chung gia đình phải biết quan tâm, lo lắng, giúp đỡ nhau, chia niềm vui, buồn cho Khi có người gia đình bị ốm phải biết lo lắng, thăm hỏi, động viên - Hôm cô có bài hát nói tình yêu thương quí mến các thành viên gia đình, các cùng lắng nghe nhé ! Hoạt động trẻ - - Yêu thương - Giúp đỡ - (23) Dạy hát: - Cô hát lần 1: Nói tên bài hát, tác giả - Cô hát lần 2: Nói nội dung bài hát - Bài hát nói tình cảm yêu thương gia đình, nhà yêu thương quí mến nhau, xa là nhớ, gặp là cười - Cả lớp há cùng cô - Tổ, nhóm, cá nhân Cô chú ý sửa sai cho cháu Vận động: - Cô hỏi cháu vận động gì cho bài hát hay hơn? - Mời vài cháu lên vận động theo ý thích - Cô giớ thiệu bài hát hay các vừa hát vừa vổ tay theo phách - Hỏi cháu vổ tay theo phách là vổ nào ? - Cô hát + vổ tay theo phách cho trẻ xem - Cả lớp hát + VĐ cùng cô - Lần lượt mời tổ, nhóm, cá nhân.Cô chú ý sửa sai cho cháu - Cả lớp thực lại lần nửa 4.Nghe hát: - Gia đình là tổ ấm không thể thiếu chúng ta, dù đâu xa nhớ đến gia đình, nhớ nguồn cội, nhớ nơi ta lớn lên cùng anh, chị mẹ cha, ông bà, nhớ đến người thân yêu Không gì sánh tình cảm người thân gia đình Và nhạc sĩ đã viết lên bài hát để thay cho lời mà tất chúng ta muốn gởi cho gia đình - Cô hát Lần 1: Nói tên bài hát, tác giả - Lần + minh hoạ Nói nội dung bài hát Bài hát nói gia đình là tổ ấm không gì có thể sánh được, đó có tình thương mẹ và lời dạy dỗ cha mong cho khôn lớn nên người - Vậy làm nào để cha mẹ mình vui lòng ? - Để cha mẹ vui lòng thì các phải chăm ngoan, học giỏi, vâng lời cô giáo, vâng lời ông bà, cha mẹ, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Bây cô thưởng lớp minh trò chơi - Vổ liên tục theo nhịp điệu bài hát - Cháu hát + vận động - Một vài cháu minh hoạ cùng cô - Chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời - Trẻ chơi cùng cô (24) 5.Trò chơi âm nhạc: Tai tinh - Cô nói cách chơi, luật chơi - Cho cháu chơi 3-4 lần * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương cháu * Hoạt động nối tiếp: Cô cùng cháu vao góc vẽ tranh tặng người thân gia đình III.Hoạt động góc: IV Hoạt động ngoài trời: V Hoạt động cuối buổi: RÚT KINH NGHIỆM BGH KÍ DUYỆT Trần Thị Nhung TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT Nguyễn Thị Mỹ Châu CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGÔI NHÀ CỦA BÉ I MỤC TIÊU : (25) Phát triển nhận thức : - Biết các kiểu nhà : nhà tranh, nhà tầng, nhà tầng - Biết các vật liệu làm nên ngôi nhà: gỗ, đá, xi măng, cát - Biết số nghề làm nên ngôi nhà: kỉ sư, thợ mộc, thợ xây, - Biết các phòng và chức các phòng nhà bé Phát triển thể chất : -Trò chuyện thực phẩm và món ăn gia đình bé - Đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục - Biết giữ gìn sức khỏe cho thân và người thân gia đình - Có thói quen vệ sinh cá nhân, rửa tay xà phòng, đánh răng, rửa mặt Phát triển ngôn ngữ : - Biết bày tỏ mong muốn, suy nghĩ mình lời nói, biết lắng nghe và đặc câu hỏi - Kể lại số kiện gia đình theo trình tự, lô gíc - Thơ: Giữa vòng gió thơm Phát triển thẩm mĩ : -Vẽ ngôi nhà bé - Hát, múa, vận động các bài hát Gia đình: Cả nhà thương nhau, cháu yêu bà - Biết yêu quí cái đẹp và mong muốn tạo sản phẩm đẹp Phát triển TC-XH : - Biết yêu quí, bảo vệ ngôi nhà, giữ gìn vệ sinh chung nhà ở, bỏ rác đúng nơi qui định, không khạc nhổ bừa bãi -Yêu quí kính trọng, quan tâm giúp đỡ các thành viên gia đình, biết chia cần thiết - Biết giữ gìn, xếp đồ dùng, đồ chơi nhà gọn gàng, ngăn nắp - Thực số qui tắc gia đình: Cảm ơn, xin lổi, xin phép II MẠNG NỘI DUNG: (26) -Biết địa gia đình sống cùng ngôi nhà - Biết các kiểu nhà, các phòng nhà -Biết số nghề làm nên ngôi nhà : Thợ mộc, thợ xây, kỉ sư - Biết trang trí, xếp nhà góc chơi Gia đình NGÔI NHÀ CỦA BÉ -Biết dọn dẹp nhà cửa sẽ, gọn gàng, giúp cha mẹ làm số việc đơn giãn - quí trọng người làm nên ngôi nhà III MẠNG HOẠT ĐỘNG LQVT: Thêm bớt chia nhóm đối tượng làm phần GDAN: Cháu yêu bà TH: Vẽ ngôi nhà bé (27) Phát triển nhận thức NGÔI NHÀ CỦA BÉ Phát triển thể chất Phát triển thẩm mĩ Phát triển TC-XH Phát triển ngôn ngữ TD: Đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục HĐNK: cách rửa mặt, lau mặt Thơ: Giữa vòng gió thơm - Làm số công việc giúp bố mẹ và người thân gia đình - Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp (28) Phòng GD –ĐT Phước Long Trường MN Sơn ca Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - tự - hạnh phúc KẾ HOẠCH TUẦN Từ ngày: 26 đến ngày 30 tháng 10 năm 2009 CĐ:GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH CỦA TÔI Ngày Hoạt động Thứ (26/10) Thứ (27/10) Thứ (28/10) Thứ (29/10) Thứ (30/10) -Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định Nhắc Đón trẻ, thể trẻ mang đồ chơi đến cùng tạo sưu tập đồ chơi dục -Trò chuyện với cháu nhóm thực phẩm cần cho thể, cho gia đình -Trò chuyện với cháu ngôi nhà củ bé và các kiểu nhà: nhà tầng, tầng, nhà ngói nhà tranh, nhà sàn - Xem tranh các kiểu nhà - Cho trẻ vòng tròn, các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó theo tổ tâp bài thể dục đồng diễn trường: TD: Đi bước TH: Vẽ LQCC: e,ê LQVT: GDAN: Cháu Hoạt động dồn trước, nhà HĐNK: Thêm bớt, yêu bà chung dồn ngang bé Cách rửa chia nhóm -VĐ : Múa trên ghế thể Thơ: Giữa mặt, lau đối tượng - Nghe: Cho dục vòng gió mặt làm thơm phần TC:Ai nhanh Góc học tập: Vẽ Hoạt động ngôi nhà Góc thiên góc Góc xây nhiên: Tưới bé( chủ dựng:Xây nhà nước, bắt Góc nghệ đạo ) Góc xây bé.( chủ sâu cho cây( thuật, góc Góc xây dựng, góc đạo) chủ đạo ) xây dựng, dựng xây phân vai, góc Góc phân vai: Góc xây góc thư nhà cho học tập Bán hàng dựng: Xếp viện bé ( giống thứ Góc thư viện: ngôi nhà ( Giống thứ Góc nghệ ) Xem tranh Góc góc ) thuật: Hát các kiểu nhà phân vai: các bái hát Mẹ chủ điểm + vận động -Quan sát -Quan sát -Quan sát so -Giống thứ -Vẽ nhận xét các nhận xét sánh chiều phấn các thực Hoạt động đặc điểm thời tiết cao các -TCVĐ thi phẩm bé ngoài trời bậc các các ngôi xem tổ nào thích (29) nhà xung quanh -TCVĐ: Kéo co -Chơi tự Hoạt động cuối buổi -Giáo dục lễ giáo, vệ sinh cá nhân -Nêu gương cuối ngày BGH DUYỆT ngày -TCVĐ: Đổi đồ chơi với bạn -Chơi tự -Vẽ ngôi nhà bé -Nêu gương cuối ngày nhà -TCVĐ: bật tiêp sức -Chơi tự nhanh -TCVĐ: giống thứ -Chơi trò chơi : Về đúng nhà -Nêu gương cuối ngày -Làm quen Nêu gương bài hát: cuối tuần Cháu yêu bà - Nêu gương cuối ngày NGƯỜI LẬP (30) HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG: - Cô cùng cháu lau bàn ghế Cô cùng cháu rửa đồ chơi Cô cùng cháu lau lá cây Giáo dục và cùng cháu nhặt lá bỏ vào thùng Giáo dục cháu bỏ rác đúng nơi qui định Tổng vệ sinh lớp cuối tuần HOẠT ĐỘNG GÓC: 1,Góc phân vai: a.Yêu cầu: Trẻ chơi góc có nề nếp và có phong thái giao tiếp các vai làm mẹ, làm bạn… b.Chuẩn bị: Đồ chơi có sẵn góc phân vai, Sưu tầm các đồ dung đồ chơi gia đình, quần áo em bé, các loại lương khô: mì gói, bột ngọt, bà ghế, tủ giường nồi, chén … c.Gợi ý chơi: trẻ biết mua các vật liệu để nấu các món ăn gia đình đủ nhóm thực phẩm bửa ăn Biết chọn mua sản phẩm theo ý thích gia đình 2.Góc xây dựng: a.Yêu cầu: Trẻ xây ngôi nhà nơi mình ở, xây vườn rau,xây công trình mà trẻ thích b.Chuẩn bị: Các khối gỗ đã trang trí góc Cây xanh, các vật dụng gia đình c.Gợi ý hoạt động: cô nêu luật chơi Cho trẻ phân vai cho Xây thẳng , đẹp…trẻ xây ngôi nhà mình ở, trang trí xung quanh ngôi nhà: có ghế đá, hàng cây, bồn hoa 3.Góc nghệ thuật: a.Chuẩn bị: giấy báo, đất nặn, bút màu, tranh ảnh, hìnhấcc kiểu nhà b.Gợi ý hoạt động: Cho trẻ múa hát, các trò chơi dân gian với các phận thể: “ nu na nu nống”, “lắc mình” Nặn ,vẽ người thân gia đình 4.Góc học tập: a.Chuẩn bị: Các loại tranh ảnh, hình chụp, sách , truyện…về các kiểu nhà b.Gợi ý hoạt động: Trẻ xem tranh tranh các kiểu nhà, chất liệu để xây nên ngôi nhà 5.Góc thiên nhiên a.Chuẩn bị: các ô đất nhỏ, có các loại cây nhỏ, bình tưới nước… b.Gợi ý hoạt động: cho trẻ tưới nước cho cây, nhổ cỏ cho cây Trò chuyện cách chăm sóc , bảo vệ và lợi ích cây xanh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: * Quan sát vườn cây bé: a.Yêu cầu: Trẻ biết các loại cây vườn cây bé Biết các phận cây b Chuẩn bị: Cho trẻ ngôi xung quanh cô (31) c Gợi ý chơi: Cho trẻ kể tên các cây khu vườn các phận cây: rễ , thân, lá, hoa… Môi trường sống cây: đất, nước, ánh sáng, không khí… Lợi ích cây Cách chăm sóc: tưới nước, nhổ cỏ, xới đất… Tương tự cho trẻ quan sát cây bàng sân trường và nêu lên nhận xét khác các loại cây trường Cho trẻ gieo hạt quan sát nảy mầm hạt đậu * Quan sát các kiểu nhà xung quanh trường học - Ngôi nhà đó làm chất liệu gì ? - Đó là kiểu nhà gì ? ( nhà tầng, tầng, nhà lá, ngà ngói ) * Trò chơi : các trò chơi dân gian trẻ đã chơi: nu na nu nống, lắc mình, thầy thuốc, mèo đuổi chuột, thả đĩa baba Trò chơi này đã chơi nhiều lần nên trẻ đã biết cách chơi Nên hỏi lại trẻ cách chơi và luật chơi * Chơi tự do: Trẻ nhặt rác, lá bàng rụng sân trường bỏ vào thùng rác Chơi trên các đồ chơi sân Nhắc nhở cháu không rượt đuổi nhau, không leo cầu trượt ngược quan sát các cháu chơi Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2009 KẾ HOẠCH NGÀY I.Đón trẻ : - Chơi tự - Trò chuyện đầu tuần - Thể dục đầu - Điểm danh II.Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển thể chất: Thể dục: ĐI BƯỚC DỒN TRƯỚC , BƯỚC DỒN NGANG TRÊN GHẾ THỂ DỤC (32) 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết di bước dồn trước, bước dồn ngang trên ghế thể dục - Phát triển tố chất khéo, chân 2.Chuẩn bị: - Băng ghế thể dục - Rổ đựng các chữ cái đã học - Sân thoáng mát, băng nhạc… 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô *Ổn định: Cô cùng cháu xem tranh ngôi nhà vừa xây bạn Minh - Nhà bạn Minh là kiểu nhà gì ? - Ngoài còn biết kiểu nhà nào khác ? - Hôm cô dẫn các đến nhà bạn Minh chơi 1.Khởi động: Cho trẻ vòng tròn các kiểu, chạy nhanh chạy chậm theo hàng dọc 2.Trọng động: * BTPTC: -Động tác tay: tay đan chéo đưa thẳng trước ( 2/8 ) -Động tác chân: tay dang ngang đưa chân phía trước đồng thời khuỵu gối ( 4/8 ) -Động tác lườn: tay chống hông, người quay nghiêng 90 độ (2/ ) -Động tác bật chéo chân ( 2/ ) * VĐCB: - Cô giới thiệu nhà bạn Minh, ghế thể dục ( cầu ) - Hôm cô dẫn các đến nhà bạn Minh chơi , nhà bạn bên sông Muốn sang khỏi ướt thì các phải qua cái cầu này Cầu trơn nên chúng ta phải bước dồn trước bước dồn ngang trên cầu Qua cầu bạn Minh có tổ chức trò chơi: Thi phát âm chữ cái xem bạn nào giỏi phát âm chính xác chữ cái bạn giơ lên - Như vậy, để khỏi phải ngã ướt đồ chúng ta thống này: lúc thì bước dồn trước trên cầu, thì ta bước dồn ngang trên cầu nhé ! Hoạt động trẻ - - Trẻ tập cùng cô (33) - Bây chúng ta đến nhà bạn Minh chơi: bước dồn trước trên cầu - Cho cháu nhắc tên vận động (2 lần) - Cô thực mẫu lần 1: Tổng quát - Lần + phân tích: TTCB: Đứng tự nhiên đầu cầu, tay chống hông ( dang tay ) , mắt nhìn đầu cầu Khi có hiệu lệnh thì chân phải bước lên trước 1bước nhỏ, sau đó - Đi bước dồn ngang trên cầu thu chân trái sát gót chân phải, tiếp tục bước chân phải lên và thực trên ( bước chân trái lên trước thì thu chân phải sát gót chân trái ) - Cho trẻ khá lên thực - Lần lượt tổ chức cho trẻ lên TH hết trẻ - Cho trẻ yếu lên thực lại - Cho trẻ khá lên cố - Giỏi lắm, bạn nào bước dồn trước để qua cầu và chơi trò chơi hay Đã hết chơi rồi, bây cô cháu mình nhà thôi Vậy thì nào ? - Các còn nhớ thoả thuận lúc đầu: thì bước dồn ngang trên cầu - Cho lớp nhắc tên vận động - Cô thực cho trẻ xem: tổng quát - Lần + phân tích: TTCB: Cô đứng ngang đầu cầu Chân phải phía đầu cầu, tay chống hông Khi có hiệu lệnh bước chân trái sang ngang bước, thu chân phải sát gót chân trái, tiếp tục bước chân trái sang ngang và thực tiếp trên ( chân trái đầu ghế thì bước chân phải trước sau đó thu chân trái sát chân phải ) - Lần lượt cho trẻ lên thực Cô chú ý sửa sai cho cháu Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng+ hít thở sâu III Hoạt động góc: IV Hoạt động ngoài trời: V Hoạt động cuối buổi: RÚT KINH NGHIỆM (34) Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2009 KẾ HOẠCH NGÀY I.Đón trẻ : - Chơi tự - Trò chuyện với cháu các kiểu nhà - Thể dục đầu - Điểm danh II.Hoạt động chung: Phát triển thẩm mĩ: VẼ NGÔI NHÀ CỦA BÉ 1.Yêu cầu : -Trẻ biết vẽ ngôi nhà mình, khuôn viên ngôi nhà, biết sáng tạo thêm số chi tiết phụ xung quanh nhà -GD cháu biết yêu quí ngôi nhà mình, có ý thức giữ gìn nhà cửa gọn gàng Chuẩn bị: (35) -Bàn ghế đúng qui cách -Sổ tạo hình, bút chì, bút màu -Tranh các kểu nhà cho trẻ quan sát 3.Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô *Ổn định: Cho cháu ngồi xung quanh cô hát bài: Nhà tôi 1.Giới thiệu - Các vừa hát bài hát gì? - Ngôi nhà là tổ ấm, là nơi tất các thành viên gia đình gặp gỡ nhau, quây quần sau ngày làm việc vất vả, mệt nhọc Có nhiều kiểu nhà khác thích nghi với vùng miền Cô cho lớp mình xem số kiểu nhà đẹp trên màn hình , các có thích không ? - Cho trẻ xem các kiểu nhà trên màn ảnh: Nhà tầng, nhà tầng, nhà tranh, nhà sàn Cho trẻ nhận xét các kiểu nhà đó Cho trẻ xem tranh mẫu: - Cô vừa cho các xem hình ảnh các kiểu nhà đẹp trên màn ảnh.Bây bạn nào lên giới thiệu cho các bạn biết ngôi nhà mình - Cô cho trẻ mang các tranh các kiểu nhà lên giới thiệu kể câu chuyện sáng tạo ngôi nhà mình - Nhà là kiểu nhà gì? ( nhà tầng, tầng, nhà ngói, nhà tranh ) - Xung quanh nhà có gì ? - Thân nhà có dạng hình gì ? - Mái nhà có dạng hình gì ? - Cửa vào có dạng hình gì ? - Các ô cửa số có dạng hình gì ? - Xung quanh nhà cô còn vẽ gì ? - Các ngôi nhà tô màu nào ? - Bố cục tranh nào ? - Các có yêu ngôi nhà mình không ? - Các có thích vẽ ngôi nhà mình không ? - Con vẽ nhà nào ? ( cho 3-4 cháu tự nói ) cô bổ xung ý kiến cháu cần - Khi vẽ các vẽ bút chì đen, vẽ xong các tô màu cho đẹp, không lem ngoài Các vẽ ngôi nhà trước tờ giấy, vẽ xong ngôi trường các vẽ các chi tiết phụ sau - Hỏi trẻ cách cầm bút, tư ngồi, cánh mở Hoạt động trẻ - nhà tôi - Hàng rào, ao cá, ghế đá - Hình chữ nhật - Hình tam giác - Hình chữ nhật đứng - Hình vuông - Cây xanh, bồn hoa, ao cá - Đẹp, không lem - Cân đối - Yêu - Thích (36) tập - Hôm cô mở hội thi vẽ tranh ngôi nhà bé các hoạ sĩ tí hon lớp mình thi xem vẽ ngôi nhà mình đẹp Trẻ thực hiện: - Cô quan sát trẻ,chú ý tư ngồi, cách cầm bút, sửa sai cho cháu kịp thời Nhận xét sản phẩm - Gọi vài cháu chọn sản phẩm cháu thích Vì thích ? - Cô mời tác giả lên giới thiệu tranh vẽ ngôi nhà mình -Cô NX bổ sung -Cô chọn sản phẩm đẹp NX tuyên dương -Cô chọn sản phẩm chưa hoàn chỉnh khuyến khích * Hoạt động nối tiếp: Đọc bai thơ “ em yêu nhà em “ +VĐ ngoài -Bạn vẽ đẹp, cân đối, tô màu đều, không lem Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Thơ: GIỮA VÒNG GIÓ THƠM 1.Yêu cầu : - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ - Đọc diễn cảm thể tình cảm yêu quí, kính trọng bà - GD cháu biết yêu thương kính trọng bà, biết nói chuyện nhỏ có người gia đình nghĩ ngơi, ngủ Chuẩn bị: - Tranh minh họa - Tranh cho trẻ tô màu : Tranh bà, tranh số loại 3.Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Ổn định: hàt bài Cháu yêu bà Giới thiệu: - Các vừa hát bài gì ? - Các có bạn nào sống chung với bà mình không ? - Các có yêu bà mình không ? - Yêu quí bà làm gì để bà vui lòng ? Hoạt động trẻ - Cháu yêu bà - - Có - Rót nước cho bà uống, cho bà ăn món ngon, vễ tranh tặng bà, tô tranh tặng bà (37) - Không nói chuyện lớn, quạt cho bà ngủ - Khi bà ngủ thì các phải nào ? - Cô có bài thơ nói bà và đứa cháu, các lắng nghe xem bạn nhỏ bài thơ có yêu bà không nhé ! 2.Đọc diễn cảm: - Cô đọc lần 1: Nói tên bài thơ, tác giả - Bạn nhỏ có yêu bà không ? - Cô đọc lần + minh hoạ: Nói nội dung bài thơ - Bài thơ nói bạn nhỏ yêu thương bà mình, biết giữ yên lặng cho bà ngủ, biết quạt cho bà mát để bà ngủ ngon giấc bà ốm 3.Đàm thoai trích dẫn: - Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì ? - Bài thơ nói điêu gì ? - Khi bà bị ốm thì bạn nhỏ có thương bà không? Bạn nhỏ đã làm gì ? Đúng Bà bị ốm, mệt nên phải nằm nghĩ Bé kêu chú gà, chú vịt im lặng bà ngủ - Những câu thơ nào nói lên điều đó? - Và cậu bé đã làm gì cho bà ngủ ngon giấc ? - Cô Trích: Bàn tay nhỏ nhắn Giữa vòng gió thơm Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc cùng cô - Tổ, nhóm, các nhân Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cả lớp độc lần Tóm tắt nội dung GD trẻ: - Bài thơ vòng gió thơm nói bạn nhỏ yêu bà mình, bà bị ốm thì biết giữ yên lặng cho bà ngủ, quạt cho bà mát Ở nhà các có người lớn nghĩ ngơi thì các không đùa giỡn lớn tiếng, không ồn ào để người lớn nghĩ ngơi - Có - Giữa vòng gió thơm - Bà bị ốm - Kêu gà, vịt im lặng cho bà ngủ - Này chú gà nâu Cải vì Này chú vịt bầu Chớ gào ầm ĩ Hãy yên lặng nào Cho bà tớ ngủ - Quạt cho bà ngủ (38) - Vậy lớp mình có thích tô tranh tặng bà không ? - Cho trẻ nhóm tô tranh - Cô nhận xet tranh Cho trẻ kể sáng tạo theo tranh Hoạt động nối tiếp: Mang tranh vào góc treo để chiều mang tặng bà III Hoạt động góc : IV Hoạt động ngoài trời : V Hoạt động cuối buổi : RÚT KINH NGHIỆM Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2009 KẾ HOẠCH NGÀY I.Đón trẻ : - Chơi tự - Trò chuyện với cháu ngôi nhà bé - Thể dục đầu - Điểm danh II.Hoạt động chung: Phát triển ngôn ngữ LQCC: E, Ê 1.Yêu cầu : - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê và các chữ cái đã học thẻ từ - GD cháu biết yêu thương kính trọng bà, biết nói chuyện nhỏ có người gia đình nghĩ ngơi, ngủ Chuẩn bị: - Tranh : em bé ngủ, mẹ bế bé - Thẻ chữ e, ê cho tất trẻ Cô có thẻ chữ to 3.Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Ổn định: - Cô mở nhạc bài “ nhà thương “ Cô cháu cùng lắc lư minh hoạ theo lời bào hát Hoạt động trẻ (39) Làm quen chữ cái : e, ê: LQCC: e - Các vừa nghe bài hát gì ? - Gia đình là tổ ấm, là nơi người gặp sau làm việc mệt nhọc - Vậy nhà có ? - Ở nhà có em nhỏ, em ngủ thì phải nào ? - Đúng rồi, mình nói khẻ thôi để em ngủ - Nhìn xem cô có tranh gì ? - Cho trẻ đọc từ: Bé ngủ - Tìm cho cô chữ cái đã học từ - Cho trẻ phát âm chữ a đã học - Cô hỏi trẻ có bạn nào biết chữ e lên chọn dùm cô - Hôm cô cho lớp mình LQCC e, còn chữ hôn khác các làm quen - Cô đổi thẻ chữ to Cô giới thiệu đây là chữ e - Cả lớp phát âm lần - Tổ, nhóm, cá nhân - Cô giới thiệu e in thường, e viết thường - Cả lớp phát âm chữ cái e lần LQCC: ê - Nảy bé ngủ ngon, bây bé thức rồi, nhìn xem mẹ làm gì ? - Cho trẻ đọc từ - Tìm từ chữ cái các vừa làm quen ? - Cho lớp phát âm - Có chữ nào nhìn giống chữ e không ? - Cô cất các chữ còn lại Giới thiệu chữ cái: ê - Cô đổi thẻ chữ to Cô phát âm lần - Mời tổ nhóm, cá nhân - Cô giới thiệu ê in thường, ê viết thường - Cả lớp phát âm: ê So sánh: - Hôm các làm quen chữ cái gì ? - Cô gắn chữ e, ê cạnh - Nhìn xem chữ e, ê có gì khác ? - Chữ cái ê thì có đấu mũ trên đầu, chữ e thì không có dấu mũ trên đầu Cũng cố: - Thi xem nhanh: Chọn thẻ chữ cái theo yêu cầu cô Khi cô phát âm chữ cái nào - Cả nhà thương - Trẻ kể - Nói khẻ - Bé ngủ - - a - Trẻ chọn e - e,e - e, e - Mẹ bế bé - e,e - e,e - ê - ê,ê - e, ê - Chữ ê có dấu mũ trên đầu, chữ e không có dấu mũ (40) thì các chọn nhanh thẻ chữ cáo đó đưa lên - Trò chơi: Về đúng nhà Kết thúc: Nhận xét tuyên dương cháu Hoạt động nối tiếp: Vào góc vẽ tranh tặng mẹ và bé HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CÁCH RỬA MẶT, LAU MẶT 1.Yêu cầu: - Trẻ biết rửa mặt và lau mặt đúng qui trình - Biết giữ gìn vệ sinh thể sẽ, gọn gàng Chuẩn bị: - Mỗi trẻ khăn lau mặt - Vòi nước - Mũ các chú mèo Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Ổn định: Cô cho cháu đeo mũ meo Cô cùng cháu vận động bài “ Vì mèo rửa mặt “ Giới thiệu: - Các chú mèo vừa làm gì vậy? - Vì phải rửa mặt ? - À, các chú mèo sợ đau mắt nên phải thường xuyên rửa mặt Vậy lớp mình các bạn có sợ đau mắt không ta ? - Sợ đau mắt thì phải làm gì ? - Đúng rồi, chúng ta phải thường xuyên rửa mặt để mặt luôn và phòng số bệnh da: vị ứng, mụn, và bệnh mắt đau mắt hột, viêm kết mạc mắt .Để mặt và phòng số bệnh đó thì chúng ta phải Hoạt động trẻ - Rửa mặt - Vì sợ đau mắt - Sợ - Rửa mặt (41) biết rửa mặt và lau mặt đúng cách, đúng qui trình - Vậy rửa mặt và lau mặt nào là đúng qui trình - Cho vài trẻ nói Dạy cháu cách rửa mặt, lau mặt: - Cô thực hiên lần1 : Tổng quát - Lần + Phân tích: - Trước tiên phải có vòi nước ( thao nước ) Các phải rửa tay mình cho trước vòi nước với các bước rửa tay hôm trước cô hướng dẫn Sau đó dùng lòng bàn tay hứng nước rửa mắt trước, tiếp đến rửa trán, vòng xuống bên má, sau đó rửa mũi, rửa miệng, cuối cùng rửa cổ - Khi đã rửa mặt xong thì chúng ta lau mặt - Cách lau mặt: Các để khăn lên lòng bàn tay lau mắt trước, sau đó gấp đôi khăn lại lau từ trán xuống bên má, và gấp đôi lần lau mũi miệng, cổ - Khâu lau mặt quan trọng Mỗi bạn phải có khăn riêng sử dụng để tránh lây số bệnh: Sổ mũi, bệnh mắt - Và gia đình vậy, người cần phải có khăn riêng đế sử dụng và rửa mặt lau mặt đúng qui trình để bảo vệ sức khoẻ cho mình, cho người thân và có gương mặt đáng yêu nhé ! Trẻ thực hiện: - Cho vài cháu lên mô động tác, vừa rửa vừa nói cách rửa, vừa lau vừa nói cách lau - Lần lượt cho nhóm thực Cô quan sát nhắc nhở cháu GD cháu: - Bây thì mặt bạn nào đẹp và hết Ngoài rửa mặt lau mặt đúng cách các cần phải ăn uống đủ chất, tránh tiếp xúc với nhiệt độ cao qua ảnh hưởng đến da mặt, làm làn da bị đen xạm, (42) dể dẫn đến ung thư da * Hoạt động nối tiếp: Cho cháu vào soi gương III Hoạt động góc : IV Hoạt động ngoài trời : V Hoạt động cuối buổi : RÚT KINH NGHIỆM Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2009 KẾ HOẠCH NGÀY I.Đón trẻ : - Chơi tự - Trò chuyện với cháu ngôi nhà bé - Thể dục đầu - Điểm danh II.Hoạt động chung: phát triển nhận thức: THÊM BỚT, CHIA NHÓM CÓ ĐỐI TƯỢNG LÀM PHẦN 1.Yêu cầu: - Trẻ biết thêm bớt, chia nhóm có đối tượng làm phần theo nhiều cách khác - Nhận biết và phát âm đúng các thể số từ 1-6 - Biết yêu quí ngôi nhà mình, giữ gìn vệ sinh nhà cửa sẽ, gọn gàng Chuẩn bị: - Mỗi trẻ cúc áo - Thẻ số từ 1-6 - Một vài nhóm đồ dùng gia đình có số lượng Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Ổn định: - Cô cùng cháu hát + VĐ bài Chiếc khăn tay Ôn số lượng 6: - Các vừa hát bài hát nói gì ? - Ai may cho bạn khăn tay ? - Vậy các có mẹ may cho khăn tay chưa? - Hôm là sinh nhật bạn búp Hoạt động trẻ - Chiếc khăn tay - Mẹ - - , tặng hoa (43) - bê Mẹ bạn may tặng bạn khăn tay Các có quà gì tặng búp bê không ? Con có bao nhiêu bông hoa trên tay ? Hôn là sinh nhật lần thứ bạn búp bê Vậy hãy chọn thêm để đủ cái tặng bạn búp bê ? Vậy thêm ? Chọn số tương ứng đặt vào ? - Bạn nào có quà khác tặng búp bê ? - Cho trẻ kiểm tra và chọn số tương ứng đặt vào Thêm bớt chia nhóm có đối tượng làm phần: - Ngoài bông hoa các định tặng búp bê cô còn chuẩn bị cho các bạn món quà để tặng thêm cho búp bê Nhìn xem rổ các có gì ? - Thế các có biết vì cô chuẩn bị cho các nhiều cúc áo không ? - Vì mẹ bạn búp bê là thợ may, sang năm bạn búp bê vào học lớp rồi, mẹ phải chuẩn bị nhiều quần áo để búp bê học đó - Cô có quà tặng búp bê Các đoán xem trên tay cô có gì? - Cô tặng bạn búp bê nhiều cúc áo để mẹ búp bê may nhiều đồ cho búp bê - Sinh nhật búp bê vui quá, có nhiều quà bánh, để buổi tiệc vui cô cháu mình cùng chơi trò chơi nhé ! - Cô cùng chúa chơi tập tầm vong trẻ đoán tay nào không, tay nào có - Cô cho trẻ đếm xem cô có bao nhiêu cúc áo ? - Cô chia cúc áo tay cho cháu đoán tay phải cô có bao nhiêu cúc áo ? - Tay phải cô có cúc áo - Vậy các đoán xem tay trái cô có cúc áo ? - hoa - Chọn thêm bông - thêm - Số - cái ly uống nước, gấu - Có cúc áo, thẻ số - - cúc áo - cúc áo (44) - gộp lại với thì ? - Các có thích trò chơi này không? - Bây các cùng chơi với cô nè - Các có bao nhiêu cúc áo ? - Các chia cúc áo mình tay theo ý thích các con? - Cô hỏi cháu kết chia - Con chia nào? - Vậy tay phải và tay trái gộp lai bao nhiêu cúc áo ? - Vậy thêm hay thêm thì ? - Bạn nào có cách chia tay có 5, tay có giống bạn ? - Bạn nào có cách chia khác bạn ? - Bạn có cách chia: Mỗi tay có cúc áo - Vậy gộp tay lại thì có tất bao nhiêu cúc áo? - Vậy thêm ? - Ai có cách chia giống bạn? - Cô kiểm tra vài bạn - Bạn nào còn cách chia khác cách trên ? - Đúng rồi, cách chia này giống cách chia cô chơi tập tầm vong phải không ? - Vậy tay gộp lại cúc áo ? - Vậy thêm ? - Có còn cánh khác không ? - Như với số lượng ta có tất cách chia? Đó làhững cách nào ? - Đúng rồi, với số lượng ta có cách chia: - + 1/5 hay 5/1 - + 2/4 hay 4/2 - + 3/3 - Cô thấy các chơi giỏi Để xem các có giỏi không Bây trò chơi cao chút nhé: các chia theo yêu cầu cô - Cô yêu cầu cháu chia theo các cách trên Sau lần chia cô - gộp thêm - Thích - - trẻ chia theo ý thích - Tay trái có tay phải có - - thêm ( thêm ) - Cho vài trẻ đứng lên nói - Tay phải có 3, tay trái có - Gộp tay lại có tất cúc áo - thêm - Trẻ giơ tay - tay trái có 2, tay phải có - - - Có tất Cách chia: 5/1, 4/2, 3/3 (45) hỏi kết quả, gộp lại Cũng cố: Cô trẻ chia theo thẻ số - Bây bạn búp bê tặng các thể số Các hãy chia theo thể số mình - Cô kiểm tra kết trẻ - Bây bạn búp bê tổ chức trò chơi thú vị Đó là trò chơi gắn - Cô giới thiệu cây, rổ đựng - Nhìn xem rổ có nào? - Nếu chín quá thí có trên cây không? Sẽ nào? - Đúng rồi, thì các gắn sống trên cành, chín gắn gốc nhé - Chia lớp mình đội Thi gắn vào cây Sau đó giới thiệu cho bạn biết cây mình là cây gì ? có bao nhiêu quả, đó có bao nhiêu sống, bao nhiêu chín chọn số tương ứng đặt vào - Luật chơi: Mỗi cây vừa sống, vừa chín tổng cộng là và đội phải có cách gắn không trùng - Muốn không trùng thì phải làm gì? - đội trưởng đến bắt tay thoả thuận trước nhé Kết thúc: Nhận xét tuyên dương lớp Hoạt động nối tiếp: cùng hái vào làm tiệc sinh nhật búp bê - sống chín - Quả chín rụng - Thoã thuận- thực hành III Hoạt động góc : IV Hoạt động ngoài trời : V Hoạt động cuối buổi : RÚT KINH NGHIỆM (46) Thứ ngày 23 tháng 10 năm 2009 KẾ HOẠCH NGÀY I.Đón trẻ : - Chơi tự - Trò chuyện tình cảm thành viên gia đình các cháu - Thể dục đầu - Điểm danh II.Hoạt động chung: Phát triển thẩm mĩ Dạy hát: CHÁU YÊU BÀ VĐ: Múa Nghe: Cho Con TCAN: Ai nhanh 1.Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát - Biết múa minh hoạ theo lời bài hát - GD cháu biết yêu quí, kính trọng bà, người thân gia đình Chuẩn bị: - Trống lắc, casset - cái vòng - tranh vẽ với nội dung khác Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Ổn định: Trò chuyện với cháu các thành viên gia đình Giới thiệu: - Nhìn xem cô có tranh vẽ ? - Các tranh vẽ Bà cô đã đẹp chưa ? Vì ? - Vậy các có thích tô màu giúp cô cho tranh vẽ bà đẹp không ? - Cô mời các nhóm ngồi tô màu để tranh đẹp - Khi trẻ tô cô mở nhạc không lời bài Cháu yêu bà cho trẻ nghe ( thời gian Hoạt động trẻ - Tranh vẽ bà - Chưa Vì chưa tô màu - Thích - Về nhóm ngồi tô (47) lần bài hát ) - Cho trẻ lên kể chuyện theo nội dung tranh - Vậy các có yêu bà mình không ? - Yêu quí bà thì phải làm gì ? - Các phải chăm ngoan, vâng lời bà, kính trọng yêu thương bà, thăm hỏi bà bà ốm - Các có biết bài hát nào nói bà không ? Dạy hát: - Cô hát lần 1: Nói tên bài hát, tác giả - Cô hát lần 2: Nói nội dung bài hát - Bài hát nói tình cảm yêu thương cháu dành cho bà,biết vâng lời bà để bà vui lòng - Cả lớp há cùng cô (2 lần ) - Cô chú ý sửa sai cho cháu Vận động: - Cô hỏi cháu vận động gì cho bài hát hay hơn? - Mời vài cháu lên vận động theo ý thích - Cô giới thiệu bài hát hay các vừa hát vừa múa - Cô hát + múa cho trẻ xem tổng quát - Lần + phân tích: +Bà bà lắm: Lần lượt tay đưa vào bắt chéo trước ngực + nhún chân + Tóc mây: Lần lượt tay đưa lên vuốt nhẹ bên tóc + Cháu bàn tay: giống động tác + Khi bà vui:Vổ tay+ kí chân - Cả lớp hát + VĐ cùng cô - Lần lượt mời tổ, nhóm, cá nhân.Cô chú ý sửa sai cho cháu - Cả lớp thực lại lần nửa 4.Nghe hát: Cho Con - Cha mẹ là người sinh chúng ta, nuôi chúng ta khôn lớn, tình yêu thương đó không gì sánh được, cha mẹ có thể hi sinh tất để mang lại cho các niềm vui và hạnh phúc Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu đã viết bài ca hay nói lên tình yêu cha mẹ dành cho đứa - Cô hát Lần 1: Nói tên bài hát, tác giả - Lần + minh hoạ Nói nội dung bài hát - Trẻ kể sanhg tạo theo hình ảnh tranh - Có - Kính trọng, lễ phép, vâng lời - Cháu yêu bà - Vổ liên tục theo nhịp điệu bài hát - Cháu hát + vận động - Một vài cháu minh hoạ cùng (48) - Bài hát nói tình yêu thương cha mẹ dành cho con, sẵn sàng làm điều gì cho con, là cánh chim đưa thật xa, là nhành hoa, là lá chắn để che chở cho mong khôn lớn nên người - Vậy làm nào để cha mẹ mình vui lòng ? - Để cha mẹ vui lòng thì các phải chăm ngoan, học giỏi, vâng lời cô giáo, vâng lời ông bà, cha mẹ, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Bây cô thưởng lớp minh trò chơi 5.Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh - Cô nói cách chơi, luật chơi - Cho cháu chơi 3-4 lần * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương cháu * Hoạt động nối tiếp: Cô cùng cháu vào góc làm Album gia đình cô - Chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời - Trẻ chơi cùng cô III.Hoạt động góc: IV Hoạt động ngoài trời: V Hoạt động cuối buổi: RÚT KINH NGHIỆM BGH KÍ DUYỆT Trần Thị Nhung TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT Nguyễn Thị Mỹ Châu (49) CHỦ ĐỀ NHÁNH : NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU : Phát triển nhận thức : - Biết công dụng, chất liệu số đồ dùng gia đình - Giữ gìn và sử dụng hợp lí các đồ dùng gia đình - Phân biệt đồ dùng đồ chơi gia đình theo 2-3 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích thước, chất liệu -Phân biệt khác 2-3 đối tượng hình dạng, kích thước, màu sắc Phát triển thể chất : -Trò chuyện thực phẩm và món ăn gia đình bé - Đi trên băng ghế đầu đội túi cát - Biết giữ gìn sức khỏe cho thân và người thân gia đình - Có thói quen vệ sinh cá nhân, rửa tay xà phòng, đánh răng, rửa mặt -Biết cách giữ ìn và sử dụng đồ dùng theo gia đình Phát triển ngôn ngữ : - Biết bày tỏ mong muốn, suy nghĩ mình lời nói, biết lắng nghe và đặc câu hỏi - Kể lại số kiện gia đình theo trình tự, lô gíc - Xem ảnh các đồ dùng gia đình - LQCC: e, ê Phát triển thẩm mĩ : - Vẽ ấm trà - Hát, múa, vận động các bài hát Gia đình: khăn tay - Biết yêu quí cái đẹp và mong muốn tạo sản phẩm đẹp Phát triển TC-XH : - Biết yêu quí, bảo vệ ngôi nhà, giữ gìn vệ sinh chung nhà ở, bỏ rác đúng nơi qui định, không khạc nhổ bừa bãi - Giữ gìn, sử dụng hợp lí các đồ dùng gia đình -Yêu quí kính trọng, quan tâm giúp đỡ các thành viên gia đình, biết chia cần thiết - Biết giữ gìn, xếp đồ dùng, đồ chơi nhà gọn gàng, ngăn nắp - Thực số qui tắc gia đình: Cảm ơn, xin lổi, xin phép (50) II MẠNG NỘI DUNG: -Đồ dùng gia đình: Đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng cá nhân, đồ dùng chung:Bàn ghế, tủ giường, tivi, xe - Chất liệu làm nên đồ dùng đó: nhựa, sứ, nhôm, sắt -Các loại thực phẩm cần thiết cho gia đình: Cá, thịt, rau, quả, nhóm thực phẩm -Các món ăn quen thuộc gia đình: chiên, xào, canh, NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH - Phân loại, só sánh chất liệu làm nên đồ dùng và công dụng chúng -Biết cách sử dụng loại đồ dùng, giữ gìn sẽ, bảo quản, xếp gọn gàng ngăn nắp (51) III MẠNG HOẠT ĐỘNG MTXQ: Đồ dùng gia đình, phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu LQVT: Xác định vị trí trên dưới, trước sau đối tượng có định hướng Phát triển nhận thức NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH Phát triển thể chất GDAN: Chiếc khăn tay TH: Vẽ ấm trà Phát triển thẩm mĩ Phát triển TC-XH Phát triển ngôn ngữ TD: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát Tập tô: e, ê Biết giữ gìn bảo quản các đồ dùng gia đình, xếp gọn gàng ngăn nắp (52) KẾ HOẠCH TUẦN Từ ngày: đến ngày tháng 11 năm 2009 CĐ: GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ : NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH Ngày Hoạt động Thứ (2/11) Thứ (3/11) Thứ (4/11) Thứ (5/11) Thứ (6/11) -Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định Nhắc Đón trẻ, thể trẻ mang đồ chơi đến cùng tạo sưu tập đồ chơi dục -Trò chuyện với cháu nhóm thực phẩm cần cho thể, cho gia đình -Trò chuyện với cháu đồ dùng gia đình - Gia đình cháu có đồ dùng gì ? - Chúng làm từ chất liệu gì ? - Đồ dùng đó sử dụng nào ? - Khi sử dụng thì phải nào ? - Xem tranh ảnấocc phòng gia đình - GD cháu cách bảo quản đồ dung, xếp chúng gọn gàng ngăn nắp -Cho trẻ vòng tròn, các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó theo tổ tâp bài thể dục đồng diễn trường: -TD: Đi trên MTXQ:Đồ LQVT: Xác LQCC: GDAN: Hoạt động ghế thể dục dùng định vị trí Tập tô e,ê Chiếc khăn chung đầu đội túi gia đình, phía trên, -HĐNK: tay cát phân loại , trước, Đánh -VĐ : Múa -TH: Vẽ ấm đồ dùng sau đối đúng cách - Nghe:Ru trà theo công tượng có dụng, chất định hướng TC:Nghe liệu tiếng hát tìm đồ vật -Góc xây -Góc học -Góc thiên -Góc nghệ -Góc xây dựng:Xây nhà tập: Vẽ nhiên: Tưới thuật: vẽ dựng Hoạt động bé người thân nước, bắt ấm trà - Góc phân góc -Góc phân gia sâu cho cây -Góc xây vai vai: Bán đình -Góc xây dựng: Xây -Góc học tập hàng.( chủ -Góc xây dựng: Xếp nhà cho bé ( giống thứ 3) đạo ) dựng: xây các đồ dùng -Góc thư -Góc thư nhà cho gia viện: xem viện: Xem bé.( chủ đình.( chủ tranh các tranh nhóm đạo ) đạo ) kiểu nhà, (53) thực phẩm Hoạt động ngoài trời Hoạt động cuối buổi -Quan sát nhận xét các đặc điểm bậc tranh ảnh các kiểu nhà -TCVĐ: Kéo co -Chơi tự -Giáo dục lễ giáo, vệ sinh cá nhân -Nêu gương cuối ngày -Góc nghệ thuật: Hát các bái hát chủ điểm + vận động -Quan sát nhận xét thời tiết ngày -TCVĐ: Đổi đồ chơi với bạn -Chơi tự -Vẽ ấm trà -Nêu gương cuối ngày -Góc góc phân vai: Mẹ các đồ dùng gia đình -Quan sát so sánh chiều cao các ngôi nhà -TCVĐ: Mèo đuổi chuột -Chơi tự -Giống thứ -TCVĐ thi xem tổ nào nhanh -Chơi trò chơi mới: Cả nhà vui -Nêu gương cuối ngày -Làm quen Nêu gương bài hát: cuối tuần Chiếc khăn tay - Nêu gương cuối ngày -Vẽ phấn các đồ dùng gia đình -TCVĐ: giống thứ HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG: - Cô cùng cháu lau bàn ghế Cô cùng cháu rửa đồ chơi Cô cùng cháu lau lá cây Giáo dục và cùng cháu nhặt lá bỏ vào thùng Giáo dục cháu bỏ rác đúng nơi qui định Tổng vệ sinh lớp cuối tuần HOẠT ĐỘNG GÓC: 1,Góc phân vai: a.Yêu cầu: Trẻ chơi góc có nề nếp và có phong thái giao tiếp các vai làm mẹ, làm bạn… b.Chuẩn bị: Đồ chơi có sẵn góc phân vai, Sưu tầm các đồ dùng đồ chơi gia đình, quần áo em bé, các loại lương khô: mì gói, bột ngọt, bà ghế, tủ giường nồi, chén … c.Gợi ý chơi: trẻ biết mua các vật liệu để nấu các món ăn gia đình đủ nhóm thực phẩm bửa ăn Biết chọn mua sản phẩm theo ý thích gia đình 2.Góc xây dựng: a.Yêu cầu: Trẻ xây ngôi nhà nơi mình ở, xây vườn rau,xây công trình mà trẻ thích b.Chuẩn bị: Các khối gỗ đã trang trí góc Cây xanh, các vật dụng gia đình (54) c.Gợi ý hoạt động: cô nêu luật chơi Cho trẻ phân vai cho Xây thẳng , đẹp…trẻ xây ngôi nhà mình ở, trang trí xung quanh ngôi nhà: có ghế đá, hàng cây, bồn hoa 3.Góc nghệ thuật: a.Chuẩn bị: giấy báo, đất nặn, bút màu, tranh ảnh, hình gia đình,các đồ hóa trang b.Gợi ý hoạt động: Cho trẻ múa hát, các trò chơi dân gian với các phận thể: “ nu na nu nống”, “lắc mình” Nặn ,vẽ người thân gia đình 4.Góc học tập: a.Chuẩn bị: Các loại tranh ảnh, hình chụp, sách , truyện…về các đồ dùng gia đình b.Gợi ý hoạt động: Trẻ xem tranh ảnh các đồ dùng rong gia đình? trò chuyện cách giữ gìn , bảo quản các đồ dùng gia đình, xếp gọn gàng, ngăn nắp 5.Góc thiên nhiên a.Chuẩn bị: các ô đất nhỏ, có các loại cây nhỏ, bình tưới nước… b.Gợi ý hoạt động: cho trẻ tưới nước cho cây, nhổ cỏ cho cây Trò chuyện cách chăm sóc , bảo vệ và lợi ích cây xanh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: * Quan sát vườn cây bé: a.Yêu cầu: Trẻ biết các loại cây vườn cây bé Biết các phận cây b Chuẩn bị: Cho trẻ ngôi xung quanh cô c Gợi ý chơi: Cho trẻ kể tên các cây khu vườn các phận cây: rễ , thân, lá, hoa… Môi trường sống cây: đất, nước, ánh sáng, không khí… Lợi ích cây Cách chăm sóc: tưới nước, nhổ cỏ, xới đất… Tương tự cho trẻ quan sát cây bàng sân trường và nêu lên nhận xét khác các loại cây trường Cho trẻ gieo hạt quan sát nảy mầm hạt đậu * Quan sát các kiểu nhà xung quanh trường học - Ngôi nhà đó làm chất liệu gì ? - Đó là kiểu nhà gì ? ( nhà tầng, tầng, nhà lá, ngà ngói ) * Trò chơi : các trò chơi dân gian trẻ đã chơi: nu na nu nống, lắc mình, thầy thuốc, mèo đuổi chuột, thả đĩa baba Trò chơi này đã chơi nhiều lần nên trẻ đã biết cách chơi Nên hỏi lại trẻ cách chơi và luật chơi * Trò chơi: Tập tầm vong Qua đó trẻ đoán và nhận biết phân biệt tay phải, tay trái thân và bạn * Chơi tự do: Trẻ nhặt rác, lá bàng rụng sân trường bỏ vào thùng rác Chơi trên các đồ chơi sân Nhắc nhở cháu không rượt đuổi nhau, không leo cầu trượt ngược quan sát các cháu chơi Thứ ngày tháng 11 năm 2009 KẾ HOẠCH NGÀY (55) I.Đón trẻ : - Chơi tự - Trò chuyện đầu tuần - Thể dục đầu - Điểm danh II.Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển thể chất: Thể dục: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết trên ghế thể dục đầu đội túi cát, không làm rơi túi cát - Phát triển tố chất khéo, chân - Thái độ: Biết tuân theo hiệu lệnh, yêu cầu cô 2.Chuẩn bị: - túi cát - Ghế thể dục - Rổ đựng số đồ dùng gia đình làm nhiều chất liệu khác - Sân thoáng mát, băng nhạc… 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô *Ổn định: Cô cùng cháu xem ảnh số đồ dùng gia đình: Tên gọi, công dụng, chất liệu - Hôm nhà bạn minh xây nhà bạn nhờ lớp mình làm số việc giúp bạn các có sẵn lòng không ? - Vậy cô cháu mình vcùng 1.Khởi động: Cho trẻ vòng tròn các kiểu, chạy nhanh chạy chậm theo hàng dọc 2.Trọng động: * BTPTC: -Động tác tay: tay dang ngang gập ngang vai ( 2/8 ) -Động tác chân: tay dang ngang khuỵu gối ( 4/8 ) -Động tác bụng: Cúi gập người trước, ngón tay chạm ngón chân ( 2/ ) -Động tác bật chéo chân ( 2/ ) * VĐCB: - Đã đến nhà bạn Minh Nhìn xem đây là gì? - Nhà bạn Minh bên sông.Xây nhà bạn cần có nhiều túi cát để trộn hồ Các giúp bạn mang túi cát qua cầu nhé - Vừa xây nhà bạn còn phải phân loại đồ dùng theo chất liệu để cất lên không bị Hoạt động trẻ - - Trẻ tập cùng cô - Cây cầu (56) Vậy lớp mình mang túi cát qua thì nhặt tiếp bạn món đồ dùng bỏ vào đúng chổ luôn nhé - Cô giới thiệu tên đồ dùng, chất liệu, các rổ có kí hiệu đựng loại đồ dùng - Các trên ghế thể dục ( qua cầu ) đầu đội túi cát Khi qua ghế ( cầu ) các chọn đồ dùng, gọi tên, nói chất liệu làm nên đồ dùng đó và bỏ vào đúng rổ - Cho cháu nhắc tên vận động (2 lần) - Cô thực mẫu lần 1: Tổng quát - Lần + phân tích: TTCB: Tay cầm túi cát bước lên cầu, để túi cát cân đối trên đầu, tay thả tự nhiên, mắt nhìn thẳng Khi có hiêu lệnh nhẹ nhàng bên cầu Rồi cầm túi cát bước xuống cầu Sau đó chọn đồ dùng ( Cô chọn cái muỗng làm inoc, bỏ vào rổ đựng đồ inoc ) - Để xem hôm bạn nào giỏi giúp bạn Minh đội túi cát qua cầu, phân loại đồ dùng đúng chất liệu - Cô mời lớp mình cùng thi tài - Cho trẻ khá lên thực - Lần lượt tổ chức cho trẻ lên TH hết trẻ - Cho trẻ yếu lên thực lại - Cho trẻ khá lên cố - Các giỏi ! đã giúp bạn Minh đội túi cát qua cầu và phân loại đồ dùng đúng theo chất liệu Bây cô thưởng các trò chơi * Trò chơi vận động : Bật tiếp sức - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần Hồi tĩnh: Uống đá chanh + hít thở sâu - Những hộp - - Số - Thẳng hàng Phát triển thẩm mĩ: VẼ ẤM TRÀ 1.Yêu cầu : - Trẻ biết vận dụng các kỉ bản: nét xiên, nét thẳng, cong để vẽ ấm trà - Trẻ biết vẽ ấm trà giống mẫu cô (57) - GD cháu biết yêu quí , có ý thức giữ gìn đồ dùng gia đình, xếp chúng gọn gàng Chuẩn bị: - Bàn ghế đúng qui cách - Sổ tạo hình, bút chì, bút màu - Tranh mẫu: ấm trà - Vật thật cho trẻ QS 3.Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Ổn định: Cho cháu ngồi xung quanh cô hát bài: Nhà tôi 1.Giới thiệu - Các vừa hát bài hát gì? - nhà tôi - Ngôi nhà là tổ ấm, là nơi tất các thành viên gia đình gặp gỡ nhau, quây quần sau ngày làm việc vất vả, mệt nhọc - Các có rót nước mời ông bà, cha - Có mẹ uống nước không ? - Vậy có biết đây là gì không ? - Cái ấm trà - Ấm trà là đồ dùng đâu? - Đồ dùng gia đình - Ấm trà dùng để làm gì ? - Đựng nước - Ấm trà là đồ dùng gia đình mà nhà nào có.Khi ta pha trà ấm trà thì ấm giúp ta lộc bã trà tiện và gọn Ấm có vòi giúp ta rót nước vào ca, ly dễ dàng - Cô thích ấm trà nên đã vẽ hình ảnh ấm trà lại để làm kỉ niệm - Các có nhận xét gì tranh cô Cho trẻ xem tranh mẫu: - Đây là gì ấm trà? - Thân ấm trà - Trên thân ấm cô có vẽ gì ? - Hoa - Đây là gì? - Miệng ấm - Còn đây? - Vòi ấm - Và đây là gì ấm ? - Tay cầm - Các có thích vẽ ấm trà không? - Để vẽ đẹp các chú ý lên xem cô vẽ mẫu cho các xem nhé Cô vẽ mẫu: - Cô cầm bùt tay phải, cầm đầu ngón tay Cô vẽ ấm trà trang giấy này - Trước tiên cô vẽ nét thẳng đứng song song nhau, sau đó vẽ nét ngang phía nối nét thẳng đứng lại làm đái ấm trà Vậy là cô đã có thân ấm trà (58) - Tiếp theo cô vẽ miệng ấm trà Từ đường thẳng song song thân ấm cô vẽ nét xiên lên phía trên, sau đó vẽ tiếp nét cong đính nét xiên lại lại làm miệng ấm - Tiếp đến cô vẽ vòi ấm trà: Đặt bút thân ấm, vẽ nét xiên lên, vẽ nét cong nối nét xiên lại làm miệng vòi - Cuối cùng cô vẽ tay cầm ấm trà: Cô vẽ nét cong, đầu dính vào thân ấm trà - Để ấm trà đẹp cô vẽ thêm cái bông vào thân ấm trà - Cô đã vẽ xong ấm trà Để dẹp thì - Tô màu phải làm gì ? - Cô tô bông hoa màu đỏ, tô ấm trà màu vàng, tô tay, không lem ngoài - Ấm trà cô vẽ xong Có đẹp không ? - Các có thích vẽ ấm trà giống ấm trà cô không ? - Con vẽ ấm trà nào ? ( cho 3-4 - Hôm cô mở hội thi vẽ ấm trà Các hoạ sĩ tí hon lớp mình thi xem vẽ ấm trà đẹp, giống mẫu cô Trẻ thực hiện: - Cô quan sát trẻ,chú ý tư ngồi, cách cầm bút, sửa sai cho cháu kịp thời Nhận xét sản phẩm - Gọi vài cháu chọn sản phẩm cháu thích Vì thích ? - Cô NX bổ sung - Cô chọn sản phẩm đẹp NX tuyên dương - Cô chọn sản phẩm chưa hoàn chỉnh khuyến khích * Hoạt động nối tiếp: Đọc bai thơ “Cái bát xinh xinh” III Hoạt động góc: IV Hoạt động ngoài trời: V Hoạt động cuối buổi: RÚT KINH NGHIỆM Thứ ngày tháng 11 năm 2009 KẾ HOẠCH NGÀY I.Đón trẻ : - Chơi tự - Trò chuyện với cháu các đồ dùng gia đình cháu - Thể dục đầu - Điểm danh (59) II.Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển nhận thức MTXQ: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG THEO CÔNG DỤNG, CHẤT LIỆU 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ hào hứng kể đồ dùng gia đình mình - Biết tên gọi, công dụng, chất liệu các đồ dùng gia đình - Biết phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu - Biết yêu quí, bảo vệ, giữ gìn đồ dung gia đình gọn gàng, ngăn nắp 2.Chuẩn bị: Tổ chức hoạt động: - - - Hoạt động cô Ổn định: Cô cùng cháu hát bài: Nhà tôi Làm quen số đồ dùng gia đình: Các vừa hát bài hát gì? Nhà các có đồ dùng gì? Mời 3-4 trẻ Cô có tranh vẽ số đồ dùng gia đình Các nhìn xem đây là tranh vẽ đồ dùng để làm gì gia đình? Cô giới thiệu tranh đồ dùng ăn uống: cái nồi, cái chén, đôi đũa, muỗng, tô, đĩa Đồ dùng sinh hoạt: Bàn, ghế, tủ giường, tivi Đồ dùng cá nhân: quần, áo, xe Nhìn xem các tranh này đẹp chưa? Vì ? Vậy các giúp cô tô màu để tranh đẹp Trẻ thực : Cô mở nhạc bài hát chủ điểm ( TG bài hát ) Cô mời nhóm lên giới thiệu tranh mình có gì? Là đồ dùng gì ? dùng để làm gì? Nó thường làm chất liệu gì ?Ngoài đồ dùng các tô còn biết đồ dùng nào khác?Khi sử dung đồ dùng đó thì phải nào ? Cô tóm lại GD trẻ Các đồ dùng gia đình cha mẹ vất vả làm tiền để mua Khi sử dụng chúng ta phải cẩn thận, không làm rơi, vở, sử dụng xong phả lau chùi, xếp gọn gàng, ngăn nắp, Cô có Video Clip nhỏ quay lại Hoạt động trẻ - Nhà tôi - Tủ, giường, bàn ghế, chén, - Chưa đẹp Vì chưa tô màu - Về nhóm tô màu - Trẻ giới thiệu các đồ dùng tranh nhóm mình - thích (60) - số đồ dùng gia đình, lớp mình có thích xem không ? Cho cháu xem hình ảnh các đồ dùng gia đình trên băng đĩa: bàn , ghế, tủ, giường, tủ lạnh, tivi, nhà bếp, chén đĩa, muỗng Cho trẻ gọi tên đồ dùng? Công dụng ? Chất liệu ? Phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu : Nhìn xem trên bàn cô có gì ? Trên đây cô có nhiều đồ dùng: Nhiều kiểu chén, nhiều kiểu muỗng, nhiều kiểu nồi, Đây là chén làm chất liệu gì ? - Đây là cây muỗng làm chất liệu gì ? - Còn cái nồi này ? - Đũa? - Tất đồ dùng này dùng để làm gì? - Bây cô mời bạn nào giỏi lên đây phân loại đồ dùng này theo chát liệu cho cô và bạn xem: Những đồ dùng nào có cung chất liệu các để vào nhóm - Cô nhận xét, hỏi trẻ: + Đồ dùng làm mũ gồm có gì ? + inoc ? + gỗ .? + .bêca ? Cũng cố: - Chia lớp nhóm chợ mua hàng Mua xong phân loai theo chất liệu để theo nhóm + Nhóm : Mua đồ dùng ăn uống + Nhóm : Mua đồ dùng sinh hoạt + Nhóm 3: Mua đồ dùng cá nhân Kết thúc: Nhận xét tuyên dương lớp Hoạt động nối tiếp: Cùng cô mang các đồ dùng vào góc chơi - chén, đũa, muỗng, nồi, rổ, li - Chén bêca, chén mũ, chén kiểu - mũ, inoc, bêca - III Hoạt động góc: IV Hoạt động ngoài trời: V Hoạt động cuối buổi: RÚT KINH NGHIỆM Nhôm, inoc Mũ gỗ Đồ dùng ăn uống Trẻ phân loại (61) Thứ tư ngày tháng 11 năm 2009 KẾ HOẠCH NGÀY I.Đón trẻ : - Chơi tự - Trò chuyện số phận trên thể trẻ, xác định vị trí phải trái thân và bạn - Thể dục đầu - Điểm danh II Hoạt động chung: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC XÁC ĐỊNH PHÍA TRÊN ,PHÍA DƯỚI, PHÍA TRƯỚC, PHÍA SAU,CỦA BẢN THÂN VÀ CỦA ĐỐI TƯỢNG KHÁC (62) 1.Yêu cầu: * Kiến thức : - Trẻ biết xác định đúng vị trí trên ,dưới ,trước, sau thân và đối tượng khác - Phát triển ngôn ngữ : Trẻ biết sử dụng đúng các từ toán học diễn đạt : Phía trên , phía , phía trước ,phía sau đối tượng * Kỹ : Định hướng không gian ; phía trên , phía , phía trước , phía sau… - Phát triển khả phán đoán , suy luận ,quan sát… * Giáo dục : tính tự tin hoạt động và tham gia vào tập thể , biết chia sẻ cùng bạn , người nhà phải thương yêu nhau… * Phương pháp sử dụng : Trực quan , dùng lời, trò chơi … Chuẩn bị: - Mỗi trẻ cái bàn, cái ghế ( cái màu xanh ,1 cái màu vàng), cái ly, mèo ( đồ chơi) - Đồ dùng cô - Băng nhạc - Xem tranh trên máy - tranh vẽ vị trí các vật tranh Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Ổn định: Chơi trò chơi “Gia đình tôi” Hoạt động 1: Nhận biết nhận biết vị trí trên, dưới, trước , sau thân: - Các vừa chơi trò chơi gì? - Gia đình có ? - Mọi người sống gia đình phải nào ? - Gia đình là nơi vui vẻ, muốn có niềm vui đó thì người gia đình phải thương yêu - Hôm cô cháu mình cùng hát và vận động bài nhà thương - Cô cháu cùng thỏa thuận + Hát lần : Cho cháu lên phía trên và lùi sau + Hát lần : cho cháu giơ tay , dậm chân - Cô vừa cho các hát và vận động nào ? - Cô tóm lại Hoạt động 2: Xác định vị trí phía trên, phía dưới, Hoạt động trẻ - Trò chơi gia đình - Trẻ kể - Thương yêu - Bước lên trước, lùi sau, đưa tay lên trên và dậm chân (63) phía trước, phía sau, bạn, thân và đối tượng khác: - Hôm cô và các dự sinh nhật bạn lan Cho cháu xem tranh trên máy.Đến nhà bạn lan rồi, xem phía trước nhà bạn lan có gì ? - Phía sau gà và vườn hoa có gì ? - Phía trên ngôi nhà có gì ? - Phía ngôi nhà có gì? - Cô tóm lại: nhà bạn lan , phía trên ngôi nhà có chú chim bay , phía trước bạn có vườn hoa… -Sinh nhật bạn lan cần nhiều đồ dùng, Các giúp bạn lan chuẩn bị đồ dùng để mời khách nhé Trước tiên hãy giúp bạn để cái bàn trước mặt các con, lấy ghế màu đỏ để phía trước bàn và để ghế màu vàng phía sau bàn - Các lấy nước mời khách uống nước - nhà bạn có nuôi gì? - Sau đó cô mời nhiều cháu hỏi : ghế màu đỏ phía nào bàn, ghế màu vàng phía nào bàn, cái ly đặt đâu, mèo nằm đâu… - Cho cháu chơi trò chơi” Tay đẹp” Hoạt động : Củng cố - Để sinh nhật bạn lan thêm vui cô cháu mình cùng chơi trò chơi “Ai nói đúng” - Cô mời cháu : Phía trước có gì, phía sau có gì , phía trên có gì, phía có gì, sau đó mời cháu khác hỏi ngược lại - Hỏi lớp : phía trước , phía sau, phía trên , phía cô có gì? -Buổi tiệc gần tan , chị gái bạn lan tặng cho bạn lan tranh , các thấy các tranh này nào? - Vậy các giúp bạn tô màu và kể chuyện các tranh này nhé - Trước tiên bạn lên bốc thăm , bốc thăm số thì lấy tranh nhóm thảo luận - Thời gian là đoạn nhạc - Có vườn hoa, gà trống Ngôi nhà Chim Mặt đất - Cháu hát bài tay thơm tay ngoan và lấy rổ -Trẻ lấy bàn , ghế xếp - Trẻ lấy ly để trên bàn - Trẻ lấy mèo đặt bàn - Trẻ trả lời - Cháu cất đồ dùng vào rổ - Trẻ trả lời - Cả lớp nói - Trẻ trả lời - Chưa tô màu xong (64) -Cho nhóm mang tranh lên và kể - nhóm tô màu sáng tạo tranh + Tranh 1: Tranh vẽ bạn trai , bạn gái phía sau bạn có ngôi nhà, phía trên ngôi nhà có mặt trời, phía ngôi nhà có mặt đất, phía trước ngôi nhà có bụi tre… + Tranh 2: Tranh vẽ bạn gái , phía sau bạn có ngôi nhà , phía trên cây có chú chim bay, phía trước cây có gà mnẹ và gà , phía ông mặt trời có cây … + Tranh : Tranh vẽ phía trước người có cây, phía chim có ngôi nhà, phía trên núi có ông mặt trời… - Cho cháu chơi trò chơi” Gia đình hạnh phúc” * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương lớp Hoạt đông nối tiếp : Cùng mang tranh vào góc treo III Hoạt động góc: IV Hoạt động ngoài trời: V Hoạt động cuối buổi: RÚT KINH NGHIỆM II.Hoạt động chung: Phát triển nhận thức XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI TRÁI CỦA BẠN VÀ CỦA ĐỐI TƯỢNG KHÁC 1.Yêu cầu: - Trẻ nhận biết phân biệt phía phải - trái bạn và đối tượng khác - Phát triển khả nhanh nhẹn, nhạy bén Chuẩn bị: - Mỗi trẻ búp bê, cái chén, cái li - Đồ dùng cô giống trẻ ( to ) Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ (65) Ổn định: Hát bài Mừng sinh nhật 1.Nhận biết phải, trái thân: - Hôm là sinh nhật búp bê các có quà gì tặng bạn - Con tặng gì cho búp bê? Con cầm món quà đó tay nào con? - Cô mời 3-4 trẻ lên hỏi tương tự Nhận biết phân biệt phải trái bạn, đối tượng khác: - Nhìn xem cô có quà gì tặng búp bê? - Bây cô cháu mình cùng bạn búp bê chơi tập tầm vong nhé Đoán xem tay trái cô có gì, tay phải cô có gì ? ( cho trẻ chơi 3-4 lần ) - Đúng rồi, .Sinh nhật bạn búp bê cần nhiều li và chén để đãi tiệc Cô chuẩn bị sẵn cho các bạn rổ quà, nhìn xem rổ có gì ? - Trước tiên các hãy lấy búp bê để trước mặt các con? - Đặt cái chén phía tay phải búp bê? - Đặt cái li phía tay trái búp bê? - Gọi vài trẻ đứng lên nói vị trí chén và li so với bạn búp bê ? - Các hãy đổi vị trí chén và li cho nhau? - Vậy bây chén phía nào búp bê? Cũng cố: - Để sinh nhật bạn búp bê vui cô cháu mình cùng chơi trò chưoi: Thi xem nhanh - Khi cô nói tay phải các cầm đồ vật gì thì các cầm nhanh đồ vật đó vào tay phải mình, gọi tên đồ vật và nói đồ vật đó nằm phía nào các - VD: Tay phải cầm cái li? - Hát cùng cô - Trẻ tay cầm món quà - Bên tay trái cầm hoa, tay phải cầm gấu - Bên phải cô cầm chén, bên tay trái cô cầm li - Trẻ đoán - Búp bê, li, chén - Trẻ xếp - Trẻ đặt - Cái chén phía tay phải bạn búp bê, cái li bên trái bạn búp bê - Trẻ đổi - Chến nằm phía trái búp bê, li nằm phía phải búp bê - Tay phải cầm li: Tay phải cầm li - Tương tự cô đổi vị trí cho trẻ cầm và nói - Các chơi giỏi Bây cô cho các - Trẻ xếp xếp các món quà thứ tự theo ý thích các - Gọi vài cháu nói cách đặt mình: - Trẻ nói Chén nằm phía nào búp bê, li nằm phía nào búp bê - Buổi tiệc gần tan Bây chi gái búp - Về nhóm tô màu bê xa gởi tặng búp bê tranh, (66) tranh chưa tô màu Các giúp chị tô màu tranh nhanh để kịp tặng búp bê - Thời gian đoạn nhạc - Cho nhóm mang tranh lên và kể sáng tạo tranh: + Tranh 1: Tranh vẽ bạn trai, phía phải bạn có cây xanh, phía trái có hoa + Tranh 2: Tranh vẽ bạn gái, phía phải bạn gái có ngôi nhà, phía trái bạn có cái ao + Tranh 3: Tranh vẽ bạn gai, phía trái bạn có vườn cay, phía phải có đóng rơm Kết thúc : Nhận xét tuyên dương lớp Hoạt động nối tiếp: Cùng mang tranh vào góc treo lên tiếp bạn búp bê Thứ ngày tháng 11 năm 2009 KẾ HOẠCH NGÀY I.Đón trẻ : - Chơi tự - Trò chuyện số đồ dùng gia đình - Thể dục đầu - Điểm danh II.Hoạt động chung: Phát triển ngôn ngữ Tập tô : E, Ê 1.Yêu cầu : - Kiến thức : Trẻ nhận biết và phát âm đúng và tìm chữ cái e, ê qua trò chơi -Kĩ : Cháu biết tô trùng khích lên các nét chấm mờ - Giáo dục các thói quen học tập : biết hoạt động theo đúng yêu cầu cô… Chuẩn bị : - Băng nhạc (67) - Tranh hướng dẫn tô chữ cái e , ê - Vở tập tô , bút chì đen , chì màu…cho trẻ - Một số đồ dùng gia đình có kí hiệu chữ cái e , ê 3.Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định: * Ổn định : Hát bài nhà tôi Ôn chữ cái e, ê : - Hôm nhà bạn lan có làm buổi tiệc tân gia , mẹ bạn mời đông khách nên cần nhiều đồ dùng , các cùng giúp bạn lan lấy đồ dùng đó - Cho cháu chia thành hai đội tìm đồ dùng có mang chữ cái e , ê - Cô giải thích cách chơi - Cho hai đội tiến hành chơi cô đếm kiểm tra đồ dùng và nhận xét đội Tập tô chữ cái e , ê : a Tập tô chữ e : - Lúc nãy các đã giúp bạn lan tìm đồ dùng cần thiết cho bữa tiệc , bây các vào góc tô viết các chữ cái e, ê tô xong các mang tranh đến tặng cho gia đình bạn lan nhé - Cho cháu hát bài “nhà tôi” vào bàn ngồi - Cô giới thiệu các lô gô và cho trẻ gọi tên - Cô hỏi cháu lô gô nào đã thực , lô gô nào chưa thực - Lô gô nào chưa thực thì hôm cô cháu ta cùng thực tiếp nhé -Đây là em bạn lan các thấy em bé - bé chạy , bé đu làm gì ? ( cô đưa tranh cho cháu xem ) - Cô từ cho cháu đọc - Cho cháu lên chữ cái e từ bé chạy , bé đu - Cô chữ cái e in rỗng , e viết thường cho cháu đọc - Cô tô mẫu e in rỗng, vừa tô vừa phân tích - Cô tô mẫu e viết thường dòng kẻ vừa tô vừa phân tích - Cho cháu nhắc lại tư ngồi và cách cầm bút - Cháu tô cô quan sát * Cho cháu chơi trò chơi “gia đình tôi” b Tập tô chữ cái ê : - Các xem mẹ ban lan làm gì ? - mẹ bế bé - Cô giới thiệu , hướng dẫn tương tự chữ cái (68) e Nhận xét sản phẩm : - Cô mời 2, cháu tô đẹp lên nhận xét * Hoạtđông nối tiếp : Cháu chơi uống nước chanh và ngoài HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐÁNH RĂNG ĐÚNG CÁCH 1.Yêu cầu: - Trẻ biết đánh đúng cách - Ăn thức ăn có lợi cho - Biết giữ gìn vệ sinh thể sẽ, gọn gàng Chuẩn bị: - Mỗi trẻ khăn lau mặt, bàn chải - Kem đánh - Vòi nước Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Ổn định: Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô Cô kể cháu nghe câu chuyện “ Gấu bị đau răng” 1.Đàm thoại diễn giải: - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì ? - Vì Gấu bị đau ? - Gấu ăn nhiều bánh kẹo mà Hoạt động trẻ - Gấu bị đau - ăn nhiều bánh kẹo, không chải (69) không chải nên gấu bị đau - Bác sĩ đã dặn gì ki gấu khám răng? - Bác sĩ dặn gấu không ăn nhiều bánh kẹo ngọt, ăn nhiều thịt cá, trứng, sữa, rau tươi tốt cho Phải đánh thường xuyên vào buổi tối trước ngủ, sau ngủ dậy và sau ăn - Ngoài Bác sĩ còn dặn gấu gì ? - Bác sĩ còn dặn là phải khám định kì th / lần để kịp thời phát và chữa chổ chấm đen trên răng, chổ sâu - Ngoài ăn đủ chất, đánh thường xuyên các còn phải biết đánh đung cách Đánh nào là đúng cách ? - Hôm cô dẫn lớp mình đến phòng nha khoa để xem Bác sĩ nha khoa dạy đánh đúng cách các thích không ? Dạy cháu đánh răng: - Bác sĩ nha khoa chào các em học sinh? - Các em ! làm nào để có hàm trắng bóng và khỏe? - Để có hàm khoẻ và trắng bóng thì chúng ta phải ăn nhiều thịt cá trứng, sữa, ăn đồ ít thôi, không cắn vật cứng quá, nóng quá, lạnh quá ảnh hưởng đến răng, phải thường xuyên chải vào buổi: Trước ngủ, sau ngủ dậy, sau ăn Và đặc biệt là chúng ta phải chải đúng cách - Bây Bác sĩ dạy các em chải đúng cách, các em chú ý xem nhé * BS chải với mô hình cho cháu xem: - Lần 1: Tổng quát - Lần + Phân tích Trước tiên chuẩn bị sẳn nước sạch, kem, bàn chải Nặn kem vào bàn chải nhiều hạt đậu, xúc nước vào - ăn ít bánh kẹo thôi, ăn nhiều thịt cá, trứng, sữa, đánh - Đi khám định kì th/ lần - (70) miệng và nhổ ra, Sau đó bắt đầu chải: + Chải mặt ngoài hàm trên, Chải lên xuống nhẹ nhàng, chải mặt ngoài hàm +Chải xoay tròn mặt ngoài các bên + Chải xoay tròn các mặt + Chải tới lui nhẹ nhàng mặt nhai - Khi chải xong thì dùng bàn chải chải nhẹ lưỡi, sau đó xúc nước cho kem Sau đó rửa mặt - Mời vài cháu lên chải với mô hình Vừa chải vừ nói cách chải - Cô QS sửa sai cho cháu GD cháu: Ngoài chải thường xuyên và đúng cánh thì chúng ta phải khám định kì tháng khám lần, thường xuyên thay bàn chải phát đầu lông bàn chải bị toe, hạn chế ăn thức ăn ngọt, tránh cắn vật cứng, quá lạnh, quá nóng Ăn nhiều thức ăn có lợi cho và nướu có tất các loại quả, thịt cá, trứng sữa Bây gời BS kiểm tra xem bạn nào chải đúng cách nhé! 3.Trẻ thực hiện: - Lần lượt cho nhóm TH Cô QS, sữa sai cho cháu * Kết thúc: NX tuyên dương cháu * Hoạt động nối tiếp:Cô cùng cháu vận động bài “ Em chải răng“ Cho cháu vào soi gương III Hoạt động góc : IV Hoạt động ngoài trời : V Hoạt động cuối buổi : RÚT KINH NGHIỆM (71) Thứ tư ngày tháng 11 năm 2009 KẾ HOẠCH NGÀY I.Đón trẻ : - Chơi tự - Trò chuyện số phận trên thể trẻ, xác định vị trí phải trái thân và bạn - Thể dục đầu - Điểm danh II Hoạt động chung: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC XÁC ĐỊNH PHÍA TRÊN ,PHÍA DƯỚI, PHÍA TRƯỚC, PHÍA SAU,CỦA BẢN THÂN VÀ CỦA ĐỐI TƯỢNG KHÁC YÊU CẦU: * Kiến thức: Ôn luyện kỹ định hướng không gian, biết xác định đúng vị trí : phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau cảu thân và đối tượng khác - Giúp trẻ phát triển khả năng: quan sát, phán đoán, suy luận * Kỹ năng: - Trẻ phát triển ngôn ngữ: biết dùng các từ ngữ toán học đúng để diễn đạt: trên, dưới, phía trước, phía sau - Vận động theo nhạc, múa: bài “ nhà thương nhau”, “ cùng đều” *Thái độ: - Giúp trẻ tính tự tin, mạnh dạn nêu ý kiến - Có tình yêu gia đình - Có nề nếp lễ giáo CHUẨN BỊ: - Bài hát “cả nhà thương nhau”, “ cùng đều” trên máy vi tính - Tranh đồ dùng gia đình trên máy vi tính, ngôi nhà bà ngoại - Đồ chơi gia đình trẻ: bàn, ghế, chén, li, dĩa, chú mèo - Máy vi tính (72) - Phương pháp: trực quan – đàm thoại – thực hành III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Gây hứng thú: - Chơi trò chơi “dấu tay” - Tay đâu? - Dấu tay - Lắc tay - Đưa tay nghỉ Xác định vị trí trên ,dưới, trước, sau thân, đối tượng - Mình đưa tay phía nào? - Mình dấu tay phía nào? - Mình lắc tay phía nào? - Tay nghỉ phía nào? - Cô thấy các chơi dấu tay giỏi Để xem các bạn múa có dẻo tay không nhé Nào chúng ta cùng múa - À, bây là chủ điểm gia đình, hay là chúng ta cùng múa bài “ nhà thương nhé?” - Cô và trẻ đứng vòng tròn cùng vận động múa bài: “ nhà thương nhau” - Bạn nào miêu tả lại các động tác múa vừa chúng ta? - Chúng ta vừa múa hát bài gì? “ - Thế người gia đình thì phải nào? - Để có gia đình hạnh phúc, thì người gia đình phải thương yêu nhau, có là ngoan, học giỏi… - Vậy chúng ta có muốn trở thành ngoan cho cha mẹ vui không? Là ngoan phải nào? - Cô đặt tình để xem các bạn ngoan không nhé - Khi có khách đến nhà chơi các làm gì? - Cho trẻ lấy đồ dùng thực Hoạt động trẻ Tay đây ( đưa tay phái trước) Dấu tay sau lưng Trẻ đưa tay lên phía trên lắc tay Trẻ bỏ tay thẳng xuống - Phái trước mặt - Phía sau lưng - Phía trên - Phía - Cho trẻ chọn bài hát để vận động - Đồng ý - Trẻ múa cùng cô Tùy trẻ nói( kí chân phía trước, vỗ tay bên trái, bên phải, đưa tay lên trên xoay tròn, tiến phía trước nhún, lùi phía sau nhún - “Cả nhà thương nhau” - Thương yêu nhau… - Cho trẻ tự nói Chào khách và mời khách uống nước….: trẻ lấy đồ dùng: bàn, ghế, li nước … và xếp theo ý thích (73) - Cho trẻ nhận xét cách xếp cô - Hỏi lớp, có bạn nào có cách xếp giống cô - Hỏi trẻ: bạn nào có cách xếp khác cô? Các vị trí các đồ dùng mà trẻ xếp - Khi khách rồi, thì chúng ta phải làm sao? - Các ngoan Cô thưởng cho các xem đoạn phim hoạt hình - Cho trẻ ngồi vòng tròn quanh máy vi tính và xem các hình ảnh trên máy - Cho trẻ thuật lại đoạn phim vừa xem Cũng cố: Cho trẻ chia nhóm tô tranh, sau đó lên kể tranh * Kết thúc: - Các bạn không ngoan mà còn thông minh Thế các đã mỏi mệt chưa? - Vậy cô cháu mình hãy tập thể dục động tác nhẹ nhàng theo nhịp điệu bài hát “ cùng nhé” - Cho trẻ tập theo lời bài hát Hoạt động chuyển tiếp: sân vườn chơi - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Tùy trẻ - Cất dọn bàn ghế, li nước III Hoạt động góc : IV Hoạt động ngoài trời : V Hoạt động cuối buổi : RÚT KINH NGHIỆM (74) Thứ ngày tháng 11 năm 2009 KẾ HOẠCH NGÀY I.Đón trẻ : - Chơi tự - Trò chuyện với cháu tình cảm các thành viên gia đình - Thể dục đầu - Điểm danh II Hoạt động chung : GDAN: Dạy hát: CHIẾC KHĂN TAY VĐ: MÚA NGHE: RU CON TCAN: NGHE TIẾNG HÁT TÌM ĐỒ VẬT 1.Yêu cầu: - Trẻ thuộc, hiểu nội dung bài hát, hát đúng giai điệu, rỏ lời - Chú ý lắng nghe cô hát, vận động nhịp nhàng theo bài hát Cảm nhận tình yêu mạ qua bài Ru Con - Phát triển khả nghe, nhanh nhẹn qua trò chơi Chuẩn bị: - Trống lắc, búp bê - Một số đồ dùng gia đình Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Ổn định: Trò chuyện với cháu các thành viên gia đình Giới thiệu: - Gia đình có ai? - Tình cảm người thân gia đình các nào? - Đố các hộp cô có gì ? -Đây là cái khăn Nhìn xem khăn có đẹp không ? - Đây là tranh vẽ khăn chưa tô màu, các giúp bạn tô màu để Hoạt động trẻ - Rất yêu thương - Cho trẻ lên sờ và đoán (75) tranh đẹp nhé! - Chiếc khăn mẹ bạn Lan thêu tặng bạn lan ngày sinh nhật Và bạn Lan chuẩn bị sẳn bài hát để hát tặng mẹ mình Dạy hát: - Cô hát lần 1: Nói tên bài hát, tác giả ( Văn Tấn ) - Cô hát lần 2: Nói nội dung bài hát - Bài hát nói người mẹ may khăn tay tặng cho mình, trên khăn có thêu hình chim đậu trên cành hoa rát đẹp Bé yêu quí mẹ và hứa luôn lau để đôi tay đẹp - Cả lớp hát cùng cô (2 lần ) - Cô chú ý sửa sai cho cháu Vận động: - Cô hỏi cháu vận động gì cho bài hát hay hơn? - Mời vài cháu lên vận động theo ý thích - Cô giới thiệu bài hát hay các vừa hát vừa múa - Cô hát + múa.Tổng quát - Lần 2+ phân tích động tác múa cho trẻ xem: + Chiếc khăn tay…cho em, tay trái chống hông ,tay phải đưa chéo lên ngực đưa trước + Trên cành hoa ….con chim, tay phải nhúng vào bàn tay trái làm thao tác thêu khăn + Em sướng vui …, vỗ tay theo nhịp ngiêng người sang bên + Lau bàn tay …hàng ngày làm thao tác lau tay, ngửa bàn tay - Cả lớp hát + VĐ cùng cô - Lần lượt mời tổ, nhóm, cá nhân.Cô chú ý sửa sai cho cháu - Cả lớp thực lại lần nửa 4.Nghe hát: Ru Con - Từ lúc sinh Mẹ đã yêu thương, chăm sóc li tí, lưòi ru mẹ vang vọng qua câu hát Và nhạc sĩ đã sáng tác nên ca khúc Ru chứa chang tình mẹ - Cô hát Lần 1: Nói tên bài hát, tác giả - Lần + minh hoạ Nói nội dung bài hát - Vậy làm nào để cha mẹ mình vui - Cháu hát + vận động - Chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời - Trẻ chơi cùng cô (76) lòng ? - Để cha mẹ vui lòng thì các phải chăm ngoan, học giỏi, vâng lời cô giáo, vâng lời ông bà, cha mẹ, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Bây cô thưởng lớp minh trò chơi 5.Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Cô nói cách chơi, luật chơi - Cho cháu chơi 3-4 lần * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương cháu * Hoạt động nối tiếp: Cô cùng cháu vào góc làm Album gia đình III.Hoạt động góc: IV Hoạt động ngoài trời: V Hoạt động cuối bu RÚT KINH NGHIỆM BGH KÍ DUYỆT Trần Thị Nhung TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT Nguyễn Thị Mỹ Châu (77) KẾ HOẠCH THÁNG 11 NĂM 2009 I Đặc điểm tình hình lớp : Thuận lợi : - Được quan tâm BGH nhà trường, phòng học thoáng mát, đủ tiện nghi - Được quan tâm số phụ huynh học sinh - Nhà trường hổ trợ trang thiết bị, đồ dùng dạy và học Khó khăn: - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học cháu - Đa sô cháu nhà nông thôn nên thường nghỉ học mưa to - Một số cháu chưa qua mẫu giáo nên việc tiếp thu kiến thức còn chậm - Giáo viên vừa dạy vừa tự làm thêm đồ dùng dạy học II Công việc cần làm tháng : - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nề nếp hoạc tập - Lên kế hoạch các công việc cần làm tháng, làm đồ dùng dạy học - Soạn giáo án - Tập văn nghệ cho cháu chuẩn bị cho ngày Nhà giáo Việt Nam - Họp phụ huynh tháng 11 - Thi GV giỏi vòng trường, Huyện III Kế hoạch chăm sóc giáo dục cháu : - Rèn nề nếp học tập cho cháu, hướng cháu vào các hoạt động lớp - Đến lớp biết chào cô, nhà chào cha mẹ, để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Khi có người lớn đến nhà, đến lớp phải biết chào hỏi, nói chuyên với người lớn phải lễ phép, thưa - GD cháu số thói quen tự phục vụ đôn giản: tự đeo giày dép, mặc quần áo, rót nước uống - Vệ sinh tiêu tiểu đúng nơi qui định - Biết cách rửa tay, đánh - Giáo dục cháu biết ý nghĩa ngày Nhà giáo VN 20 - 11 IV Kế hoạch chuẩn bị : - Soạn giáo án đầy đủ, đảm bảo yêu cầu - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng giảng dạy: + Tranh ảnh gia đình, các kiểu nhà + Hình ảnh tuyên truyền dịch cúm A/H1N1 + Tranh LQCC : U, Ư + Tranh, hình ảnh số nghề phổ biến + Tranh MH thơ: Làm Bác sĩ + Túi cát, ghế thể dục, hộp + Trống lắc, phách tre + Chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, + Đồ dùng LQVT số lượng ,7 - Một số tiết dạy trên máy: MTXQ, TH, VH (78) (79) ĐÓNG CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH 1.Kiến thức trẻ đạt chủ điểm: - Trẻ biết gia đình mình có ? - Biết họ tên, sở thích, đặc điểm các người thân gia đình - Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình - Biết công việc các thành viên gia đình và nghề nghiệp bố mẹ - Biết công dụng, chất liệu số đồ dùng gia đình - Giữ gìn và sử dụng hợp lí các đồ dùng gia đình - Phân biệt đồ dùng đồ chơi gia đình theo 2-3 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích thước, chất liệu - Biết các kiểu nhà : nhà tranh, nhà tầng, nhà tầng - Biết các vật liệu làm nên ngôi nhà: gỗ, đá, xi măng, cát - Biết số nghề làm nên ngôi nhà: kỉ sư, thợ mộc, thợ xây, - Biết các phòng và chức các phòng nhà bé - Vẽ ngôi nhà, vẽ ấm trà - Thuộc bài thơ: Giữa vòng gió thơm - Nhận biết và phát âm đúng chữu cái e,ê - Thuộc bài hát: Cháu yêu bà, nhà thương nhau, khăn tay - Thêm bớt chia nhóm đối tượng làm phần - Xác định vị trí trên dưới, trước sau đối tượng có định hướng - Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục, bò dích dắc bàn tay bàn chân qua hộp Đánh giá kết đạt trên trẻ: Trên 75 % Quá trình thực hiện chủ điểm: - Thuận lợi: +Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ +Cháu có ý thức học, nhìn chung đã di vào nề nếp - Khó khăn: + Một số phụ huynh chưa quan tâm sâu đến việc học các cháu + Một số trẻ chưa qua mẫu giáo nên việc tiếp thu bài quá chậm 4.Biện pháp khắc phục: 25 % chưa đạt - Phối hợp với phụ huynh ôn luyện thêm cho cháu - GV ôn luyện cho cháu chủ điểm tới (80) KHẢO SÁT CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH MỤC TIÊU (81) 1.Phát triển thể chất: - Có kỹ thực số vận động trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục - Bò dích dắc bàn tay bàn chân qua hộp - Có khả tự phục vụ thân, tự giác vệ sinh cá nhân: rửa tay trước ăn, đánh răng, rửa mặt, mặc quần áo, tự xúc cơm ăn - Biết lợi ích nhóm thực phẫm, qua đó giáo dục trẻ ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh sức khỏe thân, gia đình… 2.Phát triển nhận thức: - Trẻ biết gia đình mình có ? - Biết họ tên, sở thích, đặc điểm các người thân gia đình - Nghề nghiệp bố mẹ - Biết công dụng, chất liệu số đồ dùng gia đình - Giữ gìn và sử dụng hợp lí các đồ dùng gia đình - Phân biệt đồ dùng đồ chơi gia đình theo 2-3 dấu hiệu: công dụng, chất liệu - Biết các kiểu nhà : nhà tranh, nhà tầng, nhà tầng - Biết các vật liệu làm nên ngôi nhà: gỗ, đá, xi măng, cát - Biết số nghề làm nên ngôi nhà: kỉ sư, thợ mộc, thợ xây, - Biết các phòng và chức các phòng nhà bé 3.Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng ngôn ngữ để kể GIA ĐÌNH, người thân, bạn bè… - Biết biểu đạt suy nghĩ, ý muốn mình cách mạch lạc, rõ ràng… - Mạnh dạn, tự tin giao tiếp… - Nhận biết và phát âm đúng chữ cái : E,Ê - Thuộc và đọc diễn cảm bài thơ: vòng gió thơm 4.Phát triển tình cảm xã hội: - Biết quan tâm, giúp đỡ người thân gia đình lời nói, hành động… - Biết giữ gìn , bảo vệ đồ dùng gia đình, xếp gọn gàng ngăn nắp 5.Phát triển thẩm mỹ: - Biết sử dụng các dụng cụ để tạo sản phẩm tạo hình: vẽ ngôi nhà, vẽ ấm trà - Biết thể các cảm xúc phù hợp các hoạt động nghệ thuật, vui chơi: múa, hát Thuộc các bài hát: nhà thương nhau, cháu yêu bà, khăn tay+ vận động (82)